Quản lý xã hội về dân tộc và tôn giáo thực hiện chính sách dân tộc tại huyện chi lăng tỉnh lạng sơn)

36 0 0
Quản lý xã hội về dân tộc và tôn giáo  thực hiện chính sách dân tộc tại huyện chi lăng tỉnh lạng sơn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc thực hiện chính sách dân tộc là toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chícủa chủ thể chính sách thành hiện thực nhằm đạt được mục tiêu nhất định.Thực hiện chính sách dân tộc tốt sẽ giúp ch

TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC VÀ TƠN GIÁO Đề tài: Thực sách dân tộc huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn MỤC LỤC A- Mở đầu B- Nội dung Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở NƯỚC TA .2 1.1 Các khái niệm thực sách dân tộc .2 1.2 Quan điểm Đảng thể chế sách Nhà nước dân tộc 1.3 Vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực sách dân tộc .10 1.4 Nội dung bước tổ chức thực sách 10 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực sách dân tộc 13 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 17 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn ảnh hưởng đến sách dân tộc 17 2.2 Thực trạng thực sách dân tộc huyện Chi Lăng , tỉnh Lạng Sơn 18 2.3 Kết thực sách dân tộc huyên Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 25 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 31 C- Kết luận .35 A- Mở đầu Việt Nam quốc gia đa dân tộc, gồm có 54 dân tộc anh em Các dân tộc đồn kết, gắn bó với suốt q trình lịch sử dựng nước giữ nước Đảng ta coi vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp cách mạng nước ta Việc giải đắn mối quan hệ dân tộc, hoạch định thực hiệu sách dân tộc cuả Đảng Nhà nước vấn đề có ý nghĩa luận thực tiễn to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh Quốc tế nước nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp, vừa mang tính đặc thù riêng quốc gia, vừa mang tính tồn cầu Vấn đề dân tộc vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch tìm cách để chống phá nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ tổ quốc nhân dân ta, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Từ thành lập đến nay, Đảng ta coi việc hoạch định thực sách dân tộc nhiệm vụ quan trọng Cách mạng Việt Nam Quá trình thực sách dân tộc Đảng Nhà nước thập kỷ qua đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực, góp phần quan trọng vào thắng lợi thời kỳ cách mạng Điều khẳng định chất chức tót đẹp Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên theo nhiều đánh giá, sách dân tộc việc thực sách dân tộc thời kỳ bộc lộ khơng hạn chế, thiếu sót, chưa đáp ứng yêu cầu đặt mong đợi đồng bào dân tộc nước Đời sống nhân dân dân tộc chậm cải thiện, trình độ kinh tế, xã hội dân tộc chưa thu hẹp, số vùng thiếu ổn định kinh tế xã hội V.v Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề thực sách dân tộc Đảng Nhà nước thời gian vừa qua đặt cấp thiết, thực trạng tỉnh có đa dạng cao dân tộc tỉnh Lạng Sơn B- Nội dung Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở NƯỚC TA 1.1 Các khái niệm thực sách dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc Dân tộc hình thái cộng đồng người, hình thành trình phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người vấn đề quan trọng, lên giới Trước vào tìm hiểu sách dân tộc, cần làm rõ khái niệm dân tộc Khái niệm dân tộc hiểu theo hai nghĩa chính: Thứ nhất, khái niệm dân tộc theo nghĩa cộng đồng tộc người; thứ hai, khái niệm dân tộc theo nghĩa quốc gia dân tộc Theo nghĩa thông thường, khái niệm dân tộc để cộng đồng tộc người (ethnie) có chung ngơn ngữ, đặc trưng văn hóa ý thức tự giác dân tộc Theo nghĩa này, có dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Mường, dân tộc HMông, dân tộc Dao, dân tộc Ê đê, dân tộc Khmer…Trong dân tộc bao gồm nhiều nhóm địa phương, có đặc trưng văn hóa, tiếng nói…gần gũi Khái niệm dân tộc, theo nghĩa cộng đồng tộc người, khơng phân biệt trình độ phát triển, đa số hay thiểu số, sống phạm vi quốc gia nào, bao gồm đặc điểm lớn nhất, là: chung ngơn ngữ, đặc trưng văn hóa ý thức tự giác tộc người Với tộc người, khơng có vấn đề lãnh thổ tộc người lại lên vấn đề tâm lý, tính cách, ý thức tự giác tộc người, gắn liền bền chặt với tính đặc thù văn hóa tộc người Theo nghĩa rộng, dân tộc cộng đồng người sinh sống quốc gia, nước, dân tộc Việt Nam, dân tộc Pháp, dân tộc Đức, dân tộc Nhật, dân tộc Nga… nhằm cộng đồng cư dân quốc gia định, bao gồm nhiều dân tộc, nhiều tộc người Ngày nay, tất quốc gia giới quốc gia đa dân tộc Như khái niệm dân tộc cần hiểu theo hai bình diện, dân tộc cộng đồng tộc người dân tộc hiểu theo nghĩa rộng cư dân quốc gia Thực chất hai vấn đề khơng giống nhau, có liên quan mật thiết hữu với Khi nói đến dân tộc Việt Nam khơng thể khơng nói đến 54 dân tộc (tộc người) sinh sống nước ta ngược lại, nói đến dân tộc Việt Nam, khơng thể khơng nói đến cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong phạm vi nhiên cứu luận văn, khái niệm dân tộc hiểu theo nghĩa thứ (tộc người) hay dân tộc thiểu số 1.1.2 Khái niệm sách dân tộc - Chính sách: Theo quan điểm phổ biến nay, sách (chính sách cơng) định chủ thể quyền lực nhà nước, nhằm quy định mục đích, cách thức chế định hành động đối tượng liên quan, để giải vấn đề định mà xã hội đặt Đó tổng thể chuẩn mực, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để quản lý xã hội Hay nói cách khác, sách thể tập hợp nội dung định hướng trị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bao gồm mục tiêu, biện pháp cơng cụ thực mục tiêu Chính sách Nhà nước thể mục tiêu nhằm thực nhiệm vụ quản lý xã hội thể hình thức: Văn kiện trị, Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật (Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư hướng dẫn ) - Chính sách dân tộc: Từ quan niệm sách cơng vậy, định nghĩa sách dân tộc sau: Chính sách dân tộc thái độ quan điểm, định, sách Nhà nước đồng bào dân tộc với mục tiêu, giải pháp, công cụ nhằm bảo đảm thúc đẩy bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển, phát triển toàn diện, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, đảm bảo giữ gìn sắc dân tộc, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, góp phần xây dựng phát triển đất nước 1.1.3 Khái niệm thực sách dân tộc Thực sách dân tộc tồn q trình đưa sách dân tộc vào thực tiễn sống xã hội Việc thực sách dân tộc tồn q trình chuyển hóa ý chí chủ thể sách thành thực nhằm đạt mục tiêu định Thực sách dân tộc tốt giúp cho nội dung công việc triển khai theo kế hoạch, hướng tới đạt mục đích đề ra, giúp sách vào thực tế đời sống, phù hợp với nhu cầu phát triển, nguyện vọng chung đất nước cộng đồng người dân tộc; Đối tượng thực sách dân tộc cán Nhà nước làm quản lý công tác dân tộc, đối tượng hưởng lợi đơn vị liên quan 1.2 Quan điểm Đảng thể chế sách Nhà nước dân tộc 1.2.1 Quan điểm Đảng dân tộc sách dân tộc Từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ tầm quan trọng vấn đề dân tộc, sách dân tộc nghiệp cách mạng Quan điểm Đảng là: “giải vấn đề dân tộc nước ta giải phóng người khỏi nghèo nàn, lạc hậu, thực dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh; thực dân chủ, tự cho dân tộc, phát huy truyền thống đoàn kết xây dựng sống ấm no, hạnh phúc” Về vấn đề dân tộc, Đại hội VI khẳng định, “chính sách dân tộc ln ln phận trọng yếu sách xã hội” Đồng thời, Đại hội nhấn mạnh rằng, phát triển mặt dân tộc liền với củng cố, phát triển cộng đồng dân tộc đất nước ta Những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ XX lần đầu tiên, sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc Đảng ta đưa vào Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh ghi rõ: “Thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển lên đường văn minh tiến bộ, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam” Đại hội VIII Đảng nhấn mạnh: “Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược lớn” Thực “bình đẳng, đoàn kết, tương trợ” dân tộc nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, bên cạnh đó, Đại hội thẳng thắn khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng cao Đến Đại hội IX, Đảng ta khẳng định thêm: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng” Đảng ta phải thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, Cụ thể hóa tư tưởng chiến lược nêu Nghị Đại hội IX nâng cao nhận thức cấp, ngành công tác dân tộc, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (phần hai) ban hành Nghị công tác dân tộc Nghị khẳng định năm quan điểm việc thực công tác dân tộc nước ta: - Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam; - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc; - Phát triển toàn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất; - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thông sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tực ường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước; - Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng tiếp tục xác định: “Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hồn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hịa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây duyên hải miền Trung Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chăm lo xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, người tiêu biểu có uy tín cộng đồng dân tộc Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc” 1.2.2 Chính sách Nhà nước dân tộc Chính sách dân tộc mang tính trị cam kết trị cao “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển” tư tưởng cao xuyên suốt giai đoạn, thời kỳ cách mạng quan điểm đạo CSDT vùng dân tộc miền núi Nguyên tắc sách thể chế Hiến pháp Tại Điều 5, Hiến pháp năm 2013 quy định: “ (1) Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam (2) Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc (3) Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp (4) Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” Cụ thể hóa quan điểm Đảng quy định Hiến pháp sach dân tộc, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 quy định sách cụ thể sau: a) Chính sách đầu tư sử dụng nguồn lực: Kinh phí thực sách dân tộc bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước theo quy định phân cấp ngân sách nhà nước hành nguồn kinh phí hợp pháp khác để phát triển tồn diện kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách vùng dân tộc với vùng khác; Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý nguồn lao động người dân tộc thiểu số chỗ, có chế độ đãi ngộ hợp lý; V.v b) Chính sách đầu tư phát triển bền vững: Đảm bảo việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng thiết yếu vùng dân tộc thiểu số; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng; trọng đào tạo nghề, sử dụng lao động người chỗ; Khôi phục phát triển ngành nghề thủ cơng truyền thống; Thực chương trình, đề án xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm, giải vấn đề vốn, đất ở, vùng dân tộc thiểu số c) Chính sách phát triển giáo dục đào tạo: Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số theo chương trình chung quốc gia; xây dựng sách giáo dục tất cấp học; Phát triển loại hình trường lớp; nghiên cứu hình thức đào tạo đa ngành bậc đại học cho em dân tộc thiểu số; hỗ trợ giáo viên giảng dạy vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn; V.v d) Chính sách cán người dân tộc thiểu số: Cán người dân tộc thiểu số có lực đủ tiêu chuẩn phù hợp quy định pháp luật, bổ nhiệm vào chức danh cán chủ chốt, cán quản lý cấp; V.v đ) Chính sách người có uy tín vùng dân tộc thiểu số: Người có uy tín vùng dân tộc thiểu số bồi dưỡng, tập huấn, hưởng chế độ đãi ngộ ưu đãi khác để phát huy vai trò việc thực sách dân tộc địa bàn dân cư, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương e) Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa: Hỗ trợ việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Việt Nam; bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc V.v g) Chính sách phát triển thể dục, thể thao vùng dân tộc thiểu số: Bảo tồn phát triển môn thể dục, thể thao truyền thống dân tộc; đầu tư xây dựng hỗ trợ hoạt động thể dục, thể thao vùng dân tộc thiểu số h) Chính sách phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số: Tập trung hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch gắn với bảo vệ môi trường, sinh thái; hỗ trợ quảng bá, khai thác hợp lý tiềm năng, danh lam thắng cảnh, V.v i) Chính sách y tế, dân số: Đảm bảo đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng dịch vụ y tế; thực chương trình chăm sóc sức khoẻ; củng cố, mở rộng sở y tế; hỗ trợ việc bảo tồn, khai thác, sử dụng thuốc dân gian phương pháp chữa bệnh cổ truyền có giá trị đồng bào dân tộc quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận; V.v k) Chính sách thơng tin - truyền thông: Đầu tư phát triển thông tin truyền thông vùng dân tộc thiểu số, cung cấp số phương tiện thiết yếu

Ngày đăng: 15/02/2024, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan