Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
117,08 KB
Nội dung
1.THU NHẬP TỪ TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG CÁ NHÂN CƯ TRÚ: Ví dụ 1: Bà A (ký hợp đồng dài hạng với cơng ty H) có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng trong tháng là 40 triệu đồng/tháng và nộp các khoản bảo hiểm là: 8% bảo hiểm xã hội, 1.5% bảo hiểm y tế, 1% bảo hiểm thất nghiệp. Bà A ni 2 con dưới 18 tuổi, trong tháng Bà A khơng đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của Bà A được tính như sau: - Thu nhập chịu thuế của Bà A là 40 triệu đồng - Bà A được giảm trừ các khoản sau: + Giảm trừ gia cảnh cho bản thân: 9 triệu đồng + Giảm trừ gia cảnh cho 02 người phụ thuộc (2 con): 3.6 triệu đồng × 2 = 7,2 triệu đồng + Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp: 40 triệu đồng × (8% + 1,5% + 1%) = 4,2 triệu đồng =>Tổng cộng các khoản được giảm trừ là: 9 triệu đồng + 7,2 triệu đồng + 4,2 triệu đồng = 20,4 triệu đồng - Thu nhập tính thuế của Bà A là: 40 triệu đồng – 20,4 triệu đồng = 19,6 triệu đồng -Thu nhập tính thuế trong tháng 19,6 triệu đồng là thu nhập tính thuế thuộc bậc 4. Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp như sau: 19,6 triệu đồng × 20% - 1,65 triệu đồng = 2,27 triệu đồng THU NHẬP TỪ TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG Đối với cá nhân không cư trú: Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất 20% Ví dụ 2: Ơng A là người Nhật Bản được cử sang cơng ty Việt Nam làm việc. Ơng A ở Việt Nam từ ngày 1/1/2018 đến ngày 1/7/2018 và khơng có thẻ tạm trú. Trong năm 2018, ơng A nhận được 3 nguồn thu nhập sau: – Lương cho cơng việc làm đại diện ở Việt Nam do văn phịng đại diện tại Việt Nam trả: 150 triệu (1) – Lương cho cơng việc làm đại diện ở Việt Nam do cơng ty Nhật Bản trả: 100 triệu (2) – Lương cho cơng việc tại Nhật do cơng ty Nhật trả: 300 triệu (3) Trả lời: Theo ví dụ trên, ơng A được coi là cá nhân khơng cư trú (hiện diện tại Việt Nam Cơ quan thuế quản lý bà ấn định Doanh thu tính thuế khoản của bà là 10tr/tháng Như vậy: Bà mai thuộc diện phải nộp thuế khốn vì (Doanh thu 12 tháng = 10tr x 12 = 120tr lớn hơn 100tr) => Cách tính thuế khốn phải nộp sau: - Số thuế môn bài phải nộp = 300.000/năm - Số thuế GTGT phải nộp = 10 tr x 5% = 500.000/tháng - Số thuế TNCN phải nộp = 10 tr x 2% = 200.000/tháng THU NHẬP TỪ SX KINH DOANH Ví dụ: Ơng Quang mở nhà hàng (Kinh doanh dịch vụ ăn uống) - Khi Ơng Quang đi đăng ký kinh doanh khơng xác định được Doanh thu tính thuế khốn -> Cơ quan thuế quản lý ơng ấn định Doanh thu tính thuế khoản của bà là 35tr/tháng Như vậy: Ơng Quang thuộc diện phải nộp thuế khốn vì (Doanh thu 12 tháng = 35tr x 12 = 420tr lớn hơn 100tr) => Cách tính thuế khốn phải nộp sau: - Số thuế mơn bài phải nộp = 500.000/năm - Số thuế GTGT phải nộp = 35tr x 3% = 1.050.000/tháng - Số thuế TNCNphải nộp = 35tr x 1,5% = 525.000/tháng Ngồi ra: Qúy 2 ơng Quang cịn sử dụng hóa đơn bán hàng mua của Chi cục thuế và trong Qúy 2 ơng đã xuất 10 hóa đơn với Tổng doanh thu là: 20tr => Như vậy: Qúy 2 ngồi việc phải nộp thuế khốn hàng tháng (Cộng 3 tháng) như trên -> Ơng Quang cịn phải nộp thêm: = 20tr x 4,5% = 900.000 3.THU NHẬP TỪ VỐN ĐẦU TƯ VD: Chị H có hạng mục đầu tư và mang lại lợi nhuận từ đầu tư vốn cho chị năm 2019 như sau: - Nhận 100 trđ tiền mặt từ tiền lãi trái phiếu chính phủ - Nhận 120 trđ tiền cổ tức chi trả bởi cơng ty T đây là cơng ty cổ phần như khơng niêm yết - 20.000 cổ phiếu của cơng ty P là cổ tức chi trả theo cổ phần, cổ phiếu cơng ty P có mệnh giá là 1000đ tại thời điểm chi trả cổ tức giá thị trường của cổ phiếu cơng ty P là 18.000 đ/ CP u cầu xác định nghĩa vụ thuế TNCN đầu tư vốn của chị H trong năm 2019 Giải: Xét các khoản mục thu nhập từ đầu tư vốn của chị H - 100 trđ từ tiền lãi trái phiếu chính phủ -> đây là khoản thu nhập từ hoạt động đầu tư vốn được miễn thuế TNCN - 120 trđ từ tiền cổ tức chi trả của cơng ty T -> đây là khoản phải chịu thuế TNCN từ hoạt động đầu tư vốn Số thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * 5% = 120 trđ * 5% = 6trđ - 20.000 cổ phiếu của cơng ty P chi trả theo cổ tức vì chị H chưa đưa ra thơng tin chuyển nhượng lại cổ phiếu này do vậy năm 2019 chị khơng thực hiện chuyển nhượng cổ phiếu nên đây là khoản thu nhập chịu thuế TNCN khơng phải là năm 2019 mà là năm chuyển nhượng ví dụ như năm 2020 -> do vậy số thuế TNCN phát sinh trong khoản thu nhập này bằng 0 Như vậy số thuế TNCN từ vốn đầu tư phải nộp của chị H là 6tr 4.Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn Thu nhập từ chuyển nhượng vốn gồm: • Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn trong các tổ chức kinh tế; • Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn; • Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác Cách xác định: Thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng vốn= Giá bán - Giá mua-Chi phí hợp lý liên quan Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn Ví dụ: Ơng K là cổ đơng của cơng ty cố phần X ( đã niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn). Năm 2016, ơng K được nhận 5.000 cổ phiếu (CP) trả thay cổ tức của Công ty X ( mệnh giá của cổ phiếu là 10.000 đồng). Tháng 2/2019, ông K chuyển nhượng 2.000 cổ phiếu của công ty X với giá là 30.000 đồng/cổ phiếu. Tháng 8/2019, ông K chuyển nhượng 7.000 cổ phiếu với giá là 20.000 đồng/cổ phiếu.Khi chuyển nhượng ông K phải nộp thuế TNCN đối với thu nhập từ đầu tư vốn và thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn • Đối với chuyển nhượng tháng 2/2019: - Thuế TNCN đối với thu nhập đầu tư vốn: (2.000 CP x 10.000 đồng) x 5% = 1.000.000 đồng - Thuế TNCN ( tạm nộp) đối với thu nhập từ chuyển nhường chứng khốn: - (2.000 CP x 30.000 đồng) x 0.1% = 60.000 đồng • Đối với chuyển nhường tháng 8/2019: - Thuế TNCN đối với thu nhập từ đầu tư vốn: (3.000 CP x 10.000 đồng)x5% =1.500.000 đồng - Thuế TNCN ( tạm nộp) đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán: (7.000 CP x 20.000 đồng) x 0.1% = 140.000 đồng 5.Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản Tháng 6 năm 2009, ơng K có bán một căn hộ 3 tầng với tổng diện tích là 55m2 tầng cho Ơng A, trị giá bán nhà và đất là 3.600.000.000đ. Như vậy, Thu nhập tính thuế (TNTT) từ chuyển nhượng bất động sản của ơng K sẽ là: Thuế TNCN = 3.600.000.000đ x 2%= 72.000.000đ 6.THU NHẬP TỪ TRÚNG THƯỞNG THUẾ TNCN = THU NHẬP CHỊU THUẾ X THUẾ SUẤT VÍ DỤ:Bà Hoa có mua 7 tờ vé xổ số truyền thống giống nhau và trúng giải trị giá 25 triệu đồng/vé. Như vậy, bà Hoa sẽ nộp 10% thuế TNCN trên phần giá trị vượt q 10 triệu đồng trên 1 vé xổ số Ta tính được như sau: Thuế TNCN bà Hoa phải nộp cho 7 vé trúng thưởng = 7 x (25 triệu – 10 triệu) x 10% = 10,5 (triệu đồng) Thu nhập từ quyền VD: Ông AN viết một cuốn sách và được kí hợp đồng với một nhà sản xuất bản. Tổng mức phí bản quyền ơng được hưởng là 1 tỷ - Ngày 31/12/1018 ơng đã nhận được 50% số tiền - 50% số tiền cịn lại ơng nhận 1 tháng sau đó u cầu: Tính thuế TNCN từ tiền bản quyền phát sinh Giải: Tổng thu nhập tính thuế TNCN là: 1 tỷ - 10 triệu = 990 triệu Ơng AN nhận tiền thành hai lần Nghĩa vụ thuế TNCN tại mỗi thời điểm: - Năm 2018: Thu nhập tính thuế (0.5 tỷ - 10 triệu) * 5% = 24,5 triệu - Năm 2019: Thu nhập tính thuế 0,5 tỷ * 5% = 25 triệu Như vậy tổng số thuế TNCN phải nộp của ơng AN là: 24, 5 + 25 = 49,5 triệu Thu nhập từ chuyển quyền thương mại Thu nhập từ nhượng quyền thương mại của cá nhân là 50 triệu đồng/hợp đồng. Thì số thuế TNCN mà cá nhân phải nộp đối với khoản thu nhập từ nhượng quyền thương mại của cá nhân phát sinh theo hợp đồng được tính như sau: Thuế TNCN phải nộp = (50 triệu đồng - 10 triệu đồng) x 5% = triệu đồng/hợp đồng Như vậy: Số thuế TNCN phải nộp từ nhượng quyền thương mại cá nhân phát sinh theo hợp đồng triệu đồng 9 Thu nhập từ nhận thừa kế Ví dụ: Ơng B khơng có con, ơng lập di chúc để lại cho anh A thửa đất với diện tích là 1000 m2 (theo Bảng giá đất của tỉnh SL, vị trí thửa đất có giá 02 triệu đồng/m2) Thu nhập tính thuế của anh A là 1,990 tỷ đồng (02 tỷ đồng - 10 triệu đồng), số thuế thu nhập cá nhân anh A có nghĩa vụ nộp là 199 triệu đồng 10 Thu nhập từ nhận q tặng Vd: nhằm tri ân khách hang thân thiết của cửa hàng điện máy X, chị A được cửa hàng điện máy X tặng 1 chiếc xe máy trị giá 85 triệu. Do đó Chị A sẽ phải nộp thuế TNCN của phần vượt trên 10 triệu, tính như sau: Thuế TNCN Chị A phải nộp = (85 triệu – 10 triệu) * 10% = 7,5 triệu đồng