Để thực hiện thanh toán qua Ngân hàng, các tổ chức kinh tế, các cơ quandự toán, các t nhân gọi chung là khách hàng phải :* Có tài khoản tại Ngân hàng, trên tài khoản phải đảm bảo th-ờng
Trang 1LờI mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàngnhằm thu lợi nhuận là mục tiêu của mỗi doanh nghiệp Đối với ngành ngânhàng, mục tiêu đó đợc cụ thể hoá bằng xu hớng đa dạng hoá các sản phẩmdịch vụ ngân hàng bằng việc cung cấp cho khách hàng những dịch vụ chất l-ợng và tiện dụng Thẻ thanh toán là một trong những dịch vụ nh vậy
Mặt khác, trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh ngày nay, nhữngthành tựu to lớn, những tiến bộ vợt bậc của công nghệ tin học và viễn thônghiện đại đã đợc ứng dụng nhanh chóng vào mọi lĩnh vực kinh tế xã hội Đặcbiệt trong lĩnh vực ngành ngân hàng, công nghệ thanh toán qua ngân hàngngày càng hiện đại và tinh vi là nhờ vào những ứng dụng của công nghệ tinhọc Một trong số những ứng dụng thành công đó là thẻ thanh toán - phơngtiện chi trả hiện đại của thế giới ngày nay
Thẻ thanh toán đã đang và sẽ đợc sử dụng rộng rãi ở hầu hết các quốc giatrên thế giới - nhờ vào những tính năng đặc biệt của nó trong thanh toán Pháthành và sử dụnh thẻ không những đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh, giảm áplực tiền mặt trong lu thông, tăng vòng luân chuyển vốn, mà còn tạo điều kiệntập chung vốn nhanh, góp phần mở rộng hoạt động tín dụng, tăng trởng kinh
tế xã hội và đáp ứng xu thế chung là toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
Tuy nhiên ở Việt Nam đây còn là một lĩnh vực tơng đối mới mẻ Từ đầunhững năm 90, khi Việt nam bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa, Việt namcho phép sự giao lu về mọi mặt với các nớc trên thế giới và trong khu vực tạo
điều kiện cho sự hội nhập quốc tế trong mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xãhội Tài chính Ngân hàng trong những năm qua với những điều kiện cũng nhyêu cầu của môi trờng kinh doanh đòi hỏi phải có sự cải tiến nâng cấp hệthống của mình làm sao có thể hoà nhập đợc với quốc tế, ít nhất là với các nớctrong khu vực Cho đến nay, thói quen sử dụng tiền mặt đã ăn sâu vào suynghĩ của mỗi ngời dân Việt nam Tuy việc đa các hình thức thanh toán khôngdùng tiền mặt mới luôn đợc chú trọng nhng thực tế, đối tợng khách hàng tnhân mà sau này sẽ là những khách hàng chính của mỗi Ngân hàng vẫn cha cóthói quen này Công nghệ thẻ là một trong những phơng thức thanh toán hiện
đại không dùng tiền mặt dựa trên nền tảng của hệ thống thông tin, xử lý của
Trang 2mỗi Ngân hàng sẽ là một trong những công cụ thanh toán dễ đợc thị trờngchấp nhận nhất và nhanh chóng đợc phổ dụng ở Việt nam hiện nay.
Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vựckinh doanh thẻ tại Việt Nam Hiện tại, việc phát triển thẻ tín dụng tại NgânHàng Ngoại Thơng Việt Nam tuy đã đạt đợc những thành tựu to lớn nhng vẫntồn tại một số khó khăn Chính vì vậy, sau một thời gian nghiên cứu em quyết
định chọn đề tài : "Giải pháp phát triển thanh toán thẻ tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam " làm luận văn tốt nghiệp của mình Với đề tài này,
em muốn trình bầy tình hình kinh doanh cũng nh những giải pháp nhằm pháttriển thanh toán thẻ tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam nói riêng và ViệtNam nói chung, đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá kinh tế đất nớc và hội nhập kinh
tế thế giới
Trong phần trình bày của bản luận văn này, em xin chia ra làm 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt và thanh
toán thẻ.
Chơng II: Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại
Th-ơng - Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển thanh toán thẻ tại Ngân hàng
Ngoại Thơng Việt Nam.
Để hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này, em xin trân thành cảm ơnthầy giáo Nguyễn Thừa Lộc đã tận tình giúp đỡ hớng dẫn, chỉ bảo Em cũngcảm ơn cô Nguyễn Thị Bảo - Phó GĐ SGD NHNT cùng các cô, chú phòngthanh toán thẻ - SGD và Phòng quản lý thẻ - Ngân Hàng Ngoại Thơng VN đãgiúp đỡ em trong thời gian thực tập cũng nh trong thời gian làm luận văn tốtnghiệp
Trang 3Ch ơng I
Những vấn đề cơ bản về thanh toán không
dùng tiền mặt và thanh toán thẻ.
I Tổng luận về thanh toán không dùng tiền mặt.
1 Sự cần thiết và vai trò của công tác thanh toán không dùng tiền mặt
đối với nền kinh tế quốc dân
1.1 Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt:
Lịch sử ra đời và phát triển của sản xuất lu thông hàng hoá gắn liền với sự
ra đời và phát triển của tiền tệ Theo yêu cầu của quá trình trao đổi hàng hoá,tiền tệ ra đời với vai trò làm trung gian trao đổi giữa các loại hàng hoá khácnhau làm cho việc lu thông và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển
Do có sự phát triển về thời gian và không gian giữa sản xuất hàng hóa vàtiêu dùng, giữa chu kỳ sản xuất này với chu kỳ sản xuất khác cho nên trongquan hệ mua bán nảy sinh những nhu cầu mua chịu, bán chịu và thanh toándài ngày trong trờng hợp đó tiền tệ mới thực sự làm chức năng phơng tiệnthanh toán
Quá trình tái sản xuất xã hội đợc diễn ra một cách liên tục và khôngngừng mở rộng trong đó phát sinh nhiều mối quan hệ phức tạp, đa dạng giữangời sản xuất này với ngời sản xuất khác, giữa các đơn vị sản xuất, giữa Nhànớc với nhân dân, giữa sản xuất và tiêu dùng Mặt khác do tiền tệ và yêu cầucủa các ngành sản xuất khác nhau, do có sự khác nhau giữa các chu kỳ sảnxuất cá biệt nên việc mua bán trao đổi hàng hoá và tổ chức các quan hệ thanhtoán trở thành bức thiết và thờng xuyên là một yêu cầu khách quan của nềnsản xuất hàng hoá
Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn của tái sản xuất xã hộitiền tệ là một trong các khâu quan trọng kể từ khi mua nguyên vật liệu đếnkhâu tiêu thụ sản phẩm Chính vì lẽ đó cho nên việc tổ chức tốt các khâuthanh toán là nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết nó góp phần không nhỏ vào
Trang 4việc rút ngắn thời gian chu chuyền vốn và phát triển không ngừng nền sảnxuất xã hội
1.2 Vai trò của công tác thanh toán không dùng tiền mặt đối nền kinh tế quốc dân.
Trong nền kinh tế thị trờng thanh toán không dùng tiền mặt có vai trò rấtquan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đối với từng doanh nghiệp vàcá nhân vì vậy cần phải nắm vững vai trò của nó Trên thực tế bất kỳ đơn vịsản xuất nào cũng cần phải có vốn tiền tệ để mua nguyên vật liệu, trả các chiphí có liên quan đến quá trình sản xuất những sản phẩm, thực hiện giá trị củacác sản phẩm đó qua trao đổi hàng hoá để thu tiền về tiếp tục quá trình sảnxuất của chu kỳ sau Các đơn vị thơng nghiệp cũng vậy phải mua hàng vào vàbán hàng ra trong quá trình đó các đơn vị có mối liên hệ với nhau thông quaviệc trao đổi mua bán hàng hoá, có trao đổi mua bán hàng hoá tất yếu phải cóthanh toán tiền hàng vì đây là nền kinh tế hàng hoá Vì vậy muốn thanh toáncác đơn vị phải vận chuyển toàn bộ số tiền bằng phơng tiện giao thông thìkhông đảm bảo, phải tốn rất nhiều chi phí vận chuyển và độ rủi ro cao Chonên sẽ xuất hiện một cơ quan giữ vai trò là một nơi đáng tin cậy để kháchhàng có thể gửi tiền của mình vào đó và khi khách hàng có nhu cầu chi trả chỉcần viết lệnh đa đến cơ quan đó sẽ tự động thanh toán hộ khách hàng, cơ quan
đó chính là Ngân hàng Việc thanh toán này đợc thực hiện trong nội bộ hệthống Ngân hàng với sự giúp đỡ của các phơng tiện thông tin liên lạc hiện đại
đã giúp cho việc thanh toán qua Ngân hàng đợc nhanh chóng, tiết kiệm, antoàn
Mặt khác nếu các đơn vị thực hiện chi trả trực tiếp thì sẽ có một khối ợng tiền lớn nằm chết không sinh lời khi đơn vị cha có nhu cầu chi tiêu Vậynhờ thanh toán qua Ngân hàng mà các đơn vị gửi tiền vào đợc hởng lãi trênkhoản tiền gửi đó, thu đợc lợi nhuận ngoài sản xuất
Thông qua thanh toán, Ngân hàng tập chung đợc một khối lợng tiềnnhàn rỗi để cho vay phục vụ phát triển sản xuất đáp ứng mọi nhu cầu vốn cầnthiết của xã hội thúc đẩy quá trình tái sản xuất phát triển Có thể nói quan hệthanh toán tiền tệ giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Không có thanh toán tiền tệ thì quá trình mua bán phân phối không thể thựchiện đợc do đó không thể thực hiện đợc tái sản xuất một cách đều đặn và liên
Trang 5lu thông hàng hoá, là điều kiện quan trọng để đảm bảo sự tuần hoàn bình ờng của vốn tiền tệ trong từng xí nghiệp, đơn vị kinh tế cũng nh trong toàn bộnền kinh tế Quốc dân Thanh toán dùng tiền mặt là việc thanh toán chi trả chocác mối quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá trực tiếp bằng tiền mặt tuy nhiênhình thức này chỉ áp dụng với những mối quan hệ trực tiếp quy mô nhỏ vàphạm vi thanh toán hẹp Thanh toán không dùng tiền mặt là việc thanh toánkhông trực tiếp dùng tiền mặt trong thanh toán, chi trả giữa các tổ chức kinh tếvới nhau mà dùng hình thức trích chuyển vốn trên các tài khoản của Ngânhàng từ đơn vị phải trả sang đơn vị đợc hởng hoặc thanh toán bù trừ lẫn nhauthông qua vai trò trung gian của Ngân hàng trên cơ sở tiền tệ làm chức năngthanh toán
Để thực hiện thanh toán qua Ngân hàng, các tổ chức kinh tế, các cơ quan
dự toán, các t nhân (gọi chung là khách hàng) phải :
* Có tài khoản tại Ngân hàng, trên tài khoản phải đảm bảo ờng xuyên đủ số d để thanh toán kịp thời, sòng phẳng cho đơn vịbán
th-* Thực hiện đầy đủ đúng đắn các quy định trong thể lệ thanhtoán
* Tất cả các chứng từ thanh toán cho Ngân hàng do kháchhàng nộp vào ngân sách đều phải lập trên mẫu do Ngân hàng ấnhành và nhợng bán phải lập đủ liên, viết rõ ràng đầy dủ, chính xáccác yếu tố theo quy định: các chữ bằng số, bằng chữ phải ghi sátdòng đầu tiên và phải viết cách hoa không đợc viết cách dòng, cáchquãng giữa các chữ, không đợc sửa chữa, tẩy xoá cắt dán bất kỳ yếu
tố nào và phải có dấu, chữ ký của chủ tài khoản, kế toán trởng hoặcngời uỷ quyền đúng với mẫu đã đăng ký tại Ngân hàng
* Ngân hàng có quyền từ chối hoặc không chấp nhận các giấy
tờ thanh toán trong trờng hợp khách hàng vi phạm thể lệ thanh toán
và không chịu trách nhiệm khi thanh toán chậm xảy ra do lỗi củakhách hàng
* Trách nhiệm của Ngân hàng:
Ngân hàng phải cung cấp đấy đủ kịp thời các loại mẫu giấy tờthanh toán cho khách hàng theo yêu cầu và phù hợp với quy định
Trang 6 Thực hiện kiểm tra giám sát về khả năng chi trả của chủ tàikhoản, xử lý kịp thời các trờng hợp vi phạm hớng dẫn khách hàng sửdụng và làm đúng thủ tục giấy tờ thanh toán.
Thực hiện chính xác, cập nhật các nghiệp vụ thanh toán phátsinh đảm bảo thanh toán nhanh chóng và an toàn tài sản Nếu sailầm, chậm trễ, thất lạc thì ngân hàng phải chịu bồi thởng thiệt hạicho khách hàng
Trong thanh toán không dùng tiền mặt sự tách rời giữa vật t hàng hoá vàtiền tệ phải có một thời gian cần thiết để làm mọi thủ tục thanh toán qua ngânhàng do đó tạo ra cho ngân hàng khả năng tác động mạnh mẽ vào quá trìnhthanh toán làm cho quan hệ thanh toán phục vụ tốt cho quá trình tái sản xuất
mở rộng trong nền kinh tế quá độ
Tiền tệ đợc sử dụng trong thanh toán không dùng tiền mặt là tiền ghi sổ,nghĩa là trên cơ sở tiền gửi tại tài khoản ở ngân hàng Mọi thanh toán đợc tiếnhành bằng phơng pháp trích chuyển bằng tài khoản này sang tài khoản khác Dới chế độ XHCN tính chất kế hoạch sản xuất lu thông đã giúp cho thanhtoán không dùng tiền mặt phát triển mở rộng và ổn định Mặt khác để phục vụcho chức năng tổ chức và quản lý nền kinh tế, Nhà nớc đã ban hành các quychế về thanh toán không dùng tiền mặt làm cho thanh toán không dùng tiềnmặt thống nhất trong toàn quốc
Tổ chức tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa to lớntrong nền kinh tế Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần thúc đẩy tái sảnxuất, thanh toán là khâu đầu cũng là khâu kết thúc của quá trình tái sản xuất
Do đó tổ chức tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện đẩynhanh quá trình luân chuyển vật t hàng hoá, tăng tốc dộ luân chuyển vốn, tiếtkiệm vốn trong lu thông
Việc tăng tốc độ thanh toán không dùng tiền mặt trong lu thông tiền tệ sẽlàm giảm tỷ trọng của số lợng tiền mặt trong lu thông, từ đó làm giảm nhữngchi phí cần thiết lu thông trong xã hội (in ấn, bảo quản, phát chuyển tiềnmặt ) thanh toán không dùng tiền mặt còn hạn chế đợc tính thời vụ của luthông tiền tệ nh vậy tạo điều kiện thuận lợi để kế hoạch hoá và điều hoà luthông tiền tệ Từ đó giúp cho ngân hàng xác định đợc mức cung và cầu tiền
Trang 7của khách hàng đối với ngân hàng mình Đây là yếu tố quyết định hiệu quảcủa ngân hàng
Tổ chức tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho ngân hàngkhai thông đợc những khó khăn về vốn, tập trung đợc nguồn vốn lớn vào ngânhàng để làm nguồn vốn tín dụng cho vay đối với các thành phần kinh tế, vìthanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiện thông qua việc sử dụng số dtrên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Số vốn nằm trên những tài khoản nàythuộc nguồn vốn quản lý và huy động Đó là một trong những nguồn vốn củangân hàng
2 Các nguyên tắc thanh toán không dùng tiền mặt:
Thanh toán không dùng tiền mặt có tác dụng to lớn đối với nền kinh tếquốc dân do vậy để thống nhất công tác tổ chức thanh toán không dùng tiềnmặt, đảm bảo quyền lợi cho các bên góp phần vào sự phát triển của nền kinh
tế quốc dân, Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành các nguyên tắc thanh toánkhông dùng tiền mặt Đây là những nguyên tắc chung nhất nhằm mục đíchvừa đảm bảo cho quá trình thanh toán đợc thực hiện đúng đắn vừa đảm bảocho sự kiểm soát bằng đồng tiền của hệ thống Ngân hàng đối với các hoạt
động của các tổ chức kinh doanh và các cơ quan có hiệu quả Muốn vậy các tổchức kinh tế, các doanh nghiệp, các ngân hàng phải thực hiện tốt các quy định
có tính nguyên tắc sau :
2.1 Quy định chung:
Các doanh nghiệp cơ quan, đoàn thể, lực lợng vũ trang, công đân Việtnam và ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt nam đợc quyền chọnNgân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán
Theo quy định này thì khách hàng rất thuận lợi trong thanh toán vì trong
điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp hoạt động trênnhiều thị trờng khác nhau, do vậy mà có thể trụ sở chính của doanh nghiệp ở
địa phơng này nhng lại kinh doanh ở địa phơng khác Vì vậy doanh nghiệp cóthể tự chọn Ngân hàng phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của họ để
mở tài khoản Mặt khác còn tạo ra sự cạnh tranh về nâng cao chất lợng thanhtoán cũng nh thái độ phục vụ của Ngân hàng nhằm thu hút khách hàng
Trang 82.2 Quy định cụ thể:
2.2.1 Quy định đối với bên mua
Để đảm bảo thanh toán đầy đủ, kịp thời các chủ tài khoản (bên trả tiền)phải có đủ tiền trên tài khoản, mọi trờng hợp thanh toán vợt quá số d trên tàikhoản tiền gửi đều phải có thoả thuận trớc bằng văn bản với tổ chức cung ứngdịch vụ thanh toán
Mục đích của quy định này là nhằm đẩy nhanh tốc độ thanh toán Bênmua sau khi đã nhận hàng hoá dịch vụ phải có trách nhiệm thanh toán cho bênbán, đảm bảo cho bên bán sau khi gửi các chứng từ hợp lệ tới ngân hàng sẽ đ-
ợc thanh toán ngay tránh tình trạng phải chờ đợi, chiếm dụng vốn lẫn nhaugây ảnh hởng xấu đến nền kinh tế
2.2.2 Quy định đối với bên thụ hởng:
Ngời thụ hởng khi thu nhận các giấy tờ thanh toán phải kiểm tra tính hợp
lệ của các giấy tờ này (ghi đầy đủ mọi yếu tố quy định, không sửa chữa, tẩyxoá các chữ ký và mẫu dấu phải đúng mẫu đã đăng ký tại ngân hàng) Nếuthiếu một trong các yếu tố đó, giấy tờ thanh toán sẽ không hợp lệ và không cógiá trị thanh toán
2.3 Quy định đối với ngân hàng - kho bạc nhà nớc:
Ngân hàng Nhà nớc và Kho bạc Nhà nớc phải có trách nhiệm :
* Thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản bảo
đảm chính xác, an toàn thuận tiện Các Ngân hàng và kho bạc Nhànớc có trách nhiệm chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trongphạm vi số d tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản
Cung cấp đầy đủ, kịp thời các loại mẫu giấy tờ thanh toán chokhách hàng
* Kiểm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản (bên trả tiền)trớc khi thực hiện thanh toán và đợc quyền từ chối thanh toán nếutài khoản không đủ tiền, đồng thời không chịu trách nhiệm về nộidung liên đới của hai bên khách hàng
* Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại chokhách hàng thì Ngân hàng và kho bạc Nhà nớc phải bồi thờng thiệt
Trang 9hàng có trách nhiệm kiểm soát các giấy tờ thanh toán của Ngânhàng và đảm bảo lập đúng thủ tục quy định, dấu (nếu có đăng kýmẫu) và các chữ ký trên giấy tờ thanh toán đúng với mẫu đã đăng
ký, số d tài khoản tiền gửi của khách hàng còn đủ để thanh toán
* Ngân hàng đợc quyền từ chối thanh toán nếu các giấy tờthanh toán không đủ các yêu cầu trên Khi thực hiện dịch vụ thanhtoán cho khách hàng ngân hàng đợc thu phí theo quy định củaThống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và theo quyết định củaTổng Giám Đốc Ngân Hàng TM
* Để việc thanh toán của khách hàng có tài khoản tiền gửi tạiNgân hàng (kho bạc) đợc thông suốt không bị ách tắc Ngân hàng(kho bạc) phải duy trì số d thờng xuyên trên tài khoản tiền gửi tạiNgân hàng Nhà nớc tối thiểu bằng mức an toàn vốn và tiền gửithanh toán
3 Các hình thức và phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt:
Đối với Việt nam trong giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế vốn
đầu t đòi hỏi rất lớn và cấp thiết Vốn có thể tạo lập từ nhiều nguồn khác nhaunhng dựa vào 2 nguồn chủ yếu là :Vốn đầu t của nớc ngoài và vốn tạm tờinhàn rỗi trong dân c Nghị quyết Đại hội Đảng đã khẳng định vốn nớc ngoài
là quan trọng, vốn trong nớc là chủ yếu và đóng vai trò quyết định Để nguồnvốn trong nớc khỏi lãng phí, phân tán không quay vòng đợc, ngân hàng phải
tổ chức tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt không ngừng đổi mới cảitiến công cụ, công tác thanh tóan không dùng tiền mặt nhằm nâng cao hiệuquả thanh toán
Thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt ban hành theo quyết định NH1 ngày 21/02/1994 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nớc Ngày 20/9/2001Chính Phủ ban hành nghị định số 64/2001/NĐ - CP về hoạt động thanh toánqua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Và ngày 26/3/2001 Thống ĐốcNHNN ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch
22QĐ-vụ thanh toán
Hiện nay tại nớc ta đang áp dụng các hình thức thanh toán không dùngtiền mặt sau:
3.1 Hình thức thanh toán bằng séc:
Trong quan hệ thanh toán séc gồm có 3 chủ thể :
Trang 10* Ngời phát hành séc: Là chủ tài khoản hoặc ngời đợc uỷ quyền
* Ngời thụ hởng séc: là ngời có quyền sở hữu số tiền ghi trên séc
* Ngân hàng là trung gian thanh toán
Trớc đây ngân hàng sử dụng các loại séc theo quyết định 22ngày 21/2/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam baogồm: séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc định mức, séc cá nhân Để phù hợp với cơ chế thanh toán mới và thống nhất việc sửdụng séc trong toàn quốc Ngày 9/5/1996 Chính phủ đã banhành Nghị định số 30/CP về quy chế phát hành và sử dụng séc
và Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã hớng dẫn thực hiện quychế này theo thông t số 07/TT-NH1 ngày 27/12/1996
3.1.1 Séc chuyển khoản:
Là loại giấy uỷ nhiệm lập trên mẫu in sẵn đặc biệt của Ngân hàng dochủ tài khoản phát hành giao trực tiếp cho đơn vị thụ hởng để thanh toán tiềnhàng, dịch vụ ngay sau khi nhận đợc hàng hoá hoặc dịch vụ cung ứng
Trên góc trái mặt trớc tờ séc gạch 2 đờng song song hoặc đóng dấu từ
"chuyển khoản" nếu séc phát hành không cho chuyển nhợng phải ghi "không
đợc phép chuyển nhợng" vào mặt sau của tờ séc, phần quy định việc chuyển
nhợng
Phạm vi thanh toán séc chuyển khoản dùng để thanh toán giữa cáckhách hàng cùng có tài khoản ở 1 ngân hàng , 2 ngân hàng cùng hoặc khác hệthống có tham gia thanh toán bù trừ trực tiếp với nhau hoặc hàng ngày có trựctiếp giao nhận chứng từ cho nhau
Khi nhận đợc 2 liên giấy yêu cầu báo chi, kiểm tra các yếu tố đã đầy
Trang 11dấu của đơn vị thanh toán và nơi quy định cho việc bảo chi ở mặt trớc tờ séc.
Nếu séc phát hành không cho chuyển nhợng thì phải ghi "không đợc phép
chuyển nhợng"
Thời gian hiệu lực thanh toán của tờ séc là 15 ngày kể từ khi séc đợc kýphát hành cho đến khi nộp vào đơn vị thanh toán hay thu hộ Nếu kết thúctrùng vào ngày lễ và ngày chủ nhật thì đợc lùi vào ngày hôm sau kế tiếp Trong thời gian trớc mắt phạm vi thanh toán séc giữa các khách hàng
mở TKTG thanh toán ở cùng một đơn vị hoặc khác đơn vị nhng cùng một hệthống, tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nớc - séc thanh toán giữa các kháchhàng mở tài khoản thanh toán tại các đơn vị khác hệ thống tổ chức tín dụng,Kho bạc Nhà nớc nhng cùng tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh,thành phố
3.2 Hình thức thanh toán uỷ nhiệm chi - chuyển tiền:
* Uỷ nhiệm chi là lệnh chi của chủ tài khoản đợc lập theomẫu in sẵn của Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc nơi đơn vị mở tàikhoản để trình tài khoản của mình trả cho ngời thụ hởng
* Uỷ nhiệm chi đợc dùng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ,chuyển tiền trong cùng hệ thống hay khác hệ thống ngân hàng hoặcKho bạc Nhà nớc
3.3 Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu:
Uỷ nhiệm thu đợc sử dụng để thanh toán các khoản hàng hoá, dịch vụgiữa các khách hàng mở tài khoản trong cùng một ngân hàng, Kho bạc Nhà n-
ớc hoặc khác ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc nhng tham gia thanh toán bù trừ
Uỷ nhiệm thu do đơn vị thụ hởng (bên bán) lập kèm hoá đơn, vận đơngửi vào ngân hàng hay Kho bạc Nhà nớc nơi mình mở tài khoản để nhờ thu hộtiền hàng đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng Thực hiện hình thức thanh toánnày , khách hàng 2 bên phải thoả thuận thống nhất với nhau
3.4 Hình thức thanh toán bằng th tín dụng:
Th tín dụng đợc sử dụng để thanh toán tiền hàng trong điều kiện bênbán đòi hỏi phải có đủ tiền để chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiền hàng đãgiao theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng Khi có nhu cầu, bên mua lập giấy mở
th tín dụng Yêu cầu Ngân hàng nơi mình mở tài khoản để trích tài khoản tiền
Trang 12gửi (hoặc tiền vay) một số tiền bằng tổng giá trị hàng đặt mua để lu ký vàomột tài khoản riêng.
Ngân hàng trả tiền phải gửi th tín dụng cho ngân hàng phục vụ bên thụhởng để báo cho khách hàng biết
Thời hạn thanh toán 1 th tín dụng phụ thuộc vào thời gian giao hàng củangời bán Thông thờng là thời hạn thanh toán của th tín dụng sẽ dài hơn ngàygiao hàng một số ngày nhất định (từ 7 đến 10 ngày) để ngời hởng lập bộchứng từ đòi tiền theo th tín dụng Tiền gửi th tín dụng không đợc hởng lãi,mỗi th tín dụng chỉ đợc dùng để trả cho 1 đơn vị thụ hởng
Căn cứ vào các chứng từ, giấy tờ giao nhận hàng hoá đã hợp lệ mà kháchhàng nộp, Ngân hàng phục vụ đơn vị hởng trả tiền và báo nợ ngay cho ngânhàng phục vụ ngời trả tiền để tất toán tài khoản th tín dụng
Mọi tranh chấp về hàng hoá đã giao tiền hàng đã trả do 2 bên mua bán
tự giải quyết
3.5 Ngân phiếu thanh toán:
Ngân phiếu thanh toán là do NHNN phát hành có mệnh giá và thời hạnthanh toán in sẵn trên từng tờ, không ghi tên, đợc chuyển nhợng Mệnh giá cụthể do Thống đốc quy định trong từng thời kỳ
Ngân phiếu thanh toán dùng cho khách hàng để thanh toán tiền hànghoá, dịch vụ, trả nợ ngân hàng, nộp ngân sách
Khi hết thời hạn hiệu lực lu hành, ngời sử dụng ngân phiếu nộp vào tàikhoản tiền gửi hay đổi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán đang còn giá trị luhành
Ngân phiếu thanh toán không có hiệu lực là những ngân phiếu đã hếtthời hạn sử dụng, rách nát hoặc bị tẩy xoá
Ngời giữ ngân phiếu thanh toán phải có trách nhiệm bảo quản ngânphiếu thanh toán nh tiền, mất ngân phiếu thanh toán cũng nh mất tiền
Trang 13Hiện nay thì hình thức thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán đã khôngcòn đợc áp dụng vì NHNN đã hủy bỏ và không phát hành ngân phiếu thanhtoán nữa.
3.6 Thẻ thanh toán:
Thẻ thanh toán do ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng sử dụng
để trả tiền hàng hoá, dịch vụ, các khoản thanh toán khác, rút tiền mặt tại cácngân hàng hay các quầy trả tiền mặt tự động
Hiện nay đang có 3 loại thẻ sử dụng :
* Thẻ ghi nợ: áp dụng đối với các khách hàng có quan hệ
thanh toán, tín dụng thờng xuyên có tín nhiệm với ngân hàng doGiám đốc Ngân hàng quyết định mỗi thẻ có ghi hạn mức sử dụngtối đa do Ngân hàng phát hành thẻ quy định
* Thẻ thanh toán: Đợc áp dụng rộng rãi cho các khách hàng.
Muốn sử dụng thẻ loại này, khách hàng phải lu ký tiền vào một tàikhoản ứng tại Ngân hàng và đợc sử dụng thẻ có giá trị thanh toántrong phạm vi ký quỹ
* Thẻ tín dụng: Đợc áp dụng đối với khách hàng có đủ điều
kiện đợc Ngân hàng đồng ý cho vay tiền, khách hàng chỉ đợc thanhtoán số tiền trong phạm vi hạn mức tín dụng đã đợc Ngân hàng chấpnhận bằng văn bản
Ngời tiếp nhận thẻ là các doanh nghiệp cung ứng hàng hoá, dịch vụ chongời sử dụng thẻ, chỉ chấp nhận thẻ đã kiểm tra đúng mật mã và quy định về
kỹ thuật an toàn của Ngân hàng phát hành thẻ
Khi mất thẻ, chủ thẻ phải báo ngay bằng văn bản cho Ngân hàng pháthành thẻ biết, không giao thẻ cho ngời khác sử dụng
Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ là các chi nhánh do Ngân hàng pháthành thẻ quy định Khi nhận đợc thông báo mất thẻ, ngân hàng phát hành phảithông báo ngay tới các cơ sở chấp nhận thẻ
Trên đây là những quy định chung của Ngân hàng Nhà nớc về thanhtoán không dùng tiền mặt ở nớc ta Nó đợc áp dụng ở tất cả các hệ thống ngânhàng trong toàn quốc, trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế sang cơ chế thị trờng
Trang 14II Những vấn đề lý luận cơ bản về thanh toán bằng thẻ
1 Sự hình thành và phát triển của thanh toán thẻ
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, giao lu hàng hoá và các hìnhthức tiền tệ, hàng loạt các tổ chức tín dụng, ngân hàng ra đời phát triển đểphục vụ cho nhu cầu hàng hoá, thanh toán và cất trữ xã hội
Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, với sự phát triển kinh tế nh vũ bão,thị trờng trao đổi hàng hoá không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia nữa Vìvậy, đặt ra yêu cầu cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng của các quốc giaphải liên kết với nhau, đa ra phơng tiện thanh toán trên toàn cầu Cũng trongthời gian đó, khoa học kỹ thuật thế giới có những thành tích đáng kể trên cáclĩnh vực thông tin, viễn thông quốc tế, đặc biệt là sự ra đời và phát triển củaTin học - Máy tính điện tử đã tạo điều kiện thuận lợi làm cơ sở cho Ngânhàng, các tổ chức tín dụng đa ra và hoàn thiện phơng thức thanh toán củamình Trong đó phải kể đến sự ra đời và phát triển của hình thức thanh toánbằng thẻ (hay còn gọi là thẻ nhựa), tiền điện tử, đặc biệt là thẻ tín dụng
2 Các loại thẻ thông dụng trên thế giới:
2.1 Thẻ tín dụng (CREDIT CARD):
Thẻ tín dụng là phơng tiện thanh toán hiện đạị do Ngân hàng phát hành
và trao cho khách hàng của mình (nếu họ có nhu cầu) để thanh toán tiền hànghoá, dịch vụ của ngời cung ứng có tài khoản tại Ngân hàng Đây thực chấtchính là hình thức vay muợn tiền nghĩa là Ngân hàng cấp cho khách hàng mộtkhoản tín dụng (có hạn mức tín dụng) tuần hoàn, khách hàng đợc sử dụng tiềncủa Ngân hàng trớc và trả cho Ngân hàng sau Việc trả tiền của khách hàngcho Ngân hàng có thể thực hiện một lần hoặc nhiều lần theo một thời hạn nhất
định và theo hạn mức qui định bởi Ngân hàng phát hành thẻ Trên thực tế, thẻtín dụng xuất hiện và sử dụng đầu tiên là ở Mỹ năm 1946 do một chuyên gia
về tín dụng hàng hoá có tên là John C.Biggins tại ngân hàng Flatbush NationalBank ò Brooklyn, New York Thực sự thẻ tín dụng hiện đại (thẻ nhựa) đợcphát hành năm 1951 cũng bởi chính Ngân hàng này
Một sổ loại thẻ tín dụng Quốc tế thông dụng hiện nay:
* Thẻ tín dụng MATSRECARD Quốc tế của tổ chức thẻMASTERCARD thành lập năm 1966 do 16 Ngân hàng ở NewYork
Trang 15* Thẻ tín dụng VISA quốc tế đợc thành lập năm 1976 do Ngânhàng Bank of America (BOA) đứng ra thành lập.
* Thẻ tín dụng AMEX do Ngân hàng America Express pháthành
* Thẻ tín dụng JCB của Nhật
2.2 Thẻ thanh toán:
Thẻ thanh toán là phơng tiện dùng để thanh toán, chi trả hoặc rút tiềnmặt trên cơ sở số tiền có trên tài khoản của chủ thẻ gửi tại Ngân hàng Một sốloại thẻ thanh toán thông dụng trên thế giới có thể kể đến nh sau:
* Thẻ ATM (Debit card)
* Thẻ mua hàng (Purchase Card)
* Maestro (do Mastercard phát hành)
* Plus (Visa phát hành)
3 Một số u thế của thẻ thanh toán so với các phơng thức thanh toán truyền thống khác
3.1 Đối với chủ thẻ (CARDHOLDER)
- Thẻ tín dụng cho phép khách hàng tự do sử dụng khoản tín dụng tuầnhoàn của Ngân hàng phát hành đã cấp mà không phải đến Ngân hàng xin vaynếu hàng tháng họ có thanh toán cho Ngân hàng
- Khác với cho vay thông thờng khi đến hạn khách hàng phải thanh toánhết một lần, thẻ tín dụng cho phép khách hàng có thể thanh toán một lợng tiềntối thiểu hoặc có thể trả nhiều hơn hạn mức tối thiểu này mà không bị mộtkhoản tiền phạt nào từ Ngân hàng Thông thờng, khách hàng không trả hếtngay một lần mặc dù họ có đủ tiền thanh toán Theo thống kê, khoảng 70%khách hàng không trả ngay toàn số tiền phải thanh toán
- Xét về khía cạnh an toàn, việc thẻ bị rơi hoặc mất cắp cha chắc đã bịrủi ro mất tiền, điều này khác với tiền mặt khi mất nghía là khả năng mất tiền
là chắc chắn
- Với việc sử dụng thẻ tín dụng, khách hàng không phải mang theo mộtlợng tiền mặt lớn mà rủi ro bị mất cũng nh việc bảo quản cũng rất phức tạp.Cha kể đến việc rất bất tiện khi sử dụng tiền mặt chi tiêu ở các nớc khác nhau.Việc dùng thẻ tín dụng hoặc thẻ thanh toán đảm bảo khả năng chi tiêu đangoại tệ, không bị lệ thuộc vào ngoại tệ của nớc nào
Trang 16- Với việc ra đời Internet và các dịch vụ toàn cầu khác, thẻ tín dụng
đóng vai trò rất lớn trong việc cho phép ngời mua hàng có thể đặt mua hàngqua Internet Có thể nói thơng mại điện tử phát triển dựa vào rất nhiều khảnăng sử dụng tiền điện tử, đặc biệt là thẻ thanh toán
3.2 Đối với Ngời bán hàng (Merchant hay Retailer)
- Việc sử dụng thẻ làm công cụ thanh thanh toán làm cho ngời tiêudùng thuận tiện và dễ dàng hơn trong việc mua hàng Điều này sẽ tạo điềukiện cho ngời bán hàng có cơ hội tăng lên doanh số bán hàng của mình
- Tạo cơ hội mở rộng thị tròng bán hàng cho ngời bán Thị trờng sẽ trởthành toàn cầu đối với họ một khi cho phép ngời tiêu dùng mua bán hàng trênInternet hoặc trong kinh doanh thơng mại điện tử
- Tạo điều kiện để cạnh tranh với các đối thủ với các phơng thức thanhtoán phong phú, trong đó thanh toán thẻ là một hình thức để cạnh tranh rấthữu ích
- Với việc chấp nhận thẻ thanh toán, ngời bán hàng có khả năng giảmthiểu các chi phí về quản lý tiền mặt nh bảo quản, kiểm đếm, nộp vào tàikhoản ở Ngân hàng Ngoài ra, việc thanh toán giữa ngòi mua và ngời bán đ-
ợc Ngân hàng bảo đảm vừa nhanh chóng, thuận tiện và chính xác
3.3 Đối với Ngân hàng.
