1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện sơn dương

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Của Hoạt Động Khuyến Nông Trên Địa Bàn Huyện Sơn Dương
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2007
Thành phố Tuyên Quang
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 151,77 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập TN Chuyên ngành KTNN ĐẶT VẤN ĐỀ I.Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Một kiện bật minh chứng điều là, vào ngày 11/1/ 2007 Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới(WTO) Sự kiện mở cho kinh tế nước ta nói chung, ngành nơng nghiệp nói riêng nhiều hội, song bên cạnh có khơng khó khăn thách thức Thuận lợi chủ yếu ngành nông nghiệp là: từ nơng sản phẩm hàng hố nước ta đối sử công nước khác thành viên WTO(theo quy chế tối huệ quốc), đó, mở rộng thị trường cho loại nông sản phẩm thị trường quốc tế Ngược lại, Việt Nam phải dỡ bỏ dần hàng rào bảo vệ mậu dịch nước thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập , đó, nơng sản phẩm hàng hố bên ngồi chàn vào nước tạo cạnh tranh gay gắt gây khó khăn cho doanh nghiệp nước Nước ta nước nông nghiệp, với 80% dân số sống nông thôn 70% dân số kiếm sống nghề nông nghiệp Do nông nghiệp giữ vai trò làm tảng để phát triển kinh tế như: cung cấp lương thực - thực phẩm cho người vật nuôi, cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp, xuất nông sản phẩm hàng hố thu ngoại tệ cho đất nước…vì phương hướng chung phát triển kinh tế nhà nước tận dụng triệt để thời ngăn chặn đẩy lùi khó khăn thách thức Nhưng để thực điều sản xuất nơng nghiệp, nói đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, nâng cao hiệu hoạt động giải pháp hữu hiệu cho mai sau Bởi khuyến nơng có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp nông thôn, khuyến nông có vai trị cầu nối(giữa nơng dân với nhà nghiên cứu, nông dân với nhà nước, nông dân với thị trường, nông dân với doanh nghiệp…) khuyến nơng cịn góp phần xố đói giảm nghèo - Báo cáo thực tập TN Chuyên ngành KTNN Đối với huyện Sơn Dương - huyện miền núi hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu Ngành nông nghiệp huyện thực số sách nhằm phát triển nơng nghiệp bền vững, sách thực chủ yếu sách khuyến nơng Hồ với chế kinh tế thị trường thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, sách khuyến nơng mà huyện áp dụng khuyến khích chuyển đổi cấu kinh tế cho phù hợp, sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường, khuyến khích thúc đẩy ứng dụng khoa học kĩ thuật quản lí vào nông nghiệp Tuy nhiên khuyến nông lĩnh vực rộng lớn, muốn thực tốt hoạt động cần phải nghiên cứu - xem xét thực tế thực trạng hoạt động nó, từ tìm điểm mạnh khó khăn cịn tồn tại, sở đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông Xuất phát từ thực tế nên em chọn nghiên cứu đề tài:" Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Sơn Dương" II Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống lại nghiên cứu thực tiễn hoạt động khuyến nông nói chung - Vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tiễn, đồng thời học hỏi thêm từ thực tiễn thời gian thực tập - Đánh giá tình hình hoạt động khuyến nơng địa bàn huyện Sơn Dương Tuyên Quang Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông thời gian tới III.Giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu Với điều kiện thời gian trình độ có hạn nên em nghiên cứu tổ chức khuyến nông huyện, phương pháp hoạt động số chương trình khuyến nơng trọng điểm năm 2005 - 2007 địa bàn huyện Sơn Dương - Báo cáo thực tập TN Chuyên ngành KTNN CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Huyện Sơn Dương nằm phía Nam tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm thị xã Tuyên Quang 30 km phía Đơng Nam Có tổng diện tích tự nhiên 74825.78 ha, chiếm 13,43% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, với 32 xã 01 thị trấn Ranh giới huyện tiếp giáp với đơn vị hành theo hướng cụ thể sau: - Phía Bắc, giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Phía Đơng, giáp huyện Định Hố huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Phía Nam, giáp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc - Phía Tây, giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Huyện Sơn Dương có Quốc lộ 37, Quốc lộ 2C sơng Lơ, Sơng Phó Đáy chạy qua tuyến giao thơng nối huyện Sơn Dương với tỉnh có điều kiện kinh tế phát triển tương đối mạnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, nhiên hệ thống đường sắt chưa thiết lập b Địa hình Địa hình huyện bị chia cắt mạnh hệ thống sông suối, núi đồi trùng điệp thung lũng sâu tạo thành kiểu địa hình khác Địa hình núi cao hiểm trở; địa hình núi thấp đồi thoải lượn sóng xen kẽ với thung lũng; địa hình đồi bát úp cánh đồng phù xa nhỏ hẹp ven sơng Địa hình phân loại sau: - Báo cáo thực tập TN Chuyên ngành KTNN - Vùng 1: Cụm địa hình dọc theo dải núi Tam Đảo, chạy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam, song song với hướng gió mùa Đơng Nam Địa hình khu vực chủ yếu đồi núi cao - Vùng 2: Nằm dọc theo dải sông Phó Đáy, địa hình chủ yếu đồi thấp dải đất phù xa nằm dọc hai bên bờ sông - Vùng 3: Nằm dọc theo dải sông Lơ, địa hình chủ yếu đồi núi cao, xen kẽ với khu đồi bát úp xã thuộc vùng hạ huyện Sơn Dương C Khí hậu thuỷ văn Bảng 01: khí hậu thuỷ văn huyện Sơn Dương năm 2007 Nhiệt độ khơng khí(oC) Độ ẩm Lượng mưa(mm) khơng khí(%) Tháng Trung bình 10 11 12 Trung bình Cả năm 15.8 16.9 19.2 23.8 26.1 28.7 29.7 27.6 27 25 21.2 18 23.3 Tối cao 20 21 23.5 27 32 34 32.5 32 31.2 30 26 21 27.5 Tối thấp 3.5 4.6 12 17 19 21 21.5 15.8 11 3.6 11.9 Trung Tối bình thấp 78 81 86 85 81 83 87 86 84 81 78 77 82.3 66 67 72 68 60 64 63 65 66 66 62 61 65.0 Lượng mưa 26 40 48.5 125 225.2 354 416 368 280 150 40 25 174.8 2097.7 Số ngày 9.7 10.5 18 17.5 14.2 18 17.2 20 16 10 7.2 13.8 Lượng Bốc 50 51 47.5 58 66 78.8 69 72.2 65.2 56.1 62.5 59 61.3 735.3 (Nguồn: Trạm khí tượng huyện Sơn Dương) Khí hậu huyện Sơn Dương có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu Bắc Á chia thành mùa rõ rệt: Mùa - Báo cáo thực tập TN Chuyên ngành KTNN hè nóng ẩm mưa nhiều từ tháng đến tháng 9; mùa đông lạnh, khô từ tháng 10 đến tháng năm sau * Nhiệt độ: Trung bình dao động từ 22 - 240C, nhiệt độ trung bình tháng mùa đơng 160C, tháng mùa hè 280C * Mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1.700 - 2.050 mm, số ngày mưa trung bình 13.8 ngày/tháng Mùa mưa trùng với thời gian mùa hè Trong tháng 7, tháng có lượng mưa lớn đạt 416 mm/tháng Tháng 01 tháng 12 có lượng mưa trung bình thấp nhất, khoảng 16 - 25 mm/tháng * Độ ẩm khơng khí: Khơng có khác biệt rỗ rệt theo mùa Trong năm độ ẩm dao động khoảng 77% - 87% * Các tượng thời tiết đặc biệt - Mưa phùn: Hàng năm có khoảng 15 - 20 ngày có mưa phùn, mưa phùn xuất thời gian từ tháng 11 đến tháng tháng năm sau - Sương mù: Hàng năm trung bình có khoảng 25- 55 ngày có sương mù thường xảy vào đầu mùa đông - Sương muối: Rất xảy (khoảng năm có 01 ngày), có thưởng xảy vào tháng 01 tháng 11 - Mưa đá: Hiện tượng xảy ra, có thường xảy có giơng Sơn Dương có hệ thống sơng suối dày đặc, phân bố tương đối đồng tiểu vùng Có sơng lớn sơng Lơ sơng Phó Đáy - Sơng Lơ bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc chảy qua tỉnh Hà Giang xuống Tuyên Quang vào địa giới hành huyện Sơn Dương với diện tích lưu vực gần 2.000 Km2, lưu lượng nước lớn 11.700 m 3/s, lưu lượng nước nhỏ 128 m3/s Sông Lô có khả vận tải tốt cho phương tiện vận tải hàng chục Đây đường thuỷ quan trọng nối huyện với tỉnh lân cận - Sơng Phó đáy bắt nguồn từ vùng núi Tam Đảo tỉnh Bắc Kạn với diện tích lưu vực khoảng 640 Km2 Sơng Phó Đáy có lịng sơng hẹp, nơng, khả vận tải thuỷ hạn chế - Báo cáo thực tập TN Chuyên ngành KTNN Hệ thống sơng ngịi huyện Sơn Dương nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt nhân nhân địa bàn huyện, đồng thời chứa đựng tiềm phát triển thuỷ điện vừa nhỏ Song độ dốc lớn, lịng sơng hẹp, nhiều thác ngềnh nên thường gây nguy hiểm bất ngờ cho thuyền bè gây lũ lụt nhiều vùng thấp * Lợi - Huyện Sơn Dương nằm phía Đơng Nam tỉnh Tuyên Quang, với hệ thống giao thông đường thuỷ, đường phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho huyện việc giao lưu, thông thương với địa phương tỉnh Bên cạnh với điều kiện tự nhiên, cảnh quan mơi trường phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho huyện việc phát triển ngành du lịch văn hoá lịch sử sinh thái - Huyện Sơn Dương có nguồn tài nguyên khoáng sản với trữ lượng lớn so với huyện khác tỉnh, điều kiện thuận lợi cho huyện việc khai thác chế biến khoáng sản * Hạn chế - Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhiều yếu bị xuống cấp đặc biệt hệ thống giao thông, thủy lợi, trạm trại phục vụ sản xuất nông nghiệp thủy sản - Các sản phẩm nông nghiệp công nghiệp huyện đã, bị sức ép cạnh tranh lớn từ thị trường nội địa quốc tế - Hiện tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, số lĩnh vực kinh tế phát triển chậm, số ngành kinh tế phát triển khơng d Tình hình sử dụng đất đai huyện - Báo cáo thực tập TN Chuyên ngành KTNN Bảng 02: Tình hình biến động đất đai huyện Sơn Dương qua năm (2005 - 2007) Năm 2005 2006 2007 Diện tích(ha) Cơ cấu(%) Diện tích(ha) Cơ cấu(%) Diện tích(ha) Cơ cấu(%) 74825.78 100.00 74825.78 100.00 74825.78 100.00 19979.50 26.70 19971.6 26.69 19865.33 26.55 Đất hàng năm 13614.25 68.14 13865.23 69.42 13896.50 69.95 a Đất ruộng lúa màu 7084.03 52.03 6932.34 50.00 7015.00 50.48 c Đất hàng năm khác 6530.22 47.97 6851.64 49.42 6881.50 49.52 Đất trồng lâu năm 6365.25 31.86 30.58 5968.83 30.05 47101.63 62.95 63.05 46952.35 62.75 Rừng tự nhiên Rừng trồng III Đất chuyên dùng IV Đất khu dân cư 28128.89 18972.74 3286.59 1192.46 59.72 40.28 4.39 1.59 6106.44 47175.6 27300.33 19875.34 3365.57 1249.21 57.87 42.13 4.50 1.67 27292.00 19660.35 3628.97 1335.89 58.13 41.87 4.85 1.79 V Đất chưa sử dụng 3265.60 4.36 3063.66 4.09 3043.24 4.07 Chỉ tiêu Tổng diện tích đất tự nhiên I Đất nông nghiệp II Đất lâm nghiệp (Nguồn: phịng thống kê huyện Sơn Dương) Nhìn vào bảng 02 ta thấy tổng diện tích đất đai huyện qua năm khơng có thay đổi(74825.78 ha), Diện tích cấu loại đất cụ thể sau: + Năm 2005 tổng diện tích đất tự nhiên huyện Sơn Dương 74825,78 ha, đất nông nghiệp 19979,50 chiếm 26.7%, đất lâm nghiệp 47101,63 chiếm 62.95%, đất chuyên dùng 3286,59 chiếm 4.45% lại đất khu dân cư đất chưa sử dụng chiếm 25.3% tổng diện tích đất tự nhiên huyện + Năm 2006 tổng diện tích đất tự nhiên huyện Sơn Dương 74825.78 ha, đất nơng nghiệp 19971.67 chiếm 26.69%, đất lâm nghiệp 47175.67 chiếm 65.03% đất chuyên dùng 3365.57 chiếm 4.5% lại - Báo cáo thực tập TN Chuyên ngành KTNN đất khu dân cư đất chưa sử dụng chiếm 5.76% tổng diện tích đất tự nhiên huyện + Năm 2007: đất nông nghiệp 19675.33 chiếm 26.30%, đất lâm nghiệp giảm xuống so với năm 2006 47160.24 chiếm 63.05%, đất chuyên dùng 3628.97 chiếm 4.85%, đất khu dân cư tăng lên đến 1266.89 chiếm 1.69% đất chưa sử dụng lại chiếm 4.11% tổng diện tích đất tự nhiên năm 2007 So với năm 2005, tổng diện tích tự nhiên huyện Sơn Dương năm 2007 giảm 61,97 ha, lý diện tích giảm số liệu kiểm kê đất đai năm 2000 sử dụng đồ tỷ lệ nhỏ 1:50.000, phương pháp tính tốn diện tích phim đo đồ giấy số liệu kiểm kê đất đai năm 2005 thực đồ tỷ lệ lớn 1:25 000 phương pháp tính diện tích theo cơng nghệ số có độ xác cao Nhìn chung qua năm ta thấy: qua năm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất chưa sử dụng tăng lên Đất chuyên dùng giảm 115.38 Tỷ lệ đất dùng vào sản xuất nông nghiệp tăng 1.86%, đất lâm nghiệp tăng từ 45.81% đến 63.05% Đất chưa sử dụng giảm 19.68% tổng diện tích đất tự nhiên 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 2.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội Trong năm gần đây, đạo tích cực cấp lãnh đạo, giúp đỡ, hỗ trợ ngành nỗ lực nhân dân, kinh tế huyện Sơn Dương có bước chuyển biến tích cực đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng lên đáng kể Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) huyện ổn định giữ - Báo cáo thực tập TN Chuyên ngành KTNN mức tương đối cao, giai đoạn 2003 - 2007 8% - 10%/năm Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 đạt 6.5 triệu đồng (giá hành) Cơ cấu kinh tế huyện có chuyển dịch theo hướng tích cực giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ * Dân số lao động Theo số liệu điều tra năm 2007 dân số trung bình tồn huyện 38665 với mật độ dân số trung bình huyện 227.65 người/Km 2, dân số phân bố không đồng, chủ yếu tập chung thị trấn xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi Để thấy tình hình biến động lao động dân số huyện ta nghiên cứu bảng số liệu sau - Báo cáo thực tập TN Chuyên ngành KTNN Bảng 03:Tình hình dân số nguồn lao động huyện qua năm( 2005 - 2007 ) 2005 Năm 2006 2007 Tốc độ phát triển(%) ĐVT Tổng số hộ Hộ - Hộ nông nghiệp Hộ - Hộ phi nông nghiệp Hộ Tổng nhân Người - Nhân nông nghiệp Người - Nhân phi nông nghiệp Người Tổng số lao động Lao động - Lao động nông nghiệp Lao động - Lao động phi nông nghiệp Lao động Một số tiêu bình quân Người/Km2 - Mật độ dân số - Nhân khẩu/hộ Nhân -Lao động/Hộ Lao động -Lao động/Hộ NN LĐ/Hộ NN -Lao động NN/hộNN LĐNN/HộNN SL CC(%) 37165 29286 7879 174118 139120 29354 94439 74135 20304 100.0 78.8 21.2 100.0 79.9 21.1 100.0 78.5 21.5 220.79 4.68 2.54 3.22 2.53 SL CC(%) SL 38138 100.0 38665 29710 77.9 29927 8428 22.1 8738 178443 100.0 179532 142041 79.6 141471 36402 20.4 38061 95356 100.0 97664 74282 77.9 74811 21074 22.1 22853 229.00 4.68 2.50 3.18 2.48 CC(%) 06/05 07/06 100.0 77.4 22.6 100.0 78.8 21.2 100.0 76.6 23.4 102.6 101.4 107.0 102.5 102.1 124.0 101.0 100.2 103.8 101.4 100.7 103.7 100.6 99.6 104.6 102.4 100.7 108.4 103.7 99.9 98.4 98.6 98.0 99.4 99.1 101.2 102.5 100.8 227.65 4.64 2.53 3.26 2.50 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Sơn Dương) Bình quân 102.0 101.1 105.3 101.5 100.8 114.3 101.7 100.5 106.1 101.6 99.5 99.8

Ngày đăng: 30/01/2024, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w