Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4 5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

111 25 0
Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - PHAN THỊ THÚY HỒNG RÈN KỸNĂNG NHẬN BIẾT CẢM XÚC CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS KIM THỊ HẢI YẾN Phú Thọ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo ThS Kim Thị Hải Yến - người thầy tận tình hướng dẫn em hồn thành cơng trình nghiên cứu Chúng em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, cảm ơn giảng viên Trường Đại học Hùng Vương, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thực việc nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn cô giáo, cháu trường mầm non Nông Trang, Trường mầm non Nơng Trang - Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn người thân, cảm ơn bạn sinh viên động viên, cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh làm khoa học cho em suốt chặng đường thực cơng trình Việt Trì, ngày tháng năm 2021 Sinh viên PHAN THỊ THÚY HỒNG ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .5 Cấu trúc khóa luận .5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài .7 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 1.1.2 Kỹ nhận biết cảm xúc 11 1.1.3 Trị chơi đóng vai theo chủ đề vai trị việc rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi 24 1.1.4 Rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề .31 iii Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NHẬN BIẾT CẢM XÚC CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 2.1 Cơ sở thực tiễn đề tài .47 2.1.1 Thực trạng việc rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi số trường mầm non 47 2.1.2 Kết nghiên cứu thực trạng mức độ rèn kỹ nhận biết cảm xúc trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nông Trang thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 51 2.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 54 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, liên tục, thường xuyên lâu dài 54 2.2.2 Nguyên tắc tạo môi trường cảm xúc tích cực 54 2.2.3 Nguyên tắc tôn trọng trẻ 55 2.2.4 Nguyên tắc khả thi .55 2.3 Đề xuất biện pháp rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 56 2.4 Mối liên hệ biện pháp rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 68 Tiểu kết chương 70 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Nội dung thực nghiệm 71 iv 3.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 71 3.4 Tiêu chí thang đánh giá 71 3.5 Tiến hành thực nghiệm 75 3.5.1 Khảo sát trước thực nghiệm 75 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm tác động 75 3.6 Kết thực nghiệm 75 3.6.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm 75 3.6.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm .78 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN Trung bình TB vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng số Bảng 2.1 Quan điểm giáo viên kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi Bảng 2.2 Tầm quan trọng việc rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi Bảng 2.3 Các hình thức rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi Bảng 2.4 Mức độ nhận thức kỹ nhận biết cảm xúc trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nông Trang thông qua đánh giá người nghiên cứu Bảng 2.5 Mức độ nhận thức kỹ nhận biết cảm xúc thân người khác trẻ 4-5 tuổi Bảng 2.6 Nhận thức kỹ nhận biết cảm xúc trẻ 4-5 tuổi thông qua đánh giá giáo viên Bảng 2.7 Bảng minh họa khuôn mặt cảm xúc cho trẻ Bảng 2.8 Các biểu tượng cảm xúc Bảng 2.9 Câu hỏi nhận biết cảm xúc dành cho trẻ Bảng 3.1: Mức độ rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Bảng 3.2: Mức độ rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo%) Bảng 3.3: So sánh mức độ rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề lớp TN ĐC trước thực nghiệm (tính theo tiêu chí) vii Bảng 3.4: Mức độ rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo%) Bảng 3.5: So sánh mức độ rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Mức độ rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề lớp TN ĐC trước thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Biểu đồ 3.3: Mức độ rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo %) Biểu đồ 3.4: So sánh mức độ rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nội dung chương trình giáo dục mầm non Ban hành kèm theo Thông tư số: 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, có lĩnh vực phát triển cho trẻ: tình cảm – quan hệ xã hội, nhận thức, ngơn ngữ, thể chất, thẩm mỹ phát triển tình cảm – quan hệ xã hội nội dung mới, cần thiết chương trình giáo dục mầm non cần giáo dục cho trẻ từ lúc nhỏ Trong phát triển kỹ nhận biết cảm xúc nội dung giáo dục quan trọng cho trẻ nhằm hình thành phát triển trẻ ý thức thân, khả nhận biết cảm xúc người xung quanh với thân Các trạng thái tình cảm hạnh phúc, buồn bã, thất vọng, cảm thông định hình người phụ thuộc nhiều vào việc họ nuôi dạy giai đoạn thơ ấu Một số nghiên cứu cho thấy giai đoạn từ đến tuổi giai đoạn quan trọng suốt đời học tập trẻ Trẻ đam mê tìm hiểu điều thứ xung quanh Chính giai đoạn cốt lõi để xây dựng tảng kỹ cho trẻ thông qua việc cung cấp kiến thức giới xung quanh Đặc biệt, lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi lứa tuổi ngập tràn cảm xúc, độ tuổi mà trẻ nói rõ ràng cảm xúc mình, bộc lộ cảm xúc lời nói, nét mặt, cử , thay đổi hành vi, cảm xúc cho phù hợp với hoàn cảnh Ở Việt Nam năm gần việc giáo dục kỹ sống cho trẻ đưa vào trường mầm non, rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ đông đảo người quan tâm đến nhằm trang bị cho trẻ kỹ sống cách tốt trẻ bước vào môi trường phổ thông Lứa tuổi 4-5 tuổi lứa tuổi ngập tràn cảm xúc, độ tuổi mà trẻ nói rõ ràng cảm xúc mình, bộc lộ cảm xúc lời nói, nét mặt, cử , thay đổi hành vi, cảm xúc cho phù hợp với hoàn cảnh Ngoài cảm xúc bản, người trải nghiệm cảm xúc khác như: xấu hổ, bối rối, ghen tị, tự hào, thất vọng, hối tiếc, gọi cảm xúc xã hội Giáo dục kỹ nhận biết cảm xúc lứa tuổi mầm non giúp trẻ phát triển tốt khả giao tiếp, biết quan tâm, chia sẻ, hịa đồng với bạn bè dễ dàng thích ứng nhanh với sống Đặc biệt, trẻ 4-5 tuổi sống môi trường ngày phong phú đa dạng, ngôn ngữ trẻ ngày phát triển, mối quan hệ với bạn bè xung quanh mở rộng Trẻ cần học cách xác định cảm xúc, hiểu chúng xảy làm để quản lý chúng cách thích hợp bao gồm việc trẻ học cách cảm nhận cảm xúc gì, hiểu lý cách thức chúng diễn ra, nhận thức cảm xúc thân người khác, đồng thời phát triển cách thức quản lý chúng hiệu Với trẻ mầm non, trò chơi đóng vai theo chủ đề giữ vai trị khơng nhỏ phát triển nhân cách nói chung, rèn kỹ nhận biết cảm xúc trẻ nói riêng Qua trò chơi, trẻ tiếp thu kinh nghiệm đáng giá, trẻ trải nghiệm tất cung bậc cảm xúc, hiểu biết giới xung quanh nói chung quan hệ xã hội người lớn nói riêng Đặc biệt thơng qua trị chơi, trẻ rèn luyện kỹ nhận biết cảm xúc cách tự nhiên đầy hứng thú, nhờ hiệu giáo dục cao hình thức khác Song thực tiễn, trường mầm non nay, giáo viên mầm non quan tâm nhiều đến lĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức cho trẻ mà ý đến việc rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ qua loại trò chơi, đặc biệt trị chơi đóng vai theo chủ đề cịn chưa quan tâm mức Vì việc rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng đến chất lượng rèn kỹ nhận biết cảm xúc trẻ mẫu giáo Xuất phát từ vấn đề trên, chọn “Rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trị chơi đóng vai PL - i PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho giáo viên mầm non) Họ tên giáo viên: Trình độ chun mơn: Thâm niên công tác: Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề” chúng tơi xin chị vui lịng cho biết ý kiến chị số vấn đề sau: (nếu đồng ý với ý kiến xin đánh dấu x vào ô trống trả lời ngắn gọn) Câu 1.Theo chị, việc rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi có quan trọng hay khơng? - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Câu Trong trình giáo dục trẻ trường mầm non, chị có thực rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi khơng? - Có - Khơng Câu Theo chị,các hình thức giáo dục kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi ? a.Tổ chức hoạt động dạy cụ thể b Lồng ghép hoạt động lớp c Để trẻ tự phát triển d Ý kiến khác Câu Khi rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề, chị thường gặp phải khó khăn nào? - Số lượng trẻ đông  - Cơ sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị thiếu  - Phương pháp, biện pháp rèn luyên chưa hệ thống  PL - ii - Thời gian rèn luyện không đảm bảo  - Phương pháp đánh giá chưa hiệu  - Nguồn tài liệu, tri thức khoa học mơi trường cịn thiếu  - Những khó khăn khác ( ghi cụ thể) :  Câu Theo chị hiệu việc rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề chịu ảnh hưởng yếu tố nào? - Về giáo viên  - Về trẻ  - Về sở vật chất  - Về phụ huynh  - Yếu tố khác ghi cụ thể : Câu Những biện pháp chị sử dụng để rèn kỹ năngnhận biết cảm xúc trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề? Câu7 Trong biện pháp kể trên, xin chị vui lòng chọn đến biện pháp chị cho quan trọng cho biết lý sao? Xin chân thành cảm ơn! PL - iii PHỤ LỤC Giáo án Hoạt động góc: Bé làm giáo Lĩnh vực: Phát triển tình cảm, kỹ xã hội Chủ đề : Nghề nghiệp Đối tượng : Trẻ 4-5 tuổi I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết biểu trạng thái cảm xúc, biết nhận biết cảm xúc người khác - Trẻ biết cách nhập vai thể vai chơi tự nhiên, chọn vai chơi góc chơi - Trẻ biết cách chia sẻ cảm xúc có hành vi tương ứng với cảm xúc tích cực - Trẻ biết cách giao tiếp, ứng xử xử lí tình chơi Kỹ năng: - Rèn trẻ biết hợp tác với bạn chơi - Rèn cho trẻ kỹ nhận biết cảm xúc thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề - Phát triển ngơn ngữ khả giao tiếp cho trẻ thông qua việc thể vai chơi Thái độ: - Trẻ hứng thú với vai chơi, biết đoàn kết chơi II Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị cô - Trang phục học sinh, đồ dùng góc chơi PL - iv Chuẩn bị trẻ - Bảng cảm xúc, trang phục gọn gàng III.Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú - Xin chào mừng tất bé đến với lớp học vui nhộn ngày hôm Trước vào học, mời lớp cùng hát “Cô - Trẻ hát cô giáo em” tác giả Trần Kiết Tường + Chúng vừa hát hát tên gì? Do sáng tác nhỉ? - Trẻ trả lời + Vậy bạn giỏi cho cô biết, hát nhắc đến không nào? - Trẻ trả lời + Trong hát có nhắc đến giáo, nghề cao quý nghề cao quý Vậy có bạn có ước mơ trở thành giáo viên tương lai không nào? - Trẻ trả lời Hoạt động 2:Thảo luận chủ đề chơi, phân vai chơi - Hơm cùng vào góc đóng vai để trở thành người giáo viên nhí, có thích khơng? - Trẻ trả lời - Bây chia nhóm chơi phân - Trẻ chia nhóm phân vai với bạn để chơi vai - Cô cho trẻ tự