7. Cấu trúc của khóa luận
3.6. Kết quả thực nghiệm
3.6.3. Kết quả tác động các biện pháp thực nghiệm của nhóm trẻ
biểu tƣợng về hình dạng, có hiểu biết về đặc điểm, nhận biết đƣợc các sự vật trong mơi trƣờng xung quanh có dạng hình học một cách linh hoạt, đồng thời trẻ tỏ ra hứng thú, tự giác và tập trung chú ý với thời gian dài trong quá trình hình thành biểu tƣợng về hình dạng. Nhƣng ở nhóm đối chứng thì tỉ lệ trẻ đạt loại khá và tốt chiếm tỉ lệ 56%, trong đó tỉ lệ tốt chiếm 16%, khá 40%. Mức độ yếu ở nhóm thực nghiệm chỉ cịn 1 trẻ và ở nhóm đối chứng có giảm nhƣng khơng đáng kể (giảm 4%). Qua quan sát, theo dõi giáo viên hƣớng dẫn trẻ thực hiện các hoạt động chúng tơi thấy, ở nhóm thực nghiệm trẻ có ý thức tốt hơn và thực hiện nghiêm túc hơn, cịn ở nhóm đối chứng trẻ thực hiện chƣa đƣợc nghiêm túc.
Sự chênh lệch đáng kể trên cho thấy, sau thực nghiệm mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở nhóm thực nghiệm tiến bộ hơn rất nhiều so với nhóm đối chứng. Điều đó khẳng định hiệu quả của hệ thống các biện pháp hình thành biểu tƣợng về hình dạng mà chúng tơi đƣa ra đã tạo cơ hội cho trẻ nhận thức và mở rộng vốn hiểu biết, củng cố những tri thức cịn thiếu sót về hình dạng.
3.6.3. Kết quả tác động các biện pháp thực nghiệm của nhóm trẻ trước và sau thực nghiệm thực nghiệm
Sau thời gian tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành đo lại mức độ nhận thức của trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình, so sánh kết quả này so với kết quả trƣớc thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ở chƣơng 2, qua đó chứng minh tính đúng đắn cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đƣa ra ở phần mở đầu. Kết quả đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.4: Mức độ hình thành biểu tƣợng của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở lớp TN trƣớc và sau thực nghiệm (tính theo %)
Mức độ Thời gian Số trẻ
Tốt Khá TB Yếu
Trƣớc TN 40 7,5 30,0 50,0 12,5
Sau TN 40 51 25 22 2
Biểu đồ 3.4: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở lớp TN trƣớc và sau thử nghiệm (tính theo %)
Kết quả trên cho thấy, sau thực nghiệm mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng của trẻ ở lớp thử nghiệm đã có sự tiến bộ rõ rệt. Cụ thể là: trẻ đạt loại
tốt chiếm tỉ lệ cao nhất (51%) tăng 43,5% so với trƣớc thực nghiệm; trẻ đạt loại yếu chỉ cịn 2 trẻ, trẻ đạt loại trung bình giảm đáng kể.
Điều này chứng tỏ sau thực nghiệm hầu hết trẻ biết về đặc điểm nhận dạng, so sánh đƣợc các hình với nhau và nhận biết các sự vật trong mơi trƣờng xung quanh có dạng hình hình học một cách linh hoạt. Trong khi đó trƣớc thực nghiệm trẻ cịn chƣa ý thức, và hứng thú với việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng thơng qua hoạt động tạo hình.
Ví dụ: Trong hoạt động cho trẻ từ hình trịn vẽ thành bơng hoa, lúc đầu trẻ cảm thấy tị mị với vấn đề này nhƣng hứng thú của trẻ chƣa thực sự sâu. Điều này cho thấy trẻ chƣa tập trung để tạo ra sản phẩm. Sau thực nghiệm trẻ đã có hứng thú và biết sáng tạo để tạo ra sản phẩm.
Bảng 3.5: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở lớp TN trƣớc và sau
TN (tính theo tiêu chí) Tiêu chí đánh giá Thời gian Số trẻ TC1 TC2 TC3 TC4 Trƣớc TN 40 1,56 2,24 1,96 2,04 Sau TN 40 2,6 3,36 3,08 2,68
Biểu đồ 3.5: Mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở lớp TN trƣớc và sau TN tính theo tiêu chí)
Nhìn vào biểu đồ 3.5 ta thấy: Kết quả sau thử nghiệm ở nhóm sau thực nghiệm tiến bộ hơn hẳn so với trƣớc thực nghiệm ở cả 4 tiêu chí. Sự chênh lệch về điểm các tiêu chí rõ rệt:
Về tiêu chí 1: Khả năng phân biệt và nắm đƣợc những dấu hiệu đặc trƣng của các hình hình học đã đƣợc cải thiện đáng kể. Trong quá trình thực nghiệm, dƣới tác động của các biện pháp đã đƣa ra, giáo viên đã giúp trẻ hiểu rõ hơn về đặc điểm của các dạng hình hình học thơng qua hoạt động tạo hình. Hầu hết trẻ sau thực nghiệm đã có khả năng nhận biết và phân biệt các hình hình học.
Về tiêu chí 2: Điểm sau thực nghiệm tăng lên 1.12 điểm so với trƣớc thực nghiệm (từ 2.24 đến 3.36 điểm). Điều này thể hiện bằng việc sau thực nghiệm, đa số trẻ đã biết sử dụng các biểu tƣợng về hình dạng trong các hoạt động vẽ, xếp hình.
Về tiêu chí 3: Điểm của nhóm thực nghiệm sau thử nghiệm là 3.08 điển tăng 1.12 điểm so với trƣớc thử nghiệm. Kết quả này có đƣợc do sự hình thành biểu tƣợng về hình dạng của trẻ sau thực nghiệm đầy đủ, chính xác hơn trƣớc
thực nghiệm. Trẻ nhận biết đƣợc các sự vật có trong mơi trƣờng xung quanh trẻ có dạng hình hình học.
Về tiêu chí 4: Điểm sau TN tăng 1,64 điểm từ 2,04 lên 2,68 điểm. Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ hứng thú, vui vẻ.
Qua kết quả thử nghiệm, cả 4 tiêu chí có điểm trung bình tăng lên rõ rệt Điều này chứng tỏ giữa các tiêu chí có mối quan hệ mật thiết với nhau, nếu một tiêu chí có điểm tăng lên kéo theo các tiêu chí cịn lại cũng tăng lên. Kết quả này đã chứng minh tính xác thực khi chúng tơi lựa chọn các tiêu chí đánh giá mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình.
Bảng 3.6: So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và
ĐC sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Tiêu chí đánh giá
Lớp Số trẻ
TC1 TC2 TC3 TC4
TN 40 2,60 3,36 3,08 2,68
Biểu đồ 3.6: So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở nhóm TN và ĐC sau
thực nghiệm (tính theo tiêu chí)
Kết quả ở bảng và biểu đồ 3.6 cho thấy, điểm số của 4 tiêu chí của nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng, điểm trung bình tăng lên rõ rệt và độ phân tán có sự hƣớng giảm xuống.
Tiêu chí đánh giá về mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chênh lệch nhau, trong đó nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ trẻ ở nhóm thực nghiệm có nhận thức về hình dạng tốt hơn trẻ ở nhóm đối chứng. Thái độ của trẻ nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng là 0.64 điểm và điểm nhóm thực nghiệm đạt mức khá cịn nhóm đối chứng đạt mức độ trung bình. Kết quả quan sát của nhóm thực nghiệm và sau thực nghiệm cũng biểu đạt đầy đủ và chính xác hơn, biểu hiện là điểm của tiêu chí này ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Chính vì mức độ phát triển của trẻ ở cả 4 tiêu chí trên của nhóm đối chứng sau thực nghiệm đều thấp hơn nhóm thực nghiệm, dẫn đến nhận thức của trẻ sau thực nghiệm ở nhóm đối chứng cũng hạn chế hơn so với nhóm thực nghiệm là 2.60 điểm (tƣơng đƣơng với mức độ trung bình), nhóm đối chứng là 1.92 điểm (tƣơng ứng với mức độ yếu). Điều này hợp
với quy luật nhận thức của trẻ, nếu trẻ đƣợc trải nghiệm nhiều, đƣợc hoạt động nhiều, và đƣợc thực hành nhiều thì trẻ có nhiều kinh nghiệm và cái kinh nghiệm đó sẽ sẽ trở thành tri thức vốn có trong đầu trẻ. Càng ngày vốn tri thức càng nhiều thì nhận thức của trẻ càng phát triển. Vì vậy mà trẻ ở nhóm thực nghiệm có nhiều cơ hội hoạt động hơn, trải nghiệm nhiều hơn trẻ nhóm đối chứng và nhận thức cũng cao hơn.
Theo nhƣ quan sát quá trình giáo viên tổ chức hoạt động cũng nhƣ ý kiến giáo viên phản ánh lại trƣớc đó trẻ khơng mấy hứng thú khi tham gia hoạt động tạo hình và vốn kiến thức của trẻ về hình dạng cịn mơ hồ và khá sơ sài, sau khi thực nghiệm các biện pháp đề ra ở chƣơng 2 chúng tơi thấy trẻ rất tích cực hoạt động, hứng thú khi tham gia hoạt động vẽ và xếp hình và vốn kiến thức của trẻ đƣợc vững chắc hơn rất nhiều, trẻ đã nắm đƣợc các đặc điểm, đặc trƣng cơ bản của hình, trẻ nói tên đƣợc các hình dạng mà trẻ sử dụng để tạo ra ngơi nhà, trẻ biết vẽ hình bơng hoa từ hình trịn hay vẽ các đồ vật có dạng hình trịn. Qua việc phân tích các sản phẩm tạo hình của trẻ chúng tơi thấy trẻ đã biết kết hợp các hình dạng khác nhau để tạo nên sản phẩm mới sáng tạo hơn. Qua trao đổi với trẻ thì chúng tơi thấy trẻ hứng thú với hoạt động góc hơn đặc biệt là góc xây dựng, trẻ tự sƣu tầm những hình dạng xung quanh để sử dụng trong hoạt động xếp hình, trẻ hỏi nhau về các hình mà trẻ sƣu tầm đƣợc, rồi giới thiệu đặc điểm, đặc trƣng của hình cho các bạn, trẻ tranh luận với nhau xem nên dùng hình nào để tạo sản phẩm xếp hình. Ví dụ: cháu Hồng Bích Ngọc trƣớc kia cháu thƣờng khơng thích tham gia vào góc xây dựng nhƣng sau khi chúng tơi thực nghiệm các biện pháp cháu rất tích cực, hăng say khi tham gia, cháu Ngọc rất thích xếp cây cầu nhƣng chƣa tƣởng tƣợng ra hình dáng của cây cầu nhƣ thế nào, sau khi đƣợc cho xem hình ảnh về cây cầu cháu đã biết xếp thành một cây cầu hồn chỉnh theo tƣởng tƣợng à sáng tạo của cháu
Về phía giáo viên, qua trao đổi với chị Yến chị cho biết trong các hoạt động chị cũng có chú ý đến việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ nhƣng mới đầu sau khi đƣợc chúng tơi trao đổi về các biện pháp hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình chị Yến cho biết mới
đầu chị cảm thấy các biện pháp mà chúng tôi đƣa ra khá phức tạp nhƣng sau khi đƣợc chúng tơi giải thích, hƣớng dẫn thì chị cũng đã đƣa các phƣơng pháp mà chúng tôi đề suất vào giáo án giảng dạy, ngoài ra các giáo viên khác cũng đánh giá cao các biện pháp mà chúng tôi đề ra, các cô cũng công nhận rằng trẻ hứng thú hơn khi tham gia hoạt động và vốn kiến thức về hình dạng cũng đƣợc củng cố và vững chắc hơn rất nhiều, các cô cũng nhận thấy sự thay đổi của học sinh trƣớc và sau khi chúng tôi tiến hành thử nghiệm các biện pháp đã đề ra ở chƣơng 2.
Tóm lại: Qua phân tích kết quả thực nghiệm trên cho thấy, sau khi thực nghiệm các kết quả về giá trị % và điểm các tiêu chí của nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng và cao hơn bản thân nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm. Trong khi đó, sau thực nghiệm kết quả của nhóm đối chứng có tăng nhƣng khơng đáng kể so với trƣớc thực nghiệm. Điều đó chứng tỏ các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất ở chƣơng 2 nếu đƣợc vận dụng linh hoạt trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi sẽ nâng cao hiệu quả hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ, đồng thời khẳng định tính hiệu quả của q trình thực hiện biện pháp, tính khả thi của các biện pháp và chứng minh tính đúng đắn cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đã đề ra.
3.6.4. Kết quả hình thành biểu tượng về hình dạng của nhóm trẻ đối chứng trước và sau thực nghiệm
a. Mức độ hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở nhóm ĐC trước và sau thực nghiệm (tính theo %)
So sánh mức độ hình thành biểu tƣợng về hình dạng của trẻ ở nhóm đối chứng ta có thể nhận thấy mức độ nhận thức các biểu tƣợng về hình dạng của trẻ ở nhóm đối chứng trƣớc và sau thử nghiệm đã có tiến bộ hơn trƣớc thực nghiệm nhƣng khơng đáng kể. Trẻ đạt tỉ lệ tốt vẫn cịn thấp hơn tỉ lệ trẻ đạt loại trung bình và yếu, tỉ lệ loại tốt chỉ tăng, tỉ lệ trẻ khá khơng tăng khơng giảm, cịn tỉ lệ trẻ trung bình giảm ít so với trƣớc thực nghiệm, tỉ lệ trẻ đạt loại yếu vẫn cịn cao và khơng thay đổi so với trƣớc thực nghiệm.
Qua quan sát và tiến hành đo đầu ra ở nhóm đối chứng, chúng tơi thấy hầu hết trẻ đều có kiến thức sơ đẳng về hình dạng và trẻ đã nhận biết một số đặc
điểm của một số hình, tuy nhiên trẻ vẫn cịn thiếu tự giác và ít chú ý vào hoạt động. Nhƣ vậy, kết quả sau thực nghiệm của nhóm đối chứng có tăng lên nhƣng khơng đáng kể so với trƣớc thực nghiệm.
b. Mức độ hình thành biểu tượng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình ở nhóm ĐC trước và sau thử nghiệm (tính theo từng tiêu chí)
Ta thấy ở nhóm đối chứng sau thực nghiệm thì việc nhận thức, thái độ và nhận thức trong quá trình hoạt động tạo hình đều đạt kết quả cao hơn, tuy nhiên sự gia tăng đó khơng nhiều, cụ thể:
Biểu hiện về việc sử dụng, phối hợp các kĩ năng đối với hoạt động tạo hình tăng lên. Thái độ của trẻ ở nhóm đối chứng sau thực nghiệm có nhiều tiến triển hơn trƣớc. Do các biện pháp mà giáo viên đang sử dụng chƣa làm tăng sự hứng thú và tính tự giác của trẻ, nội dung mà giáo viên đƣa ra cho trẻ thực hiện chƣa phù hợp với nhu cầu nhận thức và khả năng của trẻ vì thế mà trẻ chƣa hứng thú. Điều này cho thấy, sau thực nghiệm trẻ đã có biểu tƣợng rõ ràng hơn nhƣng nhìn chung kết quả mà thực hiện đƣợc cịn hạn chế rất nhiều. Có nhiều trẻ sau thực nghiệm vẫn cịn nhầm giữa hình này với hình kia. Mặc dù trẻ đã có biểu hiện của sự hiểu biết nhƣng khả năng tạo hình của trẻ cịn hạn chế nhiều. Sau thực nghiệm nhận thức của trẻ đƣợc nâng lên nhƣng khơng nhiều, sự tăng lên đó là do một số trẻ có hiểu biết đầy đủ về các biểu tƣợng hình dạng, đặc điểm dấu hiệu đặc trƣng của các hình cịn lại hầu hết trẻ ở tiêu chí này khơng thay đổi hoặc chỉ tăng lên một ít. Có thể thấy, điểm trung bình của nhóm đối chứng sau thử nghiệm có tăng lên nhƣng sự tăng lên đó khơng nhiều. Điều này chứng tỏ sau thực nghiệm điểm trung bình của nhóm đối chứng vẫn cịn thấp và độ phân tán cịn lớn.
Nhƣ vậy, trong q trình hoạt động, trẻ đã biết ngẫm nghĩ, tƣ duy và sáng tạo để tạo nên sản phẩm. Đối với một số phụ huynh khi đón con, họ ngắm những bức tranh vẽ, những sản phẩm về xếp hình của trẻ thì các bậc phụ huynh cũng rất hài lòng. Họ sẵn sàng trao đổi ủng hộ, việc này giúp trẻ có cơ hội học hỏi nâng vốn hiểu biết về biểu tƣợng hình dạng vừa đƣợc trải nghiệm tạo ra các sản phẩm tạo hình.
Qua quá trình đàm thoại với trẻ và trao đổi với giáo viên, chúng tơi nhận thấy việc hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi là vô cùng cần thiết. Đặc biệt giáo thơng qua hoạt động tạo hình vừa phát triển nhận thức và thẩm mỹ cho trẻ một cách toàn diện.
Tiểu kết chƣơng 3
Thực nghiệm tổ chức nhằm kiểm định hiệu quả của một số biện pháp hình thành biểu tƣợng về hình dạng cho trẻ 4 – 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình qua đó chứng minh cho giả thuyết khoa học đã đề ra trong đề tài
Từ kết quả thử nghiệm chúng tôi rút ra kết luận:
- Việc thử nghiệm các biện pháp hình thành biểu tƣợng hình đạng cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình đƣợc tiến hành trong một thời