Quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản thực trạng và giải pháp

57 3 0
Quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học Lời mở đầu Lâu đánh giá thực kế hoạch đầu tư, thường nói đến thành tựu mà nói đến hiệu kinh tế cơng trình xây dựng, giá thành xây dựng phân tích rõ ngun nhân thất lãng phí Hiện theo số liệu thống kê lãng phí đầu tư xây dựng vốn Ngân sách Nhà nước thường vào khoảng 20 - 30 % cơng trình Những tiêu cực việc nhận dự án công trình xây dựng, tệ nạn chạy vốn, lại phổ biến công khai Quy chế đấu thầu khơng thi hành nghiêm túc, cịn phổ biến việc đấu thầu hạn chế định thầu, xét thầu thiếu minh bạch, can thiệp thư tay lực khác gây tình trạng nhiều kết xét thầu dự án khơng cịn ý nghĩa cạnh tranh dẫn đến tranh chấp khiếu nại Các nguyên tắc xây dựng không tuân thủ nghiêm tuc, lại không kiểm tra chặt chẽ tạo kẽ hở cho tham nhũng, thất thoát Tình trạng lập hồ sơ nghiệm thi gian dối, khai khống thiết kế, tổng dự toán toán, khai vượt dự toán thu chi .Việc giám sát chặt chẽ hoạt động đầu tư từ vốn Ngân sách trách nhiệm quan chức nhằm đảm bảo lành mạnh tài quốc gia.Hồn thiện nâng cao cơng tác quản lý vốn Ngân sách Nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng vấn đề cần xã hội quan tâm Đó lý em chọn đề tài cho đề án mơn học Đề tài “Quản lý vốn Ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng Thực trạng giải pháp.” Đề án gồm chương: Đề án môn học Chương I: Một số vấn đề lý luận chung quản lý vốn Ngân sách Nhà nước cho đầu tư Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng Ngân sách Nhà nước Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý vốn đầu tư nguồn vồn Ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng Đề án môn học Mục lục Chương I: Một số vấn đề lý luận chung quản lý vốn Ngân sách Nhà nước cho đầu tư…………………………………………………… I Đối tượng, phạm vi phân cấp quản lý vốn Ngân sách Nhà nước cho đầu tư………………………………………………………… 1 Đối tượng, phạm vi đầu tư vốn Ngân sách Nhà nước …………… Phân cấp quản lý vốn Ngân sách Nhà nước cho đầu tư……………… 2.1 Phân cấp quản lý vốn Ngân sách Nhà nước cho Bộ, ngành… 2.1.1.Quyền hạn trách nhiệm quản lý vốn Ngân sách Bộ Tài Chính…………………………………………………………… 2.1.2 Quyền hạn trách nhiệm quản lý vốn Ngân sách Bộ Xây dựng……………………………………………………………… 2.1.3 Quyền hạn trách nhiệm quản lý vốn Ngân sách Bộ Kế hoạch đầu tư…………………………………………………… 2.1.4 Quyền hạn trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác Trung Ương………………… 2.2 Phân cấp quản lý vốn Ngân sách Nhà nước cho địa phương… 2.3.Phân cấp quản lý vốn Ngân sách cho chủ đầu tư ban quản lý dự án…………………………………………………………………… II Cơ chế phân bổ vốn Ngân sách cho đầu tư…………………………… Cơ chế phân bổ vốn Ngân sách Nhà nước ………………………… 1.1 Phân bổ vốn Ngân sách Nhà nước cho Bộ, ngành……………… 1.2 Phân bổ vốn Ngân sách Nhà nước cho địa phương…………… 10 Đề án môn học Cơ chế phân bổ vốn Ngân sách địa phương…………………… 12 III Đặc điểm hoạt động đầu tư xây dựng bản…………………… 13 Chương II Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng Ngân sách Nhà nước ……………………………………………… 15 I Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước …… 15 Tình hình quản lý sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước cho xây dựng Bộ, ngành…………………………………………………… 15 1.1 Các dự án đầu tư xây dựng thực Bộ, ngành 15 1.2 Kết thưc hiện…………………………………………………… 15 Tình hình quản lý sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước cho xây dựng địa phương…………………………………………………… 18 2.1.Các dự án đầu tư xây dựng thực địa phương 18 2.2 Kết thực hiện…………………………………………………… 19 II Đánh gia chung công tác quản lý vốn đầu tư NSNN………… 21 Kết đạt chủ đầu tư ban quản lý dự án việc sử dụng có hiệu vốn Ngân sách Nhà nước …………………………… 21 Những bất cập tồn việc quản lý vốn Ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng bản……………………………………………… 23 2.1 Giám sát đầu tư…………………………………………………… 24 2.2 Về công tác quản lý Bộ…………………………………… 25 2.2.1 Những vướng mắc mặt pháp lý……………………………… 25 2.2.2 Quản lý khép kín dẫn đến tiêu cực……………………………… 27 2.2.3 Những yếu quy hoạch, đền bù giải phóng mặt bằng… 28 2.3 Về cơng tác quản lý chủ đầu tư ban quản lý dự án………… 31 2.3.1 Sự thất thoát vốn……………………………………………… 31 2.3.2 Quản lý lỏng lẻo thời gian…………………………………… 34 Đề án môn học 2.3.3 Chất lượng thi công công trình…………………………… 35 2.3.4 Sự thiếu nămg lực cán quản lý……………………… 38 Chương III: Một sô giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý vốn đầu tư nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cho đầu tư XDCB………… 40 I Quan điểm Nhà nước quản lý vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước giai đoạn tới……………………………………………………… 40 Quan điểm Nhà nước quản lý vốn đầu tư NSNN………… 40 Nguyên tắc quản lý đầu tư vố Ngân sách ……………………… 45 II Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước …………………………………………………… 47 Hoàn thiện hệ thống quản lý………………………………………… 47 1.1 Quy định rõ quyền hạn nhiệm vụ phân cấp quản lý… 47 1.2 Ràng buộc trách nhiệm bên………………………………… 47 1.3 Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn……………………………… 49 Hoàn thiện máy quản lý……………………………………………… 50 2.1 Nâng cao lực cán quản lý…………………………………… 50 2.2 Thắt chặt công tác quản lý chất lượng……………………………… 51 Đề án môn học Tài liệu tham khảo PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương, Giáo trình Kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 Luật Ngân sách 2004 Luật Xây dựng Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quản lý dự án xây dựng cơng trình Trang Web Bộ Kế hoạch đầu tư : www.mpi.gov.vn Trang Web Bộ Tài : www.mof.gov.vn Trang Web tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn www.neu.edu.vn www.doanhnghiep24g.com.vn 10 www.vietnamnet.vn 11 http://dantri.com.vn 12 http://dauthau.mpi.gov.vn Đề án môn học Chương I : Một số vấn đề lý luận chung quản lý vốn Ngân sách nhà nước cho đầu tư I Đối tượng, phạm vi phân cấp quản lý vốn Ngân sách Nhà nước cho đầu tư Đối tượng, phạm vi đầu tư vốn Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức nhiệm vụ nhà nước Thu Ngân sách Nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ, khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi Ngân sách Nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hơi, bảo đảm an ninh quốc phịng, bảo đảm hoạt động máy Nhà nước, chi trả nợ Nhà nước, chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Ngân sách Nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập chung dân chủ, cơng khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm Ngân sách Nhà nước gồm Ngân sách Trung Ương Ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm Ngân sách đơn vị hành cấp có Hội Đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Ngân sách Nhà nước cơng cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Đề án môn học Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc ngành nghề kinh tế (điện lực, viễn thơng, hàng khơng…) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo Và điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí Ngân sách sử dụng để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu hợp lý Thông qua hoạt động thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế Ngân sách Nhà nước đảm bảo thực vai trị định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh Phân cấp quản lý vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư 2.1 Phân cấp quản lý vốn ngân sách Nhà nước cho Bộ, ngành 2.1.1 Quyền hạn trách nhiệm quản lý vốn Ngân sách Bộ Tài Bộ Tài theo quy định luật ngân sách có nhiệm vụ quyền hạn cụ thể: Chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh, dự án lĩnh vực tài chính- ngân sách xây dựng chiến lược kế hoạch vay nợ, trả nợ nước ngồi nước trình Chính phủ; ban hành quy phạm pháp luật lĩnh vực tài chính- ngân sách theo thẩm quyền Chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung Ương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc xây dựng định mức phân bổ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Ngân sách Nhà nước, chế độ kế tốn, tốn, chế độ báo cáo, cơng khai tài chính- ngân sách trình Chính phủ Đề án môn học quy định quy định theo phân cấp Chính phủ để thi hành thống nước Lập dự toán Ngân sách Nhà nước phương án phân bổ Ngân sách Trung Ương, tổ chức thực Ngân sách Nhà nước; thống quản lý đạo cơng tác thu thuế, phí, lệ phí, khoản thu khác Ngân sách Nhà nước, nguồn viện trợ quốc tế, tổ chức thực chi Ngân sách Nhà nước theo dự toán giao, lập toán Ngân sách Trung Ương, tổng hợp, lập tốn Ngân sách Nhà nước trình Chính phủ, tổ chức quản lý, kiểm tra việc sử dụng tài sản Nhà nước Kiểm tra quy định tài chính- ngân sách Bộ, quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; trường hợp quy định văn trái với hiến pháp, luật, nghị Quốc hôi, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hôi văn quan ngang Nhà nước cấp trên, có quyền kiến nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ đình việc thi hành bãi bỏ quy định Bộ, quan ngang Bộ, kiến nghị Thủ tướng đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; đình thi hành kiến nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ quy định Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Thống quản lý Nhà nước vay trả nợ Chính phủ, vay trả nợ Quốc gia Thanh tra, kiểm tra tài chính- ngân sách, xử lý kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật vi phạm chế độ quản lý tài Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung Ương, địa phương, tổ chức kinh tế, đơn vi hành nghiệp đối tượng khác có nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước sử dụng Ngân sách Nhà nước Đề án môn học Quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước, quỹ dự trữ Nhà nước quỹ khác Nhà nước theo quy định pháp luật 2.1.2 Quyền hạn trách nhiệm quản lý vốn ngân sách Bộ Xây dựng Thực chức quản lý Nhà nước tất cơng trình xây dựng (dù cơng trình thuộc Giao thông vận tải, điện lực…) Ban hành tiêu chuẩn quy phạm, tiêu chuẩn xây dựng, quy trình thiết kế xây dựng, quy định quản lý chất lượng cơng trình thoả thuận để chun ngành ban hành Nghiên cứu chế sách quản lý xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền ban hành Khuyến khích đơn vị, tổ chức cá nhân thuộc Bộ, theo chức nhiệm vụ mình, tích cực chủ động việc vận động thu hút dự án ODA phục vụ cho nhiêm vụ quản lý Nhà nước ngành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bộ Xây dựng chủ trì với chuyên ngành kĩ thuật để tổ chức thẩm định thiết kế kĩ thuật dự án nhóm A, theo dõi kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng tồn quốc Tiếp nhân, quản lý sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước phải đôi với việc nâng cao hiêu quản sử dụng khả trả nợ, phù hơp với khả tiếp nhận dơn vị thực Các chương trình, dự án sủ dung vốn Ngân sách Nhà nước phải tiếp nhận, quản lý sử dụng theo quy định pháp luật nhằm hỗ trợ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Chính phủ mục tiêu phát triển ngành Xây Dựng Phân định rõ trách nhiệm, đảm bảo sụ phối hợp chặt chẽ đơn vị phát huy tính chủ động đơn vị thực chương trình, dự án

Ngày đăng: 29/01/2024, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan