Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY Ở TRƯỜNG CAO ĐẲ
CƠ Ở S LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
Đào tạo và chất lượng đào tạo
1.2 ĐÀO TẠO VÀ CH T LƯỢNG ÀO T O Ấ Đ Ạ
“Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành một cách có hệ thống các tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thi n nhân ệ cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề có thể vào đời hành nghề, có năng suất và hiệu quả” (Trần Khánh Đức - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục)
Như vậy, “ ào t o” đề cậĐ ạ p đến vi c d y các k năệ ạ ỹ ng th c hành, ngh ự ề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, ngh nghi p mộề ệ t cách có h th ng ệ ố để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nh n được ậ một công việc nhất định Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thường đào tạ đề cậo p đến giai o n sau, khi m t người ã đạt đ ạ ộ đ đến một tuổđộ i nh t định, có mộấ t trình độ nh t định ấ
Hình 1.2: Sơ đồ chu trình đào tạo
(Tạp chí khoa học giáo dục số 10 tháng 7 năm 2006)
Phát triển nhân lực là yêu c u nội tầ ại tấ ếu của bất cứt y quốc gia nào, trong đó, đào tạo là khâu then chốt, là công cụ chủ yếu để phát triển nhân lực Hội nghị Trung ương 4 (khóa VII) đã chỉ ra: "Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu ó là m t động l c thúc đẩy Đ ộ ự và là mộ đt iều ki n c bảệ ơ n b o ả đảm vi c th c hi n nh ng m c tiêu kinh t - ệ ự ệ ữ ụ ế xã hội, xây dựng và bảo vệ đấ ước t n
Chất lượng luôn là vấn đề rất được quan tâm và việc phấ đấu nâng cao n chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhi m v quan tr ng nh t c a ệ ụ ọ ấ ủ
Quá trình dạy học Khách hàng
(Sự thoả mãn) Đầu vào Đầu ra
14 bất kỳ cơ sở đ ào t o nào Hi n nay, có r t nhi u cách hi u khác nhau v “ch t ạ ệ ấ ề ể ề ấ lượng đào tạo” dựa trên các “góc nhìn” khác nhau:
“Chất lượng đào tạo được hiểu là mức độ đạt được mục tiêu đề ra đối với một chương trình đào tạo” (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp – ĐH Quốc Gia Hà Nội)
“Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng v phẩm chất, giá trị, nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực ề hành nghề của người t t nghi p tương ố ệ ứng với mục tiêu, chương trình theo các ngành nghề cụ thể”(Trần Khánh Đức - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục) Như vậy, m c dù khó có th đưa ra m t định ngh a v ch t lượng trong ặ ể ộ ĩ ề ấ đào tạo, song các nhà nghiên c u c ng c gắứ ũ ố ng tìm ra nh ng cách ti p c n ữ ế ậ phổ biến nhất Cơ sở của các cách ti p c n này xem ch t lượng là khái ni m ế ậ ấ ệ đa chi u, v i nh ng người cương v khác nhau có th có nh ng u tiên khác ề ớ ữ ở ị ể ữ ư nhau khi xem xét nó Đối với cán bộ giảng dạy thì ưu tiên của khái niệm chất lượng đào tạo phải là ở quá trình đào tạo, còn đối với người học và nh ng ữ người sử dụng lao động, ưu tiên về chất lượng đào tạo của họ lại ở đầu ra, tức là trình độ, năng lực, và kiến thức của sinh viên khi ra trường…
Có thể nói: “chất lượng đào tạo phải được thể hiện trong mục tiêu ào đ tạo và đáp ứng càng nhiều ước muốn của các bên liên quan càng tốt”
Hình 1.3: Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo:
(Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, nhà xuất bản Giáo Dục, 2004)
Kết quả đào tạo khớp với mục tiêu đào tạo
Kết quả đào tạo Kết quả đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng
Qu ản lý chấ t l ượng đ ào tạ o và các mô hình quả n lý chấ t lượ ng đ ào tạ o
1.3.1 Quản lý chất lượng đào t o ạ
“Quản lý chất lượng đào tạo là quá trình tổ chức thực hiện có hệ thống các biện pháp quản lý toàn bộ quá trình đào tạo nhằm đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng đào tạ đo, áp ng yêu cầu của người sử dụng lao động” ứ (Trần Khánh Đức - Viện nghiên cứu và phát triển giáo d c) ụ
Hình 1.4: Sơ đồ ối quan hệ giữa mụ m c tiêu ào t o và ch t lượng ào t o đ ạ ấ đ ạ
(Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục 2004)
1.3.2 Các mô hình quản lý chất lượng ào tạo đ
1.3.2.1 Mô hình quản lý chất lượng theo ISO 9000
ISO (International Organization Sandardization) - Tổ chức quố ế về c t tiêu chuẩn hoá với gần 200 quốc gia thành viên trong đó có Việt Nam ISO không quy định những tiêu chuẩn chấ ượng sản phẩm mà chỉ đưa ra những t l hướng dẫn, các định mức về quản lý chất lượng sản phẩm
- Đặc trư ng, giá tr nhân cách, ị nghề nghiệp
- Trình độ chuyên môn, kỹ ă n ng nghề nghiệp
- Năng lực thích nghi với thị trường lao động
- Năng lực phát triển nghề nghiệp
(Theo chương trình đào tạo)
ISO 9000 là sự kế ừ th a các tiêu chu n ã t n tại và được sử dụẩ đ ồ ng r ng rãi ộ trong nhiều lĩnh vực ISO 9000 cũng đã được áp dụng vào giáo dục với yêu cầu cơ bản là hình thành các c sở đở ơ ào t o hệ thống quản lý chất lượng theo tư ạ tưởng đảm bảo tính liên tục của các quá trình Quá trình xây dựng hệ thống chất lượng là quá trình hết sức quan trọng Quá trình này gồm bốn giai đoạn chủ yếu:
Giai đ ạo n 1: Phân tích tình hình và hoạch định
Giai đ ạo n 2: Viết các tài liệu của hệ thống chất lượng
Giai đoan 3: Thực hiện và cải tiến
Hình 1.5: Mô hình phương pháp tiếp cận quá trình
(Quản lý chất lượng trong các tổ chức NXB Lao động – Xã hội, 2005)
CẢI TIẾN LIÊN TỤC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trách nhiệm của lãnh đạo
Quản lý nguồn lực Đo lường, phân tích, cải tiến thực hiện sản phẩm Sản phẩm Đầu vào Đầu ra
Mô hình này có ư đ ểu i m là qu n lý ả được toàn b các khâu, các giai ộ đ ạo n, các ho t động c a quá trình ào t o, nh t là các khâu, các ho t động có ạ ủ đ ạ ấ ạ thể dễ dàng lượng hoá được như phát triển đội ngũ giảng viên, xây dựng trường sở, xây dựng chương trình đào tạo, Hơn thế nữa, s n ph m ào t o ả ẩ đ ạ không chỉ đ áp ng mục tiêu của nhà trường mà còn thoảứ mãn nhu cầu c a ủ người sử dụng lao động Tuy nhiên, vi c v n d ng ISO 9000 vào trong qu n ệ ậ ụ ả lý giáo dục không đơn giản vì việc thực hiện ISO đòi hỏi mọi cá nhân, t ừ người lãnh đạ đến các thành viên từng bộo phận phải hành động một cách đồng bộ H n nữơ a, không nh trong qu n lý s n xuấư ả ả t ho c k thu t, qu n lý ặ ỹ ậ ả giáo dục là quản lý con người, trong đó luôn diễn ra quan hệ người - người hết sức phong phú, sinh động và cũng rất phức tạp Rất nhiều biểu hiện không cân đong, đo đếm được Vì những lý do đó, muốn áp dụng ISO 9000 trong quản lý giáo dục thì trước hết cần làm cho mọi ng i hiườ ểu thế nào là ISO
9000, lợi ích của nó trong quản lý giáo dục Đồng thời xác định phạm vi, mức độ có thể áp d ng ISO 9000 trong t ch c c a mình ụ ổ ứ ủ
1.3.2.2 Mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM)
Quản lý chất lượng tổng thể (total quality management - TQM) là cách tiếp cận về quản lý chất lượng ở mọi công o n trong quá trình nh m nâng đ ạ ằ cao năng suất và hiệu quả chung của t chổ ức Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau của nhiều tác giả, nhưng nhìn chung mọi người đều cho rằng TQM là sự lưu tâm đến ch t lượng trong t t c các ho t ấ ấ ả ạ động, là s hi u bi t, s ự ể ế ự cam kết, h p tác c a toàn th thành viên trong t ch c, nh t là c p lãnh đạo ợ ủ ể ổ ứ ấ ở ấ
Mô hình TQM dựa trên phương pháp và công c quụ ản lý chất lượng do E.W Deming đề xuất và gồm các bước tổng quát sau:
- Lựa chọn quá trình ưu tiên để phân tích
- Kiểm tra, đánh giá quá trình
- Lập và thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng
TQM dựa trên cách quản lý tập trung vào chất lượng, thông qua việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng có thể kiểm soát mọi khâu của quá trình thực hiện Thực chất TQM là sự kết h p ợ đồng b gi a "qu n tr ch t ộ ữ ả ị ấ lượng với quản trị năng su t" để th c hi n mục tiêu là đạ đếấ ự ệ t n sự hoàn thiện, làm đúng ngay từ đầ đểu sản phẩm không có khiếm khuyết
Mô hình quản lý chất lượng tổng thể là một mô hình cũng có xuấ ứ ừt x t thương mại và công nghiệp nhưng tỏ ra phù hợp hơn với giáo dục đại học, cao đẳng Đặc trưng của mô hình TQM là ở chỗ nó không áp đặt một hệ thống cho bất kỳ cơ sở đào tạo nào Khi áp dụng TQM vào quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trường nói riêng, đây thực sự là công cụ ố t t hỗ trợ cho thiết chế tổ chức, bởi vì:
- Mỗi người đều có vai trò nhất định trong chu trình đó với yêu cầu chất lượng cao, vì vậy có sự phân cấp từ người lãnh đạo (Hiệu trưởng nhà trường) đến từng bộ ph n (Phòng ch c n ng, khoa) và cá nhân (Cán b , gi ng viên, ậ ứ ă ộ ả sinh viên ) Mọi người đều trở thành người tự quản thực hiện công việc của mình với những yêu cầu chặt chẽ ủ c a hệ thống quản lý chất lượng
- Cải tiến từng bước, cải tiến liên tục, hoạt động của mọi ngườ đều hướng i tới chất lượng theo mục tiêu của nhà trường Vì vậy TQM có thể áp dụng với các nội dung quản lý giáo dục khác nhau, từ công tác đào t o ạ đến ho t động ạ nghiên cứu khoa học, từ quản lý tài chính đến quản lý học sinh sinh viên TQM là mô hình quản lý giáo dụ đc ang được nhiều nước trên thế ới gi áp dụng, tuy nhiên tùy từng nước mà nội dung cụ thể của cách qu n lý này ả khác nhau ở cách đặt trọng số vào 9 yếu tố: lãnh đạo, quản lý con người, chính sách và chiến lược, nguồn lực, quá trình, hài lòng của nhân viên, hài lòng của phụ huynh, tác động tới xã hội và thành tích được công nhận
Hình 1.6: Mô hình TQM trong các cơ ở đ s ào tạo
(Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo, NXB Giáo dục 2004)
1.3.2.3 Mô hình các yếu tố ổ t chức (Organizational Elements Model)
Mô hình này đưa ra 5 yếu tố để ánh giá như sau: đ
- Đầu vào : Sinh viên, cán bộ trong trường, cơ sở ậ v t ch t, chương trình ào ấ đ tạo, quy chế, luật định, tài chính
- Quá trình đào tạo: Phương pháp và quy trình đào tạo, quản lý đào tạo
- Kết quả đ ào t o: M c độạ ứ hoàn thành khóa h c, n ng l c đạt được và khọ ă ự ả năng thích ứng của sinh viên
- Đầu ra: Sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu và các dịch vụ khác đáp ứng nhu c u kinh t và xã h i ầ ế ộ
- Hiệu quả: Kết quả ủ c a giáo dục đại học và ảnh hưởng của nó đối với xã hội
Dựa vào 05 yếu tố đánh giá trên các học giả đã đưa ra 05 khái niệm về chất lượng giáo dụ đại học như sau: c
- Chất lượng đầu vào: Trình độ đầu vào thỏa mãn các tiêu chí, mục tiêu đề ra
Chính sách và chiến lược (8%)
Hài lòng của nhân viên (9%)
Hài lòng của phụ huynh (20%)
Tác động với xã hội (6%) Các nhân tố tác động (50%) Các nhân tố ế k t quả (50%)
- Chất lượng quá trình đào tạo: Mức độ đáp ứng yêu cầu của quá trình dạy và học và các quá trình đào tạo khác
- Chất lượng đầu ra: Mức độ đạt được của đầu ra (sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác) so với Bộ tiêu chí hoặc so với các mục tiêu đã định s n ẵ
- Chất lượng sản phẩm: Mức độ đạ t các yêu cầu công tác c a sinh viên tốt ủ nghiệp qua đánh giá của chính bản thân sinh viên, của cha mẹ, của cơ quan công tác và của xã hội
- Chất lượng giá trị gia tăng: Mức độ năng l c c a sinh viên t t nghi p ự ủ ố ệ
(kiến th c, kỹ năứ ng, quan i m) óng góp cho xã h i và đ ể đ ộ đặc bi t h th ng ệ ệ ố giáo dục đại học.
Đánh giá chất lượng đào tạo
1.4.1 Mụ đc ích của đánh giá ch t lượng ào t o ấ đ ạ Đánh giá trong giáo d c ào t o là m t quá trình ho t động ụ đ ạ ộ ạ được ti n ế hành có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt được của đối tượng quản lý về mục tiêu đã định Chất lượng đào tạo như đã trình bày ở phần trên, là một khái niệm động, đa chiều, và gắn với các yếu tố chủ quan thông qua quan hệ giữa người và người, do vậy không thể dùng một phép đo đơn giản đánh giá để
Vi c ệ đánh giá, đo lường chất lượng có thể được tiến hành bởi chính cán bộ giảng dạy, sinh viên của trường nh m m c ích t ánh giá các i u ki n ằ ụ đ ự đ đ ề ệ đảm bảo ch t lượng đấ ào t o c ng nh ánh giá b n thân chất lượạ ũ ư đ ả ng đào tạo của trường mình Hoặc việc đánh giá, đo lường chất lượng cũng có thể được tiến hành từ bên ngoài do các cơ quan hữu quan thực hiện với các mụ đc ích khác nhau (khen - chê, xếp hạng, khuyến khích tài chính, kiểm định công nhận…)
Dù đối tượng của vi c o lường, đệ đ ánh giá ch t lượng là gì và chủấ thể của việc đo lường, đánh giá là ai thì việc đầu tiên, quan trọng nhất vẫn là xác định mụ đc ích c a vi c o lường, đủ ệ đ ánh giá T ó mới xác nh được việừ đ đị c s ử dụng phương pháp cũng như các công cụ đo lường tương ứng Mục đích của
21 đánh giá trong giáo d c h t s c a d ng tu thu c vào ụ ế ứ đ ạ ỳ ộ đặc thù c a t ng ủ ừ trường, sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và cả tuỳ thuộc vào quan đ ể đi m ánh giá c a các ch th Ví d , n u m c ích c a giáo d c ào t o đại ủ ủ ể ụ ế ụ đ ủ ụ đ ạ học, cao đẳng là cung cấp nguồn lao động được đào tạo cho xã hội thì chất lượng ở đây sẽ được xem là mức độ đáp ứng của sinh viên tốt nghiệp đối với thị trường lao động Còn nếu lấy chương trình, muc tiêu đào tạo làm cơ sở đánh giá thì ch t lượng s được xem xét trên góc độ là khối lượng kiến thức, ấ ẽ kỹ năng mà khoá h c ã cung c p, m c độ n m bắọ đ ấ ứ ắ t và s dụử ng các ki n th c ế ứ và kỹ ă n ng của sinh viên sau khoá họ Đc ánh giá chất lượng đào tạo còn nhằm mục đích đảm bảo với những đối tượng tham gia vào công tác giáo dục rằng một chương trình đào tạo, hay một trường, khoa nào đó chưa đạt, đã đạt hay vượt mức những chuẩn mực nhất định về chất lượng Đánh giá đ ểm mạnh, i đ ểi m y u, th i c , thách th c, cơ hộế ờ ơ ứ i đối v i các c s ào t o và đề xu t các ớ ơ ở đ ạ ấ biện pháp nhằm từng bước nâng cao chất lượng đào tạo Ki n nghị ớế v i các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong công việc hoạch định các chính sách hỗ trợ cho nhà trường không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao ch t lượng ào ấ đ tạo của mình
Hình 1.7: S ơ đồ quy trình đánh giá và kiểm định chất lượng đào t o ạ
(Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo)
1.4.2 Các quan đ ể đi m ánh giá chất lượng ào tạo đ
1.4.2.1 Chất lượng ào tạo được đánh giá bằng “Đầu vào” đ
Quan đ ểi m này cho rằng: “Chất lượng một trường ào t o ph thu c đ ạ ụ ộ vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường ó” Quan i m này đ đ ể được Đăng ký kiểm định
(2) Đánh giá c a ủ nhóm chuyên gia kiểm định
22 gọi là “Quan đ ểm nguồn lực”, có nghĩa là: Nguồn lực = Chất lượng Theo i quan đ ểi m này, một trường đại học, cao đẳng tuyển được sinh viên giỏi, có nguồn tài chính cẩn thiết để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đường, các thiết bị tốt nhất được coi là trường có chất lượng cao
1.4.2.2 Chất lượng ào tạo được đánh giá bằng “đầu ra” đ
“Đầu ra” chính là sản ph m c a giáo d c ào t o, ẩ ủ ụ đ ạ được th hi n b ng ể ệ ằ mức độ hoàn thành công việc của sinh viên tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động đào tạo của trường đó Quan đ ểi m này cho rằng, “đầu ra” có tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào” của quá trình đào tạo
1.4.2.3 Chất lượng ào tạo được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng” đ
Quan đ ểi m th ba v ch t lượng giáo d c ào t o cho r ng một trường ứ ề ấ ụ đ ạ ằ đại học có ch t lượng ào t o cao khi trường đó tạo ra được sự khác biệt trong ấ đ ạ sự phát triển về trí tuệ và cá nhân của sinh viên “Giá trị gia tăng” được xác định bằng giá tr “đầu ra” trừ đị i giá tr “đầị u vào”, kết qu thu ả được là giá trị gia tăng mà trường họ đ đc ã em lại cho sinh viên và được cho rằng ó là ch t đ ấ lượng đào tạo của trường
1.4.2.4 Chất lượng ào tạo được đ đánh giá bằng “Giá trị học thuật” Đây là quan i m truy n th ng c a nhi u trường đ ể ề ố ủ ề đại học phương tây, chủ yếu d a vào s ánh giá c a các chuyên gia v năự ự đ ủ ề ng l c học thuật của đội ự ngũ cán bộ giảng dạy của trường trong quá trình thẩm định, công nh n ch t ậ ấ lượng đào tạo Đ ều này có nghĩa là trường đại học nào có đội ngũ giáo sư, tiến i sĩ lớn, có uy tín khoa học cao thì được xem là trường có chất lượng ào t o cao đ ạ
1.4.2.5 Chất lượng ào tạo được đánh giá bằng “Văn hoá tổ chức riêng” đ
Quan đ ểi m này dựa trên nguyên tắc các trường đại học, cao đẳng phải tạo ra văn hoá tố ch c riêng” v i nh ng nét ứ ớ ữ đặc tr ng quan tr ng là không ư ọ ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Quan đ ểi m này được mượn từ lĩnh v c ự công nghiệp và thương mại
1.4.2.6 Chất lượng ào tạo được đánh giá bằng “kiểm toán” đ
Quan đ ểi m này về chất lượng đào tạo xem trọng quá trình bên trong của các trường đại học, cao đẳng và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định Kiểm toán chất lượng quan tâm xem các trường đại học cao đẳng có thu thập đủ thông tin phù h p và người ra quyết ợ định có đủ các thông tin cần thiết không, quá trình thực hiện các quyết định về ch t lượng có hợp lý và ấ hiệu quả không
1.4.3 Nội dung đánh giá chất lượng đào tạo Đánh giá chất lượng đào tạo là công việc có đặc thù riêng bởi sản phẩm giáo dục không hề có thứ phẩm hay sản phẩm phụ, vì vậ đy òi hỏi phải có khoa học kỹ thuật, tính khách quan và phương pháp thực hiệ đn úng đắn Dựa trên các tiêu chuẩn kiểm định và các quy định cụ thể về các chu n mực (Tiêu chuẩn, chỉ ẩ số…) do nhà nước và các cơ quan quản lý chất lượng ban hành, công tác đánh giá chất lượng đào tạo của một cơ sở đào t o th c hiện các nội dung sau: ạ ự
- Thu thập, tổng hợp và phân tích các thông tin, số liệu, các minh chứng cần có theo các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định đề ra
- Tổ chức khảo sát thu thập các ý kiến tự đ ánh giá của các cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường Khảo sát tình hình việc làm của học sinh sau khi ra trường, lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của các cơ sở sử dụng nhân l c do nhà ự trường đào tạo
- Tổng hợp thông tin đánh giá theo các tiêu chuẩn kiểm định và bằng chứng thu thập được
1.4.4 Các tiêu chí đánh giá ch t lượng ào t o trường cao đẳng ấ đ ạ Để có mộ ơt c sở ố th ng nh t cho quá trình ánh giá các i u ki n đảm ấ đ đ ề ệ bảo chất lượng ào t o cho các trường cao đẳng hi n nay, các chuyên gia có đ ạ ệ thể sử dụng m t s tiêu chu n trong “B tiêu chu n ánh giá ch t lượng ào ộ ố ẩ ộ ẩ đ ấ đ tạo của các trường cao đẳng” ban hành năm 2007 Tiêu chuẩ đn ánh giá chất
24 lượng đào tạo trường cao đẳng được ban hành làm công cụ để trường cao đẳng tự đ ánh giá nh m không ngừng nâng cao chất lượng ằ đào tạo và để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng đào tạo, để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường cao đẳng t tiêu chuẩn chất đạ lượng giáo dục, để người học có c s lựơ ở a ch n trường và nhà tuy n d ng lao ọ ể ụ động lựa ch n nhân l c ọ ự
Bộ tiêu chuẩ đn ánh giá chất lượng đào tạo của trường cao đẳng : (Phụ ụ l c số 1)
- Tiêu chuẩn 1: Sứ ạ m ng và mục tiêu của trường cao đẳng (Có 9 tiêu chí)
- Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý (Có 6 tiêu chí)
- Tiêu chuẩn 4: Hoạt động ào tạo (Có 9 tiêu chí) đ
- Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giản viên và nhân viên (Có 7 tiêu chí)
- Tiêu chuẩn 6: Người học (Có 4 tiêu chí)
- Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa họ ức, ng dụng, phát triển và chuy n giao ể công nghệ (Có 5 tiêu chí)
- Tiêu chuẩn 8: Thư viện, trang thiết bị học t p và c sở vậậ ơ t ch t khác ấ (Có 8 tiêu chí)
- Tiêu chuẩn 9: Tài chính và quản lý tài chính (Có 3 tiêu chí)
- Tiêu chuẩn 10:quan hệ giữa nhà trường và xã hội (Có 2 tiêu chí)
1.5 CÁC YẾU TỐ Ả NH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.5.1 Các yếu tố ĩ v mô
1.5.1.1 Các yếu tố ề v môi trường
Xu thế toàn c u hoá và h i nh p qu c t tác độầ ộ ậ ố ế ng n tất cả các mặt i đế đờ sống xã hội của đất nước, đòi hỏi chất lượng đào tạo nghề nghiệp của Việt Nam phải được nâng lên để “sản phẩm” tạo ra đáp ng yêu cầu của thị ứ trường, của khu vực và trên thế giới đồng thời cũng tạo cơ hội cho giáo dục nghề nghiệp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận trình độ tiên tiến Kinh tế xã hội phát triển làm cho nhận thức của xã về giáo dục nghề nghiệp được nâng lên,
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG
Gi ớ i thiệ u khái quát về trườ ng Cao đẳ ng Kinh t ế - Tài chính Thái Nguyên
Tên ti ế ng vi ệ t: TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN
Tên giao d ị ch qu ố c t ế : THAI NGUYEN COLLEGE OF ECONOMICS AND FINANCE Đị a ch ỉ : Km 6, quốc lộ 3, n m trên ằ địa ph n Phường Th nh án thành ph ậ ị Đ ố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
2.1.1 Lịch s hình thành và phát tri n ử ể
Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên tiền thân là trường trung học kinh tế Bắc Thái thành lập ngày 20/12/1978 theo quyết định s ố675/QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc Thái Từ khi thành lập trường đã 3 lần di chuyển địa đ ểi m Được sự quan tâm của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh, phát huy nội lực nhà trường đã vượt qua mọi khó khăn xây dựng trường ngày càng phát triển đạt được những thành tích áng k đ ể
* Giai đ ạ o n t ừ 1978 - 1985 Địa đ ểi m ban đầu thuộc phường Đồng Quang - TP Thái Nguyên Năm
1979 trường di chuyển địa đ ểi m sang Thị trấn Chùa Hang - Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Đội ngũ cán bộ giáo viên ban đầu chỉ trên 10 người, cơ sở vật chất cũ nát Trường tập chung xây dựng cơ sở ậ v t chất, tăng cường đội ngũ, tổ chức tuyển sinh Kết quả giai đ ạo n này đào tạo trên 3000 học sinh cho các hợp tác xã nông nghiệp, các ngành trong và ngoài tỉnh đáp ứng yêu cầu cán bộ cho cơ ở s Được UBND tỉnh tặng nhiều bằng khen về thành tích đào tạo
* Giai đ ạ o n 1985 - 1997 Đây là giai đ ạo n ngành giáo dục tiến hành cải cách theo nghị quyết Bộ chính trị, Tỉnh uỷ, xoá bỏ cơ ch bao c p Trường vươn lên m rộng quy mô ế ấ ở đa d ng hoá hình th c và lo i hình ào t o, t ng s lượng và chất lượng đội ạ ứ ạ đ ạ ă ố ngũ giáo viên, xây dựng cơ sở vật ch t - trường i vào n định và phát tri n, ấ đ ổ ể được tặng nhi u b ng khen, gi y khen c a Ngành, T nh và c a Chính Ph ề ằ ấ ủ ỉ ủ ủ
* T ừ 1997 đế n nay Được sự quan tâm của B Giáo D c và Đào tạo, Bộ Tài Chính, Tỉnh Uỷ, ộ ụ UBND tỉnh Thái Nguyên đã đầu tư xây dựng mới cho trường nhiều hạng mục công trình phục vụ giảng dạy và học tập, đội ngũ cán bộ giáo viên được tăng cường, chất lượng đào tạo được nâng cao,… Sau 30 năm xây dựng và phát triển, trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên đã đạt nhiều thành tích như:
- Đượ Đảc ng, Nhà nước tặng Huân chương Lao động hạng nhất, Lao động hạng II, hạng III và nhiều huy chương cho các tập thể, cá nhân
- Trường liên tục đạt danh hiệu trường tiên tiến và tiên tiến xuất sắcvà được tặng nhiều Cờ thi đua xuất sắc của Chính Phủ, Bộ, Ngành, Tỉnh Thái Nguyên, nhiều bằng khen, giấy khen
- Đảng bộ trường liên tục 20 năm đạt trong sạch vững mạnh và trong sạch vững mạnh xuất sắc
2.1.2 Chức năng và nhi m vụ ệ
Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên là cơ sở đ ào t o ạ công lập trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, có chức năng ào tạo, đ bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và trung cấp trong các lĩnh vực kinh tế gồm các ngành: K toán, tài chính, qu n tr kinh doanh Hi n nhà ế ả ị ệ trường còn liên kết với các trường đại học, các viện trong và ngoài nước đào tạo đại học, cao học và trình độ khác theo yêu cầu của ngành, xã hội và theo quy định của pháp luật
Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo của bộ giáo dục đào tạo và các bộ ngành có liên quan Chịu s quự ản lý hành chính trực tiếp theo lãnh thổ của u ban nhân dân ỷ phường Thịnh án, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Đ Được hưởng các chính sách, chế độ của nhà nước áp d ng cho h thống ụ ệ các trường đại hoạc, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề công lập Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên là đơn vị ự s nghiệ đp ào tạo có thu, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng, có con dấu để hoạt động và giao dịch theo quy định của pháp luật
- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn trong các lĩnh vực kinh tế Đ ào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý kinh tế cho các đơn vị
- Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch bài giảng, học tập đối v i ngành ớ nghề trường được phép đào tạo theo chương trình khung do Nhà nước quy định
- Thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp bằng t t nghi p theo quy định c a Lu t Giáo d c ố ệ ủ ậ ụ
- Xây dựng, ào tạo và bđ ồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước
- Tổ chức các ho t động in ấn tài liệu, giáo trình phụạ c vụ đ ào tạo và nghiên cứu khoa học theo quy định của pháp luật
- Phát triển các quan hệ hợp tác qu c tế; liên kết, liên thông về đố ào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước
- Quản lý, s dụử ng đất ai, c sở vậđ ơ t ch t, tài s n, các ngu n v n được Nhà ấ ả ồ ố nước, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên giao
- Quản lý tổ chức, biên chế theo quy định của UBND tỉnh Thái Nguyên
- Báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định
- Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở trong nhà trường
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
2.1.3 Cơ cấu t ch c qu n lý ổ ứ ả
S ơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
T Ổ QUẢN TRỊ WEBSITE VÀ CNTT
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ VÀ
TƯ VẤN DU HỌC TRUNG TÂM Y TẾ
T Ổ BẢO VỆBAN GIÁM HIỆU
* Giám hi ệ u: 03, gồm 01 hi u trưởệ ng và 02 phó hiệu tr ngưở
* Các phòng ch ứ c n ă ng: 07 phòng, gồm:
- Phòng Đào tạo và Nghiên cứu khoa h cọ
- Phòng Công tác Học sinh - Sinh viên
- Phòng khảo thí và đảm bảo chất lượng
- Phòng Hành chính - Tổ chức
- Phòng Tài chính - Kế toán
- Phòng Quản trị đời sống
* Các khoa và b ộ môn gi ả ng d ạ y tr ự c thu ộ c giám hi ệ u:
- Khoa Kế toán: Gồm 04 bộ môn trực thuộc
- Khoa Tài chính - Ngân hàng: Gồm 04 bộ môn trực thuộc
+ Bộ môn tài chính doanh nghiệp
+ Bộ môn tài chính nhà nước
+ Bộ môn thuế nhà nước
+ Bộ môn Tín dụng - Ngân hàng
- Khoa quản trị kinh doanh và du lịch: Gồm 04 bộ môn trực thuộc
+ Bộ môn kinh tế vi mô
+ Bộ môn quản trị kinh doanh
+ Bộ môn quản lý du lịch
- Khoa tin học: Gồm 02 bộ môn trực thuộc
+ Bộ môn Tin học đại cương
+ Bộ môn Kế toán trên máy vi tính
- Bộ môn Mác - Lênin: Gồm các tổ giảng dạy
+ Tổ ộ b môn Kinh tế chính trị
+ Tổ ộ b môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - L ch sử Đảng ị + Tổ ộ b môn Tư tưởng H Chí Minh ồ
- Bộ môn c b n c s : Gồm các tổ giảng dạy ơ ả ơ ở
- Bộ môn giáo d c th ch t: Gồm các tổ giảng dạy ụ ể ấ
+ Tổ ộ b môn giáo dục thể chất
+ Tổ ộ b môn giáo dục quốc phòng
* Các tổ và trung tâm trực thuộc trường
- Tổ quản trị website và CNTT
- Trung tâm Thông tin và Thư viện
- Trung tâm Đào tạo ngoại ngữ và Tư ấ v n du học
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN 2.2.1 Quy mô đào tạo
Quy mô đào tạo hằng năm tăng từ 18 - 20% Năm học 2001 - 2002 có
1853 học sinh sinh viên, năm học 2008 - 2009 có khoảng 4500 HSSV Hằng năm công tác tuyển sinh đều vượt kế ho ch t 20 - 30% Di n ào t o được ạ ừ ệ đ ạ mở rộng cho các tỉnh khu vực phía Bắc
Hiện nay, trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên có 05 ngành nghề đ ào tạo, chia làm 16 chuyên ngành ứng với các cấp bậc trình độ đào t o nh sau : ạ ư
* B ậ c cao đẳ ng: 3 ngành và 10 chuyên ngành
+ Kế toán doanh nghiệp s n xuả ất
+ Kế toán thương mại dịch vụ
+ Kế toán tài chính nhà nước
+ Kế toán ngân sách xã
- Ngành tài chính ngân hàng:
- Ngành quản trị kinh doanh:
+ Quản trị kinh doanh tổng hợp + Marketing
* B ậ c trung h ọ c: 2 ngành và 6 chuyên ngành
- Ngành hạch toán kế toán:
+ Kế toán doanh nghiệp sản xu t ấ
+ Kế toán hành chính sự nghiệp
+ Kế toán ngân sách xã
+ Tài chính hành chính sự nghiệp
Ngoài hệ đ ào tạo cao đẳng và trung cấp chính quy tại trường, trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên còn tổ chức liên kế đt ào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức trong các lĩnh vực kinh tế - tài chính cho các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh Từ năm h c 2004 - 2005 trường ọ được B ộ Giáo dục và Đào tạo giao thí đ ể đi m ào tạo liên thông trung học lên cao đẳng và liên kế đt ào tạo với các trường Đại h c ào t o liên thông Cao ọ đ ạ đẳng lên Đại học trong l nh v c Kinh t - Tài chính Ho t ĩ ự ế ạ động này m t m t t ng ộ ặ ă nguồn thu cho nhà trường, mặt khác giúp nhà trường tìm kiếm, mở rộng th ị trường đào tạo và góp phần nâng cao trình độ của giảng viên
Tuy nhiên, với mục tiêu tổng quát: "Xây d ng nhà trường trởự thành một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao và chuyên sâu về lĩnh v c ự kế toán - kiểm toán; tài chính - ngân hàng; quản trị kinh doanh tấ ảở t c các c p ấ đào tạo Phấn đấu đến n m 2020 trường trở thành trường Đại học ngang tầă m v i ớ các trường Đại học trong khu vự Đc ông Nam Á", trong các n ă m g ầ n đ ây, đ ào t ạ o h ệ cao đẳ ng chính quy luôn là ư u tiên hàng đầ u c ủ a nhà tr ườ ng
Bảng 2.1 : Bảng t ng h p k t qu tuy n sinh h cao đẳng chính quy ổ ợ ế ả ể ệ
Năm học Chỉ tiêu tuy n ể sinh
Số lượng nhập học Chênh lệch T ỷ lệ tăng
Nhìn vào Bảng tổng hợp kết quả tuyển sinh hệ cao đẳng chính quy qua các năm gầ đn ây của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên ta thấy: Quy mô đào tạo của hệ cao đẳng chính quy liên tục tăng Sự ă t ng trưởng về mặt quy mô ào t o c a h cao đ ạ ủ ệ đẳng chính quy c a nhà trường ã có ủ đ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN
Những căn cứ chung cho việc xây dự ng các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại nhà trường
Cuộc cách mạng Khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức Thế giớ đi ang hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp, lấy tri thức làm động lực phát triển Trình độ đổi mới và ứng d ng tri th c quy t địụ ứ ế nh trình phát tri n c a m i qu c gia Khoa h c - độ ể ủ ỗ ố ọ công nghệ trở thành động lực cơ bản c a s phát tri n kinh t - xã h i S ủ ự ể ế ộ ự phát triển của khoa học công nghệ đ ã làm thay đổi mạnh m nội dung, ẽ phương pháp giáo dục trong các nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp được nguồn nhân l c có trình độ cao ự
Toàn cầu hoá và hội nhập qu c t vừố ế a là quá trình h p tác để phát tri n ợ ể vừa là quá trình đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo v quy n l i ệ ề ợ quốc gia Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên quyết liệt, đòi hỏi các nước phải đổi mới công nghệ để tăng n ng su t lao ă ấ động, đặt ra v trí ị mới của giáo d c Các nước đều xem phát tri n giáo dụụ ể c là nhi m v tr ng tâm ệ ụ ọ của chiến lược phát triển kinh tế xã hội, dành cho giáo dục những đầu tư ư u tiên, đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm giành ưu thế cạnh tranh trên trường quốc tế Giáo dục trong thế kỷ 21 ph i th c hi n được sứ mệả ự ệ nh nhân v n hóa ă tiến trình toàn cầu hóa, biến toàn cầu hóa thành đ ềi u có ý nghĩa đối với từng con người với tất cả các qu c gia Giáo d c óng vai trò quan tr ng trong vi c ố ụ đ ọ ệ
81 chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng của mỗi đất nước và tạo cơ hộ ọ ậi h c t p cho mỗi người dân Giáo dục suốt đời trở thành đòi hỏi và cam kết của mỗi quốc gia Hệ thống giáo dục, chương trình và phương pháp giáo d c c a các ụ ủ quốc gia tiếp tục được thay đổi nhằm xóa bỏ mọi ng n cách trong các nhà ă trường, cung cấp các tri thức hiện đại, đáp ứng được yêu cầu mới phát sinh của nền kinh tế Thời đại cũng ang chứng kiến vị thế nổ ậ ủđ i b t c a giáo d c đại h c ụ ọ Hầu hết các trường đại h c trên th gi i ang ti n hành nh ng c i cách toàn ọ ế ớ đ ế ữ ả di n ệ để trở thành những trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao công nghệ và xuất khẩu tri thức
Công nghệ thông tin và truyền thông được ng d ng trên quy mô r ng ứ ụ ộ lớn ở mọ ĩi l nh v c c a ự ủ đời s ng xã h i, đặc bi t trong giáo d c Giáo d c t ố ộ ệ ụ ụ ừ xa đã trở thành một thế mạnh c a th i ủ ờ đại, t o nên m t n n giáo d c m , phi ạ ộ ề ụ ở khoảng cách, thích ứng với nhu cầu của từng người học Sự phát triển của các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, công nghệ tin học tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hoá, cũng như tạ đ ềo i u ki n cho s du nh p ệ ự ậ những giá trị ở mỗi quốc gia
3.2 2 Những mục tiêu của Việt Nam về giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn tới
Trong giai đ ạo n đẩy m nh công nghiệp hóa, hiện ạ đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cu c phát triển ộ đất nước Để thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, có khả năng h i nh p qu c t , công vi c giáo d c ào t o ộ ậ ố ế ệ ụ đ ạ phải đào tạ được những con người Việt Nam có năng lực tư duy o độc lập và sáng tạo, có khả năng thích ng, h p tác, có n ng l c gi i quy t v n ứ ợ ă ự ả ế ấ đề, có kiến thức và kỹ năng ngh nghi p, có th lự ốề ệ ể c t t, có b n l nh, trung th c, ý ả ĩ ự thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục năm 2009
– 2020 đã nêu rõ từ nay đến năm 2020, giáo dục nghề nghiệp Việt Nam ph i ả đạ đượt c các mục tiêu sau:
Quy mô giáo dục được phát triển hợp lý, chuẩn b nguị ồn nhân lực cho đất nước thời k công nghi p hóa, hi n i hóa và tạo bước đột phá về giáo ỳ ệ ệ đạ dục nghề nghiệp để tăng m nh t lệạ ỷ lao động qua ào t o Vào n m 2020, t đ ạ ă ỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trong lực lượng lao động đạt 60% Hệ thống giáo dục nghề nghiệp được tái cấu trúc đảm bảo phân luồng sau trung học cơ sở và liên thông giữa các cấp học và trình độ đào tạo để đến năm 2020 có đủ khả năng ti p nh n 30% s họế ậ ố c sinh t t nghi p trung h c c s vào h c và có ố ệ ọ ơ ở ọ thể tiếp tục học các trình độ cao hơn khi có đ ềi u kiện Đến 2020 có khoảng 30% số học sinh t t nghi p trung h c ph thông vào họ ởố ệ ọ ổ c các cơ sở giáo d c ụ nghề nghiệp Nâng tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân lên 450 vào năm 2020 Tỷ lệ sinh viên so với dân số trong độ tuổi từ 18 đến 24 là 40% vào năm 2020
Mở rộng quy mô giáo d c ụ đại h c ngoài công l p, ph n u ọ ậ ấ đấ đến 2020 t lệ ỷ sinh viên học trong các cơ sở giáo d c ụ đại h c ngoài công l p chi m 30%-ọ ậ ế 40% tổng số sinh viên trong cả nước Đến năm 2020, có kho ng 15.000 sinh ả viên nước ngoài đăng ký vào học tại các trường đại h c Việt Nam ọ Đội ngũ người lao động được ào t o, ào t o l i, b i dưỡng ng n h n đ ạ đ ạ ạ ồ ắ ạ định kỳ và thường xuyên theo các chương trình giáo d c, áp ng nhu cầu ụ đ ứ của các đơn vị sử dụng lao động và nhu c u nâng cao trình ầ độ chuyên môn nghề nghiệp, góp phần tăng thu nhập hoặc chuyể đổi nghền nghiệp của cá nhân người lao động
Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao, tiếp cận được với chất lượng giáo dục của khu vực và quốc tế Đến 2020 có trên 95% số sinh viên tốt nghiệp được các doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động ánh giá áp ng đ đ ứ được các yêu cầu của công việc Sinh viên sau khi tốt nghiệp có kiến thức hiện đại, kỹ ă n ng thực hành nghề nghiệp vững chắc, có khả năng lao động sáng t o, ạ
83 có tư duy độc lập và năng lực giải quyết vấn đề, có khả năng thích ng cao v i ứ ớ những biế động của thị trường lao động Đến năm 2020 có ít nhất 5% tổng số n sinh viên tốt nghiệp đại học có trình độ ngang bằng với sinh viên tốt nghi p ệ loại giỏi ở các trường đại học hàng đầu trong khối ASEAN, 80% số sinh viên tốt nghiệp được các doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động ánh giá áp đ đ ứng được các yêu c u c a công vi c Đồng th i, với việc nâng cao chất lượng ầ ủ ệ ờ toàn diện sinh viên diện đại trà, m rộở ng di n ào t o, b i dưỡng sinh viên tài ệ đ ạ ồ năng để chuẩn bị đội ngũ nhân lực có trình độ cao, thạo ngoại ngữ, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và thế giới để đến năm 2020, Việt Nam đứng trong nhóm
50 nước đứng đầu về năng lực cạnh tranh về nhân lực
Các nguồn lực cho giáo dục được huy động đủ, phân bổ và sử dụng có hiệu quả để đảm bảo đ ềi u kiện phát triển giáo dục Nguồn lực được đảm bảo để thực hi n giáo d c có ch t lượng ở mọ ấệ ụ ấ i c p h c và trình độ ào t o Đảm ọ đ ạ bảo duy trì tỷ lệ đầu t cho giáo d c trong t ng chi ngân sách nhà nước được ư ụ ổ là 20% trong giai đ ạo n 2008-1012, phấn đấu đạt 21% vào n m 2015, trong ó ă đ tập trung ưu tiên cho giáo dục phổ cập, giáo d c nh ng vùng khó kh n, ụ ở ữ ă vùng sâu, vùng xa và hỗ trợ tài chính cho những học sinh, sinh viên thuộc các nhóm thiệt thòi và các nhóm được hưởng chính sách ưu tiên Tỷ lệ hỗ ợ tr nghiên cứu khoa học của các cơ sở giáo dục đại h c ọ đạt và duy trì mức ở1,5% ngân sách nhà nước từ ă n m 2015 Ngoài ngân sách nhà nước, nguồn lực cho giáo dục sẽ được huy động từ các tổ chức kinh tế - xã hội, các đơn vị sử dụng nhân lực sau đào tạo, được chia sẻ với người học và các hộ gia đình Việc phân bổ tài chính cho các cơ sở giáo d c được th c hi n d a trên ụ ự ệ ự nhu cầu thực và kết quả hoạt động củ ừa t ng c s nh m t o s c nh tranh lành ơ ở ằ ạ ự ạ mạnh, khuyến khích các cơ sở ph n đấu nâng cao ch t lượng và hi u qu giáo ấ ấ ệ ả dục Nguồn lực cho giáo dục được quản lý và sử dụng có hi u qu trên c sở ệ ả ơ
84 nâng cao tính tự chủ của các c s giáo d c, đảm b o tính minh b ch và trách ơ ở ụ ả ạ nhiệm đối với Nhà nước, người học và xã hội
3.2.3 Mục tiêu đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên Đào t o ngu n nhân l c có ch t lượng cao thu c l nh v c K toán - ạ ồ ự ấ ộ ĩ ự ế Kiểm toán; Tài chính - Ngân hàng và Qu n trị kinh doanh phù hợp với nhiệm ả vụ của trường trong t ng giai o n, áp ng ừ đ ạ đ ứ được yêu c u c a s nghi p ầ ủ ự ệ CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế:
- Quy mô đào tạo hàng năm: 5500 - 6000 học sinh - sinh viên, liên kế đt ào tạo: 600 - 800 sinh viên, bồi dưỡng và tập huấn: 500 - 800 học viên
- Chất lượng và hiệu quả đ ào tạo được nâng cao: Học sinh, sinh viên lên lớp, tốt nghiệp hằng năm đạt từ 95% trở lên trong đó khá, giỏi, xuất sắc trên 45%, cán bộ do trường đào tạo khi ra trường được xã hội sử dụng trên 90% trong đó trên 70% phát huy t t chuyên môn ào t o ố đ ạ
- Tập trung mọi nguồn lực xây dựng, ào tạđ o bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng viên có trình độ chuyên môn cao
- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng được yêu cầu của một trường Đại học
- Năm 2013 - 2015 lập đề án đề ngh Chính phủ nâng cấp thành trường ị Đại học trực thuộc UBND tỉnh Thái Nguyên
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NH M NÂNG CAO CH T Ằ Ấ LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN
3.3.1 Ti p tế ục xây dựng và đổi mới nội dung chương trình đào tạo
3.3.1.1 Cơ ở s khoa học và thực tiễn
Chương trình đạo tạo được ví như bản thi t k sảế ế n ph m, ó là s cụ ẩ đ ự thể hoá mục tiêu ào tạo, là căn cđ ứ để triển khai hoạt động giảng dạy, nó đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo ở mọi cấp học và ngành học Bất kỳ một chương trình ào t o nào c ng ph i đ ạ ũ ả đảm
85 bảo thực hiện được mục tiêu đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế xã hội Vì vậy, yêu cầu một chương trình đào tạo mới phù hợp với sự phát triển của thực tế xã hội, một chương trình đào tạo mới tăng tính chuyên sâu về môn học và một chương trình đào tạo mới đảm bảo sự cân đối giữa lý thuy t ế với thực nghiệm và gắn với thực tế xã hội Việt Nam là vô cùng cần thiết Về cơ bản, chương trình ào t o c a trường Cao đ ạ ủ đẳng Kinh t - Tài chính Thái ế Nguyên đã được thiết kế phù hợp với yêu cầu của b giáo d c ào t o, v i òi ộ ụ đ ạ ớ đ hỏi chuyên môn của từng ngành nghề và với trình độ phát triển kinh t xã h i ế ộ Tuy nhiên, tại thời đ ểi m hi n nay, do quy mô ào t o c a nhà trường t ng cao ệ đ ạ ủ ă trong khi số giảng viên có khả năng đứng l p ch a áp ng đủ dẫn ớ ư đ ứ đến tình trạng một số môn học phải dạy dồn, dạy ghép, đổi môn… Ảnh hưởng đến kế hoạch giảng dạy và chất lượng dạy học
3.3.1.2 Các nội dung cần thực hiện Để giải quy t v n đềế ấ trên và chủ động trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội theo hướng tiếp c n vậ ới trình độ khoa học công nghệ và đáp ứng nhu c u nhân l c ch t lượng cao cho n n kinh t th trường, trường Cao ầ ự ấ ề ế ị đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên c n th c hi n mộ ốầ ự ệ t s giải pháp v ề chương trình đào tạo như sau:
Th ứ nh ấ t: Xây d ự ng ch ươ ng trình ào t o cho phù h p h n v ớ đ ề đ ạ ợ ơ i i u ki n ệ th ự c t ế c ủ a nhà tr ườ ng và nhu c ầ u th ự c t ế ủ a xã h ộ c i
Một số kiến nghị để thực hiện có hiệu qu ả các giả i pháp trên
Giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn với sự phát triển của đất nước đặc biệt là trong sự cạnh tranh gay gắt của xu hướng toàn cầu hoá Để có thể vượt qua thử thách ó, c i thi n và nâng cao đ ả ệ chất lượng giáo dục đào tạo, cần phải có sự kế ợt h p đồng b , hài hoà gi a nhà ộ ữ trường và các cơ quan chức năng có liên quan
V ề phía nhà tr ườ ng:
- Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo các phòng chức năng, các khoa, bộ môn phải nhận thức rõ sự cần thi t ph i nâng cao chất lượng đào tạo góp phần nâng ế ả cao uy tín, thương hiệu cho nhà trường và giúp cho các giảng viên, nhân viên trong trường thấu hiể đ ều i u này
- Tranh thủ hơn n a các ngu n tài tr để tăữ ồ ợ ng cường ngu n l c tài chính cho ồ ự nhà trường, góp phần tăng cường cơ sở ậ v t chất, nâng cao các điều ki n nghiên ệ cứu và làm việc của giảng viên
- Mở rộng các ngành ngh ào t o, t ng cường h p tác qu c t và liên k t ề đ ạ ă ợ ố ế ế rộng rãi với các ngành, địa phương trong nước, các trường Đại học, Cao đẳng trong và ngoài nước (đặc biệt là hợp tác quốc tế về đ ào t o) để thu hút thêm ạ sinh viên và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
V ề phía U ỷ ban nhân dân t ỉ nh Thái Nguyên:
- Cần giao thêm quyền tự chủ nhi u h n nề ơ ữa cho nhà trường trong vi c tuy n ệ ể và sử ụ d ng người lao động (Quyết định số lượng tuyển, thời gian tuyển,…)
- Hỗ trợ kinh phí để nhà trường có thể tiến hành xây dựng các chính sách khuyến khích giảng viên đi học tập nâng cao trình độ và chính sách đãi ngộ thu hút người tài
V ề phía nhà n ướ c và b ộ giáo d ụ c đ ào t ạ o:
- Tăng cường các suất học bổng cao học, nghiên cứu sinh ở những nước phát triển cho các trường cao đẳng, đại học, nh t là các trường những ấ ở địa phương, những vùng miền còn khó khăn
- Cần đ ềi u chỉnh chính sách tiền lương hợp lý cho ngành giáo dục để thu hút nhân tài và tạo sự an tâm gắn bó lâu dài với ngành giáo dục của các giảng viên
Với truyền thống 32 năm trưởng thành và phát triển, trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên đã và đang ào tạo x p xđ ấ ỉ 25.000 cán bộ quản lý kinh tế trình độ trung cấp và cao đẳng phục vụ đắ ực l c cho các t nh ỉ miền núi phía bắc nói riêng và cho toàn xã hội nói chung Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, phục vụ có hiệu quả sự nghi p công nghi p ệ ệ hoá - Hiện đại hoá đất nước theo tinh thần nghị quyết trung ương 2 khoá III thì ngoài việc tích c c phát huy những mặt mự ạnh, nhà trường c n phầ ả ỗ lực i n hơn nữa trong việc thực hiện các giải pháp nhằm khắc phục những mặt còn tồn tại của mình như:
- Tiếp tục xây dựng và đổi mới nội dung chương trình đào tạo để đảm bảo quá trình đào tạo tiếp cậ được với trình độ khoa học công nghệ hiện đại và tính n năng động của nền kinh tế thị trường, thu hút sinh viên, đáp ng nhu cầu sử ứ dụng lao động của doanh nghiệp
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật ch t và các phương ti n ph c v gi ng d y, ấ ệ ụ ụ ả ạ học tập sẽ giúp trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên hiện đại hoá cơ sở vật ch t, đảm b o tương x ng với quy mô ào tấ ả ứ đ ạo của nhà trường, đồng thờ ại t o ng lựđộ c cho gi ng viên ả đổi mới phương pháp gi ng dạy theo ả hướng tích cực
- Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồ ưỡng nâng cao chấ ượng đội ngũ giảng i d t l viên giúp nhà trường khắc phục được tình trạng thiếu giảng viên, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
- Việc mở ộ r ng phạm vi tuyển sinh và tăng số lượng đăng ký dự tuy n, đồng ể thời còn giúp trường tuyển sinh được những sinh viên có học lực tốt hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng đầu vào của sinh viên
- Công tác quản lý và giáo dục sinh viên có tác dụng thúc đẩy việc rèn luyện tư cách đạo đức và tác phong trong nhà trường của sinh viên, giúp nhà trường và gia đình có thể phối hợp ngăn chặn và xử lý kịp thời các hiện tượng sinh viên vi phạm ý thức tổ chức kỷ luật, vi ph m nạ ội quy, quy chế ọ h c tập
- Tăng cường xây dựng mối quan h gi a nhà trường với doanh nghiệệ ữ p giúp nhà trường có những chỉnh s a, thay đổi k p th i v nội dung, chương trình ử ị ờ ề đào t o sao cho phù h p v i th c t yêu c u c a các doanh nghi p s d ng lao ạ ợ ớ ự ế ầ ủ ệ ử ụ động, góp phần giúp sinh viên t ng khả năă ng thích nghi v i môi trường làm ớ việc sau khi tốt nghiệp Bên cạnh đó, liên kết đào tạo với các doanh nghiệp giúp sinh viên của nhà trường có tâm lý tự tin hơn khi ra trường và xin việc vì h ọ đã tiếp xúc nhiều với thực tế đồng thời giúp doanh nghi p có c hộ ựệ ơ i l a chọn, tuyển dụng được những sinh viên có khả năng, phù h p v i nhu c u ợ ớ ầ công việc của mình…
KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Việc nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề nói chung và của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên nói riêng đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng có tính cấp bách hơn bao giờ hết Nhằm góp ph n nghiên c u, c i tiến, tìm biện pháp khẳng định và củng ầ ứ ả c ố để nâng cao chất lượng công tác đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, nội dung của đề tài ngoài việc nghiên c u các tài li u về ứ ệ chất lượng, chất lượng đào tạ đã tập trung đánh giá chất lượng đào tạo của nhà o trường dựa trên ý kiến đánh giá của nhiều nhóm đối tượng tham gia Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên Cụ thể: