Với thời lƣợng học tập 105 giờ Lý thuyết: 44 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ Giáo trình Chăm sóc bà mẹ trong chuyển dạ được biên soạn theo nội du
Biểu đồ chuyển dạ
Bài 5 Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh
Bài 6 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do mẹ
Bài 7 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do thai
Bài 8 CS thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung
Bài 9 Chăm sóc thai thai phụ đẻ khó do phần phụ của thai
Bài 10 CS thai phụ có các biến cố trong CD
Bài 11 Kỹ thuật bấm ối
Bài 12 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chỏm
Bài 13 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi ngƣợc
Bài 14 Kỹ thuật kiểm soát buồng tử cung
Bài 15 Kỹ thuật cắt khâu tầng sinh môn
Bài 16 KT xử trí tích cực giai đoạn 3 của CD
Bài 17 Kỹ thuật hồi sức ngạt sơ sinh
Bài 18 Kỹ thuật cân và đo trẻ sơ sinh
Bài 19 Kỹ thuật tắm trẻ sơ sinh
Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ bà mẹ và gia đình có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Điều dưỡng sản phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa Các kiến thức liên quan đến Sản chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2021
1 CN Phạm Thị Lan Phương (Chủ biên)
Bài 1 Sinh lý và lâm sàng của chuyển dạ 14
Bài 2 Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm 23
Bài 3 Chăm sóc thai phụ trong chuyển dạ 34
Bài 4 Biểu đồ chuyển dạ 50
Bài 5 Chăm sóc thiết yết bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh 57
Bài 6 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do nguyên nhân từ mẹ 67
Bài 7 Chăm sóc thai phụ có nguyên nhân đẻ khó do thai 77
Bài 8 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung 94
Bài 9 Chăm sóc thai phụ có nguyên nhân đẻ khó do phần phụ của thai 103
Bài 10 Chăm sóc thai phụ có các biến cố trong chuyển dạ 117
Bài 11: Kỹ thuật bấm ối 135
Bài 12: Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chẩm 141
Bài 13: Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi ngƣợc 155
Bài 14: Kỹ thuật kiểm soát buồng tử cung 166
Bài 15: Kỹ thuật cắt, khâu tầng sinh môn 172
Bài 16 Kỹ thuật xử trí tích cực giai đoạn iii chuyển dạ 179
Bài 17 Kỹ thuật hồi sức ngạt sơ sinh 186
Bài 18: Kỹ thuật cân và đo trẻ sơ sinh 194
Bài 19 Kỹ thuật tắm trẻ 199
1 Tên môn học: Chăm sóc bà mẹ chuyển dạ đẻ
Thời gian thực hiện môn học: 105 giờ (Lý thuyết: 44 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học
3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Hộ sinh tại trường
Cao đẳng Y tế Sơn La
3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến Chăm sóc Bà mẹ chuyển dạ đẻ, gồm có: sinh lý chuyển dạ, cơ chế đẻ và nguyên nhân, triệu chứng, hướng điều trị và chăm sóc các chuyển dạ đẻ khó Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc bà mẹ chuyển dạ đẻ là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức, kỹ năng thưucj hành về chăm sóc cho bà mẹ trong quá trình chuyển dạ đẻ và trẻ sơ sinh ngay sau đẻ Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được những vấn đề cơ bản về sức khoẻ của bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
A2 Trình bày được tác động của quá trình theo dõi, chăm sóc tới sức khỏe bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
A3 Trình bày được một số yếu tố nguy cơ trong quá trình chuyển dạ đẻ
B1 Thực hiện được các quy trình kỹ thuật trong chăm sóc bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
B2 Lập được kế hoạch chăm sóc bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập
C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác hộ sinh sau này
Mã MH Tên môn học Số tín chỉ
Thời gian học tập (giờ)
Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận
430305 Giáo dục quốc phòng - an ninh
II Các môn học chuyên môn 96 2655 654 1924 77
II.1 Môn học cơ sở 31 585 332 230 23
430310 Vi sinh ký sinh trùng 3 60 29 28 3
430313 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1
II.2 Môn học chuyên môn 61 1950 303 1598 49
430320 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng
430321 CS sức khỏe phụ nữ và nam học
430322 CSBM thời kỳ mang thai 3 60 29 29 2
430326 TH lâm sàng Sản vòng 1 4 180 0 176 4
430327 TH lâm sàng Sản vòng 2 4 180 0 176 4
430332 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp
430334 DSKHHGĐ – Phá thai an toàn
430336 TH lâm sàng CSSK người lớn
II.3 Môn học tự chọn 4 120 19 96 5
430338 CS NB CK hệ nội 2 30 19 10 1
430339 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội
5.2 Chương trình chi tiết môn học
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
Bài 1 Sinh lý và lâm sàng chuyển dạ 4 4 0
Bài 2 Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm 4 4 0
Bài 3 Chăm sóc thai phụ trong chuyển dạ 6 4 2
Bài 4 Biểu đồ chuyển dạ 6 2 4
Bài 5 Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh
Bài 6 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do mẹ 5 4 1
Bài 7 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do thai 5 4 1
Bài 8 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung
Bài 9 Chăm sóc thai thai phụ đẻ khó do phần phụ của thai
Bài 10 Chăm sóc thai phụ có các biến cố trong chuyển dạ
Bài 11 Kỹ thuật bấm ối 5 1 4
Bài 12 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chỏm 5 1 4
Bài 13 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi ngược 9 1 8
Bài 14 Kỹ thuật kiểm soát buồng tử cung 5 1 4
Bài 15 Kỹ thuật cắt, khâu tầng sinh môn 9 1 8
Bài 16 Kỹ thuật xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ
Bài 17 Kỹ thuật hồi sức ngạt sơ sinh 9 1 8
Bài 18 Kỹ thuật cân và đo trẻ sơ sinh 5 1 4
Bài 19 Kỹ thuật tắm trẻ sơ sinh 5 1 4
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn ,bảng, trang thiết bị thực hành
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, bài tập tình huống, dụng cụ thực hành, mô hình, bảng trình tự kỹ thuật
6.4 Các điều kiện khác: Mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Chuẩn đầu ra đánh giá
