1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xã hội về dân tộc và tôn giáo thực hiện chính sách dân tộc tại lạng sơn

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 67,73 KB

Nội dung

Khái niệmChính sách dân tộc là hệ thống những quyết sách của Đảng, Nhànước được thực thi thông qua bộ máy hành pháp nhằm quản lý và pháttriển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội đối với c

Trang 1

TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

ĐỀ TÀI:

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TẠI LẠNG SƠN

Trang 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

B NỘI DUNG 3

Chương I: Cơ sở lý luận về chính sách dân tộc 3

1 Khái niệm dân tộc 3

2 Khái niệm và vai trò của chính sách dân tộc 4

3 Khái niệm quản lý xã hội về dân tộc và thực thi chính sách dân tộc 4

Chương II 7

Tình hình thực hiện chính sách dân tộc hiện nay tại Lạng Sơn 7

1 Chính sách dân tộc của Việt Nam hiện nay 7

2 Nhận thức về vấn đề dân tộc của Đảng 10

3 Các chương trình, dự án, chính sách dân tộc tại Lạng Sơn 15

4 Những hạn chế còn tồn tại 23

Chương III: 24

Giải pháp để hoàn thiện chính sách dân tộc trong thời gian tới 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 3

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Chính sách dân tộc có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sựnghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc ta, là một yếu tố mang tínhquyết định góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Chính vìthế mà từ xưa đến nay nước ta vẫn luôn chú trọng đến những chínhsách về dân tộc cũng như có những chính sách hỗ trợ cho đồng bào dântộc thiểu số Có thể khẳng định, chính sách dân tộc của Đảng ta luônđược quán triệt và triển khai thực hiện nhất quán trong suốt hơn 90 nămqua theo nguyên tắc: bình đẳng, đoàn kết, tương trợ trên tinh thần tôntrọng, giúp đỡ lẫn nhau, hướng tới mục tiêu xây dựng khối đại đoàn kếttoàn dân tộc Đảng ta luôn quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàndân tộc, coi đó là nhân tố quan trọng, có ý nghĩa then chốt đối với sựphát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: “Chínhsách dân tộc của chúng ta là nhằm thực hiện sự bình đẳng, giúp nhaugiữa các dân tộc để cùng nhau tiến lên chủ nghĩa xã hội” Chính sáchđại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng ta không chỉ hướng tới mục tiêuxây dựng đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh”, mà còn phát huy các giá trị truyền thống quý báu củatừng dân tộc, của mỗi thành viên trong đại gia đình các dân tộc ViệtNam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc Đó là cơ sở đểthực hiện thắng lợi đường lối, chính sách dân tộc của Đảng, là động lựcmạnh mẽ của tiến trình phát triển đất nước hiện nay Vì thế công cuộcxây dựng và phát triển chính sách dân tộc là vô cùng quan trọng trongthời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay Tuy nhiên thực tế chorằng nhiều chính sách còn chưa thật sự hiệu quả và bất cập, ngoài rahiệu quả thực hiện chính sách còn chưa cao Vì vậy việc nghiên cứu vềchính sách dân tộc là việc vô cùng cấp thiết và hơn hết là nghiên cứusâu hơn về những chính sách về dân tộc trong những năm nay, về

1

Trang 4

những đổi mới và phương hướng trong tương lai Đặc biệt là việc thựchiện chính sách, về những hạn chế còn tồn tại và những phương hướng

để thực hiện chính sách một cách có hiệu quả

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Tìm hiểu và nghiên cứu về những chính sách dân tộc của nước tanói chung và tỉnh Lạng Sơn nói riêng và thực hiện chính sách

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Những chính sách về dân tộc trong những năm gần đây

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 5

B NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận về chính sách dân tộc

1 Khái niệm dân tộc

Theo Xtalin Dân tộc là một cộng đồng hình thành trong lịch sửcủa con người, nảy sinh trên cơ sở cộng đồng về ngôn ngữ, lãnh thổ,đời sống kinh tế và nếp tâm thể hiện cộng đồng văn hoá Trên cơ sởkhái niệm dân tộc của Xtalin, chúng ta có thể hiểu dân tộc là hình tháicộng đồng người được hình thành trong lịch sử, là cộng đồng người cóchung một tiếng nói, lịch sử, cùng nguồn gốc, cùng một đời sống vănhoá dân tộc truyền thống, có thức tự giác dân tộc, cùng cư trú trên địabàn đầu tiên Như các dân tộc Mường, Tày, Thái, Dao, Sán Dìu vvKhái niệm dân tộc là chỉ một tộc người cụ thể, tộc người trong quốc giadân tộc Do nhiều tộc người hợp thành trong cơ cấu của dân tộc- quốcgia đó Các tộc người bình đẳng (thiểu số cũng như đa số), cùng sinhsống, có chung chế độ chính trị, nhà nước, pháp luật, kinh tế, văn hóa,nhưng lại có văn hóa tộc người riêng của mình như ngôn ngữ, phongtục, tập quán, lối sống)

Dân tộc là khái niệm chỉ cộng đồng người thống nhất, cùng sinhsống trong một quốc gia, được lãnh đạo bởi một nhà nước Được thiếtlập trên một địa bàn lãnh thổ nhất định do nhu cầu tồn tại và phát triển

có mối quan hệ với nhau, có một tên gọi, một ngôn ngữ hành chínhchung, nền kinh tế chung, một chế độ chính trị xã hội, có biểu tượngvăn hóa chung, thống nhất, tạo nên một tính cách dân tộc Như Dân tộcViệt Nam, dân tộc Nga, dân tộc Trung Hoa Dân tộc theo nghĩa này là

sự hình thành dân tộc gắn liền với sự ra đời của nhà nước, đó là nhànước dân tộc (có thể đơn nhất- chỉ có một dân tộc như Triều Tiên, NhậtBản; hay nhiều dân tộc- đa dân tộc hợp thành như Việt nam có 54 dântộc, Trung Quốc có 56 dân tộc), đó phải là nhà nước độc lập, thốngnhất, có chủ quyền Dân tộc không chỉ là một cộng đồng người hay

3

Trang 6

cộng đồng đa dân tộc mà còn là cộng đồng kinh tế, chính trị- xã hội,văn hóa và gắn với nhà nước và những điều kiện lịch sử nhất định.

2 Khái niệm và vai trò của chính sách dân tộc

2.1 Khái niệm

Chính sách dân tộc là hệ thống những quyết sách của Đảng, Nhànước được thực thi thông qua bộ máy hành pháp nhằm quản lý và pháttriển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội đối với các dân tộc và vùng dântộc thiểu số nhầm thiết lập sự bình đẳng và hòa nhập phát triển, củng

cố, tăng cường sự đoàn kết thống nhất của cộng đồng các dân tộc ViệtNam

Qua các thời kỳ khác nhau, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra vàquán triệt các nguyên tắc cơ bản về dân tộc và chính sách dân tộc phùhợp với nhiệm vụ cách mạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam là:Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ

2.2 Vai trò của chính sách dân tộc

Cụ thể hóa quan điểm, đường lối dân tộc của Đảng cho phù hợpvới từng giai đoạn của cách mạng và giải quyết vấn đề đặt ra của thựctiễn công tác dân tộc; Hướng dẫn, quy định các hoạt động của các cơquan quản lý, hành động của người dân trong quá trình thực hiện đườnglối dân tộc; Định hướng cho sự phát triển ở vùng của từng dân tộc thiểusố

3 Khái niệm quản lý xã hội về dân tộc và thực thi chính sách dân tộc

3.1 Khái niệm và vai trò của quản lý xã hội về dân tộc

Quản lý xã hội về dân tộc là quá trình tác động của chủ thể quản

lý ở vùng dân tộc lên các quá trình xã hội và các hoạt động xã hội củacộng đồng các dân tộc thiểu số nhằm duy trì sự ổn định và phát triển xãhội vùng dân tộc, tạo điều kiện cho các dân tộc phát triển tiến bộ theođịnh hướng của Đảng và nhà nước trong quá trình xây dựng đất nước

Trang 7

Phân biệt quản lý xã hội với khái niệm quản lý nhà nước: Quản lý nhànước là sự tác đọng mang tính quyền lực nhà nước, tức là bằng phápluật và theo nguyên tắc pháp chế Quyền lực của Nhà nước mang tínhmệnh lệnh đơn phương và tính tổ chức rất cao Quản lý nhà nước làmột loại hình quản lý xã hội, do hệ thống cơ quan nhà nước và cá nhânđược nhà nước ủy quyền thực hiện Quản lý nhà nước là tổ chức thựchiện quyền hành bằng một loạt các hoạt động chấp hành Hiến pháp,luật pháp, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và điều hành hoạtđộng trong các lĩnh vực, tổ chức đời sống xã hội của các cơ quan hànhchính nhà nước và những người được ủy quyền được tiến hành trên cơ

sở pháp luật để thi hành pháp luật trong đời sống xã hội

Đảm bảo định hướng đúng đến sự phát triển vùng dân tộc Đảmbảo sự lãnh đạo của Đảng, quản lý đối với vùng dân tộc theo địnhhướng của Đảng và Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đã đề ra Nói về vấn đềnày Lênin đã nêu: “Khi bắt đầu các cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa,chúng ta cần đặt cho mình một cách rõ ràng các mục đích cuối cùngnhững cuộc cải tạo ấy phải đi tới mục đích chủ nghĩa cộng sản” Nóđảm bảo tăng cường sự quản lý Nhà nước với vùng dân tộc: thực hiệnviệc hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý và các tổchức xã hội với quá trình xây dựng vùng dân tộc Làm cho việc thựchiện các nhiệm vụ phát triển vùng dân tộc thực hiện có hiệu quả cao.Đảng ta đã khẳng định không kiểm tra coi như không lãnh đạo, cho nênthực hiện kiểm tra mới đảm bảo quản lý; Phát huy sự tích cực, sáng tạocủa đồng bào dân tộc trong quá trình xây dựng xã hội mới, cải tạo xãhội cũ - xã hội không phù hợp với điều kiện mới Cổ vũ động viên,hướng dẫn đồng bào dân tộc tích cực tham gia thực hiện các mục tiêuphát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Củng cố và phát huy vaitrò của hệ thống chính trị, các đoàn thể quần chúng của vùng dân tộcthiểu số, làm cho các tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức quần

5

Trang 8

chúng hoạt động hiệu quả hơn để lãnh đạo và tổ chứ thực hiện thắng lợicác nhiệm vụ của vùng dân tộc; Quản lý xã hội góp phần điều tra, đánhgiá, xây dung quy hoạch khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên,khoáng sản ở vùng dân tộc Nhà nước phát huy được các nguồn lực,khai thác được tiềm năng, thế mạnh của vùng dân tộc thiểu số, sử dụng

có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có trên địa bàn dân tộc;Phát huy kịp thời, tìm rõ nguyên nhân, nhận thức sâu sắc và giải quyếtkịp thời những vấn đề phát sinh ở vùng dân tộc, thông qua quá trìnhkiểm tra, đánh giá các hoạt động để nhận biết được đầy đủ những yếu

tố mới nảy sinh, từ đó tìm biện pháp thiết thực để khắc phục biểu hiệnmới nảy sinh ấy Đó là các biểu hiện lệch lạc, sự phá hoại, lôi kéo, kíchđộng đồng bào dân tộc của các thế lực thù địch Quản lý chặt chẽ sẽ cótác dụng ngăn ngừa và khắc phục triệt để được những yếu tố gây mất

ổn định ở vùng dân tộc; Quản lý xã hội vùng dân tộc tạo điều kiện pháttriển cho vùng dân tộc Quản lý tạo nên sự ổn định, hài hoà ở vùng dântộc, thực hiện có hiệu quả các chương trình kinh tế - xã hội, do đó thuhút đầu tư, tăng sự hấp dẫn đối với các doanh nghiệp trong và ngoàinước đầu tư vào vùng dân tộc Đồng thời quản lý xã hội vùng dân tộcmới thực hiện được sự ưu tiên với vùng dân tộc, tạo môi trường thuậnlợi phát triển mọi mặt ở vùng dân tộc thiểu số

Quản lý xã hội về dân tộc có vai trò rất quan trọng với sự pháttriển và đảm bảo ổn định vùng dân tộc Nó đảm bảo định hướng pháttriển và ngăn ngừa, đấu tranh ới những yếu tố gây ảnh hưởng, cản trở

sự tiến bộ, phát triển của vùng dân tộc

3.2 Thực thi chính sách dân tộc

Thực thi chính sách dân tộc là quá trình đưa chính sách vào thựctiễn đời sống xã hội thông qua việc ban hành các văn bản, chươngtrình, dự án thực thi chính sách và tổ chức thực hiện chúng nhằm hiệnthực hóa mục tiêu chính sách dân tộc

Trang 10

Chương II Tình hình thực hiện chính sách dân tộc hiện nay tại Lạng Sơn

1 Chính sách dân tộc của Việt Nam hiện nay

Từ chủ trương của Đảng về vấn đề dân tộc, xác định rõ phát triển

vùng dân tộc thiểu số và miền núi phải gắn với những vấn đề đổi mới

cơ cấu kinh tế và tổ chức sản xuất theo hướng chuyển sang sản xuấthàng hóa phù hợp với đặc điểm kinh tế của từng vùng, tiểu vùng, dântộc; gắn phát triển kinh tế - xã hội với giải quyết vấn đề dân tộc và quốcphòng - an ninh Với mục tiêu thu hẹp khoảng cách về phát triển giữacác nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, phần lớn các chương trình củaNhà nước tập trung vào hỗ trợ sinh kế và tạo cơ hội xóa đói, giảmnghèo, như: Chương trình 143 (Chương trình xóa đói, giảm nghèo vàtạo việc làm giai đoạn 2001 - 2005, được phê duyệt theo Quyết định số143/2001/QĐ-TTg, ngày 27-9-2001, của Thủ tướng Chính phủ);Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế - xã hội tại các xãđặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, được phê duyệt theoQuyết định số 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31-7-1998, của Thủ tướngChính phủ); Chương trình 134 (một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất,đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo,đời sống khó khăn, theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg, ngày 20-7-

2004, của Thủ tướng Chính phủ); Chương trình phân bổ đất rừng vàtrồng rừng; các chính sách về giáo dục, y tế, Trong giai đoạn 2011 -

2018, có 205 chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộcthiểu số và miền núi được ban hành Tính riêng giai đoạn 2016 - 2018,

theo Báo cáo số 426/BC-CP, ngày 4-10-2018, của Chính phủ, “Đánh giá 3 năm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi”, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban

hành 41 chương trình, chính sách, trong đó có 15 chính sách trực tiếpcho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số và 36 chính sách

Trang 11

chung có ưu tiên cho đồng bào các dân tộc thiểu số Nội dung các chínhsách giai đoạn 2016 - 2018 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giảm nghèo;phát triển sản xuất trong nông, lâm nghiệp, thủy sản; phát triển giáo dục

- đào tạo, văn hóa, như: Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinhhoạt, phát triển sản xuất và ổn định đời sống cho người dân tộc thiểu sốnghèo, hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn; ổn định cuộc sống cho ngườidân tộc thiểu số di cư tự phát; phát triển kinh tế - xã hội cho các dân tộcthiểu số rất ít người; phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số,người có uy tín trong đồng bào các dân tộc thiểu số; tuyên truyền vàphổ biến, giáo dục pháp luật trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số…

Tính đến tháng 10-2020, có 118 chính sách đang có hiệu lựctriển khai thực hiện ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi,trong đó có 54 chính sách trực tiếp cho các đồng bào dân tộc thiểu số,vùng dân tộc thiểu số và miền núi, 64 chính sách chung có ưu tiên chođồng bào các dân tộc thiểu số Ngoài những chính sách tác động trựctiếp đến vùng dân tộc thiểu số và miền núi, hiện nay còn 21 chươngtrình mục tiêu có nội dung gián tiếp tác động đến vùng này Có thể nói,cho đến nay, hệ thống chính sách dân tộc được ban hành khá đầy đủ,bao phủ toàn diện các lĩnh vực, nhằm hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu

số phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững; phát triển giáo dục - đàotạo, y tế, văn hóa; phát triển nguồn nhân lực và xây dựng hệ thốngchính trị ở cơ sở vững mạnh Các chương trình đã đem lại những hiệuquả tích cực về đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộcthiểu số nước ta Từ năm 2003 đến năm 2020, Nhà nước đã tập trung

bố trí đầu tư, hỗ trợ kinh phí nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồngbào dân tộc thiểu số và miền núi, với tổng kinh phí: giai đoạn 2003 -

2008 là khoảng 250.000 tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015 là 690.000 tỷđồng, giai đoạn 2016 - 2020 là 998.000 tỷ đồng Nguồn lực đầu tư đóđược tập trung vào xây dựng hàng vạn công trình kết cấu hạ tầng

9

Trang 12

(đường giao thông, công trình thủy lợi, hệ thống điện, công trình nướcsạch, trường học, lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa, trung tâm cụm xã );

hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho dân tộc thiểu số rất ít người; hỗ trợnhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, hỗ trợ vay vốn phát triển sảnxuất cho hàng trăm nghìn hộ đồng bào các dân tộc thiểu số Nhờ vậy,vùng đồng bào các dân tộc thiểu số đã có sự phát triển mạnh mẽ hơn,phong phú và đa dạng hơn, đời sống vật chất và tinh thần của ngườidân được cải thiện rõ rệt so với trước thời kỳ đổi mới, trên tất cả cácphương diện: ăn, ở, mặc, đi lại, học hành, chăm sóc sức khỏe, nghe,nhìn Tỷ lệ hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn giảm trungbình 3,5%/năm

Trên cơ sở Đề án do Chính phủ trình, ngày 18/11/2019, Quốc hội

đã ban hành Nghị quyết số 88/2019/QH14, thông qua Đề án Tổng thểphát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núigiai đoạn 2021 - 2030; với giải pháp trọng tâm là xây dựng, triển khaiChương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồngbào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 Chương trìnhmục tiêu đã được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Nghị quyết số120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 Chương trình mục tiêu quốc gia pháttriển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giaiđoạn 2021 - 2030 là một giải pháp đột phá, có tính lịch sử, nhằm đẩymạnh phát triển toàn diện vùng “lõi nghèo” của cả nước Chương trình

là một bước triển khai thực hiện phương hướng, mục tiêu chung vềcông tác dân tộc và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộcthiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 được đề ra trong Nghị quyếtĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, là: “Bảo đảm các dântộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển Huyđộng, phân bổ, sử dụng, quản lý hiệu quả các nguồn lực để đầu tư pháttriển, tạo chuyển biến căn bản về kinh tế, văn hóa, xã hội ở vùng có

Trang 13

đông đồng bào dân tộc thiểu số” Có thể nói rằng, chỉ có một Chươngtrình mục tiêu quốc gia này cũng chưa thể giải quyết hết được khó khăncủa đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay Do đó, để thúc đẩy phát triểnnhanh, bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hiện thực hóa khátvọng về một Việt Nam hùng cường vào năm 2045, các cấp, các ngành,các địa phương cần kiên định, kiên trì, với quyết tâm chính trị cao, thựchiện thật tốt các chủ trương, quan điểm của Đảng, nhất là Nghị quyết số

24 - NQ/TW và Kết luận số 65-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tụcthực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới Tiếp tục khẳngđịnh đại đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược, vừa là nhiệm vụ lâudài, vừa là nhiệm vụ cấp bách; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân,toàn quân, của cả hệ thống chính trị

Tuy nhiên, so với sự phát triển của đất nước nói chung, vùngđồng bào dân tộc thiếu số vẫn là vùng chậm phát triển nhất Điều đócho thấy, việc hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc ở nước ta vẫncòn những khó khăn, bất cập Các nguyên nhân khách quan và chủquan là: Một số chính sách thiếu tính cụ thể, khả thi, chưa phù hợp vớithực tiễn Bộ máy tổ chức thực hiện còn thiếu đồng bộ, đội ngũ cán bộcòn thiếu và yếu Thực tế cho thấy, trình độ phát triển kinh tế - xã hộigiữa các dân tộc không đồng đều nhau Ở một số vùng đồng bào dântộc thiểu số, có nhiều khó khăn trong việc tiếp nhận và ứng dụng nhữngthành tựu khoa học - công nghệ nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội để vươn lên,chưa sử dụng hiệu quả vốn đầu tư Chính sách dân tộc hiện nay vẫn chủyếu là các chính sách hỗ trợ trực tiếp, chưa có nhiều chính sách đầu tư,

hỗ trợ có điều kiện, với mục đích cung cấp kỹ năng, tự tạo sinh kế bềnvững cho đồng bào các dân tộc thiểu số Bởi vậy, trong vùng đồng bàodân tộc thiểu số, nhiều người vẫn còn mang tư tưởng ỷ lại, trông chờvào sự hỗ trợ của Nhà nước, không muốn vươn lên để thoát nghèo

11

Trang 14

2 Nhận thức về vấn đề dân tộc của Đảng

Tìm hiểu chính sách dân tộc của Việt Nam trong hơn 90 nămqua, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, có thể thấy một số nội dung cơ

bản sau: Thứ nhất, giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là một trong

những nhiệm vụ có tính chất chiến lược của cách mạng Việt Nam.Trong tất cả các văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới đều xác định,vấn đề dân tộc “có vị trí chiến lược lớn’’, “luôn luôn có vị trí chiếnlược’’, “có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nướcta" Việc xác định vị trí chiến lược lâu dài của công tác dân tộc chính

là xuất phát từ đặc điểm của cộng đồng dân tộc ở nước ta Bởi vì, vấn

đề dân tộc vừa là vấn đề giai cấp, vừa là vấn đề quốc phòng - an ninh

và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trong điều kiện của một quốc gia đa tộcngười, đa dạng về văn hóa như ở Việt Nam Đó là một đặc điểm lớn, làđặc trưng, diện mạo lịch sử, văn hóa của Việt Nam Nếu các văn kiệnĐại hội Đảng từ lần thứ II đến lần thứ V đều nhấn mạnh nguyên tắc

“Đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc’’, thì từ lần thứ VI đến lần thứ

XI, nguyên tắc này tiếp tục được khẳng định và bổ sung là: “Đoàn kết,

bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau’’ (Đại hội VI, VII), “Bình đẳng, đoàn kết,tương trợ’’ (Đại hội VIII), “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhaucùng phát triển’’ (Đại hội IX), “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp

đỡ nhau cùng tiến bộ’’ (Đại hội X), “Bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhaucùng tiến bộ” (Đại hội XI), “Bình đẳng, đoàn kết, giải quyết hài hòaquan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển” (Đại hội XII).Đến Đại hội XIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định vị trí chiến lược củachính sách đoàn kết các dân tộc trên cơ sở “bảo đảm các dân tộc bìnhđẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển” Đảng ta luônquan tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, coi đó là nhân tốquan trọng, có ý nghĩa then chốt đối với sự phát triển đất nước Chủtịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: “Chính sách dân tộc của chúng ta là

Trang 15

nhằm thực hiện sự bình đẳng, giúp nhau giữa các dân tộc để cùng nhautiến lên chủ nghĩa xã hội” Chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc củaĐảng ta không chỉ hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam

“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, mà còn pháthuy các giá trị truyền thống quý báu của từng dân tộc, của mỗi thànhviên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổnghợp của toàn dân tộc Đó là cơ sở để thực hiện thắng lợi đường lối,chính sách dân tộc của Đảng, là động lực mạnh mẽ của tiến trình pháttriển đất nước hiện nay

Thứ hai, bình đẳng giữa các dân tộc là quyền ngang nhau của các

dân tộc, không phân biệt dân tộc đó là đa số hay thiểu số, trình độ vănhóa, dân trí cao hay thấp, là bình đẳng trên mọi lĩnh vực kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội và được bảo đảm bằng pháp luật Theo đó, bìnhđẳng giữa các dân tộc thể hiện trước hết ở sự bảo đảm và tạo mọi điềukiện để các dân tộc có cơ hội phát triển ngang nhau Điều này đượcĐảng ta khẳng định nhất quán trong các văn kiện Đại hội Đảng thời kỳđổi mới Do đó, Đảng và Nhà nước ban hành nhiều đường lối, chínhsách phát triển kinh tế - xã hội chung cho cả nước, đồng thời cũng banhành những đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội đặc thùcho các dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số Theo quan điểm củaĐảng, thực hiện chính sách bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để bảođảm công bằng xã hội giữa các dân tộc Thực hiện chính sách bìnhđẳng giữa các dân tộc phải trải qua một quá trình lâu dài, còn thực hiệncông bằng xã hội giữa các dân tộc có thể đạt được trong một thời giannhất định, bởi tiêu chí công bằng xã hội luôn gắn với từng giai đoạnlịch sử Công bằng xã hội không có nghĩa là cào bằng, dàn đều, mà thểhiện ở khâu phân phối tư liệu sản xuất và phân phối kết quả sản xuất, ởviệc tạo điều kiện cho mọi người, mọi cộng đồng, dân tộc có cơ hộiphát triển và sử dụng tốt năng lực, tiềm năng, thế mạnh của mình

13

Trang 16

Thứ ba, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc là quan

điểm xuyên suốt của Đảng trong thời kỳ đổi mới Đại hội VI của Đảngkhẳng định: “Trong việc phát triển kinh tế, xã hội ở những nơi có đôngđồng bào các dân tộc thiểu số, cần thể hiện đầy đủ chính sách dân tộc,phát triển mối quan hệ tốt đẹp gắn bó giữa các dân tộc trên tinh thầnđoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng làm chủ tập thể” Với góc nhìn

và tư duy mới, vấn đề dân tộc được đặt trong xây dựng quan hệ giữacác dân tộc và con đường phát triển của các dân tộc; chính sách dân tộcđược gắn với đường lối chính trị, với chiến lược phát triển kinh tế - xãhội đất nước, với các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm cũngnhư hằng năm Để xây dựng quan hệ dân tộc theo những mục tiêu trên,đòi hỏi phải thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộcthiểu số và miền núi, vì vậy, Đảng ta chủ trương: “Đầu tư thêm và tậptrung sự cố gắng của các ngành, các cấp, kết hợp với động viên tinhthần tự lực, tự cường của nhân dân các dân tộc để khai thác, bảo vệ vàphát triển thế mạnh về kinh tế ở các vùng có đồng bào các dân tộc thiểu

số cư trú Đẩy mạnh công tác định canh, định cư, ổn định sản xuất vàđời sống của đồng bào, trước hết ở các vùng cao, biên giới, các vùngcăn cứ cũ của cách mạng và kháng chiến” Điều này thể hiện rõ mụctiêu trong chính sách dân tộc của Đảng ta là không ngừng nâng cao đờisống kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị của từng dân tộc; làm cho mỗidân tộc được phát triển một cách toàn diện và bền vững; đồng thời, qua

đó, củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết giữa các dân tộc

Thứ tư, chú trọng tính đặc thù của từng vùng, từng dân tộc Tại

Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng ta quan tâm cụ thể hơn vấn đề dântộc, nhấn mạnh, sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồng bào dântộc thiểu số phải gắn với đặc điểm riêng của từng dân tộc và điều kiện,đặc điểm của từng vùng: “Có chính sách phát triển kinh tế hàng hóa ởcác vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng

Ngày đăng: 15/02/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w