Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

89 23 3
Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON NGƠ THỊ NGỌC ÁNH HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Hồng Vân Phú Thọ, 2021 ii Lời cảm ơn! Để hồn thành đƣợc khóa luận này, em nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn bạn bè Trƣớc hết em bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Thị Hồng Vân – cô giáo tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục tiểu học mầm non, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng giảng dạy, tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tập thể giáo viên cháu mẫu giáo trƣờng Mầm non Tứ xã 2, trƣờng mầm non Nông Trang hợp tác, giúp đỡ em suốt trình khảo sát, thực nghiệm Tôi xin cảm ơn bạn học chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, hỗ trợ tơi tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài Cuối cùng, xin trân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, ngƣời ln khích lệ, động viên q trình thực khóa luận Tuy có nhiều cố gắng nhƣng đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy giáo có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC Tên mục Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng, biểu vi Danh mục chữ viết tắt viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Một số vấn đề việc cho trẻ làm quen với tốn hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ mầm non 1.1.3 Hoạt động tạo hình vai trị của hoạt động tạo hình việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi 21 1.2 Thực trạng việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình giáo viên trƣờng mầm non .26 1.2.1 Mục đích điều tra 26 1.2.2 Đối tƣợng điều tra 26 1.2.3 Nội dung điều tra 27 iv 1.2.4 Thời gian điều tra 27 1.2.5 Phƣơng pháp điều tra 27 1.2.6 Kết điều tra 27 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 35 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 35 2.1.1 Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non mục đích hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ - tuổi 35 2.1.2 Dựa vào đặc điểm nhận thức khả tạo hình trẻ 37 2.1.3 Dựa vào nội dung chƣơng trình giáo dục mầm non 38 2.1.4 Dựa vào tình hình thực tiễn việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động tạo hình 38 2.2 Đề xuất số biện pháp hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 39 2.2.1 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình 39 2.2.2 Lựa chọn chủ đề nội dung tạo hình có gắn với việc hình thành biểu tƣợng hình dạng 43 2.2.3 Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động vẽ xếp hình dƣới hình thức đa dạng khác 44 2.2.4 Khuyến khích tạo hứng thú cho trẻ việc đánh giá sản phẩm tạo hình 45 2.2.5 Lựa chọn tổ chức trị chơi nhằm hình thành biểu tƣợng hình dạng qua hoạt động tạo hình 47 2.3 Phối hợp biện pháp hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 49 v Tiểu kết chƣơng 50 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ – 51 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Nội dung thực nghiệm 51 3.3 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 51 3.4 Tiêu chí thang đánh giá 51 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 51 3.4.2 Thang điểm đánh giá 53 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 54 3.5.1 Khảo sát trƣớc thực nghiệm 54 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm tác động 54 3.6 Kết thực nghiệm 54 3.6.1 Kết khảo sát trƣớc thực nghiệm 54 3.6.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 58 3.6.3 Kết tác động biện pháp thực nghiệm nhóm trẻ trƣớc sau thực nghiệm 60 3.6.4 Kết hình thành biểu tƣợng hình dạng nhóm trẻ đối chứng trƣớc sau thực nghiệm 67 Tiểu kết chƣơng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU I DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra nhận thức giáo viên mức độ cần thiết việc dạy trẻ mẫu giáo nhỡ hình thành biểu tƣợng hình dạng……… 28 Bảng 1.2 Kết điều tra nội dung giáo viên quan tâm hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ 29 Bảng 1.3 Hình thức mà giáo viên sử dụng để hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 31 Bảng 3.1 Mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình hai nhóm đối chứng thực nghiệm trƣớc thực nghiệm……………………………………… 54 Bảng 3.2 So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình lớp TN ĐC trƣớc thực nghiệm (tính theo tiêu chí)……………………………………… 56 Bảng 3.3: Mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo%)…………………………………………………… 59 Bảng 3.4: Mức độ hình thành biểu tƣợng trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động tạo hình lớp TN trƣớc sau thực nghiệm (tính theo %)…………………………………………………………… 61 Bảng 3.5 Mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình lớp TN trƣớc sau TN (tính theo tiêu chí)…………………………………………………… 62 Bảng 3.6 So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí)…………………………………….… 64 vii II DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình hai nhóm đối chứng thực nghiệm trƣớc thực nghiệm…………………………………… 55 Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình lớp TN ĐC trƣớc thực nghiệm (tính theo tiêu chí)……………………………… 57 Biểu đồ 3.3: Mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động tạo hình nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo %)…………………………………… 59 Biểu đồ 3.4: Mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động tạo hình lớp TN trƣớc sau thử nghiệm (tính theo %)………………………… 61 Biểu đồ 3.5: Mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình lớp TN trƣớc sau TN (tính theo tiêu chí)……………………………………………………… 63 Biểu đồ 3.6: So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí)…………………………………… 65 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTVHD Biểu tƣợng hình dạng ĐC Đối chứng HĐTH Hoạt động tạo hình NXB Nhà xuất TC Tiêu chí TN Thực nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục Quốc dân Trong báo cáo giám sát tồn cầu giáo dục năm 2005, UNESCO có đánh giá: “Những năm đầu sống giai đoạn chủ yếu phát triển trí tuệ, nhân cách hành vi"; "bằng chứng cho thấy việc chăm sóc giáo dục trẻ trƣớc tuổi học có liên quan đến việc phát triển nhận thức xã hội tốt hơn" Nhà giáo dục Xô Viết A.S.Makarenko khẳng định: “Những sở việc giáo dục trẻ đƣợc hình thành từ trƣớc tuổi lên 5” Những điều dạy cho trẻ thời kì chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục đào tạo ngƣời tiếp tục nhƣng lúc lúc bắt đầu nếm quả, nụ hoa thời đƣợc vun trồng năm Mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, đặt mỏng cho phát triển toàn diện trẻ, chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào bậc học Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chƣơng trình chăm sóc giáo dục mẩm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Nhiệm vụ mà giáo dục mầm non đặt phải phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ phát triển nhận thức nhiệm vụ quan trọng trình giáo dục Một lĩnh vực phát triển nhận thức tuổi mầm non hình thành biểu tƣợng tốn học sơ đẳng cho trẻ Thơng qua hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán giúp trẻ hình thành thói quen định hƣớng giới xung quanh, hình thành khả tìm tịi quan sát, thúc đẩy lực trí tuệ, cảm giác, tƣ duy, ngôn ngữ đồng thời bồi dƣỡng khả ý, ghi nhớ, tƣởng tƣợng Trong đó, việc hình thành biểu tƣợng tốn hình dạng giữ vai trò quan trọng phát triển nhận thức trẻ, có ý nghĩa to lớn sống trẻ, giúp phát triển tính ổn định tri giác hình dạng vật thể trẻ, giúp trẻ xác định xác hình dạng vật tƣợng xung quanh, hình thành kỹ nhận biết hình dạng, phát triển khả tƣ cho trẻ Hình dạng vật thể đƣợc phản ánh, khái quát dạng hình hình học hay kết hợp số hình hình học theo kiểu định Bên cạnh đó, nhận thức mơi trƣờng xung quanh có hiệu tốt biểu tƣợng hình dạng đƣợc cung cấp xác từ dẫn đến khả tƣởng tƣợng tƣ trẻ phát triển thuận lợi Một hoạt động giúp trẻ nhận biết rèn luyện kỹ phân biệt hình dạng hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính hình tƣợng nghệ thuật, phản ánh giới xung quanh thơng qua hình ảnh nghệ thuật Hoạt động tạo hình đƣợc tổ chức thƣờng xuyên trƣờng mầm non, hoạt động đƣợc trẻ u thích, có khả bồi dƣỡng rèn luyện kiến thức môi trƣờng xung quanh Những đồ vật quen thuộc gần gũi nhƣ cốc, bàn, khăn…đều đƣợc trẻ mô lại thơng qua việc tạo dạng: vẽ, nặn, cắt Hoạt động tạo hình môi trƣờng thuận lợi làm phát triển nhận thức cho trẻ, việc kết hợp hoạt động tạo hình với việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ đƣờng thuận lợi, phƣơng pháp giáo dục hiệu Tiết học hấp dẫn thú vị hơn, trẻ tiếp thu kiến thức cách hứng thú, nhẹ nhàng bền vững Trên thực tế giáo dục mầm non việc tổ chức hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ đƣợc nhà giáo dục quan tâm nhƣng có nhiều hạn chế hiệu chƣa cao ví dụ nhƣ: Quá trình tổ chức chƣa thƣờng xuyên, liên tục; chƣa phát huy hết mạnh biện pháp; chƣa tổ chức đƣợc nhiều hoạt động hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ cách sinh động hấp dẫn Vì mục tiêu hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ mầm non tốt có kết hợp nhuần nhuyễn tri thức mà trẻ tiếp thu đƣợc với biện pháp tích cực giáo viên nhằm hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ Nhận thức rõ ràng tầm quan trọng vấn đề, lựa chọn đề tài: “Hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động tạo hình” đề tài nghiên cứu khóa luận 67 đầu chị cảm thấy biện pháp mà đƣa phức tạp nhƣng sau đƣợc chúng tơi giải thích, hƣớng dẫn chị đƣa phƣơng pháp mà đề suất vào giáo án giảng dạy, giáo viên khác đánh giá cao biện pháp mà đề ra, cô công nhận trẻ hứng thú tham gia hoạt động vốn kiến thức hình dạng đƣợc củng cố vững nhiều, cô nhận thấy thay đổi học sinh trƣớc sau tiến hành thử nghiệm biện pháp đề chƣơng Tóm lại: Qua phân tích kết thực nghiệm cho thấy, sau thực nghiệm kết giá trị % điểm tiêu chí nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng cao thân nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm Trong đó, sau thực nghiệm kết nhóm đối chứng có tăng nhƣng khơng đáng kể so với trƣớc thực nghiệm Điều chứng tỏ biện pháp mà đề xuất chƣơng đƣợc vận dụng linh hoạt trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ, đồng thời khẳng định tính hiệu q trình thực biện pháp, tính khả thi biện pháp chứng minh tính đắn cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đề 3.6.4 Kết hình thành biểu tượng hình dạng nhóm trẻ đối chứng trước sau thực nghiệm a Mức độ hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình nhóm ĐC trước sau thực nghiệm (tính theo %) So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng trẻ nhóm đối chứng ta nhận thấy mức độ nhận thức biểu tƣợng hình dạng trẻ nhóm đối chứng trƣớc sau thử nghiệm có tiến trƣớc thực nghiệm nhƣng không đáng kể Trẻ đạt tỉ lệ tốt thấp tỉ lệ trẻ đạt loại trung bình yếu, tỉ lệ loại tốt tăng, tỉ lệ trẻ khơng tăng khơng giảm, cịn tỉ lệ trẻ trung bình giảm so với trƣớc thực nghiệm, tỉ lệ trẻ đạt loại yếu cao không thay đổi so với trƣớc thực nghiệm Qua quan sát tiến hành đo đầu nhóm đối chứng, chúng tơi thấy hầu hết trẻ có kiến thức sơ đẳng hình dạng trẻ nhận biết số đặc 68 điểm số hình, nhiên trẻ cịn thiếu tự giác ý vào hoạt động Nhƣ vậy, kết sau thực nghiệm nhóm đối chứng có tăng lên nhƣng không đáng kể so với trƣớc thực nghiệm b Mức độ hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động tạo hình nhóm ĐC trước sau thử nghiệm (tính theo tiêu chí) Ta thấy nhóm đối chứng sau thực nghiệm việc nhận thức, thái độ nhận thức trình hoạt động tạo hình đạt kết cao hơn, nhiên gia tăng khơng nhiều, cụ thể: Biểu việc sử dụng, phối hợp kĩ hoạt động tạo hình tăng lên Thái độ trẻ nhóm đối chứng sau thực nghiệm có nhiều tiến triển trƣớc Do biện pháp mà giáo viên sử dụng chƣa làm tăng hứng thú tính tự giác trẻ, nội dung mà giáo viên đƣa cho trẻ thực chƣa phù hợp với nhu cầu nhận thức khả trẻ mà trẻ chƣa hứng thú Điều cho thấy, sau thực nghiệm trẻ có biểu tƣợng rõ ràng nhƣng nhìn chung kết mà thực đƣợc cịn hạn chế nhiều Có nhiều trẻ sau thực nghiệm cịn nhầm hình với hình Mặc dù trẻ có biểu hiểu biết nhƣng khả tạo hình trẻ cịn hạn chế nhiều Sau thực nghiệm nhận thức trẻ đƣợc nâng lên nhƣng khơng nhiều, tăng lên số trẻ có hiểu biết đầy đủ biểu tƣợng hình dạng, đặc điểm dấu hiệu đặc trƣng hình cịn lại hầu hết trẻ tiêu chí khơng thay đổi tăng lên Có thể thấy, điểm trung bình nhóm đối chứng sau thử nghiệm có tăng lên nhƣng tăng lên khơng nhiều Điều chứng tỏ sau thực nghiệm điểm trung bình nhóm đối chứng cịn thấp độ phân tán lớn Nhƣ vậy, trình hoạt động, trẻ biết ngẫm nghĩ, tƣ sáng tạo để tạo nên sản phẩm Đối với số phụ huynh đón con, họ ngắm tranh vẽ, sản phẩm xếp hình trẻ bậc phụ huynh hài lịng Họ sẵn sàng trao đổi ủng hộ, việc giúp trẻ có hội học hỏi nâng vốn hiểu biết biểu tƣợng hình dạng vừa đƣợc trải nghiệm tạo sản phẩm tạo hình 69 Qua trình đàm thoại với trẻ trao đổi với giáo viên, chúng tơi nhận thấy việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi vô cần thiết Đặc biệt giáo thông qua hoạt động tạo hình vừa phát triển nhận thức thẩm mỹ cho trẻ cách toàn diện 70 Tiểu kết chƣơng Thực nghiệm tổ chức nhằm kiểm định hiệu số biện pháp hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình qua chứng minh cho giả thuyết khoa học đề đề tài Từ kết thử nghiệm rút kết luận: - Việc thử nghiệm biện pháp hình thành biểu tƣợng hình đạng cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình đƣợc tiến hành thời gian ngắn song cho kết đáng ghi nhận góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ mẫu giáo - tuổi - Sau thực nghiệm mức độ hình thành biểu tƣợng hình dạng trẻ hai nhóm TN cao so với trƣơc thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng - Các biện pháp nhằm hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ mẫu giáo – tuổi mà đề tài đề trình tổ chức hoạt động tạo hình hồn tồn thực đƣợc - Kết thực nghiệm sƣ phạm khẳng định tính khả thi giả thuyết khoa học đề ra, thực đƣợc nhiệm vụ đạt đƣợc mục đích nghiện cứu đề tài 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ vơ quan trọng việc phát triển nhận thức giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách, q trình cần đƣợc tiến hành lứa tuổi mầm non để giúp trẻ có kỹ thái độ đắn, có vốn kiến thức hinh dạng vững vàng Việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ mầm non đƣợc tiến hành sở lồng ghép, tích hợp vào hoạt động học tập, vui chơi trẻ trƣờng mầm non Trong việc tổ chức hoạt động trƣởng mầm non việc tơ chức hoạt động tạo hình phƣơng tiện hữu hiệu để hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ Qua khảo sát giáo viên trẻ mẫu giáo – tuổi trƣờng mầm non cho thấy: Việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ số trƣờng mầm non nhiều hạn chế, khó khăn Điều nhiều nguyên nhân gây nên, nguyên nhân phía nhà trƣờng nguyên nhân giáo viên chƣa ý mức đến vấn đề hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ thơng qua hoạt động, đặc biệt chƣa khai thác hết giá trị hoạt động tạo hình Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng q trình hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ - tuối thơng hoạt động tạo hình trƣờng mầm non Tứ Xã – huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ xây dựng đề xuất biện pháp nhƣ sau: - Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình - Biện pháp 2: Lựa chọn chủ đề nội dung tạo hình có gắn với việc hình thành biểu tượng hình dạng - Biện pháp 3: Thường xuyên tổ chức hoạt động vẽ xếp hình hình thức đa dạng khác - Biện pháp 4: Khuyến khích tạo hứng thú cho trẻ việc đánh giá sản phẩm tạo hình - Biện pháp 5: Lựa chọn tổ chức trò chơi nhằm hình thành biểu tượng hình dạng qua hoạt động tạo hình 72 Bằng đƣờng thử nghiệm chứng minh rằng: Hiệu việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình đƣợc nâng lên, hiệu việc hình thành biểu tƣợng hình dạng nhóm thử nghiệm cao nhóm đối chứng biện pháp phát huy hiệu đƣợc đảm bảo điều kiện nhà trƣờng gia đình Kiến nghị Để củng hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình trƣờng mầm non đạt hiệu cao, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Về phía ban giám hiệu nhà trường - Thƣờng xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm cung cấp cho giáo viên sở lí luận việc giáo dục củng cố nhận thức hình dạng cho trẻ - Thƣờng xun tìm tịi, trao đổi kinh nghiệm cách ni dạy trẻ - Phối hợp chặt chẽ với gia đình cơng tác giáo dục trẻ 2.2 Về phía giáo viên - Luôn phấn đấu học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề - Xây dựng nội dung môi trƣờng giáo dục phù hợp với hứng thú, đặc điểm nhận thức trẻ - Ln tìm tịi biện pháp sử dụng linh hoạt biện pháp để hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ 2.2 Về phía phụ huynh - Làm tốt cơng tác phối hợp gia đình nhà trƣờng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, nhằm tạo ủng hộ đóng góp phụ huynh mặt vật chất tinh thần - Ủng hộ sở vật chất, xây dựng vƣờn trƣờng, góc học tập, vui chơi phong phú cho trẻ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào hoạt động - Khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động trƣờng, lớp tổ chức 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình (1999), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình, NXB Giáo dục Lê Đình Bình (2008) Tạo hình phương pháp hướng dẫn HĐ tạo hình cho trẻ, tập NXB ĐHQG Hà Nội Lê Thị Đức - Lê Thanh Thủy (2016), Các hoạt động tạo hình trẻ mầm non (Theo chương trình giáo dục mầm non mới), NXB giáo dục Đỗ Thị Minh Liên (2016), Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Đỗ Thi Minh Liên (2003), Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Đỗ Thị Minh Liên (2011), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán, Nguyễn Thị Hồng Lĩnh (2011), Một số biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Hùng vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hƣơng Lan (2016), Củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng, Khóa luận tốt nghiệp Đinh Thị Nhung (2000), Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Minh Loan, Đào Nhƣ Trang (1999), Hình thành cổ biểu tượng ban đầu toán 11 Nguyễn Ánh Tuyết (2009), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sƣ phạm 12 Lê Thanh Thủy (2016), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học sƣ phạm 13 Đào Quang Tâm, Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Giáo án mầm non – hoạt động làm quen với toán học, NXB Hà Nội 74 14 Nguyễn Thu Trang (2019), Thiết kế sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi, Khóa luận tốt nghiệp 15 Lê Hồng Vân, (2008), Tạo hình phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ em, 3, NXB ĐHQG Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho giáo viên mầm non) Họ tên giáo viên:……………………………………………………………… Trình độ chuyên môn:…………………………………………………………… Thâm niên công tác:……………………………………………………………… Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài : “Hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” chúng tơi xin chị vui lịng cho biết ý kiến chị số vấn đề sau: ( đồng ý với ý kiến xin đánh dấu x vào ô trống trả lời ngắn gọn) Câu Theo chị, việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi có cần thiết hay khơng? - Rất cần thiết - Cần thiết - Chƣa cần thiết Không cần thiết Câu Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ trƣờng mầm non, hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi, chị thƣờng thực thông qua hoạt động nào? ( đánh dấu x vào lựa chọn) Mức độ Hình thức Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng Trong hoạt động góc Qua hoạt động trời Qua hoạt động chơi Trong học Các hoạt động khác - Ý kiến khác ( ghi cụ thể): ……………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Theo chị, yếu tố giáo viên có ảnh hƣởng lớn đến hiệu nhận thức biểu tƣợng hình dạng trẻ? - Lời nói - Thao tác với vật trực quan - Thái độ nhiệt tình - Cách tổ chức hoạt động Câu Hiện lên tiết dạy trẻ biểu tƣợng hình dạng thơng qua hoạt động tạo hình chị thƣờng gặp khó khăn gì? - Chuẩn bị đồ dùng - Số lƣợng trẻ đông - Khả nhận thức trẻ - Khó khăn khác …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Trong nội dung dạy trẻ biểu tƣợng toán, nội dung đƣợc giáo viên quan tâm nhất? Tập số Kích thƣớc Hình dạng Định hƣớng khơng gian Câu Quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ giáo viên có ý hình thành biểu tƣợng hình dạng hay khơng? Có Khơng Câu Chị vui lòng cho biết số kinh nghiệm trình tổ chức hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ mẫu giáo? …………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn chị cho biết ý kiến mình! GIÁO ÁN Phụ lục Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Động vật Đề tài: Vẽ trang trí đĩa Đối tƣợng: Trẻ – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Ngƣời thực hiện: Ngô Thị Ngọc Ánh I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm đĩa - Trẻ biết cách vẽ, tơ màu đĩa, biết cách trang trí đĩa - Trẻ bƣớc đầu biết nhận xét bạn - Thơng qua hoạt động tích hợp đƣợc số hoạt động học khác nhƣ: Hình thành biểu tƣợng hình dạng, Giáo dục âm nhạc Kĩ năng: - Rèn cho trẻ khéo léo, linh hoạt đơi bàn tay, phát triển trí tƣởng tƣợng, óc sáng tạo, thẩm mỹ cho trẻ - Trẻ có kỹ lấy cất đồ dùng gọn gàng - Rèn cho trẻ kỹ nói chia sẻ ý tƣởng sản phẩm tạo nên 3.Thái độ: - Có tinh thần đồn kết chia sẻ nhƣờng nhịn tham gia hoạt động tập thể, hoạt động nhóm - Trẻ hứng thú, tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động - Biết giữ gìn đẹp giữ gìn sản phẩm mình, bạn - Hình thành cho trẻ thói quen biết giữ vệ sinh tự thu dọn đồ dùng gọn gàng II CHUẨN BỊ * Đồ dùng cô: - Giáo án, nhạc hát chủ đề: Ta vào rừng xanh,…bàn ghế kê theo nhóm - Bức tranh đĩa đƣợc trang trí - Giá trƣng bày sản phẩm treo tranh mẫu * Đồ dùng trẻ: - Giấy A4, rổ màu - Trang phục gọn gàng, tâm hào hứng III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú, ổn định tổ chức - Xin chào tất bạn lớp tuổi A trƣờng mầm - Trẻ hƣởng ứng non Tứ Xã Chúng nổ tràng pháo tay thật lớn để chào đón - Hơm lớp nhận đƣợc thƣ - Có bác Gấu đen, có muốn biết thƣ viết khơng? - Trong thƣ bác Gấu đen có viết hơm sinh nhật - Sẵn sàng bác bác mời tất lớp đến tham dự, sẵn sàng chƣa? - Vậy đến nhà bác Gấu đen - Trẻ hƣởng ứng (cô mở nhạc Ta vào rừng xanh) Hoạt động 2: Trẻ quan sát mẫu - Vậy đến nơi rồi, đến dự sinh nhật - Trẻ trả lời bác Gấu đen có nhiều bánh kẹo nhƣng nhà bác Gấu lại khơng có đĩa nên bác gấu nhờ mang đĩa thật xinh xắn đến, vẽ trang trí đĩa mang đến cho bác Gấu - Chúng quan sát xem tay có tranh - Chiếc đĩa đây? - Chiếc đĩa màu gì? - Màu xanh - Chiếc đĩa có hình gì? - Hình trịn - Chiếc đĩa có đẹp khơng? - Có - Chiếc đĩa đƣợc trang trí nhƣ nào? - Nhiều hình trịn nhỏ, có => Cơ khái qt: đĩa có hình trịn màu xanh bơng hoa đƣợc trang trí hình trịn nhỏ trong, có hình bơng hoa - Bây hƣớng dẫn vẽ trang -Trẻ quan sát làm mẫu trí đĩa nhé: vẽ hình trịn to, bên vẽ hình trịn nhỏ trang trí viền đĩa, vẽ bơng qua, sau dùng màu để tơ màu cho đĩa thật đẹp, cô hoàn thành xong Đàm thoại ý tƣởng trẻ: - Con định vẽ đĩa nhƣ - Vẽ đĩa thật to đẹp - Con vẽ đĩa hình gì? - Hình trịn - Bên trang trí nhƣ nào? - Trang trí nhiều hình trịn - Bây vễ trang trí nhỏ đĩa thật xinh xắn để mang đến sinh nhật bác Gấu HĐ 3: Trẻ thực - Cô cho trẻ thực hiện( Mở nhạc nhẹ) -Trẻ thực - Cô quan sát hƣớng dẫn trẻ làm - Cô động viên khuyến khích trẻ làm - Trẻ làm xong nhắc trẻ mang lên trƣng bày - Trẻ trƣng bày sản phẩm HĐ 4:Trƣng bày sản phẩm - Cô khen tất hoàn thành sản phẩm - Trẻ hƣởng ứng - Và muốn nghe lời nhận xét từ -Trẻ trả lời sản phẩm mà làm - Con thích nhất? -Trẻ trả lời - Vì thích? -Trẻ trả lời - Các thấy tranh nhƣ nào? - Cô nhận xét trẻ làm chƣa tốt - Cô động viên, khích lệ trẻ lần sau làm tốt Hoạt động 5: Kết thúc - Bây mang đĩa đến sinh nhật bác Gấu đen đƣợc rồi, mang vào nhà bác Gấu -Trẻ hƣởng ứng ... BIỂU TƢỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 35 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình 35 2.1.1 Dựa... việc hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình trƣờng mầm non 3.2 Đề xuất số biện pháp hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình. .. cứu 4. 1 Đối tượng nghiên cứu Hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động tạo hình 4. 2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề hình thành biểu tƣợng hình dạng cho trẻ – tuổi thông

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:35

Hình ảnh liên quan

HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ HÌNH DẠNG CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

4.

– 5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
HĐTH Hoạt động tạo hình - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

o.

ạt động tạo hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
BTVHD Biểu tƣợng về hình dạng - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

i.

ểu tƣợng về hình dạng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.1. Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết việc dạy trẻ mẫu giáo nhỡ hình thành biểu tƣợng về - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

Bảng 1.1..

Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết việc dạy trẻ mẫu giáo nhỡ hình thành biểu tƣợng về Xem tại trang 36 của tài liệu.
để hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ kết quả thu đƣợc nhƣ trong bảng sau: - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

h.

ình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ kết quả thu đƣợc nhƣ trong bảng sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu đồ 3.1: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ -5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình trên hai nhóm đối chứng và thực nghiệm - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

i.

ểu đồ 3.1: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ -5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình trên hai nhóm đối chứng và thực nghiệm Xem tại trang 63 của tài liệu.
thành biểu tƣợng về hình dạng nhƣng trẻ vẫn khơng nhận dạng đƣợc các hình dạng cơ bản - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

th.

ành biểu tƣợng về hình dạng nhƣng trẻ vẫn khơng nhận dạng đƣợc các hình dạng cơ bản Xem tại trang 64 của tài liệu.
Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ – - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

i.

ểu đồ 3.2: So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ – Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.3: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và ĐC sau - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

Bảng 3.3.

Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và ĐC sau Xem tại trang 67 của tài liệu.
Biểu đồ 3.3: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và ĐC sau thực - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

i.

ểu đồ 3.3: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và ĐC sau thực Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.4: Mức độ hình thành biểu tƣợng của trẻ mẫu giáo –5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở lớp TN trƣớc và sau thực nghiệm (tính theo %) - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

Bảng 3.4.

Mức độ hình thành biểu tƣợng của trẻ mẫu giáo –5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở lớp TN trƣớc và sau thực nghiệm (tính theo %) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Biểu đồ 3.4: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng của trẻ mẫu giáo 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở lớp TN trƣớc và sau thử nghiệm (tính theo %) - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

i.

ểu đồ 3.4: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng của trẻ mẫu giáo 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở lớp TN trƣớc và sau thử nghiệm (tính theo %) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Ví dụ: Trong hoạt động cho trẻ từ hình trịn vẽ thành bông hoa, lúc đầu trẻ cảm thấy tò mò với vấn đề này nhƣng hứng thú của trẻ chƣa thực sự sâu - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

d.

ụ: Trong hoạt động cho trẻ từ hình trịn vẽ thành bông hoa, lúc đầu trẻ cảm thấy tò mò với vấn đề này nhƣng hứng thú của trẻ chƣa thực sự sâu Xem tại trang 70 của tài liệu.
Biểu đồ 3.5: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ –5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở lớp TN trƣớc và sau TN tính theo tiêu chí) - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

i.

ểu đồ 3.5: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ –5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở lớp TN trƣớc và sau TN tính theo tiêu chí) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.6: So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

Bảng 3.6.

So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và Xem tại trang 72 của tài liệu.
Biểu đồ 3.6: So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và ĐC sau - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

i.

ểu đồ 3.6: So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và ĐC sau Xem tại trang 73 của tài liệu.
Câu 1. Theo chị, việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ –5 tuổi có - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

u.

1. Theo chị, việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ –5 tuổi có Xem tại trang 83 của tài liệu.
=> Cơ khái qt: chiếc đĩa có hình tròn màu xanh và đƣợc trang trí bởi những hình trịn nhỏ ở trong, ở giữa có hình bơng hoa. - Hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

gt.

; Cơ khái qt: chiếc đĩa có hình tròn màu xanh và đƣợc trang trí bởi những hình trịn nhỏ ở trong, ở giữa có hình bơng hoa Xem tại trang 88 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan