1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần may đáp cầu

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,36 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC (0)
    • 1.1. CƠ S LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (10)
      • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất (10)
        • 1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu (10)
        • 1.1.1.2. ặc điểm nguyên vật liệu (0)
        • 1.1.1.3. Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất (10)
      • 1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu (11)
      • 1.1.3. ánh giá nguyên vật liệu (0)
        • 1.1.3.1. Các nguyên tắc vận dụng để đánh giá nguyên vật liệu (0)
        • 1.1.3.2. ánh giá nguyên vật liệu trong khâu nhập kho (0)
        • 1.1.3.3. ánh giá nguyên vật liệu trong khâu xuất kho (0)
      • 1.1.4. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu (16)
      • 1.1.5. Quy trình nhập và xuất nguyên vật liệu (18)
    • 1.2. NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC (19)
      • 1.2.1. Chứng từ sử dụng (19)
      • 1.2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu (20)
        • 1.2.2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song (0)
        • 1.2.2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp đối chiếu luân chuyển (0)
        • 1.2.2.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư (0)
      • 1.2.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu (23)
        • 1.2.3.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (0)
        • 1.2.3.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ (0)
      • 1.2.4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho (33)
        • 1.2.4.1. iều kiện và giá trị trích lập dự phòng (0)
        • 1.2.4.2. Phương pháp trích lập (0)
      • 1.2.5. Kiểm kê nguyên vật liệu (35)
    • 1.3. CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN (36)
      • 1.3.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung (37)
      • 1.3.2. Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái (38)
      • 1.3.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (40)
      • 1.3.4. Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ (41)
      • 1.3.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính (43)
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY (0)
    • 2.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN AY ÁP CẦU (44)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần ay áp Cầu (44)
      • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần ay áp Cầu (45)
      • 2.1.3. Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần ay áp Cầu. ................................................................................................................... 39 2.1.4. ặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần may áp Cầu. 41 (46)
    • 2.2. ẶC IỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN (0)
      • 2.2.1 ặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần ay áp Cầu (0)
      • 2.2.2. ặc điểm hình thức ghi sổ kế toán tại Công ty Cổ phần ay áp Cầu. 50 2.2.3. Chế độ và chính sách kế toán vận dụng tại Công ty Cổ phần ay áp Cầu (0)
        • 2.2.3.1. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán (59)
        • 2.2.3.2. Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán (60)
        • 2.2.3.3. Tổ chức vận dụng sổ kế toán (60)
        • 2.2.3.4. Tổ chức vận dụng báo cáo kế toán (62)
    • 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG (63)
      • 2.3.1. ặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần ay áp Cầu (0)
      • 2.3.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần ay áp Cầu (64)
      • 2.3.3. ánh giá nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần ay áp Cầu (0)
        • 2.3.3.1. ánh giá với nguyên vật liệu nhập kho (0)
        • 2.3.3.2. ánh giá với nguyên vật liệu xuất kho (0)
      • 2.3.4. Tổ chức quy trình nhập, xuất kho nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần ay áp Cầu (69)
        • 2.3.4.1. Tổ chức quy trình nhập kho nguyên vật liệu (69)
        • 2.3.4.2. Tổ chức quy trình xuất kho nguyên vật liệu (74)
      • 2.3.5. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tai Công ty Cổ phần ay áp Cầu (78)
        • 2.3.5.1. Chứng từ sử dụng (78)
        • 2.3.5.2. Phương pháp sử dụng (0)
        • 2.3.5.3. Sổ sách kế toán (80)
        • 2.3.5.4. Ví dụ minh họa (83)
      • 2.3.6. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần ay áp Cầu (84)
        • 2.3.6.1. Tài khoản sử dụng (84)
        • 2.3.6.2. Sổ sách sử dụng (84)
        • 2.3.6.3. Quy trình hạch toán (0)
        • 2.3.6.4. Ví dụ minh họa (98)
      • 2.3.7. Kiểm kê nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần ay áp Cầu (99)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN AY ÁP CẦU (0)
    • 3.1. ÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY (0)
      • 3.1.1. Ƣu điểm (0)
      • 3.1.2. Nhƣợc điểm (0)
    • 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY (104)
  • KẾT LUẬN (106)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC

CƠ S LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tƣợng lao động – một trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ - là cơ s vật chất cấu tạo nên thực thể của sản phẩm

1.1.1.2 Đặ ểm nguyên vật liệu ể tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản, đó là: lao động, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động Nguyên vật liệu là đối tƣợng lao động có đăc điểm:

- Nguyên vật liệu thuộc nh ng tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho

- Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, dưới tác động của lao động, nguyên vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn hay bị biến dạng đi trong quá tr nh sản xuất và cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm

- Giá trị nguyên vật liệu đƣợc dịch chuyển toàn bộ và dịch chuyển một lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra

1.1.1.3 Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

Nguyên vật liệu là một trong nh ng yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham ra thường xuyên vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hư ng trực tiếp đến sản phẩm được sản xuất Th ng thường trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nên việc tiết kiệm nguyên vật liệu và sử dụng đ ng mục đích, đ ng kế hoạch có nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kết quả sản xuất kinh doanh

Xuất phát từ vai trò quan trọng của nguyên vật liệu đ i h i các doanh nghiệp phải quản lý chặt ch nguyên vật liệu tất cả các khâu thu mua, bảo quản, dự tr , sử dụng Trong một chừng mực nào đó, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu là cơ s để

4 tăng thêm sản phẩm mới cho xã hội, tiết kiệm đƣợc tài nguyên vốn không phải là vô tận

1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu

* Căn cứ vào yêu cầu quản lý nguyên vật liệu bao gồm:

- Nguyên vật liệu chính: ặc điểm chủ yếu của nguyên vật liệu chính là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh s cấu thành nên thực thể của sản phẩm; toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu đƣợc chuyển vào giá trị sản phẩm mới

- Vật liệu phụ: Là các loại vật liệu đƣợc sử dụng trong sản xuất để tăng chất lƣợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm….Các loại vật liệu này không cấu thành nên thực thể sản phẩm

- Nhiên liệu: Là nh ng thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng trong quá trình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác quản l …Nhiên liệu có thể tồn tại thể l ng, thể rắn hay thể khí

- Phụ tùng thay thế: Là nh ng vật tƣ d ng để thay thế, sửa ch a máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ…

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là nh ng vật tƣ đƣợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản ối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu d ng để lắp đặt cho công trình xây dựng cơ bản

- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu kh ng đƣợc xếp vào các loại trên Các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra nhƣ các loại phế liệu, vật liệu thu hồi do thanh lý tài sản cố định…

* Căn cứ vào nguồn gốc nguyên vật liệu được chia thành:

- Nguyên vật liệu mua ngoài;

- Nguyên vật liệu tự chế biến gia công;

* Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu được chia thành:

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh;

- Nguyên vật liệu dùng cho công tác quản lý;

- Nguyên vật liệu dùng cho các mục đích khác;

1.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu

1.1.3.1 Các nguyên tắc vận dụ ể u vật liệu

- Các loại vật tƣ thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp, do đó về nguyên tắc đánh giá vật tƣ c ng phải tuân thủ nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 “Hàng tồn kho”, hàng tồn kho của doanh nghiệp đƣợc đánh giá theo giá gốc (trị giá vốn thực tế) và trong trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc

- Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của vật tƣ là giá ƣớc tính của vật tƣ trong kỳ sản xuất kinh doanh b nh thường trừ đi chi phí ước tính để hoàn chỉnh sản phẩm và chi phí ƣớc tính phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm

- Giá gốc vật tƣ đƣợc ác định cụ thể cho từng loại, bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các loại chi phí khác có liên quan đến việc s h u các loại vật tƣ đó

+ Chi phí mua vật tƣ bao gồm giá mua, các loại thuế kh ng đƣợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình thu mua vật tƣ trừ đi các khoản đƣợc giảm trừ như: hoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua

+ Chi phí chế biến vật tƣ bao gồm các chi phí có liên quan trực tiếp đến sản xuất chế biến ra các loại vật tƣ đó

* Nguyên tắc nhất quán : i h i các doanh nghiệp phải sử dụng phương pháp kế toán thống nhất từ kỳ này sang kỳ khác c ng như sử dụng các phương pháp tính giá vật liệu liên tục từ kỳ này sang kỳ khác Có nhƣ vậy các Báo cáo tài chính của các kỳ liên tiếp mới có thể so sánh đƣợc

NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC

- Phiếu nhập kho – Mẫu 01-VT

- Phiếu xuất kho – Mẫu 02-VT

- Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ, c ng cụ, sản phẩm, hàng hóa – Mẫu 03-VT

- Phiếu báo vật tƣ c n lại cuối kỳ - Mẫu 04-VT

- Biên bản kiểm kê vật tƣ, c ng cụ, sản phẩm, hàng hóa – Mẫu 05-VT

- Bảng kê mua hàng – Mẫu 06-VT

- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ - Mẫu 07-VT

Người yêu cầu Kế toán Thủ kho

Sơ đồ 2: Sơ ồ quy trình xuất nguyên vật liệu

Ghi sổ kế toán vật tƣ

Nhận lại phiếu xuất kho

1.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

1.2.2.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu t e ƣơ t ẻ song song

Ghi chú: Ghi hành ngày

Ghi cuối tháng ối chiếu, kiểm tra

- Tại kho: Việc ghi chép tình hình nhập – xuất - tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi về mặt số lƣợng Khi nhận đƣợc chứng từ nhập, xuất vật liệu thủ kho phải tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi sổ số dƣ thực nhập thực xuất chứng từ và thẻ kho ịnh kỳ thủ kho chuyển các chứng từ nhập xuất đ đƣợc phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán

- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Về cơ bản sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu có kết cấu giống nhƣ thẻ kho nhƣng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Cuối tháng kế toán sổ chi tiết vật liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu kiểm tra với kế toán tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ chi tiết vào các bảng tổng hợp

+ Ƣu điểm: Việc ghi sổ thẻ đơn giản, rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót trong việc ghi chép Quản lý chặt ch tình hình biến động và số hiện có của từng loại nguyên vật liệu theo số lƣợng và giá trị

+ Nhƣợc điểm: Việc ghi chép gi a thủ kho và kế toán còn trùng lắp về chi tiêu số lƣợng, khối lƣợng công việc ghi chép quá lớn Công việc còn dồn vào cuối tháng nên hạn chế tính kịp thời của kế toán và gây lãng phí về lao động

Thẻ kho Sổ kế toán chi tiết

Sơ đồ 3: Sơ ồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu the ƣơ t ẻ song song

- Phạm vi áp dụng: Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với nh ng doanh nghiệp có chủng loại nguyên vật liệu ít, tình hình nhập – xuất nguyên vật liệu phát sinh hằng ngày không nhiều Tr nh độ kế toán và quản lý không cao

1.2.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu t e ƣơ ối chiếu luân chuyển

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng ối chiếu, kiểm tra

- Tại kho: Thủ kho ghi thẻ kho theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của từng thứ vật tƣ theo chỉ tiêu số lƣợng và giá trị

- Tại phòng kế toán: Kế toán m sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn kho của từng thứ nguyên vật liệu, từng kho dùng cho cả năm nhƣng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng ể có số liệu ghi đối chiếu luân chuyển kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất, trên cơ s các chứng từ nhập, xuất mà theo định kỳ thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển c ng đƣợc theo dõi cả về chỉ tiêu số lƣợng và chỉ tiêu giá trị Cuối tháng tiến hành đối chiếu số liệu gi a sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp

+ Ưu điểm: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ ghi chép và đối chiếu Giảm bớt đƣợc khối lƣợng ghi chép (vì chỉ tiến hành ghi một lần vào cuối tháng)

+ Nhƣợc điểm: Việc ghi chép còn trùng lắp về mặt số lƣợng, công việc kế toán dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra đối chiếu trong tháng gi bộ phận kho và phòng kế toán

Sổ đối chiếu luân chuyển Thẻ kho

Sơ đồ 4: Sơ ồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu t e ƣơ ối chiếu luân chuyển

15 kh ng đƣợc thực hiện do trong tháng kế toán không ghi sổ Vậy nên hạn chế công tác quản lý và tính giá thành sản phẩm

- Phạm vi áp dụng: Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có khối lượng nghiệp vụ nhập, xuất ,tồn kho không nhiều và chủng loại vật tƣ kh ng lớn, không bố trí riêng kế toán chi tiết vật liệu

1.2.2.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu t e ƣơ sổ số dƣ

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng ối chiếu, kiểm tra

- Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho Cuối tháng phải ghi số tồn kho đ tính trên thẻ kho sang sổ số dƣ vào cột lƣợng

- Tại phòng kế toán: Kế toán m sổ theo dõi từng kho chung cho các loại vật liệu để ghi chép tình hình nhập – xuất Từ bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng l y kế nhập, l y kế xuất rồi từ bảng l y kế lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho theo từng nhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị Cuối tháng khi nhận sổ số dƣ do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ vào số tồn kho cuối tháng do thủ kho tính và ghi sổ số dƣ đóng sổ hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số dƣ và việc kiểm tra đối chiếu căn cứ vào cột số tiền tồn kho trên cột số dƣ và bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Bảng tổng hợp N-X-T Thẻ kho

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Sơ đồ 5: Sơ ồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu t e ƣơ sổ số dƣ

+ Ƣu điểm: Giảm bớt đƣợc khối lƣợng ghi chép, kiểm tra đối chiếu tiến hành định kỳ nên bảo đảm tính chính xác, công việc dàn đều trong tháng

+ Nhƣợc điểm: Do phòng kế toán chỉ theo dõi chỉ tiêu giá trị vì vậy khi nắm bắt tình hình nhập, xuất, tồn của danh điểm nguyên vật liệu nào thì phải xem trên thẻ kho, khi kiểm tra đối chiếu số liệu gi sổ số dƣ và bảng kê khá phức tạp nếu xảy ra sự chênh lệch

1.2.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

1.2.3.1 Kế toán tổng h p nguyên vật liệu t e ƣơ t ƣờng xuyên

* Khái niệm phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là việc nhập xuất vật tư được thực hiện thường xuyên liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào tài khoản vật tƣ (TK152)

- ể hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu:

+ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản d ng để theo dõi giá trị hiện có, tình h nh tăng giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu theo giá gốc

Kết cấu tài khoản nhƣ sau:

- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, tự chế biến, thuê ngoài gia công chế biến, nhận góp vốn liên doanh hoặc nguồn nhập từ các nguồn khác

- Trị giá nguyên vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê

- Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc góp vốn liên doanh

- Trị giá nguyên vật liệu trả lại người bán hoặc đƣợc giảm giá

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê

Dck: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ

CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN

Theo quyết định số 15/2006/Q - TC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 của ộ trƣ ng ộ tài chính có 5 h nh thức:

+ Sổ kế toán Nhật k chung

+ Sổ kế toán Nhật ký - Sổ cái

+ Sổ kế toán Chứng từ ghi sổ

+ Sổ kế toán Nhật k – Chứng từ

+ ế toán trên máy vi tính

1.3.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng ối chiếu, kiểm tra

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đ kiểm tra đƣợc d ng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đ ghi trên sổ Nhật k chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có m sổ, thẻ kế toán chi tiết th đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Trường hợp đơn vị m sổ Nhật k đặc biệt th hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc d ng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật k đặc biệt liên quan ịnh kỳ (3, 5, 10… ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật k đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đ loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật k đặc biệt (nếu có)

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 152

Bảng c n đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết TK 152

Sơ đồ 10: Sơ ồ trình tự kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng c n đối số phát sinh Sau khi đ kiểm tra đối chiếu khớp đ ng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc d ng để lập các Báo cáo tài chính Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng c n đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật k đặc biệt sau khi đ loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật k đặc biệt) cùng kỳ

1.3.2 Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng ối chiếu, kiểm tra

(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đ được kiểm tra và được d ng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ cái Số liệu

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sơ đồ 11: Sơ ồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái

32 của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đƣợc ghi trên một dòng cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán đƣợc lập cho nh ng chứng từ cùng loại (phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày

Chừng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đ ghi sổ Nhật ký – Sổ cái, đƣợc d ng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan

(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật ký- Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản phần Sổ cái để ghi vào dòng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh l y kế từ đầu qu đến cuối tháng này Căn cứ vào số dƣ đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dƣ cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký – Sổ cái

(3) Khi kiểm tra đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong sổ Nhật ký – Sổ cái phải đảm bảo:

Tổng số tiền của cột “phát sinh” phần nhật ký = Tổng số phát sinh Nợ của tất cả các tài khoản = Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản Tổng số dƣ Nợ các tài khoản = Tổng số dƣ Có các tài khoản

(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết c ng phải đƣợc khóa sổ để cộng số phát sinh

Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dƣ cuối tháng của từng đối tƣợng Căn cứ vào số liệu khóa sổ của các đối tƣợng lập “ ảng tổng hợp chi tiết” đƣợc đối chiếu số phát sịnh

Nợ, số phát sinh Có và Số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên sổ Nhật ký – Sổ cái

Số liệu trên Nhật ký – Sổ cái và trên “ ảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ đƣợc kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đ ng s đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính

1.3.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng ối chiếu, kiểm tra

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đ đƣợc kiểm tra, đƣợc d ng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ ăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc d ng để ghi vào Sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc d ng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan

(2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ ăng k Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh

Nợ, tổng số phát sinh Có và số dƣ của từng tài khoản trên Sổ cái Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng c n đối số phát sinh

Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ đăng k chứng từ ghi sổ

Bảng c n đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết TK

Sơ đồ 12: Sơ ồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

(3) Sau khi đối chiếu khớp đ ng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc d ng để lập báo cáo tài chính

Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng c n đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ ăng k Chứng từ ghi sổ Tổng số dƣ Nợ và tổng số dƣ

Có của các tài khoản trên Bảng c n đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dƣ của từng tài khoản trên Bảng c n đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết

1.3.4 Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ

Sơ đồ 13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ

Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm ối chiếu, kiểm tra

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN AY ÁP CẦU

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May Đáp Cầu

* Tên và địa chỉ Công ty

Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần ay áp Cầu

Tên giao dịch : DAPCAU GARMENT JOINT – STOCK COMPANY iện thoại : 84 0241 821259/ 821603

Email : dagarco@hn.vnn.vn, luongvanthu@dapcau.com.vn Website : www.dapcau.com.vn

Tổng giám đốc : ƣơng Văn Thƣ

Loại hình doanh nghiệp : Công ty Cổ phần

Tổng số vốn : Hơn 125.000.000.000 (đồng)

Năng lực sản xuất : 9 triệu sản phẩm/năm (quy chuẩn ra áo jácket)

Doanh thu xuất khẩu: Hơn 25 triệu đ la ỹ năm 2009

Tài khoản tiền Việt : 43210000000026 tại Ng n hàng đầu tƣ và phát triển Bắc Ninh

* Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Ra đời trong khói lửa chiến tranh, thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước vào giai đoạn ác liệt nhất Mọi sức người, sức của đều phải ƣu tiên chi viện cho miền Nam ruột thịt, yêu cầu ngày càng cao về quân trang, quân dụng ể đáp ứng kịp thời cho giải phóng miền Nam thống nhất Tổ Quốc, xuất phát từ nh ng yêu cầu cấp thiết và quan trọng đó C ng ty Cổ phần ay áp Cầu sớm đƣợc ra đời và chính thực đƣợc thành lập vào ngày 2 tháng 2 năm 1967 (tiền thân là Xí nghiệp May X-200) Từ việc sản xuất sản phẩm may mặc phục vụ cho quốc phòng chuyển sang sản xuất hàng may mặc xuất khẩu theo hướng gia công từ bông vải

Trải qua 48 năm y dựng và trƣ ng thành các thế hệ cán bộ công nhân viên của C ng ty đ vƣợt qua khó khăn, thách thức hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao, góp phần đặc lực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước

Từ khi thành lập đến nay, C ng ty đ có 5 lần đổi tên:

- Tháng 5-1966: Thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất – Xí nghiệp X-200

- Tháng 2-1967: Thành lập Xí nghiệp May X2

- Tháng 8-1978: ổi tên thành Xí nghiệp ay áp Cầu

- Tháng 1-1994: Chuyển thành C ng ty ay áp Cầu

- Tháng 10-2004: ổi thành Công ty Cổ phần ay áp Cầu

Tháng 8-1987: Thành lập Công ty TNHH may Kinh Bắc (Liên doanh gi a Công ty may Ninh Xá thuộc Bắc Ninh với Công ty May áp Cầu)

Tháng 5-2011: Sáp nhập Công ty liên doanh may Kinh Bắc về Công ty May áp Cầu

Tháng 12-1995: Thành lập chi nhánh tại Hải Phòng

Bằng sự l nh đạo sáng suốt của cấp l nh đạo Công ty cùng với sự đoàn kết, lỗ lực hết mình của cán bộ c ng nh n viên C ng ty đ làm nên nh ng thành tích đáng lể và được Nhà Nước trao tặng nh ng phần thư ng cao qu như: 1 hu n chương độc lập hạng ba, 1 hu n chương lao động hạng nhất, 2 hu n chương lao động hạng hai, 5 huân chương lao động hạng ba, 1 hu n chượng chiến công hạng ba,…

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần May Đáp Cầu

Chức năng chính của C ng ty là sản uất các loại sản phẩm may mặc, nhập khẩu các loại nguyên phụ liệu, trang thiết bị và phụ t ng ngành may để phục vụ cho sản uất của C ng ty nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu d ng nội địa và uất khẩu Thực hiện các hoạt động thương mại, dịch vụ, trực tiếp tham gia mua bán với các đối tác nước ngoài nếu điều kiện thuận lợi và cho phép

* Nhiệm vụ của Công ty:

- X y dựng các phương án sản uất kinh doanh và dịch vụ, phát triển theo kế hoạch và mục tiêu chiến lƣợc của C ng ty

- Thực hiện nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao

- Thực hiện việc chăm lo và kh ng ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, bồi dƣỡng n ng cao tr nh độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên m n cho cán bộ c ng nh n viên trong C ng ty

- ảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản uất, bảo vệ m i trường, gi g n an ninh trật tự, an toàn hội, làm tr n nhiệm vụ quốc ph ng

- Ngành nghề kinh doanh sản uất các loại sản phẩm may mặc nhƣ : áo jacket, áo khoác, áo sơ mi, bộ quần áo trƣợt tuyết, áo dệt kim, … uất nhập khẩu trực tiếp

* Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần May Đáp Cầu o đặc điểm của một sản phẩm may mặc là phải trải qua nhiều c ng đoạn khác nhau nên ảnh hư ng đến nguyên tắc h nh thành các bộ phận sản uất ột người c ng nh n kh ng thể làm đƣợc tất cả các c ng đoạn, mà từng c ng đoạn lại đƣợc ph n cho một nhóm người lao động làm Ví dụ như: Trong Xí nghiệp 1 được ph n ra: c ng đoạn may cổ áo, c ng đoạn vào tay áo …c ng đoạn kiểm tra sản phẩm hi đƣợc chuyên m n hoá như vậy, chất lượng c ng việc s cao hơn và người c ng nh n chỉ phải thực hiện một c ng việc, làm nhiều th tay nghề s đƣợc n ng cao hơn ặt khác c ng gi p người lao động có mối quan hệ chặt ch với nhau, c ng nhau n ng cao chất lượng sản phẩm

2.1.3 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần May Đáp Cầu

Công ty Cổ phần ay áp Cầu là một doanh nghiệp chuyên sản uất và gia c ng mặt hàng may mặc phục vụ nhu cầu trong nước và uất khẩu Quy tr nh sản uất sản phẩm đƣợc thực hiện theo d y chuyền khép kín Các c ng đoạn sản uất đƣợc thực hiện trọn vẹn trong một đơn vị: từ cắt, may, là, đến đóng gói và nhập kho thành phẩm

C ng ty sản uất kinh doanh theo 2 h nh thức là: nhận gia c ng cho bên ngoài và tự mua nguyên vật liệu về để sản uất sản phẩm và tiêu thụ thị trường trong và ngoài nước

* Trường hợp nhận gia công:

Sau khi khách hàng giao nguyên vật liệu, tài liệu kỹ thuật và mẫu sản phẩm; bộ phận kỹ thuật s nghiên cứu tài liệu và may sản phẩm mẫu, rồi gửi cho khách hàng kiểm tra, nhận ét và góp duyệt mẫu hi đƣợc khách hàng chấp nhận các yếu tố của sản phẩm, mẫu sản phẩm s đƣợc đƣa uống các ph n ƣ ng để tổ chức sản uất hàng loạt theo đơn đặt hàng của khách hàng

* Trường hợp mua nguyên liệu, bán thành phẩm:

Th c ng ty tự thiết kế mẫu sản phẩm trên cơ s đơn đặt hàng của khách hàng, sau khi thiết kế mẫu ph ng kỹ thuật s gửi tài liệu kỹ thuật uống cho bộ phận cắt, may sản phẩm Qui tr nh c ng nghệ sản uất sản phẩm tương tự như trường hợp sản uất hàng gia c ng (Xem sơ đồ 15)

Sơ đồ 15: Sơ ồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm t i công ty

Giặt, mài, tẩy Nguyên vật liệu

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần may Đáp Cầu

Các cty sản xuất vệ tinh, in, thêu, giặt,c gá

Tổ;kb01,kb02,k b03,kb04,kb05, kb06,kb07,kb08 ,kn09,kb10,kb1 1,kb12,kb13

Tổ vận tải lái xe

N.Sự Lao ộng Tiền ƣơng

IE đánh Giá vi tính

Tổ giác mẫu vi tính

Tổ p.tích quy trình c gá

Tổ cồng Nghệ triển khai

Tổ may mẫu Thời trang

Tổ điện nồi hơi máy nổ

Tổ kế hoạch vật tƣ Cầu K.Bắc ẠI HỘI CỔ ÔNG

Sơ đồ 16: Sơ ồ hệ thống tổ chức quản lý của công ty

* Công Ty thực hiện chế độ quản lý theo 2 cấp:

- Cấp C ng ty có: Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, an kiểm soát và các ph ng ban chức năng có chức năng nhiệm vụ gi p việc cho Tổng Giám đốc

- Cấp thành viên có: Giám đốc Xí nghiệp và các Phó Giám đốc, gi p việc cho Giám đốc trực tiếp quản l và giám sát t nh h nh ph n ƣ ng sản uất

* Chức năng nhiệm vụ của Bộ máy quản lý

- C ủ tị ộ ồ quả trị - Tổ m ố C t : à người đứng đầu một C ng ty, thay mặt C ng ty chịu trách nhiệm trước Nhà nước và các cơ quan có trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của C ng ty m nh, đồng thời quản l tất cả các hoạt động của c ng ty Tổng Giám đốc có quyền thực hiện hoặc từ chối quyết định của Hội đồng quản trị nếu thấy trái pháp luật Có quyền tuyển dụng, bố trí nh n sự theo quy định của Hội đồng quản trị

- P ó Tổ G m ố : à người gi p việc cho Tổng Giám đốc về mặt sản uất kỹ thuật, kinh tế và về mặt nội chính n đốc Giám sát trực tiếp các ph ng ban và Xí nghiệp theo sự điều hành của Tổng Giám đốc

- B ểm s t an kiểm soát có quyền kiểm tra hoạt động c ng tác quản l , điều hành hoạt động sản uất kinh doanh:

+ Thẩm định các áo cáo tài chính trong năm của C ng ty

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG

CỔ PHẦ AY ĐÁP CẦU

2.3.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May Đáp Cầu

Công ty Cổ phần ay áp Cầu thuộc Tập đoàn ệt – May Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn ặc điểm sản xuất của Công ty là vừa sản xuất hàng gia công xuất khẩu, sản xuất hàng FOB và hàng bán nội địa do vậy mà đặc điểm về nguyên vật liệu của C ng ty c ng rất đa dạng ối với các hợp đồng gia công thì nguyên vật liệu chủ yếu là do bên gia công gửi sang, chỉ có một phần nh nguyên vật liệu có thể bên đặt gia công nhờ mua hộ (ví dụ: chỉ, túi PE) ối với nguyên vật liệu dùng vào sản xuất hàng FOB và hàng bán nội địa thì Công ty tự mua ngoài (cả trong nước và nhập khẩu nước ngoài) Nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần ay áp Cầu chủ yếu các loại vải, chỉ, c c…Từ đặc điểm nêu trên đ i h i công tác quản lý về mặt chất lƣợng, chủng loại, hoạch định kế hoạch cung tiêu hợp l ối với công tác hạch toán nguyên vật liệu nhận gia công thì kế toán chỉ theo dõi về mặt số lƣợng và thực thể c n đối với nguyên vật liệu mua ngoài thì kế toán theo dõi cả mặt lƣợng và mặt giá trị

Từ nh ng đặc điểm nêu trên ta thấy nguyên vật liệu Công ty có nhiều chủng loại và mẫu mã khác nhau ể thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán cần tiến hành phân loại vật liệu Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò trong quá trình kinh doanh, nguyên vật liệu đƣợc chia thành:

- Nguyên vật liệu chính: à đối tƣợng lao động chủ yếu, là cơ s vật chất chủ yếu hình thành lên sản phẩm may: Vải chính, vải bo, vải phối, vải lót, vải felt (vải con giống), bo tay, bo cổ, bo chiếc.

- Nguyên vật liệu phụ: Các loại chỉ (chỉ kim tuyến, chỉ thêu, chỉ tơ,….), đệm nhựa, túi PE, túi E-COM, nhãn, tem long, thẻ bài, chun, khóa, móc treo, dây luồn, cúc, bộ chày cối, hạt trang trí,…

2.3.2 Yêu cầu quả n lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May Đáp Cầu

Cùng với sự phát triển mạnh của sản xuất và công tác quản lý toàn doanh nghiệp nói chung, công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng đ có nhiều sự tiến bộ kế hoạch sản xuât của Công ty phần lớn phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ sản phẩm Phòng kế hoạch vật tƣ căn cứ vào kế hoạch sản xuất để ác định nh ng nhu cầu về nguyên vật liệu cung cấp và dự tr trong kỳ kinh doanh ồng thời, căn cứ vào kế hoạch tài chính và khả năng cung cấp nguyên vật liệu cho C ng ty để lập các phương án thu mua nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu trong C ng ty đƣợc thu mua từ nhiều nguồn ngoài, và do đặc điểm của Công ty là nhận gia công cho nên có thể nguyên vật liệu do khách hàng mang tới Do mua từ nhiều nguồn khác nhau cho nên nó ảnh hư ng tới phương thức thanh toán và giá cả thu mua

Phương thức thanh toán của Công ty chủ yếu thanh toán bằng séc và chuyển khoản

Về giá cả của nguyên vật liệu thu mua th C ng ty do đ hiểu được thị trường với mục tiêu là hạn chế mức thấp nhất và nguyên vật liệu phải đạt tiêu chuẩn tốt nhất Từ đó, giá cả thu mua nguyên vật liệu và các chi phí thu mua có liên quan đều đƣợc Công ty ác định theo phương thức thuận mua vừa bán với nguồn cung cấp nguyên liệu và dịch vụ

Bên cạnh khâu thu mua, vận chuyển nguyên vật liệu thì khâu bảo quản sử dụng, dự tr nguyên vật liệu nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời, chất lƣợng đảm bảo cho quá trình sản xuất cung ứng có vai trò không kém phần quan trọng Nhận thức đƣợc điều này Công ty tiến hành tổ chức việc bảo quản dự tr nguyên vật liệu trong 2 kho tổng :

Kho Kinh Bắc là kho hàng của hãng Singlun, còn kho áp Cầu đƣợc phân thành nhiều kho nh nhƣ: Kho hàng gia công của từng h ng, kho cơ khí, kho vật tƣ í nghiệp 1, kho vật tƣ í nghiệp 2…và mỗi kho nh lại có thủ kho riêng Việc quản lý các kho nguyên vật liệu Công ty giao cho các thủ kho phụ trách, các thủ kho có trách nhiệm bảo quản nguyên vật liệu theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu thông qua các hóa đơn,

58 chứng từ ến cuối tháng thủ kho gửi các hóa đơn đó lên ph ng kế toán cho kế toán ghi sổ ể c ng tác quản l vật liệu có hiệu quả và chặt ch hơn cứ cuối mỗi năm c ng ty thực hiện kiểm kê nguyên vật liêu nhằm ác định chính ác số lƣợng, chất lƣợng giá trị của từng loại nguyên vật liệu

Việc kiểm kê được tiến hành tất cả các kho, ban kiểm kê gồm 6 người:

- Phó tổng giám đốc: ạch Thị im ung

- Trƣ ng ph ng kế toán: ặng Anh ào

- Thủ kho: Nguyễn Thị Ho n

- ế toán: Trần Thị Huyền Ch m

- Trƣ ng ph ng kế hoạch vật tƣ: àm Văn Nam

Sau khi kết th c kiểm kê, kế toán lập biên bản kiểm kê và ghi kết quả kiểm kê Tại C ng ty có sự kết hợp chặt ch gi a kế toán và thủ kho nên hầu nhƣ kh ng có sự chênh lệch gi a tồn kho thực tế và sổ sách

2.3.3 Đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May Đáp Cầu ánh giá nguyên vật liệu là cách ác định giá trị của chúng theo từng nguyên tắc nhất định Theo quy định hiện hành kế toán nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu phải phản ánh theo giá trị kinh tế, khi xuất kho c ng phải ác định giá trị thực tế xuất kho theo đ ng phương pháp quy định Sau đ y là một số phương pháp đánh giá nguyên vật liệu:

2.3.3 1 Đ với nguyên vật liệu nhập kho

* Giá nguyên vật liệu nhập kho do bên gia công cung cấp

- Gia c ng cho C ng ty nước ngoài: Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho chính là giá trên tờ khai nhập khẩu Gía trên tờ khai nhập khẩu có thể bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ hoặc không bao gồm chi phí vận chuyển bốc dỡ Th ng thường để thuận tiện, không tốn thời gian, thủ tục giá trên tờ khai nhập khẩu C ng ty đ bao gồm cả chi phí vận chuyển, bốc dỡ

- Gia c ng cho C ng ty trong nước: Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho chính là giá trên hợp đồng gia công Nói cách khác gía thực tế nguyên vật liệu nhập kho chính là giá thực tế nguyên vật liệu bên gia công giao cho mình

Ví dụ: Theo hợp đồng gia công số 0113/DFZ-DC2013 ngày 8/11/2013, Công ty Cổ phần ay áp Cầu nhận gia công áo khoác mã HS42121 cho Công ty TNHH D.F.Zin số lƣợng 35.000, đơn giá 5.00US , thành tiền 175.000USD Vậy gía thực tế nguyên vật liệu nhập kho là 175.000USD

* Giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho.

Trị giá vốn thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên hóa đơn + chi phí mua thực tế

- Gía mua ghi trên hóa đơn bao gồm cả thuế nhập khẩu (nếu có)

- Chi phí mua thực tế gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN AY ÁP CẦU

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY

Với tƣ cách là một sinh viên thực tập, dù thời gian tiếp xúc thực tế và tr nh độ có hạn, em c ng in mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện thêm công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty nói riêng và công tác kế toán nói chung

- Hiện nay Công ty khi thực hiện hạch toán nguyên vật liệu nhận gia công do bên gia công gửi sang thì mới chỉ theo dõi chỉ tiêu số lƣợng mà kh ng theo dõi đƣợc tình hình biến động của loại nguyên vật liệu này về mặt giá trị Vì vậy, để có thể theo dõi chắt ch tình hình biến động của loại nguyên vật liệu này cả về mặt giá trị và số lƣợng, kế toán nên m thêm TK 002 Giúp cho việc phản ánh thông tin kế toán đ ng, ác thực với tình hình kinh tế thực tế của C ng ty, đảm bảo cho việc ra quyết định đƣợc chính xác

- Hiện nay, C ng ty đang áp dụng phương pháp b nh qu n cả kỳ dự tr để tính giá xuất kho nguyên vật liệu Theo phương pháp này, cuối tháng kế toán căn cứ vào số lượng, giá trị vật liệu tồn đầu tháng và nh ng lần nhập trong tháng để tính ra đơn giá b nh quân thực tế của vật liệu xuất kho Công ty áp dụng phương pháp này mặc d đơn giản, dễ làm nhƣng độ chính xác không cao o đặc điểm sản xuất của Công ty là số lần nhâp, xuất nguyên vật liệu diễn ra thường xuyên và giá thực tế mua vào của nguyên vật liệu luôn biến động mà công việc tính toán dồn vào cuối tháng s gây ảnh hƣ ng tới công tác quyết toán nói chung và tập hợp chi phí sản xuất nói riêng Theo em với chủng loại và số lƣợng nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất là rất nhiều, để cho việc ghi sổ và cung cấp thông tin kế toán quản trị về chi phí giá thành đƣợc kịp thời, giảm bớt khối lƣợng ghi chép vào cuối tháng, thì Công ty nên sử dụng phương pháp giá hạch toán để tính giá xuất kho nguyên vật liệu Theo phương pháp này, giá hạch toán có thể là giá b nh qu n đơn vị từ kỳ trước

Dùng giá hạch toán, kế toán s thường uyên theo dõi được giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng

- Về phế liệu thu hồi để tránh tình trạng mất mát xảy ra khi thực hiện nhập kho phế liệu đảm bảo phải có thủ kho, kế toán nguyên vật liệu và bộ phận có liên quan ác định cụ thể về mặt chất lƣợng, mẫu mã, quy cách và ƣớc tính giá sau đó viết giấy nhập kho Thực hiện tốt c ng tác này c ng s góp phần thực hiện quản lý nguyên vật liệu một cách chắt ch , góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho Công ty

- Hiện nay, tại Công ty việc quản lý nguyên vật liệu chủ yếu là dựa vào định mức nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm làm căn cứ cho việc tính giá thành do đó các nhà quản trị công ty nên có các chính sách quản l c ng nhƣ tính toán định mức nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm một cách chặt ch hơn

- Tại C ng ty chƣa tiến hành lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu mà chỉ theo dõi nguyên vật liệu dựa vào bảng kê nhập kho, bảng kê xuất kho vào thời điểm cuối năm mới tiến hành vào sổ luân chuyển nguyên phụ liệu Theo em để theo dõi tình hình nhâp - xuất - tồn nguyên vật liệu có hiệu quả, tránh xảy ra nhầm lẫn sai ót đồng thời tránh tình trạng việc xuất kho nhiều hơn với lƣợng tồn nguyên vật liệu có trong kho làm ảnh hƣ ng đến tình hình sản xuất của công ty Công ty nên lập thêm bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu để việc theo dõi nguyên vật liệu chặt ch hơn, đảm bảo cho sản xuất được diễn ra thường xuyên, liên tục

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w