1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty lâm nghiệp và dịch vụ hương sơn giai đoạn 2009 2015

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty Lâm Nghiệp Và Dịch Vụ Hương Sơn Giai Đoạn 2009 - 2015
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 52,03 KB

Nội dung

Qua đó chúng ta thấy được tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh đốivới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Giai đoạn này, cùng với sự phát triển của nền kinh tế t

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Sau Đại hội VI đã có những thay đổi về cơ bản đối với nền kinh tế nước ta khichuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có địnhhướng xã hội chủ nghĩa Nhờ vậy, trong những năm qua kinh tế đất nước đã có nhữngbước phát triển vượt bậc, tăng trưởng cao trong nhiều năm

Tuy nhiên ở giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, do chưa đủ điều kiện để hộinhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới, chính sách của Nhà nước còn tạo điềukiện rất nhiều cho các doanh nghiệp trong nước, nên mức độ cạnh tranh còn yếu ớt,các doanh nghiệp tương đối dể dàng tìm được “mảnh đất màu mỡ” để kinh doanh.Càng về sau sự khan hiếm các nguồn lực ngày càng gia tăng, nhu cầu và thị hiếutiêu dùng của xã hội luôn biến đổi, tính tự điều chỉnh của thị trường ngày càng thểhiện rõ nét, do đó miếng bánh thị phần được chia sẽ cho nhiều doanh nghiệp, tínhcạnh tranh càng mạnh mẽ hơn, mặt khác xu hướng quốc tế hóa đang ngày càngphát triển, áp lực hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới AFTA, WTO…,buộc Nhà nước ta điều chỉnh nhiều chính sách theo hướng thông thoáng hơn, sòngphẳng hơn, những hổ trợ từ nhà nước đối với doanh nghiệp nội địa dần dần biếnmất, các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào Việt Nam ngày càng nhiều, làm chomôi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phức tạp và chứa đựngnhiều rủi ro, đặt các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thử thách thực sự, cạnhtranh diễn ra rất gắt gao, sự sống còn của doanh nghiệp hoàn toàn dựa vào cácnguồn lực của chính doanh nghiệp đó Các doanh nghiệp phải có sự thích ứngnhanh với mọi thay đổi của môi trường kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngườitiêu dùng ở mức cao nhất Trong bối cảnh như vậy, yếu tố quyết định sự thành bạicủa một doanh nghiệp là một chiến lược kinh doanh thật hiệu quả

Trang 2

Thực tế cho thấy những doanh nghiệp nào xây dựng chiến lược kinh doanhphù hợp thì doanh nghiệp đó sẽ thành công Ngược lại những doanh nghiệp hoạtđộng không có chiến lược hoặc hoạch định chiến lược không đúng thì hoạt độngcầm chừng và thụ động trước những biến đổi của môi trường kinh doanh mà khôngthể phát triển được thậm chí còn phải trả giá cho những quyết định kinh doanh sailầm đó Qua đó chúng ta thấy được tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh đốivới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Giai đoạn này, cùng với sự phát triển của nền kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa hiện đại hóa, các sản phẩm nguyên liệu Lâm sản đã tham gia hầu hếtvào các lĩnh vực sản xuất dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, xây dựng,giao thông, …nó đóng vai trò then chốt và chiếm tỷ trọng khá lớn trong các lĩnhvực nêu trên và trong tương lai, nhu cầu sử dụng nguyên liệu lâm sản của cácngành này là rất lớn, vì vậy đối với doanh nghiệp, thị trường tiêu thụ các sản phẩmnguyên liệu Lâm sản luôn là thị trường tiềm năng đầy tính hấp dẫn nhưng cũngkhông kém phần rủi ro

Trong bối cảnh chung của nền kinh tế thị trường ngày càng tiến dần đến mứccạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành khai thác và kinhdoanh Lâm nghiệp nói chung, Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn nóiriêng luôn mong muốn tạo cho sản phẩm, dịch vụ của mình những lợi thế so sánh

để đạt được mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp một cách khả quan hoặc chiếm được

vị trí tương đối trong thị phần

Như vậy, để đạt được các mong muốn nêu trên doanh nghiệp phải có chiếnlược rõ ràng, việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty là tối cần thiết cho

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó trong tương lai

“Có một chiến lược rõ ràng, đó là một nhu cầu thúc bách khi chúng ta bước vào thế kỷ XXI Bởi vì, nếu người ta không có được một viễn cảnh rõ ràng về việc làm thế nào để trở nên hoàn toàn đổi mới và độc đáo, đáp ứng được các yêu

Trang 3

cầu của các đối tượng khách hàng khác nhau một cách hơn hẳn so với đối thủ

cạnh tranh thì họ sẽ bị nuốt sống bởi tính quyết liệt của sự cạnh tranh” - Michael Porter.

Đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn giai đoạn 2009-2015 ” được hình thành nhằm giúp Công ty

giải quyết những khó khăn của đang gặp trong hoạt động sản xuất-kinh doanh là :

Chưa tập hợp được các nguồn lực một cách hiệu quả nhất để thực hiện hoàn thành sứ mạng của Công ty trong giai đoạn phát triển hiện nay.

Chưa tạo được lợi thế so sánh cho tất cả các lĩnh vực mà Công ty đang tham gia trên thị trường hiện nay.

Quy mô, vị thế của Công ty nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh hiện nay.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Vận dụng những lý luận và phương pháp luận về chiến lược kinh doanh của

doanh nghiệp, bài luận văn đã đưa ra các luận cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn giai đoạn 2009-2015

- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài đi sâu phân tích, đánh giá và đưa ra định hướng

xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên những lý luận chung về xây dựng và quảntrị chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

- Phạm vi nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu các vần đề liên quan đến môi

trường kinh doanh của Công ty làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh

của Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn như :

 Lựa chọn sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm nguyên liệu khoáng chủ đạo,riêng biệt cho thị trường trong giai đoạn đề cập

Trang 4

 Lựa chọn các chiến lược chức năng nhằm phát triển quy mô của Công

ty một cách bền vững, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về Lâm sảncủa cả nước

 Lựa chọn chiến lược kinh doanh tối ưu nhằm khẳng định vị trí dẫnđầu cho Công ty trên thị trường

3 Phương pháp nghiên cứu :

Đề tài nghiên cứu dựa vào phương pháp luận duy vật biện chứng kết hợp vớinhững kiến thức đã học đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công Ty Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp như: thống kê, phân tích, môhình hóa, dự báo để phân tích đánh giá và đưa ra các chiến lược kinh doanh củacông ty

Hai vấn đề trên được nghiên cứu và giải quyết trên cơ sở Công ty đang hoạtđộng trong cơ chế thị trường có tính cạnh tranh quyết liệt, đầy tiềm năng nhưng

không kém phần rủi ro nhằm hướng đến các mục tiêu chính là :

 Giúp Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009 –

2015 phù hợp và thích ứng với thị trường đầy biến động hiện nay

 Tạo được lợi thế cạnh tranh cho các lĩnh vực hoạt động của Công ty là:Kinh doanh Lâm nghiệp, Chế biến và dịch vụ du lịch…

 Nâng cao vị thế, và phát triển quy mô của Công ty ty Lâm nghiệp và

Dịch vụ Hương Sơn trên thị trường trong và ngoài nước

4 Những đóng góp chính của luận văn :

Từ phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công

ty kết hợp với nghiên cứu lý thuyết đã học, các tài liệu về xây dựng chiến lược kinhdoanh và quan sát thực tế, luận văn cho phép lập luận và lựa chọn sản phẩm, dịch

vụ, các phương án sản xuất tối ưu, định vị thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năngtrên cơ sở đánh giá nội bộ để thấy được những mặt mạnh, mặt yếu và phân tích môitrường để thấy được những cơ hội, đe dọa từ đó kết hợp một cách logic các yếu tố

Trang 5

để đề xuất các giải pháp tổng thể và chi tiết cho các bộ phận cho Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn giai đoạn 2009-2015

1- Trên cơ sở lý luận về nội dung chi tiết quy trình xây dựng chiến lược như hiểu

rõ khái niệm, phân loại chiến lược, công cụ phân tích chiến lược và các phươngpháp dự báo và lập kế hoạch từ đó cho phép hình thành các ma trận, đề raphương án cụ thể từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả nhất choCông ty trong giai đoạn 2007-2010 và định hướng đến 2015

5 Kết cấu của luận văn gồm 3 chương :

Chương 1 :

Lý thuyết chung về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh :

Chương này nêu lên các khái niệm về chiến lược kinh doanh, vị trí vai tròcủa chiến lược sản xuất kinh doanh đối với chiến lược phát triển tổng thể của đơn

vị Hệ thống các lý thuyết về hoạch định chiến lược sẽ sử dụng để thực hiện đề tài

từ phân loại chiến lược

Chương 2 :

Phân tích chiến lược của Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn :

Chương này giới thiệu, mô tả về công ty, nêu lên các đặc điểm về ngành Lâmnghiệp, từ vận dụng lý thuyết đến sử dụng các số liệu thống kê và thu thập được trongthực tiễn, tiến hành phân tích các yếu tố có liên quan đến hoạt động sản xuất - kinhdoanh của nội bộ Công ty nhằm đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu kết hợp với việcphân tích các yếu tố môi trường, vĩ mô, vi mô qua đó nhận dạng được các cơ hội thuậnlợi cùng với những mối đe dọa, từ đó hình thành ma trận làm cơ sở chọn lực đề ra các

phương án, giải pháp cụ thể góp phần xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn giai đoạn 2009-2015

Chương 3:

Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn giai đoạn 2009-2015

Trang 6

Chương này sẽ xác định sứ mệnh của công ty, mục tiêu dài hạn, ngắn hạncủa Công ty Dựa trên các kết quả phân tích đánh giá, các phương án cụ thể, các

ma trận hình thành tại chương 2 để Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn giai đoạn 2009-2015 như đưa ra các chiến

lược cấp Công ty, Các giải pháp và các chiến lược chức năng như các vấn đề vềquản lý-điều hành; marketing; tài chính; nhân sự - tiền lương; nghiên cứu pháttriển; hệ thống thông tin…phần điều chỉnh chiến lược luôn là một phần phải đề cậpđến trong luận văn vì nó giúp cho Công ty tính đến các phương án điều chỉnh chiếnlược trong từng giai đoạn một cách phù hợp và hiệu quả nhất Cuối cùng phần dựbáo kết quả thực hiện chiến lược đưa ra các dự đoán kết quả có thể đạt được trong

kỳ thực hiện chiến lược như doanh thu, sản lượng, chỉ tiêu tài chính, thị phần, tổnghợp các lợi ích cơ bản…

Kết luận :

Nội dung luận văn là một đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở kết hợp

lý thuyết về xây dựng chiến lược kinh doanh với phân tích các số liệu, dữkiện thống kê từ thực tế môi trường kinh doanh của Công ty Lâm nghiệp vàDịch vụ Hương Sơn từ đó đưa ra sứ mệnh và những mục tiêu cùng với cácgiải pháp nhằm đạt được đích đến mong muốn Sự tận tình đóng góp ý kiếnquý báu của thầy hướng dẫn trong quá trình thực hiện đề tài này đã giúp chocác nội dung trong luận văn vừa sát với lý thuyết vừa mang tính thực tiễn cao.Tuy nhiên, những thiếu sót, trong luận văn là điều không thể tránh khỏi Vìvậy bản thân tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để luận văn đạt

được kết quả tốt nhất Mọi ý kiến đóng góp xin gởi về địa chỉ : Nguyễn Trọng

Hiếu, Tổ 9 Phường Trần Phú, Thị xã Hà Tĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh điện thoại: 0913.518.519 Xin chân thành cám ơn.

Trang 7

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP

VÀ CƠ CẤU CHUYỂN DỊCH NGÀNH NÔNG NGHIỆP.

I –Vai trò và đặc điểm của ngành nông nghiệp :

1 –Vai trò của ngành nông nghiệp :

Từ khi ra đời cho đến nay,nông nghiệp luôn đóng một vai trò quan trọngtrong việc phát triển nền kinh tế nói chung và đảm bảo sự sinh tồn của loài ngườinói riêng

a Nông nghiệp cung cấp lương thực,thực phẩm phục vụ nhu cầu cơ bảncủa con người : Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất của xãhội loài người Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật,nông nghiệp ngày càngđược mở rộng,các giống cây trông vật nuôi ngày càng đa dạng phong phú Mác đãkhẳng định,con người trước hết phải có ăn rồi sau đó mới nói đến các hoạt độngkhác Ông đã chỉ ra rằng: Nông nghiệp là ngành cung cấp tư liệu sinh hoạt cho conngười và việc sản xuất ra tư liệu sinh hoạt là điều kiện đầu tiên cho sự sống của họ

và của mọi lĩnh vực sản xuất Điều này khẳng định rằng vai trò quan trọng của nôngnghiệp là nâng cao mức sống dân cư, đảm bảo lương thực quốc gia cũng như ổn địnhchính trị -xã hội của đất nước

b Nông nghiệp là một trong những ngành quan trọng cung cấp nguyênliệu để phát triển công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và tạo thêm việc làm cho dâncư

Nông nghiệp là nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho các ngành côngnghiệp chế biến.Các ngành công nghiệp thực phẩm, đồ uống,công nghiệp dệt,da và

đồ dùng bằng da

Đối với một nước đang phát triển như VN,nguyên liệu từ nông sản là bộ phậnđầu vào chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến và nhiều ngành công nghiệpsản xuất hàng tiêu dùng

Trang 8

c Nông nghiệp nông thôn là thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm hànghoá của cả nông nghiệp,công nghiệp và dịch vụ: Đối với nước đang phát triển,nôngnghiệpvà nông thôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội(GDP) và cơ cấu ngành nghề của dân cư Đời sống dân cư nông thôn càng đượcnâng cao,cơ cấu kinh tế nông thôn càng đa dạng và đạt tốc độ tăng trưởng cao thìnông nghiệp và nông thôn sẽ trở thành thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định củanền kinh tế

d Nông nghiệp là ngành cung cấp khối lượng hàng hoá để xuấtkhẩu,mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước

Trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ nông sản xuất khẩu -nhất là dướidạng thô,có xu hướng giảm đi,nhưng về giá trị tuyệt đối thì vẫn tăng lên Vìvậy,trong thời kì đầu của quá trình công nghiệp hoá ,nông nghiệp càng trở thànhngành xuất khẩu chủ yếu,tạo ra tích luỹ để tái sản xuất và phát triển nền kinh tếquốc dân Việt Nam năm 2002,tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng nông –lâm -thuỷsản chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước với các mặt hàng chủ yếu làthuỷ sản,gạo ,cà phê,cao su,hạt điều ,rau quả

e Nông nghiệp là khu vực cung cấp lao động phục vụ công nghiệp và cáclĩnh vực hoạt động khác của xã hội Đây là xu hướng có tính quy luật trong phâncông lại lao động xã hội

f Nông nghiệp trực tiếp tham gia vào việc giữ gì cân bằng sinh thái ,bảo

vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường Qúa trình phát triển nông nghiệp gắn liềnvới việc sử dụng thường xuyên đất đai ,nguồn nước ,các loại hoá chất ,với việctrồng rừng và bảo vệ rừng,luân canh cây trồng, đồi trọc Tất cả điều đó đều ảnhhưởng lớn đến môi trường Chính việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên,môitrường sinh thái còn là điều kiện để sản xuất nông nghiệp có thể phát triển và đạthiệu quả cao.Theo thống kê có trên 40% lao động thế giới đang tham gia sản xuấtnông nghiệp (trong đó các nước phát triển dưới 10%,các nước đang phát triển từ

Trang 9

30-70%) và tạo ra 4% GDP toàn cầu Việt Nam năm 2003 có 66%lao đông trongngành nông nghiệp và tạo ra 21,8% giá trị GDP cả nước

2-Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp :Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của xã hội Mục đích là xác định phương hướng phát triển,hoạch định chính sách để tiến hành quản lý có hiệu quả

a Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt

Trong công nghiệp,giao thông, đất đai chỉ là nơi xây dựng nhà xưởng,hệthống đường giao thông Còn trong nông nghiệp, đất đai trực tiếp tham gia vào quátrình sản xuất như là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt không thể thay thế Quy môsản xuất ,trình độ phát triểnn ,mức độ thâm canh,phương hướng sản xuất và cả việc

tổ chức lãnh thổ nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào số lượng và chất lượng của đất đai( thổ nhưỡng).Trong quá trìng xử dụng đất đai ít bị hao mòn ,bị hư hỏng như các tưliệu khác Để có một nguồn đất tốt để xử dụng thì con ngươi phải biết duy trì vànâng cao độ phì nhiêu trong đất để đạt được hiệu quả xử dụng là cao nhất

b Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật,cơ thể sống Trong khi đối tượng sản xuất của công nghiệp phần lớn là các vật vô tri vôgiác thì nông nghiệp có đối tượng sản xuất là các cây trông,vật nuôi,nhgĩa là cơ thểsống Cây trông vật nuôi sinh trưởng và phát triển theo quy luật sinh học và đôngthời cũng chịu tác động rất nhiều của quy luật tự nhiên (điều kiện ngoại cảnh ,thờitiết,khí hậu,môi trường ).Qúa trình sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp là quá trìnhchuyển hoá về vật chất và năng lượng thông qua sự sinh trưởng của cây trồng vậtnuôi Qúa trình phát triển của sinh vật tuân theo các quy luật sinh học không thểđảo ngược Ví dụ như hạt giống dược nảy mầm rồi sinh trưởng,phát triển và ra hoakết trái,hoặc sự thụ thai ,sinh đẻ ,lớn lên và trưởng thành của vật nuôi Các quy luậtsinh học và diều kiện ngoại cảnh tồn tại độc lập với ý muốn chủ quan của conngười Vì vậy ,nhận thức và tác động phù hợp với quy luật tự nhiên va quy luật

Trang 10

0sinh học là một yêu cầu quan trọng nhất của bất cứ một quá trình sản xuất nôngnghiệp nào

c Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ Thời vụ là nét đặc thù điển hìnhnhất của sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là ngành trồng trọt,bởi vì,một mặt,thời gianlao động không trung với thời gian sản xuất cảu các loại cây trồng khác,do sự biếnđổi thời tiết,khí hậu,mỗi loại cây trồng có sự thích ứng khác nhau Thời gian laođộng là khoảng thời gian mà lao động có tác động trực tiếp tới việc hình thành sảnphẩm Còn thời sản xuất được coi là thơi gian sản phẩm đang trong quá trình sảnxuất Qúa trình sinh học của cây trồng,vật nuôi diễn ra thông qua hàng loạt các giaiđoạn kế tiếp nhau ,giai đoạn này là sự tiếp tục của giai đoạn trước và tạo tiền đề cầnthiết cho giai đoạn sau Tính thời vụ thể hiện không những ở nhu cầu đầu vào nhưlao động, vật tư, phân bón ,mà còn ở khâu thu hoạch,chế biến,sự trữ và tiêu thụ sảnphẩm trên thi trường Chu kỳ sản xuất các loại sản phẩm nông nghiệp tương đối dài

và không giống nhau Trong nông nghiệp,thời gian sản xuất bao giờ cũng dài hơnthời gian lao động cần thiết để tạo ra sản phẩm,kể cả sản phẩm trồng trọt và sảnphẩm chăn nuôi

d Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên

Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên,nhất là vào đất đai vàkhí hậu Đặc điểm này bắt nguồn từ chỗ đối tượng lao động của nông nghiệp là câytrồng và vật nuôi Chúng chỉ tồn tạivà phát triển được khi có đủ 5 yếu tố cơ bản của

tự nhiên là nhiệt độ,nước, ánh sáng,không khí và chất dinh dưỡng, điều đặc biệt làyếu tố này không thể thay

thế yếu tố kia Các yếu tố kết hợp và cùng nhau tác đông vào một tổngthể Do những đặc điểm trên, sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên không gianrộng lớn ,liên quan tới khi hậu,thời tiết, đất đai của từng vùng cụ thể Trong cơ chế

Trang 11

1thị trường,việc bố trí sản xuất nông nghiệp sao cho phù hợp với từng vùng sinh thái

sẽ tăng thêm khả năng cạnh tranh của sản xuất nông nghiệp một cách linh hoạt

II : KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

1 – Cơ cấu kinh tế và xu hướng chyển dịch

1.1 –khái niệm :

Theo CAC MÁC,cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sảnxuất phù hợp với quá trình phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất.Mác đồng thời nhấn mạnh,khi phân tích cơ cấu,phải chú ý đến cả hai khía cạnh làchất lượng và số lượng,cơ cấu chính là sự phân chia về chất và tỷ lệ về số lượngcủa những quá trình sản xuất xã hội

Như vậy,cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành,lĩnh vực,bô phận kinh tế với vịtrí,tỉ trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợpthành

Cơ cấu nền kinh tế gồm ba bộ phận cơ bản hợp thành : cơ cấu ngành kinhtế,cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ

1.2 – Các tiêu chí đánh giá nền kinh tế:

a Tổng sản phẩm trong nước (GDP): Là tổng sản phẩm hàng hoá vàdịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốcgia,không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài làm ra, ở một thời

kỳ nhất định, thường là một năm GDP thường được sử dụng để phân tích cơ cấukinh tế, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ,trình độ phát triển và mức sống của conngười

b Tổng thu nhập quốc gia ( GNI ) : Bằng GDP cộng thêm phần chênhlệch giữa thu nhập nhân tố sản xuất từ nước ngoài với thu nhập nhân tố sản xuấtcho nước ngoài ,trong một thời kỳ nhất định ,thường là một năm

Trang 12

2GNI lớn hơn hay nhỏ hơn GDP còn tuy thuộc vào mối quan hệ kinh tế (vốnđầu tư, lao động )giữa một nước với nhiều nước khác Nhìn chung, những nước

có vốn đầu tư nước ngoài cao thì GNI sẽ lón hơn GDP Ngược lại ,những nướcđang tiếp nhận đầu tư nhiều hơn là đầu tư ra nước ngoài sẽ có GDP lớn hơnGNI Trên phạm vi thế giới ,GDP tăng nhanh qua các năm ( tốc độ tăng trưởngbình quân năm khoảng 3,6%) và đạt tới gần 40,9 nghìn tỷ USD năm 2004 ,gấp 16lần năm 1900 Trong đó các nước có nền kinh tế phát triển chiếm 2/3 tổng GDP củatoàn cầu

c GNI và GDP bình quân đầu người : Để so sánh mức sống của dân cư

ở các nước khác nhau người ta thường dùng các chỉ số GDP và GNI bình quân đầungười GNI/đầu người và GDP/đầu người được tính bằng GNI và GDP chia chotổng số dân ở một thời điểm nhất định Chỉ số thu nhập theo đầu người phản ánhtrình độ phát triển kinh tế của các quốc gia và được coi là một trong những tiêu chíquan trọng để đánh giá chất lượng cuộc sống

d Cơ cấu ngành trong GDP : Để đánh giá kinh tế của một nước ,người

ta còn căn cứ vào cơ cấu ngành trong GDP Số liệu thống kê của ngân hàng thế giới(WB ) chỉ rõ sự khác nhau về cơ cấu ngành giữa các nhóm nước có trình độ pháttriển kinh tế khác nhau Các nước kinh tế phát triển thường có tỷ trọng dịch vụ rấtlớn Ngược lại ,các nước đang phát

triển có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì phần đóng góp của dich

vụ trong cơ cấu GDP thường từ 20-30%

1 3 - Xu hướng chuyển dịch :

Xu thế chung khi chuyển từ một nền kinh tế kém phát triển sang một nềnkinh tế phát triển là giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp cả trong cơ cấ lao động lẫn

Trang 13

3trong cơ cấu GDP , đồng thời tăng tương ứng trong cơ cấu GDP và lao động củakhu vực công nghiệp ở giai đoạn đầu và tăng cơ cấu lao động ,cơ cấu GDP của khuvực dịch vụ ở giai đoạn sau

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp vàdịch vụ ,giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp Tỷ trọng của các ngành trong cơcấu kinh tế Ngành nông –lâm nghiệp từ 40,65% năm 1990 giảm xuống 24,3% năm2000;công nghiệp từ 22,45% năm 1990 tăng lên 36,9 % năm 2000; dịch

vụ ,thương mại từ 36,90% năm 1990 tăng lên 39,1%năm 2000

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịc rõ rệt theo hướng hiện đại hóa Nếu năm1990,ngành nông- lâm – ngư nghiệp chiếm tới 38,7% GDP ,thì đến năm 2006 giảmcòn 20,4% Trong khi đó ,các ngành công nghiệp và xây dựng ngày càng chiếm tỷtrọng lớn ,tăng tương ứng từ 22,7% lên 41,5%.Ngành dịch vụ duy trì khá ổn định ởmức khoảng 38%.Xét trong từng nhóm ngành ,cơ cấu ngành kinh tế cũng có sựthay đổi tích cực,Trong nhom ngành nông –lâm – ngư nghiệp ,tỷ trọng của ngànhnông nghiệp và lâm nghiệp đã giảm ,nhường chỗ cho ngành thuỷ sản tănglên Trong cơ cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến cũngkhông ngừng tăng Cơ cấu ngành dịc vụ cũng thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷtrọng của các ngành dịch vụ có chất lượng cao như tài chính ngân hàng,bảohiểm,du lịch ,

2 Cơ câu kinh tế ngành nông nghiệp và xu hướng chuyển dịch :

2 1 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp:

Khu vực kinh tế nông thôn tồn tại và phát triển luôn luôn gắn liền với tổngthể các quan hệ kinh tế nhất định Khu vực kinh tế này đã , đang và sẽ cung cấpngày càng nhiều sản phẩm ,nguyên liệu cho công nghiệp ,thích ứng với dự pháttriển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội trong từng thời kỳ Một cơ cấu kinh tế cụ thể trong nông thôn như thế nào và xu hướng chuyểndịc của nó ra sao còn phụ thuộc và chịu sự chi phối của những diều kiện kinh tế -xã

Trang 14

4hội ,những điều kiện và hoàn cảnh nhất định Vì vậy, có thể nói, quá trình xác lập

và biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở mỗi thời kỳ là khác nhau và ítnhiều đều bị tác động của con người Tác động của con người có thể góp phần thúcđẩy hoặc hạn chế quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,ngày cànghợp lý hơn Để đem lại hiệu quả thiết thực , đúng mục đích ,sự tác động của nóphải tôn trọng tính khách quan của cơ cấu kinh tế và qua trình chuyển dịch cơ cấukinh tế

Cơ cấu kinh tế nông thôn bao giờ cũng mang tính lịch sử và xã hội nhấtđịnh Nó phản ánh tính qui luật chung của quá trình phát triển kinh tế xã hội nôngthôn và nó được biểu hiện cị thể trong những không gian ,thời gian không hoàntoàn giống nhau Mặt khác ,xã hội loài người không ngừng phát triển ,phân cônglao động ngày càng cao,nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của con người không ngừngtăng lên theo hướng đòi hỏi đa dạng hơn ,chất lượng hơn Chính sự phát triển tấtyếu đó là nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn tương ứng để thoả mãn cho những nhu cầu có tính xã hội hoá Tính xãhội hoá của cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung ,cơ cấu kinh tế nông nghiệp nôngthôn nói riêng là nhằm đảm bảo và thoả mãn tập quán ,sở thích tiêu dùng của conngười trong xã hội

Mỗi một quốc gia ,mỗi một vùng ,cơ cấu kinh tế nông thôn có những đặctrưng nhất định Nó luôn biến đổi và chuyển dịch theo thời gian Không thể có một

cơ cấu kinh tế làm mẫu,làm chuẩn mực cho mọi vùng nông thôn .Mỗi quốcgia ,mỗi vùng ,mỗi địa phương phải chọn cho mình một cơ cấu kinh tế phù hợp vớitừng vùng ,từng giai đoạn lịch sử nhất định

Kinh tế nông thôn cũng sẽ biến đổi ,vận động và phát triỉen thông qua sựchuyển hoá của ngay bản thân nó Cơ cấu cũ hình thành và mất đi để cho ra đờimột cơ cấu mới phù hợp hơn Cơ cấu mới ra đời lại tiếp tục vận động và phát triểntới một lúc nào đó nó lại trở lên lỗi thời lạc hậu ,nó lại được thay thế băng một cơ

Trang 15

5cấu mới ,tiến bộ ,hoàn thiên hơn Sự biến đổi đó tất yếu phản ánh sự phát triểnkhông ngừng của văn minh nhân loại

Tóm lại : Qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nhanhhay chậm còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố ,trong đó sự tác động của con người có ýnghĩa hết sức quan trọng Đặc biịet là vài trò của nhà nước trong việc đưa ra cácgiải pháp chính sách và cơ chế quản lý thích ứng để định hướng cho qua trìnhchuyển dịch cơ cấu

2 2 Xu hướng chuyển dịch :

Kinh tế nước ta trong những năm qua đã có những bước phát triển đáng

kể ,tốc độ tăng trưởng liên tục tăng và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến

bộ : Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịh vụ ,giảm đi một cách tương đối tỷtrọng của ngành nông nghiệp

Trong ngành nông nghiệp :cơ cấu giá trị sản xuất chuyển dịch theo hướng tăngdần ,tỷ lệ ngành trông trọt từ 75% năm 1990 đã tăng lên 81% năm 1997 và năm

2000 giảm còn 76,8% ;ngành chăn nuôi tương đối ổn định từ năm 1990 đến năm

1995 xấp xỉ 22%,giảm xuống 17% năm 1997 và tăng lên 19,7% năm 2000;ngànhdịch vụ sản xuất nông nghiệp cá tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế ngành nôngnghiệp và hầu như không tăng qua các năm mà ổn định ở mức xấp xỉ 3% và tănglên 3,5% năm 2000

Trong cơ cấu của ngành nông nghiệp đang có xu hướng chuyển dịc sang pháttriển cây công nghiệp ,rau quả và chăn nuôi ,hình thành các vùng sản xuất hang hoátập trung như :chè ,cây ăn quả ở vung trung du miền núi phía Bắc ;mía ,lạc ,cây ănquẩ ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung ;cafe,chè,cao su,tiêu , điều ở TâyNguyên và Đông Nam Bộ ;cây ăn trái và lúa ở Đông Bằng sông Cửu Long ;vùngchuyên trồng rau xung quanh các thành phố lớn

Trang 16

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH

NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

I - Tổng quan về ngành nông nghiệp của Việt Nam :

1 – Qúa trình phát triển của ngành nông nghiệp nông thôn :

Qúa trình phát triển nông nghiệp nông thôn có thể chia thành 4 giai đoạn sau :

Giai đoạn 1: Nông nghiệp truyền thống -thập niên 50-60.

a Đặc trưng :Nông dân canh tác theo những phương pháp cách đây hàng thế

kỷ

Trong giai đoạn này sản xuất chủ yếu là lương thực,thực phẩm.Hình thức sảnxuất chủ yếu là tự cung,tự cấpvới một vài cây lương thực chủ yếu như:lúa,ngô,khoai,sắn Vốn đầu tư là rất ít,lao động được coi là yếu tố cơ bản với những công

cụ thô sơ chính điều này đã dẫn đến sản lượng và năng suất cây trồng thấp.Mặtkhác hoạt động sản xuất thường được gắn liền với phong tục tập quán và được củng

cố bằng tín ngưỡng,tôn giáo từng vùng,từng miền

b Mục đích : Để đảm bảo nguồn sống trong gia đình chứ không phải để tối

đa hoá thu nhập và tìm kiếm lợi nhuận

Tóm lai :trong giai đoạn nông nghiệp truyền thống này các hộ gia đình đượccoi là động lực của phát triển

Giai đoạn 2 : Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp -thập niên 70

a Đặc trưng :Trong giai đoạn này cây lương thực cơ bản không còn là sảnphẩm chính của nông nghiệp,bởi vì nông dân đã biết thâm canh,canh tác,trồng cácloại cây mới để bán như cây công nghiệp,cây ăn quả,rau bên cạnh đó còn phát triểnchăn nuôi các loại gia súc Điều này đã làm tăng tỷ lệ sử dụng thời gian trong laođộng nông nghiệp,giảm bớt thời gian nhàn rỗi của lao động ở khu vực nôngthôn bên cạnh đó đã có sự phát triển của thuỷ lợi và sự đóng góp của ngành côngnghệ sinh học cung cấp phân bón thuốc trừ sâu làm cho nang suất và sản lượnglương thực gia tăng

Trang 17

b Mục đích :Ngoài việc đáp ứng nhu cầu lương thực,thực phẩm,họ đã cónhững sản phẩm dư thừa để bán

Giai đoạn 3 :Chuyên môn hoá -thập niên 80.

a Đặc trưng :Sản xuất nông nghiệp theo mô hình trang trại chuyên môn hoávới quy mô sản xuất lớn ,tập trung vào một số sản phẩm hoặc cây trông nào đó nhưchè ,cao su,sữa Đã nhấn mạnh vai trò của vốn và công nhệ trong sản xuất nôngnghiệp Sự kết hợp công nghệ sinh học đã nâng cao năng suất cây trồng và cơ giớihoá để nâng cao năng suất lao động cho phép giảm tỷ trọng lao động trong chínhkhu vực nông nghiệp

b Mục đích:Sản xuất để bán và tìm kiếm lợi nhuận tối đa

Giai đoạn 4 :Phát triển bền vững nông nghiệp-nông thôn -thập niên 90 trở đi

a Đặc trưng : Đa dạng hoá các nguồn lực và đa dạng hoá các nguồn thu nhậptrong nông nghiệp Sự phát triển nông nghiệp nông thôn theo một cơ chế quản lýđiều hành từ dưới lên có sự tham gia của cộng đồng

b Mục đích :tạo ra “sinh kế bền vững” tức là tạo ra một mức thu nhập bềnvững, một mức sống bền vững đối với khu vực nông nghiệp –nông thôn

2 – Tăng trưởng ngành nông nghiệp :

Với khoảng 70% dân số là nông dân,Việt Nam luôn coi trọng những vấn đềliên quan đến nông nghiệp và nông thôn

Nền kinh tế Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua (1986-2008) đãđạt được nhiều thành tựu phát triển khả quan Trong lĩnh vực nông nghiệp,sảnkượng các loại nông sản đều tăng,nổi bật nhất là sản lượng lương thực đều tăng vớitốc độ cao từ năm 1989 đến nay Năm 1989 là năm đầu tiên sản lượng lươngthực ,thực phẩm vượt qua con số 20 triệu tấn,xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo,đạt kimngạch 310 triệu USD Đến năm 2007 sản lượng lương thực đã đạt con số kỷ lục 39triệu tấn và đã xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo,đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w