Trong nền kinh tế thị trờng với xu thế hội nhập nh ngày nay cũng giống nh những ngành kinh doanh khác các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh dợc phẩm cũng c
Trang 1Trờng đại học bách khoa hà nội
khoa Kinh tế và quản lý
Luận văn thạc
Luận văn thạc sỹ k sỹ khoa học sỹ k hoa học hoa học
ngành quản trị kinh doanh
hoạch định chiến lợc kinh doanh cho
Trang 2Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội
Nguyễn Văn hoàng
Luận văn thạc
Luận văn thạc sỹ k sỹ khoa học sỹ k hoa học hoa học
ngành quản trị kinh doanh
hoạch định chiến lợc kinh doanh cho công ty cp dợc TW medipharco
giai đoạn 2008 - 2015
H à Nội - 2007
Trang 3NguyÔn V¨n Hoµng - LuËn v¨n th¹c sü QTKD
Lêi Cam ®oan
T«i xin cam ®oan luËn v¨n nµy lµ do t«i tù nghiªn cøu vµ hoµn thµnh T«i kh«ng sao chÐp, kh«ng nhê lµm hé NÕu kh«ng trung thùc t«i xin chÞu tr¸ch nhiÖm
Trang 4Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD
Mục lục
Mở đầu
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Chơng 1 :Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lợc kinh doanh
1.1 Sự ra đời và phát triển lý thuyết về chiến lợc kinh doanh 1
1.2.1 Phân biệt khái niệm chiến lợc kinh doanh và một số khái niệm
khác
3
1.2.2 Yêu cầu và vai trò của chiến lợc kinh doanh 5
1.3.1 Phân loại căn cứ vào phạm vi chiến lợc kinh doanh 6 1.3.2 Phân loại chiến lợc căn cứ vào hớng tiếp cận kinh doanh 8
1.3.3 Phân loại chiến lợc căn cứ vào các hoạt động tiếp thị 9
Trang 5Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD
1.6.3 Các phơng pháp lựa chọn và quyết định chiến lợc 20 Chơng 2:Phân tích Các căn cứ hình thành chiến lợc
2.1 Phân tích thực trạng ngành công nghiệp Dợc Việt nam 30
2.2 Phân tích nội bộ Công ty CP Dợc TW Medipharco 37
2.2.2 Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty CP
Trang 6Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD
2.4.4 Phân tích ảnh hởng của các sản phẩm thay thế 79 2.4.5 Phân tích ảnh hởng của các đối thủ tiềm năng 80 2.5 Tổng hợp các cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu 81
Chơng 3:Hình thành chiến lợc cho công ty cp dợc tw medipharco giai
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 7NguyÔn V¨n Hoµng - LuËn v¨n th¹c sü QTKD
Danh môc ch÷ viÕt t¾t
Good manufacturing Practice
GMP - ASEAN Tiªu chuÈn thùc hµnh s¶n xuÊt thuèc tèt theo
tiªu chuÈn ASEAN
GMP - WHO Tiªu chuÈn vÒ thùc hµnh s¶n xuÊt thuèc tèt
theo tiªu chuÈn cña tæ chøc y tÕ thÕ giíi WHO
Trang 8NguyÔn V¨n Hoµng - LuËn v¨n th¹c sü QTKD
Trang 9NguyÔn V¨n Hoµng - LuËn v¨n th¹c sü QTKD
Trang 10NguyÔn V¨n Hoµng - LuËn v¨n th¹c sü QTKD
Trang 11Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD
đều muốn thắng thế đối thủ cạnh tranh trong trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt Công ty CP Dợc TW Medipharco cũng không nằm ngoài quy luật này Là một nhân viên kinh doanh của Công ty, tôi muốn vận dụng lý luận vào thực tiễn, xây dựng cho Công ty chiến lợc kinh doanh cho công ty trong thời gian những năm tới đây, vì vậy tôi chọn đề tài “Hoạch định chiến lợc kinh doanh cho Công ty CP Dợc TW Medipharco đến năm 2015” làm đề tài tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu của đề tài
Hoạch định chiến lợc kinh doanh cho Công ty CP Dợc TW Medipharco giai đoạn 2008 -2015
3 Đối tợng nghiên cứu :
Hoạt động kinh doanh và môi trờng kinh doanh của Công ty CP Dợc
TW Medipharco
4 Phạm vi nghiên cứu :
Hoạt động kinh doanh dợc phẩm
5 Phơng pháp nghiên cứu :
Trang 12Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD
Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là : Phơng pháp phân tích hệ thống, phơng pháp so sánh, tổng hợp, phơng pháp thống kê toán học
6 Kết cấu của luận văn
Đề tài hoạch định chiến lợc kinh doanh cho Công ty CP dợc TW medipharco đến năm 2015 ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm 3 phần :
Phần 1 : Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lợc kinh doanh
Phần II: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lợc
Phần III: Hoạch định chiến lợc kinh doanh cho Công ty CP Dợc
TW Medipharco giai đoạn 2008 - 2015
Trang 13Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD
Chơng 1
Cơ sở lý luận về hoạch định
chiến lợc kinh doanh
Trang 14Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 1
1 1 Sự ra đời và phát triển lý thuyết về chiến lợc kinh doanh
Thuật ngữ chiến lợc có nguồn gốc từ nghệ thuật quân sự thời xa xa với ý nghĩa là phơng pháp, cách thức điều khiển và chỉ huy các trận đánh Ngày nay thuật ngữ này đã thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực khác nh kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã hội, ngoại giao, khoa học …
Trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp thì chiến lợc phát triển muộn hơn vào nửa đầu thế kỷ XX khi môi trờng kinh doanh của các doanh ngiệp đã chứng kiến những biến đổi lớn đòi hỏi phải có những nghiên cứu toàn diện, bao quát , đó là :
- Sự phát triển nhanh chóng của xã hội tiêu dùng, cung vợt xa cầu, ngời tiêu dùng ngày càng đòi hỏi khó tính hơn dẫn đến tính chất cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt hơn
- Trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt là trong thời đại công nghiệp, các nguồn lực khan hiếm đòi hỏi phải có sự huy động phối hợp một cách tốt nhất để tạo ra hiệu quả cao nhất
- Xu thế quốc tế các giao dịch kinh tế phát triển mạnh, trao đổi hàng hoá thông qua xuất nhập khẩu, các hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, các công ty liên doanh, liên kết kinh doanh phát triển mạnh mẽ Ngày nay xuất hiện các công ty đa quốc gia với quy mô lớn hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, hình thành các tập đoàn kinh tế dới nhiều hình thức
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và những ứng dụng của khoa học
kỹ thuật vào sản xuất và quản lý diễn ra với tốc độ cao, chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn, mức độ rủi ro trong kinh doanh tăng cao
Với những lý do trên đã làm cho một môi trờng kinh doanh có nhiều biến động, mức độ cạnh tranh gay gắt, phơng thức cạnh tranh đa dạng, phạm
vi cạnh tranh ngày càng rộng Trong điều kiện đó, quản lý chiến lợc nh …một lĩnh vực cứu cánh trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Quản lý chiến lợc là quản lý hành vi ứng xử của doanh nghiệp với môi trờng trong điều kiện có cạnh tranh Mục đích của chiến lợc là nhằm tạo ra u thế trớc đối thủ cạnh tranh Quản lý chiến lợc là một nội dung quan trọng của quản trị
Trang 15Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 2
doanh nghiệp nói chung, là biện pháp đảm bảo sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp
1 2 Các khái niệm về chiến lợc kinh doanh
Tuỳ theo cách tiếp cận mà xuất hiện các quan điểm khác nhau về chiến lợc kinh doanh
- Theo cách tiếp cận cạnh tranh, một nhóm tác giả có quan điểm coi chiến lợc kinh doanh là một nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh ranht
Theo Micheal E Porter :”Chiến lợc kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ”
Theo K.Ohmae:”Mục đích của chiến lợc là mang lại những điều thuận lợi nhất cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng ranh giới của thoả hiệp” và ông nhấn mạnh “ Không có đối thủ cạnh tranh thì không có chiến lợc, mục đích duy nhất của chiến lợc là đảm bảo giành thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh”
- Theo cách tiếp cận coi chiến lợc kinh doanh là một phạm trù của khoa học quản lý thì Alfred Chandler viết :”Chiến lợc kinh doanh là việc xác
định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chơng trình hành động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu cơ bản đó”
- Theo cách tiếp cận kế hoạch hoá, James.B.Quinn cho rằng :chiến lợc kinh doanh đó là một dạng thức hay một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các chơng trình hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau”
Theo William.J.Glueck :”Chiến lợc kinh doanh là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp đợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ đợc thực hiện”
Nh vậy có thể coi chiến lợc là phơng thức mà các doanh nghiệp sử dụng để định hớng tơng lai nhằm đạt đợc những thành công Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đợc hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu,
Trang 16Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 3
các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của các đơn vị kinh doanh trong tơng lai
Chiến lợc kinh doanh phản ánh kế hoạch hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm các mục tiêu, các giải pháp và các biện pháp để đạt đợc mục tiêu đó
Hoạch định chiến lợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp đạt mục tiêu trớc mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết Mục đích của việc hoạch định chiến lợc kinh doanh là “dự kiến tơng lai trong hiện tại” Dựa vào chiến lợc kinh doanh, các nhà quản lý có thể lập các kế hoạch cho các năm tiếp theo Tuy nhiên quá trình đó phải có sự kiểm soát chặt chẽ và hiệu chỉnh trong từng bớc đi Một chiến lợc vững mạnh luôn cần đến khả năng điều hành linh hoạt, sử dụng các nguồn lực vật chất, tài chính và con ngời thích ứng
Hoạch định chiến lợc kinh doanh thực chất là trả lời 4 câu hỏi quan trọng : hiện nay doanh nghiệp đang ở đâu ? Doanh nghiệp muốn đến đâu ? doanh nghiệp sẽ đến đó bằng cách nào ? làm thế nào để kiểm soát đợc tiến triển của doanh nghiệp ?
1.2.1 Phân biệt khái niệm chiến lợc kinh doanh và một số khái niệm khác
Quyết định chiến lợc và quyết định tác nghiệp :
Quản lý chiến lợc và quản lý tác nghiệp là hai lĩnh vực quản lý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp Tuy nhiên chúng khác nhau về tính chất, mục tiêu và cấp độ trên một số các tiêu chuẩn đợc thể hiện qua bảng dới đây
U
Bảng 1.1U : Sự khác nhau giữa quyết định chiến lợc
với quyết định tác nghiệp
Tính chất Quyết định chiến lợc Quyết định tác nghiệp
Trang 17Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 4
Thông tin Tổng hợp, không đầy đủ Đầy đủ, chính xác
U
Bảng 1.2U: Sự khác nhau giữa chiến lợc và chính sách
mục tiêu dài hạn
Phơng tiện để đạt đợc các mục tiêu
tổng quát tạo cơ sở cho việc hình thành các chính sách
Cách thức hớng dẫn
đờng lối trong phân bổ nguồn lực, tồn tại dới dạng bảng hớng dẫn, quy tắc, thủ tục
Trang 18Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 5
1.2.2 Yêu cầu và vai trò của chiến lợc kinh doanh
1.2.2 1 Yêu cầu của chiến lợc kinh doanh
Có nhiều cách tiếp cận chiến lợc kinh doanh, song dù tiếp cận theo cách nào thì chiến lợc kinh doanh cũng cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau :
- Chiến lợc kinh doanh phải xác địn rõ những mục tiêu cơ bản cần h phải đạt đợc trong từng thời kỳ và cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp hoặc tổ chức
- Chiến lợc kinh doanh phải đảm bảo huy động tối đa và kết hợp một cách tối u việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong kinh doanh nhằm phát huy đợc những lợi thế, nắm bắt đợc những cơ hội để dành u thế trong cạnh tranh
- Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đợc phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh chiến lợc
- Chiến lợc kinh doanh đợc lập ra cho một khoảng thời gian tơng đối dài thờng là 3 năm, 5 năm hay 10 năm
1.2.2.2 V ai trò của chiến lợc
- Chiến lợc kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp
- Giúp cho doanh nghiệp nhận thấy rõ mục đích hớng đi của mình làm cơ sở cho mọi hành động cụ thể, tạo ra những phơng án kinh doanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, tăng sự liên kết và gắn
