Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
112,45 KB
Nội dung
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Trình tự thực dự án đầu tư Trang Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức Học Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Trang 39 Sơ đồ 2.2 Quy trình phê duyệt Tổng mức đầu tư Trang 53 Sơ đồ 2.3 Quy trình Thanh toán vốn đầu tư Trang 63 Sơ đồ 2.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý tài dự án Học viện Trang 50 Bảng 2.1 Bảng số liệu tình hình điều chỉnh tổng mức đầu tư Học viện Trang 54 Bảng 2.2 Tình hình bố trí vốn ĐTXD từ NSNN tập trung Trang 58 Bảng 2.3 Bảng số liệu tình hình tốn dự án giai đoạn 20062010 Trang 64 Bảng 2.4 Số liệu phê duyệt toán giai đoạn 2006-2010 Trang 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư BQLDA Ban quản lý dự án ĐTXDCB Đầu tư xây dựng Học viện Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh KBNN Kho bạc Nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước Vụ KHTC Vụ Kế hoạch Tài PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Để đẩy nhanh trình giải ngân vốn đầu tư đồng thời tránh tượng thất lãng phí vốn, Nhà nước ta ban hành nhiều văn Pháp luật, Nghị định, Chỉ thị, Hướng dẫn công tác quản lý tài dự án đầu tư Nhờ nước ta thời gian qua, cơng tác quản lý tài đầu tư triển khai thuận lợi giảm thiểu lãng phí thất đáng kể cho xã hội Tuy nhiên, thực trạng công tác quản lý tài dự án đầu tư nước ta thời gian qua nhiều hạn chế; tượng thất lãng phí vốn đầu tư cịn phổ biến Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh (Học viện) đơn vị hành nghiệp với lượng vốn đầu tư lớn từ ngân sách nhà nước Trong bối cảnh chung tình hình quản lý tài dự án đầu tư Việt nam, Học viện công tác quản lý tài dự án đầu tư Lãnh đạo Học viện quan tâm cơng tác cịn bất cập cần nghiên cứu để hồn thiện tác giả chọn đề “ Hoàn thiện quản lý tài dự án đầu tư vốn ngân sách Nhà nước Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh” với mong muốn đầu tư cơng sức nghiên cứu, tìm hiểu, tổng kết thực tiễn cơng tác quản lý tài Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Trên sở đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác Học viện Mục đích nghiên cứu luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý nói chung, đặc biệt quản lý tài đầu tư xây dựng vấn đề có liên quan - Vận dụng lý luận hệ thống vào phân tích, đánh giá thực trạng hoạt quản lý tài dự án đầu tư Học viện - Từ thực trạng phân tích đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài dự án đầu tư Học viện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cơng tác quản lý tài dự án đầu tư giác độ chủ đầu tư, người trao trọng trách quản lý vốn đầu tư với mong muốn thực dự án cách hiệu quả, tiết kiệm, đồng thời đảm bảo tiến độ dự án Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý tài dự án đầu tư Học viện năm gần (2006 – 2010) Nguồn số liệu thu thập Học viện khoảng thời gian từ 2006 đến 2010 Hoạt động đầu tư đề cập luận văn bao gồm hoạt động đầu tư xây dựng Học viện Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau trình nghiên cứu: - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Luận văn phân tích tư liệu, tài liệu ghi chép lịch sử công tác quản lý tài dự án đầu tư Học viện nhiều năm, đặc biệt năm gần để phân tích, nghiên cứu tình hình, đúc rút học, kinh nghiệm Luận văn xem xét chủ đề nghiên cứu mối tương quan lơ gíc, biện chứng với vấn đề khác làm cho luận văn có tính ứng dụng cao - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân tích thống kê khoa học Kết cấu luận văn Tên đề tài : Hồn thiện quản lý tài dự án đầu tư vốn ngân sách Nhà nước Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Ngồi Phần mở đầu; tóm tắt luận văn, kết luận; danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề quản lý tài dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý tài dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý tài dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm phân loại dự án 1.1.1.1 Khái niệm Dự án Trong thực tế có nhiều cách tiếp cận khái niệm dự án, song cách tiếp cận mang tính chất thực tế Việt nam cách tiếp cận khái niệm dự án nêu Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày tháng năm 1999 Chính phủ Theo Nghị định “Dự án đầu tư tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định” Đó cách tiếp cận khái niệm dự án dựa vào góc nhìn tài Dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định đầu tư theo phân cấp phù hợp với quy định pháp luật Nội hàm dự án đầu tư bao gồm bốn thành phần - Các mục tiêu dự án: kết lợi ích mà dự án cần mang lại cho nhà đầu tư cho xã hội + Các mục tiêu trước mắt: Là mục đích cụ thể cần đạt việc thực dự án khn khổ thời gian nguồn lực để đóng góp thực mục tiêu phát triển + Các mục tiêu phát triển: Là lợi ích kinh tế xã hội thực dự án đem lại - Các hoạt động để thực mục tiêu dự án: Đó nhiệm vụ, hành động thực dự án để tạo kết định Những nhiệm vụ, hành động với lịch biểu trách nhiệm cụ thể cán thực tạo thành kế hoạch làm việc dự án - Các nguồn lực để thực dự án: Đó nguồn lực vật chất, tài người cần thiết để tiến hành hoạt động đầu tư dự án Giá trị, chi phí nguồn lực vốn đầu tư cho dự án - Các kết quả: Đó kết cụ thể có tính định lượng, tạo từ hoạt động khác dự án Đây điều kiện cần thiết để thực mục tiêu dự án Trong thành phần kết coi cột mốc đánh dấu tiến độ dự án Vì vậy, trình thực dự án phải thường xuyên theo dõi, đánh giá kết đạt Những hoạt động có liên quan trực tiếp việc tạo kết coi hoạt động chủ yếu phải đặc biệt quan tâm 1.1.1.2 Đặc điểm dự án Mặc dù có nhiều định nghĩa, nhiều quan niệm khác dự án đầu tư thường có đặc điểm chung sau: - Có tính mục đích mục tiêu rõ ràng: Mỗi dự án thể một nhóm nhiệm vụ cần thực với kết xác định nhằm thoả mãn nhu cầu - Có chu kỳ phát triển riêng thời gian tồn hữu hạn Dự án giống thực thể sống, trải qua giai đoạn hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu kết thúc - Có liên quan đến nhiều bên có tương tác phức tạp phận quản lý chức với quản lý dự án - Sản phẩm dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo, lạ có tính khác biệt cao - Môi trường hoạt động "va chạm" Quan hệ dự án quan hệ chia nguồn lực khan tổ chức Dự án "cạnh tranh" lẫn với phận chức khác tiền vốn, nhân lực, thiết bị - Có tính bất định mang tính rủi ro cao Hầu hết dự án có lượng tiền vốn, vật tư lao động lớn để thực khoảng thời gian định Mặt khác thời gian đầu tư vận hành kéo dài nên dự án đầu tư phát triển thường có độ rủi ro cao 1.1.1.3 Phân loại dự án đầu tư Có nhiều tiêu thức phân loại dự án, song để quản lý tài dự án người ta thường dựa vào tính chất quy mơ đầu tư để phân loại dự án, theo tiêu thức người ta phân loại dự án thành nhóm: - Các dự án nhóm A: Là dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc gia có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa trị, kinh tế – xã hội quan trọng, dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ, khai thác chế biến khoáng sản quý (không phụ thuộc quy mô vốn đầu tư) dự án có mức vốn đầu tư mức độ định tuỳ thuộc ngành Dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần tiểu dự án dự án thành phần tiểu dự án độc lập vận hành, khai thác thực theo phân kỳ đầu tư ghi văn phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi văn định chủ trương đầu tư cấp có thẩm quyền dự án thành phần tiểu dự án thực từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư quản lý trình thực đầu tư dự án đầu tư độc lập Các dự án nhóm A quan trọng phải Quốc hội thông qua định chủ trương đầu tư theo quy định Nghị số 05/1997/QH10 ngày 22/12/1997 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Các dự án nhóm B C: Bao gồm dự án có tính chất tương tự dự án nhóm A có quy mô đầu tư nhỏ 1.1.2 Các giai đoạn dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước Để quản lý tài dự án đầu tư nhà quản lý cần theo dõi sát nắm trình tự đầu tư Trên sở quy hoạch phê duyệt trình tự thực dự án đầu tư bao gồm 03 giai đoạn chính: - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư - Giai đoạn thực đầu tư - Giai đoạn kết thúc dự án đưa vào sử dụng Giai đoạn I Chuẩn bị đầu tư Nghiên cứu hội đầu tư Nghiên cứu dự án tiền khả thi Nghiên cứu dự án khả thi Thẩm định dự án Giai đoạn II Thực đầu tư Thiết kế, lập tổng dự toán, dự tốn Ký kết HĐ: xây dựng, thiết bị Thi cơng XD, đào tạo cán Chạy thử, nghiệm thu, toán Giai đoạn III Đưa vào khai thác sử dụng Sơ đồ 1.1: Trình tự thực dự án đầu tư Giai đoạn chuẩn bị đầu tư bao gồm công việc: - Nghiên cứu cần thiết phải đầu tư quy mô đầu tư - Tiến hành tiếp xúc, thăm dị thị trường nước ngồi nước để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả cạnh tranh sản phẩm tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật tư cho sản xuất; xem xét khả nguồn vốn đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư - Tiến hành điều tra, khảo sát chọn địa điểm xây dựng: lập dự án đầu tư, gửi hồ sơ dự án văn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt