1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập tổng hợp về tổng công ty lâm nghiệp việt nam

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo thực tập tổng hợp Mở đầu Nhìn lại chặng đờng đổi toàn diện nói chung, đổi kinh tế làm trọng tâm nói riêng, thấy mặt kinh tế đất nớc đà có thay đổi theo chiều hớng tốt: tăng trởng kinh tế cao ổn định, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày đợc nâng cao Tuy nhiên, nớc ta nớc nghèo giới Hiện tại, giai đoạn phát triển mới, để tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với quốc gia khu vực giới, cần lợi dụng thuận lợi sẵn có để đẩy mạnh việc đầu t phát triển kinh tế- xà hội Trong số ngành kinh tế ngành lâm sản ngành đóng góp vào phát triển đất nớc lớn Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam đơn vị chuyên cung cấp, chế biến mua bán lĩnh vực liên quan đến lâm sản Tổng công ty cố gắng tạo khía cạnh độc đáo kinh doanh để chuẩn bị nhân lực, tài lực, trí lực Việt Nam gia nhập WTO Bản báo cáo dới giới thiệu tổng quát tình hinh sản xuất kinh doanh tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam Bố cục báo cáo bao gồm: Phần 1: Quá trình hình thành phát triển công ty Phần 2: Cơ cấu tổ chức sản xuất công ty Phần 3: Kết hoạt động kinh doanh chủ yếu công ty Phần 4: Đánh giá thành tựu, hạn chế phơng hớng hoạt động công ty Để hoàn thành viết Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cô tổng công ty cô Ngô Thị Việt Nga Bài viết không tránh khỏi thiếu xót Em mong đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để Em hoàn thành báo cáo Báo cáo thực tập tổng hợp 1.Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam Vinafor 1.1 Thông tin chung doanh nghiệp Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là: VIETNAM FOREST PRODUCTS CORPORATION Tên viết tắt: VINAFOR Quy mô vèn: 1.036.364 triƯu ®ång Tỉng sè lao ®éng: 11.163 lao động Trụ sở Tổng công ty đặt tại: 127 Lò Đúc, quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội Chi nhánh văn phòng đại diện tổng công ty đặt thành phố: Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Thành phố Hồ Chí Minh Có tài khoản ngân hàng ngân hàng Thơng mại Việt Nam Tài khoản chính: số 001.100.0018506 ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank) Địa webside: www.vinafor.com.vn Địa email: vinafor_kt@fpt.vn Điện thoại: (84.4) 8219604 Fax: (84.4) 8219087 1.2 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp: Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty đợc chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ năm 1995- 1997 Giai đoạn 2: Từ năm 1997 đến Giai đoạn 1: Theo định số 667/TCLĐ ngày 04/10/1995 Bộ Lâm nghiệp Bộ trởng Bộ Lâm nghiệp định thành lập theo ủ qun cđa Thđ tíng ChÝnh phđ thµnh lËp Tổng công ty Lâm sản Việt Nam Tổng công ty đợc thành lập sở sát nhập 10 Tổng công ty, Liên hiệp trực thuộc Bộ Lâm nghiệp Tổng công ty có 108 đơn vị thành viên, doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc đơn vị nghiƯp cã quan hƯ mËt thiÕt vỊ lỵi Ých kinh tế, tài chính, nghiên cứu khoa học, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá hợp tác hoá sản xuất để nâng cao khả năng, hiệu kinh doanh đơn vị thành viên thực hoàn thành nhiệm vụ Nhà nớc giao Tổng công ty chịu quản lý Nhà nớc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ơng với t cách quan quản lý Nhà nớc, đồng thời chịu quản lý quan với t cách quan thực quyền chủ sở hữu doanh Báo cáo thực tập tổng hợp nghiệp Nhà nớc theo quy định Luật doanh nghiệp Nhà nớc quy định khác pháp luật Tổng công ty có: T cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam Điều lệ cụ thể tổ chức hoạt động, máy quản lý điều hành Vốn tài sản, chịu trách nhiệm khoản nợ phạm vi số vốn Tổng công ty quản lý Có dấu, đợc mở tài khoản kho bạc Nhà nớc Ngân hàng nớc nớc Bảng cân đối tài sản, quỹ tập trung theo quy định Chính phủ hớng dẫn Bộ Tài Mặt khác, Tổng công ty có quyền nghĩa vụ theo quy định Luật doanh nghiệp Nhà nớc Tổng công ty thực tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nớc giao, mở rộng quy mô theo khả Tổng công ty nhu cầu thị trờng, kinh doanh ngành nghề đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép Giai đoạn 2: Cuối năm 1997, theo chủ trơng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc xếp, tổ chức lại doanh nghiệp Lâm nghiệp nhằm đảm bảo gọn nhẹ nhng có đủ sức mạnh công nghệ, khoa học kỹ thuật, tài để đáp ứng yêu cầu xây dựng ngành Lâm nghiệp phát triển bền vững Tính đến năm 1997, nớc ta đà mở cửa kinh tế đợc năm nhng nhìn chung kinh tế nớc ta nghèo, tốc độ phát triển chậm 80% dân số sống nghề nông- lâm- ng nghiệp Do có phát triển ngành cách toàn diện kết hợp với ngành kinh tế khác giúp cho kinh tế phát triển nhanh Tổng công ty Lâm sản Việt Nam đơn vị giúp cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực đợc nhiệm vụ mà đà đề Giai đoạn 1, Tổng công ty hoạt động lĩnh vực chế biến tiêu thụ sản phẩm lâm sản Nhng để phát triển ngành Lâm nghiệp phát triển bền vững không thực hai lĩnh vực mà phải mở rộng lĩnh vực hoạt động mình, tức phải thực từ khâu trồng đến chế biến tiêu thụ tất sản phẩm lâm sản Do Tổng công ty đà đợc Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh giao thêm số diện tích rừng, đất rừng, sở chế biến lâm sản, nhà máy xí nghiệp Tổng công ty đơn vị đầu mối thực chơng trình triệu rừng tìm hớng cho sản xuất hàng lâm sản Tổng công ty đà rà soát, xếp lại doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, doanh nghiệp hạch toán độc lập từ 108 doanh nghiệp xuống 51 doanh nghiệp Nhng tính đến ngày 31/12/1999 Tổng công ty có tổng số 54 đơn vị thành viên, có 47 doanh nghiệp hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc Đồng thời, Thủ tớng Chính phủ đà định xếp hạng Tổng công ty doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt (Quyết định số 933/1997/QĐ-TTg ngày Báo cáo thực tập tổng hợp 04/11/1997 cđa Thđ tíng chÝnh phđ) Ngoµi theo qut định số 3308/NNTCCB/QĐ ngày 18/12/1997 Bộ trởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho phép Tổng công ty lâm sản Việt Nam đợc đổi tên thành Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam Từ nhiệm vụ kinh doanh sản phẩm chủ yếu Tổng công ty đà đợc thay đổi 1.3 Các ngành nghề kinh doanh Vinafor tập trung kinh doanh ngành nghề sau: Xây dựng, quản lý kinh doanh rừng nguyên liệu công nghiệp Khai thác, vận tải lâm sản Chế biến lâm sản nông sản, thuỷ sản đà đợc sản xuất theo phơng thức nông lâm kết hợp Kinh doanh lâm sản, xuất nhập lâm sản (kể động vật, chim thú, cảnh), nông sản thuỷ sản theo quy định pháp luật Kinh doanh xuất nhập thiết bị, vật t kỹ thuật, phục vụ sản xuất Lâm nghiệp Chế tạo sửa chữa máy Lâm nghiệp, thiết bị nâng hạ, lắp ráp ôtô, xe máy thiết bị điện Xây dựng công trình Lâm nghiệp, công nghiệp dân dụng, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Du lịch Lâm nghiệp bao gồm: Khách sạn, lữ hành quốc tế nội địa, vận chuyển khách du lịch dịch vụ du lịch Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật, sở bảo đảm thực nhiệm vụ Tổng công ty là: Xây dựng quản lý rừng nguyên liệu công nghiệp, khai thác chế biến lâm sản, chế tạo, sửa chữa máy Lâm nghiệp xây dựng công trình Lâm nghiệp 1.4 Nhiệm vụ Vinafor Điều tra nghiên cứu thị trờng lâm sản nớc, nớc nguồn nguyên liệu lâm sản để góp phần xây dựng, quy hoạch vùng rừng nguyên liệu công nghiệp từ rừng trồng rừng tự nhiên Tham gia quy hoạch sở chế biến lâm sản kế hoạch đầu t xây dựng mới, cải tạo nhà máy chế biến lâm sản công trình khai thác rừng Tham gia xây dựng kế hoạch dịch vụ, phục vụ phát triển nghề rừng kinh tế miền núi (Điều 3, điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, phê chuẩn ban hành Bộ Lâm nghiệp Quyết định số 758/TCLD ngày 28/10/1995) 1.5 Các sản phẩm xuất 1.5.1 Đồ mộc từ ván nhân tạo vật liệu tổng hợp Do đặc tính lý u việt ván nhân tạo (ván sợi MDF, ván dăm PB, ván ghép thanh) nên đồ mộc làm từ loại ván thích hợp với nội thất đại Kiểu dáng, màu sắc phong phú, độ bền cao, dễ lắp đặt u điểm lớn Báo cáo thực tập tổng hợp đồ mộc loại Các sản phẩm đồ mộc nội thất Vinafor: bàn ghế, giờng tủ, tủ bếp, vách ngăn, sàn nhà, ốp tờng, ốp trần làm từ ván nhân tạo, thích hợp cho nội thất gia đình, công sở, trờng học, nhà hàng, khách sạn, nhà văn hoá, cung thể thao 1.5.2 Đồ mộc nội ngoại thất từ gỗ tự nhiên Nguồn gỗ đợc khai thác từ rừng tự nhiên nguyên liệu quý dùng công nghiệp sản xuất đồ mộc Đồ mộc giả cổ, cửa, khuôn cửa, đồ mộc nội thất ngoại thất mặt hàng Vinafor đợc thị trờng thị trờng nớc quốc tế a chuộng Nhờ đầu t cải thiện công nghệ xử lý gỗ nâng cao trình độ tay nghề nên xí nghiệp sản xuất đồ mộc Vinafor không sử dụng gỗ từ nhóm quý mà sử dụng từ nhóm gỗ thông dụng hơn: gỗ Điều, gỗ Cao su, gỗ Bạch đàn, gỗ Xà cừ Với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm tiết kiệm gỗ, Vinafor đà sản xuất loại sản phẩm kết hợp gỗ tự nhiên với vật liệu khác nh kim loại, chất dẻo, nhựa tổng hợp 1.5.3 Các sản phẩm mỹ nghệ từ gỗ, đá, mây, tre Sản phẩm mỹ nghệ từ vật liệu rừng nhiệt đới: song, mây, tre, guột mặt hàng truyền thống Vinafor đợc thị trờng Âu, Mỹ khu vực a chuộng Trình độ tay nghề khéo léo việc kết hợp với vật liệu truyền thống nh: sơn mài, gỗ, đá, sành, sứ đà tạo sản phẩm đạt tính thẩm mỹ cao, đa dạng kiểu dáng phù hợp cho loại hình nội thất 1.5.4 Lâm đặc sản Kết hợp với trồng rừng nguyên liệu, Vinafor trọng trồng loại khác tạo nguồn để khai thác đặc sản rừng: Dầu thông, Cánh kiến, Xa nhân, Quế, Hồi nhằm mục đích xuất cho ngành kinh tế khác nh: hoá mỹ phẩm, hoá dợc, công nghệ sơn phủ, vecni, sơn cách điện, công nghệ điện tử viễn thông Vinafor có tiềm lực tạo nguồn cảnh (Bonsai) chăn nuôi chim thú rừng nhiệt đới Báo cáo thực tập tổng hợp Cơ cấu tổ chức 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy Chủ tịch hội đồng quản trị Chaiman Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Văn phòng Tổng công ty Phòng Tổ chức lao động Phòng Kế hoạch Các đơn vị hạch toán độc lập Phòng Lâm nghiệp Phòng Kỹ thuật, Hợp tác quốc tế Các công ty Liên doanh Phòng Kinh doanh, xuất nhập Các VP đại diện Phòng Kế toán Tài Phòng tra kiểm toán Các đơn vị hạch toán phụ thuộc Phòng đầu tu xây dựng Các đơn vị cổ phần hóa có vốn góp 50% Các đơn vị cổ phần hoá có vốn góp dứơi 50% 2.2 Mô tả nhiệm vụ quyền hạn phận + Hội đồng quản trị: Thực chức quản lý hoạt động Tổng công ty, chịu trách nhiệm phát triển Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao Hội đồng quản trị có thành viên gồm chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên kiêm Tổng giám đốc, thành viên kiêm trởng ban kiểm soát Báo cáo thực tập tổng hợp số thành viên kiêm nhiệm chuyên gia ngành kinh tế- kỹ thuật, kinh tế- tài chính, quản trị kinh doanh có hiểu biết pháp luật Hội đồng quản trị với quyền hạn nghĩa vụ đợc quyền nghị quyết, định để quản lý hoạt động Tổng công ty phải chịu trách nhiệm toàn định Các kế hoạch, dự án đầu t, phơng hớng hoạt động phải đợc Hội đồng quản trị phê duyệt Hàng quý Hội đồng quản trị họp thờng kỳ để xem xét định vấn đề thuộc thẩm quyền trách nhiệm Khi cần thiết, Hội đồng quản trị Tổng giám đốc, trởng ban kiểm soát, 50% số thành viên Hội đồng quản trị đề nghị Hội đồng quản trị sử dụng máy điều hành dấu Tổng công ty để thực nhiệm vụ Hội đồng quản trị thành lập ban kiểm soát để giúp việc Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát Tổng giám đốc, máy giúp việc đơn vị thành viên Tổng công ty hoạt động điều hành, hoạt động tài chính, chấp hành điều lệ Tổng công ty, nghị định Hội đồng quản trị, chấp hành pháp luật Nhà nớc + Ban kiểm soát: Có thành viên thành viên Hội đồng quản trị làm trởng ban theo phân công Hội đồng quản trị thành viên khác Hội đồng quản trị ®Þnh bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, khen thëng kû lt, gåm thành viên chuyên viên kế toán, thành viên Đại hội công nhân viên chức Tổng công ty giới thiệu, thành viên Bộ trởng Bộ quản lý ngành giới thiệu thành viên Tổng cục trởng Tổng cục quản lý vốn tài sản Nhà nớc doanh nghiệp giới thiệu Ban kiểm soát đợc thành lập để giúp Hội đồng quản trị công tác quản lý Thực nhiệm vụ Hội đồng quản trị giao việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành Tổng giám đốc, máy giúp việc đơn vị thành viên Tổng công ty hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ Tổng công ty, nghị quyết, định Hội đồng quản trị Báo cáo Hội đồng quản trị theo định kỳ, hàng quý, hàng năm theo vụ việc kết kiểm tra, giám sát mình, kịp thời phát báo cáo cho Hội đồng quản trị hoạt động không bình thờng, có dấu hiệu phạm pháp Tổng công ty Không đợc tiết lộ kết kiểm tra, giám sát cha đợc Hội đồng quản trị cho phép + Tổng giám đốc: Là đại diện pháp nhân Tổng công ty chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc ngời bổ nhiệm trớc pháp luật điều hành hoạt động Tổng công ty Tổng giám đốc ngời điều hành cao Tổng công ty Tổng giám ®èc cã vai trß rÊt quan träng doanh nghiƯp đồng thời Tổng giám đốc ngời chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Thực nhiệm vụ cân đối lớn Nhà nớc giao cho Tổng công ty, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc thủ trởng quan định bổ nhiệm mình, trớc pháp Báo cáo thực tập tổng hợp luật việc thực bình ổn giá hàng hoá, dịch vụ thiết yếu theo quy định Nhà nớc mà Tổng công ty kinh doanh Tổng giám đốc có nhiệm vụ xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn hàng năm, chơng trình hoạt động, phơng án bảo vệ khai thác tài nguyên Tổng công ty, dự án đầu t đầu t chiều sâu, dự án đầu t hợp tác với nớc ngoài, phơng án phối hợp kinh doanh đơn vị thành viên, biện pháp thực hợp đồng kinh tế có giá trị lớn để trình Hội đồng quản trị xem xét định sau tổ chức thực chiến lợc, phơng án, dự án, biện pháp đà đợc phê duyệt Ngoài Tổng giám đốc có nghĩa vụ quyền hạn khác đợc quy định điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty + Bộ máy giúp việc: Trong Tổng công ty gồm có phó Tổng giám đốc, Kế toán trởng, văn phòng Tổng công ty phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ Giúp việc cho Tổng giám ®èc cđa Tỉng c«ng ty gåm cã phã Tỉng giám đốc Đây ngời giúp Tổng giám đốc điều hành lĩnh vực hoạt động Tổng công ty theo phân công Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc pháp luật nhiệm vụ đợc Tổng giám đốc phân công thực Kế toán trởng Tổng công ty giúp Tổng giám đốc đạo, tổ chức thực công tác kế toán, thống kê Tổng công ty, có quyền hạn nhiệm vụ theo quy định pháp luật Các phòng ban chức có nhiệm vụ tham mu giúp đỡ Hội đồng quản trị Tổng giám đốc quản lý, điều hành công việc Bao gồm phòng ban: Phòng Kỹ thuật Hợp tác Quốc tế, Phòng tổ chức lao động, Phòng Đầu t Xây dựng bản, Phòng Kế hoạch, Phòng Kế toán-Tài chính, Phòng Kiểm toán tra, Phòng Kinh doanh xuất nhập Phòng Lâm nghiệp + Văn phòng Tổng công ty: Cùng lúc thực hai hoạt động Văn phòng Tổng công ty nơi giúp cho Hội đồng quản trị Tổng giám đốc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Tổng công ty Mặt khác, văn phòng Tổng công ty tiến hành hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận cho Tổng công ty nh doanh nghiệp Văn phòng kinh doanh mặt hàng, sản phẩm Lâm nghiệp mặt hàng khác phù hợp với nhiệm vụ đợc giao, mặt hàng mang lại lợi nhuận không trái với quy định pháp luật Mặt hàng chủ yếu mà văn phòng kinh doanh xe máy Minsk 125cc đợc nhËp khÈu chđ u tõ Nga, xe «t« phơc vơ cho vận chuyển sản phẩm rừng phù hợp với địa hình đồi núi đợc nhập từ Đức, Nga, Thụy Điển kinh doanh theo phơng thức hàng đổi hàng với số nớc ASEAN Những mặt hàng sau đợc sở buôn bán nớc mua để bán lại cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu Ngoài văn phòng kinh doanh sản phẩm gỗ, lâm đặc sản quý nớc đà tạo nguồn thu lớn cho Tổng công ty Báo cáo thực tập tổng hợp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Tổng công ty phải xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm, phơng án thiết kế rừng, phơng án thu mua, tiêu thụ, xuất nhập lâm sản phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nớc giao nhu cầu thị trờng Trên sở kế hoạch Tổng công ty giao nhiệm vụ cho đơn vị thành viên phù hợp với ngành nghề, khả đơn vị + Đối với đơn vị hạch toán độc lập: Đây doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động lĩnh vực Lâm nghiệp Đợc qun tù chđ kinh doanh, tù chđ vỊ tµi chÝnh chịu ràng buộc quyền lợi nghĩa vụ Tổng công ty Mọi kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị thành viên phải đợc xây dựng nguyên tắc: khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lực đà đợc Tổng công ty giao, tăng cờng hợp tác đơn vị thành viên Kế hoạch phải đợc phê duyệt Hội đồng quản trị Tổng công ty Các đơn vị thành viên đầu t vào công trình, dự án phát triển nhng công trình, dự án không nằm dự án Tổng công ty giao cho đơn vị thành viên thực ®Ịu ph¶i lËp thđ tơc xin ý kiÕn cđa Tỉng công ty trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Để có nguồn vốn đầu t vào công trình, dự án doanh nghiệp phải tự huy động vốn phơng thức phải tự chịu trách nhiệm tài công trình dự án + Đối với đơn vị hạch toán phụ thuộc: Có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp Tổng công ty, chịu ràng buộc nghĩa vụ quyền lợi Tổng công ty Tổng công ty chịu trách nhiệm cuối nghĩa vụ tài phát sinh cam kết đơn vị Đối với doanh nghiệp này, hoạt động sản xuất kinh doanh muốn tiến hành phải dới phân cấp Tổng công ty 2.3 Các đơn vị thành viên Vinafor Hiện nay, đơn vị thành viên Vinafor bao gồm doanh nghiệp hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, 36 doanh nghiệp cổ phần có vốn góp Tổng công ty, doanh nghiệp liên doanh có văn phòng, chi nhánh Vinafor nớc kết hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh 3.1 VỊ s¶n xt kinh doanh Năm Doanh thu (tỷ đồng) Lợi nhuận (tỷ đồng) TNBQ (nghìn đồng/ngời/ tháng) 2001 1387,270 13,774 717 2002 1192,370 16,286 783 2003 1412,890 18,678 913 2004 2211,68 21,16 1119 2005 (Dự kiến 2432,848 23,276 1250 (Nguồn: phòng kế toán) Bảng số liệu cho ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh Vinafor có số điểm đáng ý nh sau: Báo cáo thực tập tổng hợp + VỊ doanh thu:Doanh thu cđa c«ng ty Vinafor năm từ 20012004 nh sau: Năm 2001 doanh thu 1387,270 tỷ đồng Nhng đến năm 2002 doanh thu 1192,37 tỷ đồng giảm 16,34% so với năm 2001 Song đến năm 2003 doanh thu tăng lên 1412,890 tỷ đồng cụ thể tăng 18,5% so với năm 2002 Năm 2004, doanh thu đạt cao giai đoạn 2001-2004 đạt 2211,68 tỷ đồng tăng 56,53% so với năm 2003 phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh có phát triển thuận lợi Trên đà phát triển công ty dự kiến đến năm 2005 doanh thu là2432,848 tỷ đồng tăng 10% so với năm 2004 Doanh thu công ty thu đợc kết cao nh tích hợp nhiều yếu tố kể đến đơn vị gắn sản xuất kinh doanh nh: Xí nghiệp chế biến gỗ Cẩm Hà, Công ty Lâm nghiệp 19, công ty cổ phần Vinafor Đà Nẵng Đặc biệt xí nghiệp chế biến gỗ Cẩm Hà đà hoàn thành kế hoạch Vinafor giao doanh thu Các đơn vị không gắn với sản xuất có thơng mại dịch vụ tuý tiêu doanh thu đạt mức thấp không ổn định + Về lợi nhuận:Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận công ty Vinafor tăng đặn Lợi nhuận năm 2002 thu đợc 16,286 tỷ đồng tăng năm 2001 2,512 tỷ đồng tơng đơng với 18,2% Doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 2,392 tỷ đồng tơng đơng với 14,7% Năm 2004 lợi nhuận tăng 13,2% so với năm 2003 Để thu đợc kết phấn đấu toàn đơn vị tổng công ty đặc biệt đơn vị cổ phần Trớc lợi kết hợp với lực tổng công ty, ban lÃnh đạo công ty dự kiến đến năm 2005 lợi nhuận công ty đạt 23, 276 tỷ đồng tơng đơng với 10% so với năm 2004 + Thu nhập bình quân lao động: Thu nhập bình quân lao động toàn Tổng công ty tăng qua năm Năm 2001, thu nhập 717 nghìn đồng/ ngời/tháng Đến năm 2004, thu nhập đạt 1.119 nghìn đồng/ngời/tháng tăng 39,9% so với năm 2001 tăng 22,5% so với năm 2003.Với tình hình thi trờng nh công ty dự kiến đến năm 2005 thu nhập đạt 1250 nghìn đồng/ ngời/tháng Năm 2004 thu nhập cụ thể nh sau: - Văn phòng Tổng công ty đơn vị phụ thuộc: 1.023.000 đồng/ ngời/tháng - Các đơn vị hạch toán độc lập: 921.000 đồng/ngời/tháng - Khối đơn vị cổ phần hoá: 925.000 đồng/ngời/tháng 3.2 Về liên doanh hợp tác quốc tế Công tác liên doanh hợp tác quốc tế gắn liền với nhiệm vụ tìm kiếm nguyên liệu phát triển thị trờng, gắn liền với dự án đầu t lớn Các văn phòng đại diện chi nhánh Tổng công ty nớc phận thực nhiệm vụ Trong năm 2004, hầu hết văn phòng đại Báo cáo thực tập tổng hợp diện chi nhánh Tổng công ty nớc đà phát huy tốt vai trò thực đợc nhiệm vụ Tổng công ty giao cho Các liên doanh bao gồm: - Công ty liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt-Nhật Đà Nẵng (Vijachip Đà Nẵng) - Công ty liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt-Nhật Vũng (Vijachip Vũng áng) - Công ty liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt-Nhật Cái Lân (Vijachip Cái Lân) - Công ty nguyên liệu giấy Quy Nhơn - Công ty TNHH YAMAHA Motor Vietnam - Công ty liên doanh nuôi phát triển khỉ Việt Nam (Naforvanny) Năm 2004, công ty liên doanh nớc có vốn góp Tổng công ty đà hoạt động có hiệu đà đóng góp 1.190 tỷ đồng doanh thu; 13,32 triệu USD kim ngạch xuất nhập khẩu, nộp ngân sách 165,45 tỷ đồng Riêng công ty liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt-Nhật Cái Lân đà bắt đầu hoạt động cuối năm 2004 Công tác liên doanh đà góp phần tạo lợi nhuận cho Tổng công ty nhằm đầu t, tái tạo phát triển vốn, đồng thời đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xà hội, tạo công ăn việc làm, tạo động lực cho phát triển nghề rừng 3.3 Công nghệ máy móc thiết bị Một u tè quan träng ¶nh hëng tíi kÕt qu¶ xt gỗ sản phẩm gỗ vinafor máy móc thiết bị để sản xuất chúng Hiện nay, nớc nói chung có Tổng công ty đà hình thành mạng lới công nghiệp chế biến hàng hoá lâm sản, nhng đại đa số công nghệ yếu lạc hậu, sở sản xuất nhỏ, manh mún phân tán đà ảnh hởng nhiều đến chất lợng sản phẩm Hiện số dây chuyền sản xuất đồng từ khâu sơ chế đến thành phẩm đà lại lạc hậu, có số đơn vị thành viên có dây chuyền công nghệ đại nh nhà máy MDF Gia Lai, nhà máy Ván Dăm Thái Nguyên đợc đầu t nhà nớc, sản phẩm có chất lợng cao, thuận lợi cho XK vào thị trờng EU Tuy nhiên đại đa số đơn vị thành viên thiếu vốn nên sản phẩm dạng sơ chế, dạng nguyên liệu XK sản phẩm chất lợng thấp nên ảnh hởng nhiều đến hiệu công tác XK đặc biệt XK sang thị trờng khó tính có yêu cầu nghiêm ngặt chất lợng, tiêu chuẩn kỹ thuật nh EU Công nghiệp gỗ nhiều nớc tiên tiến đà đạt đến trình độ tự động hoá, nhiên lĩnh vực hàng gỗ nội thất cao cấp có đến 75% sản phẩm gỗ phải làm thủ công, với trình độ tay nghề cao Vì vậy, để đẩy mạnh hiệu XK hàng hoá lâm sản thiết sở chế biến đơn vị thành viên cần phải đầu t trang thiết bị, công nghệ đại, hình thành khu tập trung, với dây chuyền sản xuất đồng để tạo sản phẩm có chất lợng cao Báo cáo thực tập tổng hợp 3.4 Chất lợng đội ngũ lao động Chất lợng đội ngũ lao động yếu tố có ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt XK Tổng công ty nói riêng ngời giữ vai trò trung tâm trình sản xuất Hiện tại, toàn Tổng công ty có 11.000 lao động Đối với hoạt động xuất lực lợng lao động tham gia vào lĩnh vực có vai trò quan trọng có ảnh hởng lớn đến hiệu hoạt động XK Hầu hết công nhân viên chức hoạt động lĩnh vực có hiểu biết nghiệp vụ ngoại thơng, có khả đàm phán hợp đồng kinh tế thông thạo loại ngoại ngữ nh Anh, Pháp, Đức điều kiện cần thiết điều kiện cần thiết lao ®éng ho¹t ®éng lÜnh vùc xuÊt nhËp khÈu Tuy nhiên, bên cạnh hiểu biết hoạt động Marketing hạn chế, cần có biện pháp khắc phục Đội ngũ lao động quản trị có đóng góp không nhỏ việc lập chiến lợc, định hớng cho hoạt động XK, lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn việc xác định thị trờng trọng điểm để tiến hành họat động XK Tuy vậy, số đơn vị thành viên đội ngũ làm việc hiệu Một số đơn vị sau thay đổi giám đốc, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Cuối vai trò đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp làm sản phẩm cụ thể, trình độ tay nghề nh hiểu biết sản phẩm yếu tố để làm sản phẩm tốt So với Trung Quốc trình độ tay nghề công nhân Việt Nam cao hơn, khéo léo sáng tạo lợi cần phát huy Tuy nhiên sản xuất theo hợp đồng, mẫu hàng phía đối tác cung cấp cần chủ động sáng tạo sản phẩm riêng để tăng lợi cạnh tranh thị trờng EU 3.5 Đánh giá tình hình xuất gỗ sản phẩm gỗ VINAFOR sang EU giai đoạn từ 2001 đến Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập qua năm 2001-2004 Đơn vị: triệu USD 2001 2002 Năm Kh Th % so với 00 Kh Tổng kim ng¹ch XNK XK NK 90 82,063 107,65 93 50,095 80,55 2004 % so % so Kh Th víi Kh Th víi 02 03 55 59,674 118 65 75,84 128 45 45 29,462 52,601 72,14 148,65 40 30,074 102,08 53 20,021 38,46 33 35,703 118 22 23,971 119 Th 2003 % so víi 01 41 49,99 140 24 25,85 108 Số liệu phòng kế hoạch cung cấp Từ bảng sè liƯu ta thÊy: VỊ xt khÈu: Nh×n chung khèi lợng xuất tăng từ năm 2001 đến năm 2004 Ta thấy năm 2001 2002 khối lợng xuất thực tế giảm so với kế hoạch nhng đến năm 2003 khối lợng xuất tăng so với Báo cáo thực tập tổng hợp 2002 là5,703 triệu USD vợt kế hoạch 2,703 triệu USD Công ty ngày làm ăn có uy tín thị trờng nớc đợc thể qua khả xuất năm 2004 cao Giá trị xuất đạt 49,99 triệu USD tăng so với năm 2003 40% Trên đà phát triển công ty dự kiến năm 2005 giá trị xuất công ty tăng 20% so với năm 2004 Các mặt hàng xuất là: Bảng 7: Các mặt hàng XK (Đơn vị: triệu USD) TT Năm 2001 2002 2003 2004 Gỗ sản phẩm gỗ 20,47 23,894 27,880 45,38 Hàng lâm đặc sản 4,5 1,750 0,689 0,61 Các mặt hàng khác 4,492 4,430 6,973 4,00 (Nguồn: phòng kế hoạch) Qua bảng số liệu cho thấy gỗ sản phẩm gỗ mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn cấu mặt hàng tổng công ty Kim ngạch XK gỗ sản phẩm gỗ tăng liên tục qua năm Đặc biệt năm 2004 vừa qua kim ngạch XK gỗ sản phẩm gỗ đạt 45,38 triệu USD tăng 62,76% so với năm 2003 đóng góp 90,7% vào kim ngạch XK toàn Tổng công ty Trong đó: - Xí nghiệp chế biến gỗ Cẩm Hà đơn vị dẫn đầu sản xuất hàng mộc XK đà XK 6,558 triệu USD (năm 2001) tạo nên 99,4% doanh thu cho xí nghiệp - Công ty sản xuất XNK lâm sản Sài Gòn, với kim ngạch XK hàng mộc 2,657 triƯu USD tỉng sè 3,168 triƯu USD xt khÈu trực tiếp - Xí nghiệp chế biến gỗ XK An Bình đà sản xuất xuất trực tiếp toàn hàng mộc với giá trị 2,588 triệu USD Qua ta thấy rằng, gỗ sản phẩm gỗ mặt hàng chủ đạo hầu hết đơn vị thành viên đóng góp tỷ trọng lớn tổng kim ngạch XK toàn Tổng công ty Các đơn vị thành viên từ chỗ XK qua trung gian đà XK trực tiếp Đây kết đáng ý XK trực tiếp làm giảm chi phí tăng lợi nhuận so với XK qua trung gian Thờng qua nớc nh: Đài Loan, Hồng Kông Singapore Bảng 8: Kim ngạch XK mặt hàng giai đoạn 1997-2000 (Đơn vị: triệu USD) Năm 1997 1998 1999 2000 Gỗ sản phẩm gỗ 18,20 15,75 20,113 24,50 Hàng lâm đặc sản mây tre 5,98 4,25 3,703 6,819 Các mặt hàng khác 1,3 3,75 5,555 9,52 (Nguồn: phòng kế hoạch) Báo cáo thực tập tổng hợp So sánh giai đoạn 2001-2004 với giai đoạn 1997-2000 kim ngạch XK gỗ sản phẩm gỗ giai đoạn 2001-2004 cao tăng gần gấp lần vòng năm Tuy nhiên tỷ trọng đóng góp vào kim ngạch XK hàng lâm đặc sản mây tre giai đoạn 1997-2000 lại cao giai đoạn 2001-2004 giai đoạn gặp nhiều khó khăn nguồn nguyên liệu thị trờng tiêu thụ mặt hàng này, nh thay đổi sách nhập tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật nớc EU Trong thị trờng XK Vinafor EU thị trờng NK lớn có tiềm tơng lai EU trở thành EU bao gåm 25 quèc gia réng lín Tû träng XK theo thị trờng Vinafor qua năm đợc thể bảng Bảng 9: Cơ cấu xuất theo thÞ trêng cđa Vinafor T ThÞ trêng(%) 2001 2002 2003 2004 T EU 43,95 49,89 68,69 54,26 Mü 2,54 1,48 0,57 1,016 NhËt 10,54 6,7 6,1 3,92 C¸c níc kh¸c 42,97 41,84 24,64 40,804 Tỉng 100 100 100 100 (Nguồn: phòng kế hoạch) Qua bảng ta thÊy EU chiÕm tû träng cao nhÊt tÊt c¶ thị trờng Tổng công ty liên tục tăng qua năm 2002, 2003 nhiên tỷ trọng năm 2004 giảm so với năm 2003 song EU thị trờng chủ đạo mà Tổng công ty khai thác cần trì tơng lai Tỷ trọng XK Vinafor vào thị trờng Nhật Mỹ nhỏ hai thị trờng mà Tổng công ty tìm cách để xâm nhập phát triển Hiện XK gỗ sản phẩm gỗ Tổng công ty vào thị trêng EU chØ tËp trung ë c¸c níc nh: Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Đan Mạch, Italia, Thuỵ Điển, Tây Ban Nha Phần Lan Đây 10 tổng số 25 nớc thành viên EU mà Tổng công ty có quan hệ làm ăn tơng lai mở rộng thị trờng Kim ngạch XK gỗ sản phẩm gỗ theo quốc gia đợc thể bảng 10 Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 10: Kim ngạch XK đồ gỗ tinh chế sản phẩm mỹ nghệ (Đơn vị: USD) tt Năm 2001 2002 2003 2004 Nớc Anh 777.890 2.440.504 694.362 806.040 Ph¸p 1.688.382 2.201.931 1.797.369 2.197.674 Đức 246.510 914.371 5.161.022 5.134.840 Hà Lan 1.432.318 1.380.584 1.990.990 3.327.632 BØ 954.017 1.150.723 1.418.703 1.057.947 Đan Mạch 2.689.066 2.808.592 3.855.919 4.221.580 Italia 1.588.834 689.352 3.157.190 2.176.328 Thuỵ Điển 242.333 378.098 44.065 159.275 Tây Ban Nha 947.521 1.002.015 1.438.484 1.916.280 10 Phần Lan 88.088 140.863 299.627 368.856 11 Tæng 10.654.959 13.106.979 19.857.731 21.366.452 (Nguồn: báo cáo XK- phòng kế hoạch) Các thị trờng kim ngạch XK đạt triệu USD bao gồm: Anh, Pháp, Đức, Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Italia Tây Ban Nha Trong hai năm 2001 2002 kim ngạch XK vào Đan Mạch chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch XK đồ gỗ tinh chế mỹ nghệ sang EU Tỷ trọng năm 2001 đạt 25,23%, năm 2002 đạt 21,42%, nhiên đà giảm hai năm 2003 2004 tơng ứng với tỷ trọng 19,41% 19,75% Đối với thị trờng Đức, từ chỗ XK đạt 246.510 USD chiếm tỷ trọng 2,31% tổng kim ngạch XK vào EU năm 2001 đến năm 2003 tỷ trọng 25,99% năm 2004 đạt 24,01% Nh kim ngạch XK vào thị trờng Đức năm 2004 đà tăng lên 21 lần so với năm 2001 Có đợc điều nhờ cố gắng Tổng công ty việc tìm hiểu khai thác thị trờng Đức năm vừa qua Tuy nhiên, điều đáng lu ý Thuỵ Điển cửa ngõ để XK vào EU song giá trị XK Tổng công ty vào thị trờng khiêm tốn, cha năm đạt tới số triệu USD Hơn kim ngạch XK qua năm biến động, không ổn định chứng tỏ cha tìm đợc nhà nhập ổn định Thuỵ Điển Hơn hàng rào kỹ thuật phức tạp, đặc biệt quy định hoá chất dùng bảo quản sản phẩm gỗ Hội ngời tiêu dùng nớc tẩy chay mặt hàng gỗ mà chứng nhận quản lý rừng bền vững FSC khu rừng ta cha đợc cấp chứng Kim ngạch XK thấp năm 2003 đạt 44.065 USD chiếm 0,22% so với tổng kim ngạch XK vào EU năm 2003 tăng lên thành 0,74% năm 2004 Nhìn chung, XK đồ gỗ tinh chế sản phẩm mỹ nghệ Tổng công ty vào thị trờng EU giai đoạn 2001-2004 liên tục tăng qua năm Năm 2001 đạt 10.654.955 USD, năm 2002 tăng 23,01% so với năm 2001, năm 2003 tỷ lệ tiếp tục đợc nâng lên năm 2004 đạt 21.366.452 USD tăng Báo cáo thực tập tổng hợp 7,6% so với năm 2003 Qua ta thấy XK Tổng công ty vào thị trờng EU tơng đối ổn định có chiều hớng gia tăng qua năm Đối với mặt hàng gỗ dán- ván- gỗ tròn, Tổng công ty XK đợc vào quốc gia Anh, Italia Đức, thị trờng khác cha khai thác đợc cha thâm nhập đợc vào kênh phân phối mà chủ yếu dựa vào hợp đồng XK qua trung gian mà không đợc ổn định Mặt khác, mặt hàng mà Nhà nớc không khuyến khích xuất giá trị gia tăng không lớn, hạn chế công tác xuất Bảng 11: Xuất gỗ dán- ván- gỗ tròn (Đơn vị: USD) TT Năm 2001 2002 2003 2004 Anh 62.025 0 12.650 Italia 61.247 47.252 §øc 0 24.056 Tæng 62.025 61.247 83.958 (Nguồn: báo cáo XK- phòng kế hoạch) Đây mặt hàng có giá trị XK nhỏ kim ngạch XK gỗ sản phẩm gỗ Tổng công ty Hiện XK đợc vào ba nớc với giá trị không lớn, đơn hàng không ổn định qua năm Đặc biệt năm 2003 kim ngạch XK mặt hàng Nguyên nhân doanh nghiệp cha chủ động tìm hiểu thị trờng Hơn lợng gỗ tròn XK không đủ để đáp ứng nhu cầu nhận đợc hợp đồng có giá trị lớn Bên cạnh việc nhập gỗ tròn nớc EU đòi hỏi phải xuất trình chứng rừng FSC COC song đơn vị thành viên không đáp ứng đợc bỏ lỡ nhiều hợp đồng có giá trị lớn Thậm chí số nớc nh Anh, Hà Lan hội ngời tiêu dùng đà định tẩy chay mặt hàng gỗ chứng rừng bền vững Tuy nhiên năm 2004 đà XK đợc vào ba thị trờng giá trị không lớn Đối với mặt hàng mây, tre, trúc, thị trờng XK nhỏ, Tổng công ty XK vào thị trờng là: Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển song giá trị kim ngạch XK không đáng kể thờng xuyên biến động Nếu nh năm 2001 tổng kim ngạch XK mặt hàng vào EU 145.506 USD năm 2004 giảm xuống 37.588USD, 25,8% so với năm 2001 XK đợc vào Pháp Từ cho thấy công tác tìm hiểu thị trờng EU, thị hiếu tiêu dùng, nh kênh phân phối vào thị trờng EU cha thực đợc quan tâm mức so với tiềm thị trờng so với vai trò Tổng công ty Do việc tìm hiểu kỹ thị trờng EU kênh phân phối đóng vai trò quan trọng định lớn đến hiệu XK toàn Tổng công ty Bảng 12: Xuất hàng mây, tre, trúc (Đơn vị: USD) TT Năm 2001 2002 2003 2004 Báo cáo thực tập tổng hợp Pháp Đức Tây Ban Nha Thuỵ Điển Tổng 30.370 57.026 15.126 42.984 145.506 44.043 105.474 37.588 2.002 24.915 0 0 68.958 107.476 37.588 (Nguồn: Báo cáo XK- phòng kế hoạch) Qua phân tích thấy đợc EU thị trờng nhập lớn tổng công ty mặt hàng đồ gỗ tinh chế sản phẩm mỹ nghệ tỷ trọng mặt hàng chiếm 70% tổng kim ngạch XK vào thị trờng EU Các đơn vị sản xuất hàng đợc tập trung chủ yếu Miền Trung Miền Nam, đơn vị có dự án đầu t đầu t máy móc chế biến hàng XK Đây đơn vị có nhận thức chuyển hớng tốt từ việc sử dụng gỗ rừng tự nhiên Việt Nam sang gỗ nhập đà tìm đợc nguồn nguyên liệu gỗ nhập ổn định từ Inđonêsia, Solomong Lào Về nhập khẩu: Để nâng cao chất lợng sản phẩm công ty phải nhập số mặt hàng Năm 2000 2001 giá trị nhập cao tăng lên so với kế hoạch Bộ quy định cụ thể năm 2001 giá trị nhập thực tế tăng 48,65% so với năm 2000 Nhng đến năm 2002 giá trị nhập giảm so với kế hoạch đà định 32,979 triệu USD Và đến năm 2003 2004 giá trị nhập tăng so với kế hoạch nhng lợng không đáng kể Dự kiến đến năm 2005 công ty nhập tăng 10% so với năm 2004 Những thành tu, hạn chế phơng hớng kinh doanh Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam (Vinafor) 4.1 Thành tựu đạt đợc tổng công ty Nhờ nỗ lực cố gắng tất đơn vị sở công ty làm ăn ngày có hiệu đợc thể qua thu nhập bình quân đầu ngời tăng, sở vật chất thiết bị đợc trang bị ngày đại, công ty ngày có uy tín thị trờng nớc Nh: - Diện tích rõng trång cđa Vinafor ngµy cµng më réng cã chÊt lợng, sản lợng trồng cao, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất ván nhân tạo, đồ mộc xuất khẩu, dăm gỗ xuất khẩu, gỗ trụ mỏ nhu cầu khác xà hội Các đơn vị trồng rừng bao gồm: - Công ty lâm nghiệp La Ngà : 892,3 - Công ty lâm nghiệp Gia Lai : 1.910 - Lâm trờng Ba Tơ : 600 - Công ty Lâm nghiệp Hoà Bình : 2.078 - Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên : 500 - Công ty lâm nghiệp Đông Bắc : 2.016 Để đạt hiệu cao trồng rừng, Vinafor đà áp dụng công nghệ lâm sinh tiên tiến, trọng tâm công nghệ tạo giống trồng Hiện Vinafor đà đầu t xây dựng trung tâm nuôi cấy mô tỉnh Hoà Bình, Bắc Giang, Gia Lai hàng chục sở có vờn ơm giâm hom để cung cấp Báo cáo thực tập tổng hợp giống cho lâm trờng hộ dân trồng rừng Nhờ áp dụng công nghệ tạo giống trồng nuôi cấy mô nên sinh trởng tốt, phát triển tốt, phát triển đồng đều, cho suất cao khả thu hồi vốn nhanh - VỊ kim ng¹ch xt khÈu: Kim ng¹ch xt không ngừng tăng lên qua năm từ 2001 đến Chiếm tỷ trọng lớn thị trờng Anh Chúng ta đà bớc đầu thâm nhập tốt vào số thị trờng EU thông qua hình thức ký hợp đồng Lixăng với nớc đặc biệt thị trờng Anh, Pháp, Đức đà trì đợc kim ngạch xuất ổn định có xu hớng tăng lên tơng lai Tỷ trọng xuất trực tiếp tăng lên, đạt 10% Các đơn vị xuất trực tiếp điển hình là: Công ty sản xuất xuất nhập Lâm sản Sài Gòn (xuất trực tiếp 3,16 triệu USD), Xí nghiệp chế biến gỗ xuất Lâm sản Sài Gòn (xuất trực tiếp 3,588 triệu USD), văn phòng Tổng công ty (đạt 4,3 triệu USD) số đơn vị khác Điều đáng nói nhiều đơn vị có doanh thu lớn xuất phát từ sản xuất xuất mình, khẳng định tính ổn định, bền vững phát triển nh: + Xí nghiệp chế biến gỗ Cẩm Hà: Kim ngạch xuất 17,8 triệu USD doanh thu 280 tỷ đồng + Công ty cổ phần Vinafor Đà Nẵng kim ngạch xuất 4,35 triệu USD, doanh thu 139 tỷ đồng + Công ty Lâm nghiệp 19: Kim ngạch xuất 4,16 triệu USD doanh thu 80,36 tỷ đồng + Công ty MDF Gia Lai doanh thu đạt 196,88 tỷ đồng + Công ty sản xuất xuất nhập lâm sản Sài Gòn kim ngạch xuất nhập lµ 17,8 triƯu USD vµ doanh thu lµ 290 tû đồng - Về sở chế biến gỗ: Đà hình thành số khu vực chế biến gỗ xuất tập trung Có sở chế biến gỗ miền Bắc sở chế biến gỗ miền Nam Ngoài ra, vùng lân cận Buôn Ma Thuột, Đắc Nông, Quy Nhơn, khu vực miền trung có Vinh, Quảng Trị Đà Nẵng Điều tạo lực hàng hoá xuất lớn, thuận tiện cho khách hàng đồng thời giảm chí phí cho Vinafor - Về chủng loại gỗ xuất khẩu: Sản phẩm gỗ xuất từ chỗ sản phẩm thô (gỗ tròn, gỗ xẻ) đà phát triển lên trình độ gia công cao hơn, áp dụng công nghệ tẩm, sấy, trang trí bề mặt Xuất sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm có giá trị tăng thêm công nghệ lao động Góp phần thực chủ trơng Nhà nớc khuyến khích xuất sản phẩm gỗ nội thất đà qua chế biến có giá trị gia tăng cao, giảm sản phẩm gỗ cha qua chế biến Sản phẩm ngày đợc cải thiện mẫu mÃ, kiểu dáng chất lợng nhờ đội ngũ công nhân lành nghề tiếp thu nhanh phong cách đại Có đợc thành công nhờ Tổng công ty đà đổi dây chuyền thiết bị số đơn vị phát triển nguồn nhân lực Tuy Báo cáo thực tập tổng hợp bớc đầu nhng nỗ lực đà gặt hái đợc kết khả quan kim ngạch thị trờng 4.2 Những khó khăn mà công ty gặp phải: - Vẫn cha thâm nhập đợc cách chủ động vào thị trờng khác đặc biệt thị trờng Thuỵ Điển cửa ngõ Châu Âu Kim ngạch xuất vào thị trờng nhỏ, tốc độ tăng trởng không cao - Một số sản phẩm Tổng công ty cha đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe chất lợng, tiêu chuẩn kỹ thụât an toàn thị trờng EU- thị trờng đợc coi khó tính vấn đề này, độ ẩm không khí nớc ta cao so với nớc Châu Âu, gặp khó khăn việc xử lý nguyên liệu, bảo quản thành phẩm để tránh cho sản phẩm không bị nứt, vỡ, cong, vênh, giữ đợc chất lợng hình dáng khuôn mẫu ban đầu Để làm đợc điều đòi hỏi đơn vị phải đầu t để nâng cao trình độ thiết bị quy trình công nghệ Thế nhng, đa số đơn vị sử dụng công nghệ chế biến cũ kỹ lạc hậu năm 80, thiếu công nghệ chế biến đại, việc đổi mang tính thụ động, tình nên gặp nhiều khó khăn - Nhiều đơn vị chế biến gỗ không đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng số lợng sản phẩm thiếu nguyên liệu để sản xuất Xuất nhỏ manh mún Số đơn vị tham gia vào hoạt động xuất cha nhiều Hầu hết đơn vị xuất qua trung gian, xuất uỷ thác( 90%), thờng qua nớc nh Đài Loan, Hồng Kông, Singapore đến đợc thị trờng EU, nhÃn mác nhÃn mác nhà nhập Bên cạnh nhiều đơn vị không đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng sản phẩm theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001: 2000 đành chấp nhận làm hàng gia công cho đơn vị khác - Hiện nay, hầu hết khách hàng nhập đồ gỗ EU đòi hỏi nhà xuất phải xuất trình chứng rừng FSC nhằm xác minh tính hợp pháp nguồn gỗ chứng CoC có liên quan đến vấn đề bảo vệ rừng Thế nhng đơn vị có chứng làm ảnh hởng đến công tác xuất Nhiều đơn vị chế biến gỗ đà ý thức đợc vấn đề có mong muốn xây dựng chứng rừng CoC song hàng loạt trở ngại đặt mức chi phí để xây dựng chứng lên tới 10.000 USD tháng, việc kiểm tra quy trình thực chứng lại tổ chức lần Điều vợt khả tài doanh nghiệp 4.3 Phơng hớng kinh doanh công ty: - Tăng diện tích trồng rừng để đảm bảo nguyên vật liệu cho công ty nhập nhằm giảm phụ thuộc vào bên mang lại hiệu kinh tế - Cải tiến máy móc thiết bị đại tạo điểm u việt sản phẩm công ty Báo cáo thực tập tổng hợp - Liên kết doanh nghiệp: đơn vị sản xuất theo hợp đồng nhỏ, nhiều hợp đồng lớn không đáp ứng đợc thiếu nguyên liệu, lực sản xuất không cho phép Đây thiệt hại lớn làm giảm khả cạnh tranh đơn vị thành viên Tổng công ty cần liên kết, hỗ trợ liên kết với doanh nghiệp ngành gỗ để thực hợp đồng lớn Muốn vậy, dây chuyền sản xuất đơn vị phải đồng tốt để sản phẩm có chất lợng cao đồng Các đơn vị cần ý đến tiêu chuẩn hoá chuyên môn hoá để sản xuất hàng loạt giao hàng thời hạn - Phơng hớng đẩy mạnh xuất lâm sản đến năm 2010 Thứ nhất, Nhanh chóng phát triển công nghiệp chế biến gỗ sản phẩm theo hớng từ chế biến lý lên chế biến lý hoá tổng hợp, đa dạng hoá, đặc biệt trọng chuyển hớng sư dơng nguyªn liƯu tõ rõng tù nhiªn sang nguyªn liệu khai thác từ rừng trồng, đẩy mạnh việc tổng hợp lợi dụng nguyên liệu, nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, tận dụng phế liệu, phế phẩm kết hợp vật liệu khác, phát triển ván nhân tạo sản phẩm từ ván nhân tạo, thay cho gỗ rừng tự nhiên Thứ hai, Phải lấy thị trờng làm mục tiêu phát triển, đồng thời thoả mÃn nhu cầu ngày cao thị trờng nớc, xuất động lực để phát triển công nghiệp chế biến gắn với đầu t, đổi công nghệ thiết bị có trình độ tiên tiến, có quy mô phù hợp với vùng nguyên liệu Thứ ba, Góp phần bảo vệ rừng tự nhiên, đẩy mạnh phát triển rừng trồng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, tăng nhanh độ che phủ rừng, bảo vệ môi trờng sinh thái nh tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân vùng có rừng, góp phần xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn miền núi

Ngày đăng: 06/11/2023, 11:29

Xem thêm:

w