bó của cán bộ quản lý trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
- Giúp cho doanh nghiệp nhận biết đợc các cơ hội và nguy cơ trong tơng lai, qua đó có thể thích nghi bằng cách giảm thiểu tác động xấu từ môi trờng, tận dụng những cơ hội của môi trờng khi nó xuất hiện, giúp các doanh nghiệp đa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với biến đổi của môi trờng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất
Trang 19Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 6
- Giúp cho doanh nghiệp tạo ra thế chủ động tác động tới môi trờng, làm thay đổi môi trờng, cho phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp, tránh tình trạng thụ động
- Cho phép phân phối hiệu quả về thời gian, nguồn lực cho các lĩnh vực hoạt động khác nhau
- Hoạch định chiến lợc khuyến khích các doanh nghiệp hớng về tơng lai, phát huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những t tởng ngại thay đổi, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng cờng tính tập thể
- Giúp cho doanh nghiệp tăng đợc vị trí cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu
về doanh số, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả quản lý, giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng phòng ngừa, ngăn chặn các vấn đề khó khăn của doanh nghiệp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên, đảm bảo cho doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh
Tóm lại chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa một bên là nguồn lực và các mục tiêu của doanh nghiệp một bên
là các cơ hội thị trờng và vị thế cạnh tranh trên thị trờng
1.3 Phân loại chiến lợc kinh doanh
1 3.1 Phân loại ăn cứ vào phạm vi chiến lợc kinh doanh c
Căn cứ vào phạm vi chiến lợc kinh doanh, ta có thể phân biệt các loại hình chiến lợc nh sau :
- Chiến lợc chung (chiến lợc công ty) :chiến lợc chung thờng đề cập những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài Chiến lợc chung quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp
- Chiến lợc cấp đơn vị kinh doanh hoặc lĩnh vực kinh doanh : Chủ yếu là các chiến lợc cạnh tranh, cạnh tranh về giá, cạnh tranh bằng sự khác biệt của sản phẩm và dịch vụ hoặc tạo ra một khúc chiến lợc riêng
- Chiến lợc bộ phận :là các chiến lợc chức năng bao gồm : chiến lợc sản xuất, chiến lợc tài chính, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, chiến lợc nghiên cứu và phát triển
Trang 20Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 7
Chiến lợc chung, chiến lợc cấp đơn vị kinh doanh và chiến lợc bộ phận liên kết với nhau thành một chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh của một doanh nghiệp
Chiến lợc của một doanh nghiệp là một tập hợp các quyết định ảnh hởng lâu dài và sâu sắc đến vị trí của nó trong môi trờng và vai trò của doanh nghiệp trong việc kiểm soát môi trờng Chiến lợc của một doanh nghiệp bao gồm nhiều chiến lợc chức năng mà P.Y.Barreyre (1976) đã đa ra sáu chiến lợc chức năng trong đó chiến lợc sản xuất và thơng mại đóng vai trò trung tâm và là cơ sở để xây dựng các chiến lợc chức năng khác:
+ Chiến lợc thơng mại :là tập hợp các chính sách dài hạn nhằm xác
định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng
+ Chiến lợc tài chính :là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa nhu cầu tài chính để theo đuổi các mục tiêu thơng mại với những
điều kiện đặt ra bởi thị trờng vốn
+ Chiến lợc sản xuất là tập hợp các chính sách nhằm xác định loại sản phẩm cần sản xuất, số lợng sản phẩm từng loại và phân bổ phơng tiện hay các nguồn sản xuất để sản xuất một cách có hiệu quả sản phẩm cung cấp cho thị trờng
nh + Chiến lợc xã hội là tập hợp các chính sách xác lập hành vi của doanghiệp đối với thị trờng lao động, nói rộng hơn là đối với môi trờng kinh tế xã hội và văn hoá
+ Chiến lợc đổi mới công nghệ là tập hợp các chính sách nhằm nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới và hoàn thiện các sản phẩm hiện hành cũng nh các phơng pháp công nghệ đang sử dụng
+ Chiến lợc mua sắm và hậu cần :Là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp “mua tốt” và “mua tốt cũng cần bán tốt”
Các chiến lợc này tác động qua lại lẫn nhau và chiến lợc này là tiền
đề để xây dựng chiến lợc kia và thực hiện một chiến lợc sẽ ảnh hởng đến các chiến lợc còn lại
Trang 21Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 8
Hình 1.3 : Chiến lợc của doanh nghiệp
1.3 2 Phân loại chiến lợc ăn cứ vào hớng tiếp cận kinh doanh c
Căn cứ vào những cơ sở lập luận cho các chiến lợc, ta có thể phân biệt một số loại hình chiến lợc sau ;
- Chiến lợc tập trung vào những vấn đề then chốt : T tởng chỉ đạo hoạch định chiến lợc kinh doanh ở đây là không dàn trải các nguồn lực mà cần tập trung cho những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chiến lợc dựa trên u thế tơng đối : T tởng chỉ đạo hoạch định chiến lợc kinh doanh ở đây bắt đầu từ sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mình so với đối thủ cạnh tranh, thông qua sự phân tích đó để tìm ra những điểm mạnh hay điểm yếu của của mình làm chỗ dựa cho chiến lợc kinh doanh
u thế tơng đối của doanh nghiệp đối với đối thủ cạnh tranh có thể là : Chất lợng, giá sản phẩm, dịch vụ, công nghệ sản xuất, mạng lới tiêu thụ
Trang 22Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 9
- Chiến lợc sáng tạo tấn công : chiến lợc kinh doanh này đợc xây dựng bằng cách nhìn thẳngvào những vấn đề phổ biến, tởng nh khó làm khác đợc, đặt câu hỏi tại sao lại nh vậy ? Xét lại những vấn đề đã đợc kết luận trớc đây, để tìm lại những khám phá mới làm cơ sở cho chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp mình
- Chiến lợc khai thác các khả năng tiềm tàng :Cách xây dựng chiến lợc kinh doanh ở đây không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm khai thác khả năng tiềm tàng các nhân tố thuận lợi, đặc biệt là khả năng sử dụng nguồn nhân lực d thừa, nguồn lực hỗ trợ của các lĩnh vực kinh doanh trọng yếu
1 3.3 Phân loại chiến lợc ăn cứ vào các hoạt động tiếp thị c
- Chiến lợc sản phẩm
- Chiến lợc giá
- Chiến lợc phân phối
- Chiến lợc giao tiếp khuếch trơng
Nh vậy bốn chính sách Marketing cũng là những chiến lợc bộ phận theo cách phân loại Marketing Mix Mỗi chiến lợc bộ phận dù đứng trong - cách phân loại nào thì cũng định hớng hoạt động của doanh nghiệp trong tơng lai chú trọng vào mặt đó
Tóm lại, khi xây dựng các chiến lợc kinh doanh, doanh nghiệp phải căn cứ vào những định hớng phát triển kinh tế xã hội, chế độ, chính sách pháp luật của nhà nớc, kết quả điều tra nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng, kết quả phân tích tính toán, dự báo nguồn nhân lực mà doanh nghiệp có thể khai thác Chiến lợc kinh doanh luôn đợc hoàn thiện và đợc sửa đổi khi có những biến động lớn về chủ trơng và sự thay đổi lớn của tình hình thị trờng
1.4 Quy trình hoạch định chiến lợc kinh doanh
Quy trình hoạch định chiến lợc kinh doanh gồm hai bớc cơ bản sau :
- Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lợc
Trang 23Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 10
- Hình thành chiến lợc
1 5 Phân tích các căn cứ hình thành chiến lợc
Trớc khi hoạch định chiến lợc kinh doanh, nhà quản trị phải tiến hành một loạt các phân tích giúp cho các chiến lợc hình thành có căn cứ khoa học Các vấn đề cần phải phân tích để làm căn cứ kế hoạch hoá chiến lợc gồm phân tích môi trờng vĩ mô, phân tích môi trờng ngành và phân tích nội bộ Ta có thể khái quát các cơ sở để xây dựng chiến lợc kinh doanh nh hình 1.4
Hình 1.4 : Những cơ sở để xây dựng chiến lợc kinh doanh
1 1 .5 Phân tích môi trờng vĩ mô
Môi trờng vĩ mô
Yếu tố kinh tế
Đối thủ tiềm ẩn
áp lực của khách hàng
áp lực của sản phẩm mới
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Môi trờng ngành
áp lực của nhà cung cấp
Môi trờng nội bộ doanh nghiệp
-Khả năng marketing -Năng lực sản xuất -Khả năng tài chính -Nghiên cứu phát triển -Văn hoá hoanh nghiệp
Trang 24Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 11
Phân tích này nhằm xác định thời cơ và các đe doạ từ môi trờng, giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi : hiện nay doanh nghiệp đang đang đối phó với vấn đề gì ? các yếu tố của môi trờng vĩ mô gồm có : yếu tố kinh tế, chính trị
và pháp luật,văn hoá xã hội, tự nhiên và công nghệ
1.5.1.1 Phân tích môi trờng kinh tế :
Các yếu tố ảnh hởng lớn đến doanh nghiệp trên mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm các yếu tố nh : Tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, chu kỳ kinh tế, chính sách tiền tệ,mức độ thất nghiệp, thu nhập quốc dân, xu hớng đầu t nớc ngoài Mỗi yếu tố trên đều có thể là cơ hội kinh doanh …cho doanh nghiệp nhng ngợc lại cũng có thể là mối đe doạ đối với sự phát triển của doanh nghiệp Việc phân tích các yếu tố của môi trờng kinh tế giúp cho các nhà quản lý tiến hành các dự báo và đa ra kết luận về những xu thế chính của sự biến đổi môi trờng tơng lai, là cơ sở cho các dự báo ngành và
dự báo thơng mại
1.5.1.2 Phân tích sự ảnh hởng của các sự kiện chính trị và pháp lý
Môi trờng chính trị có vai trò quan trọng trong kinh doanh Tính ổn
định về chính trị của một quốc gia sẽ là một yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp trong các hoạt động sản xuất kinh doanh Ngời ta có thể dự báo nhu cầu, khả năng thực hiện những phơng án trong tơng lai tơng đối ổn định chính xác
Sự ổn định về chính trị thể hiện ở chỗ : thể chế quan điểm chính trị, hệ thống chính trị có đủ uy tín và độ tin cậy đối với nhân dân và các doanh nghiệp trong
và ngoài nớc hay không ? Vì vậy sự ổn định hay không ổn định về chính trị,
sự thay đổi luật pháp, chính sách quản lý vĩ mô có thể tạo ra cơ hội hay nguy cơ đối với kinh doanh và nhiều khi quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp
1.5.1.3 Phân tích sự ảnh hởng của các điều kiện xã hội
Các điều kiện xã hội nh dân số, tỷ lệ tăng dân số, cơ cấu dân c, tôn giáo, chuẩn mực đạo đức, thị hiếu, trình độ dân trí đều có tác động đến hoạt
Trang 25Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 12
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy nhiệm vụ của nhà hoạt
động chiến lợc là phải phân tích kịp thời tất cả những thay đổi này có ảnh hởng nh thế nào đến nhu cầu sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinh doanh
1.5.1.4 Phân tích sự ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên :
Các yếu tố tự nhiên nh khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, nguồn năng lợng, môi trờng tự nhiên đợc coi là những yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của nhiều ngành và nhiều doanh nghiệp đặc biệt ngày nay các luật
lệ, d luận xã hội ngày càng đòi hỏi nghiêm ngặt về các chuẩn mực môi trờng nhằm đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp với sự phát triển bền vững của nền kinh tế Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt cũng đặt ra cho các doanh nghiệp những định hớng thay thế nguồn nhiên liệu, tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của nền kinh tế
1.5.1.5 Phân tích sự ảnh hởng của thay đổi công nghệ
Ngày nay những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và áp dụng công nghệ tiến bộ đặc biệt là các ngành công nghệ cao vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh
đang là yếu tố ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việc sử dụng công nghệ cao vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh là những thế mạnh quan trọng nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bên cạnh đó sự phát triển của công nghệ cũng làm thay đổi cả phơng thức kinh doanh mua bán thông thờng đó là ngời bán và ngời mua
có thể ở cách xa nhau nhng vẫn thực hiện các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá và dịch vụ với thời gian ngắn nhất Vì vậy để hạn chế nguy cơ tụt hậu về công nghệ và chớp cơ hội trong kinh doanh các doanh nghiệp phải thờng xuyên đánh giá hiệu quả công nghệ đang sử dụng, theo dõi sát sao sự phát triển của công nghệ và thị trờng công nghệ
1.5.2 Phân tích môi trờng vi mô (môi trờng ngành)
Môi trờng ngành hay còn gọi là môi trờng cạnh tranh có ảnh hởng
đến trực tiếp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định tính chất và
Trang 26Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 13
mức độ cạch tranh trong một ngành, một lĩnh vực hoạt động Nhiệm vụ của các nhà chiến lợc là nhận dạng và phân tích các yếu tố của môi trờng đó để xem chúng tác động đến chiến lợc phát triển của doanh nghiệp nh thế nào ,
từ đó nhận định và đánh giá các cơ hội cũng nh những nguy cơ tiềm ẩn đối với chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trờng của một ngành công nghiệp bao gồm các yếu tố chính đó là : những ngời nhập ngành tiềm năng, sản phẩm thay thế, các nhà cung cấp,khách hàng và sự cạnh tranh của các nhà sản xuất hiện tại
Các yếu tố của môi trờng ngành có thể khái quát nh hình vẽ 1.5 :
Hình 1.5 : Mô hình năm lực lợng cạnh tranh của M.Porter
Ngời nhập ngành tiềm năng
Các nhà cạnh tranh trong ngành
Đe dọa của ngời nhập mới
Đe dọa của sản phẩm thay thế
Trang 27Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 14
1.5.2.1 Sự đe doạ của đối thủ mới nhập ngành (đối thủ cạnh tranh tiềm
ẩn)
Những công ty khi mới bớc vào một ngành sẽ đem theo mình những khả năng mới, một khát khao muốn đoạt một thị phần thị trờng và có nhiều nguồn lực mới Kết quả là có thể hạ giá bán hoặc tăng chi phí sản xuất của các nhà sản xuất hiện tại dẫn đến làm giảm mức sinh lợi của ngành Những ngời mới nhập ngành ở đây không chỉ là những công ty mới hoàn toàn đợc tạo ra
mà còn có những công ty đa dạng hoá các mặt hàng của mình thông qua hình thức mua lại một công ty khác để xâm nhập một ngành từ những ngành nghề khác Mối đe doạ xâm nhập vào ngành nghề tuỳ thuộc vào những rào cản xâm nhập hiện có, cùng với những phản ứng từ những công ty đang cạnh tranh nhau mà một công ty sắp xâm nhập phải tiên lợng Nếu rào chắn nhập ngành cao thì sự đe doạ càng thấp và ngợc lại Các rào cản chính cho việc xâm nhập một ngành nghề đó là : Tăng hiệu quả do quy mô lớn; Sự khác biệt hoá về sản phẩm; Yêu cầu về vốn; Phí tổn chuyển đổi;Tiếp cận với các kênh phân phối;Chính sách của chính phủ
1.5.2.2 Sức ép của những sản phẩm thay thế :
Tất cả các công ty ở một lĩnh vực ngành nghề đều có cạnh tranh, theo nghĩa rộng,với những ngành nghề sản xuất những sản phẩm thay thế Những sản phẩm thay thế ấy làm giảm mức lợi nhuận tiềm ẩn của một ngành nghề bằng cách áp đặt một mức trần đối với những mức giá mà những công ty trong ngành nghề ấy có thể đa ra trong phạm vi có thể thu đợc lợi nhuận
Để đánh giá sức ép này ngời ta thờng sử dụng chỉ tiêu thời gian của một vòng đời công nghệ Nếu vòng đời công nghệ càng ngắn thì sức ép cạnh của các sản phẩm thay thế càng lớn
1.5.2.3 Quyền thơng thuyết của khách hàng :
Khách hàng là những ngời mua sản phẩm của doanh ngiệp, là nhân tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kinh doanh phải đảm bảo lợi
Trang 28Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 15
ích cho khách hàng và bằng nhiều cách để làm thoả mãn mức cao nhất nhu cầu của khách hàng nhằm kéo khách hàng về với doanh nghiệp mình Tuy nhiên , trong khi mua hàng, khách hàng cũng thờng sử dụng quyền đợc thơng thuyết của mình để đa ra những đòi hỏi bất lợi cho doanh nghiệp về giá mua, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán, chất lợng sản phẩm, hậu mãi….tạo ra sức ép làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy có thể nói khách hàng vừa là thợng đế nhng cũng vừa là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Khách hàng đem đến cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp nhng cũng
có thể lấy đi lợi nhuận của doanh nghiệp
1.5.2.4 Quyền thơng thuyết của nhà cung cấp
Các doanh nghiệp cung cấp các yếu tố sản xuất đầu vào cho doanh nghiệp nh máy móc, thiết bị, vật t, dịch vụ t vấn thiết kế, dịch vụ vận chuyển trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng có thể tạo ra những sức …
ép về giá, về phơng thức giao hàng,phơng thức thanh toán có nguy cơ đến …lợi ích của doanh nghiệp bên cạnh những lợi ích mà họ có thể đem đến cho doanh nghiệp
Trang 29Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 16
Và có thể có thêm nhiều tiêu chí khác nữa
* Giải thích cách cho điểm từng tiêu chí
* Lập bảng đánh giá các đối thủ cạnh tranh (hoặc nhóm đối thủ cạnh tranh) để đánh giá vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
1.5.3 Phân tích nội bộ
Là những nhân tố phát sinh từ trong nội bộ của doanh nghiệp và do doanh nghiệp có thể chi phối, thờng đợc coi đó là khả năng của doanh nghiệp bao gồm cả điểm yếu và điểm mạnh Khi xem xét các yếu tố nội bộ bên trong có nghĩa là xem xét dây chuyền giá trị cho doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh là một công cụ tổ chức để chuyển đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm, dịch vụ để bán (đầu ra) Dây chuyền giá trị của doanh nghiệp là một công cụ khái niệm xác định nhiều hoạt động liên quan đến quá trình này Việc phân tích chuỗi giá trị (thể hiện nh hình vẽ 1.6 ) sẽ cho phép phát hiện ra các nguồn khác biệt hoá bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
Hình 1.6 : Chuỗi giá trị của M.Porter
Sản xuất
Hậu cần
Bán hàng Dịch vụ
Giá trị gia tăng
Các yếu
tố đầu
vào
Sản phẩm
đầu ra
Các hoạt động tác nghiệp
Trang 30Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 17
Những nhân tố chính đại diện trong quá trình đánh giá môi trờng nội
bộ là : Nhân lực, công tác marketing, tài chính kế toán, khả năng sản suất, công nghệ, nghiên cứu và phát triển……
- Phân tích khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển :
Khả năng sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh Khả năng sản xuất thờng tập trung chủ yếu vào các vấn
đề năng lực sản xuất nh quy mô, cơ cấu, trình độ kỹ thuật sản xuất….Các nhân tố tác động trực tiếp đếnchi phí kinh doanh cũng nh thời hạn sản xuất
và đáp ứng về sản phẩm Đây là một trong các điều kiện không thể thiếu để tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Nghiên cứu và phát triển là hoạt động có mục đích sáng tạo sản phẩm (dịch vụ) mới và khác biệt hoá sản phẩm, sáng tạo cải tiến công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật, sáng tạo vật liệu mới….Nghiên cứu và phát triển không chỉ giúp cho doanh nghiệp củng cố đợc vị trí hiện tại mà còn giúp doanh nghiệp vơn tới vị trí cao hơn trong ngành Từ những thông tin rút ra từ hoạt động nghiên cứu sẽ giúp cho doanh nghiệp tìm hớng đi phù hợp với khả năng và thế mạnh của mình
- Phân tích chất lợng nguồn nhân lực
Nhân lực là lực lợng lao động sáng tạo của doanh ngiệp Toàn bộ lực lợng lao động của doanh nghiệp bao gồm cả lao động quản trị, lao động nghiên cứu và phát triển, lao động kỹ thuật trực tiếp tham gia vào các quá trình sản xuất Đây là nhân tố tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định
đến mọi hoạt động của doanh nghiệp Chính vì vậy doanh nghiệp cần phải
đảm bảo về số lợng, chất lợng và cơ cấu của các loại lao động Các thông tin cần thu thập để hoạch định chiến lợc không chỉ là các thông tin về nguồn nhân lực hiện tại mà còn các thông tin về dự báo nguồn nhân lực trong tơng lai cho hoạt động của doanh nghiệp
- Phân tích tiềm lực tài chính :
Trang 31Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 18
Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh trong các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp Khi đánh giá về tình hình tài chính doanh nghiệp cần phải tập trung vào các vấn đề chủ yếu nh : Nhu cầu về vốn, khả năng huy động vốn, việc phân bổ vốn, hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh ngiệp Không những thế còn phải xem xét đánh giá tác động của công tác kế toán tại doanh nghiệp
- Phân tích hoạt động Marketing
Mục tiêu của công tác Marketing là thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ ổn định với chất lợng theo yêu cầu sản xuất và giá cả phù hợp giúp doanh nghiệp dành u thế trong cạnh tranh và đạt
đợc lợi nhuận cao trong dài hạn Nội dung cụ thể của hoạt động marketing phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp Thông tin về marketing bao gồm các thông tin thờng xuyên nh số lợng hàng bán ra,doanh thu, thị phần, chi phí cho hoạt động quảng cáo hay các thông tin đột xuất nh tính hấp dẫn của ngành, quy mô ,tốc độ tăng trởng, cờng độ cạnh tranh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp …
- Phân tích trình độ quản lý
Các yếu tố cần phân tích về tổ chức quản lý nh : Cơ cấu tổ chức, Hệ thống thông tin,hệ thống kiểm soát, nề nếp tổ chức, năng lực , trình độ và mức quan tâm của lãnh đạo cao nhất,các phơng pháp và kỹ thuật sự dụng trong quản lý và ra quyết định
1.6 Lựa chọn và hình thành chiến lợc
1.6.1 Nội dung cơ bản của chiến lợc
Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp là chơng trình hành động để
đạt đợc những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp nh : tồn tại, tăng trởng, lợi nhuận, thị trờng tiêu thụ, hiệu quả sử dụng vốn chơng trình hoạt động …
Trang 32Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 19
vạch ra hớng đi cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả, kế hoạch đặt ra
cụ thể các chỉ tiêu và biện pháp phải thực hiện để đạt mục đích đó
Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đợc xây dựng trên những căn
cứ khác nhau nhng đều bao gồm hai bộ phận : Chiến lợc tổng quát và chiến lợc bộ phận
Nội dung chiến lợc tổng quát : trớc hết phải đề xuất chiến lợc tổng quát, tức là vạch ra mục tiêu chiến lợc tổng quát Chiến lợc tổng quát có nhiệm vụ xác định hớng đi và cách đi tới những mục tiêu chủ yếu nh lợi nhuận, thị phần., công nghệ… Có thể chia các mục tiêu trên thành 3 loại :
+Tăng khả năng sinh lời : Với mục đích tối đa hoá lợi nhuận do vậy khả năng sinh lời của đồng vốn phải là mục tiêu chủ yếu của chiến lợc kinh doanh
+ Tạo thế lực trên thị trờng : Trong thị trờng cạnh tranh thì thế lực của doanh nghiệp đợc đo bằng thị phần mà doanh nghiệp chiếm đợc hay tỷ trọng hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp so với tổng hàng hoá, dịch vụ cùng loại đợc cung cấp trên thị trờng, uy tín của doanh nghiệp, mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp trên thị trờng
+ Bảo đảm an toàn trong kinh doanh : Để thu lợi nhuận cao, doanh nghiệp có thể xây dựng những chiến lợc kinh doanh hết sức táo bạo, chiến lợc kinh doanh càng táo bạo thì mức độ rủi ro càng cao Khi xây dựng chiến lợc kinh doanh thì phải chú ý đến những biện pháp phòng ngừa nh : Đa dạng hoá sản phẩm, mua bảo hiểm, thờng xuyên cập nhật và phân tích hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
Nội dung chiến lợc bộ phận : Trên cơ sở chiến lợc tổng quát, doanh nghiệp xúc tiến xây dựng các chiến lợc bộ phận Nếu không có các chiến lợc bộ phận thì chiến lợc tổng quát sẽ không hoàn thành Chiến lợc bộ phận bao gồm những loại chiến lợc nh : chiến lợc Marketing, chiến lợc tài chính, chiến lợc công nghệ, chiến lợc nguồn nhân lực Tuỳ theo cách …
Trang 33Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 20
phân loại khác nhau các chiến lợc này đợc xây dựng dựa trên sự phân tích từng yếu tố trong phân tích môi trờng nội bộ nh đã nói ở trên
1.6.2 Lựa chọn chiến lợc
Để lựa chọn chiến lợc kinh doanh đúng cần phải xác định rõ lợi thế, những điểm bất lợi và cân đối những chi phí và lợi ích thậm chí cả rủi ro của từng chiến lợc một, trên cơ sở đó cân nhắc và quyết định những chiến lợc kinh doanh đáp ứng tốt nhất các mục tiêu chiến lợc đã đề ra của doanh nghiệp Muốn có một chiến lợc đúng đắn phải qua các bớc thẩm định, đánh giá nh sau :
+ Chiến lợc kinh doanh phải đảm bảo mục tiêu bao trùm của doanh nghiệp
+ Chiến lợc kinh doanh phải khả thi : Nguyên tắc này cần đảm bảo cho các chiến lợc lựa chọn tránh đợc những sai lầm, không sát thực tế, vợt khỏi khả năng của doanh nghiệp
+ Chiến lợc kinh doanh phải đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa doanh nghiệp và thị trờng là quan hệ lợi ích: Đó là mỗi quan hệ giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, giữa ngời mua và ngời bán Chiến lợc kinh doanh không nên nghiêng về một phía và phải tôn trọng và bảo vệ lợi ích cho cả hai bên , phải đảm bảo nguyên tắc thu đủ bù đắp chi phí và có lãi hợp lý để khuyến khích phát triển sản phẩm dịch vụ
+ Về tiêu chuẩn định tính : Không phải chiến lợc nào cũng có thể xác
định đợc bằng định lợng, do đó bên cạnh các tiêu chuẩn định lợng ta phải
đánh giá thêm bằng các chỉ tiêu có tính định tính nh sự thích nghi của chiến lợc với thị trờng, độ an toàn trong kinh doanh …
1.6.3 Các phơng pháp lựa chọn và quyết định chiến lợc
Trang 34Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 21
1.6.3.1 Phơng pháp ma trận SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt của những chữ cái đầu tiên của tiếng anh : Strengths (điểm mạnh),Weaknesses (điểm yếu),Opportunities (Cơ hội) và Threats (nguy cơ) Bản phân tích SWOT cung cấp những thông tin hữu ích cho việc kết nối các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp với môi trờng cạnh tranh mà doanh nghiệp đang hoạt động Mô hình sau đây (hình 1.7) cho chúng
ta thấy việc phân tích SWOT liên quan nh thế nào đến việc nghiên cứu môi trờng trong và ngoài doanh nghiệp :
Hình 1.7 : Khung phân tích SWOT
Qua việc phân tích gồm các bớc :
- Bớc 1 : Liệt kê các cơ hội chính
- Bớc 2 : liệt kê các mối đe doạ từ bên ngoài công ty
- Bớc 3 : Liệt kê những điểm mạnh chủ yếu
Nghiên cứu môi trờng
Trang 35Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 22
- Bớc 4 : Liệt kê những điểm yếu tiêu biểu của doanh nghiệp sẽ nhận dạng đợc những nhân tố bên ngoài tác động , những nhân tỗ bên trong, những nhân tố ảnh hởng tốt, những nhân tố ảnh hởng không tốt để từ đó :
- Bớc 5 : kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và đề xuất phơng án SO thích hợp Phát huy điểm mạnh để tận dụng cơ hội
- Bớc 6 :Kết hợp điểm yếu bên trong và điểm mạnh bên ngoài để đề xuất phơng án WO thích hợp Chiến lợc này khắc phục điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội bên ngoài
- Bớc 7 :Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên ngoài và đề xuất phơng án ST thích hợp Chiến lợc này phát huy điểm mạnh để đối phó với nguy cơ từ bên ngoài
- Bớc 8 :Kết hợp điểm yếu bên trong với mối đe doạ bên ngoài và đề xuất phơng án SW thích hợp Chiến lợc này nhằm giảm thiểu các điểm yếu
và tìm cách phòng thủ từ các mối đe doạ từ bên ngoài
Các kết hợp trên đợc thể hiện ở ma trận SWOT dới đây :
Bảng 1.8: Bảng Ma trận SWOT
O1 O2 O3 O4
Nguy cơ (T) T1
T2 T3 T4
Phối hợp S- T
Sử dụng điểm mạnh để vợt qua mối đe doạ
Trang 36Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 23
W1
W2
W3
Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu
Giảm thiểu các điểm yếu
và tìm cách tránh các mối đe doạ
Để thực hiện phân tích SWOT cho vị thế cạnh tranh của một doanh nghiệp ngời ta thờng tự đặt các câu hỏi sau:
- Strengths: lợi thế của mình là gì ? Công việc nào mình làm tốt nhất ? nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng ? u thế mà ngời khác có thể lấy của mình là gì ?Phải xem xét các vấn đề trên phơng diện bản thân và của ngời khác Các u thế thờng đợc hình thành khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh
-Weaknesses : Có thể cải thiện điều gì ?Công việc nào mình làm tồi
nhất ?cần tránh những điểm gì ? Phải xem xét cả bên trong và bên ngoài, ngời khác có thể thấy điểm yếu của mình mà mình không thấy Vì sao đối thủ lại trả lời tốt hơn mình về điểm này ?
mà mình đã biết ?Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trờng dù là quốc tế hay phạm vi hẹp, từ sự thay đổi chính sách của nhà nớc
có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty, tự sự thay dổi khuôn mẫu xã hội, thay đổi cơ cấu giới tính Phơng thức tìm kiếm hữu ích là rà soát lại …các u thế của mình và tự đặt câu hỏi liệu các u thế ấy có tạo ra các cơ hội mới hay không ?
làm gì ?Những đòi hỏi đặc thù về sản phẩm và dịch vụ có thay đổi gì không
?Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty ?Liệu có những điểm yếu nào
đang đe doạ công ty ?
Mô hình phân tích SWOT thích hợp cho việc đánh giá hiện trạng của Công ty thông qua việc phân tích tình hình bên trong (Strengths và
Trang 37Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 24
Weaknesses) và bên ngoài (Opportunities và Threats) công ty SWOT thực hiện lọc thông tin theo một trật tự dễ hiểu và dễ xử lý
Các yếu tố bên trong cần phân tích đó là : văn hoá công ty, hình ảnh công ty, cơ cấu tổ chức, nhân lực chủ chốt, khả năng sử dụng các nmguồn lực,kinh nghiệm, năng lực hoạt động, danh tiếng thơng hiệu, thị phần, nguồn tài chính, bản quyền và bí mật thơng mại …
Các yếu tố bên ngoài cần phân tích có thể là : Khách hàng, đối thủ cạnh tranh, xu hớng thị trờng, nhà cung cấp, đối tác, thay đổi xã hội, công nghệ mới, môi trờng kinh tế, môi trờng chính trị và pháp luật
Chất lợng phân tích của mô hình SWOT phụ thuộc vào chất lợng thông tin thu thập đợc Thông tin cần tránh cái nhìn chủ quan từ một phía mà phải tìm kiếm từ nhiều phía nh ban giám đốc, nhân viên, nhà cung cấp, khách hàng, t vấn
Phân tích SWOT cũng có phần hạn chế khi sắp xếp các thông tin với xu hớng giản lợc, điều này làm cho nhiều thông tin có thể bị gò ép vào vị trí không phù hợp với bản chất vấn đề Tuỳ theo quan điểm của nhà phân tích mà nhiều đề mục có thể bị trung hòa hoặc nhầm lẫn giữa hai thái cực S-W và O- T
1.6.3.2 Mô hình BCG (Boston Consulting Group)
Đây là mô hình xác định vị trí chu kỳ sống của các sản phẩm và đa ra hớng đi cho đúng nhằm đảm bảo: một sự cân bằng giữa một sản phẩm mới ra
đời và các sản phẩm trong giai đoạn suy thoái, một mức sinh lợi cao cho doanh nghiệp
Mô hình BCG dựa trên lập luận là : Nếu trong một môi trờng cạnh tranh giá bán đợc xác định bởi chi phí của các nhà sản xuất kém hiệu quả nhng cần thiết để thoả mãn nhu cầu thì luôn có lợi đối với một doanh nghiệp
có khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm với chi phí nhỏ hơn Vì thế mà :
- Có thể tạo ra nhiều lợi nhuận hơn các nhà sản xuất cạnh tranh khác
- Tái đầu t nhiều hơn, chống chọi tốt hơn khi hoạt động bị suy thoái
- Đạt đợc thành tích cao hơn các nhà sản xuất khác
Trang 38Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 25
Ma trận BCG sử dụng hai chỉ tiêu đó là : Tốc độ tăng trởng của thị trờng và thị phần tơng đối
Trong ma trận BCG, thị phần tơng đối là thị phần của doanh nghiệp so với ngời dẫn đầu ngành hay so với ngời thứ hai nếu doanh nghiệp là ngời
đứng đầu và đợc thể hiện ở trục hoành Đó là tỷ số giữa doanh số của doanh nghiệp so với doanh số của đối thủ cạnh tranh nguy hiểm nhất Bên trái là các hoạt động có thị phần tơng đối nhỏ hơn 1, có nghĩa là các hoạt động này có
đối thủ cạnh tranh lớn hơn nó.Bên phải là các hoạt động có vị trí thống lĩnh trên thị trờng Trục tung phản ánh tốc độ tăng trởng thị trờng hàng năm Phần trên biểu thị tốc độ tăng trởng thị trờng lớn hơn 10%, phần dới có tốc
độ tăng trởng nhỏ hơn 10% Nh vậy ma trận BCG đợc chia thành 4 ô, mỗi
ô tơng ứng với một loại hoạt động liên quan đến một chiến lợc cho trớc : Ô ngôi sao, ô thế đôi ngả, ô điểm chết, ô bò sữa nh hình 1.9
điểm chết
Ngôi sao
- Duy trì gia tăng thị phần tơng đối
- Đầu t vào nguồn lực Marketing
- Chịu đựng cash flow
âm
Điểm chết
Tối thiểu hoá đầu t, tiếp tục sản xuất khi cash Flow còn dơng Bán thanh lý nếu cash flow âm
Con bò sữa
- Bảo toàn thị phần tơng đối
- Đầu t có tính chất bảo
vệ
- Tập trung trọng điểm vào việc cực đại hoá
Trang 39Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 26
Mặc dù ma trận BCG đơn giản song có hạn chế là chỉ sử dụng hai chỉ tiêu đơn giản để mô tả hai chiều của ma trận và cũng chỉ chia mỗi trục thành hai mức cao thấp Mặt khác thị phần và tăng trởng có thể không tơng xứng với mức độ quan trọng của nó đợc thể hiện trong ma trận và việc cân đối dòng luân chuyển tiền không quan trọng nh lợi nhuận
1.6.3.3 Phơng pháp lựa chọn chiến lợc bằng cách cho điểm từng yếu tố
Ta có thể lựa chọn phơng pháp đơn giản và ít tốn kém để lựa chọn chiến lợc kinh doanh bằng cách cho điểm theo tiêu chuẩn Phơng pháp này thờng áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ hoặc khi không đủ các dữ liệu cho chơng trình tin học Phơng pháp này gồm các bớc sau :
Bớc 1 : Chọn ra một số tiêu chuẩn cơ bản của doanh nghiệp : Lợi
nhuận, thị phần, thế lực trong cạnh tranh và an toàn trong kinh doanh để so sánh các chiến lợc với nhau Những tiêu chuẩn này đặc trng cho mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp
Bớc 2 : Cho mỗi tiêu chuẩn thang điểm tuỳ ý và lấy mức trung bình
làm điểm giữa Có thể lấy thang điểm 5 để đánh giá, điểm cao nhất là 5, kém nhất là 1 và trung bình là 3 theo nguyên tắc là điểm càng thấp thì phản ánh mức độ đáp ứng thấp và điểm cao thì mức độ đáp ứng yêu cầu của chiến lợc càng cao
Bớc 3: Tiến hành cho điểm từng tiêu chuẩn theo sự đánh giá, phân tích Có thể cho điểm theo mẫu dới đây :
Thế lực An toàn Các tiêu
chuẩn khác
Tổng điểm
Chiến lợc A
Trang 40Nguyễn Văn Hoàng - Luận văn thạc sỹ QTKD 27
Chiến lợc B
Chiến lợc
Chiến lợc K…
Bớc 4 : Lựa chọn chiến lợc kinh doanh : Sau khi chấm điểm xong các
phơng án chúng ta có thể căn cứ vào đó để lựa chọn phơng án tối u nhất
Về nguyên tắc chiến lợc đợc lựa chọn là chiến lợc có tổng số điểm cao nhất Tuy nhiên sẽ có những phơng án có tổng số điểm bằng nhau nhng số
điểm theo từng tiêu chuẩn khác nhau hoặc không có phơng án nào đạt điểm trung bình thì ta có thể so sánh để lựa chọn nh sau :
+ Trờng hợp 1 : Không có chiến lợc nào đạt điểm trung bình Điều này chứng tỏ tất cả các chiến lợc dự kiến không có chiến lợc nào đạt mục tiêu Trờng hợp này doanh nghiệp phải suy nghĩ kiểm tra lại phơng án của mình
+ Trờng hợp 2 : chỉ có một chiến lợc duy nhất đạt điểm trung bình,nh vậy chứng tỏ các chiến lợc của doanh nghiệp khả năng đạt đợc mục tiêu kinh doanh không chắc chắn Tốt nhất là doanh nghiệp xây dựng lại chiến lợc kinh doanh
+ Trờng hợp 3 : nếu có chiến lợc đạt đợc từ điểm khá trở lên thì việc lựa chọn chiến lợc là dễ dàng
+ Trờng hợp 4 : Nếu 2 chiến lợc có điểm trên trung bình bằng nhau thì ta nên chọn chiến lợc nào có điểm các tiêu chuẩn tơng đối đồng đều, hoặc chọn phơng án nào có tiêu chuẩn quan trọng nhất đối với doanh nghiệp
đạt điểm cao hơn Ngoài các tiêu chuẩn trên thì ta cũng phải xem xét một số các vấn đề khác nh trình độ năng lực của đội ngũ quản lý khi thực hiện phơng án đó, mức độ lệ thuộc của phơng án vào các tổ chức bên ngoài, phản ứng của các cơ quan hữu quan, xác định từ thời điểm ban đầu…
Sau khi lựa chọn chiến lợc cần phải thực hiện tiếp các công việc sau: