Với một môi trờng kinh doanh đầy tính cạnhtranhnhvậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải xác định đúng cácyếu tố môi trờng và yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệ
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
C ÔNG TY CỔ PHẦN XÂ Y LẮP ẦU KH D Í
Trang 2MỞ ĐẦU 1
Chương 1 – C S LÝ Ơ Ở LUẬN Ề CHIẾN ƯỢC V QUẢN V L À TR Ị
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
4
1.1 Chiến lược và quản trị chiến ược kinh doanh l 4
1.2 X ác định nhiệm ụ v và h ệthống ục tiêu chiến ượ m l c 8 1.3 Phân tích ôi trường kinh doanh c doanh nghi m ủa ệp 9
1.3.2 Phân tích môi trường ngành ôi tr(m ường t nghi ác ệp) 13 1.3.3 Phân tích môi trường môi trường n b ội ộ doanh nghiệp 17
1.4 Phân biệt ác loại chiến ược kinh doanh c l 21
1.4.2 C chi lác ến ược kinh doanh b ph (ch n ng) ộ ận ức ă 27
1.5 Các phương pháp ph n tích ựa â , l chọn chiến ượ l c 29
Chương 2 – Phân tích tình hìn h ho ạt động kinh doanh c ủa Công ty
2.1.4 C c t ơ ấu ổchức ả s n xu kinh doanh c Công ty ất ủa 35
Trang 32.1.7 Tìn ình th h ài chính qua c n m ác ă 42 2.1.8 V công t m rề ác ở ộng ị ường th tr và tìm m vi l kiế ệc àm 45 2.1.9 Nh xét s b v tình hìnận ơ ộ ề h sản ấ xu t kinh doanh c Công ty trong 03 ủa
n m 2003 – 2004 – 2005 ă
46
2.2 Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty 47
3.3 X ác định chiến ược kinh doanh của Công ty l 75
3.3.1 M ti chi lục êu ến ược nâng cao n ng lă ực cạnh tranh 75
3.4 Các giải pháp đểth hiực ện chiến ượ l c 81
3.4.1 Gi pháp nâng cao ch lải ất ượng ngu ồnnhân ực l và c c t ơ ấu ổchức 81 3.4.2 Gi pháp ải đẩy ạnh m công t chi và qu g bá thác êu thị ản ương hi ệu 84
Trang 43.4.6 Gi ph t ng cải áp ă ường đầu ư ơ ở ật t c s v chất ỹ k thu ật 89
Trang 5Mở ĐầU
1 Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm quađất nớc đã có những bớc pháttriển vợt bậc, nềnkinh tế tăng trởng cao trong nhiều năm Bên cạnh đó trong bối cảnh hiện naykhimà xu hớng quốc tế hóa đang ngày càng phát triển, sự khanhiếmcácnguồnlực ngày càng gia tăng, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của xã hội luôn biến đổilàm cho môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phức tạp vàchứa đựng nhiềurủi ro Với một môi trờng kinh doanh đầy tính cạnhtranhnhvậy các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải xác định đúng cácyếu tố môi trờng và yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệp để từ đó phân tích, nắm bắt xu hớng biến động và xây dựng chiến lợc kinh doanh phù hợp nhằmtận dụng triệt để các cơ hội để giảm thiểu những nguy cơ đảm bảo cho sự phát triển ổnđịnh và bềnvữngcủadoanh nghiệp mình
Thực tế chothấy những doanh nghiệp nào xây dựngchiến lợc kinh doanhphù hợp thì doanh nghiệp đósẽ thànhcông Ngợc lại những doanh nghiệp hoạt
động không có chiến lợc hoặc hoạch định chiến lợc không đúng thìhoạt độngcầm chừng và thụ động trớc những biến đổi của môi trờng kinh doanh mà không thể phát triển đợc thậm chí còn phải trả giá cho những quyết định kinhdoanhsai lầm đó Qua đó chúng tathấy đợc tầm quan trọng của chiến lợc kinhdoanhđối với quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí là một đơn vị trực thuộc Tổng công tyDầu khí Việt Nam trong, những năm qua công ty chủ yếu thực hiện các công trình trong ngành ầu d khí và nhận đợc nhiều s u đãi quan tâm do là đơn vịtrong ngành Chính vì những lý do trên mà hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty cha tìm đợc con đờng đi thích ứng với nền kinh tế thị trờng nêntrong những năm gần đây tình hình hoạt động của ông ty gặp rất nhiều khó C khăn Đây cũng là một minh chứng cho vai trò của chiến lợc kinh doanh: k hi
Trang 6doanh nghiệp không có chiến lợc kinh doanh định hớng cho hoạt động củamình thì hoạt động kinh doanh sẽ không có hiệu quả Vì vậy để tiếp tục đứngvững trên thị trờng và thích ứng đợc với những biến đổi không ngừng diễn ratrong môi trờng kinh doanhđòi hỏi ông C ty phải xây dựng cho mình một chiếnlợc kinh doanh phù hợp
Xuất phát từ vai trò quan trọng của chiến lợc kinh doanh đối với doanhnghiệp là cơ sở cho ôi t lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chiến lợc kinh doanh cho C ông ty cổ phần ây lắp ầu khí” X D
2 Đối tợng, phạm , mục vi đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận về xây dựng chiến lợc kinh doanhcấpđộdoanhnghiệp, các căn cứ, nội dung và phơng pháp xây dựngchiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp
- Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào những số liệu cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí từ năm 2003 2005 -
- Mục đích nghiên cứu : Xây dựng chiến lợc và đề xuất các giải phápthực hiện chiến lợc cho Công ty cổ phần xây lắp dầu khí
- Nhiệm vụ nghiên cứu :
+ Nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lợc kinh doanh và hoạch định chiến lợc kinh doanh trongdoan nghiệph
+ Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng chiếnlợc cho Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí
3 Phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với quan
điểmcủa Đảng ta vềphơng hớng, mục iêu phát triển t ngànhdầu khítrong giai
đoạn hiện nay
Trang 7- Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong luận văn chủ yếu bao gồm iếp: t cận hệ thống, quan sátthực tiễn, tổng hợp phân tích so , , sánh và một số phơngphápkhác
4 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungchính của luậnvăngồm 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý thuyếtvềchiến lợc và quản trị chiến lợc kinhdoanh
Chơng II: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty c phần Xây lắp ổ Dầu khí
Chơng III: Xây dựng chiến lợc kinh doanh cho Công ty c phần Xây ổ lắp Dầu khí
Trang 8CHơNG I
1.1 Chiến lợc và quản trị chiến lợc kinh doanh
1.1.1 Chiến lợc kinh doanh
1.1.1.1 Khái niệm về chiến lợc kinh doanh
Chiếnlợckinhdoanh đợc nhiềunhà kinh tế học quantâm nghiêncứu và
đãđa ra nhiều địnhnghĩa khácvề thuậtngữ chiến lợc kinh doanh” nh “ :
- Là những quyếtđịnh những, hànhđộng hoặc những kế hoạch liên kết với nhau đợc thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của tổ chức
- Là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh
- Là xác định mục tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp lựa , chọn cácchính sách, chơngtrình hành động nhằmphân bổ các nguồn lực đểđạt đợc các mục tiêu đó
- Là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp
đợc thiết kế để đảm bảo các mục tiêu bản của doanh cơ nghiệp đợc thực hiện
- Là tập hợp những quyết định và hành động hớng tới mục tiêu để cácnănglực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng đợc nhữn cơ hộig và thách thức từbên ngoài, …
Nhìn chung, chiến lợc là tập hợp cáchành động quyết định, có liên quanchặt chẽ với nhau nhằmgiúpcho tổchức đạt đợc những mục tiêu rađã đề , và nó cần xây dựng sao cho tận dụng đợc những điểm mạnh cơ bản bao gồm cácnguồnlực và năng lực của chức tổ cũng nh phải xét tới những cơhội, thách thức của môi trờng
Chiến lợc kinh doanh đợc nhìn nhận nh một nguyên tắc, một tôn chỉtrongkinh doanh Chính vì vậy doanhnghiệp muốn thành công trong kinh doanh
Trang 9thì đi ều kiện tiên quyết phải có chiến lợc kinh doanh hay tổ chức thực hiệnchiến lợc tốt
1.1.1.2 Vai trò của chiến lợc kinh doanh
Kinh tếthị trờng luônbiếnđộng, muốn tồn tạivàphát triểnđòi hỏi doanhnghiệpphải thích ứng với sự biếnđộng đó Quản trịkinh do anhhiện đại cho rằngkhông thể chống đợc đỡ với những thay đổi thị trờng nếu doanh nghiệp không
có một chiến lợc kinh doanh và phát triển thể hiện tính chủ động và tấn công Chỉ có trên cơ sở đó, doanh nghiệp mới phát hiện đợc những thời cơ cần tận
dụng hoặc những đe dọa cóthểxảy ra để có đối sách thích hợp Thiếumột chiếnlợc kinh doanh đúng đắn thể hiện tính chủ động và tấn công, thiếu sự chăm loxây dựng và phát triển chiến lợc doanh nghiệp không thể hoạt động sản xuấtkinhdoanh có hiệu quả kinh tế đợc và thậmchí trong nhiều trờng hợp còn dẫn
đến sự phá sản
Chiếnlợc kinh doanh giúpcho các doanhnghiệp định hớng đợc hớng
đivơn tới tơng laibằng sự nỗ lực của chính mình giúp ; doanhnghiệp xác định
rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạ đợc trong từng thời kỳ và cần phải quán t triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp hoặc cơ quan nhằm, khai thác và sử dụng tối u các nguồn lực, phát huy những lợi thế và nắm bắtnhững cơhội đểgiành u thếtrong cạnh tranh
Bêncạnh ó, quá trình đ xâydựng chiến lợc kinh doanh trên cơ sở theo dõi một cách liên tục những sự kiện xảy ra cả bên trong cũng nh bên ngoài doanhnghiệp, nắm đợc xu hớng biến đổi của thị trờng; cùng với việc triển khai thực hiện chiến lợc kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng với thị trờng, vàthậm chí còn làm thay đổi cả môi trờng hoạt động để chiếm lĩnh vị trí cạnh tranh, đạt đợcdoanh lợi cao, tăng năng suất lao động, cải thiện môi trờng, cảithiện hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trờng
Trang 101.1.2 Quản trị chiến lợc kinh doanh
1.1.2.1 Khái niệm về quản trị chiến lợc
Quản trị chiến lợc là tậphợp các bớc màcác thànhviên củatổchức phảithực hiện nh: phân tích tình hình hiện tại, quyết định những chiến lợc, đa những chiến lợc này vào thực thi và đánh giá điều, chỉnh, thay đổi chiến lợc khicần thiết Nó baogồm tất cả các chức năng cơ bản của quản lý: lập kế hoạch,
tổchức, chỉ đạovàkiểm soát
Quản trị chiến lợc bao gồm việc xây dựng chiến lợc thực, hiện chiếnlợc và đánh giá chiến lợc nhằm đạt ợc đ các mục tiêu của tổ chức trong môitrờng hiện tại cũng nh tơng lai
1.1.2.2 Vai trò của quản trị chiến lợc kinh doanh
Trong điều kiện môi trờng kinh doanh luôn biến động nh hiện nay, thờng tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ, quá trình quản trị chiến lợc giúp chúng ta nhận biếtđợc cơ hội và nguy cơ trongtơng lai, các doanh nghiệp xác
định rõ hớng , vợt đi qua những thửthách trong thơng trờng, vơn tới tơnglai bằng nỗ lực của chính mình Việc nhận thức kết quả mong muốn và mục đích trong tơng lai giúp cho nhà quản trị cũng nh nhân viên nắm vững đợc việc gì cần làm để đạt đợc thành công Nh vậy sẽ khuyến khích cả hai nhóm đối tợngnóitrên đạt đợc những thànhtích ngắn hạn, nhằm cải thiện tốt hơn phúc lợi lâudài của doanh nghiệp
Quá trình quản trị chiến lợc giúp cho doanh nghiệp gắn kết đợc kếhoạch đề ra và môi trờng bên ngoài, sự biến động càng lớn doanh nghiệp càng phải cố gắng chủđộng Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình hệthốngquản trị chiến lợc cótínhthíchứng, thay đổi cùng với
sự biến động của thị trờng
Nhờ việc vận dụng quá trình quản trị chiến lợc đã đem lại cho công ty thành công hơn, do đoán đợc xu hớng vận độngcủa thị trờng, doanhnghiệp
Trang 11sẽgắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trờngliênquan Vàthành quảthu đợc là những con số về hoạch thu, lợi nhuận và mức độ gia tăng cổphiếutrên thị trờng… Do sự biến động và tính phức tạp trong môi trờng ngày càng tăng, các doanh nghiệp cần phải cố gắng chiếm đợc vị thế chủ động, tăngthêmkhảnăng ngăn chặn những nguy cơ của tổ chức, tối thiểu hóa rủi ro
Tóm lại quản, trị chiến lợc là một sản phẩm của khoa học quản lý hiện
đại dựa trên cơ sở thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm của rất nhiều công ty Tuy vậymức độ thành công của mỗi doanhnghiệp lạiphụ thuộc vào năng lực triển khai, thực hiện kiểm, soát củahệthống bêntrong và đợc xem nh là nghệ thuật trongquản trị kinh doanh
1.1.3 Quá trình quản trị chiến lợc kinh doanh
Trong quá trình quản trị chiến lợc, ngời quản trịthực hiện một loạt cáchoạt động nh sau: Phân tích tình hình, xây dựng chiến lợc, thực hiện chiến lợc, đánh giá chiến lợc
1.1.4 Yêu cầu khi xây dựng chiến lợc kinh doanh
Trongxâydựngchiến lợc kinh doanhcần phải chú ý cácđiểmsau:
- Chiến lợc kinh doanh phải gắn với thị trờng
- Khi xây dựng chiến lợc kinh doanh phải tính đến vùng an toàn trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức tối thiểu
- Trong chiến lợc kinh doanh cần xác định mục tiêu then chốt, vùng kinhdoanhchiến lợcvànhững điều kiện cơ bản đểđạt đợc mục tiêu đó
- Chiến lợc kinh doanh phải thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa hai loạichiến lợc: chiến lợc kinh doanh chung bao gồm những vấn đề tổng quát baotrùm, có tính chất quyết định nhất và chiến lợc kinh doanh bộ phận bao gồmnhững vấn đề mang tính chất bộ phận nh chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giácả chiến, lợc tiếp thị, chiến lợc khuếch trơng
Trang 12- Chiến lợc kinh doanh không phải là bản thuyết trình chung chung mà phải thể hiện bằngnhữngmục tiêu cụ thể, có tính khả thi với mục đích đạt hiệu quả tối đa trongsản xuất kinhdoanh
Một vấn đề hết sức quan trọng là nếu doanh nghiệp chỉ xây dựng chiếnlợc thì cha đủ vì dù cho chiến lợc xây dựng có xây dựng hoàn hảo đến đâu nếu không triển khai tốt không, biến nó thành các chơng trình, chính sách kinhdoanh phù hợp với từnggiai đoạn phát triểncũng sẽtrởthành vô ích, hoàn toànkhông có giá trị làm tăng hiệu quả kinh doanh mà vẫn phải chịu chi phí kinhdoanh cho công tác này
1.2 Xác định nhiệm vụ và hệ thống mục tiêu chiến lợc
Nhiệm vụ chiến lợc:
Đó là một tuyên bố cố định có tính chất lâu dài về mục đích của doanh nghiệp, nó phân biệt doanhnghiệp với doanh nghiệp khác Cáctuyên bố này có thể là nguyên tắc kinh doanh, mục đích, triết lý kinh doanh từ đó xác định cáclĩnh vực kinhdoanh sản phẩm dịch , vụ nhucầuthị trờng
Nội dung của nhiệm vụ chiến lợc chỉ ra những vấn đề tổng quát, từ đóxác định phạm vi hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản phẩm và thịtrờng Khi ra đề nhiệm vụ chiến lợc cần chú ý đến những yếu tố: lịch sửhìnhthành, mong muốn của ban lãnh đạo các , điều kiện môi trờng kinh doanh, nguồn lực hiện cóvà các khả năng sở trờng của doanh nghiệp Nhiệm vụ chiếnlợc giúp lãnh đạo xác định mục tiêu dễ dàng hơn, cụ thể hơn, nó xác định mức
độ u tiên của doanh nghiệp nhằm đánh giá tiềm năng của từng đơn vị kinhdoanh và vạch ra hớng đitơng lai của doanh nghiệp
Hệ thống mục tiêu chiến lợc :
- Mục tiêu chiến lợc: là để chỉ đích cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt
đợc đợc, suy ra trực tiếp từ chức năng nhiệm vụ nhng cụ thể và rõ ràng hơn,
Trang 13đợc lợng hóa thành những con số: mức tăng trởng mức lợi, nhuận doanh, số, thị phần… Thờng có hai loại mục tiêu: ngắn hạn vàdài hạn
+ Mục tiêu dài hạn: là toàn bộ kết quả mong muốn cuối cùng mà doanhnghiệp muốnđạt đợc trong khoảng thờigiandài hơn một năm, với cácnội dung
cụ thể: mức lợi nhuận, năng suất, vịthế cạnh tranh, phát triển việc làm, quan hệ cộng đồng vị, trícông nghệ, trách nhiệm xã hội
+ Mục tiêu ngắn hạn: là các kết quả cụ thể doanh nghiệp kỳ vọng đạt đợc trong một chu kỳ, đợc lợng hóa thành con số
Nguyên tắc khi xác định mục tiêu:
- Phải rõ ràng trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp;
- Có tính liên kết, tơng hỗ lẫn nhau, mục tiêu này không cản trở mục tiêukhác;
- Phải ác định đợc mục tiêu u tiên thể x , hiện thứ bậc của mục tiêu, nhiệm vụ ra đề đối với doanh nghiệp trong từng giai đoạn
1.3 Phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
Mục đích của việc phân tích môi trờng kinh doanh là để xác định các cơ hội vànguy cơđối với doanhnghiệp, bao gồm môi trờng mô vĩ và vi mô Đó làquá trình xem xét các nhân tố môi trờng khác nhau và xác định mức độ ảnhhởng của cơ hội hoặc nguy cơ đối với doanh nghiệp Phán đoán môi trờng(diagnostic dựa trên cơ sở những phân tích nhận định về môi trờng để từ đó tận) , dụng cơ hội hoặc làm chủ đợc những nguy cơ ảnh hởng đến doanh nghiệp Việc phân tích môi trờng bao gồm: phân tíchmôitrờng vĩ mô và phân tích môitrờng mô (vi hay còn gọi là môi trờng ngành )
Trang 14nền kinh tế, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái Các biến động của những yế tố u này đều ảnh hởng đến doanh nghiệp
- Tốc độ tăng trởng kinh tế : Kinh tế phát triển với tốc độ cao phản ánh tốc
độ phát triển của thị trờng do đó sẽgóp phần làm giảm áp lực cạnh tranh Sức mua của tổng thể thị trờng cao tạo điều kiện cho phát triể kinh doanh củan doanh nghiệp
- Lãi suất l : ãi suất là một trongnhững yếutốthuộc chính sách tiền Lãi tệsuất cao hay thấp đều ảnh hởng trực tiếp tới kinh doanh và nhu cầu thị trờng Lãi suất tiền gửi cao sẽ khuyến khích dân c và doanh nghiệp gửi tiề dẫn tới khả n năng thanh toán của thị trờng bị co lại sức , mua giảm sút là nguy cơ đối vớidoanh nghiệp
- Tỷ giá hối đoái : Tỷ giá hối đoái có ảnh hởng lớn tới những doanh nghiệp kinhdoanh trong lĩ nh vực có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu
- Tỷ lệ lạm pháttăng lên thì việc kiểm soát giá cả, tiền công lao động cũngkhông làm chủ đợc, mối đe dọa với doanhnghiệpcũng tăng thêm
Trang 15Sơ đồ 1.1 Sơ đồ mô phỏng môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.1.2 Môi trờng công nghệ
Nhân tố công nghệ có ảnh hởng lớn đối với chiến lợc kinh doanh củacác doanh nghiệp cũng nh các ngành công nghiệp Thời điểm hiện nay là thời
điểmcông nghiệp pháttriểnnên việc phánđoánxu hớng côngnghiệp là vấn đềhết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp Sự thay đổi về công nghiệpảnh hởng lớn đến nhữngchu kỳsống của sản phẩm và dịch vụ Do vậy, doanh nghiệp cần phải có những nhận định đúng đắn vềcông nghệ, nhằm tạo ra những cơhội cho doanh nghiệp trongviệc pháttriểnsản phẩm, dịch vụ
1.3.1.3 Môi trờng văn hóa - xã hội
Đối với quản trị chiến lợc, yếu tố văn hóa, xã hội là nhạy cảm hay , thay
đổi nhất Lối sống của dân c tự thay đổi nhanh chóng theo xu hớng du nhậpnhững lối sốngmới, dẫn đến thái độ tiêu dùngthayđổi Trình độ dân trí cao hơn,
dovậy nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng về chất lợng, phong
- Môi trờng tác nghiệp bao gồm
các yếu tố bên ngoài doanh
nghiệp, định hớng sự cạnh
tranh trong ngành đó
- Môi trờng nội bộ bao gồm
các nguồn lực nội bộ của doanh
nghiệp
Trang 16phú về chủng loại sản phẩm sẽ cao hơn Đây là một thách thức với cácnhà sảnxuất
Mỗi doanh nghiệpkinh doanhđều hoạtđộngtrong môi trờng văn hóa – xãhội nhất định Doanh nghiệp và môi trờng văn hóa – xãhội đều có mối liên
hệ chặt chẽ, có sự tác động qua lại lẫn nhau Xã hội cung cấp những nguồn lực
mà doanh nghiệp cần, tiêu thụ những sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp sảnxuất ra Môi trờng văn hóa – xãhội có thể ảnh hởng đến các quyết định mangtínhchiến lợc nh lựa: chọn lĩnh vực mặt và hàng lựa, chọn nhãn hiệu, màu sắc, kiểu dáng, thayđổi kênhphân phối
Quan niệm về giá trị cuộc sống và giá trị tiêu dùng : Quan niệm về giá trịcuộc sống sẽ làmnảysinh quanniệm về giá trị tiêu dùng và ảnh hởng tới quyết
định mua sắm hàng hóa này và từ chối hay giảm việc mua sắm hàng hóa khác làm xuất hiện cơ hội hay đe dọa đối với doanh nghiệp
1.3.1.4 Môi trờng tự nhiên
Môi trờng tự nhiên baogồm các yếu tố địa lý khí, hậu, môi trờng sinhthái Đe dọa từ những sự thay đổi của khí hậu làm ảnh hởng lớn đối với cácdoanh nghiệp Do vậy việcdự đoán trớc những yếu tố thay đổi của khí hậu thời tiết làm cho doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đa ra những quyết định vềsản phẩm của mình
Môi trờng tự nhiên xấu đi đang là thách thức đối với hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh ở các lĩnh vực khác nhau; đó là nguồncung cấp nguyên liệu, nănglợng cạn kiệt, mứcđộ ô nhiễm gia tăng, thời tiết diễnbiếnphức tạp, lũ lụthạn hán gây ra những tổn thất lớn Những điều đó làm cho chi phí kinh doanhtăng lên dophảitốn thêmchi phí, trang bị thêm các thiết bị xửlý chất thải, đóng thuế nhiều hơn do yêu cầu bảo vệ môi trờng
Trang 171.3.1.5 Môi trờng chính phủ, pháp luật , chính trị
Các nhân tố luật phá , chính p trị ảnh hởng đến chiến lợc phát triển của doanhnghiệptheonhững hớng khác nhau Chúng có thể làcơ hội đối vớidoanhnghiệpnàynhững lại lànguy cơđối với doanhnghiệp khác Chính sách mởrộngkhuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham giavào hoạt động kinh doanh sảnxuất là nguy cơ đối với các doanh nghiệp nhà nớc nhng lại là cơ hội đối vớicác nhà sản xuất kinh doanh tnhânđợc thamgiathịtrờng
Có thể nhận thấy sự ảnh hởng của các chính sách của chính phủ đối với sản xuất kinh doanh nhu thế nào Ví dụ nh chính sách thuế: thuế cao sẽ bất lợi cho kinh doanh, thuế thấp sẽ khuyến khích kinh doanh Trong điềukiện của ViệtNam các doanh nghiệp ngoài việc quan tâm tới thuế suất còn quan tâm tới tính
ổnđịnh của thuế suất Thuếsuất không ổn định sẽgây khó khăn cho các dự kiếnchiến lợc kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp Sự ổn định về chính trị hoàn , chỉnh về hệ thống luật pháp luôn là sự quan tâm lớn của các nhà sản xuất kinh doanh
1.3.2 Phân tích môi trờng ngành (môi trờng tác nghiệp)
Môi trờng tác nghiệpbao gồm tất cả các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đếncácquyết định của doanh nghiệp trong một ngành Một ngànhsản xuất bao gồmnhiều doanh nghiệp đa ra những sản phẩm, dịch vụ nh nhau hoặc có thể thaythế đợc cho nhau vấn ; đề là phải phân tích, phán đoán các thế lực cạnh tranhtrong môi trờng ngành để xác định cơ hội và đe dọa đối với doanh nghiệp của mình Sau đây là một mô hình rất phổ biến của Michael Porter với 5 lực lợng cạnh tranh:
Trang 18Sơ đồ 1.2 Mô hình 5 lự lợng của M c Porter 1.3.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại
Lực lợng thứ nhất trong mô hình của M Porter là quy mô cạnh tranhtrong số các doanh nghiệp có cơ hội tăng giá bán và kiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành sản xuất thờng tập trungvào những nội dung chủ yếu sau:
- Tính chất cạnh tranh: giữa các sản phẩm thay thế cho nhauđểcùng thỏamãn một mong muốn, tức là cạnh tranh về mức độ u tiên khi mua sắm giữa các sản phẩm có công dụng khác nhau đặt trong mối qua hệ với thu nhập; n cạnhtranh trongcùng loại sảnphẩm; cạnh tranh giữa các nhãn hiệu
- p á lực cạnh tranh trong một ngành: Cơ cấu ngành cạnh tranh đó là sốlợng và tầm cỡ các công ty cạnh tranh trong cùng ngành kinh doanh Nếu cácdoanh nghiệp lànhỏ lẻ, không có doanh nghiệp thống lĩnh thì cơ cấu cạnh tranh
sẽ phân tán Nếu nhu cầu thị trờng lớn thì áp lực cạnh tranh sẽ giảm, ngợc lạinếunhu cầu thị trờng nhỏ thì cạnh tranhtrở nêngay gắt
- Hàng rào lối ra khỏi ngành : Khi các điều kiện kinh doanh rong ngành txấu đi kinh, doanh khó khăn buộc các doanh nghiệp phải tính đến chuyện rútkhỏi ngành; c hi phí khi rút khỏi ngành làm cho các doanh nghiệp bị tổn thất và mất mát, thậm chí bị phá sản bao gồm:
+ Chi phí đầu t: nhà xởng, thiếtbị, côngnghệ…
Khách hàng Nhà cung cấp
Các đối thủ mới tiềm ẩn
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Sản phẩm, dịch vụ thay thế
Trang 19+ Chi phí trực tiếp chuẩn bị đầu t, các thủ tục hành chính…
+ Chi phí xã hội: đào tạo công nhân, sa thải công nhân…
1.3.2.2 Phân tích các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp có khả năng nhậpngành trong tơng lai, đe dọa cho các doanhnghiệp hiện tại đang sảnxuất Các doanh nghiệp hiện tại thờng cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn tham gianhập ngành vì, thị trờng cạnh tranhsẽ khốc liệt hơn, thị trờngvà lợinhuận
sẽ bị chia sẻ, thậm chí vị trí củadoanhnghiệp có thể thay đổi Mức độ lợi nhuậncủa các đối thủ tiềm ẩn phụ thuộc chủ yếu vào chi phí gia nhập ngành cao haythấp (rào chắn công nghiệp), bao gồm:
- Vốn đầu t ban đầu cao thì khả năng gia nhập ngành của các đối thủ mới
sẽ ít hơn Khi bắt đầu tham gia một ngành kinh doanh, nhà đầu t phải bỏmộtlợng tiền nhất định để mua sắm các yếu tố đầu vào nh máy móc thiết bị, nguyênvật liệu… để tạo ra những sản phẩm đầu ra Nh vậy nếu đầu t ban đầu càng lớn thì sự mạo hiểm rủi ro càng lớn, các nhà kinh doanh muố nhập ngành n phải cân nhắcnhiều hơn khi ra quyết định đầu t
- Lợi thế về giá thành : Khi doanh nghiệp nắm giữ công nghệ cao cho phépsản xuất cung ứng những sản phẩm giá có thành hạ sẽ có lợi thế trong cạnh tranh Muốn giữ đợc lợi thế này, doanh nghiệpphải luôn dẫn đầu về công nghệ, phải chú trọng công tác quản trị kinh doanh, giảm để chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Lợi thế về nhãn hiệu sản phẩm hàng , hóa, dịch vụ : Khi khách hàng đãquen với nhãn hiệu sản phẩm thờng dùng hiện tại, chi phí cho việc xây dựngmột nhãn hiệu hàng hóa mới thờng phải mất nhiều thời gian và tốn kém chi phí
- Lợi thế do quy mô sản xuất : Khi quy mô sản xuất lớn thì chi phí cố định trung bình cho một đơn vị sản phẩm giảm xuống, doanh nghiệp có quy mô lớn thì có lợi thế cạnhtranh so với các đối thủmớicàng nhiều
Trang 20- Rào cản về mặt pháp lý : là những quy định của Nhà nớc về các điều kiệnđợc tham gia kinh doanhnh điều kiệnvề vốn, vềtrang thiết bị, vềtrình độ lực lợng lao động các quy định càng khắt khe sẽ cản trở các doanh nghiệp ra nhậpngànhvà ngợc lại
1.3.2.3 áp lực của nhà cung cấp
Các nhà cung ứng có khả năng là một áp lực đe dọa đối với ngành sản xuấtkhi họ tăng giá bán, hạn chế số lợng, chất lợng khôngđảm bảo Doanh nghiệpcần chú ý tới những tác động tiêu cực từ phía nhà cung cấp Tuy nhiên nhà cungcấp chỉ có thể gây sức ép đợc đối với doanhnghiệptrongtrờng hợp sau:
- Có ít nhà cung cấp cho ngành sản xuất
- Có ít sản phẩm dịch vụ thay thế
- Có u thế chuyên biệt hóa về sản phẩm và dịch vụ
- Có khả năng hội nhập dọc thuận chiều, khép kínsản phẩm
1.3.2.4 áp lực của khách hàng
Kháchhàng là danh từ chung đểchỉ những ngời hay tổ chức sử dụng sảnphẩmhay dịch vụ của doanh nghiệp Có thể chia khách hàng thànhcác đối tợngsau: ngời tiêudùng cuối cùng các ; nhà phân phối trung gian: đại lý, bán sỉ; cácnhà mua công nghiệp
Khách hàng là đối tợng chính tham gia vào quá trình tiêu thụ sản phẩm, nhậnbiết đối tợng khách hàngvàtác động lên kháchhàng để có cơ sở xác địnhthị trờng sản phẩm, dịchvụ và cơ cấu đầu t cần thiết Nhucầu của khách hàng
làyếu tố cơ bản nhất đợc các nhà sản xuất kinhdoanh quan tâm để quyếtđịnh
đợcnên hay không nên duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài đối với sản phẩm đó Khả năng gây sức ép của khách hàng càng cao nguy cơ bất lợi đối với doanh nghiệp càng lớn Khách hàng thờng gây sức ép đối với doanh nghiệp trong những trờng hợp sau:
- Họ là khách hàng mua với quy môlớn
Trang 21- Có nhiều nhà cung cấp cùng một loại sản phẩm, có nhiều lựa chọn
- Có khả năng hội nhập ngợc để sở hữu toàn bộ hay một phần việc sản xuất ra sản phẩm
Khi khách hàng có u thế hơn ngời bán, tất yếu phải giảm giá và tăngchất lợng sản phẩm, dịch vụ, cónghĩa là lợi nhuận sẽ giảm
1.3.2.5 Các sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế không cạnh tranh gay gắt hng nó có thể ảnh hởng n
đến khả năng sinh lợi của thị trờng là mối đe dọa cho doanh nghiệp Cần đặc biệt quan tâm đến những sản phẩm thay thế có khả năng dễcải tiến, chuyển đổi
donhững tiếnbộ về công nghệ mang lại
Phần lớn sản phẩm thay thế mới là kết quả của cuộc bùng nổ về công nghệ Muốn đạt đợc thành công trong công việc kinh doanh của mình các doanhnghiệp cần phải dành các nguồn lực cần thiết để phát triển công nghệ mới vàochiến lợc phát triển
1.3.3 Phân tích môi trờng nội bộ doanh nghiệp
t
Môi rờng nội bộ doanh nghiệp là tất cả những gì thuộc về bản thân doanh nghiệp, liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanhnghiệp để nhận biết đợc những điểm mạnh cũng nh điểm yếu của doanhnghiệp đó tạo cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc và thực thi chiến lợc kinhdoanh Đối tợng đợc xem xét đến là những nhân tố chính xảy ra ở bên trongcủa doanh nghiệp, trong tầm kiểm soátcủa doanh nghiệp Những nhân tố chính
đó là: nguồn nhân lực, tài chính, kế toán, marketing, hệthống thông n, ti hệthống
tổ chức …
1.3.3.1 Yếu tố nguồn nhân lực và tổ chức
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp Con ngời cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch địnhmục tiêu, phântích bối cảnh môi trờng, lựa chọn thực hiện và kiểm tra các chiến lợc của
Trang 22doanh nghiệp Chỉ có những con ngời làm việc có hiệu quả mới tạo nên hiệuquả cho doanhnghiệp, yếutốcủa nguồn nhân lực bao gồm:
- Bộ máy lãnh đạo, trình độchuyên mônvà kinh nghiệm lãnh đạo
- Cơ cấu tổ chức và quản lý phù hợp
- Trình độ tay nghề, t cách đạo đức của cán bộ công nhân viên, các chínhsách cán bộ linh hoạt và hiệu quả
Công tác tổ chức có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó có tác động tích cựchoặc cản trở đối với việc thực hiện các chơng trình hoạt động sản xuất inh kdoanh của một doanh nghiệp Yếu tốtổ chức liên quan đến trìnhđộ năng lực và kinh nghiệm của cán bộ lãnh đạo các cấp, làm cho doanh nghiệp trở nên năng
động, thích ứng với sự biến đổi của thị trờng Việc xây dựng đợc một nề nếptổchức hợp lý, linh hoạt và có khảnăng khuyến khích các nhân viên hoạt động với năngsuất cao nhất, cósựgắn bó với doanh nghiệp, xây dựng đợc văn hóa doanh nghiệp lành mạnh…
1.3.3.2 Yếu tố nghiên cứu phát triển ( R&D )
Công tác nghiên cứu pháttriển của doanhnghiệp cóthể giúp doa nh nghiệpgiữ vững vị trí dẫn đầu trong ngành hoặc ngợc lại Yếu tố về nghiên cứu phát triểnsảnxuất bao gồm Kinh nghiệm: , năng lực khoa học, khả năng thu nhận, ứng dụng những thànhtựukhoa học kỹthuật và sản xuất để đáp ứng nhucầuđòi hỏingàycàng cao của thị trờng
Bộ phận nghiên cứu phát triển phải thờng xuyên theo dõi các điều kiệnmôi trờng kinh doanh, các thông tin về đổi mới công nghệ, quản lý… giúp hệ thống đợc cập nhật, bổ sung những luồng thông tin mới nhất nhằm có chiến lợc đổimớikịp thời về côngnghệ
1.3.3.3 Yếu tố tài chính kế toán
Chức năng của bộ phận tài chính kế toán bao gồm các việc phântích, lập
kếhoạch và kiểmtra thực hiện các công tác tài chính chung của côngty, lập các
Trang 23báocáotàichính và phản ảnh tình hình tài chính chung của công ty một cách kịp thời Bộ phận tài chính kế toán có liên quan tác động trực tiếp tới tất cả cáclĩnhvực hoạt động khác, có trách nhiệm chính liên quan đến nguồn lực về tàichính, khả năng huy động vốn ngắn hạn, dài hạn cho cácchơngtrình đầu pt hát triểncủa công ty kiểm, soátchế độchitiêu tài chính chi, phí vốn, khả năng kiểm soátgiáthành, lập kế hoạch giá thành, chi phí tài chính vàlợinhuận
1.3.3.4 Yếu tố sản xuất, kỹ thuật
Hoạt động sản xuất gắn liền với việc tạo sản phẩm, nó ảnh hởng đến sựthành công của doanh nghiệp, nó bao gồm các vấnđề liênquan đến kỹ thuậtsảnxuất, công nghệ sản xuất, năng suất, khả năng kiểm soát chi phí sản xuất, hàngtồn kho, cung ứng nguyênvật liệu… Các yếu tố sản xuất, kỹ thuật cho thấy khảnăng đáp ứng đợc nhu cầu về chất lợng và số lợng theo yêu cầu của thịtrờng việc, kiểm soát đợc chi phí sản xuất rất quan trọng, nó liên quan đếnchính sách giá cả của hàng hóa sản phẩm
1.3.3.5 Các yếu tố Marketing, tiêu thụ sản phẩm
ý
Bộ phận marketing của doanh nghiệp có nghĩa rất quan trọng trong việc
tổchức tiêu thụ hàng hóa, nó nghiên cứu những nhu cầu của thị trờng để đề ranhững chính sách về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, cải tiến sản phẩm mới
đa ra thị trờng, cung cấp hàng theo quy mô lớn, thu thập thông tin thị trờngnhằm đa ra chính sách phù hợp chodoanh nghiệp…
Nghiên cứu chính sách tiêu thụ và chiến lợc marketing ngời ta thờng chú tới ý những khía cạnh sau:
- Đa dạng hóa sản phẩm, cơ cấu sản phẩm, chất lợng, chu kỳ sống củasản phẩm…
- Tổ chức hoạt động của kênh phân phối, khả năng cung ứng với quy môlớn
Trang 24- Chính sách giá cả, giao tiếp khuếch trơng, xúc tiế bán hàng nhãnn , mácsản phẩm
- Dịch vụ sau bán hàng, chăm sóc khách hàng…
1.3.4 Môi trờng quốc tế của doanh nghiệp
Ngày nay, xu hớng toàn cầu hóa ảnh hởng đến sản xuấtkinhdoanh củacác doanh nghiệp trong nớc, nhất là đối với những ngành liên quan đến xuấtnhập khẩu Sự thay đổi của môi trờng quốc tế thờng phức tạp hơn tính , cạnhtranhcao hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp phảinhận biết, phân tích đợcđể từ đótạo ra nhữngcơhội chomình hoặc giảmthiểu những rủi ro do việc toàn cầu hóa, khu vực hóa mang lại
Việc Việt Nam gia nhập ASEAN tạo ra nhiều cơ hội cho các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, nhng bên cạnh đó là những thách thức đối với các doanhnghiệp Việt Nam có thể mở rộng thị trờng xuất khẩu ra nhiều nớc, nhng những thách thức trong cạnh tranh sẽ lớn hơn rất nhiều Tự do hóa thơng mạicũng là một đe dọa với các nhà sản xuất kinh doanh của Việt Nam
Các doanh nghiệp không giao dịch trực tiếp với nớc ngoài vẫn cần phải tính khả năng ảnh hởng của môi trờng quốc tế vì nó ảnh hởng gián tiếp đếndoanhnghiệp thông qua môi trờng vĩ mô và vi mô
- ảnh hởng tới môi trờng kinh tế: mỗi sự biến động của nền kinh tế thế giới đều có ảnh hởng nhất định tới nền kinh tế của các quốc gia ở những mức độ khác nhau Sự pháttriểnkinh tế của quốc gia này ảnh hởng tới sự phát triển của quốc giakhácvà có liên quan đến nền kinh tếthế giới
- ảnh hởng tới môi trờng chính trị pháp luật : Trên cơ sở mối quan hệ ngoại giao giữa các chính phủ sẽ hình thành quan hệ giao lu buôn bán trên thịtrờng quốc tế Bất kỳ sự thayđổi nào trong mối quan hệ ngoại giao đều có thể dẫn tới sự điều chỉnh trong chính sách kinh tế đối ngoại và sự điều chỉnh đó có
t ác động trực tiếp hoặc gián tiếptớidoanh nghiệp
Trang 25- ảnh hởng tới môi trờng công nghệ: Tiến bộ khoa học công nghệ thếgiới tạo ra công cụ lao động mới hay sản phẩm mới đều tác động tớimôi trờngcông nghệ trong nớc
- Các yếu tố xã hội tự , nhiên ở nớc ngoài đều có thể ảnh hởng tới doanh nghiệp cho dù doanh nghiệp không trực tiếp hoạt động trên thị trờng quốc tế, chẳng hạn khi khai thác dầu mỏ khó khăn giá, dầu trên thế giới tăng lên làm chochi phí kinh doanh trongnớc tăng theo Kháchhàng nớc ngoài luôn làbộ phậnkhách hàng tiềm ẩn đầy tiềm năng mà khi có cơ hội tăng trởng thì doanh nghiệp phải tính đến Doanh nghiệp cũng cần phải coi nhà cung ứng nớc ngoài là bạn hàngtiềm ẩn, nhấtlà khi có lợivề giá Bấtkỳ doanhnghiệp nớc ngoàinào đều
có thể tung ra các sản phẩm thay thế do; vậy cần theo dõi bớc phát triển sản phẩm và khả năng chiến lợc của các công ty nớc ngoài hoạt động cùng lĩnhvực
1.3.5 Dự báo biến động môi trờng kinh doanh
Việc phân tíchmôi trờng kinh doanh không chỉ dừng lại ở iệc đánh giá vnhững dữ liệu hiện tại mà nó còn đợc phát triểnnhằm dự báodiễnbiến của môitrờngtrongtơng lai Muốn đề ra chiến lợc cạnh tranh trongtơng lai thì điềuquan trọng phải dự báo đợc môi trờng kinh doanh trong tơng lai ngắn hoặclâu idà Đây là một yếu tố quan trọng đợc thực hiện qua hệ thống thông tin quản
lý
Các phơng pháp dự báo thờng đợc sử dụng: Phơng pháp chuyên gia, phơng pháp ngoại suy xu hớng phơng , pháp liên hệ xu hớng phơng , pháp mô hình hóa năng lợng, phơng phá ảnh hởng chéo, phơng pháp nhu cầu p mức độ nguy hiểm
1.4 Phân biệt các loại chiến lợc kinh doanh
Có thể phân chia các loại chiến lợc kinh doanh thành hai loại: chiến lợc tổngquátvàchiến lợc bộ phận Chiến lợc tổng quát làcác chiến lợc thực hiện
Trang 26ở cấp doanh nghiệp nhằm, xây dựng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên cơ
sở thỏa mãn cácyêucầu của nhà lãnh đạo cao cấp nhất của doanh nghiệp Chiếnlợc bộ phận là chiến lợc đợc thực hiện ở cấp các phòng ban chức năng củadoanh nghiệp nhằm thực iện đợc mục tiêu của chiến lợc tổng quát h
1.4.1 Các chiến lợc kinh doanh tổng quát
1.4.1.1 Chiến lợc tăng trởng tập trung
• Chiến lợc xâm nhập thị trờng
Là tìm cách tăng trởng trong thị trờng hiện tại với các sản phẩm hiện
đangsản xuất có thể đợc thực hiện với các biện pháp sau tăng sức : mua của sảnphẩm, lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh, mua lại sát nhập đối thủ cạnhtranh, tăng quymô của tổng thể thị trờng
• Chiến lợc khai thác thị trờng mới
Việc tìm kiếm cácthị trờng mới để tiêu thụ các sản phẩm mà hãng đangsản xuất là rất quan trọng nhằm mở rộng khả năng tiêu thụ hànghóa, sản phẩm bằng các biện pháp sau:
- Tìm thị trờng trên các thị trờng mới, bao gồm việc tìm nhà phân phốimới, mở rộng lực lợng bán hàng hoặc mởthêm mạng lới tiêu thụmới; hoặc hộinhập ngang với một hãng đang cần thị trờng đích khác
- Tìm các thị trờng mục tiêu mới: tìm kiếm các nhóm đối tợng kháchhàngmục tiêu hoàn toàn mới trong thị trờng hiện tại Ngoài ra, thực hiện pháttriểncác kênh tiêuthụ mới hoặc sửdụng phơng tiện quảng cáo mới
- Tìm ra các giá trị sử dụng mới của sản phẩm: sản phẩm có nhiều công dụng mà hãng có thể khai thác Mỗi công dụng mới của sản phẩm có thểtạo ra một thị trờng hoàn toàn mới, trong trờng hợp này chiến lợc thị trờng tạo ra
chu kỳ sống mới của sảnphẩm
Trang 27• Chiến lợc cải tiến sản phẩm
Chiến lợc cải tiến sản phẩm bao gồmpháttriểncác loại sản phẩmmớiđểtiêu thụ trên thị trờng hiện tại hoặc bán cho khách hàng hiện tại Giải pháp này
có thể nhằm vào các sản phẩm riêng biệt hoặc toàn bộ mặt hàng của doanhnghiệp Một số biện pháp có thể ápdụngtrong giải pháp này : là
- Phát triển sản phẩm riêng biệt
• Giải pháp liên kết hội nhập dọc ngợc chiều
Hội nhập dọc ngợc chiều là các doanh nghiệp tìm sự tăng trởng bằngcách nắm quyền hoặc tăng cờng sự kiểm soát đối với đầu vào vật t, thiết bị ( , tiền vốn nguồn, nhân lực) để hoàn toàn chủ động về số lợng, chất lợng và thời giancho sản xuất kinhdoanh
• Chiến lợc liên kết hội nhập thuận chiều
Đây là chiến lợc nắm quyền hay tăng việc kiểm soát đối với đầu ra chosản phẩmcủa doanh nghiệp thông qua hệ thống phân phối Khi các nhà tiêu thụgây sức ép đối với các doanh nghiệp làm tiêu thụ chậm Đểgiảiquyếtvấn đề này doanh nghiệp phải liên kếtđểbảo đảm chắc chắn cho việc tiêu thụ các sản phẩmcủa mình
Trang 28Khi thực hiện giải pháp này, doanh nghiệp có thể lập các cửa hàng giới thiệu, tiêu thụsản phẩm hay ; liên ết với các cơ sở tiêu k thụ
• Chiến lợc liên kết hội nhập chiều ngang
Đây là chiến lợc nhằm tìm kiếm quyền sở hữu và kiểm soát đối với các
đối thủ cạnh tranh về sản xuất cung cấp sản phẩm, dịch vụ Thông thờng mỗiloại sản phẩm có thể có nhiều doanh nghiệp cùng sảnxuất và cungứng trêncùngmột thị trờng dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm, khó khăn trong sản xuất cũng nh tiêu thụ các sản phẩm Để khắcphụctìnhtrạngnày cácdoanh nghiệp phảithực hiện chiến lợc liên kết hội nhậptheo chiều ngang bằng cách thôn tính những đối thủ yếu liên; kết, thỏa hiệp vớimột số đối thủ mạnh nhằm chiếm lĩnh quyền kiểm soát thị trờng, khống chế các
đối thủ còn lại
1.4.1.3 Chiến lợc đa dạng hóa sản phẩm
Đây là chiến lợc thực hiện sản xuất kinh doanh nhiều chủng loại sảnphẩmdịch vụtrên các thị trờng khác nhau để tăng doanh thu tăng , lợinhuận vàtăng trởng hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo tăng vị thế cạnh tranh củadoanh nghiệp
• Đa dạng hóa đồng tâm
Chiến lợc này nhằm da vào ản xuất s nhữngsảnphẩm mới nhng có liênquan với sảnphẩm hiệncó, tạo thêm sản phẩm mới, tiết kiệm vật t, thiết bị; tận dụng đợc nguồn lao động, tạo ra thị trờng mới, nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh Chìa khóa để thựchiện đa dạng hóa đồng tâm là tranh thủ các lợi thếcủa doanh nghiệp nh thiết bị máy móc, nguồn nhân lực, kinh nghiệm tiếp thịsản phẩm của doanh nghiệp
• Đa dạng hóa chiều ngang
Phơng án này đa vào sản xuất cung cấp các sản phẩm dịch vụ mới về mặt công nghệ không liên quan gì đến sản phẩm dịch vụ hiện đang sản xuất
Trang 29Việc hình thành chiến lợc này là khi sản phẩm dịch vụ của công ty đến thời
điểmbão hòa, làm giảm doanh thu, lợi nhuận, buộcdoanhnghiệp phải đa ra thịtrờng sản phẩm dịchvụmới để tạo khúc thị trờng mới, tăng quymôthịtrờnghiện có
• Đa dạng hóa kiểu hỗn hợp (đa dạng hóa sản phẩm của các ngành sản xuất khác nhau không liên quan với nhau nhng vận dụng đợc tiềm năng của doanh nghiệp )
Phơng án này đa vào sản xuất cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới không liên hệ gì với nhau Nghĩa là hớng vào thị trờng mới các sản phẩm dịch
vụ mới mà vềmặt công nghệ không liên quan gì đến các sản phẩm dịch vụ hiệndoanh nghiệp đang sản xuất cung cấp
Khi thực hiện chiến lợc đa dạng hóa hỗn hợp doanh nghiệp phải có đủ nguồn lực, năng lực thực hiện Đồng thời thực hiện chiến lợc đa dạng hóa hỗnhợp đòi hỏi đầu t lớn chonên suy giảm lợi nhuận trớc mắt, vì vậy cần dự báochính xác nếu không sẽbị độngtrong sản xuất kinh doanh
1.4.1.4 Chiến lợc liên doanh liên kết
Chiến lợc này là các doanh nghiệp liên doanh liên, kết với nhau nhằmmục tiêu khai thác một cơ hội nào đó trong sản xuất kinh doanh
Nguyên nhân hình thành chiến lợc liên doanh liên kết là xuất phát từ sựphân công lao động và chuyên môn hóa Do đó một doanh nghiệp không thể sảnxuất một sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh, có chất lợng, mà phải phụ thuộc lẫnnhau
Ngoài ra kinh tếthị trờng phát triển làm cho các quy luật hoạt động mạnhhơn, cạnh tranh gay gắt hơn, vì thế các doanh nghiệp phải liên kết với nhau để giải quyết một sốvấn đềđặt ra trong sản xuất kinh doanh Việc liên kết còn tạo
điềukiện phân công lao động quốc , giải tế quyếtcác vấnđềđặt ra trên thị trờng
Trang 30thế giới, thị trờng mỗi nớc, thị trờng khu vực Đây cũng là sự phù hợp quyluậttích tụ và tập trung vốn để mở rộng sản xuấtkinh doanh
1.4.1.5 Chiến lợc suy giảm
Khi ngành khôngcòn có cơ hộităng trởng dài hạn, khinềnkinh tếkhông
ổnđịnh, hoặc khidoanhnghiệp tìm thấy những cơ hội khác hấp dẫn hơn sản xuất kinh doanh hiện tại thì cần có chiến lợc suy giảm phù hợp
• Chiến lợc cắt giảm chi phí
Đây là biên pháp tạm thời hớng vào việc giảm bớt các chi phí khôngmang lạihiệu quả Thông thờng giảm là chiphí cho các hoạt động vàtăngnăngsuất lao động Các biện pháp cụ thể tùy thuộc vào tình hình thực tế thờng baogồm việc giảm thuê mớn, cho nhân viên nghỉ việc
• Chiến lợc thu lại vốn đầu t
Chiến lợc này đợc áp dụng với những cơ sởkhông có triển vọng phù hợpvới chiến lợc chung của doanh nghiệp Kết quả của việc thu hồi vốnđầu t dẫn
đếnviệc phân bố lại các nguồn lực để tập trung vào những bộ phận có tiềm nănghoặc tạo ra các cơ hội kinh doanh mới
• Chiến lợc giải thể
Đây là chiến lợc cuối cùng để giảm thiểu thiệt hại khi doanh nghiệpkhông còn khả năng cạnh tranh trên thơng trờng; chiến lợc này đợc thực hiện khi áp dụng tất cả các chiến lợc suy giảm khác mà không cứu nguy đợcdoanh nghiệp
1.4.1.6 Chiến lợc hỗn hợp
Nhiều chiến lợc đợc thực hiện hỗn hợp để tăng trởng hoạt động sảnxuất kinh doanh Việc hình thành chiến lợc này là do hoạt động sản xuất kinh doanh trongnền kinh tếthị trờng, cácdoanhnghiệp thờng không thể có những chiến lợc mộtcáchổn định và lâu dài, chiến lợc nào cũng có u, nhợc điểm,
Trang 31chính vì vậy buộc các doanh nghiệp phải thực hiện chiến lợc hỗn hợp Thực tếcho thấy, doanh nghiệp nào thực hiện chiến lợc hỗn hợp sẽ năng động hơn, cơ hội kinhdoanhtốt hơn, rủi ro ít hơn
1.4.2 Các chiến lợc kinh doanh bộ phận chức ( năng)
1.4.2.1 Chiến lợc sản xuất sản phẩm
• Chiến lợc sản phẩm dịch vụ
Chiến lợc sản phẩm dịch vụ là đa ra những sản phẩm nhằm thỏa mãnnhu cầu củathị trờng vàthịhiếu của khách hàng trongtừng thời kỳ Chiến lợcsản phẩm dịch vụ là xơng sống của chiến lợc kinh doanh Trình độ sản xuất kinh doanh càng cao, cạnh tranh thị trờng càng gay gắt thì vai trò củ chiến lợc a sản phẩm càng trở nên quan trọng Nếu chiến lợc sản phẩm sailầm, sẽ dẫn đếnsai lầm của một loạt các hoạt động marketing khác
Chiến lợc sản phẩm bảo đảm cho sảnxuất cung cấp các sản phẩmđúng, gắn bó chặt chẽ giữa cáckhâu của quá trình ái sản t xuất mở rộngnhằmthực hiện các mục tiêu tổng quát Các loại chiến lợc sản phẩm dịch vụ nh sau: Chiến lợc thiết lập chủng loại, chiến lợc hạn chế chủng loại, chiến lợc thay đổichủng loại chiến, lợchoàn thiệnsản phẩm, chiến lợc đổi mới chủ loại ng
• Chiến lợc thị trờng :
Chiến lợc thị trờng là xác định nơi sản xuất, cung cấp, nơi sửdụng cácsản phẩm dịchvụcủa doanh nghiệp trong hiện tại và tơng lai Trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp lấy nhu cầu của khách hàng làm đối tợng kinh doan hKhông có thị trờng thì các doanh nghiệp không có điều kiện tồn tại để pháttriển
Mục tiêu của chiến lợc thị trờng là nghiên cứu tìm hiểu những đòi hỏicủa thị trờng về đặc điểm cơ, , lý hóa; công dụng, nhãn hiệu và số lợng sản phẩmdịchvụ; nghiên cứu phơng thức phânphối sao chothuận tiệnnhấtđểkhaithác tối đa khả năng của thị trờng
Trang 32• Chiến lợc giá cả
Chiến lợc giá làđịnh giá cho từngloại sản phẩm dịch vụ ứng với từng thịtrờng, từng thời kỳ để tiêu thụ nhiều sản phẩm một cách hiệu quả nhất Nó là một yếu tố quan trọng ảnh hởng đến mức tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ, vì giá làmột trong những tiêu chuẩn quan trọng mà kháchhàng cân nhắc trớc khi quyết định sử dụng một sản phẩm, dịch vụ hàng hóa Giá cả là một yếu tố cạnh tranh quan rọng trong t cơ chế thị trờng Chiến lợc giá có ảnh hởng trựctiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Thiết lập chiến lợc giá cả
đúng đắn giúp doanhnghiệpgiữ vững, mở rộng thị trờng, cạnh tranh thắng lợi,
đảm bảohiệu quả sản xuất kinh doanh Chiến lợc giá baogồm những nội dungsau: chiến lợcổn định giá, chiến lợc tăng giá, chiến lợc giảm giá, chiến lợcgiá phân biệt
1.4.2.2 Chiến lợc nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức
Nhằm xác địn quyh mô, cơ cấu và yêu cầu chất lợng lao động ứng với chiến lợc sản xuất kinh doanh đã xác định Chất lợng nguồn nhân lực ảnh hởng lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Vấn đề tổ chức nguồn nhân lực giữvaitrò rất quan trọng, n ó phụ thuộc vàotrình độ nhận thức và quản lý của đội ngũ lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp, quyết định đến việc làm sao để thực hiện đợc các chiến lợc kinh doanh mộtcách hiệu quả nhất
Trang 331.4.2.3 Chiến lợc Marketing
Các chiến lợc Marketing chính bao gồm thị rờng t phân đoạn hoặc thịtrờng mục tiêu, dị biệt hóa, xác định vị trí và các quyết định chiến lợcMarketing phối hợp
1.5 Các phơng pháp phân tích, lựa chọn chiến lợc
Trên cơ sở xác định nhiệm vụ chiến lợc và đánh giá các yếu tố về môi trờngbên ngoàicũng nh cácyếu tố bên trong củadoanh nghiệp có thể sửdụngcác mô hình chiến lợc để xây dựng chiến lợc kinh doanh của mỗi doanhnghiệp và những giải pháp thực hiện các chiến lợc đó Xin đợc đề cập tới môhình phân tích SWOT đang đợc sử dụngphổ biến trong lĩnh vực quản trị chiến lợc của doanh nghiệp
Phân tích SWOT và các kết hợp chiến lợc :
Mục đích của phân tích Ma trận SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities Threats, ) với mục đích là để phân tíchphối hợp các mặt mạnh, yếu củadoanh nghiệp với các cơ hội và nguy cơ nhằm phối hợp mộtcách hợp lý giữacác yếu tố để đánh giá và xác định, lựa chọn chiến lợc kinh doanh phù hợp doanh nghiệp Đểxây dựng ma trận SWOT, trớc tiên phải liệtkê tất cả cácđiểmmạnh, yếu cơ hội, vànguy cơ theo thứ u tự tiên vào các ô tơng ứng Sau đó, so sánh một cách có hệ thống từng cặp tơng ứng với các yếu tố để tạo ra thànhnhững cặp logic
Việc phân tích các Ma trận SWOT nhằm thu đợc nhiều kiểuphối hợp và qua đó hình thành các phơng án chiến lợc
Trang 34SWOT C ơ hội: (0): 0 1 , 0 2… Đe dọa ( ): T T 1, T 2 …
Sơ đồ 3 1 Ma trận Swot
Trang 35TóM TắT CHơNG I
Trong bối cảnh hiện nay, có nhiều thay đổi lớnvềmôi trờng kinh doanh, thị trờng cạnh tranh ngày càng đợc thể hiện khá rõ ràng, doanhnghiệp muốnthành công lâu dài ổn, định vàphát triển vững chắc nhất định phải có chiến lợc kinh doanh
Nội dung của Chơng I của bài luận văn đã hệ thống lại toàn bộ nhữngkiến thức chung về chiến lợc kinh doanh và quản trị kinh doanh để từ đó vận dụng vào việc xây dựngchiến lợckinh doanh của mộtdoanh nghiệp; bao gồmcác vấn đề chính sau đây:
- Sự cần thiết của việc xây dựng chiến lợc kinh doanh và cách thức xây dựngchiến lợc kinhdoanh cho doanh nghiệp
- Phơng pháp phân tích và đánh giá các yếu tố môi trờng kin doanh bên h ngoài và các nhân tố nội bộ ảnh hởng đến việc xây dựng các chiến lợc kinhdoanh
- Đa ra một số loại hình chiến lợc kinh doanh cơ bản thờng đợc áp dụng với doanh nghiệp: chiến lợc tổng quát và chiến lợc bộ phận hay chiếnlợc chức năng đợc sử dụng ở các doanh nghiệp nhthế nào
- Các phơng pháp đánh giá chiến lợc, thực thi chiến lợc và dự đoán khả năng thành công của chiến lợc kinh doanh đối với doanh nghiệp
Nhữngkiến thức cơ bản vềlý thuyết chiến lợc và quản trị chiến lợckinh doanh trên đây sẽgiúp cho việc xây dựng chiến lợc kinh doanh của Công ty c ổ phần Xây lắp Dầu khí sẽ đợc đề cập đến ở những chơng tiếp theo
Trang 36CHơNG 2
2.1 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của C ông ty cổ phần
x ây lắp ầu d khí
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xây lắp dầu khí
Công ty cổ phần xây lắp dầu khí đợc thành lập từ năm 1983 Từ khithànhlập đến nay công ty đãtrải qua giai đoạn phát 4 triển ổi bật n :
- Giai đoạn từ 1983 ” 18/9/1995: Ngày 14/9/1983, Tổng cục Dầu khí đã
có Quyết định số 1069/DK – TC thành, lập Xí nghiệp Liên hợp Xây lắp Dầukhí, trên cơ sở Binh Đoàn318, với gần 1.200 cánbộ chiến sỹ và trên 50 cán bộlãnh đạo, kỹ s, công nhân kỹ thuật từ Khu gang thép Thái Nguyên, các Viện, các trờng Đại học và các Tổng công ty đợc điều động về, với nhiệm vụ “Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng phục vụ quá trình tìm kiếm thăm
dò và khai thác ầu khí, công d trình chuyên dụng vận chuyển, chế biến, tàng trữdầu…” Lúc mới thành lập, bộ máy điều hành của Xí nghiệp Liên hợp Xây lắpDầu khí gồm Ban Tổng giám đốc và 11 phòng ban chức năng cùng với 12 Xí nghiệpthành viên, trong đó có 4 XínghiệpXây lắp Xí ( nghiệp số 1, số 2, số 3 và
Xínghiệp thi công cơ giới), 5 Xínghiệp sản xuất công nghiệp Xí nghiệp ( Đờngống bể chứa, Xí nghiệp Sản xuất bê tông, Xí nghiệp K ết cấu thép, Xí nghiệpMộc, Xí nghiệp Sản xuất vật liệu xây dựng và 3 ) Xí nghiệp phục vụ Xí nghiệp (Thiết kế và và khảo sát, Xí nghiệp Cung ứng vật t Vận tải và Xí nghiệp Đờisống) Ngoài ra còn có hai đơn vị sự nghiệp là Trờng đào tạo công nhân và
Trang 37Trạm xá Trong những năm 1990, Công ty thành lập thêm3 Xínghiệp và 8 đội,
đồng thời giảitán4 Xínghiệp, 1 Trờng và Trạm Xá
- Giai đoạn từ 19/9/1995 2004: - Sau 12 năm hoạt động ngày, 19 tháng 9 năm 1995, Tổng giám đốc Tổng công ty Dầu khí ViệtNam đã ký quyết định số 1254/DK – TCNS, đổi tên Xí nghiệp Liên hợp Xây lắp Dầu khí thành Công ty Thiết kế và Xây dựng Dầu khí, đơn vị thành iên của Tổng công v tyDầu khí ViệtNam Giai đoạn này, Công ty có 13 Xí nghiệp, 1 Công ty Liên doanh, 7 phòng ban và 3 chi nhánh
- Giai đoạn từ 2004 đến 01/3/2006: Thực hiện chủ trơng của N hà nớccũng nh đểđápứng nhu cầu đổi mới của doanh nghiệp nhằm thích ứng với tínhchất linh hoạt của cơ chế thị trờng, kể từ năm 2004 Công ty bắt đầu thực hiện việc cổ phần hóa, chuyển sởhữu Công ty từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty
cổ phần và thànhlập Công ty c ổ phần Xây lắp Dầu khí với tỷ lệ vốn nhà nớc là51%, chính thức ra mắt và hoạt động dới hình thức sở hữu của công ty ổ pc hần
kể từ ngày 01/3/2006
- Giai đoạn từ 1/3/2006 đến nay: Công ty bắt đầu hoạt động theo cơ chế mới với nhiều thay đổi về tổ chức và chiến lợc hoạt động nhằm phù hợp với yêucầu linh hoạt của cơ chế thị trờng, hứa hẹnnhiều thànhcôngvàpháttriển
2.1.2 Tên, trụ sở và hình thức hoạt động của Công ty
• Tên Công ty: Công ty Cổ phần Xây ắp Dầu khí l
Tên giao dịch quốc tế: PetroVietnam Construction Joint - StockCompanyTên viếttắt: PV Constructions
• Trụ sở chính đặt tại : 33 đờng 30/4, Phờng 9, Thành phố Vũng TàuA
Điện thoại : 84 64 832293/832294
Fax : - -84 64 838375
Email :pvcons@vnn com /pvcjsc@vnn.com
• Hình thức và phạm vi hoạt động :
Trang 38Công ty ổ c phần Xây lắp Dầu khí đợc thành lập từ việc cổ phần hoádoanh nghiệp Nhà nớc với hình thức bán một phầngiá trị vốn Nhà nớc hiện cótạiDoanh nghiệp, trên cơ sở tự nguyện cùng góp vốn của các cổ đông, thuộc sở hữu của các cổ đông, đợc chức tổ và hoạt động theo quy định của Luật Doanhnghiệp, các quy định có liên quan của pháp luật và Điều lệ của Côngty
Công ty ổ c phần Xây lắp Dầukhí hoạtđộng cả trong và ngoài nớc Công
ty có các đơn vị thành viên, chi nhánh, văn phòng đại diện ởtrong và ngoài nớcthuộc sở hữu của Công ty và đợc tổ chức, hoạt động phùhợp với quy định của pháp luậthiện hành và Điều lệcủa Công ty
Trong quá trình hoạt động, căn cứ nhu cầu phát triển và đổi mới tổ chứcsản xuất, Hội đồng quản trị Công ty cóquyền quyết định chuyển đổi, tổ chức lại hoặc thayđổi chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thành viên của Công ty
2.1.3 Mục tiêu, ngành nghề kinh doanh của Công ty
Công ty đợc thành lập để huy động vốn của các cán bộ công nhân viên
đanglàm việctrong công ty của các cá nhân, tổ chức trong , và ngoài nớc vàđể
sửdụng có hiệu quả các nguồn vốn cho hoạt động đầu t và phát triển sản xuấtkinh doanh, đồng thời đổi mới tổ chức sản xuất và công tác quản lý, quản trị Công ty nhằm mụctiêu thu lợi nhuận tối đa ; tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động tăng; cổ tức cho các cổ đông; đóng góp cho ngân sách Nhà nớc và phát triểnCông ty ngàycàng lớn mạnh
- Thiết kế, chế tạo, lắp đặt các chân đế giàn khoan, các kết cấu kim loại, các bồn bể chứa (xăng dầu, khíhoá lỏng, nớc) bình chịu áp lực và hệ thống ốngcông nghệ
- Gia công ren ống và sản xuất các loại ống nối, khớp nối đấu , nối các phụkiện phục vụ trong lĩnh vực dầu khí, công nghiệp
Trang 39- Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật t, thiết bịxâydựng dầu khí
- Chống ăn mòn kim loại, bảo dỡng và sửa chữa chân đế giàn khoan, tàu thuyền và các kết cấu kim loại khác
- Khảo sát, duy tu, bảo dỡng và sửa chữa các công trình dầu khí ngoài (biển vàtrên đất liền), các côngtrìnhdân dụngvàcông nghiệp
- Khảo sát, thiết kế, t vấn đầu t xây dựng các công trình dân dụng, côngnghiệp vừa vànhỏ
- San lấp mặt bằng đầu t, xây dựng các dự án hạ tầng, các công trình thủy , lợi, đê kè bến cảng cầu, đờng, công trình dân dụng và công nghiệp
- Kinh doanh nhà ở và các cơ sở hạ tầng kỹ thuật
- Kinh doanh các ngành nghề khácphùhợp với quy định của pháp luật
2.1.4 Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty gồm: các đơn vị thànhviên và các chi nhánh Các đơn vị thành viên rực thuộc Công ty đợc thành lập t
có bộ máy tổ chức tinh gọn, hiệu quả gồm Giám: đốc, các phó giám đốc, các phòng ban chức năng đội, sản xuất phù hợp với yêu cầu sản xuất và nhiệm vụ
đợcgiao Số lợng và quy mô, hìnhthức tổ chức đợcsắp xếp phù hợp với yêucầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty, chiến lợc phát triển ngành và đúng pháp luật
Công ty đợcthành lập mới hoặc góp vốn thành lập cácCông ty cổ phần, Công ty Liên doanh theo quy định của phápluật
Hội đồng quản trị là ngời quyết định thành lập, sát nhập, chia tách, giảithểcũng nh quy mô, phạm vi hoạt động của các đơn vị thànhviên trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Công ty
2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
Xem Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí
(Phụ lục trang 104 )
Trang 402.1.4.2 Sự ph ân công trách nhiệm
♦ Hội đồng Quản trị ( HĐQT ):
HĐQTcủa Công ty c phần Xây lắp Dầu khí ổ là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liênquan đến mục đích, quyền lợi của Công ty , trừ những vấn đề thuộc thẩm quyềncủa Đại hội đồng cổđông HĐQT gồmcó5 thành viên do Đại hội đồngcổđôngbầu, trong đó có 3 thành viênđạidiệncho phầnvốn nhà nớc và 2 thành viên đại diện cho vốn góp của các cổ đông
Chủ tịch HĐQT: Đứng đầu HĐQT, là ngời đại diện cho Côn ty trớc g pháp luật, có trách nhiệm và quyền hạn theo quy định của điều lệ và chịu tráchnhiệm cao nhất trong các chơng trình hoạt động của Công ty theo nghị quyết
Đại hội đồng cổ đông vànghịquyếtcủaHĐQT
Các thành viên HĐQT: Có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ do Chủ tịch HĐQT phân công và báo cáo; Nghiên cứu đánh giá tình hình, kết quả hoạt
động và đóng góp vào việc xây dựng chơng trình, nghị quyết hoạt động của Công ty
♦ Ban Kiểm Soát:
Là tổ chức thay mặt ổ c đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh,việcquản lý điều hànhcông ty Ban kiểmsoát gồm 3 thành viêndo Đại hội đồng cổ
đông bầu và miễn nhiệm, bãi nhiệm bằng hình thức trực tiếp và bỏ phiếu kín
Đứng đầu là Trởng Ban kiểm soát
♦ Ban Giám đốc :
+ Tổng Giám đốc Là : ngời đại diện theo pháp luật tổ, chức quản lý điều hànhmọi hoạt động hàngngày của Côngty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT vàpháp luật Nhà nớc về thực hiện quyền và các nhiệm vụ đợc giao Tổng Giám
đốc do HĐQT quyếtđịnh tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và bãi nhiệm