1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NIỆM HÌNH HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP - Full 10 điểm

167 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

UBND T Ỉ NH QU Ả NG NAM TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON & NGH Ệ THU Ậ T -----  ----- LÊ TH Ị TH Ủ Y HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NI Ệ M HÌNH H Ọ C CHO H Ọ C SINH TI Ể U H Ọ C THEO ĐỊNH HƢỚ NG TÍCH H Ợ P KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Qu ả ng Nam, tháng 6 năm 20 20 UBND T Ỉ NH QU Ả NG NAM TRƢỜNG ĐẠ I H Ọ C QU Ả NG NAM KHOA TI Ể U H Ọ C – M Ầ M NON & NGH Ệ THU Ậ T -----  ----- KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Tên đ ề tài: HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NI Ệ M HÌNH H Ọ C CHO H Ọ C SINH TI Ể U H ỌC THEO ĐỊNH HƢỚ NG TÍCH H Ợ P Sinh viên th ự c hi ệ n LÊ TH Ị TH Ủ Y MSSV: 2116050226 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO D Ụ C TI Ể U H Ọ C KHÓA 2016 – 2020 Cán b ộ hƣớ ng d ẫ n Th S TRƢƠNG THỊ KIM NG Ọ C MSCB: Qu ả ng Nam, tháng 6 năm 2020 L Ờ I C ẢM ƠN Trong quá trình nghiên c ứ u và hoàn thành khóa lu ậ n c ủa mình, tôi đã nhậ n đƣợ c r ấ t nhi ề u s ự quan tâm, giúp đỡ và c ổ vũ c ủ a các th ầ y, cô giáo, b ạ n bè và ngƣờ i thân L ời đầ u tiên, tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn chân thành tớ i Ban giám hi ệ u nhà trƣờ ng, các th ầ y, cô giáo trong khoa Ti ể u h ọ c – M ầ m non & Ngh ệ thu ật trƣờ ng Đạ i h ọ c Qu ảng Nam đã nhiệ t tình ch ỉ b ả o, chia s ẻ, đóng góp ý kiế n, t ạo điề u ki ệ n để tôi hoàn thành khóa lu ận đúng thời gian quy đị nh Và đặ c bi ệ t, tôi xin g ở i l ờ i cám ơn đến cô giáo Ths Trƣơng Thị Kim Ng ọ c – ngƣời đã tận tình hƣớ ng d ẫ n, ch ỉ b ảo và giúp đỡ tôi trong quá trình h ọ c t ậ p và hoàn thành khóa lu ậ n này Trong quá trình hoàn thành bài khóa lu ậ n, tôi còn nh ận đƣợ c s ự giúp đỡ chân thành, nhi ệ t tình c ủ a Ban Giám hi ệ u n hà trƣờ ng, các th ầ y cô giáo và các em h ọ c sinh ở trƣờ ng Ti ể u h ọ c Nguy ễ n Th ị Minh Khai, Tp Tam K ỳ , t ỉ nh Qu ả ng Nam đã tạo điề u ki ệ n thu ậ n l ợi cho tôi điề u tra nghiên c ứ u th ự c tr ạ ng, kh ả o sát và th ự c nghi ệm sƣ phạm đề tài c ủ a mình Cu ố i cùng, tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn đến gia đình của mình, cám ơn sâu s ắc đế n t ậ p th ể l ớp DT16SGT02 cũng nhƣ tình cả m quý báu c ủ a nh ững ngƣờ i b ạ n thân thi ế t – nh ữ ng ngu ồn độ ng viên to l ớn giúp tôi vƣợt qua khó khăn để đạ t đƣợ c k ế t qu ả ngày hôm nay M ặc dù đã cố g ắ ng và n ổ l ự c không ng ừ ng ngh ỉ nhƣng vớ i ki ế n th ứ c, kh ả năng và th ờ i gian còn h ạ n ch ế nên không tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót nh ất đị nh Vì v ậ y, tôi r ấ t mong nh ận đƣợ c nh ữ ng l ờ i nh ậ n xét, góp ý c ủ a th ầ y, cô và các b ạ n chính là điề u ki ện để khóa lu ận đƣợ c hoàn thi ện hơn Tôi xin chân thành c ảm ơn! Qu ảng Nam, tháng 6 năm 2020 Sinh viên th ự c hi ệ n Lê Th ị Th ủ y L ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứ u khoa h ọc độ c l ậ p c ủ a riêng tôi và có s ự hƣớ ng d ẫ n khoa h ọ c c ủ a cô giáo – Th ạc sĩ Trƣơng Thị Kim Ng ọ c Các s ố li ệ u s ử d ụ ng phân tích trong khóa lu ậ n có ngu ồ n g ốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy đị nh Các k ế t qu ả nghiên c ứ u trong khóa lu ậ n do tôi t ự tìm hi ể u, phân tích m ộ t cách trung th ự c, khách quan và phù h ợ p v ớ i th ự c ti ễ n c ủ a Vi ệ t Nam Các k ế t qu ả này chƣa từng đƣợ c công b ố trong b ấ t k ỳ nghiên c ứ u nào khác Sinh viên th ự c hi ệ n Lê Th ị Th ủ y DANH M Ụ C CÁC T Ừ VI Ế T T Ắ T STT T Ừ VI Ế T T Ắ T GI Ả I THÍCH 1 DH D ạ y h ọ c 2 DHTH D ạ y h ọ c tích h ợ p 3 ĐC Đ ố i ch ứ ng 4 GD Giáo d ụ c 5 GV Giáo viên 6 HS H ọ c sinh 7 PP Phƣơng pháp 8 PPDH Phƣơng pháp d ạ y h ọ c 9 SGK Sách giáo khoa 10 SL S ố lƣ ợ ng 11 TN Th ự c nghi ệ m 12 TL T ỉ l ệ 13 Tr Trang DANH M Ụ C CÁC B Ả NG STT TÊN N Ộ I DUNG TRANG 1 B ả ng 1 Th ố ng kê n ộ i dung d ạ y h ọ c các y ế u t ố hình h ọ c trong môn Toán l ớ p 1 28 2 B ả ng 2 Th ố ng kê n ộ i dung d ạ y h ọ c các y ế u t ố hìn c h h ọ c trong môn Toán l ớ p 2 28 3 B ả ng 3 Th ố ng kê n ộ i dung d ạ y h ọ c các y ế u t ố hình h ọ c trong môn Toán l ớ p 3 28 4 B ả ng 4 Th ố ng kê n ộ i dung d ạ y h ọ c các y ế u t ố hình h ọ c trong môn Toán l ớ p 4 29 5 B ả ng 5 Th ố ng kê n ộ i dung d ạ y h ọ c các y ế u t ố hình h ọ c trong môn Toán l ớ p 5 30 6 B ả ng 1 1 Nh ậ n th ứ c c ủ a th ầ y cô v ề vai trò c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành khái ni ệ m 33 7 B ả ng 1 2 Đánh giá c ủ a GV v ề m ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS khi h ọ c hình thành khái ni ệ m Toán h ọ c 35 8 B ả ng 1 3 M ứ c đ ộ ti ế p c ậ n c ủ a GV v ề d ạ y h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 36 9 B ả ng 1 4 Hi ể u bi ế t c ủ a GV v ề d ạ y h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 37 10 B ả ng 1 5 M ứ c đ ộ d ạ y h ọ c hình thành khái ni ệ m hình h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 39 11 B ả ng 1 6 Đánh giá c ủ a GV v ề m ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS khi h ọ c hình thành khái ni ệ m theo hƣ ớ ng tích h ợ p 40 12 B ả ng 1 7 Khó khăn mà GV g ặ p ph ả i khi d ạ y hình thành khái ni ệ m hình h ọ c theo hƣ ớ ng tích h ợ p 41 13 B ả ng 1 8 H ứ ng thú c ủ a HS v ề các m ả ng ki ế n th ứ c trong d ạ y h ọ c môn Toán 43 14 B ả ng 1 9 H ứ ng thú c ủ a HS v ề các nhóm trong d ạ y h ọ c y ế u t ố hình h ọ c 44 15 B ả ng 1 10 Khó khăn c ủ a HS khi h ọ c ki ế n th ứ c v ề các y ế u t ố hình h ọ c 45 16 B ả ng 1 11 Mong mu ố n c ủ a HS khi tham gia m ộ t ti ế t h ọ c v ề y ế u t ố hình h ọ c 46 17 B ả ng 3 1 K ế ho ạ ch th ự c nghi ệ m 117 18 B ả ng 3 2 B ả ng th ố ng kê k ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u vào c ủ a hai l ớ p TN và ĐC 119 19 B ả ng 3 3 B ả ng th ố ng kê k ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u ra c ủ a hai l ớ p TN và ĐC 119 20 B ả ng 3 4 B ả ng th ố ng kê k ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u ra c ủ a hai l ớ p TN và ĐC 120 21 B ả ng 3 5 B ả ng th ố ng kê k ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u ra c ủ a hai l ớ p TN và ĐC 120 22 B ả ng 3 6 B ả ng so sánh k ế t qu ả ki ể m tra đ ầ u vào và đ ầ u ra c ủ a hai l ớ p TN và ĐC 121 23 B ả ng 3 7 M ứ c đ ộ h ứ ng thú h ọ c t ậ p c ủ a HS l ớ p TN và ĐC 123 DANH M Ụ C CÁC BI ỂU ĐỒ STT TÊN N Ộ I DUNG TRANG 1 Bi ể u đ ồ 1 1 Nh ậ n th ứ c c ủ a th ầ y (cô) v ề vai trò c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành khái ni ệ m cho HS 34 2 Bi ể u đ ồ 1 2 Đánh giá c ủ a th ầ y (cô) v ề m ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS khi h ọ c các bài hình thành khái ni ệ m Toán h ọ c 35 3 Bi ể u đ ồ 1 3 M ứ c đ ộ ti ế p c ậ n c ủ a GV v ề d ạ y h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 36 4 Bi ể u đ ồ 1 4 Hi ể u bi ế t c ủ a GV v ề d ạ y h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 38 5 Bi ể u đ ồ 1 5 M ứ c đ ộ d ạ y h ọ c hình thành khái ni ệ m hình h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 39 6 Bi ể u đ ồ 1 6 Đánh giá c ủ a GV v ề m ứ c đ ộ h ứ ng thú c ủ a HS khi h ọ c hình thành khái ni ệ m theo hƣ ớ ng tích h ợ p 40 7 Bi ể u đ ồ 1 7 Khó khăn mà GV g ặ p ph ả i khi d ạ y hình thành khái ni ệ m hình h ọ c theo hƣ ớ ng tích h ợ p 42 8 Bi ể u đ ồ 1 8 H ứ ng thú c ủ a HS v ề các m ả ng ki ế n th ứ c trong d ạ y h ọ c môn Toán 43 9 Bi ể u đ ồ 1 9 H ứ ng thú c ủ a HS v ề các nhóm trong d ạ y h ọ c y ế u t ố hình h ọ c 44 10 Bi ể u đ ồ 1 10 Khó khăn c ủ a HS khi h ọ c ki ế n th ứ c v ề các y ế u t ố hình h ọ c 45 11 Bi ể u đ ồ 1 11 Mong mu ố n c ủ a HS khi tham gia m ộ t ti ế t h ọ c v ề y ế u t ố hình h ọ c 47 12 Bi ể u đ ồ 3 1 Bi ể u đ ồ so sánh k ế t qu ả đ ầ u vào c ủ a HS hai l ớ p TN và ĐC 119 13 Bi ể u đ ồ 3 2 Bi ể u đ ồ so sánh k ế t qu ả đ ầ u ra c ủ a hai l ớ p TN và ĐC 121 14 Bi ể u đ ồ 3 3 Bi ể u đ ồ so sánh k ế t qu ả h ọ c t ậ p c ủ a HS hai l ớ p TN và ĐC 122 15 Bi ể u đ ồ 3 4 M ứ c đ ộ h ứ ng thú h ọ c t ậ p c ủ a HS th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng 123 M Ụ C L Ụ C PH Ầ N M Ở ĐẦ U 1 1 Lí do ch ọn đề tài 1 2 M ục đích củ a nghiên c ứ u 2 3 Đố i tƣợ ng và khách th ể nghiên c ứ u 2 3 1 Đối tƣợ ng nghiên c ứ u 2 3 2 Khách th ể nghiên c ứ u 2 4 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 3 5 Phƣơng pháp nghiên c ứ u 3 5 1 Phƣơng pháp nghiên cứ u lí lu ậ n 3 5 1 1 Phƣơng pháp nghiên cứ u tài li ệ u 3 5 1 2 Phƣơng pháp phân tích – t ổ ng h ợ p 3 5 2 Phƣơng pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n 3 5 2 1 Phƣơng pháp quan sát 3 5 2 2 Phƣơng pháp điề u tra 3 5 2 3 Phƣơng pháp hỏ i ý ki ế n chuyên gia 3 5 2 4 Phƣơng pháp thự c nghi ệm sƣ phạ m 4 5 3 Phƣơng pháp thố ng kê toán h ọ c 4 6 L ị ch s ử nghiên c ứ u 4 7 Đóng góp của đề tài 6 7 1 V ề lý lu ậ n 6 7 2 V ề th ự c ti ễ n 6 8 Gi ớ i h ạ n, ph ạ m vi nghiên c ứ u 6 9 C ấ u trúc c ủa đề tài 7 PH Ầ N N Ộ I DUNG 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C D Ạ Y H Ọ C HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NI Ệ M HÌNH H Ọ C CHO HS TI Ể U H Ọ C THEO ĐỊNH HƢỚ NG TÍCH H Ợ P 8 1 1 Cơ sở lý lu ậ n c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p 8 1 1 1 Định hƣớng đổ i m ới phƣơng pháp dạ y h ọ c [15,41] 8 1 1 2 M ộ t s ố v ấn đề v ề d ạ y h ọc môn Toán theo định hƣớ ng tích h ợ p 9 1 1 2 1 D ạ y h ọ c tích h ợ p 9 1 1 2 2 M ục tiêu và ý nghĩa củ a d ạ y h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p 11 1 1 2 2 1 M ụ c tiêu c ủ a d ạ y h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p 11 1 1 2 2 2 Ý nghĩa củ a d ạ y h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p 12 1 1 2 3 N ộ i dung c ủ a d ạ y h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p 13 1 1 2 4 Hình th ứ c d ạ y h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p 15 1 1 2 4 1 Tích h ợ p trong n ộ i b ộ môn h ọ c (Intradisciplinary Approach) 15 1 1 2 4 2 Tích h ợp đa môn (Multidisciplinary Integration) 17 1 1 2 4 3 Tích h ợ p liên môn (Interdisciplinary Integration) 18 1 1 2 4 4 Tích h ợ p xuyên môn (Transdisciplinary Integration) 19 1 1 2 5 Đặc điể m c ủ a d ạ y h ọc theo đị n h hƣớ ng tích h ợ p 20 1 1 3 Đặc điể m nh ậ n th ứ c c ủ a HS ti ể u h ọ c 22 1 1 3 1 Giai đoạ n l ớ p 1, 2, 3 22 1 1 3 1 1 Tri giác 22 1 1 3 1 2 Ghi nh ớ 22 1 1 3 1 3 Tƣởng tƣợ ng 23 1 1 3 1 4 Tƣ duy 23 1 1 3 1 5 Chú ý 23 1 1 3 2 Giai đoạ n l ớ p 4, 5 23 1 1 3 2 1 Tri giác 23 1 1 3 2 2 Ghi nh ớ 23 1 1 3 2 3 Tƣởng tƣợ ng 24 1 1 3 2 4 Tƣ duy 24 1 1 3 2 5 Chú ý 24 1 2 Cơ sở th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p 25 1 2 1 Vai trò, v ị trí các y ế u t ố hình h ọ c trong môn Toán 25 1 2 1 1 Vai trò các y ế u t ố hình h ọ c trong môn Toán 25 1 2 1 2 V ị trí các y ế u t ố hình h ọ c trong môn Toán 26 1 2 2 M ụ c tiêu, n ộ i dung d ạ y h ọ c các y ế u t ố hình h ọ c trong môn Toán 26 1 2 2 1 M ụ c tiêu các y ế u t ố hình h ọ c trong môn Toán 26 1 2 2 2 N ộ i dung d ạ y h ọ c các y ế u t ố hình h ọ c trong môn Toán 28 1 3 Th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p 30 1 3 2 Th ời gian điề u tra 31 1 3 3 Đối tƣợng điề u tra 31 1 3 4 N ội dung điề u tra 31 1 3 4 1 Đố i v ớ i GV 31 1 3 4 2 Đố i v ớ i HS 31 1 3 5 Phƣơng pháp điề u tra 32 1 3 5 1 Phƣơng pháp Anket (điề u tra b ằ ng phi ế u) 32 1 3 5 2 Phƣơng pháp quan sát 32 1 3 5 3 Phƣơng pháp đàm thoạ i 32 1 3 5 4 Phƣơng pháp thố ng kê toán h ọ c 33 1 3 6 Đánh giá kế t qu ả điề u tra 33 1 3 7 K ế t lu ậ n v ề k ế t qu ả điề u tra 47 Ti ể u k ết chƣơng 1 51 CHƢƠNG 2 HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NIỆ M HÌNH H Ọ C CHO HS TI Ể U H ỌC THEO ĐỊNH HƢỚ NG TÍCH H Ợ P 52 2 1 M ộ t s ố cơ sở để hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọ c theo định hƣớ ng tích h ợ p 52 2 1 1 D ự a vào n ội dung định hƣớng đổ i m ới phƣơng pháp dạ y h ọ c 52 2 1 2 D ự a vào n ộ i dung, hình th ức và đặc điể m c ủ a d ạ y h ọ c tích h ợ p 52 2 1 3 D ựa vào đặc điể m nh ậ n th ứ c c ủ a HS ti ể u h ọ c 53 2 1 4 D ự a vào m ụ c tiêu, n ộ i dung c ủ a d ạ y h ọ c hình h ọ c trong môn Toán ở ti ể u h ọ c 53 2 1 5 D ự a vào th ự c tr ạ ng d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p 54 2 2 M ộ t s ố yêu c ầu cơ bả n c ủ a k ế ho ạ ch d ạ y h ọc theo hƣớ ng tích h ợ p 54 2 3 Hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p 56 2 3 1 Xây d ự ng quy trình thi ế t k ế k ế ho ạ ch bài d ạy theo hƣớ ng tích h ợ p 56 2 3 2 Khai thác m ộ t s ố bài hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọ c có th ể d ạy theo định hƣớ ng tích h ợ p 72 2 2 3 Thi ế t k ế k ế ho ạ ch bài d ạ y hình thành khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 73 2 2 3 1 Thi ế t k ế k ế ho ạ ch bài d ạ y hình thành khái ni ệ m v ề các hình hình h ọ c cho HS ti ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 73 2 2 3 2 Thi ế t k ế k ế ho ạ ch bài d ạ y hình thành khái ni ệ m v ề quan h ệ gi ữ a các hình hình h ọ c cho HS ti ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 102 2 2 3 3 Thi ế t k ế k ế ho ạ ch bài d ạ y hình thành khái ni ệ m v ề chu vi, di ệ n tích và th ể tích các hình cho HS ti ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 108 Ti ể u k ết chƣơng 2 114 CHƢƠNG 3: THỰ C NGHI ỆM SƢ PHẠ M 115 3 1 Mô t ả th ự c nghi ệ m 115 3 1 1 M ục đích thự c nghi ệ m 115 3 1 2 N ộ i dung th ự c nghi ệ m 115 3 1 3 Đối tƣợ ng th ự c nghi ệ m 116 3 1 4 Th ờ i gian th ự c nghi ệ m 116 3 1 5 Phƣơng pháp thự c nghi ệ m 116 3 2 T ổ ch ứ c th ự c nghi ệm sƣ phạ m 117 3 2 1 Xây d ự ng k ế ho ạ ch th ự c nghi ệ m 117 3 2 2 Ti ế n hành th ự c nghi ệ m 1 17 3 3 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m 118 3 3 1 Các tiêu chí đánh giá thự c nghi ệ m 118 3 3 2 K ế t qu ả th ự c nghi ệ m 119 3 3 3 K ế t lu ậ n th ự c nghi ệ m 124 Ti ể u k ết chƣơng 3 125 C K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 126 1 K ế t lu ậ n 126 2 Khuy ế n khích 127 2 1 Đố i v ới trƣờ ng ti ể u h ọ c 127 2 2 Đố i v ớ i GV 127 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 128 PH Ụ L Ụ C 1 P 1 PH Ụ L Ụ C 2 P 5 PH Ụ L Ụ C 3 P7 PH Ụ L Ụ C 4 P13 PH Ụ L Ụ C 5 P20 PH Ụ L Ụ C 6 P22 1 PH Ầ N M Ở Đ Ầ U 1 Lí do ch ọ n đ ề tài Giáo d ụ c ti ể u h ọ c là c ấ p h ọ c n ề n t ảng, là cơ sở ban đầ u và thi ế t y ế u nh ằ m đào tạ o ra nh ững con ngƣờ i có tri th ức, có nhân cách, năng độ ng và sáng t ạo để ph ụ c v ụ cho công cu ộ c xây d ựng, đổ i m ới đất nƣớ c trong th ờ i k ỳ công nghi ệ p hóa, hi ện đạ i hóa, h ộ i nh ậ p kinh t ế th ế gi ớ i ngày nay Năm 2013 ngh ị quy ế t h ộ i ngh ị Trung ƣơng Đ ả ng l ầ n th ứ VIII, khóa XI thông qua ngh ị quy ế t “V ề đ ổ i m ớ i căn b ả n toàn di ệ n giáo d ụ c và đào t ạ o đáp ứ ng yêu c ầ u c ủ a công nghi ệ p hóa – hi ệ n đ ạ i hóa đ ấ t nƣ ớ c trong đi ề u ki ệ n kinh t ế th ị trƣ ờ ng đ ị nh hƣ ớ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa và h ộ i nh ậ p qu ố c t ế ” Do đó, đòi h ỏ i ph ả i có s ự đ ổ i m ớ i giáo d ụ c trƣ ớ c h ế t ph ả i đ ổ i m ớ i t ừ c ấ p h ọ c n ề n t ả ng Có th ể nói, nh ữ ng ki ế n th ứ c ti ế p nh ậ n ở trƣ ờ ng t i ể u h ọ c là viên g ạ ch đ ầ u tiên trong lâu đài tri th ứ c c ủ a m ỗ i con ngƣ ờ i Môn Toán luôn luôn là môn h ọ c quan tr ọ ng nh ất đố i v ớ i m ọ i c ấ p h ọ c Ở ti ể u h ọc, môn Toán có vai trò đặ c bi ệ t quan tr ọ ng, vi ệ c d ạ y h ọ c môn Toán ở ti ể u h ọ c nh ằ m cung c ấ p cho h ọ c sinh nh ữ ng ki ế n th ức ban đầu cơ bả n nh ấ t v ề s ố h ọ c, m ộ t s ố y ế u t ố hình h ọ c và th ống kê đơn giả n, gi ả i các bài toán có nhi ề u ứ ng d ụ ng thi ế t th ực trong đờ i s ống, bƣớc đầ u phát tri ển năng lực tƣ duy, khả năng suy luậ n h ợ p lý, trang b ị ki ế n th ức cơ bả n giúp h ọ c sinh h ọ c t ố t ở c ấ p h ọc cao hơn Trong môn Toán ở ti ể u h ọ c, các m ạ ch ki ế n th ức không đƣợ c phân chia m ộ t cách rõ ràng mà nó tích h ợ p, l ồ ng ghép, h ỗ tr ợ cho nhau Trong đó, các yế u t ố hình h ọc không đƣợc đặ t thành m ột chƣơng trình riêng mà nó đƣợ c s ắ p x ế p xen k ẽ v ớ i nh ữ ng ki ế n th ứ c s ố h ọ c, các y ế u t ố đại lƣợ ng v à đo lƣờ ng, gi ả i toán có l ời văn Sự s ắ p x ế p này làm cho n ộ i dung các bài h ọc phong phú hơn, các hình th ứ c luy ệ n t ập đa dạ ng, làm cho HS thích h ọc Toán hơn, đồ ng th ờ i góp ph ầ n quan tr ọ ng vào vi ệ c th ự c hi ệ n m ụ c tiêu giáo d ụ c Do v ậ y, vi ệ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọ c là v ấn đề r ấ t quan tr ọ ng, b ở i l ẽ h ệ th ố ng các khái ni ệ m Toán h ọc là cơ sở c ủ a toàn b ộ ki ế n th ứ c toán h ọ c ph ổ thông, làm ti ề n đề cho vi ệ c v ậ n d ụ ng linh ho ạ t và sáng t ạ o các ki ế n th ứ c toán h ọc vào các lĩnh v ự c c ủ a cu ộ c s ố ng 2 D ạ y h ọ c tích h ợ p (DHTH) là m ột quan điể m d ạ y h ọ c nh ằ m hình thành và phát tri ể n ở HS nh ững năng lự c c ầ n thi ết, trong đó có năng lự c v ậ n d ụ ng ki ế n th ức để gi ả i quy ế t có hi ệ u qu ả các tình hu ố ng th ự c ti ễ n Vi ệ c tích h ợ p các ki ế n th ứ c s ẽ làm cho bài h ọ c tr ở nên sinh độ ng, h ấ p d ẫn, có ƣu thế trong vi ệ c t ạ o ra động cơ, hứ ng thú cho HS, tránh vi ệ c ph ả i ghi nh ớ ki ế n th ứ c m ộ t cách máy móc, HS không ph ả i h ọ c l ạ i nhi ề u l ầ n cùng m ộ t n ộ i dung ki ế n th ứ c ở các môn h ọ c khác nhau, v ừ a gây quá t ả i, nhàm chán, v ừa không có đƣợ c s ự t ổng quát cũng nhƣ ứ ng d ụ ng các ki ế n th ứ c t ổ ng quát vào th ự c ti ễ n Thông qua tích h ợ p, HS có th ể v ậ n d ụ ng ki ế n th ức để gi ả i quy ế t các bài t ậ p h ằng ngày, đặt cơ sở n ề n móng cho quá trình h ọ c t ậ p ti ếp theo, cao hơn là có thể v ậ n d ụng để gi ả i quy ế t nh ữ ng tình hu ống có ý nghĩa trong cuộ c s ố ng h ằng ngày… Vì vậ y, n ế u chúng ta t ổ ch ứ c t ố t vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành khái ni ệm theo định hƣớ ng tích h ợ p thì s ẽ hình thành và phát tri ển đƣợc năng lực cho HS, đặ c bi ệt là năng lự c t ổ ng h ợp để chu ẩ n b ị tâm th ế cho ngƣờ i h ọc bƣớ c vào cu ộ c s ống lao độ ng – năng lự c v ậ n d ụ ng ki ế n th ứ c vào th ự c ti ễ n cu ộ c s ố ng Xu ấ t phát t ừ nh ữ ng lí do trên, chúng tôi quy ết đị nh ch ọn đề tài: “ Hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho h ọ c sinh ti ể u h ọc theo định hướ ng tích h ợ p ” để tìm hi ể u và nghiên c ứ u 2 M ụ c đích c ủ a nghiên c ứ u Thi ế t k ế k ế ho ạ ch bài d ạ y các bài hình thành khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả d ạ y h ọ c các y ế u t ố hình h ọ c, huy đ ộ ng ki ế n th ứ c, k ỹ năng thu ộ c nhi ề u lĩnh v ự c môn h ọ c vào tro ng cu ộ c s ố ng,… góp ph ầ n nâng cao ch ấ t lƣ ợ ng d ạ y và h ọ c trong nhà trƣ ờ ng Ti ể u h ọ c 3 Đ ố i tƣ ợ ng và khách th ể nghiên c ứ u 3 1 Đ ố i tư ợ ng nghiên c ứ u Thi ế t k ế k ế ho ạ ch bài d ạ y hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 3 2 Khách th ể nghiên c ứ u Quá trình d ạ y và h ọ c các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c 3 4 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u - Tìm hi ể u cơ s ở lý lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p - Tìm hi ể u th ự c tr ạ ng vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p - Thi ế t k ế k ế ho ạ ch bài d ạ y hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p - Ti ế n hành d ạ y h ọ c th ự c nghi ệ m v ề vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành các khá i ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p t ạ i trƣ ờ ng t i ể u h ọ c đ ể đánh giá tính kh ả thi và hi ệ u qu ả c ủ a đ ề tài 5 Phƣơng pháp nghiên c ứ u 5 1 Phương pháp nghiên c ứ u lí lu ậ n 5 1 1 Phương pháp nghiên c ứ u tài li ệ u Đ ọ c, khai thác các tài li ệ u nhƣ sách giáo khoa (SGK) Toán; sách giáo viên Toán; các lo ạ i sách kham kh ả o, t ạ p chí v ề n ộ i dung d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 5 1 2 Phương pháp phân tích – t ổ ng h ợ p Nghiên c ứ u các tài li ệ u liên quan đ ế n đ ề tài t ừ đó phân tích và t ổ ng h ợ p các tài li ệ u tìm đƣ ợ c đ ể làm lu ậ n c ứ cho vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 5 2 Phương pháp nghiên c ứ u th ự c ti ễ n 5 2 1 Phương pháp quan sát D ự gi ờ , quan sát các t i ế t d ạ y và h ọ c c ủ a GV và HS t ạ i trƣ ờ ng t i ể u h ọ c 5 2 2 Phương pháp đi ề u tra Xây d ự ng phi ế u đi ề u tra g ồ m h ệ th ố ng các câu h ỏ i đ ể kh ả o sát th ự c tr ạ ng và kh ả o sát th ự c nghi ệ m sƣ ph ạ m v ề vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị n h hƣ ớ ng tích h ợ p 5 2 3 Phương pháp h ỏ i ý ki ế n chuyên gia Tham kh ả o ý ki ế n c ủ a các th ầ y cô trong khoa Ti ể u h ọ c - M ầ m non - Ngh ệ thu ậ t và các th ầ y cô t ạ i trƣ ờ ng t i ể u h ọ c 4 5 2 4 Phương pháp th ự c nghi ệ m sư ph ạ m Th ự c nghi ệ m sƣ ph ạ m t ạ i trƣ ờ ng t i ể u h ọ c đ ể n ghiên c ứ u v ề vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 5 3 Phương pháp th ố ng kê toán h ọ c Trong quá trình th ự c nghi ệ m sƣ ph ạ m, chúng tôi t ậ p trung nghiên c ứ u nh ữ ng v ấ n đ ề th ự c hi ệ n liên quan đ ế n đ ề tài T ừ đó th ố ng kê nh ữ ng s ố li ệ u thu th ậ p đƣ ợ c đ ể hoàn thành đ ề tài nghiên c ứ u 6 L ị ch s ử nghiên c ứ u * Trên th ế gi ớ i Trên th ế gi ớ i, vi ệ c tích h ợ p các môn h ọ c trong nhà trƣ ờ ng t i ể u h ọ c là xu hƣ ớ ng t ấ t y ế u, nhi ề u nƣ ớ c đã chú tr ọ ng giáo d ụ c STEM Chƣơng trình đào t ạ o c ủ a nhi ề u nƣ ớ c đƣ ợ c xây d ự ng theo quan đi ể m tích h ợ p đã b ắ t đ ầ u t ừ nh ữ ng năm ở th ế k ỷ XX Khi xây d ự ng chƣơng trình GDPT, xu hƣ ớ ng chung c ủ a các nƣ ớ c trên th ế gi ớ i t ừ trƣ ớ c đ ế n nay là tăng cƣ ờ ng tích h ợ p, đ ặ c bi ệ t ở c ấ p ti ể u h ọ c và trung h ọ c cơ s ở Th ố ng kê c ủ a UNESCO cho bi ế t t ừ 1960 – 1974 có 208/ 392 chƣơng trình môn Khoa h ọ c (Science) đƣ ợ c các nƣ ớ c xây d ự ng theo quan đi ể m tích h ợ p ở các m ứ c đ ộ khác nhau Đ ầ u th ế k ỷ XXI, nhi ề u nƣ ớ c khi ti ế n hành đ ổ i m ớ i chƣơng trình giáo d ụ c ph ổ thông đ ề u h ế t s ứ c coi tr ọ ng y êu c ầ u tích h ợ p, nh ằ m phát huy s ứ c m ạ nh t ổ ng h ợ p c ủ a các môn h ọ c (Hàn Qu ố c, Singapore, Malaysia, Úc, Pháp, Anh, Hoa Kì, Canada, Philippin,…) Trong các nƣ ớ c có n ề n giáo d ụ c phát tri ể n cao, Ph ầ n Lan đang th ự c hi ệ n đ ổ i m ớ i chƣơng trình giáo d ụ c và đã tri ể n k hai th ự c hi ệ n vào năm 2016 Tháng 9 - 1968, “H ộ i ngh ị tích h ợ p v ề vi ệ c gi ả ng d ạ y các khoa h ọ c” đã đƣ ợ c H ộ i đ ồ ng Liên qu ố c gia v ề gi ả ng d ạ y khoa h ọ c t ổ ch ứ c t ạ i Varna (Bungari), v ớ i s ự b ả o tr ợ c ủ a UNESCO H ộ i ngh ị nêu ra hai v ấ n đ ề là vì sao ph ả i d ạ y h ọ c tích h ợ p và tích h ợ p các khoa h ọ c là gì? Đ ặ c bi ệ t, t ạ i Australia, các nhà nghiên c ứ u đƣa ra các tiêu chí quan tr ọ ng c ủ a d ạ y h ọ c tích h ợ p, bao g ồ m: vi ệ c h ọ c và nghiên c ứ u các môn h ọ c khác nhau, có th ờ i khóa bi ể u linh đ ộ ng, GV gi ả ng d ạ y theo nhóm, quá trình h ọ c l ấ y HS làm trung tâm, có s ự tƣơng tác v ề trình đ ộ gi ữ a HS v ớ i HS, gi ữ a HS và GV, và gi ữ a GV v ớ i nhau 5 * T ạ i Vi ệ t Nam Ở Vi ệ t Nam, tích h ợ p trong d ạ y h ọ c đã xu ấ t hi ệ n t ừ khá s ớ m Qua h ồ i c ứ u tƣ li ệ u: Ở nƣ ớ c ta t ừ kho ả ng cu ố i nh ữ ng năm 80 c ủ a th ế k ỷ XX, v ấ n đ ề tích h ợ p đã đƣa vào nghiên c ứ u và t ừ năm 2000 bƣ ớ c đ ầ u đã tri ể n khai ở Ti ể u h ọ c, Trung h ọ c cơ s ở và Trung h ọ c ph ổ thông v ớ i các m ứ c đ ộ khác nhau [ 11,22 ] T ừ t h ờ i Pháp thu ộ c, quan đi ể m tích h ợ p đƣ ợ c th ể hi ệ n trong m ộ t s ố môn ở trƣ ờ ng ti ể u h ọ c nhƣ môn “Cá ch trí” , sau đ ổ i thành môn “ Khoa h ọ c thƣ ờ ng th ứ c” Môn h ọ c này còn đƣ ợ c d ạ y m ộ t s ố năm ở trƣ ờ ng c ấ p I c ủ a mi ề n B ắ c nƣ ớ c ta Hi ệ n nay, vi ệc tìm ra hƣớ ng d ạ y h ọ c m ớ i là v ấn đề đã đƣợ c nhi ề u nhà nghiên c ứ u, nhà c ả i cách giáo d ụ c quan tâm T ừ xƣa đế n nay vi ệ c đề c ập đế n d ạ y h ọ c tích h ợ p cho h ọ c sinh ti ể u h ọc đã đƣợ c nhi ề u nhà khoa h ọ c trong và ngoài nƣớ c chú ý v ới các đề tài nhƣ: Hà Sĩ Hồ (ch ủ biên) v ới “ M ộ t s ố v ấn đề cơ bả n v ề phương pháp dạ y h ọ c Toán ở c ấ p I ph ổ thông” – NXB Giáo d ụ c, Hà N ộ i 1970 – đề c ậ p đế n s ự hình thành khái ni ệ m s ố , m ộ t s ố n ội dung chƣơng trình Toán cấ p I và gi ả i Toán c ấ p I Ngoài ra nhi ề u nhóm Trung tâm nghiên c ứ u Giáo d ụ c ph ổ thông đã nghiên c ứ u kinh nghi ệ m xây d ự ng môn h ọ c tích h ợ p nhƣ môn “Khoa h ọ c”, môn “Khoa h ọ c Xã h ộ i”, Và g ầ n đây nh ấ t vào ngày 28/1/2016, NXB Đ ạ i h ọ c Sƣ ph ạ m đã công b ố tài li ệ u quý v ề d ạ y h ọ c tích h ợ p, cu ố n sách “Hư ớ ng d ẫ n h ọ c t ậ p môn Xã h ộ i ” do Nguyễn Quốc Vƣơng dịch và TS Nguyễn Lƣơng Hải Khôi hiệu đính – đề cập đến việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ th ông tập trung vào việc giúp học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy (chủ biên) với bộ sách “Dạy học tích cực phát triển năng lực học sinh” , gồm hai quyển: Quyển 1: Khoa học Tự nhiên ; Quyển 2: Khoa học Xã hội – NXB Đại học Sƣ phạm, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội – đề cập đến sự sáng t ạ o trong vi ệ c l ự a ch ọ n cách th ứ c t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c các ch ủ đề tích h ợ p liên, phân môn; đáp ứ ng t ố t s ự phát tri ển đa dạng các năng lự c c ủ a h ọ c sinh ph ổ thông, góp ph ầ n tích c ự c vào vi ệ c đổ i m ới phƣơng pháp dạ y và h ọ c ở các trƣờ ng ph ổ thông hi ệ n nay 6 Tài li ệ u “Thi ế t k ế và t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c tích h ợ p môn Toán ở trư ờ ng ph ổ thông” – NXB ĐH Qu ố c gia Hà N ộ i – ch ủ y ế u đ ề c ậ p nh ữ ng v ấ n đ ề chung v ề tích h ợ p và d ạ y h ọ c tích h ợ p, giúp ngƣ ờ i đ ọ c hình du ng v ề cách thi ế t k ế ch ủ đ ề d ạ y h ọ c tích h ợ p, liên môn Ngoài ra, trong tài li ệ u “T ậ p hu ấ n d ạ y h ọ c tích h ợ p ở trư ờ ng Ti ể u h ọ c” – NXB Đ ạ i h ọ c Sƣ ph ạ m - đ ề c ấ p đ ế n v ấ n đ ề DHTH và xây d ự ng k ế ho ạ ch, t ổ ch ứ c DHTH ở t i ể u h ọ c Tuy nhiên, cho đ ế n hi ệ n nay chƣa có công trình nghiên c ứ u nào v ề vi ệ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho h ọ c sinh t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p Vì v ậ y ta có th ể nói, d ạ y h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p là quan đi ể m d ạ y h ọ c hi ệ n đ ạ i, giúp HS huy đ ộ ng các ki ế n th ứ c, k ỹ năng thu ộ c nhi ề u lĩ nh v ự c môn h ọ c và cu ộ c s ố ng T ạ o nên m ộ t ti ế t h ọ c ý nghĩa, h ứ ng thú hơn đ ể HS phát huy tính tích c ự c, sáng t ạ o,… góp ph ầ n nâng cao ch ấ t lƣ ợ ng d ạ y và h ọ c trong nhà trƣ ờ ng 7 Đóng góp c ủ a đ ề tài 7 1 V ề lý lu ậ n Góp ph ầ n làm rõ và h ệ th ố ng hóa đƣ ợ c m ộ t s ố v ấ n đ ề liên quan đ ế n vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 7 2 V ề th ự c ti ễ n - Nghi ên c ứ u th ự c tr ạ ng vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p T ừ đó, thi ế t k ế k ế ho ạ ch bài d ạ y hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p - Th ự c nghi ệ m sƣ ph ạ m đ ể đánh giá m ứ c đ ộ kh ả thi, hi ệ u qu ả c ủ a vi ệ c áp d ụ ng quy trình d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p 8 Gi ớ i h ạ n, ph ạ m vi nghiên c ứ u Đ ề tài này, chúng tôi ch ỉ đi sâu vào vi ệ c nghiên c ứ u thi ế t k ế k ế ho ạ ch bài d ạ y hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS t i ể u h ọ c theo đ ị nh hƣ ớ ng tích h ợ p ở hình th ứ c tích h ợ p liên môn v ớ i m ứ c đ ộ liên h ệ và b ộ ph ậ n 7 9 C ấ u trúc c ủ a đ ề tài Ngoài ph ầ n m ở đầ u, k ế t lu ậ n, danh m ụ c tài li ệ u tham kh ả o, ph ụ l ụ c, đề tài g ồ m có 3 chƣơng: Chƣơng 1 Cơ sở lí lu ậ n và th ự c ti ễ n c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p Chƣơng 2 Hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọc theo đị nh hƣớ ng tích h ợ p Chƣơng 3 Thự c nghi ệm sƣ phạ m 8 PH Ầ N N Ộ I DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C D Ạ Y H Ọ C HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NI Ệ M HÌNH H Ọ C CHO HS TI Ể U H Ọ C THEO ĐỊNH HƢỚ NG TÍCH H Ợ P 1 1 Cơ sở lý lu ậ n c ủ a vi ệ c d ạ y h ọ c hình thành các khái ni ệ m hình h ọ c cho HS ti ể u h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p 1 1 1 Định hƣớng đổ i m ới phƣơng pháp dạ y h ọ c [15,41] Phƣơng pháp dạ y h ọ c (PPDH) là m ộ t h ệ th ống có tác độ ng liên t ụ c c ủ a ngƣờ i d ạ y nh ằ m t ổ ch ứ c ho ạt độ ng nh ậ n th ứ c và th ự c hành c ủa ngƣờ i h ọc để ngƣờ i h ọc lĩnh hộ i v ữ ng ch ắ c các thành ph ầ n c ủ a n ộ i dung giáo d ụ c nh ằm đạ t đƣợ c m ục tiêu đã đị nh PPDH ph ải luôn luôn đặ t trong m ố i quan h ệ v ớ i các thành t ố khác c ủ a quá trình giáo d ục, trƣớ c h ết đó là mố i quan h ệ : m ụ c tiêu – n ộ i dung – phƣơng pháp, ho ặ c quan h ệ : m ụ c tiêu – n ộ i dung – phƣơng pháp – phƣơng tiệ n – nh ững điề u ki ệ n khác Định hƣớng đổ i m ới PPDH đã đƣợc xác đị nh trong các Ngh ị Quy ế t Trung Ƣơng 4 (khóa VII) và Nghị quy ết Trƣơng 2 (khóa VIII) và đƣợ c th ể ch ế hóa trong lu ậ t giáo d ục; điều 24 2 quy định “Phƣơng pháp giáo dụ c ph ổ thông ph ả i phát huy tính tích c ự c, t ự giác, ch ủ độ ng c ủ a HS; phù h ợ p v ới đặc điể m c ủ a t ừ ng l ớ p h ọ c, môn h ọ c; b ồi dƣỡng phƣơng pháp tự h ọ c, rèn luy ện kĩ năng vậ n d ụ ng ki ế n th ứ c vào th ự c ti ễn, tác động đế n tình c ảm, đem lạ i ni ề m vui, h ứ ng thú h ọ c t ập cho HS” Chi ến lƣợ c phát tri ể n giáo d ụ c 2001 – 2010, ở m ục 5 2 ghi rõ: “ Đổ i m ớ i và hi ện đại hóa phƣơn g pháp giáo d ụ c Chuy ể n t ừ vi ệ c truy ề n th ụ tri th ứ c th ụ độ ng: th ầ y gi ả ng, trò ghi nh ớ sang hƣớ ng d ẫn ngƣờ i h ọ c ch ủ động tƣ duy trong quá trình ti ế p c ậ n tri th ứ c; d ạy cho ngƣờ i h ọc phƣơng pháp tự h ọ c, t ự thu nh ậ n thông tin m ộ t cách có h ệ th ống và có tƣ duy phân tích, t ổ ng h ợ p; phát tri ển năng l ự c c ủ a m ỗi cá nhân; tăng cƣờ ng tính ch ủ độ ng, tính t ự ch ủ c ủ a HS, sinhh viên trong quá trình h ọ c t ập,…” 9 M ộ t s ố gi ải pháp đổ i m ới phƣơng pháp dạ y h ọ c Toán ở ti ể u h ọ c: + Tăng cƣờ ng tính ch ủ độ ng nh ậ n th ứ c c ủa ngƣờ i h ọ c Đổ i m ớ i nh ằ m t ậ p trung gi ả i quy ế t cách GV t ổ ch ức, hƣớ ng d ẫ n các ho ạ t độ ng h ọ c t ậ p c ủ a HS nh ằ m giúp các em ch ủ độ ng, tích c ự c hình thành nh ữ ng ki ế n th ức, kĩ năng theo yêu cầ u c ủ a bài h ọ c Theo thu ậ t ng ữ thƣờ ng dùng là l ấ y ngƣờ i h ọ c làm trung tâm c ủ a quá trình d ạ y h ọ c + Không ph ủ nh ận các phƣơng pháp dạ y h ọ c truy ề n th ống nhƣng phả i s ử d ụng các phƣơng pháp đó theo tinh thần đổ i m ớ i GV c ầ n khai thác ch ức năng khêu gợ i v ố n có c ủ a m ỗi phƣơng pháp để kích thích và phát huy vai trò ch ủ độ ng nh ậ n th ứ c c ủ a ngƣờ i h ọc GV đóng vai trò c ố v ấn, hƣớ ng d ẫ n và khích l ệ đố i v ớ i vi ệ c h ọ c t ậ p c ủ a HS + Đƣa vào những phƣơng pháp dạ y h ọ c hi ện đạ i nh ằ m phát huy tính ch ủ độ ng nh ậ n th ứ c c ủa ngƣờ i h ọ c Các PPDH hi ện đạ i: PPDH theo nhóm, PP phát hi ệ n và gi ả i quy ế t v ấn đề , PP d ạ y h ọ c theo l ố i ki ế n t ạo, PP trò chơi,… 1 1 2 M ộ t s ố v ấn đề v ề d ạ y h ọc môn Toán theo định hướ ng tích h ợ p 1 1 2 1 D ạ y h ọ c tích h ợ p a) Quan ni ệ m v ề tích h ợ p Theo t ừ đi ể n Ti ế ng Vi ệ t: “Tích h ợ p” đƣ ợ c ghép t ừ hai t ừ “tích” và “h ợ p” Tích: (danh t ừ ) là k ế t qu ả c ủ a phép nhân; (đ ộ ng t ừ ): d ồ n góp t ừ ng ít cho thành s ố lƣ ợ ng đáng k ể H ợ p: (danh t ừ ): t ậ p h ợ p m ọ i ph ầ n t ử c ủ a các t ậ p h ợ p khác; (đ ộ ng t ừ ): g ộ p chung; (tính t ừ ): không mâu thu ẫ n, đúng v ớ i đòi h ỏ i Tích h ợ p : “ là sự kết hợp những hoạt động, chƣơng trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp ” [11/13] Theo từ điển Giáo dục (GD) học: “ Tích hợp là hành động liên kết các đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập củ a cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học” [11/13] Trong tiếng Anh, tích hợp đƣợc viết là “ integration ” một từ gốc Latin (integer) có nghĩa là “whole” hay “ toàn bộ, toàn thể ” Có nghĩa là lồng ghép, sát 10 nhập, hợp nhất , xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ Theo nghĩa này, tích hợp hƣớng tới việc xem xét mỗi đối tƣợng nhƣ là một thể thống nhất của những nét bản chất nhất trên các thành phần, chứ không phải là phép cộng đơn gi ản những thuộc tính của các thành phần ấy Hiểu nhƣ vậy, tích hợp có hai tính chất cơ bản là liên kết và toàn vẹn Liên kết phải tạo thành một thực thể toàn vẹn, không còn sự phân chia giữa các thành phần kết hợp Ngoài ra, một số nhà khoa học giáo dục ở n ƣớc ta thì cho rằng: Tích hợp chỉ ra một quan niệm GD toàn diện con ngƣời qua sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống ở các mức độ khác nhau, những kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác nhau hoặc những hợp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất Sự kết hợp này dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đƣợc đề cập đến trong các môn học hoặc cá c hợp phần của một môn học [11,10] Quan điểm tích hợp đƣợc thể hiện trƣớc hết ở việc xây dựng chƣơng trình và nội dung môn học Theo quan điểm này, ta có thể tổ hợp một số môn học hay lĩnh vực học tập khác nhau thành một môn học mới, hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết nhƣ: GD dân số, GD môi trƣờng, GD an toàn giao thông trong các môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên và Xã hội Đối với nhiề u nƣớc trên thế giới, quan điểm tích hợp đã trở thành một xu thế GD có ảnh hƣởng lớn đến việc xác định nội dung DH và xây dựng chƣơng trình môn học ở trƣờng Tiểu học Tuy nhiên, tích hợp không chỉ tác động vào khâu xây dựng chƣơng trình mà hoạt động DH của GV cũng góp phần quan trọng vào việc thực hiện quan điểm này Việc đƣa tƣ tƣởng sƣ phạm tích hợp vào trong quá trình dạy học là cần thiết, nó đã trở thành một quan điểm GD đƣợc thừa nhận rộng rãi trên thế giới hiện nay b) Quan niệm về dạy học tích hợp Dạy học tích hợp (DHTH) là định hƣớng dạy học giúp HS phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để 11 giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, đƣợc thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ năng; phát triển đƣợc các năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề [11,14] Theo Đ ỗ Hƣơng Trà: DHTH là m ộ t quan đi ể m sƣ ph ạ m, ở đó ngƣ ờ i học c ầ n huy đ ộ ng ngu ồ n l ự c đ ể gi ả i quy ế t m ộ t tình hu ố ng ph ứ c h ợ p - có v ấ n đ ề nh ằ m phát tri ể n năng l ự c và ph ẩ m ch ấ t cá nhân Theo Nguy ễ n H ữ u Châu: DHTH là t ổ ch ứ c, hƣ ớ ng dẫn cho HS bi ế t huy đ ộ ng, t ổ ng h ợ p ki ế n th ứ c, kĩ năng thu ộ c nhi ề u lĩnh v ự c khác nhau nh ằ m gi ả i quy ế t các nhi ệ m v ụ học t ậ p; qua đó hình thành ki ế n th ứ c, kĩ năn g m ớ i, phát tri ể n các năng l ự c c ầ n thi ế t Tuy nhiên, có th ể hi ể u DHTH là quan đi ể m d ạ y học, trong đó GV t ổ ch ứ c các ho ạ t đ ộ ng học t ậ p cho HS huy đ ộ ng ki ế n th ứ c, kĩ năng thu ộ c nhi ề u lĩnh v ự c khác nhau đ ể gi ả i quy ế t các nhi ệ m v ụ học t ậ p; qua đó hình thành ki ế n th ứ c, kĩ năng m ớ i, phát tri ể n nh ữ ng năng l ự c c ầ n thi ế t [ 11,13 ] Thực tiễn ở nhiều nƣớc đã chứng tỏ rằng: thực hiện quan điểm tích hợp trong GD và dạy học sẽ giúp HS phát triển các năng lực cần thiết cho việc giải quyết những vấn đề phức tạp DHTH là m cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với HS so với việc thực hiện riêng lẻ các môn học, các mặt GD khác nhau Nó cho phép con ngƣời nhận ra những điều then chốt và các mối liên hệ hữu cơ giữa các thành tố trong hệ thống và trong tiến trình hoạt động thuộc một lĩnh vực nào đó Nó giúp nâng cao năng lực của ngƣời học trong việc giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại Nó hoàn toàn phù hợp với những quan niệm tích cực về quá trình học tập 1 1 2 2 M ục tiêu và ý nghĩa củ a d ạ y h ọc theo định hướ ng tích h ợ p 1 1 2 2 1 M ụ c tiêu c ủ a d ạ y h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p Làm cho quá trình h ọ c t ậ p không b ị cô l ậ p v ớ i cu ộ c s ố ng h ằ ng ngày, các ki ế n th ứ c g ắ n li ề n v ớ i kinh nghi ệ m s ố ng c ủa HS và đƣợ c liên h ệ v ớ i các tình hu ố ng c ụ th ể HS đƣợ c d ạ y s ử d ụ ng ki ế n th ứ c trong nh ữ ng tình hu ố ng c ụ th ể Gi ả ng d ạ y ki ế n th ứ c không ch ỉ là lý thuy ế t mà còn ph ụ c v ụ cho cu ộ c s ố ng con 12 ngƣời, ngƣời lao độ ng t ố t, công dân t ố t M ặ c khác, ki ế n th ứ c s ẽ không l ạ c h ậ u do thƣờ ng xuyên c ậ p nh ậ t v ớ i cu ộ c s ố ng Đánh giá đƣợ c HS v ề m ặ t ki ế n th ứ c và kh ả năng sử d ụ ng ki ế n th ứ c ở các tình hu ố ng khác nhau trong cu ộ c s ố ng Giúp thi ế t l ập đƣợ c m ố i liên h ệ gi ữ a các khái ni ệm đã họ c trong cùng m ộ t môn h ọ c và gi ữ a các môn h ọc khác nhau: Tránh đƣợ c n ộ i dung trùng l ặ p, ti ế t ki ệm đƣợ c th ờ i gian, phát tri ển năng lự c cho HS Th ự c hi ệ n d ạ y h ọc giúp xác đị nh rõ m ụ c tiêu, phân bi ệ t cái c ố t y ế u và cái ít quan tr ọng hơn khi lự a ch ọ n n ộ i dung: rèn luy ệ n k ỹ năng và nâng cao Phát tri ể n nh ững năng lự c gi ả i quy ế t các v ấn đề ph ứ c t ạ p, làm cho vi ệ c h ọ c t ậ p tr ở nên ý nghĩa hơn đố i v ớ i HS D ạ y h ọc theo hƣớ ng tích h ợp phát huy đƣợ c tính tích c ự c c ủ a HS, góp ph ần đổ i m ớ i n ội dung và phƣơng pháp dạ y h ọ c, góp ph ần đào tạo con ngƣờ i có đầy đủ ph ẩ m ch ất và năng lực để gi ả i quy ế t các v ấn đề c ủ a cu ộ c s ố ng hi ện đạ i Xác l ậ p m ố i liên h ệ gi ữ a các khái ni ệ m đã h ọ c Thông tin càng đa d ạ ng, phong phú thì tính h ệ th ố ng ph ả i càng cao, có nhƣ v ậ y HS m ớ i th ự c s ự làm ch ủ đƣ ợ c ki ế n th ứ c và m ớ i v ậ n d ụ ng đƣ ợ c ki ế n th ứ c đã h ọ c khi g ặ p m ộ t tình hu ố ng b ấ t ng ờ , chƣa t ừ ng g ặ p 1 1 2 2 2 Ý nghĩa củ a d ạ y h ọc theo định hƣớ ng tích h ợ p Ngày nay, v ớ i s ự phát tri ể n nhƣ vũ bão c ủ a khoa h ọ c, kĩ thu ậ t và công ngh ệ , tri th ứ c c ủ a loài ngƣ ờ i đang gia tăng nhanh chóng Không nh ữ ng thông tin ngày càng nhi ề u mà v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a các phƣơng ti ệ n c ông ngh ệ thông tin, ngày càng có nhi ề u cơ h ộ i đ ể m ỗ i ngƣ ờ i d ễ dàng ti ế p c ậ n các thông tin m ớ i nh ấ t Tình hình nói trên bu ộ c ph ả i xem l ạ i ch ứ c năng truy ề n th ố ng c ủ a ngƣ ờ i GV là truy ề n đ ạ t ki ế n th ứ c, đ ặ c bi ệ t là nh ữ ng ki ế n th ứ c c ủ a t ừ ng môn khoa h ọ c riêng r ẽ GV ph ả i bi ế t d ạ y tích h ợ p các khoa h ọ c, d ạ y cho HS cách thu th ậ p, ch ọ n l ọ c, x ử lí các thông tin, đ ặ c bi ệ t là bi ế t v ậ n d ụ ng các ki ế n th ứ c h ọ c đƣ ợ c trong vi ệ c x ử lý các tình hu ố ng c ủ a đ ờ i s ố ng th ự c t ế Tích h ợ p là m ộ t ho ạt độ ng mà ở đó cầ n ph ả i k ế t h ợ p, liên h ệ, huy độ ng các y ế u t ố có liên quan v ớ i nhau c ủ a nhi ều lĩnh vực để gi ả i quy ế t m ộ t v ấn đề , qua 13 đó đạt đƣợ c nhi ề u m ục tiêu khác nhau Đố i v ớ i d ạ y h ọ c, tích h ợp đƣợc xem nhƣ m ột quan điểm sƣ phạm mang các ý nghĩa: [11,12] - Hình thành ở HS bi ểu tƣợ ng toàn v ẹ n v ề th ế gi ới xung quanh cũng nhƣ hi ểu đƣợ c quan h ệ gi ữ a các hi ện tƣợ ng trong thiên nhiên, xã h ộ i m ộ t cách t ổ ng th ể ( ở đây tích hợp đƣợ c xem là m ụ c tiêu giáo d ụ c) - Các bài d ạy theo hƣớ ng tích h ợ p góp ph ầ n làm cho ho ạt độ ng d ạ y h ọ c trong nhà trƣờ ng g ắ n li ề n v ớ i th ự c ti ễ n cu ộ c s ố ng, làm cho HS có nhu c ầ u h ọ c t ậ p - DHTH s ẽ không gây xáo tr ộ n v ề s ố lƣợng và cơ cấ u GV, không nh ấ t thi ế t ph ải đào tạ o l ạ i mà ch ỉ c ầ n b ồi dƣỡ ng thêm m ộ t s ố chuyên đề v ề d ạ y h ợ p tích h ợ p, không đờ i h ỏ i ph ải tăng cƣờ ng quá nhi ề u v ề cơ sở v ậ t ch ấ t và thi ế t b ị d ạ y h ọ c - Góp ph ầ n tích c ự c hóa ho ạt độ ng h ọ c t ậ p và phát tri ển năng lự c trí tu ệ cho HS Tr ẻ em có ti ềm năng lớ n trong phát tri ể n trí tu ệ , do v ậy cách đào tạ o truy ề n th ống trong đó các môn học đƣợ c truy ề n t ả i m ộ t cách riêng bi ệ t s ẽ không đáp ứ ng yêu c ầ u phát tri ển năng lự c trí tu ệ và h ạ n ch ế tính tích c ự c h ọ c t ậ p c ủ a tr ẻ Vì v ậ y, ngay t ừ ti ể u h ọ c c ầ n trang b ị cho HS cách nhìn nh ậ n m ột đối tƣợ ng ho ặ c các hi ện tƣợ ng th ự c t ế t ừ nh ững quan điể m, góc nhìn có khi r ấ t khác nhau - DHTH tạo động lực để HS tích cực học tập, giúp HS học tập thông minh, v ận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng một cách toàn diện, hài hoà và hợp lí để giải quyết các tình huống mới mẻ, đa dạng trong cuộc sống hiện đại - Tích hợp góp phầ n giúp đào tạo những ngƣời học có đầy đủ phẩm chất và nă ng lực để giải quyết các vấn đề của c uộc sống hiện đại Tích hợp củng góp phần đào tạo GV biết cách xử lí các tình huống giáo dục một cách linh hoạt và hiệu quả DHTH cũng là con đƣờ ng ng ắ n nh ấ t, hi ệ u qu ả nh ất để hình thành và phát tri ển năng lự c c ủ a HS , đặ c bi ệt năng lự c gi ả i quy ế t v ấn đề trong th ự c ti ễ n Vi ệ c tích h ợ p làm gi ả m s ự trùng l ặ p n ộ i dung gi ữ a các môn h ọc, tránh tăng thêm thờ i lƣợ ng cho vi ệ c d ạ y h ọ c m ộ t n ội dung theo quy đị nh 1 1 2 3 N ộ i dung c ủ a d ạ y h ọc theo định hướ ng tích h ợ p - D ạ y h ọc theo định hƣớ ng tích h ợp đƣợ c th ự c hi ệ n ở môn toán v ớ i m ộ t s ố môn h ọ c khác và các ho ạt độ ng giáo d ụ c bao g ồ m nh ữ ng n ội dung nhƣ sau: Tích h ợ p giáo d ục đạo đứ c, l ố i s ố ng, rèn luy ệ n các k ỹ năng, kỹ x ả o trong h ọ c t ậ p; b ả o 14 v ệ m ột trƣờ ng xung quanh, giáo d ụ c v ề s ứ c kh ỏ e, an toàn giao thông; giáo d ụ c v ề dân s ố , gi ới tính, đa dạ ng sinh h ọ c và b ả o t ồ n thiên nhiên; giáo d ụ c v ề tài nguyên và môi trƣờ ng, ch ủ quy ề n lãnh th ổ qu ố c gia, bi ển đảo trên hƣớ ng d ẫ n c ủ a B ộ GD & ĐT,… Ví d ụ 1 1 : Bài: Xem đồ ng h ồ (ti ế p theo) (Toán 3, tr 14) Tích h ợ p v ớ i n ộ i dung: giáo d ụ c HS bi ế t quý tr ọ ng th ời gian, không để th ờ i gian b ị phí ph ạ m và hình thành cho HS thói quen làm vi ệ c theo k ế ho ạ ch thông qua vi ệ c l ậ p th ờ i gian bi ể u trong ngày, trong tu ầ n Ví d ụ 1 2 : Bài: B ảng đơn vị đo thờ i gian (Toán 5, tr 130) Tích h ợ p v ớ i n ộ i dung: giáo d ụ c HS ghi nh ớ đƣợ c các s ự ki ệ n l ị ch s ử trong công cu ộ c d ựng nƣớ c và gi ữ nƣớc và có thái độ bi ết ơn các vị anh hùng dân t ộ c - Các m ức độ c ủ a DHTH tùy thu ộ c vào n ộ i dung l ự a ch ọn, đƣợ c th ể hi ệ n qua 3 m ứ c độ sau: + Tích h ợ p t ừ liên h ệ : khai thác n ộ i dung bài h ọ c và liên h ệ v ớ i các ki ế n th ứ c v ề giáo d ục đạo đứ c, l ố i s ố ng, rèn luy ệ n các k ỹ năng, kỹ x ả o trong h ọ c t ậ p, b ả o v ệ môi trƣờ ng xung quanh, giáo d ụ c v ề s ứ c kh ỏe,…tích hợ p ở m ức độ h ạ n ch ế Ví d ụ 1 3 : Bài: Gam (Toán 3, tr 65) Tích h ợ p v ớ i môn T ự nhiên và Xã h ộ i: Nhu c ầ u ch ất dinh dƣỡ ng trong ngày, giúp các em bi ết đƣợ c kh ối lƣợ ng các ch ất dinh dƣỡ ng trong ngày để điề u ch ỉ nh ch ế độ ăn uố ng cho h ợp lý, đả m b ả o s ứ c kh ỏ e c ủ a m ỗ i chúng ta + Tích h ợ p t ừ b ộ ph ậ n: Ch ỉ tích h ợ p m ộ t ph ầ n n ộ i dung bài h ọ c v ớ i các ho ạt độ ng th ự c hi ệ n n ộ i dung v ề giáo d ục đạo đứ c, l ố i s ố ng, rèn luy ệ n k ỹ năng, k ỹ x ả o trong h ọ c t ập,…tích hợ p ở m ức độ trung bình Ví d ụ 1 4 : Bài: Hình tròn, tâm, đƣờ ng kính, bán kính (Toán 3, tr 110) Tích h ợ p môn Th ủ công trong ho ạt độ ng th ự c hành – luy ệ n t ậ p v ớ i n ộ i dung: th ự c hành v ẽ , c ắ t, dán các bi ể n báo giao thông GV giáo d ụ c HS n ắ m v ữ ng lu ậ t và c ẩ n th ậ n khi tham gia giao thông + Tích h ợ p toàn ph ầ n: Tích h ợ p c ả bài h ọ c có n ộ i dung trùng kh ớ p v ớ i n ộ i dung v ề giáo d ục đạo đứ c, l ố i s ố ng, rèn luy ệ n các k ỹ năng, kỹ x ả o trong h ọ c 15 t ập,… tích hợ p ở m ức độ cao Đây là mức độ tích h ợp khó khăn nhất, đòi hỏ i toàn b ộ n ộ i dung bài h ọ c ph ả i trùng kh ớ p v ớ i n ội dung đƣa vào để tích h ợp Do đó, có thể th ấy cho đế n hi ệ n t ạ i, vi ệ c d ạ y h ọc theo hƣớ ng tích h ợ p toàn ph ần chƣa đƣợ c nhi ề u GV quan tâm để đƣa vào việ c gi ả ng d ạ y Vì th ế , hình th ứ c tích h ợp này dƣờng nhƣ là không g ặ p trong quá trình gi ả ng d ạ y 1 1 2 4 Hình th ứ c d ạ y h ọc theo định hướ ng tích h ợ p Theo Drake and Burns, DHTH có 4 hình th ức thƣờng đƣợ c s ử d ụ ng là: 1 1 2 4 1 Tích h ợ p trong n ộ i b ộ môn h ọ c (Intradisciplinary Approach) V ớ i tích h ợ p trong n ộ i b ộ môn h ọ c, các môn, các ph ần đƣợ c h ọ c riêng Tích h ợp đƣợ c th ự c hi ệ n thông qua vi ệ c lo ạ i b ỏ nh ữ ng n ộ i dung trùng l ặ p và khai thác s ự h ỗ tr ợ gi ữ a các phân môn, gi ữ a các ph ầ n trong môn h ọ c Trong môn h ọ c, tích h ợ p là t ổ ng h ợ p m ột đơn vị h ọ c, th ậ m chí trong m ộ t ti ế t h ọ c hay m ộ t bài t ậ p nhi ề u m ả ng ki ế n th ức, kĩ năng liên quan đế n nhau nh ằm tăng cƣờ ng hi ệ u qu ả giáo d ụ c và ti ế t ki ệ m th ời gian cho ngƣờ i h ọ c Hình th ứ c này ch ỉ t ậ p trung ch ủ y ế u vào n ộ i dung c ủ a m ộ t môn h ọ c, nh ằ m duy trì các môn h ọ c riêng l ẽ Có th ể tích h ợ p theo chi ề u ngang ho ặ c chi ề u d ọ c [11/13] a) Tích h ợ p theo chi ề u ngang là tích h ợ p các m ả ng ki ế n th ức, kĩ năng trong môn h ọ c theo nguyên t ắc đồ ng quy: tích h ợ p các ki ế n th ức, kĩ năng thuộ c m ạ ch/phân môn này v ớ i ki ế n th ức, kĩ năng thuộ c m ạ ch/phân môn khác [11/13] C ụ th ể : Trong môn Toán ở ti ể u h ọ c, chúng ta tích h ợ p các n ộ i dung ki ế n th ứ c theo t ừ ng l ớ p, t ừ ng tu ầ n, t ừ ng h ọ c k ỳ , t ừ ng ph ầ n, + Tích h ợ p các m ạ ch ki ế n th ứ c s ố h ọ c, y ế u t ố hình h ọc, đại lƣợng và đo đại lƣợ ng, gi ả i toán có l ời văn + Tích h ợ p các ki ế n th ức, kĩ năng tính toán trong các bài tậ p v ề s ố h ọ c, các y ế u t ố hình h ọc, đại lƣợng và đo đại lƣợ ng, gi ả i toán có l ời văn Ví d ụ 1 5 : Khi d ạ y các ki ế n th ứ c s ố h ọc nhƣ số đế m, so sánh s ố , các phép tính c ộ ng, tr ừ , nhân, chia các s ố t ự nhiên,…, ta có thể s ử d ụ ng các ch ấ m tròn, hình vuông để minh h ọạ 16 Ví d ụ 1 6 : Khi hƣớ ng d ẫ n HS gi ả i các bài toán có l ời văn, ta có thể s ử d ụ ng các điểm, đoạ n th ẳng để minh h ọ a tóm t ắ t cho bài toán Tóm t ắ t Bài gi ả i 6cm Độ dài đoạ n th ẳ ng AB g ấp độ dài A B đoạ n th ẳ ng CD m ộ t s ố l ầ n là: 6 : 2 = 3 (l ầ n) C 2cm D Đáp số : 3 l ầ n b) Tích h ợ p theo chi ề u d ọ c là tích h ợ p m ột đơn vị ki ế n th ức, kĩ năng mớ i v ớ i nh ữ ng ki ế n th ức, kĩ năng trƣớc đó theo nguyên tắc đồ ng tâm (còn g ọi là đồ ng tr ụ c hay vòng tròn xoáy trôn ố c) [11/13] C ụ th ể là ki ế n th ức, kĩ năng củ a l ớ p trên, b ậ c h ọ c trên bao hàm ki ế n th ứ c, kĩ năng củ a l ớp dƣớ i, c ấ p h ọc dƣớ i Th ự c ch ấ t, tích h ợ p theo chi ề u d ọ c là h ệ th ố ng hóa các ki ế n th ứ c có liên quan v ớ i nhau ở nh ữ ng th ời điể m thích h ợ p sao cho HS có th ể n ắ m b ắ t v ấn đề m ộ t cách h ệ th ố ng Khi th ự c hi ệ n tích h ợ p d ọ c, các ki ế n th ức đƣợ c nh ắ c l ại, đƣợ c liên h ệ v ớ i nhau giúp HS kh ắ c sâu, nh ớ lâu n ộ i dung bài h ọ c Ví d ụ 1 7 : Tích h ợ p d ọ c và t ổ ng th ể chƣơng trình môn Toán ở ti ể u h ọ c N ộ i dung d ạ y h ọ c các phép tính c ộ ng, tr ừ , nhân, chia các s ố t ự nhiên đã đƣợ c l ặ p l ạ i nhi ề u vòng ở các l ớp 1, 2, 3, 4, 5 Nhƣng sau mỗ i l ầ n, l ạ i có s ự phát tri ể n m ở r ộ ng các vòng s ố và yêu c ầ u nâng cao ki ế n th ứ c ở các l ớp cao hơn Ở l ớ p 1: Th ự c hi ệ n các phép c ộ ng sau: 3 + 7; 15 + 4; 32 + 14 Ở l ớ p 2: Th ự c hi ệ n các phép c ộ ng sau: 154 + 132; 231 + 345; 546 + 367 Ở l ớ p 3: Th ự c hi ệ n các phép c ộ ng sau: 3400 + 1735; 5437 + 1243; 3646 + 2357 4 > 3 17 Ở l ớ p 4: Th ự c hi ệ n các phép c ộ ng sau: 13579 + 32451; 43565 + 12416, 32142 + 34419 Ở l ớ p 5: Th ự c hi ệ n các phép c ộ ng sau: 0,34 + 0,32; 0,54 + 0, 61; 1,23 + 2,43 Thông qua ki ể u tích h ợ p n ộ i b ộ môn h ọ c này, GV mong mu ốn ngƣờ i h ọ c đạt đƣợ c hi ể u bi ế t v ề các m ố i quan h ệ gi ữ a nh ữ ng phân môn khác nhau và m ố i quan h ệ gi ữ a chúng v ớ i th ế gi ớ i 1 1 2 4 2 Tích h ợp đa môn (Multidisciplinary Integration) Tích h ợp đa môn trƣớ c h ế t t ậ p trung vào các môn h ọ c Trong tích h ợp đa môn, m ột đề tài có th ể nghiên c ứ u theo nhi ề u môn h ọ c khác nhau, các môn liên quan v ớ i nhau có chung m ột định hƣớ ng v ề n ội dung và phƣơng pháp dạ y h ọ c nhƣng mỗ i môn có m ột chƣơng trình riêng Tích hợp đa môn đƣợ c th ự c hi ệ n theo cách t ổ ch ức các “chuẩn” nhiề u môn h ọ c xoay quanh m ộ t ch ủ đề / đề tài / d ự án, t ạo điề u ki ện cho ngƣờ i h ọ c v ậ n d ụ ng t ổ ng h ợ p nh ữ ng ki ế n th ứ c c ủ a môn h ọ c có liên quan [11/14] Sơ đồ : Tích h ợp đa môn Tuy nhiên, v ớ i hình th ứ c này nh ữ ng môn h ọ c ti ế p t ụ c ti ế p c ậ n m ộ t cách riêng l ẻ và ch ỉ g ặ p nhau ở m ộ t s ố th ời điể m trong quá trình nghiên c ứu các đề tài Nhƣ vậ y, các môn h ọ c th ự c s ự chƣa đƣợc đƣợ c tích h ợ p Ch ủ đ ề Toán Âm nh ạ c Đ ạ o đ ứ c Đ ị a lí M ỹ thu ậ t L ị ch s ử Ti ế ng anh Ti ế ng vi ệ t 18 Ví d ụ 1 8 : - N ội dung “thời gian” có thể h ọ c theo các môn sau: + Toán: qua bài Xem đồ ng h ồ (l ớ p 3, tr 13) + Ti ế ng vi ệ t: L ậ p th ờ i gian bi ể u trong ngày + M ỹ thu ậ t: Th ự c hành v ẽ, trang trí đồ ng h ồ mà em thích + Th ủ công: Th ự c hành c ắt, dán làm đồ ng h ồ đeo tay + Đạo đứ c: Giáo d ụ c HS bi ế t quý tr ọ ng th ờ i gian Ví d ụ 1 9 : N ộ i dung v ề “Tâm, đƣờ ng kính c ủa hình tròn” có th ể h ọ c theo các môn sau: + Toán: h ọc qua bài Hình tròn, tâm, đƣờ ng kính, bán kính (l ớ p 3, tr 110) + M ỹ thu ậ t: Th ự c hành v ẽ và trang trí hình tròn có bán kính b ằ ng 5cm + Th ủ công: Th ự c hành c ắ t, dán các bi ể n báo giao thông mà em bi ế t Ví d ụ 1 10: Các em có th ể h ọ c phép l ị ch s ự , l ễ phép v ớ i m ọi ngƣờ i thông qua môn Ti ế ng vi ệ t ho ặc môn Đạo đứ c, T ự nhiên xã h ội,… V ớ i hình th ứ c tích h ợp đa môn này, các môn họ c v ẫn đƣợ c ti ế p c ậ n riêng l ẻ , ch ỉ ph ố i h ợ p v ớ i nhau ở m ộ t s ố ch ủ đề n ộ i dung Ta có th ể th ấ y, tích h ợ p theo hình th ức đa môn đang đƣợ c nhi ề u nhà nghiên c ứ u quan, tri ể n khai trong DH ở trƣờ ng ti ể u h ọ c Tuy nhiên, vi ệ c tích h ợ p đa môn trong DH môn Toán cho HS ti ể u h ọ c v ẫn chƣa đƣợ c nhi ề u th ầ y cô chú ý và quan tâm nhi ề u 1 1 2 4 3 Tích h ợ p liên môn (Interdisciplinary Integration) Tích h ợp liên môn là phƣơng án, trong đó nhiề u môn h ọc liên quan đƣợ c k ế t l ạ i thành m ộ t môn h ọ c m ớ i v ớ i h ệ th ố ng nh ữ ng ch ủ đề nh ất đị nh xuyên su ố t qua nhi ề u c ấ p l ớ p GV xây d ự ng các ch ủ đề học tậ p d ự a trên nh ững môn học c ó liên quan v ới nhau Khi đó, nội dung các môn học vẫn đƣợ c phát tri ể n riêng nhƣng thể hi ện đƣợ c s ự liên k ế t gi ữ a các môn thông qua vi ệ c s ử d ụ ng ki ế n th ứ c liên thông trong ch ủ đề học tậ p Ví d ụ 1 11 : Bài “Phép cộ ng trong ph ạm vi 5” (Toán 1/tr 49), ở ho ạt độ ng hình thành ki ế n th ứ c m ớ i, GV có th ể tích h ợ p v ớ i môn Âm nh ạc bài “Tập đếm” Giáo viên v ừ a truy ề n th ụ ki ế n th ứ c c ủ a n ộ i dung bài h ọ c v ừ a rèn k ỹ năng thuộ c l ờ i bài hát, hát đúng giai điệ u, ti ế t t ấ u 19 Đối với hình thức này là phải xác định các nội dun g kiến thức có sự tƣơng đồng đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc HS phải học đi học lại nhiều lần một nội dung kiến thức ở nhiều môn học không giống nhau vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có đƣợc sự hiểu biết tổng quát cũng nhƣ khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với những kiến thức liên môn nhƣng có một môn học chiếm ƣu thế thì có thể sắp xếp dạy trong chƣơng trình của môn đó và không dạy lại ở các môn còn lại Tuy nhiên việc xây dựng môn học mới thì các chủ đề ch o từng phân môn phải đƣợc lựa chọn phù hợp Đây cũng chính là lí do đƣợc nhiều nhà giáo dục thời đại quan tâm, nghiên cứu và không ít GV đã áp dụng hình thức này vào giảng dạy ở các trƣờng t iểu học 1 1 2 4 4 Tích h ợ p xuyên môn (Transdisciplinary Integration) Trong cách tiếp cận tích hợp xuyên môn, GV tổ chức chƣơng trình học tập xoay quanh các vấn đề và quan tâm của HS gồm nhiều môn học khác nhau ở mức độ cao hơn nhằm hình thành và phát triển các kĩ năng sống khi các em áp dụng các kĩ năng môn học và liên môn vào ngữ cảnh thực tế của cuộc sống Với 20 hình thức tích hợp xuyên môn, HS có thể học và hình thành kiến thức, kĩ năng ở nhiều thời điểm và thời gian khác nhau, theo sự lựa chọn của ngƣời dạy hoặc ngƣời học Hai phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng trong tích hợp xuyên môn là học theo dự án và t hƣơng lƣợng chƣơng trình học [13,15] Tuy nhiên, ở hình thức này, nhiều GV vẫn chƣa thực sự quan tâm và áp dụng hình thức này trong việc giảng dạy môn Toán ở

UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - LÊ THỊ THỦY HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NIỆM HÌNH HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng năm 2020 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NIỆM HÌNH HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP Sinh viên thực LÊ THỊ THỦY MSSV: 2116050226 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA 2016 – 2020 Cán hƣớng dẫn Th.S TRƢƠNG THỊ KIM NGỌC MSCB: Quảng Nam, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận mình, tơi nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ cổ vũ thầy, cô giáo, bạn bè ngƣời thân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy, cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non & Nghệ thuật trƣờng Đại học Quảng Nam nhiệt tình bảo, chia sẻ, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận thời gian quy định Và đặc biệt, xin gởi lời cám ơn đến cô giáo Ths Trƣơng Thị Kim Ngọc – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ chân thành, nhiệt tình Ban Giám hiệu nhà trƣờng, thầy giáo em học sinh trƣờng Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, Tp Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra nghiên cứu thực trạng, khảo sát thực nghiệm sƣ phạm đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình mình, cám ơn sâu sắc đến tập thể lớp DT16SGT02 nhƣ tình cảm quý báu ngƣời bạn thân thiết – nguồn động viên to lớn giúp tơi vƣợt qua khó khăn để đạt đƣợc kết ngày hôm Mặc dù cố gắng nổ lực không ngừng nghỉ nhƣng với kiến thức, khả thời gian cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc lời nhận xét, góp ý thầy, bạn điều kiện để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng năm 2020 Sinh viên thực Lê Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi có hƣớng dẫn khoa học cô giáo – Thạc sĩ Trƣơng Thị Kim Ngọc Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Sinh viên thực Lê Thị Thủy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH Dạy học DH Dạy học tích hợp DHTH Đối chứng Giáo dục ĐC Giáo viên Học sinh GD Phƣơng pháp GV Phƣơng pháp dạy học HS Sách giáo khoa Số lƣợng PP Thực nghiệm PPDH Tỉ lệ Trang SGK 10 SL 11 TN 12 TL 13 Tr DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN NỘI DUNG TRANG Bảng Thống kê nội dung dạy học yếu tố hình 28 học mơn Tốn lớp Bảng Thống kê nội dung dạy học yếu tố hìnch 28 học mơn Tốn lớp Bảng Thống kê nội dung dạy học yếu tố hình 28 học mơn Tốn lớp Bảng Thống kê nội dung dạy học yếu tố hình 29 học mơn Tốn lớp Bảng Thống kê nội dung dạy học yếu tố hình 30 học mơn Tốn lớp Bảng 1.1 Nhận thức thầy vai trị việc 33 dạy học hình thành khái niệm Bảng 1.2 Đánh giá GV mức độ hứng thú 35 HS học hình thành khái niệm Toán học Bảng 1.3 Mức độ tiếp cận GV dạy học theo 36 định hƣớng tích hợp Bảng 1.4 Hiểu biết GV dạy học theo định 37 hƣớng tích hợp 10 Bảng 1.5 Mức độ dạy học hình thành khái niệm hình 39 học theo định hƣớng tích hợp Đánh giá GV mức độ hứng thú 11 Bảng 1.6 HS học hình thành khái niệm theo 40 hƣớng tích hợp 12 Bảng 1.7 Khó khăn mà GV gặp phải dạy hình thành 41 khái niệm hình học theo hƣớng tích hợp 13 Bảng 1.8 Hứng thú HS mảng kiến thức 43 dạy học mơn Tốn 14 Bảng 1.9 Hứng thú HS nhóm dạy 44 học yếu tố hình học 15 Bảng 1.10 Khó khăn HS học kiến thức 45 yếu tố hình học 16 Bảng 1.11 Mong muốn HS tham gia tiết 46 học yếu tố hình học 17 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 117 18 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết kiểm tra đầu vào 119 hai lớp TN ĐC 19 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết kiểm tra đầu 119 hai lớp TN ĐC 20 Bảng 3.4 Bảng thống kê kết kiểm tra đầu 120 hai lớp TN ĐC 21 Bảng 3.5 Bảng thống kê kết kiểm tra đầu 120 hai lớp TN ĐC 22 Bảng 3.6 Bảng so sánh kết kiểm tra đầu vào 121 đầu hai lớp TN ĐC 23 Bảng 3.7 Mức độ hứng thú học tập HS lớp TN 123 ĐC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT TÊN NỘI DUNG TRANG Biểu đồ 1.1 Nhận thức thầy (cơ) vai trị việc 34 dạy học hình thành khái niệm cho HS Đánh giá thầy (cô) mức độ hứng Biểu đồ 1.2 thú HS học hình thành 35 khái niệm Toán học Biểu đồ 1.3 Mức độ tiếp cận GV dạy học theo 36 định hƣớng tích hợp Biểu đồ 1.4 Hiểu biết GV dạy học theo định 38 hƣớng tích hợp Biểu đồ 1.5 Mức độ dạy học hình thành khái niệm 39 hình học theo định hƣớng tích hợp Đánh giá GV mức độ hứng thú Biểu đồ 1.6 HS học hình thành khái niệm theo 40 hƣớng tích hợp Khó khăn mà GV gặp phải dạy hình Biểu đồ 1.7 thành khái niệm hình học theo hƣớng tích 42 hợp Biểu đồ 1.8 Hứng thú HS mảng kiến thức 43 dạy học mơn Tốn Biểu đồ 1.9 Hứng thú HS nhóm dạy 44 học yếu tố hình học 10 Biểu đồ 1.10 Khó khăn HS học kiến thức 45 yếu tố hình học 11 Biểu đồ 1.11 Mong muốn HS tham gia tiết 47 học yếu tố hình học 12 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết đầu vào HS 119 hai lớp TN ĐC 13 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết đầu hai lớp 121 TN ĐC 14 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết học tập HS 122 hai lớp TN ĐC 15 Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú học tập HS thực 123 nghiệm đối chứng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 5.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 5.1.2 Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phƣơng pháp quan sát 5.2.2 Phƣơng pháp điều tra 5.2.3 Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia 5.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 5.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Lịch sử nghiên cứu Đóng góp đề tài 7.1 Về lý luận 7.2 Về thực tiễn Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC HÌNH THÀNH CÁC KHÁI NIỆM HÌNH HỌC CHO HS TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lý luận việc dạy học hình thành khái niệm hình học cho HS tiểu học theo định hƣớng tích hợp

Ngày đăng: 27/02/2024, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w