- Thẻ tín dụng là một cách dễ nhất cho ngân hàng mở rộng tín dụng vàcũng là một phơng thức thuận tiện cho ngời đi vay Do hạn mức tín dụng làtuần hoàn, khách hàng có thể vay tiền, hoàn trả và vay lại tiếp mà không phải
đến Ngân hàng xin khoản vay mới Một khi khách hàng đã thanh toán, hạnmức tín dụng tự động đợc tăng lên và đồng nghĩa với việc khách hàng đã đợcNgân hàng chấp nhận một khoản vay mới (hạn mức tín dụng mới)
- Việc sử dụng thẻ thanh toán tạo điều kiện cho các Ngân hàng có thể
mở rộng thị trờng và khách hàng mà không cần phải mở thêm nhiều chinhánh Ngoài ra, một cách gián tiếp, lợng tiền gửi của khách hàng xét trên cảhai 02 đối tợng: Chủ thẻ ( ngời mua) và ngời bán hàng sẽ tăng lên vì cả hai
đối tợng này đều đợc có đợc những ích lợi nhất định khi chấp nhận sử dụngthẻ thanh toán
- Tạo thêm nguồn vốn cho ngân hàng khi các chủ thẻ và đơn vị chấpnhận thẻ có tài khoản tại NH
- Tăng dịch vụ, thu lợi nhuận ổn định, rủi ro nhỏ
Trang 17- Thúc đẩy NH ứng dụng những công nghệ hiện đại, đáp ứng côngnghiệp hoá hiện đại hoá trong lĩnh vực tài chính tiền tệ.
- Hoàn thiện thêm dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện phát triển thị trờngcủa các hình thức thanh toán khác
4 Những rủi ro trong sử dụng và thanh toán thẻ hiện nay
Trong kinh doanh, dù ở bất cứ lĩnh vực nào cũng có thể gặp phải rủi ro Kinhdoanh thẻ cũng không nằm ngoài quy luật đó Vấn đề quan trọng là các ngânhàng phải nghiên cứu, phân tích, từ đó hạn chế tối đa rủi ro có thể gặp phải
4.1 Các loại rủi ro thờng gặp:
4.1.1 Đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo (Fraudulent Application):
Do không thẩm định kỹ hồ sơ, ngân hàng phát hành thẻ cho khách hàng màkhông biết rằng thông tin trên đơn xin phát hành là giả mạo Trờng hợp này sẽdẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng phát hành khi đến hạn thanh toán chủthẻ không hoặc không có khả năng thanh toán
4.1.2 Thẻ giả:
Thẻ do các tổ chức tội phạm làm giả căn cứ vào các thông tin có đợc từcác giao dịch thẻ hoặc thông tin từ thẻ mất cắp Thể giả đợc sử dụng tạo ra cácgiao dịch giả mạo, gây tổn thất cho các ngân hàng mà chủ yếu là ngân hàngphát hành vì theo quy định của tổ chức thẻ quốc tế, NHPH chịu hoàn toàntrách nhiệm với mọi giao dịch giả mạo có mã số của NHPH Đây là loại rủi ronguy hiểm và khó quản lý vì có liên quan đến nhiều nguồn thông tin và nằmngoài khả năng kiểm soát của NHPH
4.1.3 Thẻ mất cắp, thất lạc (Lost-Stolen Card):
Chủ thẻ bị mất cắp, thất lạc thẻ và bị ngời khác sử dụng trớc khi chủ thẻkịp thông báo cho NHPH để có các biện pháp hạn chế sử dụng hoặc thu hồithẻ Thẻ này có thể bị các tổ chức tội phạm lợi dụng để in nổi và mã hoá lạithẻ để thực hiện các giao dịch giả mạo
Rủi ro này có thể dẫn đến tổn thất cho cả chủ thẻ va NHPH, thờngchiếm tỷ lệ lớn nhất
4.1.4 Chủ thẻ không nhận đợc thẻ do NHPH gửi (Never received issue):
Trang 18NHPH gửi thẻ cho chủ thẻ bằng đờng bu điện nhng thẻ bị thất lạc hoặc
bị đánh cắp trên đờng gửi Thẻ bị sử dụng trong khi chủ thẻ chính thức lạikhông hay biết gì về việc thẻ đã đợc gửi cho mình Trờng hợp này rủi ro sẽ doNHPH chịu
4.1.5 Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng (Account takeover):
Đến kỳ phát hành lại thẻ, NHPH nhận đợc thông báo thay đổi địa chỉ của chủthẻ Do không kiểm tra tính xác thực của thông báo, thẻ đợc gửi về địa chỉ mớikhông phải là địa chỉ của chủ thẻ đích thực, dẫn đến tài khoản của chủ thẻ bịlợi dụng Việc này sẽ chỉ đợc phát hiện khi chủ thẻ hỏi NHPH về thẻ mới củamình hoặc khi nhận đợc sao kê thanh toán nợ cho những khoản mà mìnhkhông hề chi tiêu Rủi ro này chủ thẻ và NHPH cùng phải chịu
4.1.6 Thẻ giả mạo để thanh toán qua th, điện thoại (Mail, telephone order):
CSCNT cung cấp dịch vụ, hàng hoá theo yêu cầu của chủ thẻ qua th hoặc điệnthoại dựa vào các thông tin về chủ thẻ: loại thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủthẻ mà không biết rằng khách hàng đố có thẻ không phải là chủ thẻ chínhthức Khi giao dịch đó bị NHPH từ chối thanh toán thì CSCNT phải chịu rủiro
4.1.7 Nhân viên CSCNT giả mạo hoá đơn thanh toán thẻ (Multiple Imprínt):
Khi thực hiện giao dịch, nhân viên CSCNT cố tình in ra nhiều bộ hoá
đơn thanh toán cho một giao dịch nhng lại đa cho chủ thẻ ký vào một bộ hoá
đơn Các hoá đơn còn lại sẽ bị giả mạo chữ ký của chủ thẻ để thu đòi tiền từngân hàng thanh toán
4.1.8 Tạo băng từ giả (Skimming):
Rủi ro xẩy ra là do các tổ chức tội phạm dùng các thiết bị chuyên dùng thuthập thông tin thẻ trên băng từ của thẻ thật Sau đó, chúng sử dụng các thiết bịriêng để mã hoá và in tạo các băng từ trên thẻ giả và thực hiện các giao dịchgiả mạo Loại giả mạo dựa vào kỹ thuật cao này rất đang phát triển tại các nớctiên tiến gây ra thiệt hại cho chủ thẻ, NHPH, NHTT
4.1.9 Rủi ro khác:
+ Rủi ro do khách hàng thiếu trung thực: Khách hàng gian dối, họ cố
tình sử dụng thẻ ở các điểm tiếp nhận thẻ khác nhau với mức thanh toán thấp
Trang 19hơn mức thanh toán cho phép nhng tổng hạn mức lại cao hơn hạn mức thanhtoán cho phép Điều này chỉ đợc phát hiên khi ngân hàng thanh toán kiểm tracác hoá đơn do ĐVCNT gửi đến và ngân hàng có thẻ chịu rủi ro khi chủ thẻmất khả năng thanh toán.
Chủ thẻ cũng có thể lợi dụng tính chất thanh toán toàn cầu của thẻ đểthông đồng với ngời khác, giao thẻ cho ngời đó sử dụng ở các nớc khác nhaubằng chữ ký giả mạo của chủ thẻ và từ chối thanh toán khi bị ngân hàng pháthành đòi tiền
+ Rủi ro mà ngân hàng thanh toán phải chịu do không kịp thời cung cấpdanh sách thẻ bị cấm lu hành cho các ĐVCNT khi các giao dịch đã đợc
ĐVCNT thực hiện
4.2 Quản lý rủi ro:
Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro mỗi ngân hàng phát hành và thanhtoán thẻ phải thực hiện và đúng nh quy trình, chế độ phát hành và thanh toánthẻ Các quy trình này đợc các ngân hàng ban hành dựa trên quy tắc tiêuchuẩn của các tổ chức thẻ quốc tế, quy định của mỗi quốc gia và tình hìnhthực tế của từng ngân hàng Ngoài ra, khi đã là thành viên chính thức của một
tổ chức thẻ quốc tế, các ngân hàng có điều kiện tham gia vào hệ thống sử lý,trao đổi thông tin và quản lý rủi ro trên phạm vi toàn cầu thông qua một hệthống mạng trực tuyến hoạt động có hiệu quả.Đó là cha kể đến các trơng trìnhtập huấn, dịch vụ hỗ trợ, đào tạo nghiệp vụ mà tổ chức thẻ quốc tế thực hiện
đối với các thành viên của mình Nhng vấn đề cốt yếu vẫn là ở quan điểm,nhận thức của từng ngân hàng trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro
- Tuân thủ các quy định về cho vay phát hành thẻ: thế chấp, bảo lãnh,cầm cố
- Thực hiện việc thẩm định khách hàng và CSCNT chính xác
- Thành lập trung tâm cấp phép cho chủ thẻ và CSCNT
- Phối hợp giữa các ngân hàng trong trao đổi, xử lý thông tin về thẻ
Trang 20- Phối hợp với các cơ quan pháp luật trong nớc và quốc tế trong phòngchống tội phạm giả mạo thẻ.
+ Về phía khách hàng chủ thẻ;
- Tuân thủ các quy định trong hợp đồng sử dụng thẻ
- Nắm vững cách sử dụng thẻ, lu hoá đơn, thanh toán sao kê, thủ tụckhiếu nại tranh chấp
- Thực hiện tốt việc bảo mật thẻ, liên hệ ngay với NHPH khi có mất mátthất lạc thẻ hay thay đổi về địa chỉ liên lạc
+ Về phía khách hàng CSCNT:
- Tuân thủ các quy định về chấp nhận thanh toán thẻ của ngân hàng
- Nắm vững: cách phân biệt thẻ thật thể giả, cách sử dụng danh sách thẻcấm lu hành, thủ tục thanh toán với ngân hàng
- Thực hiện quy định về tra soát, khiếu nại, tranh chấp
- Quản lý, giáo dục dội nhũ nhân viên
5 Quy trình phát hành và thanh toán thẻ.
5.1.2 Chủ thẻ.
Chủ thẻ là ngời có tên ghi trên thẻ, đợc dùng thẻ để thanh toán tiền hànghoá và dịch vụ thay tiền mặt Chỉ có chủ thẻ mới có thể sử dụng thẻ Mỗi khithanh toán cho cơ sở chấp nhận thẻ, chủ thẻ xuất trình thẻ để cơ sở kiểm tratheo quy định và lập biên lai thanh toán Ngoài ra chủ thẻ có thể sử dụng thẻ
để rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc các ngân hàng đại lý
5.1.3 Cơ sở chấp nhận thẻ.
Trang 21Cơ sở chấp nhận thẻ là đơn vị bán hàng hoá, dịch vụ có ký kết với ngânhàng thanh toán về việc chấp nhận thanh toán thẻ nh: cửa hàng, khách sạn,nhà hàng Các đơn vị này thông thờng đợc ngân hàng trang bị máy móc thiết
bị kỹ thuật để chấp nhận thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ bằng thẻ
5.1.4 Ngân hàng thanh toán.
Ngân hàng thanh toán là ngân hàng trực tiếp ký hợp đồng với cơ sởchấp nhận thẻ và thanh toán các chứng từ giao dịch do cơ sở chấp nhận thẻxuất trình Đối với thẻ Visa và Master thì ngân hàng thanh toán phải là thànhviên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế đó Một ngân hàng vừa có thể đóngvai trò là ngân hàng thanh toán vừa đóng vai trò là ngân hàng phát hành
5.1.5 Tổ chức thẻ quốc tế.
Tổ chức thẻ quốc tế là tổ chức cho phép ngân hàng phát hành thẻ và làmtrung tâm xử lý cấp phép, thông tin giao dịch, thanh toán của các ngân hàngthành viên trên toàn thế giới Mỗi tổ chức thẻ quốc tế đều có tên trên sảnphẩm của mình Khác với ngân hàng thành viên, tổ chức thẻ quốc tế không cóquan hệ trực tiếp với chủ thẻ hay cơ sở chấp nhận thẻ, mà chỉ cung cấp mộtmạng lới viễn thông toàn cầu phục vụ cho quy trình thanh toán, cấp phép chongân hàng thành viên một cách nhanh chóng
Ngoài ra còn một số khái niệm:
Danh sách bulletin: là danh sách báo động khẩn cấp, liệt kênhững thẻ không đợc cấp phép, thanh toán Đó là thẻ tiêu dùng quáhạn mức, thẻ giả mạo đang lu hành, thẻ bị lộ mật mã cá nhân, thẻ bịmất cắp, thất lạc
Số PIN: là mã số cá nhân riêng của chủ thẻ để thực hiện giaodịch rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động Mã số này do ngânhàng phát hành cung cấp cho chủ thẻ khi phát hành
5.2 Các nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh thẻ
5.2.1 Phát hành thẻ
Khi muốn sử dụng thẻ, khách hàng đến ngân hàng phát hành đề nghịphát hành thẻ và hoàn thành một số thủ tục cần thiết nh điền vào giấy tờ xincấp thẻ, trình một số giấy tờ khác nh: giấy chứng minh th, biên lai trả lơng,nộp thuế thu nhập
Trang 22Nếu hồ sơ cấp thẻ hoàn toàn phù hợp, ngân hàng có thể tiến hành phânloại khách hàng Đối với thẻ ghi nợ, việc phát hành thẻ đơn giản vì kháchhàng đã có tài khoản tại ngân hàng Còn đối với thẻ tín dụng, ngân hàng phảitiến hành phân loại khách hàng để có một chính sách tín dụng riêng.
Sau khi thẩm định và phân loại khách hàng, nếu khách hàng đáp ứng đủ
điều kiện, ngân hàng tiến hành phát hành thẻ cho khách hàng Trớc khi giaothẻ, ngân hàng yêu cầu chủ thẻ ký tên và đăng ký chữ ký mẫu tại ngân hàng.Sau đó bằng kĩ thuật riêng của từng ngân hàng phát hành, ngân hàng tiến hànhghi những thông tin cần thiết về chủ thẻ lên thẻ, đồng thời mã hoá và ấn địnhmã số các nhân (PIN) cho chủ thẻ, nhập dữ liệu về chủ thẻ vào tập tin quản lý
Khi ngân hàng giao thẻ cho khách hàng thì ngân hàng giao luôn số PIN
và yêu cầu chủ thẻ giữ bí mật Nếu mất tiền do để lộ số PIN, chủ thẻ phải chịuhoàn toàn trách nhiệm
Sau khi giao thẻ cho khách hàng, coi nh nghiệp vụ phát hành thẻ kếtthúc Thời gian kể từ khi khách hàng đề nghị mua thẻ đến khi nhận đợc thẻ th-ờng không quá 5 ngày
5.2.2 Thanh toán thẻ
Sơ đồ quy trình thanh toán thẻ.
Trang 23là một tuần) các cơ sở chấp nhận thẻ sẽ lập bảng kê cho từng loại thẻ để nộpngân hàng đề nghị thanh toán.
+ Xin cấp phép:
Trờng hợp giá trị giao dịch bằng hoặc vợt hạn mức thanh toán, cơ sởchấp nhận thẻ phải liên hệ với ngân hàng phát hành thông qua ngân hàngthanh toán và trung tâm sử lý số liệu thuộc tổ chức thẻ quốc tế để xin cấpphép Ngân hàng phát hành sau khi kiểm tra hạn mức tín dụng sẽ trả lời cấpphép cho cơ sở chấp nhận thẻ thông qua trung tâm và ngân hàng thanh toán
Trang 24tài khoản của cơ sở chấp nhận thẻ Việc ghi sổ này phải tiến hành ngay trongngày nhận đợc hoá đơn và chứng từ của cơ sở chấp nhận thẻ.
Sau đó ngân hàng thanh toán tổng hợp dữ liệu đến trung tâm xử lý dữ liệu(trờng hợp nối mạng trực tuyến) Nếu ngân hàng thanh toán không đợc nốimạng trực tiếp thì gửi hoá đơn, chứng từ đến ngân hàng mà mình làm đại lýthanh toán
Trung tâm sẽ tiến hành chọn lọc dữ liệu, phân loại để bù trừ giữa cácngân hàng thanh toán và ngân hàng phát hành, đồng thời thực hiện báo có vàbáo nợ trực tiếp cho các ngân hàng thành viên Việc sử lý bù trừ, thanh toán đ-
ợc thực hiện thông qua ngân hàng thanh toán và ngân hàng bù trừ
Ngân hàng phát hành khi nhận thông tin dữ liệu từ trung tâm sẽ tiến hànhthanh toán
Định kỳ trong tháng, ngân hàng phát hành lập bảng sao kê báo cáo chochủ thẻ các khoản chủ thẻ đã sử dụng và yêu cầu chủ thẻ thanh toán (đối vớithẻ tín dụng)
5.2.3 Tra soát và bồi hoàn.
Bớc này chỉ phát sinh trong quá trình thanh toán khi mà nhà phát hànhhoặc chủ thẻ không chấp nhận thanh toán giao dịch và thực hiện khiếu nại đòibồi hoàn Việc nhà phát hành thực hiện khiếu kiện giao dịch theo yêu cầu củachủ thẻ (giao dịch cha cung ứng, số tiền giao dịch không đúng ) hoặc vì một
lý do nào đấy (CSCNT không xin cấp phép, thẻ nằm trong danh sách thẻ cấm
lu hành, thẻ hết hạn ) thì gọi là quá trình tra soát và bồi hoàn
Khi đó ngân hàng phát hành yêu cầu tổ chức thẻ quốc tế ghi nợ cho ngânhàng thanh toán và gửi các thông tin liên quan cho ngân hàng thanh toán.Ngân hàng thanh toán dựa vào các thông tin này để tiến hành tra soát đối vớiCSCNT
Trong khi tra soát, nếu lỗi thuộc về CSCNT thì ngân hàng thanh toán sẽ
đòi tiền từ CSCNT hoặc sẽ chấp nhận trả tiền nếu lỗi do ngân hàng thanh toán,hoặc sẽ tái xuất trình lại giao dịch cho NHPH khi có chứng cớ chứng minhgiao dịch đòi bồi hoàn của NHPH là không có căn cứ
Nhận đợc tái xuất trình từ ngân hàng thanh toán, NHPH có thể chấp nhậnhoặc tiếp tục đòi bồi hoàn lần hai Nếu vẫn tiếp tục không giải quyết đợc thì
có thẻ đa ra trọng tài để sử lý
Trang 25III Tình hình thanh toán thẻ tại một số nớc trên thế giới và khả năng ứng dụng vào Việt Nam
1 Tình hình thanh toán thẻ tại một số nớc trên thế giới.
1.1 Tại nớc Mỹ.
Mỹ đợc coi là quê hơng của thẻ thanh toán và hiện là nớc có thị trờng
thẻ lớn nhất thế giới Mỹ có một môi trờng hoàn hảo cho sự phát triển của thẻthanh toán Luật pháp Mỹ có những quy định và những chế tài hết sức rõ ràngcho hoạt động thẻ Tội làm giả mạo thẻ và các giao dịch giả mạo có liên quan
đến thẻ đợc điều chỉnh theo luật tiêu dùng.Ngời Mỹ đã từ lâu đã hình thànhthói quen giao dịch và sử dụng các tiện ích Ngân hàng Thêm vào đó, một hệthống Ngân hàng phát triển lâu đời và hết sứ năng động là điều kiện lý tởngcho ngành kinh doanh thẻ
Gần nh tất cả các Ngân hàng ở Mỹ đều cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng.VISA Card và Master Card cho biết có khoảng 2 triệu thơng gia và trên 14triệu cửa hàng đại lý chấp nhận một trong hai loại thẻ tín dụng nói trên Sốkhách hàng sử dụng thẻ tăng đáng kể trong thời gian gần đây và hiện lên đếncon số 750 triệu thẻ Master Card căn cứ theo công dụng đợc chia làm hai loạithẻ tín dụng tiện nghi và tín dụng tuần hoàn Số ngời sử dụng mỗi loại là nhnhau Cả hai cách sử dụng đều tỏ rõ sự tiện lợi rõ ràng so với tiền mặt và cácphơng tiện thanh toán khác Việc sử dụng thẻ làm giảm thiểu nhu cầu giữ tiềnmặt, cho phép ngời sử dụng hoàn chi trả cho các hàng hoá dịch vụ trong mộtthời gian ngắn và báo cáo chi trả thuận lợi
1.2 Tại nớc Anh
Là một nớc có nền tài chính phát triển lâu đời, nhiều thế kỷ qua nớc Anhluôn giữ đợc vị trí trung tâm trong hệ thống tài chính quốc tế Quốc gia này cónhững điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển của kỹ nghệ thẻ Cơ sởpháp lý và sử dụng thẻ tín dụng ở Anh là luật về tín dụng tiêu dùng Khi muathẻ tín dụng, Ngân hàng sẽ ký một hợp đồng đặc biệt với khách hàng và điều
đặc biệt là Ngân hàng có quyền thay đổi và bổ xung một số điều khoản vàohợp đồng Những thay đổi này sẽ có hiệu lực khi nó đợc thông báo cho kháchhàng biết và đợc khách hàng đồng ý
Nguyên tắc cơ bản nhất có liên quan tới việc mở tài khoản cho kháchhàng là Ngân hàng phải tìm hiểu kỹ lý lịch của khách hàng một cách đúngmức Các Ngân hàng ở Anh có quyền yêu cầu bất cứ thông tin nào thuộc diện
Trang 26không bị pháp luật ngăn cấm về khách hàng trong tơng lai của mình Một vấn
đề khác đợc Ngân hàng quan tâm là vấn đề an toàn trong sử dụng và hậu quảcủa việc đánh mất thẻ Thẻ tín dụng của khách hàng đều có mã số riêng và chỉ
có ngời đó mới đợc ngân hàng thông báo cho mã số đó Khách hàng phải camkết theo hợp đồng là không cho ai khác sử dụng thẻ và mã số của nó Kháchhàng cũng có thể thoả thuận với ngân hàng tự chọn mã số cho mình Khi mấtthẻ khách hàng phải có trách nhiệm thông báo cho ngân hàng Trong trờnghợp mất thẻ, nơi phát hành thẻ phải chịu toàn bộ trách nhiệm về số tiền rút từtài khoản của khách hàng trong các trờng hợp sau:
- Thẻ bị sử dụng trớc khi giao cho khách
- Các thanh toán đợc thực hiện sau khi khách hàng đã thông báo cho nơi
phát hành về việc thẻ bị mất, hoặc mã thẻ bị ngời khác biết
- Nếu khách hàng bị thiệt hại do các thiết bị sử dụng thẻ bị trục trặc, trừ khi
các hỏng hóc là quá rõ ràng và đợc thông báo lên màn hình điều khiển màkhách hàng vẫn sử dụng máy
Khách hàng cũng phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại domất thẻ hoặc để lộ mã số thẻ, nhng chỉ giới hạn ở mức phạt 50 bảng.Khách hàng phải chịu trách nhiệm về những rủi ro xẩy ra trong thờigian họ cha thông báo cho ngân hàng về việc mất thẻ hoặc lộ sốPIN Trong trờng hợp Ngân hàng chứng minh đợc khách hàngkhông trung thực hoặc thiếu cảnh giác nghiêm trọng thì khách hàngphải chịu toàn bộ trách nhiệm
Thông thờng ở Anh, mỗi ngân hàng đều tạo điều kiện cho khách hàng sửdụng một số loại thẻ khác nhau Ví dụ Ngân hàng National Westmister Bankgiới thiệu cho khách hàng những loại thẻ nh: Visa Primary, Access, VisaCard, Master Card, Visa Gold Mỗi loại thẻ này đều cho khách hàng sử dụngmột khoản tín dụng không phải trả lãi nếu thanh toán trong thời hạn dới támtuần lễ Các khoản phải trả kết thúc trớc ngày 25 hàng tháng Nếu để quá hạn,ngân hàng sẽ thu thêm lãi suất, mức lãi này phụ thuộc vào loại thẻ tín dụng vàloại tín dụng đợc cấp
1.3 Xu thế phát triển của thẻ tín dụng tại một số khu vực trên thế giới
Với tốc độ phát triển nhanh chóng nh hiện nay, trong tơng lai thẻ thanhtoánvẫn sẽ là một phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt đợc a chuộng,nhất là trong tầng lớp dân c Số lợng thẻ sẽ tiếp tục tăng ở các thị trờng trên
Trang 27thế giới Nhng tốc độ phát triển của thẻ tại các khu vực cụ thể sẽ có nhữngthay đổi rõ rệt.
Theo bảng tổng kết dự báo, trong thời gian tới, Mỹ vẫn là nớc có doanh
số thanh toán thẻ lớn nhất trên thế giới, mỗi năm doanh số này vẫn tăngkhoảng 20% Điều này dễ hiểu bởi Mỹ là quê hơng của thẻ thanh toán Nhngthị phần của Mỹ so với các khu vực khác đang giảm dần từ 46%(năm 1995)xuống còn 41% vào cuối năm nay và còn 39% vào năm 2005 Nguyên nhân là
do sự vơn lên của các thị trờng mới nổi khác
Châu Âu là thị trờng lý tởng cho các tổ chức thẻ hoạt động và phát triển.Ngời dân ở đấy sử dụng thẻ do sự tiện lợi nhiều hơn là đợc cấp tín dụng và thẻ
đợc xem nh là một phơng thức thanh toán của tầng lớp thợng lu.Vì vậy thẻ vẫn
sẽ là phơng tiện thanh toán đợc a chuộng Doanh số thanh toán thẻ tăngkhoảng 195% từ 728,16 tỷ USD vào cuối năm 2000 và 1420,73 tỷ USD vàonăm 2005 Nhng giống nh thị trờng Mỹ thị phần của nó cũng đang giảm đi đểnhờng chỗ cho những thị trờng tiềm năng khác
Biểu 1: Bảng tổng kết và dự báo các thị trờng thẻ trên thế giới
Thị trờng
DS thanh toán (tỷ USD)
Tỷ lệ (%)
DS thanh toán (tỷ USD)
Tỷ lệ (%)
DS thanh toán (tỷ USD)
Tỷ lệ (%)
(Nguồn: Các thị trờng thẻ trên thế giới - Tạp chí VCB)
Khu vực châu á - TBD là một khu vực rộng lớn với khoảng 41 quốc gia
Đây chính là mảnh đất đầy tiềm năng đối với thị trờng thẻ bởi sự chuyển mìnhvơn lên về mặt kinh tế của nhiều nớc trong khu vực nh: Hồng Kông, HànQuốc, Trung Quốc Thẻ hiện nay chủ yếu đợc sử dụng phổ biến ở một số nớcphát triển trong khu vực nh Nhật Bản, Đài Loan, Singapore nên doanh sốthanh toán còn thấp so với thị trờng khác Nhng với nhịp độ phát triển kinh tế
nh hiện nay, thị trờng thẻ khu vực sẽ đuổi kịp và vợt Mỹ, châu Âu trong thờigian không xa
Trang 28Châu Mỹ Latinh là châu lục có sự phát triển kinh tế không đồng đều.Cho đến đầu thập niên 90, nền kinh tế ở đay mới bắt đầu ổn định và có đầu tnớc ngoài Điều này mở ra một thị trờng mới đầy hấp dẫn cho thẻ Thẻ ở đâyvẫn còn tơng đối xa lạ nhng với nhịp độ tăng trởng nh hiện nay, trong tơng laithẻ sẽ trở thành một phơng tiện thanh toán chủ yếu Doanh số thanh toán thẻvẫn tăng mạnh, năm 1995 con số này ở mức 41,23 tỷ USD nhng dự đoán đếnnăm 2005 sẽ là 238,57 tỷ USD với tốc độ là 259% Đây là thị trờng có tốc độtăng mạnh nhất trong thời gian tới.
Trung Đông và châu Phi là hai vùng nổi tiếng về du lịch, ở đây thu hútphần lớn khách du lịch từ châu Âu, là thị trờng tốt để kinh doanh thẻ Doanh
số thanh toán thẻ của nó tăng mạnh trong thời gian qua và trong thời gian tớichủ yếu do lợng khách nớc ngoài ra vào nhiều Việc sử dụng thẻ trong dân ccòn rất hạn chế do điều kiện về kinh tế, tôn giáo Trong những năm tới, thịtrờng thẻ ở đây vẫn là thị trờng khiêm tốn nhất cha xứng với tiềm năng của nó
2 Khả năng ứng dụng vào Việt Nam
Tính từ năm 1993, kể từ khi Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam lần đầutiên đa công nghệ thẻ vào Việt nam (Smart Card) với mục đích thay thế cáccông cụ thanh toán truyền thống và tiếp những năm 1996 khi thẻ tín dụngQuốc tế MASTERCARD, 1997 thẻ VISA) cũng nh việc Ngân hàng ACB phát
hành thẻ tín dụng nội địa (chỉ phục vụ cho việc thanh toán nội địa), cùng với
các chính sách mở cửa của Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho việc hội nhậpkhu vực cũng nh Quốc tế, những ảnh hởng mạnh mẽ của Công nghệ thông tinnói chung và Internet nói riêng trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế và văn hoákết hợp với sự tăng trởng về Kinh tế, đời sống và mức thu nhập của ngời dânngày càng đợc cải thiện tốt hơn, thẻ thanh toán nói chung và đặc biệt là thẻ tíndụng (Credit Card) nói riêng đã và đang dần dần đợc biết đến Mặc dù nếu chỉdựa thuần tuý vào con số thống kê về số ngời sử dụng thẻ (CardHolder) thì cóthể cha thấy hết tiềm năng phát triển ứng dụng công nghệ thẻ thanh toán ởViệt nam nhng xét trên góc độ đánh giá xu hớng phát triển, yêu cầu hội nhập
và đặc biệt, nhìn trên góc độ của các nhà kinh doanh Ngân hàng thị thị tròngViệt nam là có tiềm năng ứng dụng các công nghệ về thẻ thanh toán CácNgân hàng Việt nam đang tận dụng lợi thế của ngời đi sau đang tiến hành hiện
đại hoá Ngân hàng, tiêu chuẩn hoá các nghiệp vụ và từng bớc đa dạng hoá vàhiện đại hoá các dịch vụ Ngân hàng, đặc biệt là các dịch vụ Ngân hàng tiến
Trang 29nh ATM, Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ kết hợp với thẻ tín dụng hoặc tiền điện tử,Thơng mại điện tử, Internet Banking Đây là những yêu cầu đặt ra cho cácNgân hàng thơng mại sớm phải thực hiện trong quá trình hội nhập Nh vậy,
có thể khẳng định Ngân hàng - một trong ba thành phần chính tham gia vàoquá trình xử lý của các giao dịch đối với thẻ thanh toán luôn sẵn sàng và tạocác điều kiện để phát triển các dịch vụ này Đối với hai thành phần còn lại,ngời sử dụng thẻ - Ngời tiêu dùng (Cardholder or Consumer) và Ngời chấpnhận thẻ hay ngời bán hàng (Merchant or Retailer), đặc biệt là đối với ngờibán hàng, nh đã phân tích trong phần lợi thế khi sử dụng thẻ thanh toán, đặcbiệt là đối với các doanh nghiệp Việt nam đang có xu hớng muốn đa hàng củamình vợt ra khỏi biên giới Quốc gia thì ngoài các yêu cầu về chất lợng hànghoá, chính sách giá cả cũng nh các chính sách hậu mại (sau bán hàng), họcũng phải quan tâm đến các phong thức thanh toán mới mà ngời mua hàng lànhững khách hàng ở các nớc phát triển có nhận thức và tập quán thanh toán cótính điện tử hoá cao, an toàn và tiện lợi, trong đó, đối với những ngời tiêudùng, thẻ thanh toán nói chung và đặc biệt thẻ tín dụng đã trở nên phổ biến
Do vậy, số lợng các đơn vị chấp nhận thẻ thanh toán sẽ tăng lên rất nhanhtrong thời gian tới nếu nh Việt nam tham gia vào các hoạt động thơng mạiQuốc tế có tính toàn cầu hoá cao Vì vậy, điều cơ bản là tiềm năng hay khảnăng phát triển thẻ thanh toán ở Việt nam hiện nay chủ yếu dựa vào ngời sửdụng thẻ Rõ ràng là cũng với xu hớng hội nhập, những dịch vụ Ngân hànghiện đại đợc phổ biến, đời sống đã và đang ngày đợc nâng lên, việc chấp nhậnthẻ thanh toán đã trở nên phổ biến, việc mở tài khoản ở Ngân hàng phục vụkhông chỉ đơn thuần cho việc đầu t lấy lãi mà phục vụ cho việc thanh toánhoặc cho các mục đích đầu t khác, chi phí về bảo quản và sử dụng tiền mặt sẽtăng lên và sẽ trở càng nên bất tiện trong việc thanh toán thì tập quán sử dụngtiền mặt sẽ sớm đợc thay thế bởi các phơng thức thanh toán hiện đại mà trong
đó, trong đó có thẻ thanh toán
Trang 30Ch ơng II
Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại NHNT-VN
I Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT - VN.
1 Tổng quan về Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam.
Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam có tên giao dịch là Bank For ForeignTrade of Việt Nam, viết tắt là Vietcombank Đợc chính thức thành lập ngày1/4/1963 theo nghị định số 115/CP của Hội đồng Chính phủ và đợc thành lậplại theo mô hình tổng công ty 90 theo quyết định số 286/ QĐ- NH5 ngày21/9/1996 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Đây là Ngân hàngthơng mại đầu tiên của Việt Nam hoạt động kinh doanh đối ngoại đợc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam cho phép là ngân hàng độc quyền về quản lý, hoạt
động đối ngoại của nớc Việt Nam Từ tổ chức tiền thân là Cục quản lý ngoạihối của ngân hàng quốc gia Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam ra
đời đánh dấu bớc phát triển rất quan trọng trong hoạt động ngân hàng đốingoại tại Việt Nam
Trải qua hơn 35 năm xây dựng và trởng thành, Ngân hàng Ngoại ThơngViệt Nam đã góp phần tích cực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất n-
ớc Chặng đờng đi tuy cha dài so với bề dày lịch sử của đất nớc, song Ngânhàng Ngoại Thơng Việt Nam đã trải qua những giai đoạn gắn liền với nhữngtrang sử hào hùng của dân tộc Từ cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ trảiqua thời kỳ kế hoạch hoá tập trung đến thời kỳ đổi mới, ngân hàng ngoại th-
ơng đã từng bớc thay đổi để thích nghi với các cơ chế mới, cơ chế thị trờng và
có những đóng góp tích cực cho quá trình phát triển nền kinh tế bằng việc huy
động vốn trong xã hội để đầu t phục vụ mục tiêu tăng trởng kinh tế và thực thichính sách tiền tệ theo định hớng của nhà nớc Cùng với những thành tích đã
đạt đợc, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam còn thể hiện đợc vai trò của mộtngân hàng thơng mại quốc doanh đầu đàn trong lĩnh vực đối ngoaị
Ngay từ năm 1998, theo định hớng 53(nghị định 5- HĐBT ngày26/3/1998 của Hội đồng bộ trởng về tổ chức bộ máy ngân hàng nhà nớc ViệtNam Và đặc biệt từ năm 1990 thực hiện việc cải tổ ngân hàng theo pháp lệnhngân hàng, Ngân hàng ngoại thơng đã đợc tổ chức lại cho phù hợp với tính
Trang 31chất và chức năng của một ngân hàng thơng mại quốc doanh để phục vụ đắclực hơn cho công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nớc.
Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam
Phòng quan hệ quốc tế
Phòng quản lý vốn Liên doanh cổ phần Phòng Tín dụng quốc tế
Phòng tổ chức cán bộ
và đào tạo Phòng Báo chí
Ban kiểmsoát
Hội đồngtín dụng
Hội đồng
quản trị
Ban tổng
giám đốc
Trang 322 Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam.
+) Vốn huy động từ thị trờng I phân theo khách hàng: vốn huy động từ tổchức kinh tế đạt 33.499 tỷ đồng, tăng 21,1% so với năm 2000 Vốn huy động
từ dân c đạt 25.708 tỷ đồng, tăng 19,1% Tốc độ tăng trởng vốn chậm hơnnăm 2000 do một số nguyên nhân sau:
* Thứ nhất: lãi suất ngoại tệ giảm mạnh đã ảnh hởng tới sức hút huy
động vốn, nhất là huy động từ dân c
* Thứ hai: do trong năm lãi suất ngoại tệ liên tục giảm ngân hàng ngoạithơng đã thực hiện chính sách quản trị lãi suất chặt chẽ với mục tiêu u tiên lợinhuận, tạo nguồn dự phòng để thực hiện chủ trơng cơ cấu lại tài chính
* Thứ ba: thị trờng tài chính Việt Nam đã có bớc phát triển mới, hìnhthành nhiều kênh thu hút vốn nh bảo hiểm chứng khoán, tiết kiệm bu điện.Bên cạnh đó các ngân hàng nớc ngoài áp dụng nhiều công cụ để cạnh tranhthu hút khách hàng đã gây sức ép rất lớn đến công tác huy động vốn của ngânhàng ngoại thơng Việt Nam
* Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn đã có bớc phát triển tích cực Cơ cấu lạinguồn vốn theo hớng tăng tỷ trọng nguồn vốn dài hạn là một chủ trơng lớn và
đã đợc ban lãnh đạo chỉ đạo thực hiện ngay từ đầu năm Tuy gặp trở ngại dolãi suất ngoại tệ đang ở giai đoạn giảm mạnh, ngân hàng ngoại thơng trên tinhthần quyết tâm thực hiện chủ chơng cơ cấu lại nguồn vốn đã nghiên cứu kỹ xuhớng thị trờng để chọn thời điểm cũng nh số lợng thích hợp phát hành tráiphiếu ngoại tệ 05 năm Kết quả là ngân hàng ngoại thơng đã phát hành đợctrên 40 triệu USD trái phiếu góp phần nâng cao tỷ lệ vốn có kỳ hạn từ 1 nămtrở lên từ 45,1% vào 2000 lên 48,3% vào 2001
2.2 Công tác tín dụng
Trong năm 2001 ngân hàng ngoại thơng đã cung ứng một lợng vốn tíndụng là 41,400 tỷ cho nền kinh tế, tập trung chủ yếu cho các lĩnh vực xuất,
Trang 33cơ cấu tín dụng đã có những thay đổi tích cực theo định hớng của chơng trìnhtái cơ cấu Tín dụng trung – dài hạn có tốc độ tăng mạnh (42,6%) đa tỷ trọng
d nợ cho vay trung dài hạn từ 20,7% năm 2000 lên 28% vào cuối năm 2001
Đây chính là kết quả của một thời gian dài, năng lực tập trung triển khai
ch-ơng trình đầu t các dự án trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực dầu khí, điện lựcviễn thông
Tiếp tục phát huy thế mạnh của một ngân hàng trong lĩnh vực tài trợ dự
án bằng ngoại tệ, trong năm 2001, ngân hàng ngoại thơng đã thu xếp vốn cho
dự án đạm phú Mỹ trị giá 230 triệu USD và nhiều dự án khác Tuy nhiên, tốc
độ giải ngân của các dự án diễn ra chậm so với dự kiến, đây là một trongnhững nguyên nhân làm cho mức tăng d nợ tín dụng không đạt mức dự kiến
đầu năm
Đầu t cho khu vực ngoài quốc doanh có mức tăng trởng khá mạnh, đạt21,5% Sau một thời gian dài có nhiều bất ổn định trong lĩnh vực cho vayngoài quốc doanh, năm 2001 nhờ có môi trờng pháp lý đợc cải thiện, luậtdoanh nghiệp ra đời cùng với chủ trơng khuyến khích đầu t không phân biệthình thức sở hữu đã tạo điều kiện cho kinh tế ngoài quốc doanh phát triển
Đón bắt xu hớng mới và với chủ trơng đa dạng hoá khách hàng, trong nămqua ngân hàng ngoại thơng đã chủ động tiếp cận, mở rộng giao dịch với nhómkhách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, thông qua chơng trình cho vay 500 tỷ
đồng cho đối tợng này
Bên cạnh đó ngân hàng ngoại thơng đã tập trung quan tâm hơn đến đốitợng doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Nghiên cứu đặc điểm, nhu cầu củaloại hình khách hàng này, ngân hàng đã thiết kế nhiều loại hình sản phẩmthích hợp, qua đó đã thu đợc kế quả ban đầu đáng khích lệ
2.3 Công tác sử lý nợ tồn đọng.
Chất lợng tín dụng tại ngân hàng ngoại thơng cải thiện rõ rệt đến cuốinăm 2001, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ còn 1,9% trên tốc độ d nợ giảm 1/2 so vớimức 3,3% của năm 2000 chất lợng tín dụng đợc nâng cao một phần là nhờ sự
cố gắng nỗ lực trong việc thu hồi nợ, một phần do d nợ tín dụng tăng và mộtphần xử lý nợ theo QĐ 488
Năm 2001 là năm đợc đánh dấu bở thành tựu bớc đầu của chơng trình
xử lý nợ cũ Với chủ trơng tập trung cao độ cho việc tạo nguồn dự phòng rủi
do và xử lý nợ cũ, đến hết 31/12/2001 tổng số quỹ dự phòng rủi ro ngân hàng
Trang 34ngoại thơng đã trích lập đợc là 2,200 tỷ đồng, chỉ riêng trong năm 2001, ngânhàng ngoại thơng đã trích lập đợc 1.012 tỷ đồng với một nguồn vốn dự phòngkhá lớn khả năng ngân hàng ngoại thơng sẽ trích lập đủ nguồn để làm sạchbảng tổng kết tài sản trong năm 2002, vợt trớc một năm so với lịch trình
2.4 Công tác thanh toán và kinh doanh ngoại tệ.
- Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2001 của Ngân hàng Ngoạithơng ớc đạt 9.328 triệu USD, tăng 157 triệu USD ( +1,7%) so với năm 2000
và chiếm 30,2% thị phần xuất nhập khẩu của cả nớc, vợt chỉ tiêu dự kiến đặt
ra từ đầu năm ( 29%)
- Doanh số thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng năm 2001
đạt 4485 triệu USD, tăng 7,7 % so với năm 2000 và chiếm 29,9% thị phầnxuất khẩu của cả nớc Doanh số thanh toán xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản,gạo, dệt may đều tăng mạnh, trong đó mặt hàng gạo tăng tới 47,4 Mặt hàngdầu thô đạt 2199 triệu USD
- Doanh số thanh toán nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng trongnăm 2001 ớc đạt 4.843 triệu USD, giảm 3,3% so với năm 2000 và chiếm30,5% thị phần nhập khẩu của cả nớc Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực đợcthanh toán qua Ngân hàng Ngoại thơng là xăng dầu máy móc thiết bị, sắt thép,hoá chất trong đó mặt hàng xăng dầu chiếm tỷ trọng lớn nhất là 32,9% và
đạt doanh số thanh toán nhập khẩu là 1591 triệu USD
- Doanh số thanh toán phi mậu dịch qua Ngân hàng Ngoại thơng năm
2001 ớc đạt 2.727 triệu USD, tăng 10% so với năm 2000 Nguồn thu từ kiềuhối cũng tăng đáng kể, tăng tới 61 triệu USD ( tăng 22,6%)
- Hoạt động thẻ năm 2001 có những thành quả đáng khích lệ Số lợng thẻphát hành năm 2001 là 3.057 thẻ tăng 130% so với năm ngoái, đa tổng số sẽ
đã đợc phát hành lên hơn 7000 thẻ Số lợng thẻ phát hành trong năm tăngnhiều là do Ngân hàng Ngoại thơng đã cải tiến công nghệ và chất lợng thẻ đợcnâng cao
- Chất lợng thanh toán qua mạng SWIFT vẫn là một thế mạnh truyềnthống của Ngân hàng Ngoại thơng nhờ có đội ngũ cán bộ có chất lợng đợc đàotạo, mặt khác nhờ có qui trình quản lý thích hợp và có công nghệ hiện đại.Năm 2001, CHASE MORGAN BANK đã trao tặng danh hiệu Ngân hàng cóchất lợng dịch vụ cao 5 năm liên tục 1995 – 2000 cho Ngân hàng Ngoại th-
ơng, đây là một danh hiệu rất ít Ngân hàng trên thế giới đạt đợc
Trang 35- Kinh doanh ngoại tệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt độngcủa Ngân hàng Ngoại thơng bởi lẽ nó vừa góp phần tạo bình ổn trên thị trờngtài chính tiền tệ, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu hàng thiết yếu, vừa là công cụ đểthu hút khách hàng Với tinh thần sáng tạo và cố gắng nỗ lực của cả hệ thống,Ngân hàng Ngoại thơng vừa giữa đợc vai trò chủ đạo trong hoạt động kinhdoanh ngoại tệ, nhất là vào 4 tháng cuối năm, doanh số mua ngoại tệ bìnhquân đạt 253 triệu USD/tháng, tăng mạnh so với mức 188 triệu USD/thángtrong 8 tháng đầu năm Nhờ đó đã cung ứng cho các đơn vị nhập khẩu xăngdầu hơn 1,2 tỷ USD Điều đó đặc biệt có ý nghĩa trong môi trờng cạnh tranhngày càng gay gắt với sự ra đời nhiều công cụ tài chính phát sinh.
2.5 Công tác phát triển hệ thống và công nghệ.
Thực hiện chiến lợc mở rộng mạng lới, ngay từ đầu năm Ngân hàngNgoại thơng đã đặt trọng tâm vào công tác phát triển hệ thống và chỉ đạo cácchi nhánh xây dựng chơng trình hành động Mạng lới chi nhánh Ngân hàngNgoại thơng đã đợc mở rộng khá nhanh trong năm 2001với sự ra đời của mộtchi nhánh cấp I và 6 chi nhánh cấp II cùng nhiều phòng giao dịch Ngân hàngNgoại thơng cũng đã hoàn thiện đợc Đề án thành lập công ty quản lý và khaithác tài sản, Đề án thành lập công ty chứng khoán và chuẩn bị khai trơng hoạt
động đầu năm 2002 Trong năm qua chúng ta cũng đã thực hiện thành côngviệc mua lại cổ phần của phía đối tác Nhật Bản trong liên doanh Công ty thuêmua tài chính ( VINALEASE) để sát nhập với công ty thuê mua tài chính100% vốn của Ngân hàng Ngoại thơng
Lĩnh vực công nghệ tiếp tục có những đóng góp tích cực trong việc thiếtlập một nền tảng ngân hàng hiện đại Mạng trực tuyến đã đợc triển khai mạnh
mẽ và đã kết nối đợc hầu hết các chi nhánh ( chỉ còn 2 chi nhánh sẽ đợc triểnkhai tiếp vào tháng 1 và 2 năm 2002) tạo cơ sở để phát triển thêm nhiều tiệních ngân hàng cho khách hàng Hệ thống E-Bank kết nối trực tiếp với kháchhàng đã đợc triển khai khá tích cực và đặc biệt là đã thực hiện thí điểm thànhcông giao dịch thanh toán qua mạng với một số khách hàng là tổ chức tíndụng Trong Web của Ngân hàng Ngoại thơng ra đời cũng giúp cho kháchhàng có nhiều thông tin về Ngân hàng và giúp họ truy cập thông tin liên quan
đến tài khoản
2.6 Công tác đối ngoại
Hoạt động đối ngoại của Ngân hàng Ngoại thơng tiếp tục đợc củng cố vàphát triển, phản ánh đúng vị trí của một ngân hàng có truyền thống kinh
Trang 36nghiệm hàng đầu trong hoạt động kinh tế đối ngoaị Mạng lới đại lý là đợc mởrộng thêm với trên 30 ngân hàng tập trung vào các thị trờng mới nh Đông Âu,Trung Quốc
Nhằm hỗ trợ chơng trình thúc đẩy thơng mại với thị trờng Nga, trongnăm qua Ngân hàng Ngoại thơng đã ký hiệp định cung cấp tín dụng, bảo lãnhcho một số Ngân hàng Ngoại thơng Nga để nhập khẩu hàng của Việt Nam Dựkiến quan hệ thơng mại, đầu t giữa Việt Nam và Mỹ sẽ phát triển trong thờigian tới, Ngân hàng Ngoại thơng đã ký thoả ớc hợp tác với Citibank để tăng c-ờng hợp tác trong hoạt động đầu tm thanh toán giữa hai nớc
Trong năm 2001, Ngân hàng Ngoại thơng đã phối hợp chặt chẽ với cácngân hàng đại lý ở châu Âu để chuyển đổi thành công hệ thống tài khoảnEURO và là Ngân hàng đầu tiên cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời chokhách hàng về việc chuyển đổi sang đồng EURO, góp phần ổn đinhhj hoạt
động ngoại tệ tiền mặt trên thị trờng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng vềgiao dịch tiền mặt ngoại tệ
2.7 Kết quả kinh doanh
Với những kết quả tích cực đã thu đợc trong năm qua, Ngân hàng Ngoạithơng vui mừng và tự hào đợc tạp chí Financiad Times, một tạp chí tài chínhhàng đầu thế giới bình chọn là Ngân hàng năm thứ 2 liên tiếp đạt danh hiệuNgân hàng tốt nhất Việt Nam Với những nỗ lực nh trên năm 2001 Ngân hàngNgoại thơng đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu tài chính cụ thể nh sau:
- Tổng thu nhập của Ngân hàng Ngoại thơng đạt 5604 tỷ VNĐ, tăng66,7% so với cả năm 2000
- Tổng chi phí của Ngân hàng Ngoại thơng là 5098 tỷ VNĐ tăng 61,8%
so với cả năm 2000 Nếu mức trích lập dự phòng năm 2001 chỉ bằng năm
2000 ( 385 tỷ) thì tổng chi năm 2001 chỉ đạt 4.471 tỷ VNĐ tức chỉ tăng41,9%l
Nh vậy nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí là tăng chi dự phòng rủi rotăng thêm 627 tỷ VNĐ so với năm 2000 Ngoài ra nguồn vốn huy động tăngmạnh cũng làm chi trả lãi tiền gửi tăng 61% đa nguồn chi này lên tới 3.3390
tỷ VNĐ
Lợi nhuận trớc thuế đạt 312 tỷ VNĐ, tăng 47% so với năm 2000 Nếutính thêm cả 0,9 tỷ VNĐ lợi nhuận sau thuế chuyển từ công ty Vinalease
Trang 37chuyển sang sau khi sát nhập với công ty VCB leasing thì lợi nhuận trớc thuếcủa Ngân hàng Ngoại thơng còn lớn hơn Với những kết quả tài chính nh vậyNgân hàng Ngoại thơng đã hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu nộp lợi nhuận choNhà nớc ( năm 2001 Ngân hàng Ngoại thơng đã nộp 26,4 tỷ VNĐ thuế cácloại, tăng 121% so với năm 2000)
II Các loại thẻ và những quy định về phát hành và thanh toán thẻ của NHNT
Dịch vụ thanh toán thẻ bắt đầu đợc các Ngân hàng Việt Nam thực hiện từnăm 1991 Trong giai đoạn đầu, chỉ có Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam(NHNT) - Một Ngân hàng vốn có uy tín quốc tế, có bề dày kinh nghiệm vềthanh toán quốc tế và đồng thời cũng là Ngân hàng ngoại hối có u thế vềngoại tệ cung cấp dịch vụ này với chức năng làm đại lý thanh toán cho các tổchức thẻ tín dụng lớn Quốc tế là VISA và MASTERCARD, tiếp sau đó là thẻAMEX và JCB (Nhật) Đối tợng sử dụng thẻ hầu nh chỉ là khách nớc ngoài sửdụng tại Việt nam nh ở các khách sạn, nhà hàng, các cửa hàng bán cho ngời n-
ớc ngoài (Intershop, Duty Free Shop) Tuy vậy, lọng giao dịch đối với cả 04loại thẻ đều rất lớn NHNT đã xây dựng đợc một mạng lới tiếp nhận thẻ rộnglớn trên toàn đất nớc, tập trung nhiều nhất ở tại các thành phố lớn nơi có chinhánh NHNT nh Hà nội, Tp Hố Chí Minh, Đà năng, hải Phòng Với mức phíthu của các cơ sở tiếp nhận thẻ, NHNT đợc hởng một khoản hoa hồng thanhtoán thẻ do các tổ chức thẻ trả Sau này, một loạt các Ngân hàng thơng mạikhác cũng đợc các tổ chức thẻ chấp nhận làm đại lý thanh toán thẻ cho họcũng tiến hành các thủ tục nh xây dựng mạng lới thanh toán riêng, mức phíqui định riêng (mặc dù vẫn phải dựa trên yêu cầu của VISA vàMASTERCARD Vì vậy, sự cạnh tranh trong thanh toán thẻ tín dụng tại Việtnam bắt đầu xuất hiện, trong đó chủ yếu là cạnh tranh về cơ sở tiếp nhận thẻ,các chính sách riêng v.v.v
Từ năm 1992 đến nay, các Ngân hàng Việt Nam đã ứng dụng nhiều côngnghệ thẻ khác nhau Tính đến thời điểm hiện nay, tại VCB đã có 2 loại thẻ đó
là Smart card (loại thẻ thanh toán ) và VCB Visa Card, VCB Marstercard (thẻtín dụng Quốc tế)
Dới đây là một số loại thẻ đợc sử dụng tại Ngân Hàng Ngoại Thơng ViệtNam:
Trang 381 Thẻ thông minh (Smart Card):
Đầu năm 1993, thực hiện chỉ thị của Chính phủ và của Ngân hàng nhànớc về việc ứng dụng công nghệ Ngân hàng tiên tiến Ngân hàng Ngoại thơngViệt nam (VCB) đã tiến hành nghiên cứu và đa vào sử dụng một công cụthanh toán mới - Thẻ thông minh (SMART CARD) Đây là công nghệ thẻmới nhất đợc nhiều nớc ở Châu âu sử dụng, đặc biệt là tại Pháp Trớc đó, thẻtín dụng hoặc các công nghệ thẻ khác chủ yếu là loại thẻ từ với dải từ trên thẻ
l trữ một số thông tin cần thiết trên đó, đồng thời độ bảo mật và an toàn củathẻ không đợc cao Trong khi đó, thẻ thông minh là loại thẻ sử dụng côngnghệ CHIP có khả năng lu trữ đợc nhiều thông tin đợc bảo mật bởi nhiều hệthống khác khác nhau Với tính năng này, thẻ thông minh cho phép xử lýOFF-LINE nghĩa là thẻ đợc sử dụng tại các điểm tiếp nhận thẻ thông qua cácmáy chuyên dụng có khả năng đọc, nhận biết thẻ và các thông số định danhchủ thẻ (PIN) do chủ thẻ tự đặt ra khi Ngân hàng phát hành thẻ và chỉ có chủthẻ biết các số PIN này.Thực chất loại thẻ này do VCB phát hành không hoàntoàn mang tính chất thẻ tín dụng nh các tổ chức thẻ tín dụng phát hành lúc đó
mà loại thẻ này sử dụng nh một công cụ thanh toán thay tiền mặt Tuy nhiên,giá thành của thẻ này cao hơn so với thẻ từ rất nhiều và một phần lớn là nhậnthức của dân chúng đối với việc sử dụng công cụ thanh toán này còn rất thấp,
đó là những yếu tố dẫn đến số lợng thẻ đã đợc phát hành còn rất khiêm tốn
Dù sao, việc ứng dụng thẻ thông minh tại Việt nam nói chung và tại VCB nóiriêng là một tiền đề cho việc mở rộng, phát triển công nghệ thẻ trong nớc saunày Đặc biệt là các yêu cầu về môi trờng ứng dụng (ngời sử dụng và đối tợngchấp nhận thẻ, mạng lới thanh toán và đặc biệt là môi trờng pháp lý bao gồmcác chế độ, chính sách có liên quan đến nghiệp vụ này)
1.1 Những quy định chung về việc phát hành và sử dụng thẻ thanh toán Smart Card
a Thẻ thanh toán SmartCard do Ngân hàng ngoại thơng phát
hành gồm 3 loại thẻ:
* Thẻ loại A:
Là loại thẻ là loại thẻ thanh toán không phải ký quỹ trớc tại Ngânhàng Thẻ này ngân hàng ngoại thơng Việt nam chỉ bán cho các khách hàngloại I là các doanh nghiệp có quan hệ thờng xuyên với Ngân hàng ngoại th-
ơng về tín dụng, thanh toán, có kế hoạch tài vụ tốt, chấp hành kỷ luật thanh
Trang 39mức sử dụng thẻ cho khách hàng, mỗi lần tối đa không quá một tỷ đồng,hạn mức cụ thể cho mỗi khách hàng do Hội sở hoặc chi nhánh Ngân hàngngoại thơng quy định phù hợp với khả năng và tình hình cụ thể của mỗi đơn
vị Hạn mức này đợc ghi vào bộ nhớ của Thẻ Khi sử dụng hết hạn mức trênthẻ, khách hàng đa thẻ đến Ngân hàng phát hành để bổ sung hạn mức mới
* Thẻ loại B:
Là loại thẻ thanh toán phải ký quỹ trớc tại Ngân hàng phát hành thẻ
Số tiền ký quỹ đợc hởng theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn đối với các tổchức kinh tế Tiền lãi Ngân hàng phát hành thẻ tính hàng tháng (theo phơng
pháp tích số) và ghi có vào tài khoản ký quỹ (tiền lãi cha trả cho chủ sở
hữu thẻ) Tiền lãi này Ngân hàng phát hành thẻ sẽ trả cho chủ sở hữu thẻ
theo yêu cầu của chủ sở hữu thẻ hoặc khi thanh toán cuối cùng với kháchhàng về số tiền sử dụng thẻ (quyết toán hoặc tất toán thẻ) Nguồn vốn kýquỹ để mở thẻ loại B lấy từ tài khoản tiền gửi khách hàng hoặc khách hàngnộp tiền mặt, ngân phiếu thanh toán vào Ngân hàng để mua thẻ Kháchhàng cũng có thể sử dụng nguồn vốn đợc vay để ký quỹ Tất cả các phápnhân, thể nhân của Việt nam cũng nh nớc ngoài, không phân biệt thànhphần kinh tế, nơi c trú đều có thể sử dụng thẻ loại B Mức ký quỹ tối thiểucủa một thẻ loại B là 5 triệu đồng, tối đa không hạn chế Số tiền ký quỹbằng đồng Việt nam chỉ ghi chẵn đúng nghìn đồng Trờng hợp khách hàngnộp ngoại tệ (bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản) để sử dụng thẻ, Ngân hàng
sẽ quy đổi ra đồng Việt nam theo tỷ giá mua ở thời điểm đó để xác định sốtiền Việt nam ký quỹ (xử lý nh ký quỹ bằng đồng Việt nam về hạn mức vàtiền lẻ) Khách hàng nộp ngoại tệ để ký quỹ nếu không sử dụng đợc lấy lạibằng ngoại tệ (trong phạm vi số ngoại tệ đã nộp vào) theo tỷ giá bán ở thời
điểm rút tiền
* Thẻ loại C :
Là loại thẻ tín dụng Các doanh nghiệp đợc vào Ngân hàng Ngoại thơngcho vay vốn sử dụng thẻ loại C để thanh toán hàng hoá dịch vụ với bên bántheo đối tợng cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng Thẻ loại C không phải kýquỹ trớc Ngân hàng nhng mức tiền vay đợc ghi vào bộ nhớ của thẻ Trờng hợp
đơn vị đợc vay bằng tiền mặt sử dụng thẻ loại C thì muốn vay lần sau phảiquyết toán số tiền vay lần trớc
b Ngời mua thẻ (cả 3 loại):
Trang 40Phải trả tiền cho Ngân hàng phát hành thẻ Tiền bán thẻ thu bằng đồngViệt nam, tơng ứng với 10 USD theo tỷ giá mua thời điểm bán thẻ.
d Ngân hàng đại lý thanh toán (gọi tắt là Ngân hàng đại lý):
Tất cả các cơ sở của Ngân hàng Ngoại thơng bao gồm hội sở và các chinhánh đều làm ngân hàng đại lý thanh toán thẻ Ngân hàng đại lý có cácnhiệm vụ :
* Trả tiền cho cơ sở tiếp nhận thẻ khi nhận đợc biên lai thanhtoán
* Trả tiền mặt (theo mức quy định - mỗi ngày một thẻ chỉ đợcrút tiền mặt không quá 5 triệu đồng và chỉ đợc rút một lần theo yêucầu chủ thẻ)
* Nhận chuyển tiếp số tiền thanh toán bằng thẻ đến bên báncùng địa phơng cha phải là đơn vị tiếp nhận thẻ
e Chủ sở hữu thẻ :
Là ngời có tên ghi trong thẻ, đợc ngân hàng bán thẻ để sử dụng chi trảthanh toán tiền mặt Chủ sở hữu thẻ phải bảo quản thẻ và bảo mật khoá rúttiền của ngân hàng mình (do ngân hàng phát hành thẻ giao ) không đợc chongời dùng Khi mất thẻ phải báo ngay cho ngân hàng phát hành thẻ (có tên,
địa chỉ ghi ở mặt sau thẻ, cần ghi nhớ khi sử dụng thẻ) để thực hiện các biệnpháp vô hiệu hoá khi tấm thẻ bị mất Thông báo mất thẻ bằng điện tín, FAX,telex hoặc bằng th Ghi đầy đủ các yếu tố : tên chủ sở hữu thẻ, số sê ri thẻ,ngày tháng mất thẻ Mỗi lần trả tiền cho cơ sở tiếp nhận thanh toán bằng thẻ
về hàng hoá dịch vụ đã cung ứng, chủ sở hữu phải đa thẻ cho cơ sở tiếp nhậnthẻ để kiểm tra theo quy định
f Cơ sở tiếp nhận thanh toán bằng thẻ (gọi tắt là cơ sở tiếp