nhận nhóm chơi, vai chơi mà trẻ - Trẻ nhận nhóm chơi vai chơi PL - v u thích Cho trẻ nói lên ý tưởng chơi + Các dự định chơi nào? + Ở góc phân vai đóng vai gì? - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Con thích chơi cùng bạn nào? => Giáo dục trẻ: Khi góc chơi khơng tranh giành đồ chơi Chơi xong cất đồ dùng nơi quy định Cô - Trẻ lắng nghe mời góc chơi c Q trình chơi - Cơ giáo bao qt trẻ q trình chơi - Cơ giáo đóng vai học sinh tạo tình để trẻ giải quyết: - Trẻ thực vai chơi + Cơ đóng vai trẻ khóc địi về: “Cơ ơi! Con muốn nhà, cô cho nhà” + Bạn An khơng vui bị bạn cướp đồ chơi + Nhật Nam tức giận bạn Minh xé Trẻ đóng vai giáo học sinh phải nhận biết cảm xúc từ tình để giải - Giáo viên tạo hội cho trẻ thể cảm xúc cách đổi nhóm chơi, vai chơi - Giáo viên bao quát trẻ chơi để xử lí kịp thời xung đột xảy trình chơi Kết thúc - Cô cho trẻ nhận xét vai chơi - Trẻ nhận biết cảm xúc xử lí tình PL - vi - Nhắc nhở trẻ có hành vi chơi chưa - Trẻ nhận xét, đánh giá vai đồng thời khen ngợi trẻ thể vai chơi chơi khác tốt - Cho trẻ thu dọn đồ chơi lên góc nơi quy định Giáo án Hoạt động góc: Bác sĩ tài ba Chủ đề: Nghề nghiệp Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên góc chơi, trị chơi, nhận nhóm chơi, biết nhận vai chơi điều hành cô giáo - Trẻ biết lựa chọn, phân vai thể hành động vai nhận Kỹ - Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ - Trẻ tự tin, mạnh dạn thể cảm xúc vai chơi - Trẻ khéo léo giải tình Thái độ - Trẻhứng thú với vai chơi - Trẻ đoàn kết chơi với bạn II Chuẩn bị PL - vii - Đồ dùng đồ chơi bác sĩ: ống nghe, áo blue, mũ chữ thập, hộp thuốc, - Video hình ảnh bác sĩ, y tá, bệnh viện III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ xem video giới thiệu bệnh viện - Trẻ quan sát - Đàm thoại với trẻ hiểu biết trẻ công việc bác sĩ y tá + Ở lớp có bạn bị ốm phải bệnh viện - Trẻ trả lời chưa? + Trong bệnh viện có ai? - Trẻ trả lời + Bác sĩ thị làm cơng việc gì? + Y tá làm cơng việc gì? - Trẻ trả lời + Khi khám bệnh thái độ, cử bác sĩ y tá nào? => Bác sĩ, y tá phải người nhân hậu, - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe ln có lịng cảm thơng, tận tâm chữa bệnh cho bệnh nhân - Khi bị ốm phải khám uống thuốc theo dẫn bác sĩ nhớ chưa - Trẻ trả lời nào? Hoạt động 2: Thảo luận chủ đề chơi, phân vai chơi - Có bạn lớn lên muốn trở thành bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân không? - Ngay cùng đến với góc bác sĩ để cùng trở thành bác sĩ tài ba khám bệnh cho người - Trẻ trả lời PL - viii - Bây chia nhóm, phân vai - Trẻ chia nhóm phân với bạn để cùng chơi vai chơi - Cơ cho trẻ định nhóm chơi, vai chơi mà - Trẻ nói lên ý tưởng chơi trẻ yêu thích Cho trẻ nói lên ý tưởng chơi Hoạt động 3: Quá trình chơi - Giáo viên bao quát trẻ, theo dõi cách phân vai, nhận vai, triển khai trị chơi trẻ - Cơ giáo vài trẻ khác đóng vai để tạo tình cho trẻ nhận biết cảm xúc giải tình + Cơ đóng vai làm bệnh nhân để vào khám bệnh - Trẻ nhận biết cảm xúc Sau khám xong, bác sĩ nói cần phải tiêm giải tình thuốc bệnh nhân sợ tiêm uống thuốc đắng nên khóc to, trẻ đóng vai bác sĩ phải làm + Có bệnh nhân gái vào khám bệnh - Trẻ nhận biết cảm xúc bác sĩ lại trai Bệnh nhân ngại khơng giải tình thích bác sĩ nam khám cho phải u cầu sĩ nữ.Khi trẻ phải nhận biết cảm xúc bệnh nhân để giải tình - Giáo viên chủ động tạo hội cho trẻ thể biện khả thân cách khuyến khích luân phiên thay đổi nhóm chơi, vai chơi để thể nhiều vai chơi mối quan hệ khác - Giáo viên bao quát trẻ, theo dõi trẻ chơi để xử lí kịp thời xung đột sinh trình chơi trẻ Hoạt động 4: Kết thúc PL - ix - Cô cho trẻ nhận xét, đánh giá bạn tự đánh - Trẻ đánh giá giá thân - Giáo viên tiến hành nhận xét, đánh giá khen ngợi trẻ nhận biết thể cảm xúc theo chiều hướng tích cực Giáo án Hoạt động góc: Bé siêu thị Đối tượng: Trẻ 4-5 tuổi I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên góc chơi, trị chơi, nhận nhóm chơi, biết nhận vai chơi điều hành cô giáo - Trẻ biết lựa chọn, phân vai thể hành động vai nhận Kỹ - Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ - Trẻ tự tin, mạnh dạn thể cảm xúc vai chơi - Trẻ khéo léo giải tình Thái độ - Trẻhứng thú với vai chơi - Trẻ đoàn kết chơi với bạn II Chuẩn bị - Gian hàng rau củ nhựa cho bé, giỏ đựng, quầy bán hàng PL - x III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ xem video gian hàng siêu - Trẻ quan sát thị, gian hàng rau củ chợ - Cơ đàm thoại với trẻ: + Lớp có bạn siêu thị - Trẻ trả lời chưa nhỉ? + Khi siêu thị hay mua đồ gì? - Trẻ trả lời + Chúng thấy bán hàng có thân thiện hay vui tính khơng? - Trẻ trả lời + Chúng có muốn đóng vai bán hàng rau củ góc đóng vai ngày hơm không nào? - Trẻ trả lời Hoạt động 2: Thảo luận chủ đề chơi phân vai chơi - Trong góc đóng vai chuẩn bị gian hàng có nhiều đồ để bán, có thấy thích thú khơng nào? - Trẻ trả lời - Bây tự chia nhóm, phân vai - Trẻ phân nhóm, phân vai nhận vai chơi - Cho trẻ nhận nhóm chơi, vai chơi nhận gian thích hàng nhóm => Giáo dục trẻ: Trong chơi khơng tranh giành đồ chơi, phải đoàn kết phối hợp với nhau, nhớ chưa? Quá trình chơi - Trẻ lắng nghe PL - xi - Trong chơi, cô quan sát bao quát trẻ tránh xảy xung đột - Cơ đóng vai tham gia chơi cùng trẻ tạo tình để trẻ nhận biết cảm xúc giải tình huống: + Khách hàng mua nhiều đồ toán phát bị ví khơng có tiền - Trẻ giải tình trả nên lo lắng + Khách hàng đến mua đồ chẳng may làm đồ rơi vãi tung tóe làm bà chủ tức giận khơng biết nói lời xin lỗi mà bỏ Cơ - Trẻ giải tình giáo đóng vai người bạn mua hàng cùng khuyên nhủ bạn phải biết nhặt trả đồ rơi xin lỗi bà chủ Khi trẻ nhận biết cảm xúc người khác giải tình - Giáo viên bao quát trẻ tránh có trường hợp xung đột Hoạt động 4: Kết thúc - Cô cho trẻ nhận xét, đánh giá bạn tự đánh - Trẻ nhận xét đánh giá giá thân - Giáo viên tiến hành nhận xét, đánh giá khen ngợi trẻ nhận biết thể cảm xúc theo chiều hướng tích cực PL - xii PHỤ LỤC Chuẩn chuẩn phát triển trẻ tuổi Chuẩn 9: Trẻ biế t cảm nhâ ̣n và thể cảm xúc a) Chỉ số 35 Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác; b) Chỉ số 36 Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử và nét mặt; c) Chỉ số 37 Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè; d) Chỉ số 38 Thể thích thú trước đẹp; đ) Chỉ số 39 Thích chăm sóc cối, vật quen thuộc; e) Chỉ số 40 Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh; g) Chỉ số 41 Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực an ủi PL - xiii PHỤ LỤC PL - xiv PL - xv PHỤ LỤC ... 4- 5 tuổi 1.1 .4 Rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 32 1.1 .4. 1 Khái niệm “Rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo. .. 1.1.3 Trị chơi đóng vai theo chủ đề vai trị việc rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4- 5 tuổi 24 1.1 .4 Rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ... rèn kỹ nhận biết cảm xúc trẻ 4- 5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề - Điều tra đánh giá thực trạng việc rèn kỹ nhận biết cảm xúc cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Quan điểm của giáo viên về kỹnăng nhận biếtcảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi  - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 2.1..

Quan điểm của giáo viên về kỹnăng nhận biếtcảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tầm quan trọng của việc rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi.  - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 2.2..

Tầm quan trọng của việc rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi. Xem tại trang 58 của tài liệu.
b) Thực trạng về hình thức rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi. - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

b.

Thực trạng về hình thức rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.3 cho thấy giáo viên đã có nhiều hình thức giáo dục kỹnăng này cho  trẻ.  Trong  đó,  đa  số  chọn  hình  thức  “lồng  ghép  các  hoạt  động  tại  lớp”  chiếm  tỉ  lệ  68.57%,  các  hình  thức  còn  lại  chiếm  tỉ  lệ  rất  thấp  “tổ  chức  một  ho - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 2.3.

cho thấy giáo viên đã có nhiều hình thức giáo dục kỹnăng này cho trẻ. Trong đó, đa số chọn hình thức “lồng ghép các hoạt động tại lớp” chiếm tỉ lệ 68.57%, các hình thức còn lại chiếm tỉ lệ rất thấp “tổ chức một ho Xem tại trang 59 của tài liệu.
trẻ dễ nhận diện và hình dung. Còn những cảm xúc xấu hổ, sợ hãi, ngạc nhiên rất khó và trừu tượng nên chúng tôi cũng không chú trọng, dạy chuyên sâu” - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

tr.

ẻ dễ nhận diện và hình dung. Còn những cảm xúc xấu hổ, sợ hãi, ngạc nhiên rất khó và trừu tượng nên chúng tôi cũng không chú trọng, dạy chuyên sâu” Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.6. Nhận thức kỹnăng nhận biếtcảm xúc của trẻ 4-5 tuổi thông qua sự đánh giá của giáo viên - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 2.6..

Nhận thức kỹnăng nhận biếtcảm xúc của trẻ 4-5 tuổi thông qua sự đánh giá của giáo viên Xem tại trang 62 của tài liệu.
2.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

2.2..

Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Xem tại trang 62 của tài liệu.
+ Cho trẻ xem hình ảnh (bị ngã, bị bạn đánh,...) - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

ho.

trẻ xem hình ảnh (bị ngã, bị bạn đánh,...) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.8. Các biểu tượng cảm xúc - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 2.8..

Các biểu tượng cảm xúc Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.9. Câu hỏi nhận biếtcảm xúc dành cho trẻ. Câu hỏi nhận biết cảm xúc bản  - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 2.9..

Câu hỏi nhận biếtcảm xúc dành cho trẻ. Câu hỏi nhận biết cảm xúc bản Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.1: Mức độ rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi thông qua  trò  chơi  đóng  vai  theo  chủ  đề  trên  hai  nhóm  đối  chứng  và  thực  nghiệm trước thực nghiệm - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 3.1.

Mức độ rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trên hai nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm Xem tại trang 83 của tài liệu.
Từ bảng trên cho thấy: Hiệu quả của việc rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúc ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm có sự chênh lệch nhau ở từng mức độ - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

b.

ảng trên cho thấy: Hiệu quả của việc rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúc ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm có sự chênh lệch nhau ở từng mức độ Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.2: So sánh mức độ rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở lớp TN và ĐC trước   - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 3.2.

So sánh mức độ rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở lớp TN và ĐC trước Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.3: Mức độ rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm  - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 3.3.

Mức độ rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.4: So sánh mức độ rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở nhóm TN và ĐC   - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng 3.4.

So sánh mức độ rèn kỹnăng nhận biếtcảm xúccho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở nhóm TN và ĐC Xem tại trang 88 của tài liệu.
Kết quả ở bảng và biểu đồ 3.4 cho thấy, điểm số của 3 tiêu chí của nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng, điểm trung bình tăng lên rõ  rệt và độ  phân tán có sự hướng giảm xuống - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

t.

quả ở bảng và biểu đồ 3.4 cho thấy, điểm số của 3 tiêu chí của nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng, điểm trung bình tăng lên rõ rệt và độ phân tán có sự hướng giảm xuống Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Bảng cảm xúc, trang phục sạch sẽ gọn gàng. - Kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4   5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Bảng c.

ảm xúc, trang phục sạch sẽ gọn gàng Xem tại trang 100 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan