1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu xử lý nợ xấu ho ngân hàng thương mại trường hợp ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng vp bank

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xử Lý Nợ Xấu Cho Ngân Hàng Thương Mại – Trường Hợp Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank
Tác giả Lương Lam Dương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thúc Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

+ Phương pháp thống kê Phương pháp th ng kê đưố ợc s dụng phổ bi n ử ế ở chương 2, các bảng s ốliệu thống kê về tín d ng, nguồụ n vốn, chất lư ng tín dụng, nợ xợ ấu, kết quả kinh doanh c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ

LƯƠNG LAM DƯƠNG Ngành: Quản lý kinh tế

Giảng viên hướ ng d n: TS Nguyễn Thúc Hương Giang ẫ Viện: Kinh tế và quản lý

HÀ NỘI, 2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ

LƯƠNG LAM DƯƠNG Ngành: Quản lý kinh tế

Giảng viên hướ ng d n: TS Nguyễn Thúc Hương Giang ẫ

HÀ NỘI, 2020

Chữ ký của GVHD

Trang 3

CỘ NG HÒA XÃ H I CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ộ

Độ ậ c l p – Tự – H do ạ nh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ

H ọ và tên tác giả luận văn : Lương Lam Dương

Đề tài luận văn: Nghiên cứu xử lý n x u cho ngân hàng thương mại – ợ ấ Trườ ng h p ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank ợ

Chuyên ngành: Quả n lý kinh t ế

Mã số SV: CA190202

Tác giả , Ngư i hướ ờ ng d n khoa h c và Hộ ồ ẫ ọ i đ ng ch m lu n văn xác nh n ấ ậ ậ tác giả đã s a chữa, bổ ử sung lu n văn theo biên bản họp Hộ ồ ậ i đ ng ngày 29/10/2020 với các nội dung sau:

1 Chỉ nh s a toàn bộ lỗi ký thuật, lỗi in ấn, lỗi chính tả: ử

- L ờ ả i c m ơn

- M ụ c lụ c (thi u th hiệ ế ể n các ti u mục) ể

- B ổ sung danh mụ c ch viế ắ ữ t t t

- Viết lại kết luận chung

- Chuẩn hóa danh ục TLTK, phụ ụ m l c

2 Chi tiế t hơn m ụ c 1 tính c p thi ấ ế t của đề tài trong phần mở đầ u

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan r ằ ng Lu ậ n văn “Nghiên cứu xử lý nợ ấ x u cho ngân

VPBank” là công trình nghiên cứu đ ộ c l ậ p, do chính tôi hoàn thành dư ớ ự i s hướ ng d n t n tình của TS Nguyễn Thúc Hương Giang Các kế ẫ ậ t qu nghiên cứu ả trong luậ n văn là xác th c và chưa từng đượ ự c công bố trong các luận văn nào khác trước đó.

Tôi xin chịu trách nhi ệ m trư ớ c pháp lu ậ t về ờ l i cam đoan trên

Tác giả ậ lu n văn

Lương Lam Dương

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trướ c h t, em xin chân thành cảm ơn các thầ ế y cô và cán b của Viện kinh ộ

t ế và quản lý và Phòng đào tạ o trư ng Đ ờ ạ i h c Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều ọ kiện cho em trong suốt quá trình học

Trong quá trình h ọ c tậ p và th ự c hiệ n lu n văn, tôi đã nh n đư ậ ậ ợ c s động ự viên, khuyến khích, hướ ng d n giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, ẫ các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo trường

Đạ ọ i h c Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện để ọ h c viên hoàn thành chương trình học tập tại trường và hoàn thành đề tài này

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắ c đ ế n cô giáo – TS Nguyễn Thúc Hương Giang, người đã tận tình và dành r t nhi ấ ề u thời gian cũng như tâm huyết hướ ng d n nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiệ ề ẫ n đ tài này

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đ ạ o, b ạ n bè đ ồ ng nghiệp đã giúp đỡ

để tôi có được thông tin số ệ li u thực tế ề v vấn đề nghiên cứu, giúp đánh giá một cách khách quan và rút ra đượ c nh ng kinh nghiệm thực tiễn vô cùng quý báu ữ cho việ ề c đ xuất các giải pháp và kiến nghị cho luận văn

Đồ ng th i, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, nhữ ờ ng ngư i đã luôn ờ ở bên cạnh động viên, khích l ệ tôi trong suốt quá trình h ọ c tậ p, nghiên c ứ u

Với sự n l ỗ ự c hết sức của bản thân tôi đã cỗ gắng hoàn thành luận văn với nội dung đầy đủ , sâu s c Tuy nhiên, do hạn chế v ềnhận thức và thời gian nghiên ắ cứu, luậ n văn ch ắ c chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Tôi r t mong nh ấ ậ n đượ c s chỉ ả ự b o, góp ý c a quý th ủ ầ y cô giáo, các anh chị và các bạ ồ n đ ng nghiệp

để luận văn được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả ậ lu n văn

Lương Lam Dương

Trang 6

i

MỤC LỤC

MỤC LỤ i C

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ X Ử LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Những vấn đề lý lu n v tín dụng ngân hàng thương mại 4 ậ ề 1.1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 4

1.1.2 Các hoạ ộ t đ ng của ngân hàng thương mại 5

1.1.3 Vai trò của NHTM trong n n kinh t ề ế 7

1.2 Tín dụng ngân hàng 9

1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại 9

1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 9

1.2.3 Vai trò c a tín dủ ụng ngân hàng 11

1.3 N xợ ấu của ngân hàng thương mại 13

1.3.1 Khái niệm nợ ấ x u 13

1.3.2 Nguyên nhân dẫ n đ ến nợ x u ấ .15

1.3.3 Tác độ ng c a nợ ấ ủ x u 20

1.3.4 Chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ ấ x u 23

1.3.5 S cự ần thiết ph i x lý n x u trong NHTM 24 ả ử ợ ấ 1 X 4 ử lý nợ ấu tại ngân hàng thương mại 24 x 1.4.1 Khái niệm xử lý nợ ấ x u 24

1.4.2 Ý nghĩa của việc x ử lý nợ ấu có hiệu quả 25 x 1.4.3 Phương pháp xử lý nợ ấ .26 x u 1.4.4 Chỉ tiêu đánh giá xử lý nợ ấ x u 27

1.4.5 Các nhân tố ả nh hưở ng đ n x lý n x u .28 ế ử ợ ấ 1.5 Kinh nghiệm xử lý n xợ ấu của quốc tế, trong nước và bài học kinh nghiệm cho VPBank 30

1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế 30

1.5.2 Kinh nghiệm xử lý nợ ủ c a NHTM Việt Nam .34

1.5.3 Bài học kinh nghi m cho ngân hàng VPBank ệ .37

CHƯƠNG 2: THỰC TR NG XỬ LÝ NỢ XẤẠ U T I NGÂN HÀNG TMCP Ạ VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 39

2.1 Tổng quan v ngân hàng TMCP Viề ệt Nam Thịnh Vượng 39

2.1.1 Sự ra đờ 39 i

Trang 7

ii

2.1.2 Tổng quan nền kinh tế Vi t Nam 2017 - 2020 42

2.1.3 Kết quả kinh doanh của VPBank 2017 – 2020 46

2.2 Thực trạng nợ ấ x u t i ngân hàng TMCP Viạ ệt Nam Thịnh Vượng 48

2.2.1 Dư nợ cho vay khách hàng 48

2.2.2 Thực trạng nợ ấ x u 50

2.3 Xử lý n x u tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 53 ợ ấ 2.3.1.Quy trình xử lý nợ ấ x u 53

2.3.2 Kết quả ủ c a các phương án x ử lý n xợ ấ u đã đư ợ c th c hi n tại VPBank ự ệ giai đoạn 2017 – 2020 56

2.3.3 Tổng quan kết quả ử x lý nợ ấu tại VPBank trong giai đoạn 2017 - 2020 x 58

2.4 Đánh giá chung về công tác xử lý n x u tại Ngân hàng TMCP Việt Nam ợ ấ Thịnh Vượng 59

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN X LÝ N X U T I NGÂN HÀNG Ử Ợ Ấ Ạ TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯ NG 63 Ợ 3.1 Đị h hướn ng x lý nợ ấử x u c a Chính phủ ủ 63

3.1.1 Giải pháp chung c a Chính ph ủ ủ 65

3.1.2 Giải pháp xử lý nợ ấu của Chính phủ đố x i với NHNN và các đơn vị khách có liên quan 68

3.1 Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý n x u hi n tợ ấ ệ ại và hạn chế ợ ấ n x u phát sinh trong tương lai tại ngân hàng tại VPBank 70

3.1.2 Giải pháp hoàn thiện công tác x ử lý n xợ ấu hi n tệ ại 70

3.1.3 Giả i pháp h n chế ợ ạ n xấu phát sinh trong tương lai 79

3.2 Kiến nghị đố ới v i Chính Phủ và Ngân hàng Nhà Nước 83

3.2.2 Kiế n ngh i với Chính Phủ 83 ị đố 3.2.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước 89

KẾT LUẬN CHUNG 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

PHỤ Ụ L C 97

Trang 8

CAR : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

CIC : Trung tâm thông tin tín dụng

DATC : Công ty mua bán nợ

DN : Doanh nghiệp

DPRR : Dự phòng rủi ro

FSC : Ủy ban tài chính Hàn Quốc

FSS : Cơ quan dịch vụ tài chính Hàn Quốc

IFM : Quỹ tiền tệ quốc tế

KNSB : Kiểm soát nội bộ

UBND : Ủy ban nhân dân

OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân

QTRR : Quản trị rủi ro

VAMC : Công ty quản lý tài sản của tổ chức tín dụng Việt Nam SXKD : Sản xuất kinh doanh

XLN : Xử lý nợ

Trang 9

iv

DANH M C HÌNH

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa Nhà Nư c, ngân hàng và doanh nghiệp 21ớHình 2.1: Sơ đồ ộ b máy t chức c a VPBankổ ủ 39Hình 2.2: Sơ đồ quy trình xử lý nợ ấ x u của VPBank 53

Trang 10

v

DANH M C BỤ ẢNG

Bảng 2.1: Mộ ốt s chỉ tiêu tài chính tại ngày 31/12 của VPBank 46

giai đoạn 2017 - 2020 46

Bảng 2.2: Dư n cho vay khách hàng t i ngày 31/12 VPBank 2017 ợ ạ – 2020 48

Bảng 2.3: Nợ ấ ạ x u t i ngày 31/12 của VPBank giai đoạn 2017 - 2020 50

Bảng 2.4: Tổng h p k t qu x lý n x u c a VPBank giai đoạn 2017 – 2020 56ợ ế ả ử ợ ấ ủ DANH MỤC BIỂ U Đ Ồ Biểu đ 2.1: Mộ ốồ t s ch tiêu tài chính tại ngày 31/12 của VPBank 47ỉ giai đoạn 2017-2020 47

Biểu đ 2.2: Dư nợ cho vay khách hàng t i ngày 31/12 cồ ạ ủa VPBank 49

giai đoạn 2017 – 2020 49

Biểu đ 2.3: Nợ ấ ạồ x u t i ngày 31/12 của VPBank giai đoạn 2017 – 2020 51

Trang 12

là 94,8 nghìn tỷ đồ ng, tăng 30,7% so với cuối năm 2019, và tỷ ệ ợ ấ l n x u tương đương 1,8% tổng tài s n ả

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng là m t trong nh ng ngân hàng ộ ữTMCP được thành l p s m và phát triể ổậ ớ n n đ nh Vi t Nam V i tiêu chí tr ị ở ệ ớ ởthành một trong ba ngân hàng bán lẻ hàng đ u trong nưầ ớc, th i gian qua, ờVPBank đã không ngừng m r ng hoạt động tín dụng và nhi u s n phở ộ ề ả ẩm dịch vụ khác Song song vớ ịi đ nh hướng phát triển đó, rủi ro xuất phát t hoạừ t đ ng tín ộdụng tăng lên đáng kể, đư c th hiện qua tỷ ệ ợ ấợ ể l n x u hằng năm của Ngân hàng

Dù phát sinh vì bất cứ nguyên nhân gì, nợ ấ x u luôn được xem như là b c ứtranh toàn c nh vả ề trình đ phát tri n và sộ ể ức kh e c a toàn bỏ ủ ộ ề n n kinh tế, ph n ảánh sức sống của lực lượng doanh nghiệp cũng như đo lường năng lực kiểm soát

rủi ro của hệ thống ngân hàng trước nh ng s c ép thường xuyên, mang tính chu ữ ứ

k ỳ do tác động của tình trạng bất ổn vĩ mô Chính vì lý do đó, hạn ch n x u ế ợ ấphát sinh và xử lý n x u đã phát sinh là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò vô ợ ấcùng quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý c a ngân hàng.ủ

Xuất phát từ thực tiễn trên, nhằm làm rõ thực trạng nợ ấ x u và thực trạng

xử lý nợ ấ x u tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong giai đoan 2017 – 2020, đồng th i góp ph n giúp viờ ầ ệc xử lý n xợ ấu t i ngân hàng TMCP Viạ ệt Nam Thịnh Vượng đ t k t qu t t hơn trong giai đoạạ ế ả ố n ti p theo, tác giế ả ự l a chọn

đề tài “Nghiên cứ u x lý nợ ấ ử x u cho ngân hàng thương m i – Trư ng hợp ạ ờ

ngân hàng TMCP Việt Nam Thị nh Vư ng – VPBank” ợ

2 Mục tiêu nghiên cứu

H ệ thống hóa, tổng hợp và phân tích những vấn đ lý lu n liên quan đến ề ậ

n xợ ấu và xử lý nợ ấu tại NHTM x

Phân tích, đánh giá thực tr ng n x u và thực trạ ợ ấ ạng xử lý nợ ấ x u t i ngân ạhàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đo n 2017 – 2020 ạ

Trang 13

+ Cơ sở lý lu n v x ậ ề ửlý nợ ấu tại NHTM x

+ Thực trạng xử lý nợ ấ x u t i ngân hàng TMCP Viạ ệt Nam Thịnh Vượng + Giải pháp hoàn thiện x ửlý nợ ấu có hiệu q ả ại ngân hàng TMCP Việt x u tNam Thịnh Vượng

• Dữ liệu nghiên cứu:

Nghiên c u thu thứ ập dữ ệ li u liên quan đến nợ ấ x u và xử lý n x u tại ợ ấNgân hàng TMCP Việt Nam Thinh Vượng giai đo n 2017 – 2020 ạ

4 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp được sử ụ d ng ch y u trong việc thực hiện luận văn là: ủ ếphương pháp lý thuyế ế ợt k t h p với th c tiễn, phương pháp thống kê - phân tích - ựtổng hợp, phương pháp so sánh

+ Phương pháp logic – lịch sử

Phương pháp logic được s d ng đ x y d ng khung lý thuyết về ợ ấử ụ ể ấ ự n x u

và qu n lý nả ợ ấ x u Phương pháp lịch s đượử c s d ng đ nghiên c u kinh ử ụ ể ứnghiệm xử lý n x u tạợ ấ i m t s ngân hàng trong nước và trên thế ớộ ố gi i Sử dụng kết hợp phương pháp logic và phương pháp lịch s đượử c th hiện t p trung nhể ậ ất trong cấu trúc toàn bộ ậ lu n văn

+ Phương pháp thống kê

Phương pháp th ng kê đưố ợc s dụng phổ bi n ử ế ở chương 2, các bảng s ốliệu thống kê về tín d ng, nguồụ n vốn, chất lư ng tín dụng, nợ xợ ấu, kết quả kinh doanh của VPBank qua các năm đã được th ng kê nhằm cung cố ấp tư liệu cho việc phân tích, so sánh các nội dung xử lý n xợ ấu tại ngân hàng

+ Phương pháp tổng h p – phân tích ợ

Trang 14

3

Phương pháp tổng h p – ợ phân tích được s dử ụng chủ ếu trong chương 2 y

Từ các thông tin được thu th p, tác giả tiến hành phân tích các n i dung xậ ộ ử lý n ợxấu tại VPBank, để ừ t đó tổng hợp lại nh m đưa ra mộ ốằ t s giải pháp phù h p vợ ới thực tế

+ Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được s dử ụng chủ ếu ở chương 2, so sánh số liệu từ ybiểu đồ ả, b ng s li u qua các năm của VPB ố ệ

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầ u, k t lu n, lu n văn gồm 3 chương như sau: ế ậ ậ

+ Chương 1: Tổng quan về x ử lý nợ ấu tại ngân hàng thương mại x+ Chương 2: Thực tr ng x lý n x u tại ngân hàng TMCP Việt Nam ạ ử ợ ấThịnh Vượng

+ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện xử lý n xợ ấu t i ngân hàng TMCP Viạ ệt Nam Thịnh Vượng

Trang 15

4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN V X LÝ N X U T I NGÂN HÀNG Ề Ử Ợ Ấ Ạ

THƯƠNG MẠI

1.1 Những vấ n đ lý luậ ề n v tín d ng ngân hàng thương m i ề ụ ạ

1.1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại

• Khái niệm

Ngân hàng là một trong những tổ ch c tài chính quan trọng nhất trong nền ứ

kinh t Tùy thuế ộc vào tính chất và mục tiêu hoạt đ ng cũng như sựộ phát tri n ể

của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, Ngân hàng bào gồm

Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đ u tư, Ngân hàng ầ

chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác, trong đó Ngân

hàng thương mại thường chiếm tỷ ọ tr ng lớn nhất về quy mô tài sản, th ph n và ị ầ

s ố lượng các Ngân hàng Ngân hàng thương mại đư c xem là một trung gian tài ợ

chính có chức năng dẫn v n t nơi có kh năng cung ố ừ ả ứng v n đ n nhữố ế ng nơi có

nhu cầu về vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu tư phát triển kinh tế Chúng ta có th ể

xem xét mộ ốt s khái ni m v NHTM như sau: ệ ề

Theo luật các TCTD số 47/2010/QH12 có quy định:

NHTM là một tổ ch c kinh doanh tiềứ n t mà nghi p vệ ệ ụ thư ng xuyên và ờ

chủ ế y u là nhận tiền gử ủi c a khách hàng v i trách nhi m hoàn trớ ệ ả và sử dụng số

tiền đó để cho vay, chiết khấu và làm phương tiện để thanh toán

NHTM là Ngân hàng được th c hi n toàn b ho t đ ng Ngân hàng và các ự ệ ộ ạ ộ

hoạt đ ng kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhu n, góp ph n tộ ậ ầ hực

hiện các mục tiêu kinh tế ủ c a Nhà nước Trong đó hoạ ột đ ng Ngân hàng là hoạt

động kinh doanh tiền t và d ch v Ngân hàng với nội dung thường xuyên là ệ ị ụ

nhận tiền gửi, s dử ụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các d ch vị ụ thanh

toán

Nếu xét trên phương diện những lo i hình dạ ịch vụ mà Ngân hàng cung

cấp thì NHTM là loại hình tổ ch c tổ chức tài chính cung cấp m t danh mứ ộ ục d ch ị

v ụ tài chính đa dạng nhất – đặc bi t là tín d ng, ti t ki m, d ch v thanh toán và ệ ụ ế ệ ị ụ

thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so v i b t k m t t ch c kinh doanh ớ ấ ỳ ộ ổ ứ

nào trong n n kinh tề ế

Như vậy, có thể nói NHTM là một doanh nghiệp đ c biệặ t kinh doanh về

tiền tệ ớ v i ho t đ ng thường xuyên là huy độạ ộ ng v n, cho vay, chiết khấu, bảo ố

Commented [DLL1]: B ỏ in đậm

Trang 16

5

lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan Ngoài ra NHTM là mộ ịt đ nh ch tài chính trung gian cế ực kỳ quan tr ng trong n n kinh tọ ề ế thị trường Nh vào h th ng này mà các nguồn tiờ ệ ố ền nhàn rỗi vốn nằm rải rác trong xã hội sẽ đư c huy đ ng vào t p trung lợ ộ ậ ại v i sớ ố lư ng đ l n đ cợ ủ ớ ể ấp tín dụng cho các Tổ chức kinh tế (TCKT), cá nhân nhằm mục đính phát triển kinh tế

- xã hội đã chứng minh rằng: Ở đâu có một h thống NHTM phát triểệ n thì đó s ở ẽ

có sự phát triển với tốc đ cao c a nền kinh tế - xã hội và ngượ ạộ ủ c l i

1.1.2 Các hoạ ộ t đ ng c a ngân hàng thương mại ủ

• Hoạ t đ ng huy đ ng v n ộ ộ ố

Đây là một nghi p vệ ụ đặ c trưng trong hoạt đ ng kinh doanh của NHTM, ộ

có ý nghĩa quan trọng đ i v i s tăng trưởng và phát tri n cố ớ ự ể ủa Ngân hàng Các NHTM có thể huy đ ng các nguồn v n nhàn rộ ố ỗi từ các tổ chức kinh tế và dân cư bằng nhiều hình thức khác nhau như sau:

Hoạt đ ng nhộ ận tiền gửi thư ng chiờ ếm tỷ ọ tr ng rất cao trong tổng nguồn huy động c a NHTM do các Ngân hàng đã chú trọủ ng đ n vi c đa d ng hóa các ế ệ ạloại tiền gửi không kỳ ạ h n, tiền gửi có k h n, trong mỗỳ ạ i lo i chia thành nhiều ạnhiều loại khác nhau đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Ngân hàng có thể huy đ ng vốộ n từ dân cư, t ch c kính tế ằổ ứ b ng cách bán cho họ các trái phiếu do Ngân hàng phát hành, đây là hình th c hay đưứ ợc s ửdụng vì thời gian huy động v n rất ngắn trong khi lãi suất có đưố ợ ạc l i tương đối cao, do đó Ngân hàng thường phát hành trái phi u khi c n nguế ầ ồn vốn đột xu t ấNgoài hình thức huy động v n trên, các Ngân hàng có thểố huy đ ng vốn ộbằng cách vay Ngân hàng trung ương và các tổ ch c tín d ng khác Ở Việt Năm, ứ ụhình thức này chịu sự quản lý của Ngân hàng Trung ương cả ề v khối lư ng vay ợ

và lãi suất đi vay Do vậy trong bảng t ng kổ ết của các NHTM khoản đi vay này chiếm tỷ trọng nhỏ so v i tổng huy độớ ng v n của Ngân hàng ố

• Hoạ t đ ng s dụng vốn ộ ử

Ngân hàng huy động vốn và sừ dụng vốn đó cho vay và đầu tư để hưởng doanh l i Cho vay là hình thợ ức thông d ng nhụ ất ở các đ nh ch tài chính nói ị ế chung và NHTM nói riêng ở khắp các nơi trên thế ớ Ở gi i Vi t Nam, ho t đ ng ệ ạ ộcho vay là hoạt động kinh doanh chính mang tính lợi nhuận cao nhất cho các Ngân hàng và có ý nghĩa s ng còn đố ố ới v i Ngân hàng

Trang 17

6

Cho vay là nghi p vệ ụ trong đó một th nhân ho c m t pháp nhân gọi là ể ặ ộngười cho vay để cho một ngư i khác gọi là người đi vay sử dờ ụng một số tiền với cam kết hoàn trả kèm theo lãi Chính vì th có thế ể nói: “Ngân hàng là người đi vay để cho vay”, số ề ti n mà Ngân hàng sử ụ d ng đ ểcho vay xuất phát từ nguồn vốn mà Ngân hàng huy đ ng đưộ ợc L i nhuận thu đượợ c c a Ngân hàng phụ ủthuộc và kho n chênh lả ệch gi a chi phí huy độữ ng ngu n và lãi xuất Ngân hàng ồcho vay

Qua các lý luận về hoạt đ ng huy độộ ng v n và sử dụng vốn nói trên của ốNgân hàng, có thể th y Ngân hàng thực hi n chấ ệ ức năng là ngư i trung gian đứng ờ

ra dàn xếp giữa người th a v n và ngườừ ố i thi u vốn Thông qua hoế ạt động cho vay, Ngân hàng ki m soát khể ối lư ng tiền trong lưu thông, tăng vòng xoay vốn ợcủa nền kinh tế, làm cho khối lượng ti n t trong n n kinh t không ngề ệ ề ế ừng v n ậđộng và sinh lời

• Thự c hi n các dị ệ ch v khác cho khách hàng

Ngày nay, hoạ ột đ ng dịch vụ ủ c a NHTM trên thế giới đem l i mộạ t m c lợi ứnhuận khổng lồ cho Ngân Hàng (chiếm kho ng 75% tả ổng s l i nhu n Ngân ố ợ ậhàng) nhưng ở Vi t Nam thì con s này th t khiêm t n, ch chi m khoảng 25% ệ ố ậ ố ỉ ế

Do vậy, vấn đ đa d ng hóa các hoạề ạ t đ ng của Ngân hàng đang rất được quan ộtâm Các dịch v ụ này bao gồm:

Hoạt đ ng điện tử liên quan đến Ngân hàng: Gồộ m vi c n i m ng t các ệ ố ạ ừmáy tính c a Ngân hàng và máy tính củ ủa khách hàng, chủ ế y u là các công ty để trao đổi các thông tin dữ liệu giúp cho các công ty quản trị nguồn v n c a mình ố ủ

có hiệu quả hơn

Bảo đ m an toàn vật có giá: Đây là dả ịch v ụ lâu đời nhất của NHTM do Ngân hàng có đ i ngũ nhân viên bộ ảo vệ và có các két s t gi tiền rất an toàn, nê n ắ ữkhách hàng có th ký gể ửi các tài sản quý, những giấy tờ có giá… d ch vị ụ nh n ậtiền gửi qua đêm Ở nước ta d ch v này chưa có nhưng trong tương lai sẽ ầị ụ d n dần hình thành vì thu nh p cậ ủa ngư i dân ngày càng tăng lên và từ đó phát sinh ờnhu cầu được b o v và đây cũng là lúc Ngân hàng phát huy ch c năng quan ả ệ ứtrọng của mình

Các nghiệp vụ ủ y thác: Ngân hàng nhậ ủn y thác từ các khách hàng để quản trị các tài s n khác Có th chia thành 2 loả ể ại tài sản bằng tiền và hi n vệ ật,

Trang 18

7

phần đông khách hàng ủy thác cho Ngân hàng quản tr tài sị ản bằng tiền, ký gửi vào một tài kho n, ủy thác cho Ngân hàng quản trị một mình hay cùng với người ảkhác Ngoài ra Ngân hàng cũng đượ ủc y thác qu n tr tài s n c a ngư i c m c , ả ị ả ủ ờ ầ ố

của vị thành niên…

Các d ch vị ụ kinh doanh khác: Những dịch vụ khác bao gồm nhiều loại như đảm b o tín d ng, mua các khoản s thu cả ụ ẽ ủa các công ty, phát hành thẻ tín

dụng, làm dịch vụ tư vấn thuê mua…

Có thể thấy hoạt động c a NHTM vô cùng phong phú và đa d ng trong đó ủ ạnghiệp vụ tiền gửi và cho vay chi m t trọng hàng đầu Thông qua các nghiệp vụ ế ỷnày, NHTM đã chứng t vai trò quan tr ng không thỏ ọ ể thiếu của mình trong mỗi Quốc gia

1.1.3 Vai trò của NHTM trong nền kinh t ế

• Ngân hàng là nơi tậ p trung ti n nhàn r i và cung cấp v n cho quá ề ỗ ố

trình sản xu t kinh doanh ấ

Khi có tiền nhàn rỗi hoặc tích lũy (do người dân không có khả năng đâu tư tiền đ sinh lờể i) thì h thư ng g i vào Ngân hàng b i Ngân hàng không chọ ờ ử ở ỉ đả m bảo cho các khoản tiền gửi và cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán tiện lợi mà người gửi còn thu đượ ợ ừ ốc l i t v n t m th i nhàn rỗ ủạ ờ i c a mình thông qua khoản lãi tiền gửi Hay nói cách khác Ngân hàng huy dộng tiền nhàn rỗi và tiền tích lũy dư i dạng tiền gửớ i ti t ki m có k hạn, không kỳ ạế ệ ỳ h n, k phiếu, trái ỳphiếu, chứng chỉ tiền gửi

Ngược lại khi thi u v n kinh doanh thì nơi mà khách hàng tìm đ n cũng là ế ố ếNgân hàng Bởi doanh nghiệp sẽ tránh được tình tr ng thông tin không cân xứng ạ

và có đủ ngu n v n c n thiết cho quá trình s n xuồ ố ầ ả ất mở ộ r ng c a các doanh ủnghi p.ệ

• Ngân hàng là cầu n ối giữa các doanh nghiệp và thị trường

Trong điều kiện nền kinh tế ị th trường, các doanh nghi p phệ ải chịu sự tác

động m nh m c a các quy lu t khách quan như: Quy luật giá trị, quy lu t cung ạ ẽ ủ ậ ậcầu, quy luật cạnh tranh… để có th ểđáp ứng t t nh t các yêu c u c a th trường, ố ấ ầ ủ ịnâng cao chất lượng s n ph m, m r ng th phần kinh doanh… doanh nghiệp cần ả ẩ ở ộ ịphải không ngừng c i ti n máy móc thiết bị, m rả ế ở ộng nhà xưởng, đào tạo công nhân… mà nh ng hoữ ạt đ ng này đòi hỏộ i ph i có khối lượả ng l n v n đ u tư N u ớ ố ầ ế

Trang 19

8

doanh nghi p tệ ự đi vay thì phải vay nhiều chỗ m i có đủ ố ốớ s v n c n thi t Hơn ầ ếnữa chi phí cho mỗ ầi l n vay l i cao Do đó đạ ể ả gi i quyết khó khăn này doanh nghiệp có thể tìm đến Ngân hàng xin vay vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu đ u tư của ầmình Ngu n v n mà Ngân hàng cung ồ ố ứng sẽ ạ t o điều ki n cho doanh nghiệ ệp trong môi trường c nh tranh ngày càng gay gắt Như vậy, thông qua hoạạ t đ ng ộtín dụng, Ngân hàng là chiếc cầu nối giữa doanh nghi p vệ ới thị trường

• Ngân hàng thương mạ i nhà nư c là công cụ để ớ Nhà nư c đi u tiết ớ ề

vĩ mô nền kinh t ế

Trong sự ậ v n hành của nền kinh tế ị th trường, NHTM ho t đ ng m t cách ạ ộ ộ

có hiệu quả thông qua các nghiệp v kinh doanh c a mình sụ ủ ẽ ự th c sự là một công

c ụ để nhà nước đi u ti t vĩ mô nề ế ền kinh tế Nhà nư c điớ ều ti t hoế ạt động c a các ủNHTM thông qua nh ng công cữ ụ đi u hành chính sách ti n tề ề ệ như công cụ lãi suất, công cụ ự d trù b t buộc … mà làm tăng hay giắ ảm việc tăng trưởng tín dụng, tăng lượng ti n cung ứng vào lưu thông khi c n điề ầ ều ti t n n kinh tế vĩ mô ế ề

• Ngân hàng thương mạ i góp ph n thu hút vốn, mở rộ ầ ng đ u tư ầ trong và ngoài nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh t ế

Vốn đ u tư là tiền tích lũy củầ a xã h i, c a các cơ sở ảộ ủ s n xu t kinh doanh, ấ

là tiền tiết kiệm của dân chúng và vốn huy động t các nguồn khác được đưa vào ừtrong quá trình sản xu t kinh doanh nh m duy trì ti m l c sẵn có và tạo ra tiềm ấ ằ ề ựlực mới

Vốn đ u tư bao gầ ồm vốn đầu tư trong nước và v n đ u tư nư c ngoài Khi ố ầ ớNHTM làm trung gian tài chính, Ngân hàng gom v n cố ủa những người ti t ki m ế ệ

để cho các nhà đ u tư vay vì các khoảầ n ti t ki m thư ng nhỏ ẻế ệ ờ l mà nhu c u vầ ốn

để ự th c hi n đ u tư lại cao Như vậy các nhà đầu tư hoàn toàn có đủ ốệ ầ v n đ ti n ể ếhành đầu tư tại th trườị ng ti m năng ề đối với họ

Hay đối v i các d án l n c a Chính phủ, Ngân hàng đượớ ự ớ ủ c s y quy n ự ủ ềcủa Chính phủ các nước v tài tr cho các d án đ u tư Ngân hàng đưề ợ ự ầ ợc Chính phủ ủ y quy n cho sề ử dụng vốn ODA đ cho vay đố ớể i v i các dự án nằm trong kế hoạch, hoặc Ngân hàng có thể thực hiện b o lãnh phát hành ch ng khoán cho các ả ứcông ty khi phát hành chứng khoán ra nước ngoài

Trang 20

9

1.2 Tín d ng ngân hàng

1.2.1 Khái niệ m v tín dụ ề ng ngân hàng thương m i ạ

Tín dụng (Credit) xuất phát từ ch la-tinh là credo có nghĩa là tin tưởng, ữtín nhiệm Trên th c t thu t ngữự ế ậ tín d ng đượụ c hi u theo nhi u nghĩa khác nhau, ể ềngay c trong quan h tài chính, tùy theo tả ệ ừng bối cảnh cụ thể mà thu t ngữ tín ậdụng có một n i dung riêng Trên cơ sộ ở ế ti p cận theo chức năng hoạ ột đ ng c a ủNgân hàng thì tín dụng được hi u như sau: ể

Tín dụng là một giao dịch về tài s n (tiả ền ho c hàng hóa) giặ ữa bên cho vay (ngân hàng hoặc các đ ch chế tài chính) và bên đi vay (cá nhân, doanh ịnghiệp và các chủ thể khác) trong đó chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử ụ d ng trong một th i gian nhất địờ nh theo th a thu n, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả ỏ ậ

vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên vay khi đến hạn thanh toán

Như vậy, b n ch t c a tín d ng là quan hệ vay mượả ấ ủ ụ n có hoàn tr c v n ả ả ố

và lãi giữa một bên là Ngân hàng và m t bên là nhộ ững ngư i đi vay – đây là quan ờ

h ệ chuyển như ng tạm thời quyền sử ụng vốn, là quan hệ đôi bên cùng có lợi, ợ dđối tượng vay mượ ởn đây là tiền tệ

1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng

Bất kỳ ự chuyển giao quy n s s ề ử ụ d ng tạm thời theo nguyên t c có hoàn ắtrả ề v tài sản đ u phản ánh quan hệ tín dề ụng; mối quan hệ tín dụng này lại đư c ợbiểu diễn dưới các hình th c cho vay, chiết khấứ u, b o lãnh và cho thuê tài chính ảNhư vậy n i dung tín dụng rộng hơn nội dung cho vay, tuy nhiên trong ộhoạt đ ng tín dụng thì cho vay (tín dộ ụng b ng tiằ ền) là hoạ ột đ ng quan tr ng nhọ ất

và có tỷ trọng cao nhất tại các NHTM Chính vì vậy trong bài luận này, thuật ngữ tín dụng và cho vay thường đư c dùng đan xen và thay thợ ế cho nhau

• Căn cứ vào mục đính cấp tín dụng

Tín dụng cho kinh doanh BĐS: Là loại hình cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng BĐS như nhà ở ấ, đ t đai, BĐS trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và d ch v … ị ụ

Tín dụng cho công nghiệp và thương mại: Là loại hình cho vay ngắn h n ạ

để ổ b sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và d ch v … ị ụ

Trang 21

10

Tín dụng cho nông nghiệp: Là loại hình cho vay để ỗ ợ h tr nông dân trang trải các chi phí sản xuất như: phân bón, thuốc tr sâu, gi ng cây trồng, thức ăn ừ ốgia súc, lao động…

Tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình: Là loại cho vay đ đáp ng nhu cầu ể ứtiêu dùng của cá nhân như: mua sắm các v t d ng đ t ti n và các kho n cho vay ậ ụ ắ ề ả

để trang tr i chi phí thông thườả ng c a đờ ốủ i s ng thông qua phát hành thẻ tín dụng

• Căn cứ vào thời hạn cho vay

Cho vay ngắn h n: Là những khoản vay có thờ ạạ i h n cho vay đến 12 tháng, thường được sử ụ d ng đ bù đắp thiếu hụ ốể t v n lưu động c a các doanh nghi p và ủ ệcác nhu cầu chi tiêu ngắn h n c a cá nhân và h gia đình Đốạ ủ ộ i v i NHTM, tín ớdụng ngăn hạn chiếm t tr ng cao nhất ỷ ọ

Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng, được s dử ụng đ đầu tư mua sắm TSCĐ, cảể i ti n ho c đổế ặ i m i thi t ớ ế

Cho vay không đảm b o: Là lo i cho vay không có tài sản thếả ạ ch p, c m ấ ầ

c ố hoặc bảo lãnh từ bên thứ ba mà vi c cho vay chệ ỉ ự gi a vào uy tín của bản thân khách hàng vay

Cho vay có đảm b o: Là lo i cho vay mà Ngân hàng yêu c u khách hàng ả ạ ầvay phải có tài sản thế ch p, cầm cố hoặc bảo lãnh từ bên thứ ba ấ

• Căn cứ vào xuất x tín d ng ứ ụ

Tín dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng mà Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu c u vay vầ ốn, đồng th i khách hàng hoàn trả n ờ ợ vay trực tiếp cho Ngân hàng

Tín dụng gián tiếp: Là hình thức cấp tín dụng thông qua trung gian như: Tín dụng ủy thác, tín dụng thông qua tổ chức đoàn thể…

• Căn cứ vào hình thái giá trị

Tín dụng b ng tiằ ền: Là lo i hình tín dạ ụng mà hình thái giá trị ủ c a nó là bằng tiền hay còn gọi là cho vay

Trang 22

• Căn cứ vào phương thức hoàn tr

Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng ph i hoàn trả ả vốn gốc và lãi theo định k , ch y u đượỳ ủ ế c áp d ng cho vay BĐS, nhà ở, cho vay tiêu dùng, ụcho vay đố ới v i nh ng ngư i kinh doanh nhỏ… ữ ờ

Cho vay hoàn trả ộ m t l n: Là loầ ại cho vay mà khách hàng chỉ phải hoàn trả gốc và lãi vay mộ ầt l n khi đ n h n, áp d ng cho nh ng kho n vay nhế ạ ụ ữ ả ỏ và có thời hạn ngắn

Cho vay hoàn tr theo yêu cả ầu: Là loại cho vay mà khách hàng có thể hoàn trả ợ n vay bất cứ khi nào, áp d ng cho nh ng kho n vay thụ ữ ả ấu chi, thẻ tín

dụng…

• Căn cứ vào chủ thể vay v n

Tín dụng doanh nghiệp: Là lo i hình tín dạ ụng được cấp cho đối tượng khách hàng là các doanh nghi p vệ ới giá trị khoản vay thường là r t l n, do vậy ấ ớđây còn gọi là tín d ng bán buôn ụ

Tín dụng cá nhân, hộ gia đình: Là các khoản tín d ng đượụ c c p cho đ i ấ ốtượng khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình với giá trị kho n vay thường là nhỏ ảnhằm vào mục đích tiêu dùng

Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Đây là các khoản tín d ng c p cho các ụ ấNgân hàng, công ty b o hiả ểm, công ty tài chính hoặc các tổ chức tài chính khác Những khoản đi vay này tr ởthành ngu n v n cồ ố ủa bên đi vay, nên chúng có thể được dùng để trả ợ n hay là cho vay lại

1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng

• Đố i v i nền kinh tế ớ

Vai trò kinh tế cơ bản của tín dụng Ngân hàng là luân chuy n v n tể ố ừ người (cá nhân, hộ gia đình, công ty và chính phủ) có v n thố ặng dư (do chi tiêu ít hơn thu nhập) đ n nế hững ngư i thiếờ u hụt (do chi tiêu vượt quá thu nh p) Nhu ậcầu vay vốn không chỉ đầu tư kinh doanh mà còn để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trước mắt b i vì nh ng ngườở ữ i ti t ki m thư ng không có đồế ệ ờ ng th i là nh ng ờ ữ

Trang 23

12

người có cơ hội đ u tư sinh lời cao Như vậầ y n u không có Ngân hàng, thì việc ếluân chuy n vể ốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế ẽ s ách tắc Chính vì v y kênh ậluân chuy n vể ốn qua Ngân hàng có ý nghĩa rấ ớt l n trong việc thúc đẩy tính hiệu quả của nền kinh tế

Tín dụng Ngân hàng không chỉ ớ gi i hạn trong chức năng truyền th ng là ốchuyển v n tố ừ nơi th a vốừ n đ n nơi thiếu vốn mà còn giúp phân bổ có hi u quế ệ ả các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế Thông qua tín d ng Ngân hàng mà vụ ốn

t ừ những ngư i thiếu các dự án đ u tư hiờ ầ ệu qu đượả c chuy n t i nh ng ngư i có ể ớ ữ ờcác dự án đ u tư hiầ ệu quả hơn nhưng thiếu vốn K t qu là kinh t tăng trưởng, ế ả ếtạo công ăn việc làm và năng suất lao động cao

Thông qua việc đ u tư vốầ n tín d ng vào nh ng ngành ngh , khu v c kinh ụ ữ ề ự

t ế trọng điểm s thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề đó, hình thành nên cơ ẽ

cấu hiện đ i, hợp lý và hiệu quảạ

Tín dụng Ngân hàng góp phần lưu thông tiền tệ, hàng hóa, điều ti t th ế ịtrường, kiểm soát giá trị đồ ng tiền và thúc đẩy quá trình mở ộ r ng giao lưu kinh tế giữa các nước

Tín dụng Ngân hàng đem lại ngu n thu lớồ n cho ngân sách nhà nước thông qua thuế và lãi t ủy thác đầừ u tư v n c a chính ph ố ủ ủ

Tín dụng Ngân hàng là kênh truyền tả ối v n tài tr c a nhà nướợ ủ c đ n nông ếnghiệp nông thôn góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn đ nh chính trị xã hội ị

• Đối v i khách hàng

Tín dụng Ngân hàng đáp ứng k p th i nhu cầu về ốị ờ s lư ng và chất lượng ợvốn cho khách hàng Với các ưu điêm như an toàn, thuận ti n, nhanh chóng, dễ ệtiếp c n và có khậ ả năng đáp ứng được nhu c u v n lớầ ố n, tín d ng Ngân hàng thỏa ụmãn nhu cầu đa dạng c a khách hàng ủ

Tín dụng Ngân hàng giúp nhà đầu tư nắm b t đượắ c nh ng cơ hội kinh ữdoanh, doanh nghi p có vệ ốn để m rở ộng sản xuất, các cá nhân có đủ khả năng tài chính để trang trải cho các kho n chi tiêu nâng cao chả ất lượng s ng ố

Tín dụng Ngân hàng rang buộc trách nhiệm khách hàng ph i hoàn trả ả ố v n gốc và lãi trong thời gian nhấ ịt đ nh như thỏa thu t Do đó buộc khách hàng phải ậ

n lỗ ực, tận dụng hết khả năng c a mình đủ ể ử ụ s d ng v n vay có hiệu quả ẩố , đ y

Trang 24

13

nhanh quá trình sản xuất, đem lạ ợi l i nhu n cho doanh nghiệậ p và đ m bảo nghĩa ả

v ụ trả ợ cho Ngân hàng n

• Đối v i ngân hàng

Tín dụng là hoạt động truyền thống, chiếm tỷ ọ tr ng lớn trong tổng tài sản

có và mang lại nguồn thu nhập chủ ế y u cho Ngân hàng (từ 70% - 90%) Mặc dù

t ỷ trọng hoạt đ ng tín dụng đang có xu hướộ ng gi m nhưng tín dụng Ngân hàng ảvẫn luôn là nghiệp xụ ử s dụng vốn quan trọng nhấ ốt đ i với Ngân hàng

Thông qua hoạt động tín dụng mà Ngân hàng đa dạng hóa được danh mục tài sản có, giảm thiểu rủi ro

Thông qua hoạt đ ng tín dụng, Ngân hàng mở ộộ r ng được các loại hình

dịch vụ khác như thanh toán, thu hút tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ, tư v n… ấ

1.3 Nợ xấu của ngân hàng thương mại

Tín dụng là một hoạt đ ng luôn tiộ ềm ẩn nhi u r i ro, hoề ủ ạt đ ng tín dụng ộcòn đư c xem như mợ ột nghi p vệ ụ QTRR để sinh lợi trong kinh doanh ngân hàng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến r i ro tín dụng nhưng tựu trung lại r i ro tín dủ ủ ụng

có thể được hi u là vi c ngân hàng không thể thu hồi đượể ệ c toàn b gốc và lãi khi ộkho n ả vay đến h n Và khi mạ ột kho n vay không th thu hả ể ồi hay có nguy cơ không thể thu hồi nợ gốc và lãi thì người ta gọi đây là một khoản n x u ợ ấTheo IMF, “về cơ bản một kho n n được coi là nợ ấả ợ x u khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoả ãi chưa trả ừn l t 90 ngày trở lên đã đư c ợnhập gốc, tái c p v n ho c ch m tr theo thoấ ố ặ ậ ả ả thuận; hoặc các khoản ph i thanh ảtoán đã quá h n dưạ ới 90 ngày nhưng có lý do chắc ch n đ nghi ngờ ềắ ể v kh năng ảkhoản vay sẽ được thanh toán đ y đ ” (A non performing loan is any loan in ầ ủ -

Trang 25

14

which: interest and principal payments are more than 90 days overdue; or more

than 90 days' worth of interest has been refinanced, capitalized, or delayed by

agreement; or payments are less than 90 days overdue but are no longer

anticipated.)

Như vậy, n x u v cơ bản được xác địợ ấ ề nh d a trên 2 yếu tố: ự

- Quá hạn trên 90 ngày

- Khả năng trả ợ n nghi ngờ

Đây được coi là định nghĩa theo chuẩn mực kế toán quốc tế (Internationa l

Accounting Standards - IASg được áp dụng phổ biến hiện hành trên thế giới

Tại Việt Nam

Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN của Thống đ c ngân hàng Nhà nước ố

Việt Nam ngày 21/1/2013 ban hành quy định v phân loề ại nợ, trích lập và sử

dụng dự phòng để x ử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín

dụng thì nợ được chia thành 5 nhóm như sau:

Trong đó, nợ ấ x u là nh ng kho n nữ ả ợ được phân lo i vào nhóm 3 (nợ dưới ạ

tiêu chu n), nhóm 4 (n nghi ngẩ ợ ờ), nhóm 5 (n có khợ ả năng mấ ốt v n) quy định

tại Đi u 6 hoặề c Đi u 7 của văn bản này Theo đó nề ợ ấ x u được xác đ nh giựa trên ị

2 yếu tố: Đã quá hạn một ph n ho c toàn bộ gốầ ặ c và/ ho c lãi trên 90 ngày và khả ặ

năng trả ợ n đáng lo ngại

Có thể hiểu khái quát nợ ấ x u là những khoản nợ mang tính đặng trưng:

+ Khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả ợ đố n i với ngân hàng khi các

cam kết với ngân hàng đã hế ạt h n

+ Tình hình tài chính của khách hàng đang và có nhiều chiều hướng x u ấ

dẫn đến có kh năng ngân hàng không thu đượả c c v n gốả ố c l n lãi ẫ

+ Tài sản đ m bảo được đánh giá là giá trị phát mãi không đủ đểả thu hồi

c vả ốn gốc và lãi

+ Về th i gian là các khoản nợ đã quá hạn trên 90 ngày ờ

Commented [DLL2]: Sửa ngày

Trang 26

15

Cụ thể nợ x ấu bao gồm:

- Nợ nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

Bao gồm các khoản nợ được Tổ ch c tín d ng (TCTD) đánh giá là không ứ ụ

có khả năng thu hồ ợi n gốc và lãi khi đ n h n Các kho n nế ạ ả ợ này được TCTD có khả năng tổn th t mộấ t ph n n gốc và lãi, bao gồm: Các khoản nợ quá h n tầ ợ ạ ừ 90 đến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấ ạu l i th i h n tr n ờ ạ ả ợ qua hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại; Các kho n n khác được phân lo i vào nhóm 3 theo quy ả ợ ạ

định t i Kho n 3 và Khoản 4 điều này ạ ả

- Nợ nhóm 4: Nợ nghi ngờ

Bao gồm các khoản nợ được TCTD đánh giá là khả năng tổn th t cao, bao ấgồm: Các khoản nợ quá hạ ừ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấn t u l i; ạCác khoản nợ khác được phân lo i vào nhóm 4 ạ

- Nợ nhóm 5: Nợ có khả năng mất v n

Bao gồm các khoản nợ được TCTD đánh giá là không còn kh năng thu ả hồi, mất vốn bao gồm: Các khoản n quá hợ ạn trên 360 ngày; Các kho n nả ợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; Các kho n nả ợ đã cơ cấ ạu l i th i h n tr n ờ ạ ả ợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ c u l i; Các kho n n khác được phân ấ ạ ả ợloại vào nhóm 5 Khoản 3: Trường h p một khách hàng có nhiều hơn một (01) ợkhoản nợ ớ v i TCTD mà có bất kỳ khoản nợ ị b chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao thì TCTD bắt buộc phải phân loại các khoản n còn lợ ạ ủa khách hàng đó vào i ccác nhóm nợ ủ r i ro cao hơn tương ứng v i m c độ ủớ ứ r i ro

1.3.2 Nguyên nhân dẫ n đ n n x u ế ợ ấ

Xác định các nguyên nhân phát sinh nợ ấ x u là một trong những cơ sở để NHTM xem xét đề ra đ nh hướng kinh doanh đúng đắn, những chính sách về ịquản lý r i ro khủ ả thi và hi u quệ ả Vì vậy vi c phân tích nh n biệ ậ ết các yếu tố,

mức đ tác độộ ng c a các yếu tố có khả năng làm phát sinh nợ ấủ x u là điều r t c n ấ ầthiết và quan trọng đố ới v i các NHTM

Hoạt đ ng tín dụng ngân hàng là hoộ ạ ột đ ng tài chính mang tính trung gian nên có nhi u y u tề ế ố ả c ch quan lẫn khách quan tác độủ ng d n đến phát sinh các ẫkhoản nợ xấu

Trang 27

16

Nguyên nhân chủ quan (nguyên nhân đến từ phía ngân hàng)

Đây là nguyên nhân xuất phát t chính ngân hàng cấp tín dụng: từ ộừ b máy

đi u hành đ nh hưề ị ớng m c tiêu ho t động và khẩu vị ựụ ạ l a chọn khách hàng để cấp tín dụng đ n thiế ập quy trình nghi p vế t l ệ ụ ậ v n hành đều có thể là nguyên nhân trực tiếp hay gián ti p dế ẫn đến các kho n n x u Bên cạnh đó yêu t con ngưả ợ ấ ố ời, các nhân viên ngân hàng cũng là một trong nh ng nguyên nhân chính tữ ạo ra những khoản nợ ấ x u

- Chính sách tín dụng:

Chính sách tín dụng thể hiện chủ trương, định hướng kinh doanh của ngân hàng Do đó n u đ nh hưế ị ớng chính sách tín dụng của ngân hàng không đ y đầ ủ, chặt chẽ ề ộ v n i dung, thi u sế ự đồng nhất và đồng b v quy đ nh thì sẽ ềộ ề ị ti m ẩn nhiều nguy cơ phát sinh nợ ấ x u

Nội dung chủ ế y u c a chính sách tín dủ ụng ngân hàng quy định về việc phân loại nhóm đối tượng khách hàng, các tiêu chí đánh giá khách hàng để ấ c p tín dụng, nếu việc đánh giá quá dễ dàng, các tiêu chuẩn đưa ra thấp, không hợp lý

s ẽ khó kiểm soát rủi ro và dễ ẫ d n đến nợ ấ x u Bên cạnh đó chính sách tín dụng cũng quy định các tiêu chí, các giới hạn cấp tín dụng vớ ừng nhóm đối t i tư ng ợkhách hàng, nhóm ngành ngh , nhóm thề ời hạn cấp tín dụng, loại tiền tệ hay nhóm tài s n bả ảo đ m Các quy định về kiểả m soát r i ro không rõ ràng và phù ủ

hợp sẽ ạo nên những lỗ ổng tạo điều kiệ t h n phát sinh n x u ợ ấ

Một trong nh ng bài hữ ọc lớn gần đây nhất là cu c kh ng ho ng tài chính ộ ủ ảtoàn cầu năm 2008 mà xu t phát điấ ểm là th trư ng tài chính Hoa kỳ ớị ờ v i nguồn gốc xâu xa là các khoản vay dưới chu n, kho n vay vẩ ả ới chất lượng th p r i ro ấ ủcao Từ đó ta có thể thấy rõ tầm quan trọng của chính sách tín d ng trong hoụ ạt động ngân hàng, một trong những công cụ ữ h u hi u nhệ ất đ gi m thiểể ả u nợ ấ x u nếu xây dựng có kỹ thu t, nội dung đầy đủậ , rõ ràng, h p lý ợ

- Quy trình nghiệ p v tín dụng, kiểm tra, kiểm soát: ụ

Chính sách tín dụng là khung quy định chung cho việc cấp tín dụng nhưng

để ỗ m i quan h tín dụng hi n h u ngân hàng và khách hàng sệ ệ ữ ẽ phải thực hiện đầy

đủ các bư c quy trình nghi p vớ ệ ụ ngân hàng đ đưể ợc c p tín d ng và gi i ngân ấ ụ ảkhoản vay Đó là quy trình nghi p vệ ụ tín dụng, kiểm tra, kiểm soát kho n vay ảNhiệm vụ ủ c a quy trình tín d ng kiụ ểm tra, kiểm soát khoản vay là đảm b o cho ả

Trang 28

17

khoản vay được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và được ki m soát ểtrước, trong và sau khi cho vay Các b c nghi p vướ ệ ụ tín dụng, kiểm tra, kiểm soát nếu lỏng lẻo sẽ ạ t o cơ hội cho hành vi vi phạm, l i dụng của kẻ xấu và kết ợquả dẫn tới phát sinh kho n nả ợ ấ x u là điều khó tránh khỏi

Nhân viên ngân hàng được chia làm hai cấp:

Đối v i c p qu n tr đi u hành: đ ra các ch trương, hoạớ ấ ả ị ề ề ủ ch đ nh chính ịsách, quyết định về việc cấp tín dụng, qu n lý các nhân viên cả ấp dướ Ở ấi c p quản lý nếu trình đ chuyên môn không độ ủ ầ t m, định hướng, quyết định cho vay sai lầm sẽ trực tiếp dẫn đến nh ng kho n vay kém chữ ả ất lượng Còn n u quế ản trị nhân viên không tốt, buông lỏng phân công trách nhiệm quyền hạn giữa các vị trí chức danh nhân viên, giao việc mà thiếu kiểm soát cũng là nguyên nhân gián tiếp gây nên nh ng khoữ ản nợ ấ x u

Đố ớ ấi v i c p nhân viên: trực tiếp làm việc với khách hàng, nắm bắ ặt đ c điểm chất lượng c a khách hàng Những nhân viên này n u không có kiủ ế ến thức chuyên môn nhất định, không nhạy bén phân tích và dự báo rủi ro s ghi nhận và chuyền ẽđạt thông tin không chính xác đến cấp xét duyệt cho vay dẫn đ n đánh giá sai ếlệch v ề khách hàng t o nên nguyên nhân tiạ ềm tàng c a n x u ủ ợ ấ

Ngoài những nguyên nhân trên thì còn nhi u kho n nề ả ợ xấu phát sinh từ một

s ố nhân viên và lãnh đạo quản trị tha hóa về phẩm chất, đ o đ c nghề nghiệp, ạ ứmóc nối với khách hàng hay bên môi giớ ợi, l i dụng chức vụ quyền h n c a mình ạ ủ

để ụ tr c l i cho bản thân, đợ ề xuất cho vay đối v i nhớ ững khách hàng không đủ tiêu chí cho vay theo quy định của ngân hàng Đây là một trong nh ng nguyên ữnhân làm phát sinh nợ ấ x u khó ki m soát nhể ất

• Nguyên nhân khách quan

Những nguyên nhân khách quan là nh ng nguyên nhân tữ ừ môi trường bên ngoài, xung quanh hoạt đ ng cộ ấp tín dụng Những nguyên nhân này có thể ự t mình tạo nên lý do đ ểphát sinh các kho n nả ợ ấ x u Tuy nhiên nếu được c ng ộhưởng v i nh ng nguyên nhân ch quan thì hớ ữ ủ ệ quả của những món nợ ấ x u càng trầm trọng và khó xử lý

- Nguyên nhân từ phía khách hàng

Khách hàng vay v n số ử ụ d ng vốn vay sai mục đích, thiếu thiện chí trả nợ,

c ố ý lừa đ o, bỏ trốn Đây là hành động có chủả ý c a ngườủ i vay, đư c tính toán ợchuẩn bị trước nh m m c đích chi m đo t ti n vay c a ngân hàng Khách hàng ằ ụ ế ạ ề ủtìm cách làm giả m o giấy tạ ờ, chữ ký, con d u, hoấ ặc đi u chỉnh các báo cáo tài ề

Trang 29

18

chính, hay làm các hóa đơn, chứng t mua bán khốừ ng… đ vay đượể c v n c a ố ủngân hàng rồi sau đó sử ụ d ng tiền vay không đúng mục đích, không trả ợ n Trường h p này không nhiều, tuy nhiên, khi vợ ụ việc phát sinh lại ảnh hưởng h t ếsức nặng nề, ngân hàng khó thu hồi được nợ, có nguy cơ mất v n hoàn toàn ho c ố ặchỉ th h i đư c mộủ ồ ợ t ph n, làm liên quan đầ ến uy tín của cán b , làm ộ ảnh hưởng xấu đến các doanh nghi p khác.ệ

Khách hàng vay vốn thiếu năng lực điều hành, qu n lý v n không h p lý, ả ố ợkinh doanh thua lỗ, hoàng hóa không tiêu thụ được, công nợ của khách hàng v ay vốn không thu hồi đư c Do hạn chế ềợ v kiến thức kinh doanh nên khi lập các phương án kinh doanh, các dự án đầu tư, doanh nghi p đã không tính đệ ến những biến động của thị trường, đưa ra nh ng phương án kinh doanh không hiữ ệu quả, sản phẩm tạo ra không phù h p v i nhu cợ ớ ầu thị trường, qu n lý v n lả ố ỏng lẻo nên

b ị các đơn vị khác chiếm dụng vốn quá nhiều, đ u tư dàn trải không hi u quầ ệ ả, dẫn đến làm ăn thua lỗ, không trả được n cho ngân hàng ợ

Khách hàng gian l n báo cáo tài chính dậ ẫn đến kết quả thẩm định của ngân hàng bị sai l ch Nhiều khách hàng vay vốn chưa tuân thủ quy định vềệ vi c ệcung c p báo cáo tài chính trung thấ ực, số ệ li u doanh nghiệp cung c p cho ngân ấhàng chỉ mang tính hình thức, không phản ánh đúng tình hình tài chính hiện tại của doanh nghi p dệ ẫn đến khi cán b ngân hàng phân tích tài chính cộ ủa doanh nghiệp dựa trên số ệ li u do các doanh nghi p cung cệ ấp thường thiếu tính thực tế

và xác thực

Rất nhiều doanh nghi p hiệ ện nay có năng lực tài chính yếu, ch y u dựa ủ ếvào vốn vay ngân hàng, vốn chủ s hở ữu nhỏ và khả năng ứng phó với sự thay đổi môi trường kinh doanh hạn chế Vì vậy, khi môi trường kinh doanh xấu đi, chính sách kinh tế vĩ mô th t ch t, lãi suất tăng, đồắ ặ ng th i tiêu th hàng hoá khó khăn ờ ụ

đã ảnh hưởng l n đ n điều kiện tài chính, kết quả kinh doanh và khả năng trả n ớ ế ợvay ngân hàng của doanh nghiệp

- Môi trường t nhiên

Sự biến đ i trong môi trườổ ng t nhiên như bão, lũ lụự t, h n hán, mất mùa, ạsóng thần, dịch bệnh …gây ra những khó khăn về môi trường d n đẫ ến hoạt động kinh doanh của người vay đ c bi t trong nhóm ngành nông – ặ ệ lâm ngư nghiệp bị – thất bại, gián đoạn, ngu n thu nhồ ập trả ợ ị ả n b gi m sút nghiêm trọng hay không còn nữa s làm cho nẽ ợ ấ x u phát sinh Đây là những nguyên nhân bất khả kháng, những rủi ro xảy ra cần được s chia sự ẻ ừ t xã hội và nhà nước

- Tình hình chính trị, kinh t ế

TÌnh hình chính trị ấ b t ổn, chính quyền trung ương gây áp lực hoặc khuyến khích các ngân hàng cho vay vượt quá mức an toàn cho phép, hay có sự

Trang 30

Nền kinh tế phi thị trường hay thị trường, trình độ phát triển năng lực tài chính của các chủ th ểkinh tế, môi trư ng kinh doanh cạnh tranh bình đẳng hay ờkhông bình đ ng cũng là tác nhân gián tiẳ ếp ảnh hưởng đ n ch t lượế ấ ng n c a các ợ ủNHTM Một trong những thực tiễn đi n hình gần đây nhấể t là “v bong bóng bất ỡ

động s n” và lãi su t tăng vọả ấ t vào cu i năm 2011 đã làm tỷ ệ ợ ấố l n x u bùng nổ Trong giai đoạn 2008 2011, t– ốc đ tăng trưởng tín dụng bình quân là 26,56%, ộnhưng tốc đ t ng trư ng n xộ ặ ở ợ ấu lại ở ức 51% m

- Môi trường pháp lý

Các văn bản pháp lu t v c p tín d ng, v x lý n , v tài s n, s h u, ậ ề ấ ụ ề ử ợ ề ả ở ữgiao dịch và tố ụ t ng quy định không rõ ràng, thiếu tính th ng nhất, thiếu tính dự ốbáo sẽ ạ t o ra nhi u lề ỗ ổ h ng trong hoạt đ ng tín dụng, gây khó khăn, bố ốộ i r i cho các ngân hàng trong việc thực hiện cho vay và xử lý n , bên đi vay dễ chây ỳ ợthực hiện nghĩa vụ ả tr nợ, hoặc làm cho bên đi vay mất kh ảnăng trả ợ n

Việc thực thi pháp luật chưa nghiêm minh cũng là nguyên nhân gây phát sinh nợ xấu Một ví dụ điển hình là theo kho n 1 đi u 9 thông tư sả ề ố 02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21/01/2013 quy định v phân loề ại tài sản, phương pháp trích lập DPRR và việc sử dụng dự phòng để ử x lý r i ro trong hoạủ t đ ng của ộTCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy định: “TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tự thực hiện phân lo i n , cam kết ngoại bảng theo ạ ợ quy định tại Đi u ề

10, Điều 11 Thông tư này và phả ửi s dụng kết quả phân loại nhóm nợ đố i với khách hàng do CIC cung c p tấ ại thời điểm phân loại đ đi u chỉnh kết quả ựể ề t phân loại nợ, cam kết ngoại bảng Trường hợp nợ và cam kết ngoại bảng của khách hàng được phân lo i vào nhóm nợạ có m c độ ủứ r i ro th p hơn nhóm n ấ ợtheo danh sách do CIC cung cấp , TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải điều ch nh kếỉ t qu phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo nhóm nợ được CIC ảcung c p” Tuy nhiên viấ ệc phân loại nợ theo thông tin được CIC cung cấp vẫn chưa được các NHTM thực hiện mặc dù thông tư đã có hiệu lực từ ngày 01/06/2013 Đ n đ u năm 2014, khi Thông tư 09/2014/TTế ầ -NHNN ngày 18/03/2014 được ban hành sửa đ i bổ sung Thông tư số 02/2013/TT-NHNN gia ổhạn thời gian hiệu lực của quy đ nh trên đị ến 01/01/2015 Kết qu là đ n tháng ả ế03/2015, các NHTM mới th c hi n đ ng b và s li u n x u đượự ệ ồ ộ ố ệ ợ ấ c ph n ánh ả

Trang 31

20

chính xác hơn về ch t lượấ ng c a các TCTD, không còn khác bi t nhiủ ệ ều giữa số liệu TCTD báo cáo và số ệ li u giám sát của NHNN Việt Nam Việc phân loại nợ chính xác không chỉ có ý nghĩa đố ới v i vi c trích l p dự ệ ậ phòng mà còn có ý nghĩa quan trọng trong vi c xét duy t cho vay cệ ệ ủa các ngân hàng, việc ghi nh n không ậđúng nhóm nợ ẽ s làm sai lệch kết quả phê duy t cho vay và là một trong những ệnguyên nhân phát sinh nợ xấu

động c a ngân hàng Lúc này, ngân hàng sủ ẽ phải chịu gánh nặng nợ ấ x u và buộc phải gây áp l c bự ắt các doanh nghiệp trả ợ n Nhà nư c sẽ phải đưa ra các chính ớsách để giúp doanh nghi p và ngân hàng có nhệ ững phương án để gi i quyếả t n ợxấu, doanh nghi p và ngân hàng sệ ẽ ự th c hiện theo lộ trình mà nhà nước đã đ ra ề

để kh c ph c n x u ắ ụ ợ ấ

Trang 32

21

DOANH NGHIỆP

1 Hoạt động kém hiệu quả

2 Gánh nặng nợ

3 Áp lực trả nợ cầu cứu Nhà nước, Ngân hàng

4 Thực hiện theo lộ trình của Nhà nước

Hình 1.1: M i quan hố ệ gi a Nhà Nướ ữ c, ngân hàng và doanh nghi p

• Tác độ ng c a nợ ấ ủ x u đến hoạ t đ ng của NHTM ộ

N xợ ấu sẽ khiến các ngân hàng thương mạ ử ụi s d ng v n kém hi u quố ệ ả,

giảm lợi nhuận, chịu r i ro dòng tiủ ền, giảm khả năng thanh toán cho các khoản

thanh toán của ngân hàng Đặc biệt, n u tình tr ng n xấu diễế ạ ợ n ra thư ng xuyên, ờ

liên tục và không được x lý d t điểử ứ m s khi n các ngân hàng thương mạ ị ấẽ ế i b m t

uy tín trong hoạt động kinh doanh tín dụng của mình

N xợ ấu xuất hiện tức là ngân hàng không thu hồi đ vủ ốn b ra cho vay, ỏ

trong khi chi phí dự phòng tăng lên làm giảm l i nhuận ngân hàng, giảm tích lũy ợ

để đầ u tư mới N x u gia tăng có khi còn làm cho ngân hàng thua lỗợ ấ do b thâm ị

hụt vào nguồn vốn cho vay

Đến một lúc nào đó, ngân hàng không thể ả tr cho người gửi ti n khi đ n ề ế

hạn, ngân hàng s lâm vào tình c nh mẽ ả ất kh năng thanh toán Trước tình hình ả

này, ngân hàng buộc phải đi vay tại các TCTD khác ho c chặ ịu sự can thiệp của

NHNN, hoặc có thể đi đến phá s n ả

Commented [DLL3]: Đưa lên đầ u m c tác động của nợ x u ụ ấ

Trang 33

22

T l n xỷ ệ ợ ấu trong tổng dư nợ tăng cao sẽ làm uy tín c a ngân hàng giảm, ủ

dẫn đ n việc thu hút ngu n vế ồ ốn đ phục vụ ể cho kế hoạch mở ộ r ng s n xu t kinh ả ấdoanh gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, tỷ ệ ợ ấ l n x u cao còn hạn ch khả ế năng cho vay c a ngân hàng, ủ ảnh hưởng nghiêm trọng đ n kếế t quả kinh doanh c a ngân ủhàng

Mặt khác, nợ ấ x u sẽ làm chậm quá trình tuần hoàn và chu chuy n v n cể ố ủa các TCTD, giảm vòng quay vốn, làm giảm hiệu quả s dử ụng vốn của ngân hàng Bên cạnh đó, mặc dù nhi u ngân hàng của Việề t Nam đã đ t mức t l ạ ỷ ệ đảm bảo vốn tự có tối thi u (Capital Adequacy Ratio - CAR) trên 8% nhưng trên bình ểdiện chung, tỷ ệ l CAR này cũng rất khác nhau gi a các ngân hàng và nhóm ngân ữhàng Quan trọng hơn, tỷ ệ l này sẽ ị ụ b s t giảm rất nhanh nếu như h ch toán đúng ạ

dự phòng cho các khoản nợ ấ x u Lý do là chất lư ng tài sản suy giảm làm cho ợchi phí dự phòng gia tăng, làm ăn mòn lợi nhuận lũy kế và từ đó giảm v n tự có ố

• Tác độ ng c a nợ ấ ủ x u đến các tổ chức, cá nhân vay vốn

N xợ ấu buộc các NHTM thân trọng hơn trong các quyết định cho vay như đưa ra các tiêu chuẩn v điều kiệề n c p tín d ng ch t ch hơn so với các quy định ấ ụ ặ ẽhiện hành, dẫn đến vi c nhi u t chức, cá nhân khó tiếp cận đượệ ề ổ c ngu n v n cho ồ ốvay của ngân hàng thương mại Thi u v n, quá trình duy trì và mở ộế ố r ng s n xu t ả ấkinh doanh trở nên khó khăn, quá trình sản xuất và tiêu thụ ả s n phẩm bị ngưng trệ, gây tổn th t nấ ặng nề cho các t ch c, cá nhân kinh doanh sản xuấổ ứ t Đ i với ốnhững tổ ch c, cá nhân đã có nợ xấu, tình hình lại càng khó khăn hơn, lãi chồng ứthêm lãi nên khó có thể trả được n vay cho ngân hàng ợ

Ngoài ra, việc không thanh toán được món nợ vay của NHTM, các tổ chức, cá nhân vay vốn đ ng trư c nguy cơ bứ ớ ị thanh lý tài sản đem đi thế ch p, ấ

cầm cố nghiêm trọng hơn là rơi vào tình trạng phá sản

• Tác độ ng c a nợ ấ ủ x u đến n ền kinh tế

N xợ ấu không chỉ ả nh hưởng đ n ho t đ ng c a NHTM mà còn tác động ế ạ ộ ủ

xấu đ n nền kinh tếế , đi u này thể hiệề n qua vi c n u m t ngân hàng có tỷ ệ ợệ ế ộ l n xấu tăng cao sẽ gây tâm lý hoang mang cho người gửi ti n Hi u ng rút tiền ồ ạề ệ ứ t

có thể ẽ s làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán, có thể ẫ d n đến phá sản Hoạt đ ng ngân hàng lại mang tính hệ thống, một ngân hàng đổ ỡ ẽộ v , s kéo theo

s v ự đổ ỡ hàng loạt các ngân hàng khác Các chủ th trong n n kinh tể ề ế tham gia

Trang 34

23

vào quá trình thanh toán nội đãi hoặc thanh toán quố ế thông qua hệ ốc t th ng ngân

hàng sẽ không tin tưởng vào uy tín của ngân hàng điều này có thể ẫ d n đến việc

ký kết các hợp đồng thương mại, ho c ph i thanh lý hợp đồng trướặ ả c h n… ạ

N xợ ấu tăng cao làm hạn chế kh năng cho vay của ngân hàng trong khi ả

nhu c u cầ ủa các chủ th nể ền kinh tế là r t lớấ n dẫn đến sự trì tr trong s n xuệ ả ất,

lãng phí cơ sở ậ v t ch t, thất nghiệấ p gia tăng… nh hưởng nghiêm trả ọng đến tốc

độ tăng trưởng n n kinh t ề ế

N xợ ấu gia tăng dẫn đ n ngân hàng có thể ịế b phá sản, t đó s t o hi u ừ ẽ ạ ệ

ứng lan truy n, suy giề ảm hệ thống tài chính và to lớn hơn là khủng hoảng tài

chính

Mặt khác, tỷ ệ ợ ấ l n x u tăng cao th hi n s kém hi u qu trong hoể ệ ự ệ ả ạt động

kinh doanh của NHTM, gây ra sự thi u tin tưởế ng c a công chúng vào NHTM, tỷ ủ

l ệ huy động vốn từ dân cư thấp, d n đ n t l tích lũy n i b th p, ngân hàng ẫ ế ỷ ệ ộ ộ ấ

không có đủ ngu n vốồ n để tài tr cho các ho t đ ng đ u tư dài hạợ ạ ộ ầ n, đ ng th i ồ ờ

làm cho tăng trưởng có xu hướng l thu c vào nư c ngoái, làm cho nợệ ộ ớ nư c ớ

ngoài càng tăng

Tóm lại, có thể nói n xợ ấu là vấn đ nh c nhố ủa mọề ứ i c i n n kinh tế ủề c a

các NHTM cũng như là người đi vay Cuộc kh ng ho ng kinh tủ ả ế th gi i trong ế ớ

giai đoạn hi n nay là một minh chứng rõ nhất về ảệ nh hưởng c a n x u Nh n ủ ợ ấ ậ

thức được đi u này, việc nâng cao hiệu quả công tác ngừề a và x lý nợ xấu trong ử

hoạt động c a NHTM là m t v n đ hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay ủ ộ ấ ề

1.3.4 Chỉ tiêu đánh giá tình trạng n x u ợ ấ

Tổng số ợ xấu: Đây là chỉ n tiêu ph n ánh giá trịả tuy t đ i của toàn bộ ệ ố

khoản nợ ấ x u của ngân hàng thương mại Giá trị này càng lớn cho th y ngân ấ

hàng có rủi ro mấ ốt v n càng cao

T l nỷ ệ ợ xấu/ tổ ng dư n : Đây là ch tiêu đánh giá ch ợ ỉ ất lượng tín dụng của

NHTM, cho biết có bao nhiêu đ ng đang bồ ị phân lo i vào nạ ợ ấ x u trên 100 đồng

cho vay c a ngân hàng Tủ ỷ ệ l này cao và có xu hư ng tăng lên th hi n ngân ớ ể ệ

hàng đang gặp khó khăn trong việc qu n lý chấả t lư ng các khoản cho vay ợ

Ngược lại, t l này th p hơn so vỷ ệ ấ ới những năm trước th hi n ch t lư ng các ể ệ ấ ợ

khoản tín dụng được c i thi n, hoặc có thể ngân hàng đang có chính sách xóa các ả ệ

khoản nợ xấu hay thay đổi cách phân lo i n ạ ợ

Commented [DLL4]: Đưa mụ c ch tiêu đánh giá tình trạng nợ ỉ xấu xuố ng dư i mục nguyên nhân và tác độ ớ ng c a n xấu ủ ợ

Trang 35

24

T l nỷ ệ ợ xấu có tài sản bảo đả m/ t ng dư n : Đây là chỉ tiêu đánh giá tỷ ổ ợ

l n xệ ợ ấu có tài sản bảo đ m so vớ ợ ấả i n x u không có tài sản bảo đảm N u n x u ế ợ ấ

của nhóm này cao hơn so với nhóm nợ ấ x u không có tài s n bả ảo đ m thả ì ngân

hàng có nhiều khả năng thu hồi tài s n bảo đ m đả ả ể giải quyết kho n nả ợ xấu nhiều

hơn

x

Cơ cấu nợ ấu theo nhóm nợ: Chỉ tiêu này ph n ánh th c tếả ự m c độ ứ

thực tế ủ r i ro tín dụng và nguy cơ mất v n c a ngân hàng theo từng nhóm nợ ố ủ

khác nhau Nếu n nhóm 5 có tỉ ọợ tr ng càng cao trong tổng nợ ấ x u thì nguy cơ

mất vốn của ngân hàng càng cao

1.3.5 S cự ần thiết phả ử i x lý nợ ấ x u trong NHTM

Qua phân tích những tác động nghiêm trọng của nợ xấu đ n hoạt độế ng c a ủ

NHTM, đến ngư i đi vay và đờ ến nền kinh tế nói chung, chúng ta thấy rằng hệ

thống các NHTM cần ph i có nhả ững giải pháp mạnh mẽ và quy t li t để ửế ệ x lý n ợ

xấu Nếu các khoản nợ ấu này lớn, tức là khả năng thu hồ x i các kho n nợ khách ả

hàng c a ngân hàng thủ ấp Do đó ngân hàng phải dùng vốn đ trang trải cho các ể

kho n ả thất thoát này thì đến một ch ng m c nào đó sẽ không thể thực hiện việc ừ ự

"xóa sổ" những khoản thất thoát này, ngân hàng có thể b ị lâm vào tình trạng mất

khả năng thanh toán cho người gửi ti n Ngân hàng là ngành kinh tề ế nhạy cảm,

phụ thu c vào những lòng tin, do đó khi thông tin kh năng trộ ả ả ợ n ngân hàng là

không chắc chắn, ngườ ửi g i tiền sẽ đổ xô đi rút tiền làm ngân hàng lâm vào tình

trạng phá sản

Ngoài ra ngân hàng Trung ương của b t kì qu c gia nào cũng đều có ấ ố

nhiệm vụ ả b o đảm hệ th ng ngân hàng hoạố t đ ng một cách an toàn và ổộ n đ nh ị

Vì nếu có sự thất thoát trong hoạt động tín dụng nào đó dù chỉ là 1 ngân hàng và

ở 1 mức đ nh t đ nh nào đó cũng s đe doộ ấ ị ẽ ạ ớ ự t i s tan toàn và ổn định của toàn

b h ộ ệ thống ngân hàng

1.4 Xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại

1.4.1 Khái niệ m x lý nợ ấ ử x u

Có nhi u khái niề ệm khác nhau về x ử lý nợ ấ x u, trên cơ s phân tích, tổng ở

hợp có thể khái quát mộ ốt s nét chính v khái niệm xửề lý n x u như sau: ợ ấ

Commented [DLL5]: Thêm mục 1.3.5 Sự cần thiết phả ử i x lý nợ xấu trong NHTM

Trang 36

25

Xử lý nợ ấu là quá trình tổ x ch c hoạứ t đ ng của ngân hàng thương mại ộnhằm xây dựng và thực thi các chiến lư c, các biện pháp tác độợ ng đ n khoản nợ ếxấu với mục đích thu hồ ợi n , và h n ch t n thạ ế ổ ất cho ngân hàng thương mại

Xử lý nợ ấ x u đư c thực hiện thông qua các công cụ ph biợ ổ ến như đòi nợ,

cơ cấu lại các kho n n , bán nợ, thanh lý tài s n thả ợ ả ế ch p, yêu c u bấ ầ ồi thường t ừnhững ngư i có trách nhiệờ m liên đ i, sử ụớ d ng dự phòng rủi ro tín dụng và các biện pháp tài chợ ủ r i ro tín dụng khác

Xử lý nợ ấu là một trong những ho x ạt động không thể thiếu của ngân hàng thương mại, góp ph n mang l i cho ngânầ ạ hàng thương mạ ựi s an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh

1.4.2 Ý nghĩa củ a vi c x lý nợ ấ ệ ử x u có hi u qu ệ ả

• Đố i v i ngân hàng thương mại ớ

N xợ ấu có tác đ ng rất lớộ n đ n hoạế t đ ng kinh doanh của NHTM do đó ộviệc xử lý n x u có ý nghĩa hế ứợ ấ t s c quan trọng đ i vố ới NHTM Xử lý nợ ấ x u sẽ tạo ra một danh mục cho vay an toàn, hạn chế ổ t n thất và tăng lợi nhu n cho ậNHTM, từ đó kích thích các hoạt động khác của ngân hàng phát triển

Xử lý nợ ấu hiệu quả ẽ khởi thông dòng tín dụng và xa hơn là thúc đẩy x s quá trình tái cơ cấu h th ng ngân hàng Dòng tín dụng được khơi thông, hoạt ệ ốđộng kinh doanh của NHTM ổn đ nh, tạị o đư c long tin đối với khách hàng và ợtạo được uy tín cho NHTM trên thị trư ng, nguy cơ phá sản củờ a NHTM do n ợxấu gây ra được lo i b ạ ỏ

• Đố i v i các tổ chức, cá nhân vay vốn ớ

Tiếp cận được v n vay ngân hàng, các tổố ch c, cá nhân vay vốn có thêm ứnguồn lực đ phát tri n các dự án sản xuất kinh doanh của mình Đồể ể ng th i, ờnguồn vốn từ ngân hàng cũng là nguồn tài tr chủ yợ ếu về tài chính trong việc cứu các doanh nghiệp thoát khỏi nguy cơ phá sản hàng loạt

Nguồn từ NHTM đ n đượế c các t chức cá nhân vay v n, giúp các tổ ố ổ ch c ứ

cá nhân vay vốn có cơ hội vư t qua khó khăn, có điều kiệợ n đ ti p t c duy trì, ể ế ụ

m rở ộng phát triển ho t độạ ng s n xu t kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh ả ấ

tại thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế

Trang 37

26

• Đố i v i nền kinh tế ớ

Xử lý nợ ấu sẽ giúp h x ệ thống ngân hàng thoát khỏi nguy cơ đổ ỡ v hàng loạt, doanh nghiệp tiếp cận được ngu n v n d dàng, việồ ố ễ c tái s n xu t đư c đ y ả ấ ợ ẩmạnh, thất nghiệp sụt giảm, an ninh xã hội được đ m b o ả ả

Xử lý nợ ấu giúp ngu n v n trong n x ồ ố ền kinh tế được khai thông, các chủ thể trong n n kinh tề ế có điều ki n ti p c n đượệ ế ậ c ngu n v n đồ ố ể hoạt động hiệu quả

t ừ đó nền kinh tế có kh năng vượả t qua tình tr ng suy thoái và tăng trưởạ ng n ổđịnh, bền vững

1.4.3 Phương pháp xử lý nợ ấ x u

• Từ phía Chính Phủ và Ngân hàng Trung Ương

+ Ban hành những chỉ đạo về cơ chế, chính sách hỗ ợ tr NHTM và DN trong việc đi u chỉề nh kỳ ạ h n nợ, gia hạn nợ ử, x lý n , th c hiệợ ự n mua bán n của ợ

DN

+ Xây dựng và hoàn thiện quy định về phân lo i n , trính l p dự phòng rủi ạ ợ ậ

ro theo hướng ch t ch đểặ ẽ ph n ánh đ y đ th c tr ng n x u và h n ch n x u ả ầ ủ ự ạ ợ ấ ạ ế ợ ấgia tăng

+ Thành l p công ty, tậ ổ ch c mua bán nợ để ỗứ h trợ x ử lý nợ ấu x

+ Xây dựng và hoàn thiện môi trư ng pờ háp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xử lý n x u đượợ ấ c ti n hành nhanh chóng và triệt để ế

+ Ổn đ nh thì trường tài chính, củng cố niềm tin vào thịị trư ng tài chính ờcho nhà đầu tư, tạo ra m t th trường tài chính hi u quộ ị ệ ả

• Từ phía các NHTM

NHTM xử lý n x u thông qua việc đánh giá lạợ ấ i ch t lượng và khả năng ấthu hồi của các khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp

Tăng cường trích lập và sử ụ d ng dự phòng rủi ro để x ử lý nợ ấu Trên cơ x

s ở rà soát, đánh giá lại các kho n c p tín d ng, NHTM ti n hành phân loại nợ, ả ấ ụ ếhạch toán đúng bản ch t n x u, trích l p và sử dấ ợ ấ ậ ụng dự phòng rủi ro để ử x lý các khoản nợ xấu theo quy định của pháp luật

Cơ cấu l i n NHTM ph i h p v i khách hàng vay đểạ ợ ố ợ ớ cơ c u lạ ợấ i n (giãn thời gian trả ợ n , đi u chỉnh kỳ ạề h n trả ợ n ) và xem xét miễn giảm lãi su t mấ ột cách hợp lý cho khách hàng có tri n vể ọng tốt sau cơ cấu l i n khách hàng ạ ợ để

Trang 38

27

giảm bớt khó khăn tài chính tạm th i và nâng cao hiệu qu kinh doanh t o nguờ ả ạ ồn thu mới tr n ngân hàng ả ợ

NHTM xử lý n x u bằng cách chuyển nợ ấ ợ ấ x u thành v n góp, cố ổ phần của doanh nghi p có nệ ợ tại ngân hàng, tham gia cơ cấ ạu l i doanh nghiệp

Thu n thông qua khai thác, xợ ử lý tài sản bảo đ m Trên cơ sở ra soát, ảđánh giá lại tài s n b o đ m, b sung hoàn thi n hả ả ả ổ ệ ồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm, NHTM tiến hành khai thác, xử lý tài s n bảo đảả m đ thu h i n ể ồ ợ

Bán nợ ấ x u cho các công ty quản lý tài sản, công ty mua bán nợ và các tổ chức, cá nhân khác

Sử ụ d ng biện pháp pháp lý như trình báo đ n cơ quan điế ều tra, khởi kiện

ra tòa để thu hồi nợ

Kiểm soát chặt chẽ và gi m chi phí hoạ ộả t đ ng đ tăng cường chi phí xử lý ể

n xợ ấu Đ y nhanh quá trình xử ẩ lý nợ ấu thông qua việc nâng cao năng lự x c qu n ảtrị, đi u hành, thường xuyên quan tâm phát tri n và qu n lý có hi u quề ể ả ệ ả độ i ngũ cán bộ ngân hàng, nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đ c ngh nghiệp của các ứ ềcán bộ ngân hàng

1.4.4 Chỉ tiêu đánh giá xử lý n x u ợ ấ

• T l nỷ ệ ợ xấu thu hồ i đư c/tổng nợ x u ợ ấ

Thể hiện có bao nhi u ph n trăm nợ ấề ầ x u được thu h i trong t ng n x u ồ ổ ợ ấ

của NHTM Tỷ ệ này cao và càng gầ l n 1 cho bi t các biệế n pháp x lý n x u c a ử ợ ấ ủNHTM đang mang lạ ếi k t qu tốt ả

• T l nỷ ệ ợ x ấ u đư c thu nợ trực tiếp/tổng nợ x u ợ ấ

Thể hiện trong tổng số ợ ấ n x u có bao nhiêu phần trăm n x u đượợ ấ c x lý ửbằng bi n pháp thu nệ ợ ự tr c tiếp, tỷ ệ l này cao hơn các tỷ ệ l khác trong các chỉ tiêu đánh giá xử lý nợ thể hiện ngân hàng đang tích cực thu hồi nợ bằng sự ợp htác giữa ngân hàng và khách hàng

• T l nỷ ệ ợ x ấ u đư c xử lý bằ ợ ng TSBĐ/t ng n x u ổ ợ ấ

T l ỷ ệ này thể hiện có bao nhiêu phần trăm nợ ấ x u được thu hồi bằng xử lý TSBĐ trên tổng n x u, t l này cao hơn t l c a các bi n pháp khác cho thấy ợ ấ ỷ ệ ỷ ệ ủ ệngân hàng đang tích cực áp d ng biện pháp xửụ lý TSBĐ đ thu hồi nợ ấể x u

• T l nỷ ệ ợ x ấ u đư c xử lý bằ ợ ng pháp lý, t t ng/t ng n x u ố ụ ổ ợ ấ

Trang 39

28

T l ỷ ệ này thể hiện phần trăm nợ ấ x u phả ử ụi s d ng các biện pháp pháp lý,

t tố ụng Tỷ ệ này càng cao thể hiện ngân hàng đang có nhiều khoản nợ xấu phức l tạp, khó đòi, mất nhiều thời gian

• T l nỷ ệ ợ xấ u đư c cơ cấ ợ u n , miễn giảm lãi/tổng nợ ấ ợ x u

T l ỷ ệ này thể hiện trong tổng số ợ ấ n x u có bao nhiêu phần trăm nợ ấ x u được cơ c u l i n , t l ấ ạ ợ ỷ ệnày cao hơn các tỷ ệ l khác trong các chỉ tiêu đánh giá xử

lý nợ xấu thể hiện ngân hàng đang tích cực h trợ khách hàng vay vốn trong việc ỗ

• T l nỷ ệ ợ xấ u đư c bán/tổng nợ x u ợ ấ

T l ỷ ệ này thể hiện trong tổng số ợ ấ n x u có bao nhiêu phần trăm nợ ấ x u được bán cho các tổ chức, cá nhân mua bán nợ ỷ ệ T l này cao hơn các tỷ ệ l khác trong các chỉ tiêu đánh giá xử lý n x u th hiện ngân hàng chú trọng xửợ ấ ể lý n ợxấu bằng cách bán nợ thay vì dùng các biện pháp khác

• T l s dỷ ệ ử ụng quỹ dự phòng r i ro/tổng nợ ấ ủ x u

T l ỷ ệ này thể hiện quỹ d ự phòng rủi ro đã bù đắp bao nhiêu cho các khoản

n xợ ấu khi chúng chuyển thành các kho n nả ợ mất vốn Nếu tỷ ệ này càng cao v à l càng gần 1 ch ng t ngân hàng có nhi u nứ ỏ ề ợ ấ x u phải xử lý và ngân hàng đang tích cực tự ử x lý nợ xấu bằng nguồn vốn của mình

1.4.5 Các nhân tố ả nh hư ng đ n x lý nợ ấ ở ế ử x u

• Nhân tố chủ quan

Năng lực c a NHTM trong việc xửủ lý n xợ ấu thể hiện ở ộ ố m t s khía c nh ạnhư: sự phù hợp, hi u quệ ả ủ c a quy trình, của các giải pháp xử lý n xợ ấu do NHTM đề ra N u NHTM có năng lựế c t t trong xử ố lý nợ ấu sẽ thúc đẩy quá xtrình xử lý nợ ấ x u được th c hi n nhanh chóng và hiệu quả, ngược lạ ẽự ệ i s gây c n ảtrở cho quá trình xử lý nợ ấ x u

Trang 40

cản trở cho quá trình xử lý nợ ấu x

Mức đ trung thực và quyết tâm của NHTM trong việc xửộ lý n x u M c ợ ấ ứ

độ trung thực của NHTM trong xử lý n x u thểợ ấ hi n việ ở ệc cung cấp số ệ li u chính xác về ợ ấ n x u cho NHNN, và quyết tâm x lý nử ợ ấ x u của NHTM thể ệ hi n

ở vi c xóa b tình tr ng s h u chéo, không ch u chi phệ ỏ ạ ở ữ ị ối b i rở ủi ro đ o đ c, l i ạ ứ ợích nhóm trong ngân hàng… Khi NHTM cung c p sấ ố ệ li u chính xác về các khoản nợ xấu và quyết tâm x lý nử ợ ấ x u sẽ ỗ h trợ tích cực cho quá trình xử lý nợxấu, ngượ ạc l i khi NHTM không cung cấp số ệ li u chính xác về n xợ ấu để tăng uy tín trên thị trường ho c không tích cặ ực xử lý n x u do liên quan đến sở ữợ ấ h u chéo, rủi ro đ o đứạ c, l i ích nhóm… sẽ ảợ c n trở quá trình xử lý nợ ấu x

• Nhân tố khách quan

Những cơ chế, chính sách, quy định pháp luật được ban hành để ử x lý nợ

xấu Những hỗ trợ, tác động tích cực từ những cơ chế, chính sách, quy định pháp luật được ban hành đ x ể ửlý nợ ấu từ phía Chính phủ, ngân hàng Trung Ương xhoặc các cơ quan có liên quan đến x lý n x u s giúp quá trình xử ử ợ ấ ẽ lý nợ ấu xđược th c hi n thu n l i Trái lại, những vướự ệ ậ ợ ng m c v cơ ch , chính sách, về ắ ề ếcác quy định pháp lu t đư c ban hành s ậ ợ ẽtác động c n tr đến quá trình xử lý nợ ả ởxấu

Mức đ phát triển và hoạộ t đ ng hi u quộ ệ ả ủ c a các thị trường như: thị trường tài chính, thị trường b t đ ng s n, th trư ng mua bán n Khi nhấ ộ ả ị ờ ợ ững thị trường này phát tri n, hoể ạt động hi u quệ ả ẽ ỗ ợ s h tr tích c c cho việự c x lý n ử ợxấu, giúp quá trình xử lý n x u đượợ ấ c th c hi n d dàng, nhanh chóng và hiệu ự ệ ễquả hơn, ngược lại khi th trường này kém phát tri n, hoị ể ạ ột đ ng kém hi u quệ ả ẽ s

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:50

w