1 Sau khi học xong bài 1 đến bài 4 Định kỳ
1 Sau khi học xong bài 5 đến bài 10
Sau khi học xong bài 11 đến bài 19
Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Hộ sinhhệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai, làm mẫu, cầm tay chỉ việc
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và đầy đủ các bài tích hợp, thực hành Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm Mỗi người học chịu trách nhiệm về bài thực hành kỹ thuật của mình
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
BÀI 1 SINH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA CHUYỂN DẠ
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan và nghiên cứu vấn đề có liên quan đến sinh lý chuyển dạ và những thay đổi về phía mẹ, phía thai và phần phụ của thai khi chuyển dạ Đây là một phần rất quan trọng trong sản khoa, góp phần hiểu những cơ sở của chuyển dạ, các dấu hiệu cũng như giai đoạn chuyển dạ sẽ giúp bạn cảm thấy vững tin cho quá trình học và thực hành
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Mô tả được các giai đoạn và thời gian của cuộc chuyển dạ
- Trình bày được các dấu hiệu chẩn đoán chuyển dạ và động lực của cuộc chuyển dạ
- Trình bày được những thay đổi về phía mẹ, thai nhi, phần phụ của thai do tác dụng của cơn co tử cung khi chuyển dạ
- Vận dụng các kiến thức đã học để thăm khám, chẩn đoán chuyển dạ trên lâm sàng
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có năng lực tự chủ và trách nhiệm, tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, tôn trọng phụ nữ khi thăm khám và chẩn đoán
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
Chăm sóc thai phụ đẻ khó do nguyên nhân từ mẹ
Bài 7 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do thai
Bài 8 CS thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung
Bài 9 Chăm sóc thai thai phụ đẻ khó do phần phụ của thai
Bài 10 CS thai phụ có các biến cố trong CD
Bài 11 Kỹ thuật bấm ối
Bài 12 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chỏm
Bài 13 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi ngƣợc
Bài 14 Kỹ thuật kiểm soát buồng tử cung
Bài 15 Kỹ thuật cắt khâu tầng sinh môn
Bài 16 KT xử trí tích cực giai đoạn 3 của CD
Bài 17 Kỹ thuật hồi sức ngạt sơ sinh
Bài 18 Kỹ thuật cân và đo trẻ sơ sinh
Bài 19 Kỹ thuật tắm trẻ sơ sinh
Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ bà mẹ và gia đình có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Điều dưỡng sản phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa Các kiến thức liên quan đến Sản chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2021
1 CN Phạm Thị Lan Phương (Chủ biên)
Bài 1 Sinh lý và lâm sàng của chuyển dạ 14
Bài 2 Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm 23
Bài 3 Chăm sóc thai phụ trong chuyển dạ 34
Bài 4 Biểu đồ chuyển dạ 50
Bài 5 Chăm sóc thiết yết bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh 57
Bài 6 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do nguyên nhân từ mẹ 67
Bài 7 Chăm sóc thai phụ có nguyên nhân đẻ khó do thai 77
Bài 8 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung 94
Bài 9 Chăm sóc thai phụ có nguyên nhân đẻ khó do phần phụ của thai 103
Bài 10 Chăm sóc thai phụ có các biến cố trong chuyển dạ 117
Bài 11: Kỹ thuật bấm ối 135
Bài 12: Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chẩm 141
Bài 13: Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi ngƣợc 155
Bài 14: Kỹ thuật kiểm soát buồng tử cung 166
Bài 15: Kỹ thuật cắt, khâu tầng sinh môn 172
Bài 16 Kỹ thuật xử trí tích cực giai đoạn iii chuyển dạ 179
Bài 17 Kỹ thuật hồi sức ngạt sơ sinh 186
Bài 18: Kỹ thuật cân và đo trẻ sơ sinh 194
Bài 19 Kỹ thuật tắm trẻ 199
1 Tên môn học: Chăm sóc bà mẹ chuyển dạ đẻ
Thời gian thực hiện môn học: 105 giờ (Lý thuyết: 44 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học
3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Hộ sinh tại trường
Cao đẳng Y tế Sơn La
3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến Chăm sóc Bà mẹ chuyển dạ đẻ, gồm có: sinh lý chuyển dạ, cơ chế đẻ và nguyên nhân, triệu chứng, hướng điều trị và chăm sóc các chuyển dạ đẻ khó Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc bà mẹ chuyển dạ đẻ là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức, kỹ năng thưucj hành về chăm sóc cho bà mẹ trong quá trình chuyển dạ đẻ và trẻ sơ sinh ngay sau đẻ Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được những vấn đề cơ bản về sức khoẻ của bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
A2 Trình bày được tác động của quá trình theo dõi, chăm sóc tới sức khỏe bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
A3 Trình bày được một số yếu tố nguy cơ trong quá trình chuyển dạ đẻ
B1 Thực hiện được các quy trình kỹ thuật trong chăm sóc bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
B2 Lập được kế hoạch chăm sóc bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập
C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác hộ sinh sau này
Mã MH Tên môn học Số tín chỉ
Thời gian học tập (giờ)
Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận
430305 Giáo dục quốc phòng - an ninh
II Các môn học chuyên môn 96 2655 654 1924 77
II.1 Môn học cơ sở 31 585 332 230 23
430310 Vi sinh ký sinh trùng 3 60 29 28 3
430313 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1
II.2 Môn học chuyên môn 61 1950 303 1598 49
430320 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng
430321 CS sức khỏe phụ nữ và nam học
430322 CSBM thời kỳ mang thai 3 60 29 29 2
430326 TH lâm sàng Sản vòng 1 4 180 0 176 4
430327 TH lâm sàng Sản vòng 2 4 180 0 176 4
430332 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp
430334 DSKHHGĐ – Phá thai an toàn
430336 TH lâm sàng CSSK người lớn
II.3 Môn học tự chọn 4 120 19 96 5
430338 CS NB CK hệ nội 2 30 19 10 1
430339 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội
5.2 Chương trình chi tiết môn học
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
Bài 1 Sinh lý và lâm sàng chuyển dạ 4 4 0
Bài 2 Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm 4 4 0
Bài 3 Chăm sóc thai phụ trong chuyển dạ 6 4 2
Bài 4 Biểu đồ chuyển dạ 6 2 4
Bài 5 Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh
Bài 6 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do mẹ 5 4 1
Bài 7 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do thai 5 4 1
Bài 8 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung
Bài 9 Chăm sóc thai thai phụ đẻ khó do phần phụ của thai
Bài 10 Chăm sóc thai phụ có các biến cố trong chuyển dạ
Bài 11 Kỹ thuật bấm ối 5 1 4
Bài 12 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chỏm 5 1 4
Bài 13 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi ngược 9 1 8
Bài 14 Kỹ thuật kiểm soát buồng tử cung 5 1 4
Bài 15 Kỹ thuật cắt, khâu tầng sinh môn 9 1 8
Bài 16 Kỹ thuật xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ
Bài 17 Kỹ thuật hồi sức ngạt sơ sinh 9 1 8
Bài 18 Kỹ thuật cân và đo trẻ sơ sinh 5 1 4
Bài 19 Kỹ thuật tắm trẻ sơ sinh 5 1 4
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn ,bảng, trang thiết bị thực hành
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, bài tập tình huống, dụng cụ thực hành, mô hình, bảng trình tự kỹ thuật
6.4 Các điều kiện khác: Mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Chuẩn đầu ra đánh giá
1 Sau khi học xong bài 1 đến bài 4 Định kỳ
1 Sau khi học xong bài 5 đến bài 10
Sau khi học xong bài 11 đến bài 19
Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Hộ sinhhệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai, làm mẫu, cầm tay chỉ việc
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và đầy đủ các bài tích hợp, thực hành Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm Mỗi người học chịu trách nhiệm về bài thực hành kỹ thuật của mình
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
BÀI 1 SINH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA CHUYỂN DẠ
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan và nghiên cứu vấn đề có liên quan đến sinh lý chuyển dạ và những thay đổi về phía mẹ, phía thai và phần phụ của thai khi chuyển dạ Đây là một phần rất quan trọng trong sản khoa, góp phần hiểu những cơ sở của chuyển dạ, các dấu hiệu cũng như giai đoạn chuyển dạ sẽ giúp bạn cảm thấy vững tin cho quá trình học và thực hành
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Mô tả được các giai đoạn và thời gian của cuộc chuyển dạ
- Trình bày được các dấu hiệu chẩn đoán chuyển dạ và động lực của cuộc chuyển dạ
- Trình bày được những thay đổi về phía mẹ, thai nhi, phần phụ của thai do tác dụng của cơn co tử cung khi chuyển dạ
- Vận dụng các kiến thức đã học để thăm khám, chẩn đoán chuyển dạ trên lâm sàng
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có năng lực tự chủ và trách nhiệm, tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, tôn trọng phụ nữ khi thăm khám và chẩn đoán
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
Chăm sóc thai phụ có nguyên nhân đẻ khó do thai
Bài 7 là bài giới thiệu tổng quan khai thác thông tin về nguyên nhân, cách nhận biết các triệu chứng đẻ khó do thai, để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định được nguyên nhân, triệu chứng đưa ra hướng xử trí cụ thể
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên nhân, chẩn đoán các loại đẻ khó do thai
- Trình bày được hướng xử trí đẻ khó do thai
- Vận dụng được kiến thức để chăm sóc thai phụ đẻ khó do thai
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Thể hiện được năng lực tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 7
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 7 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 7) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 7 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 7
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 7
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
1 Đẻ khó do thai to
Thai to khi trọng lượng của thai > 4.000 g (ở châu Âu) hay > 3.500 g ở Việt Nam
- Yếu tố thể chất từ bố, mẹ
- Số lần đẻ: Con lần đẻ sau thường nặng hơn trẻ đẻ trước 200-300g
- Già tháng: Nói chung trẻ già tháng ở trong tình trạng thiểu dưỡng, nhưng cũng có trường hợp tăng cân
- Người mẹ bị bệnh đái tháo đường
- Cao tử cung > 34cm, vòng bụng > 90cm Số đo này phải thực hiện ngoài cơn co, sau khi đã nắn xác định ngoài địa điểm cao nhất của đáy tử cung
- Nắn: Khối thai to, đặc biệt cực đầu là phần thai dễ xác định, thai ít di động, lượng nước ối ít, đầu cao
- Trong quá trình chuyển dạ đầu xuống chậm hoặc không xuống thêm Có biểu hiện chuyển dạ đình trệ
- Siêu âm: Đường kính lưỡng đỉnh > 9,5cm
+ Có thai kèm u nang buồng trứng
1.1.3 Xử trí Ở trường hợp này nếu khung chậu bình thường có thể làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm, nếu thất bại thì mổ lấy thai Các ngôi khác có chỉ định mổ lấy thai khi chuyển dạ
* Đầu to: Thường gặp não úng thuỷ
+ Nắn ngoài: Đầu to, mềm (ọp ẹp), chờm mu
+ Khám âm đạo: Các đường khớp của đầu thai nhi giãn rộng, xương sọ ọp ẹp
+ Nếu não úng thuỷ to có thể chọc sọ để tháo bớt nước não tuỷ và sau đó huỷ thai qua đường âm đạo
+ Trường hợp não úng thuỷ nhỏ, thai nhi có thể sống thì chỉ định mổ lấy thai nếu không đẻ được đường dưới
- Não úng thuỷ không phát hiện được sẽ dẫn đến chuyển dạ kéo dài, vỡ tử cung
* Vai to: Gặp trong trường hợp thai to, thai vô sọ, mẹ bị đái tháo đường
Xử trí: Nếu đầu đã sổ, có thể hạ tay theo thủ thuật Jacquemier (sinh vai sau trước, tìm cẳng tay và cánh tay trong âm đạo và kéo nhẹ nhàng ra khỏi âm đạo)
* Bụng to: Thường gặp ở dị dạng bụng cóc do cổ trướng, thận đa nang, gan to, lách to Tiên lượng khó sổ thai hoặc khi đã sổ đầu rồi thì bị mắc ở bụng
Xử trí: Chọc bụng hút dịch cổ trướng, moi hết phủ tạng rồi sau đó kéo thai ra qua đường âm đạo
Thai dính nhau trong sinh đôi: Gặp trong sinh đôi cùng một noãn, có thể dính lưng, dính bụng chỉ định mổ lấy thai
2 Đẻ khó do đa thai
- Đo cao tử cung, vòng bụng: Thấy phát triển hơn bình thường
- Sờ nắn: Thấy 2 cực cùng tên hoặc 2 cực khác tên nhưng gần nhau
- Nghe tim thai: Thấy 2 ổ tim thai: Cùng nghe trong 1 phút có tần số chênh nhau trên 10 nhịp hoặc giữa hai ổ có một vùng yên tĩnh không có tiếng tim thai
- Thăm khám âm đạo: Thấy ngôi thai nhỏ so với khám ngoài
- Song thai cùng là ngôi đầu sẽ cản trở nhau, làm ngôi thai xuống chậm Ở giai đoạn chuẩn bị lọt, đầu sẽ không cúi tốt, phải mổ lấy thai
- Ngôi thứ nhất ngược, ngôi thứ 2 là ngôi đầu: Đầu của thai thứ nhất có thể vướng vào thai thứ 2 và không xuống được, phải mổ lấy thai
- Hai thai dính nhau: Mổ lấy thai
3 Đẻ khó do ngôi thai
- Khác với ngôi chẩm là ngôi mà đầu cúi tốt, ngôi mặt, ngôi trán và ngôi thóp trước là những ngôi đầu ngửa hoặc cúi không tốt
- Nguyên nhân thường gặp của các ngôi này thường do sự bất tương xứng đầu - chậu
- Việc chẩn đoán sớm các ngôi bất thường có ý nghĩa quan trọng cho mẹ và cho thai Trong quá trình chuyển dạ ngôi mặt, ngôi thóp trước có thể tiến triển và có thể đẻ được qua đường âm đạo, ngôi trán và ngôi ngang phải mổ lấy thai ngay
Hình 7.2 Các loại ngôi thai 3.1 Ngôi mặt
- Ngôi mặt là ngôi đầu ngửa tối đa, toàn bộ mặt trình diện trước eo trên Mốc của ngôi mặt là cằm, ngôi mặt kiểu cằm trước đẻ tương đối dễ hơn ngôi mặt cằm sau
Tỷ lệ ngôi mặt 1 - 3/1000 cuộc đẻ Ngôi mặt là ngôi đẻ khó vì:
-Ngôi chỉ có một kiểu sổ Cằm - mu Nếu ngôi không quay được mà dừng lại ở cằm sau hoặc cằm ngang hoặc quay về sau thành Cằm - cùng thì không thể đẻ đường dưới
- Nếu quay được thành Cằm - Mu thì đầu sổ với đường kính Dưới cằm - trên chẩm cũng lớn hơn, sổ lâu hơn và dễ rách tầng sinh môn hơn
Các yếu tố thuận lợi cho ngôi mặt có thể là do mẹ, do thai, do phần phụ của thai
- Về phía mẹ: Do dị dạng tử cung, tử cung hai sừng, tử cung lệch hay đổ trước, có u xơ tử cung ở eo hoặc tử cung nhão ở người con rạ đẻ nhiều lần
- Về phía thai: Thai to, đầu to, u ở cổ, thai vô sọ, cột sống bị gù
- Phần phụ: Rau tiền đạo, đa ối, dây rau quấn cổ
- Trong khi có thai thăm khám ngoài cho dấu hiệu gợi ý đầu ngửa
+ Nếu kiểu cằm sau: Nắn thấy bướu chẩm to, tròn, rắn, giữa bướu chẩm và lưng có rãnh gáy gọi là dấu hiệu nhát rìu
+ Nếu kiểu cằm trước: Nắn dễ thấy chân tay, cằm hình móng ngựa rõ, khó thấy lưng, bướu chẩm và rãnh gáy
+ Nếu cằm trước thì nắn ngoài không thấy gì đặc hiệu
+ Nếu cằm sau: Nắn được rãnh gáy do đầu ngửa, được gọi là dấu hiệu "nhát rìu"
- Thăm âm đạo: Phải thăm khám nhẹ nhàng, tránh chấn thương mặt, nhãn cầu
Trong ngôi mặt luôn sờ thấy mũi, thậm chí còn sờ thấy bướu huyết thanh nằm đối diện với cằm Cằm cứng hình móng ngựa, không bao giờ sờ thấy thóp trước
+ Khi ối chưa vỡ: Đầu ối phồng, ngôi cao, khó xác định chẩn đoán Phải thăm khám cẩn thận, tránh làm ối vỡ dễ sa dây rốn
+ Khi ối đã vỡ, cổ tử cung xoá mở rộng sờ thấy vòm mặt, sống mũi, hai hố mắt, lồ mũi, hàm trên, miệng, hàm dưới Nếu thai sống, khi sờ vào mồm có cảm giác bị mút tay Nếu ối vỡ đã lâu, mặt phù nề, có thể nhầm với ngôi mông, cũng cần phân biệt với ngôi trán nhưng ngôi trán không sờ thấy cằm
- Kiểu thế của ngôi được xác định bởi vị trí cằm:
Tư vấn cho sản phụ và gia đình rồi chuyển lên tuyến trên
- Dựa vào nguyên tắc: Nếu khung chậu bình thường, cằm sau chưa cố định, vẫn có thể hy vọng cho sinh tự nhiên được vì 2/3 các trường hợp cằm sau sẽ tự xoay thành cằm trước Tuy nhiên, hiện nay đa số các thầy thuốc đều chỉ định mổ lấy thai
Chăm sóc thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung
Bài 8 là bài giới thiệu tổng quan khai thác thông tin về nguyên nhân, cách nhận biết các triệu chứng đẻ khó do cơn co tử cung, để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định được nguyên nhân, triệu chứng đưa ra hướng xử trí cụ thể
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được đặc điểm và cách đánh giá cơn co tử cung
- Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, hậu quả và hướng xử trí các loại đẻ khó do cơn co tử cung
- Vận dụng được kiến thức để chăm sóc thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Thể hiện được năng lực tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 8
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 8 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 8) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 8 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 8
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 8
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
Cơn co tử cung là động lực chính của cuộc chuyển dạ Tác dụng của cơn co tử cung làm thay đổi về phía mẹ, phía thai và phần phụ của thai, đẩy thai nhi từ buồng tử cung ra ngoài
Một cuộc chuyển dạ tiến triển bình thường thì cơn co tử cung phải có diễn biến bình thường, nhịp nhàng, không quá mạnh không quá yếu Cơn co tử cung bất thường khi cơn co quá mau, mạnh, hay trương lực cơ bản tăng hoặc cơn co tử cung quá thưa, quá yếu gây nên những bất lợi cho mẹ và thai
1 Các phương pháp đánh giá cơn co tử cung
- Qua cơn đau của sản phụ: Trong cơn co tử cung, tử cung co bóp mạnh gây đau Cách đánh giá này không chính xác vì cơn co bắt đầu trước cơn đau và còn kéo dài thêm khi hết cơn đau Mặt khác tình trạng đau còn phụ thuộc vào tình trạng tâm lý của từng thai phụ
- Đánh giá bằng tay: Đặt lòng bàn tay lên bụng thai phụ và theo dõi độ dài của mỗi cơn co, khoảng cách giữa hai cơn co Có thế áp dụng được ở mọi tuyến điều trị, bước đầu đánh giá cơn co
- Đo cơn co tử cung bằng máy monitoring sản khoa: Giúp ta đánh giá chính xác cường độ của mỗi cơn co, tần số cơn co, trương lực của tử cung qua từng giai đoạn của cuộc chuyển dạ và còn theo dõi được tim thai thay đổi khi có cơn co tử cung để phát hiện sớm suy thai
2 Đặc điểm cơn co tử cung
- Cơn co tử cung xuất hiện một cách tự nhiên ngoài ý muốn của thai phụ
- Cường độ cơn co tử cung là áp lực buồng tử cung ở thời điểm cao nhất của mỗi cơn co
- Độ dài của cơn co được tính từ khi tử cung bắt đầu co bóp đến khi hết cơn co, đơn vị tính là giây
- Khoảng cách giữa hai cơn co tử cung được tính bằng phút
- Cơn co tử cung có tính chất chu kỳ và đều đặn Tần số cơn co tử cung mau dần lên, khoảng cách giữa các cơn co ngày càng ngắn lại Khi mới chuyển dạ 15-20 phút mới có một cơn co tử cung, sau đó khoảng thời gian này ngày càng ngắn lại, đến cuối giai đoạn I cứ 1 - 2 phút có một cơn co tử cung
- Cơn co tử cung dài dần ra, khi bắt đầu chuyển dạ mỗi cơn co tử cung chỉ kéo dài 15 - 20 giây, sau đạt tới 30 - 40 giây ở cuối giai đoạn I
3 Bất thường cơn co tử cung
3.1 Tăng cường độ cơn co tử cung
- Thường gặp nhất là những nguyên nhân gây đẻ khó cơ giới thuộc về người mẹ như khung chậu bất thường, u tiền đạo
- Thuộc về thai như thai to toàn bộ, các ngôi bất thường, thai dị dạng, đa thai
- Một số trường hợp do sử dụng thuốc tăng co bóp tử cung, tử cung có nhân xơ, dị dạng, tử cung kém phát triển
- Không ít trường hợp do thần kinh, tâm lý của sản phụ hay lo lắng, sợ sệt Thường tăng cường độ cơn co k m theo tăng trương lực cơ tử cung
- Sản phụ đau nhiều, có khi đau liên tục không có giai đoạn nghỉ ngơi giữa các cơn co tử cung
- Tử cung có cơn co liên tục không tương xứng với độ mở cổ tử cung
- Khó sờ nắn các phần thai
- Có thể sờ thấy tử cung cứng, nắn đau
- Thời gian nghỉ giữa 2 cơn co ngắn và tử cung vẫn cứng hơn bình thường
- Thăm âm đạo có thể thấy đoạn dưới căng cứng, cổ tử cung không mở thêm có khi phù nề
Có nhiều hậu quả xấu cho cả mẹ và thai
- Tăng cơn co có thể làm cổ tử cung mở chậm, nguy hiểm nhất là gây doạ vỡ tử cung hoặc vỡ tử cung, đe dọa đến tính mạng cả mẹ và thai
- Đối với thai, giảm sút tuần hoàn tử cung rau dẫn đến tình trạng suy thai, hoặc chết thai Sau đẻ có thể dễ bị đờ tử cung
- Trước hết cần giải thích động viên sản phụ, đồng thời tìm nguyên nhân
- Nếu nguyên nhân cơ học, cách xử trí là mổ lấy thai, trong lúc chờ đợi mổ cần cho thuốc giảm co, đồng thời hồi sức thai bằng cách cho mẹ thở oxy, truyền huyết thanh ngọt 20%
- Nếu dùng thuốc tăng co quá liều, phải xem xét lại một cách kỹ lưỡng về chỉ định và liều lượng của thuốc
- Nếu rối loạn do điểm xuất phát của cơn co thì phải dùng các thuốc giảm co, cắt cơn co, sau đó điều chỉnh lại cơn co Nếu không điều chỉnh được, có dấu hiệu xấu cho cả mẹ và thai thì bắt buộc phải mổ lấy thai khi không đủ điều kiện đẻ qua đường âm đạo
3.2 Tăng trương lực cơ tử cung
- Chuyển dạ kéo dài và các hình thái rau bong non
- Tử cung kém phát triển, tử cung dị dạng, tử cung ở người con so lớn tuổi hoặc thai phụ dễ bị kích thích, sợ sệt
- Đa ối, đa thai, thai to: Do thể tích tử cung quá lớn làm tử cung bị căng quá
- Sản phụ đau nhiều, kêu la vật vã, có khi trong tình trạng hốt hoảng, lo sợ
- Khám thấy tử cung căng cứng liên tục, không có giai đoạn nghỉ ngơi Trong trường hợp rau bong non, có thể thấy tử cung cứng như gỗ
- Tim thai có thể bị suy
- Thăm âm đạo: Đầu ối phồng căng, khó xác định ngôi thai
- Tử cung co cứng, cổ tử cung thắt lại, mở chậm làm cho cuộc chuyển dạ kéo dài
- Tăng trương lực kết hợp với tăng co bóp tử cung làm giảm lưu lượng tuần hoàn tử cung rau, dẫn đến suy thai hoặc chết thai
- Động viên thai phụ yên tâm
- Giảm co để làm giảm trương lực cơ, giúp cho cổ tử cung mở nhanh, cuộc chuyển dạ sẽ tiến triển bình thường
- Nếu không điều chỉnh được mà suy thai thì phải mổ lấy thai không đủ điều kiện đẻ qua đường âm đạo
- Rau bong non xử trí tuỳ các thể nặng dù thai chết vẫn phải mổ lấy thai
3.3 Cơn co tử cung giảm
Cơn co tử cung giảm thể hiện thời gian của mỗi cơn co ngắn, khoảng cách giữa hai con co thưa và yếu Giảm cơn co có thể k m theo giảm trương lực
- Các bệnh toàn thân của mẹ như bệnh tim, thiếu máu, lao phổi làm cho thể trạng người mẹ bị suy yếu
- Con dạ, đẻ nhiều lần, chuyển dạ kéo dài, ối vỡ non, vỡ sớm, nhiễm khuẩn ối
- Tử cung bị quá căng trong đa ối, đa thai, tử cung có nhân xơ
- Sản phụ thấy các cơn đau thưa dần rồi mất hẳn
- Đặt tay lên thành bụng sản phụ thấy tử cung mềm, không có cơn co hoặc cơn co tử cung yếu
- Nắm các phần thai dễ dàng
- Độ mở cổ tử cung không tiến triển
- Trong giai đoạn chuyển dạ cơn co thưa yếu làm cho cổ tử cung mở chậm, do đó cuộc chuyển dạ kéo dài Nếu ối vỡ sớm dễ bị nhiễm khuẩn ối và suy thai
Chăm sóc thai phụ có nguyên nhân đẻ khó do phần phụ của thai
DO PHẦN PHỤ CỦA THAI
Bài 9 là bài giới thiệu tổng quan khai thác thông tin về nguyên nhân, cách nhận biết các triệu chứng đẻ khó do phần phụ của thai, để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định được nguyên nhân, triệu chứng đưa ra hướng xử trí cụ thể
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng đẻ khó do phần phụ của thai
- Trình bày hậu quả và hướng xử trí đẻ khó do phần phụ của thai
- Vận dụng được kiến thức để chăm sóc thai phụ đẻ khó do phần phụ của thai
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Thể hiện được năng lực tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 9
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 9 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 9) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 9 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 9
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 9
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
Túi ối được tạo ra khoảng ngày thứ 12 sau khi trứng thụ tinh Trong quý đầu của thai kỳ, nước ối có tính đẳng trương và tương tự như huyết tương của người mẹ Sang quý hai và nửa sau của thai kỳ, dịch ối dần trở nên nhược trương
Thể tích nước ối tăng dần cho đến tháng thứ 7 và từ đó hằng định cho đến khi thai đủ tháng Trong giai đoạn tuần thứ 37 đến tuần thứ 41, thể tích nước ối giảm đi 10% Từ tuần thứ 42 trở đi, thể tích nước ối giảm đi rất nhanh, khoảng 33% trong một tuần
Dịch ối thay đổi tùy thuộc chủ yếu vào sự bài tiết của màng ối, sự thẩm thấu của thành mạch và nước tiểu của thai nhi Trong vòng một giờ có khoảng 350 - 375mL nước ối được thay thế
Nước ối có vai trò:
Bảo vệ thai khỏi các sang chấn trực tiếp lên tử cung Điều hoà thân nhiệt cho thai nhi
Cho phép thai cử động tự do trong tử cung
Trao đổi nước, điện giải giữa thai nhi và mẹ
Giúp cho sự bình chỉnh của thai nhi
Trong chuyển dạ, đầu ối giúp cho sự xoá mở cổ tử cung
Bình thường lượng nước ối khoảng 300 - 800mL, từ 800 - 1500mL gọi là dư ối Đa ối là khi lượng nước ối vượt quá trên 2000mL (chỉ số ối vượt quá trên 80) Tỷ lệ đa ối khoảng 0,2 - 1,6%
- Mẹ bị đái tháo đường trước hoặc trong khi mang thai là nguyên nhân thường gặp
- Kháng thể kháng Rh và các bệnh tán huyết thứ phát do kháng thể bất thường có thể gây tình trạng thiếu máu thai nhi trầm trọng hoặc phù thai nhi có liên quan đến tình trạng đa ối
- U mạch máu màng đệm có thể gây suy tim thai nhi và dẫn đến tình trạng đa ối
- Các bệnh lý viêm nội mạc tử cung hoặc gây thương tổn bánh rau (giang mai)
- Bất thường hệ thống thần kinh trung ương thai nhi (thai vô sọ, khuyết tật nơron ống thần kinh)
- Khuyết tật cấu trúc hệ thống tiêu hoá (tắc ống thực quản hoặc ống tiêu hoá)
- Bất thường nhiễm sắc thể thai nhi
- Phù thai không do yếu tố miễn dịch: Có tiên lượng rất xấu và thường liên quan
106 đến đa ối Trường hợp điển hình có tình trạng phù rau thai
- Hội chứng truyền máu song thai: Là một rối loạn có tiên lượng xấu, xuất hiện với tỷ lệ 15% trong thai nghén song thai một màng đệm, hai túi ối, là biến chứng do đa ối ở thai nhận máu
Trên lâm sàng ta có thể gặp hai hình thái, đó là đa ối cấp và đa ối mạn, đa ối cấp ít gặp hơn
- Đa ối cấp thường xảy ra vào tuần thứ 16 - 20 của thai kỳ, thường gây chuyến dạ trước tuần thứ 28 hoặc do các triệu chứng quá trầm trọng nên phải đình chỉ thai nghén
- Những triệu chứng chủ yếu gây ra do nước ối phát triển nhanh làm tử cung to nhanh chèn ép vào cơ hoành gây khó thở
- Bụng lớn nhanh và căng cứng
- Tử cung căng cứng và ấn đau
- Không sờ được các phần thai nhi
- Tim thai khó nghe hoặc nghe xa xăm
- Thăm âm đạo thấy đoạn dưới căng phồng, cổ tử cung hé mở, đầu ối căng
- Phù và giãn tĩnh mạch, đặc biệt là chi dưới do tĩnh mạch chủ dưới bị ch n ép
- Tình trạng khó thở ở bà mẹ và tiếp theo có thể xảy ra suy hô hấp
- Siêu âm có thể giúp chẩn đoán nguyên nhân: Thấy thai sinh đôi hoặc dị dạng, giúp chẩn đoán đoán đa ối qua chỉ số ối
- Đa ối mạn chiếm 95% các trường hợp đa ối và thường xảy ra vào những tháng cuối của thai kỳ Bệnh tiến triển chậm nên thai phụ dễ thích nghi với các triệu chứng hơn Thai phụ không đau nhiều và không khó thở nhiều như trong đa ối cấp
- Thai phụ đến khám trong ba tháng cuối vì cảm thấy nặng bụng, bụng căng, khó thở, tim đập nhanh Các triệu chứng thường phát triển từ từ Nước ối tăng dần đến một lượng lớn làm tử cung căng to gây khó thở, mệt mỏi
+ Tử cung lớn hơn so với tuổi thai
+ Gõ vào một thành bên của tử cung có dấu hiệu “sóng vỗ” ở thành bên kia
+ Sờ nắn khó thấy các cực của thai nhi
+ Tim thai: Nếu nghe thấy thường là nhỏ, xa xăm
+ Thăm âm đạo khi đã chuyển dạ: Ối rất phồng, cổ tử cung mở chậm
Siêu âm: Siêu âm không những có vai trò giúp chẩn đoán xác định mà còn giúp phát hiện sớm những bất thường của thai nhi và phần phụ
- Tia ối qua thành bụng làm giảm các triệu chứng về hô hấp cho thai phụ Đây chỉ là liệu pháp có tính chất tạm thời, đồng thời lấy nước ối làm nhiễm sắc đồ
- Đình chỉ thai nghén bằng cách gây chuyển dạ: Nếu thai nhi có dị dạng cấu trúc hoặc bất thường nhiễm sắc thể, nhân viên y tế cần phải tư vấn cho cặp vợ chồng về tiên lượng và một số giải pháp để lựa chọn, bao gồm cả việc chấm dứt thai nghén
- Trong trường hợp bệnh nhẹ thì không cần can thiệp mà chỉ chờ đợi cho thai nhi đủ tháng nếu không có các chỉ định sản khoa khác
- Nếu bệnh nhân xuất hiện khó thở, đau bụng hoặc đi lại khó khăn thì cho bệnh nhân nhập viện
- Gây chuyển dạ: Khi thai 38 - 39 tuần hoặc thai phụ khó thở, đi lại khó khăn
- Bấm ối khi chuyển dạ: Bấm ối chủ động làm giảm căng tử cung và giúp chuyển dạ được tiến triển thuận lợi, đồng thời hạn chế rau bong non và sa dây rốn
Kỹ thuật kiểm soát buồng tử cung
Kỹ thuật cắt, khâu tầng sinh môn
Bài 16 KT xử trí tích cực giai đoạn 3 của CD
Bài 17 Kỹ thuật hồi sức ngạt sơ sinh
Bài 18 Kỹ thuật cân và đo trẻ sơ sinh
Bài 19 Kỹ thuật tắm trẻ sơ sinh
Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ bà mẹ và gia đình có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Điều dưỡng sản phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa Các kiến thức liên quan đến Sản chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2021
1 CN Phạm Thị Lan Phương (Chủ biên)
Bài 1 Sinh lý và lâm sàng của chuyển dạ 14
Bài 2 Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm 23
Bài 3 Chăm sóc thai phụ trong chuyển dạ 34
Bài 4 Biểu đồ chuyển dạ 50
Bài 5 Chăm sóc thiết yết bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh 57
Bài 6 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do nguyên nhân từ mẹ 67
Bài 7 Chăm sóc thai phụ có nguyên nhân đẻ khó do thai 77
Bài 8 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung 94
Bài 9 Chăm sóc thai phụ có nguyên nhân đẻ khó do phần phụ của thai 103
Bài 10 Chăm sóc thai phụ có các biến cố trong chuyển dạ 117
Bài 11: Kỹ thuật bấm ối 135
Bài 12: Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chẩm 141
Bài 13: Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi ngƣợc 155
Bài 14: Kỹ thuật kiểm soát buồng tử cung 166
Bài 15: Kỹ thuật cắt, khâu tầng sinh môn 172
Bài 16 Kỹ thuật xử trí tích cực giai đoạn iii chuyển dạ 179
Bài 17 Kỹ thuật hồi sức ngạt sơ sinh 186
Bài 18: Kỹ thuật cân và đo trẻ sơ sinh 194
Bài 19 Kỹ thuật tắm trẻ 199
1 Tên môn học: Chăm sóc bà mẹ chuyển dạ đẻ
Thời gian thực hiện môn học: 105 giờ (Lý thuyết: 44 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học
3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Hộ sinh tại trường
Cao đẳng Y tế Sơn La
3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến Chăm sóc Bà mẹ chuyển dạ đẻ, gồm có: sinh lý chuyển dạ, cơ chế đẻ và nguyên nhân, triệu chứng, hướng điều trị và chăm sóc các chuyển dạ đẻ khó Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc bà mẹ chuyển dạ đẻ là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức, kỹ năng thưucj hành về chăm sóc cho bà mẹ trong quá trình chuyển dạ đẻ và trẻ sơ sinh ngay sau đẻ Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được những vấn đề cơ bản về sức khoẻ của bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
A2 Trình bày được tác động của quá trình theo dõi, chăm sóc tới sức khỏe bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
A3 Trình bày được một số yếu tố nguy cơ trong quá trình chuyển dạ đẻ
B1 Thực hiện được các quy trình kỹ thuật trong chăm sóc bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
B2 Lập được kế hoạch chăm sóc bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập
C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác hộ sinh sau này
Mã MH Tên môn học Số tín chỉ
Thời gian học tập (giờ)
Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận
430305 Giáo dục quốc phòng - an ninh
II Các môn học chuyên môn 96 2655 654 1924 77
II.1 Môn học cơ sở 31 585 332 230 23
430310 Vi sinh ký sinh trùng 3 60 29 28 3
430313 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1
II.2 Môn học chuyên môn 61 1950 303 1598 49
430320 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng
430321 CS sức khỏe phụ nữ và nam học
430322 CSBM thời kỳ mang thai 3 60 29 29 2
430326 TH lâm sàng Sản vòng 1 4 180 0 176 4
430327 TH lâm sàng Sản vòng 2 4 180 0 176 4
430332 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp
430334 DSKHHGĐ – Phá thai an toàn
430336 TH lâm sàng CSSK người lớn
II.3 Môn học tự chọn 4 120 19 96 5
430338 CS NB CK hệ nội 2 30 19 10 1
430339 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội
5.2 Chương trình chi tiết môn học
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
Bài 1 Sinh lý và lâm sàng chuyển dạ 4 4 0
Bài 2 Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm 4 4 0
Bài 3 Chăm sóc thai phụ trong chuyển dạ 6 4 2
Bài 4 Biểu đồ chuyển dạ 6 2 4
Bài 5 Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh
Bài 6 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do mẹ 5 4 1
Bài 7 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do thai 5 4 1
Bài 8 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung
Bài 9 Chăm sóc thai thai phụ đẻ khó do phần phụ của thai
Bài 10 Chăm sóc thai phụ có các biến cố trong chuyển dạ
Bài 11 Kỹ thuật bấm ối 5 1 4
Bài 12 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chỏm 5 1 4
Bài 13 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi ngược 9 1 8
Bài 14 Kỹ thuật kiểm soát buồng tử cung 5 1 4
Bài 15 Kỹ thuật cắt, khâu tầng sinh môn 9 1 8
Bài 16 Kỹ thuật xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ
Bài 17 Kỹ thuật hồi sức ngạt sơ sinh 9 1 8
Bài 18 Kỹ thuật cân và đo trẻ sơ sinh 5 1 4
Bài 19 Kỹ thuật tắm trẻ sơ sinh 5 1 4
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn ,bảng, trang thiết bị thực hành
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, bài tập tình huống, dụng cụ thực hành, mô hình, bảng trình tự kỹ thuật
6.4 Các điều kiện khác: Mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Chuẩn đầu ra đánh giá
1 Sau khi học xong bài 1 đến bài 4 Định kỳ
1 Sau khi học xong bài 5 đến bài 10
Sau khi học xong bài 11 đến bài 19
Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Hộ sinhhệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai, làm mẫu, cầm tay chỉ việc
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và đầy đủ các bài tích hợp, thực hành Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm Mỗi người học chịu trách nhiệm về bài thực hành kỹ thuật của mình
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
BÀI 1 SINH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA CHUYỂN DẠ
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan và nghiên cứu vấn đề có liên quan đến sinh lý chuyển dạ và những thay đổi về phía mẹ, phía thai và phần phụ của thai khi chuyển dạ Đây là một phần rất quan trọng trong sản khoa, góp phần hiểu những cơ sở của chuyển dạ, các dấu hiệu cũng như giai đoạn chuyển dạ sẽ giúp bạn cảm thấy vững tin cho quá trình học và thực hành
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Mô tả được các giai đoạn và thời gian của cuộc chuyển dạ
- Trình bày được các dấu hiệu chẩn đoán chuyển dạ và động lực của cuộc chuyển dạ
- Trình bày được những thay đổi về phía mẹ, thai nhi, phần phụ của thai do tác dụng của cơn co tử cung khi chuyển dạ
- Vận dụng các kiến thức đã học để thăm khám, chẩn đoán chuyển dạ trên lâm sàng
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có năng lực tự chủ và trách nhiệm, tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, tôn trọng phụ nữ khi thăm khám và chẩn đoán
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
Kỹ thuật tắm trẻ
Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ bà mẹ và gia đình có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Điều dưỡng sản phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa Các kiến thức liên quan đến Sản chúng tôi không đề cập đến trong chương trình giảng dạy
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2021
1 CN Phạm Thị Lan Phương (Chủ biên)
Bài 1 Sinh lý và lâm sàng của chuyển dạ 14
Bài 2 Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm 23
Bài 3 Chăm sóc thai phụ trong chuyển dạ 34
Bài 4 Biểu đồ chuyển dạ 50
Bài 5 Chăm sóc thiết yết bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh 57
Bài 6 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do nguyên nhân từ mẹ 67
Bài 7 Chăm sóc thai phụ có nguyên nhân đẻ khó do thai 77
Bài 8 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung 94
Bài 9 Chăm sóc thai phụ có nguyên nhân đẻ khó do phần phụ của thai 103
Bài 10 Chăm sóc thai phụ có các biến cố trong chuyển dạ 117
Bài 11: Kỹ thuật bấm ối 135
Bài 12: Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chẩm 141
Bài 13: Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi ngƣợc 155
Bài 14: Kỹ thuật kiểm soát buồng tử cung 166
Bài 15: Kỹ thuật cắt, khâu tầng sinh môn 172
Bài 16 Kỹ thuật xử trí tích cực giai đoạn iii chuyển dạ 179
Bài 17 Kỹ thuật hồi sức ngạt sơ sinh 186
Bài 18: Kỹ thuật cân và đo trẻ sơ sinh 194
Bài 19 Kỹ thuật tắm trẻ 199
1 Tên môn học: Chăm sóc bà mẹ chuyển dạ đẻ
Thời gian thực hiện môn học: 105 giờ (Lý thuyết: 44 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học
3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng Hộ sinh tại trường
Cao đẳng Y tế Sơn La
3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến Chăm sóc Bà mẹ chuyển dạ đẻ, gồm có: sinh lý chuyển dạ, cơ chế đẻ và nguyên nhân, triệu chứng, hướng điều trị và chăm sóc các chuyển dạ đẻ khó Qua đó, người học đang học tập tại trường sẽ: (1) có bộ giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo của trường; (2) dễ dàng tiếp thu cũng như vận dụng các kiến thức và kỹ năng được học vào môi trường học tập và thực tế lâm sàng
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Chăm sóc bà mẹ chuyển dạ đẻ là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức, kỹ năng thưucj hành về chăm sóc cho bà mẹ trong quá trình chuyển dạ đẻ và trẻ sơ sinh ngay sau đẻ Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được những vấn đề cơ bản về sức khoẻ của bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
A2 Trình bày được tác động của quá trình theo dõi, chăm sóc tới sức khỏe bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
A3 Trình bày được một số yếu tố nguy cơ trong quá trình chuyển dạ đẻ
B1 Thực hiện được các quy trình kỹ thuật trong chăm sóc bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
B2 Lập được kế hoạch chăm sóc bà mẹ và thai nhi trong chuyển dạ đẻ
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập
C2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác hộ sinh sau này
Mã MH Tên môn học Số tín chỉ
Thời gian học tập (giờ)
Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận
430305 Giáo dục quốc phòng - an ninh
II Các môn học chuyên môn 96 2655 654 1924 77
II.1 Môn học cơ sở 31 585 332 230 23
430310 Vi sinh ký sinh trùng 3 60 29 28 3
430313 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1
II.2 Môn học chuyên môn 61 1950 303 1598 49
430320 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dưỡng
430321 CS sức khỏe phụ nữ và nam học
430322 CSBM thời kỳ mang thai 3 60 29 29 2
430326 TH lâm sàng Sản vòng 1 4 180 0 176 4
430327 TH lâm sàng Sản vòng 2 4 180 0 176 4
430332 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp
430334 DSKHHGĐ – Phá thai an toàn
430336 TH lâm sàng CSSK người lớn
II.3 Môn học tự chọn 4 120 19 96 5
430338 CS NB CK hệ nội 2 30 19 10 1
430339 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội
5.2 Chương trình chi tiết môn học
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
Bài 1 Sinh lý và lâm sàng chuyển dạ 4 4 0
Bài 2 Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm 4 4 0
Bài 3 Chăm sóc thai phụ trong chuyển dạ 6 4 2
Bài 4 Biểu đồ chuyển dạ 6 2 4
Bài 5 Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh
Bài 6 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do mẹ 5 4 1
Bài 7 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do thai 5 4 1
Bài 8 Chăm sóc thai phụ đẻ khó do cơn co tử cung
Bài 9 Chăm sóc thai thai phụ đẻ khó do phần phụ của thai
Bài 10 Chăm sóc thai phụ có các biến cố trong chuyển dạ
Bài 11 Kỹ thuật bấm ối 5 1 4
Bài 12 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chỏm 5 1 4
Bài 13 Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi ngược 9 1 8
Bài 14 Kỹ thuật kiểm soát buồng tử cung 5 1 4
Bài 15 Kỹ thuật cắt, khâu tầng sinh môn 9 1 8
Bài 16 Kỹ thuật xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ
Bài 17 Kỹ thuật hồi sức ngạt sơ sinh 9 1 8
Bài 18 Kỹ thuật cân và đo trẻ sơ sinh 5 1 4
Bài 19 Kỹ thuật tắm trẻ sơ sinh 5 1 4
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn ,bảng, trang thiết bị thực hành
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, bài tập tình huống, dụng cụ thực hành, mô hình, bảng trình tự kỹ thuật
6.4 Các điều kiện khác: Mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Chuẩn đầu ra đánh giá
1 Sau khi học xong bài 1 đến bài 4 Định kỳ
1 Sau khi học xong bài 5 đến bài 10
Sau khi học xong bài 11 đến bài 19
Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Cao đẳng Hộ sinhhệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai, làm mẫu, cầm tay chỉ việc
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và đầy đủ các bài tích hợp, thực hành Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm Mỗi người học chịu trách nhiệm về bài thực hành kỹ thuật của mình
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
BÀI 1 SINH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA CHUYỂN DẠ
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan và nghiên cứu vấn đề có liên quan đến sinh lý chuyển dạ và những thay đổi về phía mẹ, phía thai và phần phụ của thai khi chuyển dạ Đây là một phần rất quan trọng trong sản khoa, góp phần hiểu những cơ sở của chuyển dạ, các dấu hiệu cũng như giai đoạn chuyển dạ sẽ giúp bạn cảm thấy vững tin cho quá trình học và thực hành
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Mô tả được các giai đoạn và thời gian của cuộc chuyển dạ
- Trình bày được các dấu hiệu chẩn đoán chuyển dạ và động lực của cuộc chuyển dạ
- Trình bày được những thay đổi về phía mẹ, thai nhi, phần phụ của thai do tác dụng của cơn co tử cung khi chuyển dạ
- Vận dụng các kiến thức đã học để thăm khám, chẩn đoán chuyển dạ trên lâm sàng
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có năng lực tự chủ và trách nhiệm, tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, tôn trọng phụ nữ khi thăm khám và chẩn đoán
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có