1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình sinh học (ngành điều dưỡng cao đẳng) trường cao đẳng y tế sơn la

126 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Sinh Học (Ngành Điều Dưỡng Cao Đẳng)
Tác giả ThS. Đặng Xuân Phương, ThS. Lê Thị Thu Huyền
Trường học Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Sơn La
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,74 MB

Cấu trúc

  • Bài 1: CẤU TẠO TẾ BÀO (5)
  • Bài 2: SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO (5)
  • Bài 3: SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO (5)
  • Bài 4: MỘT SỐ KỸ THUẬTSINH HỌC PHÂN TỬ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC (5)
  • BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ GEN NGƯỜI (5)
  • Bài 6: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI (5)
  • Bài 7: DI TRUYỀN NHÓM MÁU (70)
  • Bài 8: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (5)
  • Bài 9. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ NGƯỜI (5)
  • Bài 10: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌCVÀ QUAN SÁT MỘT SỐ TẾ BÀO89 Bài 11: QUAN SÁT MỘT SỐ BÀO QUAN (5)
  • Bài 12: QUAN SÁT QUÁ TRÌNH PHÂN CHIA TẾ BÀO (5)
  • Bài 14: PHÂN TÍCH CÁCH LẬP (5)
  • Bài 15: NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN ĐƠN GEN (5)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (126)

Nội dung

Các kiến thức cơ bản của môn học này sẽ là nền tảng cơ bản và quan trọng cho các môn học chuyên ngành của sinh viên ngành y.. Nhằm giúp cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Y tế Sơn La học tập

CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

Bài 7:Di truyền nhóm máu

Bài 8:Đột biến nhiễm sắc thể

Bài 9:Di truyền học quần thể người

Bài 10: Kính hiển vi quang học và quan sát một số tế bào

Bài 11: Quan sát một số bào quan hiện tƣợng co và phản co nguyên sinh Bài 12:Quan sát quá trình phân chia tế bào

Bài 13: Quan sát số lƣợng nhiễm săc thể

Bài 14:Phân tích cách lập Karyotype của người bình thường và người bệnh Bài 15:Nghiên cứu di truyền đơn gen bằng phương pháp lập gia hệ

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhân đƣợc nhiều ý kiến đóng góp để giáo trình ngày càng hoàn chỉnh

Xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của đồng nghiệp

Sơn La,ngày tháng năm 2020

2 ThS Lê Thị Thu Huyền

Bài 1: CẤU TẠO TẾ BÀO 14

Bài 2: SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO 32

Bài 3: SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO 38

Bài 4: MỘT SỐ KỸ THUẬTSINH HỌC PHÂN TỬ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC………42

BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ GEN NGƯỜI 55

Bài 6: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI 62

Bài 7: DI TRUYỀN NHÓM MÁU 70

Bài 8: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ 76

Bài 9 DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ NGƯỜI 83

Bài 10: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌCVÀ QUAN SÁT MỘT SỐ TẾ BÀO89 Bài 11: QUAN SÁT MỘT SỐ BÀO QUAN 96

HIỆN TƢỢNG CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH CỦA TẾ BÀO 96

Bài 12: QUAN SÁT QUÁ TRÌNH PHÂN CHIA TẾ BÀO 101

Bài 14: PHÂN TÍCH CÁCH LẬP 112

KARYOTYPE CỦA NGƯỜI BÌNH THƯỜNG VÀ NGƯỜI BỆNH 112

Bài 15: NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN ĐƠN GEN 118

BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP GIA HỆ 118

GIÁO TRÌNH MÔN SINH HỌC

1 Tên môn học: SINH HỌC

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (14 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Môn sinh học nằm trong khối kiến thức cơ sở ngành

3.2 Tính chất:Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức sinh học cơ bản về cấu tạo, chức năng và sự sinh sản của tế bào Eukaryote, giúp cho việc học các môn y học cơ sở và lâm sàng Các kiến thức sinh học hiện đại (sinh học phân tử) và các kỹ năng sinh học phân tử thông dụng ứng dụng trong y học Bên cạnh đó là các kiến thức về cơ sở vật chất và các quy luật di truyền chi phối các tính trạng ở người: nguyên nhân; cơ chế phát sinh của một số bệnh, tật di truyền ở người Kỹ năng lập karyotype người bình thường và người bệnh để ứng dụng trong thực tiễn

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Sinh học là môn khoa học cơ sở cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản tế bào và quy luật di truyền người Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng

4.1.1 Trình bày đƣợc thành phần cấu tạo, chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào Prokaryote và Eukaryote Đồng thời, nắm đƣợc các kiến thức cơ bản và ứng dụng của các kỹ thuật di truyền y học hiện đại

4.1.2 Trình bày được đặc điểm cơ bản của bộ nhiễm sắc thể người; một số cơ chế di truyền và nêu được một số bệnh có liên quan ở người

4.1.3 Trình bày được nguyên nhân, cơ chế phát sinh một số bệnh ở người do đột biến nhiễm sắc thể gây ra

4.2.1 Vận dụng đƣợc kiến thức sinh học – di truyền để giải thích một số hiện tƣợng trong tự nhiên và cuộc sống, đặc biệt trong tƣ vấn các biện pháp phòng ngừa một số bệnh tật di truyền cho người bệnh và cộng đồng

4.2.2 Phát triển kĩ năng thực hành trong phòng thí nghiệm, giải quyết các tình huống trong sinh học

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

4.3.1 Thể hiện năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập và xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, phòng ngừa một số bệnh, tật di truyền

4.3.2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập và độ chính xác trong phòng thí nghiệm của môn sinh học và trong các môn học sau này

4.3.3 Có khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm

5 Nội dung của môn học

Thời gian học tập (giờ)

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận

Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dƣỡng

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội

5.2 Chương trình chi tiết môn học

1 Bài 1: Cấu tạo và chức năng tế bào 04 04

2 Bài 2: Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào 01 01

3 Bài 3: Sự phân chia tế bào 01 01

4 Bài 4: Một số kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng trong y học 02 02

5 Bài 5: Nhiễm sắc thể và bộ gen người 01 01

6 Bài 6: Các quy luật di truyền ở người 02 02

7 Bài 7: Di truyền nhóm máu 03 01 2

8 Bài 8: Đột biến nhiễm sắc thể 01 01

9 Bài 9: Di truyền học quần thể người 04 01 2 01

10 Bài 10: Kính hiển vi quang học và quan sát một số loại tế bào 04 04

11 Bài 11: Quan sát một số bào quan và hiện tƣợng co và phản co nguyên sinh của tế bào

12 Bài 12: Quan sát quá trình phân chia tế bào 04 04

13 Bài 13: Quan sát số lƣợng nhiễm sắc thể

Thực hiện một bài thực hành trên kính hiển vi

14 Bài 14: Phân tích cách lập karyotype người bình thường và người bệnh

15 Bài 15: Nghiên cứu các bệnh di truyềnđơn gen bằng phương pháp lập gia hệ

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học:Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện:Giáo trình, bài tập tình huống

6.4 Các điều kiện khác:mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lƣợng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tƣ số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La nhƣ sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Chuẩn đầu ra đánh giá

(sau khi học xong bài 13) Định kỳ Viết/ Trắc nghiệm A1, A2,

(sau khi học xong bài 9)

Kết thúc môn học Viết, trên máy Trắc nghiệm A1, A2,

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng:Môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng, hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống

+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm:Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới đƣợc tham dự kì thi lần sau

- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về

1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm

- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ

- Tham dự thi kết thúc môn học

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

1 GS.TS Trịnh Văn Bảo & PGS.TS Trần Thị Thanh Hương (2016), Sinh học

(dùng trong đào tạo Bác sỹ y khoa), Bộ y tế, Nhà xuất bản Giáo dục

2 GS.TS Trịnh Văn Bảo & PGS.TS Trần Thị Thanh Hương (2016), Di truyền y học (dùng trong đào tạo Bác sỹ y khoa), Bộ y tế, Nhà xuất bản Giáo dục

3 PGS.TS Cao Văn Thu (2014), Sinh học đại cương (dùng trong đào tạo Dược sỹ Đại học), Bộ y tế, Nhà xuất bản Giáo dục

4 Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Y sinh học – Di truyền (2018), Thực tập di truyền y học, , Nhà xuất bản y học, Hà nội

5 Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Y sinh học – Di truyền (2018), Thực tập sinh học, Nhà xuất bản y học, Hà nội

Bài 1: CẤU TẠO TẾ BÀO GIỚI THIỆU BÀI 1

Sự sống vô cùng phong phú và có mặt ở mọi nơi trên Trái đất Có thể tìm thấy các sinh vật sống từ hai cực cho đến xích đạo, từ đáy đại dương mênh mông cho tới độ cao hàng nghìn mét trong không trung Từ các vùng nước đóng băng, các thung lũng khô cằn, các mạch nước nóng dưới đáy biển cho đến các mạch nước ngầm sâu dưới mặt đất chúng ta đều bắt gặp các cơ thể sống Năm 1753, nhà thực vật học người Thụy điển Carolus Linneus đã chia sinh giới thành hai giới động vật và thực vật Từ thế kỷ XIX, do sự phát hiện thấy nhiều bất hợp lý của hệ thống 2 giới, nhiều nhà nghiên cứu đã đƣa ra các biểu đồ phân loại gồm 3, 4 hay nhiều hơn các giới khác nhau Tuy nhiên, sơ đồ phân loại đƣợc hầu hết các nhà sinh học sử dụng là hệ thống của Whittaker đƣa ra năm 1969 Hệ thống gồm 5 giới là: vi khuẩn (Morena), nguyên sinh (Protista), thực vật (Plantae), nấm (Fungi) và giới động vật (Animalia) Đi cùng với hệ thống phân loại này là một sơ đồ chia các sinh vật sống thành 2 nhóm chủ yếu là nhóm sinh vật có nhân nguyên thuỷ (Prokaryota) gồm chủ yếu là vi khuẩn và nhóm sinh vật nhân thật (Eukaryota) gồm động vật, thực vật, nấm và nguyên sinh

Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:

1 Trình bày đƣợc các thành phần cấu trúc của tế bào

2 Nhận biết đƣợc vai trò của các thành phần cấu tạo đối với đời sống tế bào

1 Vận dụng kiến thức cấu tạo tế bào vào trong học tập và đời sống

2 So sánh đƣợc cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Thể hiện đƣợc năng lực tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực hành nghề nghiệp

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1

QUAN SÁT QUÁ TRÌNH PHÂN CHIA TẾ BÀO

Bài 13: Quan sát số lƣợng nhiễm săc thể

PHÂN TÍCH CÁCH LẬP

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhân đƣợc nhiều ý kiến đóng góp để giáo trình ngày càng hoàn chỉnh

Xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của đồng nghiệp

Sơn La,ngày tháng năm 2020

2 ThS Lê Thị Thu Huyền

NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN ĐƠN GEN

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhân đƣợc nhiều ý kiến đóng góp để giáo trình ngày càng hoàn chỉnh

Xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của đồng nghiệp

Sơn La,ngày tháng năm 2020

2 ThS Lê Thị Thu Huyền

Bài 1: CẤU TẠO TẾ BÀO 14

Bài 2: SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO 32

Bài 3: SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO 38

Bài 4: MỘT SỐ KỸ THUẬTSINH HỌC PHÂN TỬ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC………42

BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ GEN NGƯỜI 55

Bài 6: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI 62

Bài 7: DI TRUYỀN NHÓM MÁU 70

Bài 8: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ 76

Bài 9 DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ NGƯỜI 83

Bài 10: KÍNH HIỂN VI QUANG HỌCVÀ QUAN SÁT MỘT SỐ TẾ BÀO89 Bài 11: QUAN SÁT MỘT SỐ BÀO QUAN 96

HIỆN TƢỢNG CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH CỦA TẾ BÀO 96

Bài 12: QUAN SÁT QUÁ TRÌNH PHÂN CHIA TẾ BÀO 101

Bài 14: PHÂN TÍCH CÁCH LẬP 112

KARYOTYPE CỦA NGƯỜI BÌNH THƯỜNG VÀ NGƯỜI BỆNH 112

Bài 15: NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN ĐƠN GEN 118

BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP GIA HỆ 118

GIÁO TRÌNH MÔN SINH HỌC

1 Tên môn học: SINH HỌC

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (14 giờ lý thuyết; thảo luận/bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 02 giờ)

3 Vị trí, tính chất của môn học:

3.1 Vị trí: Môn sinh học nằm trong khối kiến thức cơ sở ngành

3.2 Tính chất:Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức sinh học cơ bản về cấu tạo, chức năng và sự sinh sản của tế bào Eukaryote, giúp cho việc học các môn y học cơ sở và lâm sàng Các kiến thức sinh học hiện đại (sinh học phân tử) và các kỹ năng sinh học phân tử thông dụng ứng dụng trong y học Bên cạnh đó là các kiến thức về cơ sở vật chất và các quy luật di truyền chi phối các tính trạng ở người: nguyên nhân; cơ chế phát sinh của một số bệnh, tật di truyền ở người Kỹ năng lập karyotype người bình thường và người bệnh để ứng dụng trong thực tiễn

3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Sinh học là môn khoa học cơ sở cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản tế bào và quy luật di truyền người Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng

4.1.1 Trình bày đƣợc thành phần cấu tạo, chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào Prokaryote và Eukaryote Đồng thời, nắm đƣợc các kiến thức cơ bản và ứng dụng của các kỹ thuật di truyền y học hiện đại

4.1.2 Trình bày được đặc điểm cơ bản của bộ nhiễm sắc thể người; một số cơ chế di truyền và nêu được một số bệnh có liên quan ở người

4.1.3 Trình bày được nguyên nhân, cơ chế phát sinh một số bệnh ở người do đột biến nhiễm sắc thể gây ra

4.2.1 Vận dụng đƣợc kiến thức sinh học – di truyền để giải thích một số hiện tƣợng trong tự nhiên và cuộc sống, đặc biệt trong tƣ vấn các biện pháp phòng ngừa một số bệnh tật di truyền cho người bệnh và cộng đồng

4.2.2 Phát triển kĩ năng thực hành trong phòng thí nghiệm, giải quyết các tình huống trong sinh học

4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

4.3.1 Thể hiện năng lực tự học, tự nghiên cứu trong học tập và xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, phòng ngừa một số bệnh, tật di truyền

4.3.2 Chịu trách nhiệm về kết quả học tập và độ chính xác trong phòng thí nghiệm của môn sinh học và trong các môn học sau này

4.3.3 Có khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm

5 Nội dung của môn học

Thời gian học tập (giờ)

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận

Các môn học chung/đại cương 22 435 157 255 23

430105 Giáo dục quốc phòng - an ninh

II Các môn hoc chuyên môn ngành, nghề

II.1 Môn học cơ sở 35 690 346 317 27

430110 Vi sinh - Ký sinh trùng 3 60 29 28 3

430113 Môi trường và sức khoẻ 2 30 29 0 1

II.2 Môn học chuyên môn, ngành nghề 62 1965 336 1570 59

430121 Thực hành lâm sàng kỹ thuật điều dƣỡng

430123 TH Lâm sàng CSNL Bệnh nội khoa

430124 CSNB Cấp cứu - CS tích cực

430125 TH Lâm sàng CSNB Cấp cứu – CS tích cực

430127 TH Lâm sàng CSNL Bệnh ngoại khoa

430128 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 4 75 44 28 3

430129 TH lâm sàng CS sức khỏe trẻ em

430130 CSSK PN, BM và GĐ 3 60 29 28 3

430131 TH lâm sàng CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình

430135 TH lâm sàng CSNB truyền nhiễm

430136 Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng

430140 Thực tập lâm sàng nghề nghiệp

II.3 Môn học tự chọn 3 75 29 41 5

430142 TH lâm sàng CSNB cao tuổi, CSNB Mạn tính

430142 TH lâm sàng CSNBCK hệ nội

5.2 Chương trình chi tiết môn học

1 Bài 1: Cấu tạo và chức năng tế bào 04 04

2 Bài 2: Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào 01 01

3 Bài 3: Sự phân chia tế bào 01 01

4 Bài 4: Một số kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng trong y học 02 02

5 Bài 5: Nhiễm sắc thể và bộ gen người 01 01

6 Bài 6: Các quy luật di truyền ở người 02 02

7 Bài 7: Di truyền nhóm máu 03 01 2

8 Bài 8: Đột biến nhiễm sắc thể 01 01

9 Bài 9: Di truyền học quần thể người 04 01 2 01

10 Bài 10: Kính hiển vi quang học và quan sát một số loại tế bào 04 04

11 Bài 11: Quan sát một số bào quan và hiện tƣợng co và phản co nguyên sinh của tế bào

12 Bài 12: Quan sát quá trình phân chia tế bào 04 04

13 Bài 13: Quan sát số lƣợng nhiễm sắc thể

Thực hiện một bài thực hành trên kính hiển vi

14 Bài 14: Phân tích cách lập karyotype người bình thường và người bệnh

15 Bài 15: Nghiên cứu các bệnh di truyềnđơn gen bằng phương pháp lập gia hệ

6 Điều kiện thực hiện môn học:

6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn

6.2 Trang thiết bị dạy học:Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng

6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện:Giáo trình, bài tập tình huống

6.4 Các điều kiện khác:mạng Internet

7 Nội dung và phương pháp đánh giá:

- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức

- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập

+ Tham gia đầy đủ thời lƣợng môn học

+ Nghiêm túc trong quá trình học tập

- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tƣ số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn

La nhƣ sau: Điểm đánh giá Trọng số

+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%

+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)

+ Điểm thi kết thúc môn học 60%

Chuẩn đầu ra đánh giá

(sau khi học xong bài 13) Định kỳ Viết/ Trắc nghiệm A1, A2,

(sau khi học xong bài 9)

Kết thúc môn học Viết, trên máy Trắc nghiệm A1, A2,

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân

8 Hướng dẫn thực hiện môn học

8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng:Môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng, hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La

8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học

+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống

+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai

+ Hướng dẫn tự học theo nhóm:Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm

8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )

- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới đƣợc tham dự kì thi lần sau

- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về

1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm

- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ

- Tham dự thi kết thúc môn học

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

1 GS.TS Trịnh Văn Bảo & PGS.TS Trần Thị Thanh Hương (2016), Sinh học

(dùng trong đào tạo Bác sỹ y khoa), Bộ y tế, Nhà xuất bản Giáo dục

2 GS.TS Trịnh Văn Bảo & PGS.TS Trần Thị Thanh Hương (2016), Di truyền y học (dùng trong đào tạo Bác sỹ y khoa), Bộ y tế, Nhà xuất bản Giáo dục

3 PGS.TS Cao Văn Thu (2014), Sinh học đại cương (dùng trong đào tạo Dược sỹ Đại học), Bộ y tế, Nhà xuất bản Giáo dục

4 Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Y sinh học – Di truyền (2018), Thực tập di truyền y học, , Nhà xuất bản y học, Hà nội

5 Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Y sinh học – Di truyền (2018), Thực tập sinh học, Nhà xuất bản y học, Hà nội

Bài 1: CẤU TẠO TẾ BÀO GIỚI THIỆU BÀI 1

Sự sống vô cùng phong phú và có mặt ở mọi nơi trên Trái đất Có thể tìm thấy các sinh vật sống từ hai cực cho đến xích đạo, từ đáy đại dương mênh mông cho tới độ cao hàng nghìn mét trong không trung Từ các vùng nước đóng băng, các thung lũng khô cằn, các mạch nước nóng dưới đáy biển cho đến các mạch nước ngầm sâu dưới mặt đất chúng ta đều bắt gặp các cơ thể sống Năm 1753, nhà thực vật học người Thụy điển Carolus Linneus đã chia sinh giới thành hai giới động vật và thực vật Từ thế kỷ XIX, do sự phát hiện thấy nhiều bất hợp lý của hệ thống 2 giới, nhiều nhà nghiên cứu đã đƣa ra các biểu đồ phân loại gồm 3, 4 hay nhiều hơn các giới khác nhau Tuy nhiên, sơ đồ phân loại đƣợc hầu hết các nhà sinh học sử dụng là hệ thống của Whittaker đƣa ra năm 1969 Hệ thống gồm 5 giới là: vi khuẩn (Morena), nguyên sinh (Protista), thực vật (Plantae), nấm (Fungi) và giới động vật (Animalia) Đi cùng với hệ thống phân loại này là một sơ đồ chia các sinh vật sống thành 2 nhóm chủ yếu là nhóm sinh vật có nhân nguyên thuỷ (Prokaryota) gồm chủ yếu là vi khuẩn và nhóm sinh vật nhân thật (Eukaryota) gồm động vật, thực vật, nấm và nguyên sinh

Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:

1 Trình bày đƣợc các thành phần cấu trúc của tế bào

2 Nhận biết đƣợc vai trò của các thành phần cấu tạo đối với đời sống tế bào

1 Vận dụng kiến thức cấu tạo tế bào vào trong học tập và đời sống

2 So sánh đƣợc cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Thể hiện đƣợc năng lực tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực hành nghề nghiệp

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1

Ngày đăng: 21/02/2024, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w