ĐỊNH LƯỢNG ENTEROBACTERIACEAE BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM GVHD Đinh Thị Hải Thuận 1 SVTH NHÓM 1 THÀNH VIÊN NHÓM 1 5 1 Lê Võ Hoài Bảo 2005200304 2 Nguyễn[.]
Trang 1ĐỊNH LƯỢNG
ENTEROBACTERIACEAE BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM
GVHD: Đinh Thị Hải Thuận
1 SVTH: NHÓM 1
Trang 24 Lê Thị Tuyết Ngân 2005200635
5 Nguyễn Lê Kiều Mị 2005200382
Trang 33
Trang 41 Enterobacteriaceae
Trực khuẩn gram (-) , Không sinh nha bào , có thể di động
hoặc không
vi khuẩn đường ruột hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện
Lên men đường glucose có kèm theo sinh hơi hoặc không
Trang 52 Phạm vi áp dụng
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5518 - 2:2007 ISO 21528 -2:2004
Phương pháp này dùng để định lượng
Trang 6MÔI TRƯỜNG VÀ HÓA CHẤT MỤC ĐÍCH
SPW (Saline Peptine Water) Pha loãng mẫu
VRBG (Violet Red Bile Glucose)
Nuôi cấy Enterobacteriaceae
Trang 73 Môi trường & hóa chất
SPW (Saline Peptine Water)
Thành phần Vai trò
Sodium chloride Điều chỉnh trương lực
Peptone Cung cấp nito, nguồn thức ăn cho vi sinh vật
Nước Giúp cho quá trình trao đổi chất, các phản ứng
hóa sinh diễn ra thuận lợi
Trang 83 Môi trường & hóa chất
VRBG (Violet Red Bile Glucose)
Peptone Cung cấp Nitơ, nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật đặc biệt là amino acid
Cao nấm men Cung cấp các dưỡng chất (acid amin ).
Muối mật Ức chế chọn lọc.
Glucose Cung cấp năng lượng cho sự sinh trưởng và trao đổi chất.
Sodium chloride Duy trì áp suất thẩm thấu.
Đỏ trung tính Chỉ thị pH.
Tím tinh thể (Crystal violet) Ức chế chọn lọc
Thạch Tác nhân làm đông cứng môi trường.
Nước Giúp cho quá trình trao đổi chất, các phản ứng sinh hóa diễn ra thuận lợi.
Trang 10Bước 1 Chuẩn bị mẫu thử và huyền phù ban đầu
Cân chính xác 10g (mẫu rắn) hoặc
10ml (mẫu lỏng)
Dung dịch pha loãng SPW 90ml
vô trùng
Đồng nhất mẫu trong vòng 2 - 3 phút
Trang 11Bước 2 Pha loãng mẫu
Mục đích : giảm bớt VSV trong mẫu để thuận tiện cho việc
quan sát sự phát triển của chúng 9
Trang 12Bước 3 Cấy và ủ mẫu
Khi môi trường đã đông đặc lại thì phủ kín thêm một lớp dày 10ml
của cùng loại môi trường VRBG Để cho đông đặc lại Lật úp đĩa và ủ
Trang 13Bước 4 Đếm và chọn các khuẩn lạc để khẳng định
Đếm các đĩa có số khuẩn lạc dưới
150 sau 24 giờ nuôi cấy
Chọn 5 khuẩn lạc đặc trưng cấy ria lên môi trường dinh dưỡng
Chọn 5 khuẩn lạc đặc trưng cấy ria lên môi trường dinh dưỡng
Ủ các đĩa này ở 37 0 C trong
24 giờ
11
Trang 14Không dùng que cấy bằng niken/crom
Âm tính khi màu của giấy lọc không chuyển sang màu sẫm trong vòng 10s
Bước 5 Khẳng định Enterobacteriaceae
Trang 176 Kết quả
Các khuẩn lạc cho kết quả âm tính oxidase và dương tính glucoza được khẳng định là
Enterobacteriaceae.
Enterobacteriaceae trong 1g/1ml mẫu (X) được tính theo công thức:
C1,2,3,4: Số khuẩn lạc Enterobacteriaceae đếm được tương ứng trên 4 đĩa của hai độ pha loãng liên tiếp
V: Thể tích dịch cấy đã cấy trên mỗi đĩa, tính bằng mililit
n1: Số đĩa ở độ pha loãng thứ nhất được giữ lại
n2: Số đĩa ở độ pha loãng thứ hai được giữ lại
d : hệ số pha loãng ứng với độ pha loãng thứ nhất được giữ lại
R1,2,3,4: tỉ lệ khẳng định dương tính tương ứng trên 4 đĩa của hai độ pha loãng liên tiếp.
14
Trang 19Kết luận
Họ vi khuẩn Enterobacteriaceae là loại vi khuẩn phổ biến
nhất ảnh hưởng đến ngành thực phẩm Vi khuẩn trong nhóm
này được phát hiện và đếm bằng các xét nghiệm và phân tích
thông thường được thực hiện trong phòng thí nghiệm Trong bối
cảnh này, Số lượng vi khuẩn Enterobacteriaceae là một nghiên
cứu ngày càng quan trọng cho thấy chất lượng thực phẩm.
15
Trang 20A.11 B.12 C.13 D.14
Câu 1: Theo cách phân loại của Bergey’s Manual (1984) chia
Enterobacteriaceae làm bao nhiếu giống chính?
Câu 2: chọn câu đúng nơi cư trú của Enterobacteriaceae ?
A.Ống tiêu hóa ở người và động vật
B Đất, nước
C Thức ăn
D Tất cả A B C đều đúng
Trang 21Câu 3: Chọn câu phát biểu SAI?
A Các vi khuẩn Enterobacteriaceae đều di chuyển được
B Các vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae là những trực
khuẩn gram âm, không sinh
nha bào
C Một số giống vi khuẩn thường không di động (Klebsiella,
Shigella), một số vi khuẩn khác di động nhờ có lông ở xung quanh thân tế bào
D Một số giống có vỏ nhìn thấy được nhờ kính hiển vi thường như Klebsiella
Trang 22Câu 4: Các giống vi khuẩn họ Enterobacteriaceae có ý nghĩa y học nhất là?
Trang 23Câu 6: Điền vào chỗ trống: Các vi khuẩn thuộc họ
Enterobacteriaceae lên men glucose, có sinh hơi hoặc không sinh hơi, oxidase … tính, catalase … tính, khử … thành
nitrite
A Dương; âm; nitrate
B Âm; dương; nitrate
C.Âm; dương; nitrite
D Dương; âm; nitrite
Câu 7 Phạm vi áp dụng của phương pháp định lượng
Trang 24Câu 8: Trong định lượng Enterobacteriaceae, khi lên men glucoza xuất hiện màu gì thì phản ứng được khẳng định
là dương tính?
A Màu vàng
B Màu đỏ tía
C Màu hồng
D Màu xanh lam
Câu 9:Các loài vi khuẩn nào sau đây thuộc họ
Enterobacteriaceae?
A E.coli, Shigella, Proteus,Salmonella,V.cholerae
B Liên cầu ruột, Shigella, Klebsiella, Yersinia
C E.coli, Shigella, Salmonella, Klebsiella ,Yersinia
pestis
Trang 25Câu 10:Trong định lượng Enterobacteriaceae,phép thử phản ứng oxidase xuất hiện màu gì thì phản ứng
A Thạch glucoza và thuốc thử oxidase
B Blood agar base
C Arginine dehydrolase
D Cả 3 môi trường trên
Trang 26Câu 12: Mục đích của môi trường SPW là:
A Phục hồi
B Pha loãng mẫu
C Khẳng định
D.Nuôi cấy
Câu 13: Thành phần của môi trường VRBG:
A.Cao nấm men, dịch thủy phân mô động vật bằng enzyme, muối mật No.3, glucoza, Natri Clorua
B.Cao nấm men, dịch thủy phân mô động vật bằng enzyme, muối mật No.3, glucoza, Natri Clorua, đỏ trung tính
C.Cao nấm men, dịch thủy phân mô động vật bằng enzyme, muối mật No.3, glucoza, Natri Clorua, đỏ trung tính, tím tinh thể(crystal violet)
D.Dịch thủy phân mô động vật bằng enzyme, muối mật No.3,
Trang 27Câu 14: Mục đích của NA/TSA trong nuôi cấy Entrerobacteriace:A.Pha loãng mẫu
Trang 30Câu 19 Sắp xếp quy trình định lượng Enterobacteriaceae theo đúng thứ tự?
1/Cấy và ủ mẫu 2/Pha loãng mẫu 3/Khẳng định
Trang 32Câu 22 Các khuẩn lạc cho kết quả oxidase và glucoza như thế nào thì được khẳng định là Enterobacteriaceae?
A Âm tính oxidase, dương tính glucoza
B Dương tính oxidase, âm tính glucoza
C Âm tính oxidase và glucoza
D Dương tính oxidase và glucoza
Câu 23 Đặc điểm của Enterobacteriaceae ?
A Cầu khuẩn, Gram (-)
B Trực khuẩn, Gram (+)
C Xoắn khuẩn, Gram (-)
D Trực khuẩn, Gram (-)
Trang 33Câu 24:Đặc điểm khuẩn lạc Enterobacteriaceae trên môi trường VRBG?
A Có màu xanh đến màu vàng, có hoặc không có quầng tủa
B Có màu xanh đến màu vàng
C Có màu hồng đến màu tím hoặc đỏ tía
D Có màu hồng đến màu đỏ hoặc đỏ tía
Câu 25: Nguyên tắc định lượng Enterobacteriaceae
A VSV hình thành khuẩn lạc trên thạch glucoza mật đỏ tím,
phản ứng oxiase âm tính, lên men glucoza
B VSV hình thành khuẩn lạc trên thạch glucoza mật đỏ tím, phản ứng oxiase dương tính, lên men lactose
C VSV hình thành khuẩn lạc trên thạch glucoza mật đỏ tím,
phản ứng oxiase dương tính, lên men glucoza
D VSV hình thành khuẩn lạc trên thạch glucoza mật đỏ tím,
phản ứng oxiase âm tính, lên men lactose
Trang 34Câu 26 Hầu hết các Enterobacteriacea điều có
A Sinh nha bào
B Lên men lactoza
C Di động
D tạo thành H2S
Trang 35Câu 28: Những chủng thuộc họ Enterobacteriaceae có tính chất di động thì?
A Có nhiều lông ở xung quanh thân tế bào vi khuẩn
B Có một chùm lông ở một đầu tế bào vi khuẩn
C Có lông ở 2 đầu tế bào vi khuẩn
D Có một lông ở một đầu tế bào vi khuẩn
Câu 29: Cần chọn đĩa có bao nhiêu khuẩn lạc để khẳng định kết quả
A ≤ 150
B ≥ 150
C 300
D < 300
Trang 36Câu 28 Thứ tự các bước định lượng Enterobacteriaceae bằng phương pháp đếm khuẩn lạc
1 Vô trùng môi trường & dụng cụ thí nghiệm
Trang 37THANKS YOU
16