Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh

124 181 1
Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 4  5 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - PHÙNG THỊ LAN THƠM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 4- TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Phú Thọ, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - PHÙNG THỊ LAN THƠM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 4- TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn: ThS Kim Thị Hải Yến Phú Thọ, năm 2020 i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận việc xây dựng số biện pháp phát huy tính cực nhận thức trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 10 1.2.1 Một số vấn đề tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi 10 1.2.2 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ – tuổi 22 1.2.3 Lí luận hoạt động khám phá môi trường xung quanh 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 38 2.1 Thực trạng việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi 38 2.1.1 Khái trình điều tra 38 2.1.2 Thực trạng việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh trường mầm non Hùng Vương 39 2.1.3 Mức độ biểu tính tích cực nhận thức qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh trẻ - tuổi trường mầm non Hùng Vương 44 2.1.4 Thực trạng biểu tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh trường mầm non 49 2.2 Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ – tuổi trường Mầm non thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 50 2.2.1 Cơ sở khoa học định hướng cho việc xây dựng số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 ii CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thử nghiệm 65 3.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thử nghiệm 65 3.3 Điều kiện tiến hành thử nghiệm 65 3.4 Nội dung thực nghiệm 65 3.5 Các tiêu chí cách đánh giá thực nghiệm 66 3.6 Các bước tiến hành thực nghiệm 66 3.6.1 Khảo sát thực nghiệm 66 3.6.2 Thực nghiệm tác động 66 3.6.3 Khảo sát thực nghiệm 67 3.7 Tổ chức thực nghiệm 67 3.7.1 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 67 3.7.2 Tiến hành thực nghiệm 67 3.8 Kết thực nghiệm 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT TT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ MTXQ Môi trường xung quanh TTCNT Tính tích cực nhận thức TN Thực nghiệm iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1.1: Nhận thức giáo viên cần thiết việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ 39 Bảng 1.2 : Nhận thức giáo viên việc sử dụng số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ 40 Bảng 1.3 : Những khó khăn giáo viên gặp phải trình tổ chức hoạt động khám phá MTXQ cho trẻ mẫu giáo 42 Bảng 1.4 : Kết khảo sát tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 48 Bảng 3.1: Kết mức độ biểu TTCNT trẻ trước thực nghiệm 66 Bảng 3.2: Kết mức độ biểu TTCNT trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 68 Bảng 3.3: Kết mức độ biểu TTCNT nhóm trẻ thực nghiệm trước sau thực nghiệm 72 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1: Quan niệm giáo viên việc sử dụng môi trường xung quanh38 Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu TTCNT nhóm trẻ thưc nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 67 Biểu đồ 3.2: Mức độ biểu TTCNT trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 69 Biểu đồ 3.3 Kết biểu TTCNT trẻ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 73 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kì đất nước đổi xã hội nói chung hệ thống giáo dục quốc dân nói riêng Giáo dục mầm non đặc biệt quan trọng, tảng, sở cho giáo dục bậc học sau mang ảnh hưởng lớn đến giáo dục Việt Nam Chính mà mục đích giáo dục mầm non nhằm hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: Sự khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thể phát triển hài hòa, cân đối, giáo dục cho trẻ giàu lòng yêu thương, biết quan tâm nhường nhịn giúp đỡ người gần gũi xung quanh, thật thà, lễ phép, hồn nhiên, trẻ biết yêu đẹp, biết giữ gìn đẹp tạo đẹp xung quanh Đồng thời mục đích giáo dục nhằm phát triển trẻ trí thơng minh, ham hiểu biết, phát huy tính chủ động tích cực cho trẻ thơng qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh Trong năm gần đây, với xu đổi giáo dục, dạy học cấp học, bậc học mầm non không ngừng đổi Tuy nhiên thực tế q trình chăm sóc – giáo dục trẻ nói chung, q trình tổ chức hoạt động khám phá mơi trường xung quanh nói riêng cịn bộc lộ vài hạn chế như: việc lựa chọn nội dung chưa xuất phát từ nhu cầu nguyện vọng trẻ; giáo viên mầm non cịn gặp nhiều khó khăn chưa có hệ thống biện pháp tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh cách bản, phù hợp dẫn đến công tác tổ chức hoạt động khám phá nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ chưa thực hiệu quả, chưa thực lĩnh hội tri thức thơng qua trải nghiệm, thử nghiệm tích cực mơi trường xung quanh Trong thực tiễn trường mầm non môi trường dành cho trẻ khám phá hạn hẹp chưa phong phú dẫn đến trẻ hoạt động, khám phá môi trường xung quanh trẻ học tập vui chơi Chính trẻ bị thụ động, có hội trải nghiệm hay điều kiện để giải vấn đề mà trẻ dự đoán Với đề tài giáo viên áp dụng linh hoạt, rộng rãi hoạt động lơi trẻ, phát huy tính tích cực nhận thức trẻ biết nắm bắt vận dụng tất yếu tố có sẵn môi trường xung quanh Thông qua môi trường xung quanh ta giáo dục cho trẻ hình thành hành vi đẹp, thói quen tốt góp phần phát huy mạnh tính tích cực nhận thức trẻ phát triển nhân cách cho trẻ, đạt hiệu cao Bản thân giáo viên mầm non tương lai không xa, em trăn trở muốn xây dựng, tìm hiểu để đưa biện pháp để phát huy tính tích cực nhận thức trẻ thông qua việc tổ chức hoạt động khám phá mơi trường xung quanh cho trẻ Chính lí nên em mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh” Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Làm rõ sở lí luận phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá mơi trường xung quanh, vai trị chương trình giáo dục mầm non việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 45 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá mơi trường xung quanh Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng sở lí luận, nghiên cứu thực trạng phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non, sở đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá mơi trường xung quanh nhằm góp phần phát triển nhận thức cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tập chung nghiên cứu nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận việc phát huy tính tích cực cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát huy tính tích cực cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh - Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh - Thực nghiệm nhằm xác định hiệu tính khả thi biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài tập chung nghiên cứu số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh trường mầm non - Về khách thể nghiên cứu: Đề tài khảo sát thực trạng triển khai thực nghiệm 22 giáo viên 50 trẻ – tuổi trường mầm non Hùng Vương - Về địa bàn nghiên cứu: Khảo sát thực trạng triển khai thực nghiệm trường mầm non Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, thực phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa nguồn tài liệu có liên quan tới đề tài nhằm xây dựng sở lý luận số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ -5 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh sau: - Phương pháp thu thập tài liệu là: Một công việc quan trọng cần thiết cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phương pháp nên tảng cho nghiên cứu khoa học Giúp cho người nghiên cứu nắm phương pháp nghiên cứu thực trước Làm rõ đề tài nghiên cứu mình, giúp làm cho phương pháp luận nghiên cứu chặt chẽ hơn, có thêm kiến thức sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu Tránh trùng lặp với nghiên cứu trước Giúp người nghiên cứu xây dựng luận đề chứng minh giả thuyết nghiên cứu khoa học - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Sử dụng tư liệu, sách báo nước nước ngồi tìm đặc điểm có liên quan biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Phương pháp cho phép hệ thống hóa kiến thức có liên quan vấn đề nghiên cứu để hình thành sở lý luận, xác định nhiệm vụ nghiên cứu, lựa chọn phương pháp làm sở đánh giá kết nghiên cứu thực đề tài - Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu phương pháp cần thiết giúp cho đề tài triển khai cách có hệ thống, khoa học, lơgic, Giúp cho người làm nghiên cứu khái quát vấn đề xác, đạt hiệu phần nội dung đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát, ghi chép để xác định thực trạng việc khám phá hoạt động môi trường xung quanh giáo viên mầm non trường mầm non Quan sát, ghi chép biểu nhận thức, hứng thú trẻ tham gia khám phá môi trường xung quanh - Cho trẻ xem phim đàm thoại phát triển đậu từ hạt - Sau gieo xong ta thấy điều xảy ra? - sau hạt nảy mầm nào? - Các làm để hoa kết quả? - đậu phát triển nhờ vào yếu tố nào? - Cơ khái qt q trình phát triển đậu xanh - Lợi ích từ đậu, kể ăn từ hạt đậu * Tiếp theo cô cho trẻ tiếp tục thực hành gieo hạt rau vào khay lại để có buổi thu hoạch rau sau thời gian - Cô tiếp tục cho trẻ gieo loại hạt rau cải, râu muống, hạt dưa, vào khay, cho phan hữu cơ, đất tơi xốp cho trẻ mang nơi có ánh sáng Và cho trẻ chăm sóc, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ hàng ngày, - Trò chơi: Đố bé hạt nào? - Yêu cầu: Trẻ biết hạt loại Trẻ chọn hạt gọi tên loại hạt - Cách chơi: Cô chuẩn bị sẵn số loại hạt phơi khô: Hạt đu đủ, hạt me, hạt bưởi, hạt dưa hấu số thật - Cơ đặt câu laoij cho trẻ đốn Nếu trẻ đốn đúng, chúng tơi hỏi? Đố bé hạt này? Cho trẻ chọn hạt - Luật chơi: Trẻ đoán câu đố chọn hạt HOẠT ĐỘNG 3: THÍ NGHIỆM “ HOA HỒNG CẦU VỒNG” 1.Mục đích - Trau dồi óc quan sát, khả suy luận, đoán - Trẻ nhận biết tượng đổi mầu hoa hồng Chuẩn bị - Hoa hồng trắng, màu thực phẩm, kéo cốc, nước, - Cho trẻ quan sát làm thí nghiệm: Nhỏ màu thực phẩm vào cốc nước, cốc màu khác Sử dụng kéo cắt dọc vào cành hoa hồng theo số lượng mầu mà bạn có Như có cốc màu cắt thành năm phần cành hoa hồng Tiến hành đặt cốc màu gần cho phần cuống cắt vào cốc màu Hoa hồng hấp thụ màu thực phẩm Sau thời gian hao hồng đổi màu, cô chuẩn bị săn bó hoa mà thử nghiệm Cho trẻ quan sát, hỏi trẻ có thấy thú vị khơng nào? - Cơ sưu tầm thêm vi deo thay đổi màu sắc hao làm thí nghiệm để trẻ thấy rõ kĩ - Hỏi trẻ sau làm thí nghiệm vừa quan sát vi deo, bó hoa lọ hoa cơ, cho cô biết hoa hồng làm sao? Chúng dùng bơng hao hồng để làm gì? - Các có u hoa hồng khơng? Vậy phải làm để bảo vệ lồi hoa? - Để bảo vệ lồi hoa phải chăm sóc, tưới hoa khơng nào? - Vậy sân trường tưới hoa bắt sâu cho hoa đẹp tốt Trẻ di chuyển sân tưới hoa, chăm sóc hoa cô HOẠT ĐỘNG 4: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Ở THỜI ĐIỂM KHÁC Mục đích - Trau dồi óc quan sát, khả suy luận đoán, khả vận dụng biểu đạt - Tạo điều kiện cho trẻ khám phá điều kiện thích hợp Chuẩn bị - Giấy, bút, màu, tranh ảnh, giấy vào, đất nặn Tiến hành - Thông qua hoạt động ngồi trời: Khuyến khích trẻ quan sát lồi thực vật vẽ lại - Thơng qua hoạt động tạo hình: Cho trẻ xé dán, cắt dán, nặn loại rau củ quả, hoa, lá, CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH VÀ NGHỀ NGHIỆP HOẠT ĐỘNG “GIA ĐÌNH CỦA BÉ CĨ NHỮNG AI” (CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH) 1.Mục đích - Trau dồi óc quan sát, khả suy luận, đoán giúp trẻ hiểu biết mối quan hệ thành viên gia đình Chuẩn bị - Tranh ảnh thành viên gia đình minh họa, dụng cụ tổ trò chơi cho trẻ, Tiến hành - Cho trẻ xem video, khơi gợi hứng thú trẻ trẻ xem thấy vi deo, đốn xem vi deo nói gì? Hỏi có biết gia đình khơng? Và có gia đình bạn nhỏ vi deo - Cơ hỏi trẻ khuyến khích trẻ giới thiệu gia đình mình, có ai? Có người?, anh chị em út nhà? - Các thành viên gia đình có đặc điểm gì? Cho trẻ tả người thân gia đình số đặc điểm bật ? - Cơ có trị chơi tặng cho bé: - Trị chơi : TC1“ Ai thơng minh hơn” - Cơ chuẩn bị hộp có đồ vật phù hợp với đặc điểm thành viên gia đình, ví váy mẹ, váy nhỏ chị e gái, quàn áo nam anh em tra, túi mẹ, áo bố, Trẻ chọn đốn xem đồ vật phù hợp với gia đình - Luật chơi: Ai đốn nhiều hơn, người thắng TC2: “ Ai nhanh nhất” - Cô chia lớp thành 3, nhóm, nhiệm vụ sau kết thúc hát vịng trịn bé bé phải nhanh chóng tìm đội xếp theo chiều từ thấp đến cao biểu thị cho gia đình - Khuyến khích trẻ hoạt động vẽ thành viên gia đình mình, vẽ tặng mẹ, bố, thể tình yêu thương bé với gia đình, HOẠT ĐỘNG 2: “ THÍ NGHIỆM VẬT CHÌM VẬT NỔI” (Các đồ vật gia đình) Mục đích - Trau dồi óc quan sát, khả suy luận, đốn, trẻ nhận biết vật cìm vật nước biết đồ vật có gia đình Chuẩn bị - thùng đựng đầy nước, thìa inox( sắt, nhơm), đĩa sứ, hai đĩa imox, thìa nhựa, đĩa nhựa Tiến hành - Cho trẻ đốn đồ vật chìm, đồ vật nổi, gắn kết vào bảng dự đoán - Cô cho trẻ thả đồ dùng vào nước.Trẻ nêu nhận xét giải thích lí đồ dùng làm chất liệu inox, sắt, nhôm, sứ lại chìm xuống nước, cịn đồ dùng làm nhựa lên mặt nước, sau cho trẻ gắn kết vào bảng - Trẻ thí nghiệm vật chìm, vật nêu nhận xét, trẻ so sánh kết bảng dự đoán kết bảng thí nghiệm * Giải thích kết luận: Từ thí nghiệm trên, vật làm chất liệu sắt, inox, nhơm, sứ có trọng lượng nặng nên chìm xuống nước, cịn đồ vật có chất liệu nhựa, nhẹ nên mặt nước - Khuyến khích trẻ tìm số đồ vật lớp có chất liệu vật vừa thí nghiệm thí nghiệm thả vào thùng nước - Cho trẻ nặn đồ dùng gia đình, bắt, thìa, đĩa, Và khuyến khích trẻ biết xếp đồ dùng gia đình gọn gàng, không nghịch hay bày lung tung, rèn ngăn nắp, gọn gàng cho trẻ HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Ở THỜI ĐIỂM KHÁC Mục đích - Trau dồi óc quan sát, khả suy luận, đoán Khả vận dụng, biểu đạt Tạo điều kiện cho trẻ khám phá qua hoạt động thích hợp Chuẩn bị - Các đồ dùng đất nặn, giấy màu, hồ, tranh ảnh Tiến hành - Thông qua hoạt động tạo hình: cho trẻ nặn, xé dán, vẽ, đề tài chủ đề gia đình, vễ nhà em, vẽ gia đình bé, nặn đồ vật gia đình, CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP HOẠT ĐỘNG 1: “BÉ BIẾT NHỮNG NGHỀ GÌ?” Mục đích - Trau dồi óc quan sát, khả suy luận, đoán, giúp trẻ biết số đặc điểm ngành nghề tiêu biểu Chuẩn bị - Các trang phục để hóa thân vào nghề, tranh ảnh, vật dụng, - Các câu hỏi, tình phong phú chủ đề cô đưa Tiến hành - Cô cho trẻ xem vi deo ngành nghề vi deo cô sưu tầm - Cho trẻ đàm thoại với nghành nghề mà biết - Có nhiều ngành nghê khác nhau, tất có ích cho xã hội - Cơ giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng nghề - Hơm hóa thân cơng việc, ngành nghề công an - Cô mặc đồ trang phục công an, tạo tình cho trẻ giải - Tình trẻ bị người lạ mặt dụ dỗ, bắt cóc, cho đóng dụ trẻ làm gì? Cho trẻ phát biểu, tìm cách giải tình huống, - Cô đưa câu trả lời dặn dị con, gặp người lạ phải tránh xa ko nhận thứ người lạ cho, gặp nguy hiểm phải báo gọi cho người lớn, thấy bạn bị vậy, cơng an đến để bảo vệ bắt lại người xấu - Cơ cho trẻ đóng kịch tình huống, để trẻ sáng tạo cách giải tình huống, tất ngành nghề mà bé yêu thích chơi, HOẠT ĐỘNG 2: “ KHÁM PHÁ VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU MỘT SỐ NGHỀ” Mục đích - Trau dồi óc quan sát, khả suy luận, đoán Trẻ nhận biết nguyên vật liệu số ngành nghề sử dụng làm sản phẩm sống người chúng ta, Chuẩn bị - Các tranh ảnh, vi deo, nguyên vật liệu mộ số ngành nghề - Các nguyên vật liệu cho trẻ tham gia khám phá trị chơi, cát, vơi, xi măng, nước, giấy bút, 3.Tiến hành - Cô cho trẻ xem vi deo ngành nghề có sử dụng nguyên vật liệu gì, ngành nghề xây dựng vật liệu xây dựng, sắt thép, xi măng, nghề gốm cần có đất xét, nghề y bác sỹ sử dụng sản phẩn, nhiều nguyên vật liệu từ nghành nghề phong phú khác, - Cô giới thiệu hôm cô khám phá nguyên vật liệu nghề xây dựng thơng qua trị chơi thử nghiệm: “ Hỗn hợp cát, vôi, xi măng” - Thông qua trò chơi trẻ nhận biết khác nguyên vật liệu thay đổi trộn nguyên vật liệu lại với Nhận thay đổi đổ nước vào trộn thành hỗn hợp chất nhão - Biết nguyên vật liệu dùng để xây nhà nghề xây dựng - Giáo viên cho trẻ quan sát loại nguyên vật liệu, sờ nêu nhận xét Sau cho trẻ trộn nguyên vật liệu cho trẻ nhận xét sau trộn - Trẻ sờ nêu cảm nhận nguyên vật liệu Trẻ trộn nguyên vật liệu nêu lên nhận xét - Cho nước dùng bay trộn nhuyễn hỗ hợp tạo thành chất nhão Trẻ cho nước vào trộn nguyên vật liệu nêu khác biệt Trẻ quan sát giải thích * giải thích kết luận, nguyên vật liệu cát, vôi, xi măng trộn vào nước dính kết lại với để tạo thành hợp chất nhão, có tác dụng kết hợp viên gạch lại với để tạo thành đồ vật theo ý muốn trang trí thành tranh HOẠT ĐỘNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Ở CÁC THƯỜI ĐIỂM KHÁC TRONG NGÀY Mục đích - Tạo điều kiện để trẻ tiếp tục khám phá đặc điểm, tác dụng, ngành nghề, giáo dục trẻ Chuẩn bị - Vi deo, tranh ảnh, giấy bút, màu, Tiến hành - Thông qua hoạt động vui chơi, cho trẻ tham gia chơi vai chơi chủ đề nghề nghiệp - Thông qua hoạt động chiều: Cho trẻ quan sát vi deo ngành nghề khác nhau, khuyến khích trẻ vẽ tranh nghề bé yêu thích, DANH SÁCH HỌC SINH THUỘC NHÓM LỚP THỰC NGHIỆM ( lớp tuổi B3) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Họ tên Nguyễn Văn Bình Nguyễn Ngọc Diệp Chi Nguyễn Tiến Đạt Phùng Thị Gia Hân Lại Huy Du Lê Đăng Học Nguyễn Gia Khánh Vũ Đăng Khôi Nguyễn Hà Linh Hồ Phương Linh Ngô Khánh Nam Nguyễn Thị Bảo Ngọc Nguyễn Bích Ngọc Phùng Yến Nhi Nguyễn Hải Phương Vũ Nguyễn Anh Thư Nguyễn Bình Anh Thư Phùng Thủy Tiên Nguyễn Đăng Tú Bùi Thanh Tùng Vũ Nhật Vy Nguyễn Bảo Châm Nguyễn Hải Đăng Nguyễn Hải Đăng Nguyễn Minh Đức Ngày sinh 08/01/2015 18/09/2015 02/12/2015 15/02/2015 08/07/2015 28/01/2015 12/10/2015 21/04/2015 30/04/2015 17/08/2015 02/12/2015 05/08/2015 29/02/2015 01/08/2015 23/11/2015 18/08/2015 20/03/2015 12/01/2015 07/06/2015 17/03/2015 30/06/2015 04/09/2015 15/01/2015 31/10/2015 14/05/2015 Nam x Nữ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x DANH SÁCH HỌC SINH THUỘC NHÓM LỚP ĐỐI CHỨNG ( Lớp tuổi B2) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Họ tên Đỗ Đức Anh Cao Hồng Anh Phan Vũ Ngọc Anh Lê Gia Bảo Vũ Đỗ Nhật Bình Triệu Quốc Cường Vương Tiến Đạt Bùi Ngọc Hà Lê Nguyễn Trọng Hiếu Trần Đại Hiếu Đỗ Nam Hoàng Tạ Hương Giang Hà Yến Linh Trần Phương Mai Chu Trà My Ngơ Hồng Nam Nguyễn Đăng Ngun Nguyễn Khơi Ngun Đặng Quang Khải Đỗ Hồng Nam Sơn Nguyễn Thị Dạ Thảo Nguyễn Quỳnh Trang Lê Mạnh Trường Nguyễn Bảo Uyên Trần Trúc Uyên Ngày sinh 02/04/2015 14/06/2015 21/03/2015 27/01/2015 05/05/2015 26/03/2015 26/10/2015 19/08/2015 16/10/2015 20/01/2015 30/05/2015 24/04/2015 31/01/2015 21/03/2015 20/10/2015 08/03/2015 15/08/2015 24/12/2015 01/9/2015 20/11/2015 28/02/2015 05/05/2015 26/04/2015 15/07/2015 08/06/2015 Nam x Nữ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x PHỤ LỤC ẢNH Hình ảnh 1:Bé tham gia khám phá, tìm hiểu số chủ đề nghề nghiệp Hình ảnh 2: Bé khám phá thiên nhiên, tham gia hoạt động chủ đề thực vật Hình ảnh 3: Bé hoạt động chăm sóc vườn trường qua chủ đề thực vật Hình ảnh 4: Một số trị chơi ngồi trời sau khám phá MTXQ cho trẻ Hình ảnh 5: Bé khám phá số thí nghiệm vật chìm, vật Hình ảnh 6: Bé khám phá số thí nghiệm vật chìm, vật ... dục hoạt động khám phá mơi trường xung quanh Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ – tuổi tổ hợp cách thức. .. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 2.1 Thực trạng việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi 2.1.1... hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 1.2.3 Lí luận hoạt động khám phá môi trường xung quanh 1.2.3.1 Hoạt động khám phá môi trường xung quanh trẻ

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan