Khi đã xây dựng được mức lượng thời gian lao động cần thiết để sảnxuất một đơn vị sản phẩm và định mức giá cho 1 giờ công lao động trựctiếp, ta có định mức chi phí nhân công trực tiếp tí
Trang 1PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP DỰ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
I Tổng quát về dự toán:
Một doanh nghiệp muốn hoạt động tốt thì công tác quản lý luôn đượccác nhà quản trị đặt lên hàng đầu, mà vấn đề quan trọng trong quản lý làphải biết những gì đã xảy ra trong quá khứ và doanh nghiệp đang đứng ởđâu trong hiện tại Các báo cáo tài chính tại đơn vị sẽ cung cấp các thôngtin này, tuy nhiên, vấn đề không kém quan trọng là phải biết doanh nghiệp
sẽ thực hiện những gì trong tương lai Để giải quyết vấn đề này công tác lập
dự toán ra đời
1 Khái niệm dự toán:
Dự toán là những tính toán dự kiến một cách toàn diện và phối hợp,chỉ rõ cách thức huy động các nguồn lực cho các họat động kinh doanh củadoanh nghiệp, được xác định bằng một hệ thống các chỉ tiêu về số lượng vàgiá trị cho một khoảng thời gian xác định trong tương lai
2 Sự cần thiết phải lập dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh:
Quá trình đổi mới cơ chế đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạchhóa tập trung sang có chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng phápluật và các công cụ khác, là cơ hội và động lực cho sự ra đời và phát triểncủa nhiều doanh nghiệp.Để tồn tại lâu dài đòi hỏi các doanh nghiệp phảichủ động, linh hoạt trong các quyết định đầu tư sản xuất, kinh doanh Đểlàm tốt được điều này doanh nghiệp phải biết tìm hiểu, lập kế hoạch, mụctiêu kinh doanh, dự toán sản xuất cho phù hợp với điều kiện thực tế củadoanh nghiệp.Họat động của doanh nghiệp không có chiến lược, không lập
dự toán đầy đủ và chi tiết thì sẽ không vững chắc lâu dài.Như vậy cho thấyrằng, các nhà quản trị doanh nghiệp cần nắm bắt được thị trường về: nhucầu, thị hiếu, phản ứng của thị trường đối với sản phẩm doanh nghiệp sảnxuất để từ đó có những quyết định đúng đắn trong quá trình sản xuất kinh
Trang 2doanh, đồng thời lường trước được những rủi ro sẽ xảy ra và mục đích cuốicùng là tối đa hóa lợi nhuận Đạt được những điều này, doanh nghiệp phảitiến hành lập dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh, đây cũng là cơ sở đểkiểm tra, đánh giá kết quả họat động tại đơn vị.
3 Mục đích, ý nghĩa của lập dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh:
3.1 Mục đích của lập dự toán họat động sản xuất kinh doanh:
Thông qua việc lập dự toán hoạt động, các nhà quản trị có thể đưa ranhững quyết định kịp thời, đúng dắn về chính sách đầu tư sản xuất kinhdoanh Bên cạnh đó dự toán họat động còn giúp nhà quản lý điều hành côngviệc liên quan đến quá trình hoạt động sản xuất tiến triển một cách thuậnlợi, chính xác và nhanh chóng hơn Dự toán họat động có tầm quan trọngnhư thế vì mục đích cơ bản của nó là hoạch định và kiểm tra
- Hoạch định: Với chức năng này đòi hỏi các nhà quản lý phải dựtính được quá trình họat động sản xuất, kinh doanh tại đơn vị diễn ra nhưthế nào trong tương lai Những vấn đề nào liên quan, nếu không tốt, nhàquản lý sẽ biết phải làm gì để thay đổi kết quả không mong muốn đó
- Kiểm tra: Là quá trình so sánh kết quả thực hiện với kế hoạch vàđánh giá việc thực hiện đó, cụ thể: sản lượng tiêu thụ thực tế so với kếhoạch tăng hay giảm, định mức chi phí sản xuất thực tế có làm đúng kếhoạch không Kiểm tra phụ thuộc vào kế hoạch, không có kế hoạch thìkhông có cơ sở để so sánh kết quả và đánh giá việc thực hiện
Trong suốt quá trình họat động sản xuất kinh doanh, người quản lýkhông những chỉ biết dự tính cái gì mà còn phải biết những dự tính đó đượchoàn thành như thế nào Nếu kết quả xảy ra không theo dự tính, người quản
lý phải có những biện pháp để điều chỉnh hoạt động ngày càng tốt hơn
3.2 Ý nghĩa của lập dự toán họat động sản xuất, kinh doanh:
Các doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài, phát triển ổn định, vững chắctrong nền kinh tế thị trường hiện nay cần phải có chiến lược kinh doanh
Trang 3trình sản xuất, kinh doanh Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào khâu lập dựtoán họat động, nó có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý, điều hành quátrình hoạt động sản xuất, kinh doanh trong đơn vị, thể hiện cụ thể ở các mặtdưới đây:
- Dự toán họat động cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp toàn
bộ thông tin một cách có hệ thống về kế hoạch sản xuất, kinh doanh trongtừng thời gian cụ thể và cả quá trình sản xuất kinh doanh Qua đó giúp nhàquản lý biết trước được những dự định trong tương lai cần thực hiện nhữnggiải pháp nào để đạt được những mục tiêu đề ra
- Dự toán hoạt động là căn cứ để thiết lập các kế hoạch sản xuất ngắnhạn hay dài hạn để từ đó thiết lập kế hoạch hoạt động kinh doanh cho phùhợp
- Dự toán hoạt động là căn cứ để đánh giá tình hình thực hiện quátrình sản xuất, kinh doanh đã diễn ra như thế nào Từ đó thấy được nhữngmặt mạnh cần phát huy, những tồn tại cần có giải pháp hữu hiệu để khắcphục và lường trước được được những khó khăn khi chúng chưa xảy ra để
có phương án đối phó kịp thời và đúng đắn
- Với một kế hoạch sản xuất đã được định trước, dự toán họat động
sẽ dự dự kiến được các chi phí sản xuất và các chi phí ngoài sản xuất liênquan đến việc tiêu thụ thành phẩm
- Dự toán họat động còn là cơ sở và căn cứ để phân tích biến độngchi phí kinh doanh trong kỳ thực hiện, để xác định những nguyên nhânkhách quan, chủ quan của sự biến động, giúp cho quá trình lập dự toán họatđộng kỳ sau được hoàn thiện hơn
- Dự toán họat động kết hợp toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp bằng các kế hoạch của từng bộ phận khác nhau như: kêhoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất, kế hoạch chi phí Nhờ vậy, dự toánhọat động đảm bảo cho các kế hoạch trong doanh nghiệp luôn phù hợp vàthống nhất
Trang 44 Kỳ dự toán hoạt động:
Dự toán họat động sản xuất, kinh doanh hàng năm được lập cho kỳmột năm, phù hợp với năm tài chính của doanh nghiệp, và được chia ra cácquý các tháng trong năm để tiện cho việc so sánh đánh giá giữa kế hoạch vàthực hiện
Song để việc lập dự toán được chính xác và có tính khả thi thì cuốitháng, quý căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán tháng quý đó và các yếu
tố ảnh hưởng của tháng quý tiếp theo để lập dự toán họat động cho thángquý tiếp theo
5 các mô hình lập dự toán:
Việc lập dự toán trên cơ sở các mô hình thông tin như sau:
5.1 Mô hình 1: Mô hình thông tin 1 xuống:
Theo mô hình này, các chỉ tiêu dự toán được định ra từ ban quản lýcấp cao nhất của đơn vị, được xét duyệt thông qua các cấp trung gian, trên
cơ sở đo cấp trung gian xét duyệt thông qua cho các đơn vị cấp cơ sở
Lập dự toán theo mô hình này mang tính chất áp đặt từ ban quản lýcấp trên xuống, đòi hỏi quản lý cấp cao phải có một tầm nhìn tổng quát,toàn diện và chi tiết về mọi mặt họat động của đơn vị Điều này chỉ có thểthực hiện được đối với những đơn vị có quy mô nhỏ, có ít sự phân cấp vềquản lý hoặc được sử dụng trong trường hợp đặc biệt tình thế, nhất thời màphải tuân theo sự chỉ đạo của cấp quản lý cao hơn
Mô hình: Quản lý cấp cao
Quản lý
Cấp trung gian
Quản lý Cấp trung gian
Trang 55.2 Mô hình 2: Mô hình thông tin 2 xuống, 1 lên:
Theo mô hình này, việc lập dự toán theo trình tự như sau:
* Các chỉ tiêu dự toán được ước tính từ ban quản lý cao nhất trongđơn vị mang tính dự thảo, được phân bổ xuống các đơn vị trung gian Trên
cơ sở đó, cấp trung gian phân bổ cho các đơn vị cấp cơ sở
* Cấc bộ phận quản lý cấp cơ sở căn cứ vào các chỉ tiêu dự thảo, căn
cứ vào khả năng điều kiện của mình để xác định các chỉ tiêu dự toán có thểthực hiện được và bảo vệ trước bộ phận quản lý cấp cao hơn (bộ phận quản
lý cấp trung gian)
* Mô hình:
* Bộ phận quản lý cấp trung gian trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu dựtoán từ các bộ phận cấp cơ sở, kết hợp với một tầm nhìn tổng quát toàn diệnhơn về các họat động của các bộ phận cấp cơ sở để xác định các chỉ tiêu dựtoán có thể thực hiện được ở bộ phận mình và bảo vệ trước bộ phận quản lýcấp cao hơn (bộ phận quản lý cấp cao)
* Bộ phận quản lý cấp cao trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu dự toán từcác bộ phận cấp trung gian, kết hợp với tầm nhìn tổng quát, toàn diện vềtoàn bộ họat động của tổ chức, hướng các bộ phận khác nhau đến việc thựchiện các mục tiêu chung, sẽ xét duyệt thông qua các chỉ tiêu dự toán cho
Quản lý cấp cao
Quản lý
Cấp trung gian
Quản lý Cấp trung gian
Quản lý
Cấp cơ sở
Quản lý Cấp cơ sở
Quản lý Cấp cơ sở
Quản lý Cấp cơ sở
Trang 6các bộ phận trung gian, trên cơ sở đó, bộ phận trung gian xét duyệt thôngqua các chỉ tiêu cho các bộ phận cấp cơ sở.
Như vậy khi dự toán ở các bộ phận được xét duyệt thông qua sẽ trởthành dự toán chính thức định hướng hoạt động cho kỳ kế hoạch tiếp theo
Việc lập dự toán theo mô hình này có những thuận lợi sau:
+ Thu hút được trí tuệ, kinh nghiệm của các cấp quả lý khác nhauvào quá trình lập dự toán, vừa kết hợp với tầm nhìn tổng quát, toàn diệncủa quản lý cấp cao với khả năng cụ thể của cấp quản lý cấp trung gian vàcác cấp cơ sở
+ Dự toán có tính chất chính xác và đáng tin cây, có tính chất khả thicao, vì dựa trên cơ sở khả năng và điều kiện cụ thể của các cấp quản lý
Nhược điểm của mô hình này là phát sinh nhiều chi phí do thông tin
dự thảo, phản hồi, xét duyệt và thông qua Hơn nữa, thời gian lập dự toán
có thể kéo dài nếu tổ chức quá trình lập dự toán thực hiện không được tốt
sẽ không cung cấp thông tin kịp thời cho kỳ kế hoạch
5.3: Mô hình 3: Mô hình thông tin một lên, một xuống:
Theo mô hình này, dự toán được lập từ cấp quản lý cấp thấp đến cấpquản lý cao nhất các bộ phận quản lý cấp cơ sở c ăn cứ vào khả năng, điềukiện của mình để lập các chỉ tiêu dự toán và được trình lân cấp quản lý caohơn (bộ phận cấp trung gian) Trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu dự toán ở
Quản lý cấp cao
Quản lý
Cấp trung gian
Quản lý Cấp trung gian
Quản lý
Cấp cơ sở
Quản lý Cấp cơ sở
Quản lý Cấp cơ sở
Quản lý Cấp cơ sở
Trang 7các cấp cơ sở, cấp trung gian tổng hợp các chỉ tiêu dự toán ở bộ phận mình
để trình lên bộ phận quản lý cấp cao Bộ phận quản lý cấp cao tổng hợp cácchỉ tiêu dự toán ở các cấp trung gian, kết hợp với tầm nhìn tổng quát toàndiện về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp và hướng các bộ phận đến việcthực hiện các mục tiêu chung, sẽ xét duyệt thông qua dự toán cho các cấptrung gian Trên cơ sở đó, cấp trung gian xét duyệt thông qua cho các đơn
vị cấp cơ sở
Mô hình dự toán này có thể khắc phục được nhược điểm của mô hình
2 Tuy nhiên nó cũng tồn tại nhược điểm là dự toán được lập xuất phát từcác đơn vị cấp cơ sở, nên họ thường có xu hướng là xác lập các chỉ tiêu dựtoán dưới mức khả năng, điều kiện của mình để dễ dàng hoàn thành chỉ tiêu
dự toán, nên có thể không khai thác hết các khả năng tiềm tàng của đơn vị
II Xây dựng định mức chi phí sản xuất:
1 Khái niệm định mức chi phí:
Định mức chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền những hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa theo tiêu chuẩn để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm ở điều kiện họat động bình thường
Định mức chi phí cho một đơn vị sản phẩm được xây dnjg từ hai yếutố:
- Định mức lượng: Phản ánh số lượng các đơn vị đầu vào sử dụng đểtạo nên một đơn vị sản phẩm đầu ra
- Định mức giá: Phản ánh giá bình quân của một đơn vị sản phẩmđầu vào
Định mức chi phí = Tổng định mức lượng x Định mức giá
2 Phân biệt định mức và dự toán chi phí:
Định mức chi phí là việc xác định số tiền tối thiểu để hoàn thành mộtđơn vị sản phẩm, dịch vụ hoặc công việc Còn dự toán chi phí sản xuất kinh
Trang 8doanh là việc xác định tổng số tiền chi phí tối thiểu để hoàn thành toàn bộkhối lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc công việc.
Như vậy về nội dung định mức chi phí và dự toán chi phí đều là việcxác định số tiền chi phí tối thiều hợp lý để hoàn thành một khối lượng sảnphẩm, công việc nhất định, nhưng phạm vi giữa định mức và dự toán khácnhauh Định mức chi phí chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc, còn
dự toán được tính cho toàn bộ khối lượng công việc, sản phẩm, dịch vụ.Định mức chi phí là căn cứ để lập dự toán chi phí Vì vậy, đề lập dược dựtoán chi phí hợp lý, chính xác và có tính khả thi thì định mức chi phí phảiđược xác định hợp lý, sát với thực tế
3 Yêu cầu cơ bản về xây dựng định mức chi phí:
Để định mức chi phí hợp lý thì quá trình xây dựng định mức chi phíphải tuân theo các yêu cầu cơ bản sau:
- Dựa vào tài liệu lịch sử để xem xét tình hình chi phí thực tế cả vềhiện vật và giá trị liên quan đến đơn vị sản phẩm, dịch vụ, công việc
- Định mức phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanhcủa đơn vị
- Xem xét các yếu tố ảnh hưởng của thị trường và các yếu tố khác tácđộng đến việc xây dựng định mức chi phí trong kỳ, nhằm đảm bảo tính tiêntiến của định mức trong một thời gian nhất định
Tóm lại, khi xây dựng định mức tiêu chuẩn trước hết phải xem xétmột cách nghiêm túc toàn bộ các kết quả đã đạt được Trên cơ sở đó, kếthợp với những thay đổi về điều kiện kinh tế, về đặc điểm giữa cung và câu,
về kỹ thuật để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp
4 Các loại định mức:
Định mức được chia ra làm hai loại: Định mức lý tưởng và định mứcthực tế
Trang 9- Định mức lý tưởng: Là định mức được xây dựng trong điều kiệnhoạt động tối ưu nhất, không cho phép bất kỳ một sự hư hỏng nào của máymóc hoặc một sự gián đoạn sản xuất Chúng đòi hỏi một trình độ năng lựcrất cao mà chỉ có thể có ở những công nhân lành nghề, làm việc với sự cốgắng tối đa trong suốt quá trình làm việc Vì vậy, định mức lý tưởng không
có tính thức tế nên không được dùng trong thực tiễn
- Định mức thực tế: Là những định mức được xây dựng chặt chẽnhưng có khả năng đạt được, nếu cố gắng Chúng cho phép sẽ có thời gianngừng máy hợp lý, thời gian nghỉ ngơi của người lao động Đồng thời,chúng cũng cho phép người lao động có trình độ lành nghề trung bình, với
ý thức trách nhiệm đầy đủ, cộng thêm những nỗ lực của bản thân sẽ đạt vàvượt các định mức này Do vậy, định mức thực tế nếu được xây dựng đúngđắn và hợp lý sẽ có tác dụng động viên, khuyến khích người lao động
Lấy định mức thực tế làm cơ sở để phân tích, so sánh giữa thực hiệnvới định mức sẽ có nhiều ý nghĩa đối với nhà quản trị, vì kết quả tìm đượcphản ánh những hiện tượng không bình thường, những chỗ kém hiệu quảcần xem xét , tìm biện pháp khắc phục, hay những tiềm năng cần tìm hiểu
để có biện pháp phát huy Định mức thực tế còn là cơ sở để các nhà quản trịtiên liệu lập kế hoạch dòng tiền và các kế hoạhc tồn kho, nhưng đối vớiđịnh mức lý tưởng thì không làm được việc này, vì tính chất không thực tếcủa chúng cho nên các con số kế hoạch dựa trên đó chỉ là những con sốkhông tưởng
5 Phương pháp xây dựng định mức chi phí:
Có hai phương pháp cơ bản được sử dụng để xây dựng định mức chiphí là phương pháp thống kê kinh nghiệm và phân tích kinh tế kỹ thuật
5.1 Phương pháp thống kê kinh nghiệm :
Phương pháp dựa trên cơ sở thống kế số liệu thực tế sản xuất kinhdoanh ở nhiều kỳ kế toán trước đó Căn cứ số liệu thống kê về số lượng cácyếu tố đầu vào bình quân của các kỳ trước để sản xuất một đơn vị sản phẩm
Trang 10đầu vào bình quân của các kỳ trước để sản xuất một đơn vị sản phẩm đầu
ra, kết hợp với các biện pháp quản lý sử dụng để xây dựng định mức lương.Căn cứ vào mức độ biến động của giá bình quân của các, kỳ trước, tìnhhình thị trường và các quyết định tồn kho để xác định mức giá
5.2 phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật :
Phương pháp này dựa trên cơ sở trực tiếp phân tích thiết kế của sảnphẩm, tinh hình máy móc, thiết bị, phân tích quy trình công nghệ sản xuất,hành vi sản xuất, biện pháp quản lý sản xuất để xây dựng định mức chiphí
Trong thực tế, người ta sử dụng đồng thời cả hai phương pháp trêntrong quá trình xây dựng định mức Để xây dựng định mức một cách tiêntiến hợp lý, đòi hỏi người xây dựng định mức phải có trình độ nghiệp vụ,
có kinh nghiệm về lĩnh vực hoạt động, có tinh thần trách nhiệm cao đối vớichất lượng và giá cả sản phẩm, đồng thời phải tuân thủ nguyên tắc như sau:
-Phải tìm hiểu, xem xét toàn bộ tình hình thực tế thực hiện chi phísản xuất kinh doanh đối với mỗi đơn vị sản phẩm về mặt hiện vật củanhững kỳ khác
-Đánh giá chất lượng sản phẩm và các vấn đề liên quan đến năng suất
và hiệu quả lao động của doanh nghiệp
-Xem xét những thay đổi về thị trường, điều kiện kinh tế kỹ thuậtđiều chính, bổ sung mức chi phí cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầumới
6 Xây dựng định mức chi phí sản xuất:
Xây dựng các định mức chi phí sản xuất kinh doanh là công việcphức tạp và khó khăn, đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải chú ý đếnđặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, loại vật liệu sử dụng, địa điểm kinhdoanh, nguồn hàng cung cấp để có những căn cứ hợp lý khi xây dựngtừng định mức cụ thể
Trang 116.1 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng vào sản xuất sản phẩm, dịch vụphụ thuộc vào loại sản phẩm cần sản xuất, dơn giá mua thực tế và chi phícủa loại vật liệu đó Khi xác định định mức chi phí cần xem xét hai yếu tố
+Số lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm
+ Đơn giá vốn thực tế của nguyên vật liệu đó
* Định mức lượng nguyên vật liệu : Phản ánh số lượng nguyên vậtliệu đầu vào bình quân để sản xuất một đơn vị sản phẩm, bao gồm :
- Số lượng nguyên vật liệu cho nhu cầu sản xuất cơ bản
- Số lượng nguyên vật liệu hao hụt cho phép trong sản xuất
- Số lượng nguyên vật liệu hư hỏng cho phép trong sản xuất
* Định mức giá nguyên vật liệu : Phản ánh đơn giá bình quân củamột đơn vị nguyên vật liệu , bao gồm :
-Giá mua nguyên vật liệu theo hoá đơn
-Chi phí thu mua nguyên vật liệu như : Chi phí vận chuyển, bốc dỡ,lưu kho Trừ các khoản chiết khấu, giảm giá
Định mức chi phí nguyên giá vật liệu trực tiếp được tính theo côngthức sau:
6.2 Định mức chi phí nhân công trực tiếp:
Định mức chi phí nhân công trực tiếp phụ thuộc vào thời gian laođộng trực tiếp cần thiết để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm và đơn giá thời gianlao động đó (đơn giá thời gian lao động thường tính cho một giờ công) theonguyên tắc chung để xây dựng định mức thời gian lao động có nhiều cáchkhác nhau, thông thường người ta sử dụng một trong hai cách sau:
Trang 12-Xác định lượng thời gian cần thiết để công nhân thực hiện các thaotác hoàn tất các chi tiết của sản phẩm.
-Chia công việc hoàn thành theo từng thao tác kỹ thuật, kết hợp vớibảng thời gian tiêu chuẩn của những kỹ thuật đó, xác định thời gian tiêuchuẩn đề hoàn tất các công việc nhằm cơ bản sản phẩm hoàn thành
Sau khi xây dựng định mức lượng thời gian cho 1 giờ công lao độngcủa công nhân trực tiếp sản xuất Thực tế mức lương của công nhân trongmột đơn vị thường có nhiều bậc khác nhau, chúng ta sẽ rất khó kh ăn khixây dựng đơn giá chi phí nhân công trực tiếp cho từng cấp bậc công nhân,điều đó cũng rất phức tạp khi xây dựng dự toán hay định mức chi phí nhâncông trực tiếp Vì vậy, để đơn giản hoá trong quá trình lâp dự toán và địnhmức chi phí nhân công trực tiếp, người ta thường lập 1 đơn giá tiền lươngcho 1 giờ lao động bình quân cho toàn đơn vị
Khi đã xây dựng được mức lượng thời gian lao động cần thiết để sảnxuất một đơn vị sản phẩm và định mức giá cho 1 giờ công lao động trựctiếp, ta có định mức chi phí nhân công trực tiếp tính theo công thức sau :Định mức chi phí
x
Định mức giá cho
1 giờ công laođộng trực tiếp
6.3 Định mức chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung gồm nhiều khoản khác nhau liên quan đếnnhiều đối tượng chịu chi phí Việc xây dựng định mức cho từng khoản chiphí thuộc chi phí sản xuất chung là rất khó khăn và không cần thiết Vì vậy,trước hết cần xây dựng định mức tổng số chi phí sản xuất chung, sau đó xácđịnh mức chi phí sản xuất chung cho 1 đơn vị sản phẩm
Do đặc điểm của chi phí sản xuất không thể tính trực tiếp cho sảnphẩm được, do vậy việc tính chi phí sản xuất chung vào sản phẩm được
Trang 13từng đối tượng chịu chi phí Tiêu chuẩn phân bổ hợp lý có thể là khối lượngsản phẩm sản xuất, tổng số giờ công lao động trực tiếp.
Để đơn giản hoá trong việc lập định mức cũng như tính toán phân bổchi phí theo từng khoản mục chi phí sản xuất chung, ta phải xác định đơngiá chi phí sản xuất chung phân bổ như sau:
Đơn giá chi phí sản
xuấtchung phân bổ (dự
kiến)
=
Tổng chi phí SXC dự kiếnTổng đơn vị và tiêu chuẩn phân
bổ theo dự kiếnChi phí sản xuất chung bao gồm biến phí và định phí, do đó khi xâydựng định mức chi phí sản xuất chung cũng xây dựng riêng định mức biếnphí và định sản xuất chung xác định mực biến phí và định phí sản xuấtchung đều giống nhau và được xác định theo công thức sau :
x
đơn vị tiêu chuẩnphân bổ cho 1đơn vị sản phẩmSau khi đã xây dựng định mức chi phí sản xuất chung theo từngkhoản mục chi phí, ta tổng hợp được định mức chi phí sản xuất chung đểsản xuất 1 sản phẩm như sau :
+
Định mức địnhphí SXC cho 1đơn vị sản phẩm
III HỆ THỐNG DỰ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP:
Quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp gồmnhiều quá trình liên quan mật thiết với nhau như quá trình mua hàng, quátrình sản xuất, quá trình tiêu thụ sản phẩm mỗi quá trình khác nhau cóyêu cầu quản lý cũng khác nhau, đòi hỏi các chỉ tiêu dự toán cụ thể, phùhợp với từng quá trình kinh doanh cụ thể đó Tuy nhiên các quá trình cụ thể
Trang 14nằm trong mối quan hệ ràng buộc, thống nhất của quá trình sản xuất kinhdoanh, nên các chỉ tiêu dự toán cũng có mối quan hệ ràng buộc nhau, tạothành hệ thống các chỉ tiêu dự toán.
1 Hệ thống chỉ tiêu dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh:
Trong các dự toán nói trên thì dự toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoádịch vụ là dự toán quan trọng nhất và có tính quyết định đối với các dự toánkhác Dự toán tiêu thụ quyết định dự toán sản phẩm sản xuất (đối với doanhnghiệp sản xuất ) và quyết định dự toán mua hàng hoá (đối với các doanh
Dự toán tiêu thụ
Dự toán dự trữ
thành phẩm,
Dự toán nhân công trực tiếp
Dự toán
NVL trực tiếp
Dự toán Chi phí SXC
Dự toán giá vốn hàng bán
Dự toán chi phí bán hàng
Dự toán chi phí quản lý DN
Dự toán chi phí tài chính
Dự toán Sản xuất
Trang 15xuất, dự toán dự trữ thành phẩm, dự toán chi phí sản xuất các dự toánkhác nhau phục vụ yêu cầu quản lý riêng biệt từng chỉ tiêu của quá trình và
có quan hệ mật thiết với nhau, không thể tách rời cùng phục vụ mục đíchquản lý chung toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong quá trình lập dự án, cần xác định được những dự toán quantrọng nhất làm cơ sở, căn cứ cho việc lập các dự toán khác, đảm bảo các dựtoán cụ thể của htệ thống dự toán phù hợp, có tính khả thi, làm căn cứ tincậy cho việc kiểm tra, kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện sự toánhoạt động sản xuất, kinh doanh
2 Các dự toán bộ phận:
2.1 Dự toán tiêu thụ:
a Định nghĩa dự toán tiêu thụ:
Dự toán tiêu thụ là nền tảng của dự toán của hoạt động sản xuất kinhdoanh Tiêu thụ được đánh giá là khâu thể hiện chất lượng hoạt động củadoanh nghiệp, về mặt lý thuyết tất cả các dự toán khác của doanh nghiệpđều dựa vào dự toán tiêu thụ
b Nội dung của dự toán tiêu thụ:
Dự toán tiêu thụ bao gồm những thông tin về chủng loại, số lượnghàng bán, giá bán và cơ cấu sản phẩm, dự toán tiêu thụ chi phối đến cácloại dự toán khác, nếu xây dựng không chính xác sẽ ảnh hưởng đến chấtlượng hoạt động sản xuất, kinh doanh trong doanh nghiệp
c Cơ sở lập dự toán tiêu thụ:
Để lập dự toán tiêu thụ phải dựa trên những cơ sở sau :
-Tình hình tiêu thụ các kỳ kế toán trước
-Chu kỳ sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm
-Chính sách giá cả sản phẩm, khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ.-Chính sách quảng cáo, khuyến mãi
Trang 16-Xu hướng phát triển kinh tế của ngành, lĩnh vực đơn vị hoạt động.-Thu nhập của người tiêu dùng.
-Các chính sách, chế độ, thể lệ của Nhà Nước
-Dự kiến những biến động về kinh tế xã hội trong và ngoài nước
d Những phương pháp lập dự toán tiêu thụ
Trước hết dựa trên các cơ sở lập dự toán tiêu toán thụ để xác định sốlương sản phẩm tiêu thụ dự kiến theo từng tháng hay quý Số lượng sảnphẩm tiêu thụ dự kiến hàng tháng, quý không giống nhau, thường phụ thuộcvào tính thời vụ của sản xuất và tiêu dùng ở những thời kỳ khác nhau trongnăm
Sau khi đã xác định được số lượng sản phẩm tiêu thụ theo dự toán, talập dự toán doanh thu theo công thức sau:
Dự toán doanh thu =
Số lượng sảnphẩm tiêu thụtheo dự toán
x Đơn giá bántheo dự toán
2.2 Dự toán sản xuất:
a Định nghĩa dự toán sản xuất:
Dự toán sản xuất là việc dự kiến số lượng sản phẩm cần phải sảnxuất hoàn thành để đáp ứng yêu cầu tiêu thụ, đồng thời phải đảm bảo mứctồn kho sản phẩm tối thiểu cần thiết đảm bảo cho quá trình tiêu thụ liên tục
b Nội dung dự toán sản xuất
Dự toán sản xuất bao gồm xác định số lượng, chuẩn loại sản phẩmsản xuất trong kỳ đến Nhu cầu tồn kho sản phẩm cối kỳ tuỳ thuộc chủ yếuvào chu kỳ sản xuất sản phẩm Chu kỳ sản xuất sản phẩm càng dài thì mứctồn kho sản phẩm càng lớn và ngược lại
c Cở sở lập dự toán sản xuất:
Để xây dựng dự toán sản xuất cần dựa vào các cơ sở sau :
Trang 17- Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ được ước tính theo thực tế của
-Khả năng sản xuất của đơn vị
d Phương pháp lập dự toán sản xuất:
Trước hết, nhu cầu sản phẩm tồn kho cuối kỳ thường đều xác địnhbằng tỷ lệ (%) nhu cầu sản phẩm tiêu thụ của kỳ kế toán sau Tiếp đến, sốlượng sản phẩm sản xuất theo dự toán được xác định bằng công thức sau:
+
Số lượng sảnphẩm tiêu thụtheo dự toán
-Số lượng sảnphẩm tồn khođầu kỳNgoài ra, khi lập dự toán sản xuất cần chú ý đến việc phân chia côngviệc cho các đơn vị cũng như theo thời gian thực hiện từng công đoạn Việcphân bổ cụ thể công việc cho phép doanh nghiệp tổ chức thực hiện côngviệc tốt hơn, đồng thời, kiểm tra, kiểm soát được công việc một cách dễdàng Đối với một số loại hình sản xuất có ảnh hưởng của các yếu tố thiênnhiên khi lập dự toán còn phải chú ý tính thời vụ sản phẩm trong việc phân
bổ công việc
2.3 Dự toán chi phí sản xuất:
Việc dự toán chi phí sản xuất nhằm xác định toàn bộ chi phí để sảnxuất một khối lượng sản phẩm đã được xác định trước chi phí để sản xuấtsản phẩm bao gồm 3 loại : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp và chi phí sản xuất chung Nên dự toán chi phí sản xuất thểhiện đẩy đủ 3 loại chi phí này
2.3.1.Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Trang 18a Định nghĩa dự toán nguyên vật liệu trực tiếp:
Dự toán chi phí nguyên vật liệu là dự toán phản ánh tất cả chi phínguyên vật liệu trực tiếp cần thiết, để đáp ứng nhu cầu sản xuất đã được thểhiện trên dự toán số lượng sản phẩm sản xuất
b Nội dung dự toán nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổngchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Khi lập dự toán chi phí nguyên vậtliệu trực tiế phải xem xét đến lượng nguyên liệu mua vào, tồn kho đầu kỳ
và cuối kỳ để đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục, không bị gián đoạn,mức tồn kho nguyên vật liệu nhiều hay ít phụ thuộc vào đặc điểm nguyênliệu, tính thời vụ của nguyên liệu, xu hướng biến động giá cả nguyên vậtliệu
c Cơ sở lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được lập dựa trên cơ sở sau:-Số lượng sản phẩm sản xuất lấy từ dự toán sản xuất
- Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm.-Đơn giá nguyên vật liệu xuất dù cho sản phẩm (đơn giá này có thểđược tính theo các phương pháp khác nhau như: phương pháp nhập trước,xuất trước; phương pháp nhập sau xuất trước; phương pháp bình quân giaquyền )
-Tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ được tính theo tỷ lệ (%)trên nhucầu sản xuất của kỳ kế tiếp
-Tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ lấy số lượng tồn kho cuối kỳ củaquý trước đó
d Phương pháp lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Trước hết tính nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất, tiếp đến cộng với yêu cầu nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ để tính tổng nhu cầu nguyên
Trang 19vật liệu cần mua vào, rồi nhân với đơn giá để xác định chi phí mua nguyên vật liệu, cụ thể như sau :
Nhu cầu nguyên
vật liệu cho sản
xuất
=
Số lượng sảnphẩm sản xuấttheo dự toán
x
Định mức lượng NVLtrực tiếp cho 1 đơn vị
sản phẩmSau đó xác định dự toán chi phí mua nguyên vật liệu theo công thức sau:
+
Nguyên vậtliệu tồn khocuối kỳ
-Nguyên vậtliệu tồn khođầu kỳ
Tổng chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp theo dự toán =
Tổng nhu cầu nguyênvật liệu cần mua x
Đơn giámua
2.3.2 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp:
a Định nghĩa dự toán chi phí nhân công trực tiếp:
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp là dự kiến tổng số lượng thờigian cần thiết để hoàn thành khối lượng sản phẩm sản xuất và đơn giá thờigian lao động trực tiếp (đơn gía giờ công)
b Nội dung của dự toán chi phí nhân công trực tiếp:
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp cung cấp những thông tin quantrọng liên quan đến quy mô của lực lượng lao động cần thiết cho kỳ dựtoán Khi lập dự toán này phải chú ý đến kết cấu công nhân, trình độ thànhthạo công nhân và đơn giá giờ công của từng loại Dự toán chi phí nhâncông trực tiếp nhằm giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có kế hoạchchủ động trong việc sử dụng lao động trực tiếp, làm cơ sở việc phân tíchảnh hưởng của chi phí nhân công đối với sản xuất và giá thành sản phẩm
c Căn cứ để lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp được lập dựa trên các cơ sở sau :-Khối lượng sản phẩm sản xuất lấy từ dự toán sản xuất
Trang 20-Định mức lượng thời gian lao động trực tiếp để sản xuất 1đơn vị sảnphẩm.
- Định mức giá cho 1giờ công lao động trực tiếp
d Phương pháp lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp:
Xác định tổng nhu cầu về thời gian lao động trực tiếp sau đó nhân với định mức giá cho một giờ công lao động trực tiếp để xác định tổng chi phí lao động trực tiếp theo dự toán
x
Định mứclượng thờigian lao độngtrực tiếp cho 1đơn vị SP
x
Định mứcgiá cho 1 giờcông laođộng
2.3.3 Dự toán chi phí sản xuất chung:
a Định nghĩa dự toán chi phí sản xuất chung:
Dự toán chi phí sản xuất chung là dự kiến các chi phí liên quan đếnphục vụ và quản lý hoạt động sản xuất, nó phát sinh trong phân xưởng
b Nội dung dự toán chi phí sản xuất chung:
Dự toán chi phí sản xuất chung bao gồm dự toán biến phí sản xuấtchung và dự toán định phí sản xuất chung
-Biến phí sản xuất chung được xây dựng theo từng yếu tố chi phí (chiphí vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp ) cho một đơn vị hoạtđộng (một đơn vị sản phẩm, một giờ máy ) trình tự lập dự toán biến phísản xuất chung được thực hiện tương tự như việc lập dự toán chi phínguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp
- Dự toán định phí sản xuất chung :
Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung bắt buộc phải căn cứ vàođịnh phí sản xuất chung cả năm chia đều cho 4 quý để xác định định phí
Trang 21sản xuất chung theo quý, còn nếu là dự toán tháng thì chia đều cho 12tháng Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung thì phải căn cứ vào kếhoạch, hành động của nhà quản trị khi xác định thời điểm chỉ tiêu để tínhvào chi phí cho kỳ kế toán thích hợp.
c Cơ sở lập dự toán chi phí sản xuất chung:
Dự toán chi phí sản xuất chung được lập dựa trên các cơ sở sau :
-Tổng nhu cầu và thời gian lao động trực tiếp
-Định mức biến phí sản xuất chung cho một giờ công lao động trựctiếp
d Phương pháp lập dự toán chi phí sản xuất chung:
Dựa trên cơ sở tổng nhu cầu về thời gian lao động trực tiếp nhân với đơn giá biến phí sản xuất chung để tính tổng biến phí sản xuất chung, sau
đó cộng với tổng định phí sản xuất chung dự tính cho kỳ kế hoạch.
x
Định mức biến phí sảnxuất chung cho mộtgiờ công lao động
+
Tổng định phí sảnxuất chung theo dự
toánNgoài ra, việc dự toán chi phí sản xuất chung còn có thể căn cứ vào định mức chi phí sản xuất chung cho một đơn vị sản phẩm, lúc này dự toán chi phí sản xuất chung được xác định theo công thức :
Dự toán chi phí
sản xuất chung =
Khối lượng sảnphẩm sản xuấttheo dự toán
x
Định mức chi phí sảnxuất chung cho 1 đơn
vị sản phẩm
2.4 Dự toán giá vốn hàng bán
Trang 22a Định nghĩa :
Giá vốn hàng bán thực chất là tổng giá thành của khối lượng sảnphẩm tiêu thụ trong kỳ tính theo phương pháp giá toàn bộ
b Nội dung của dự toán giá vốn hàng bán:
Dự toán giá vốn hàng bán bao gồm xác định giá thành sản xuất đơn
vị sản phẩm để từ đó tính giá trị sản phẩm tồn c\kho cuối kỳ và giá trị sảnphẩm tồn kho đầu kỳ
c Cơ sở lập dự toán giá vốn hàng bán:
Dự toán giá vốn hàng bán được lập dựa trên các cơ sở sau :
-Các chi phí sản xuất theo dự toán
-Số lượng sản phẩm sản xuất theo dự toán
-Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ
d Phương pháp lập dự toán giá vốn hàng bán
Trước hết, tính giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm như sau :
Giá thành sản xuất/ đơn vị SP = Tổng giá thành SP sản xuất theo dựtoán/Số lượng sản phẩm sản xuất theo dự toán
Tiếp đến tính giá trị sản phẩm tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ bằng cách:
x
Số lượng sản phẩmtồn kho đầu kỳ(cuối kỳ)Cuối cùng, dự toán giá vốn hàng bán được xác địnhbằng công thức sau:
+
Giá thành sảnphẩm tồn khocuối kỳ
-Giá thànhsản phẩmtồn khođầu kỳ
Trang 23Nếu đơn vị không có tồn kho sản phẩm thì dự toán giá vốn hàng bán
có thể tính bằng tích của số lượng tiêu thụ theo dự toán nhân với giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm.
2.5 Dự toán chi phí bán hàng:
a Định nghĩa
Dự toán chi phí bán hàng phản ánh các chi phí liên quan đến việctiêu thụ sản phẩm dự tính của kỳ sau Do đó, chi phí bán hàng phải ảnhhưởng nhất định đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp và ngược lại
b Nội dung dự toán chi phí bán hàng
Dự toán chi phí bán hàng bao gồm yếu tố định phí bán hàng và biếnphí bán hàng
+Dự toán định phí bán hàng: Yếu tố định phí thường ít biến đổi trongmột phạm vi phù hợp với các quyết định dài hạn và có thể dự báo một cách
dễ dàng dựa vào chức năng kinh doanh của doanh nghiệp, các chi phí nàycũng có thể thay đổi trong trường hợp Doanh nghiệp phát triển thêm mạngphân phối mới, thêm các dịch vụ mới sau bán hàng, dịch vụ nghiên cứuphát triển thị trường
Dự báo các yếu tố này cần phân tích đầy đủ các dự liệu quá khứ của doanh nghiệp, thường định phí này có thể thay đổi theo một tỷ lệ phần trăm
so với định phí bán hàng thực tế kỳ trước.
Dự toán định phí
bán hàng =
Định phí bán hàngthực tế kỳ trước x
Tỷ lệ % tăng(giảm) theo dựkiến
Trang 24+Dự toán biến phí bán hàng:
Các biến phí bán hàng của doanh nghiệp có thể là biến phí trực tiếp như:tiền hoa hồng, nhân viên bán hàng trả theo sản phẩm, cũng có thể là biến phí gián tiếp như chi phí liên quan đến từng bộ phận bán hàng, chi phí bảo trì, xăng dầu, hỗ trợ bán hàng Thường dự toán trên cơ sở số lượng hàng bán theo dự toán hoặc xác định một tỷ lệ phần trăm theo thống kê
Dự toán biến phí
bán hàng =
Số lượng tiêuthụ theo dự toán x
Biến phí đơnv ị bánhàng theo dự toán
c Cơ sở lập dự toán chi phí bán hàng:
Khi lập dự toán chi phí bán hàng phải căn cứ vào các cơ sở sau :-Số khối lượng tiêu thụ theo dự toán tiêu thụ
-Dự toán chi phí sản xuất
-Các nhân tố khác ảnh hưởng đến chi phí bán hàng như: phương thứcbán hàng, nơi tiêu thụ
d Phương pháp lập dự toán chi phí bán hàng:
Sau khi tính được dự toán định phí bán hàng và dự toán biến phí bán hàng, chúng ta có công thức lập dự toán chi phí bán hàng như sau :
2.6 Dự toán chi phí quán lý doanh nghiệp
a Định nghĩa:
Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp là dự kiến những chi phí mangtính chất tổ chức quản lý phát sinh trong phạm vi toàn bộ doanhnghiệp thường không liên quan trực tiếp đến bộ phận hoạt động nào
b Nội dung dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
Trang 25Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm dự toán biến phí quản
lý doanh nghiệp và dự toán định phí quản lý doanh nghiệp
-Dự toán định phí quản lý doanh nghiệp: Thường không thay đổitheo mức độ hoạt động, các thay đổi của loại chi phí này chủ yếu do việctrang bị đầu tư thêm cho bộ phận quản lý của doanh nghiệp
+ Dự toán biến phí quản lý doanh nghiệp: tương tự dự toán chi phí bán hàng, việc lập dự toán biến phí quản lý này thường dựa vào số lượng tiêu thụ theo dự toán nhân với biến phí quản lý đơn vị như sau :
c Cơ sở lập dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Khi lập dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp thường căn cứ vào :-Tổng nhu cầu về thời gian lao động trực tiếp
-Đơn giá chi phí quản lý cho 1 giờ công hay có thể dựa vào cơ sởsau:
-Số lượng tiêu thụ theo dự toán
-Biến phí đơn vị (đơn giá biến phí) quản lý cho 1 đơn vị sản phẩm
d Phương pháp lập dự toán quản lý doanh nghiệp
Từ dự toán định phí quản lý doanh nghiệp và dự toán biến phí quản
lý doanh nghiệp đã được xác định theo công thức trên, ta lập dự toán chi phí QLDN bằng cách
Trang 26Dự toán chi phí
QLDN = Dự toán biến phí QLDN + Dự toán định phíQLDN
2.7 Dự toán chi phí tài chính
a Định nghĩa :
Dự toán chi phí tài chính là dự kiến những chi phí liên quan đến hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp Ở đây ta cần quan tâm đến chi phí lãi vay
mà doanh nghiệp phải trả
b Nội dung dự toán chi phí tài chính
Chi phí tài chính liên quan đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp,bao gồm rất nhiều nội dung như: lãi vay phải trả, các khoản chiết khấuthanh toán…
c Cơ sở để lập dự toán chi phí tài chính
Khi lập dự toán chi phí tài chính cần dựa trên cơ sở:
-Số tiền cần vay dài hạn và ngắn hạn trong mỗi kỳ lập dự toán
-Tỷ xuất vay phải trả cho từng khoản vay
d Phương pháp lập dự toán chi phí tài chính
Dự toán chi phí tài chính được lập thông qua chi phí lãi vay mà doanh nghiệp phải trả bằng cách lấy số tiền cần vay nhân với tỷ xuất vay phải trả (tỷ suất này có thể tính cho tháng, năm)
Dự toán chi phí tài
Số tiền cần vay dài hạn(ngắn hạn) + Tỷ suất vay(%)
Trang 27PHẦN II : THỰC TẾ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG
A KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng là một doanh nghiệp Nhà Nước trựcthuộc Sở công nghiệp TP Đà Nẵng, hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cáchpháp nhân, được phép sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản tại các ngânhàng
Sau khi đất nước được hoàn toàn giải phóng thì việc sản xuất để khôiphục lại nền kinh tế là một trong những việc làm hàng đầu của người dânnước ta, Công ty Hữu Nghị ra đời trong bối cảnh đó Nhưng ban đầu thìCông ty chỉ là một xí nghiệp với chức năng tẩy nhuộm và in hoa Đến năm
1982 Xí nghiệp tẩy nhuộm xác nhập với xí nghiệp liên hiệp dệt Quảng Nam
Đà Nẵng với nhiệm vụ sản xuất rộng hơn bao gồm: cả dệt, tẩy nhuộm và inhoa Do sắp xếp lại sản xuất, vào tháng 10 năm 1986, xí nghiệp liên hiệpdệt Quảng Nam Đà Nẵng lại tách ra làm hai đơn vị: Xí Nghiệp dệt HoàKhánh và Xí nghiệp dệt Quảng Nam Đà Nẵng
Năm 1992, do đất nước chuyển sang cơ chế thị trường nên nhà máydệt nhuộm Quảng Nam Đà Nẵng cùng hai xí nghiệp dệt kim và xí nghiệpgiày da của tỉnh có nguy cơ tan rã Để duy trì sản xuất UBND Tỉnh QuảngNam Đà Nẵng đã tiến hành chủ trương sắp xếp lại ngàng dệt may theoquyết định số 22994/QĐ-UB ngày 24/10/1992 Công ty hữu nghị ra đời trên
cơ sở hợp nhất hai xí nghiệp dệt và xí nghiệp giày
Trang 28Sau khi mới thành lập, công ty chỉ có hơn 700 lao động và điều kiện
vô cùng khó khăn tưởng như không thể trụ nỗi Nhưng với tư tưởng chỉ đạoquyết liệt của Ban Giám Đốc và nhờ sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộCNV trong công ty, chỉ 1 năm sau này thành lập Hữu Nghị đã chính thứctham gia vào ngành giày da nội địa với sản phẩm là những đôi giày vải tiêuthụ trong nước Dù ở giai đoạn thăm dò đầu tiên, nhưng sản phẩm mới đãgiúp Công ty Hữu Nghị “đột phá” về doanh thu trong năm đó Vào năm
1994, Công ty Hữu Nghị đầu tư mở thêm xưởng sản phẩm giày thể thaoxuất khẩu Trong 5 năm tiếp theo (năm 1995 -2000), Công ty Hữu Nghị tiếptục chuyển toàn bộ hoạt động sản xuất sang lĩnh vực giày da, cho thanh lýdần những chiếc máy dệt nhuộm truyền thống, tập trung nguồn lực đầu tư
mở rộng và đầu tư chiều sâu cho ngành nghề mới.Từ năm 2000 trở đi Công
ty Hữu Nghị tiến hành thay đổi cơ cấu sản phẩm trong lĩnh vực da giày, đó
là dừng hẳn việc sản xuất giảy vải chất lượng thấp do thị trường đã bảohoà, thay vào đó là tập trung vào mặt hàng giày da xuất khẩu có giá trị cao,đồng thời nâng dần chất lượng sản phẩm giày thể thao xuất khẩu nhằm tìmkiếm các đối tác lớn hơn
Kể từ khi tham gia vào ngành giày da , Công ty Hữu Nghị từ một đơn
vị gia công đơn thuần đã trở thành nhà sản xuất hàng xuất khẩu trực tiếpcho các hãng sản xuất có tiến trên thế giới như : PANSVN WOO, ACTUA,SAMBOO , DAVIS Công ty Hữu Nghị ngày nay là một trong số ít doanhnghiệp sản xuất giày thể thao và giày da xuất khẩu lớn, có uy tín của ngành
da giày Miền Trung, với sản lượng hơn 2 triệu đôi/năm, thu hút gần hơn3.500 lao động, doanh thu trên 255 tỷ đồng (năm 2004) Nhạy bén thay đổingành nghề sản xuất và cơ cấu sản phẩm nhằm thích ứng nhanh chóng với
cơ chế thị trường đã giúp Công ty Hữu Nghị tạo sức bật mới, ổn định sảnxuất tạo, được thêm nhiều công ăn việc làm mới cho người lao động
Cùng với việc chuyển đổi lĩnh vực sản xuất, Doanh nghiệp còn tiếnhành một cuộc chuyển đổi không kém phần quan trọng đó là cải tiến cungcách quản lý và tạo dựng bộ mặt mới về cơ sở vật chất
Trang 29Vào năm 2002 Công ty Hữu Nghị đón mừng hai sự kiện mới, di dờitoàn bộ các cơ sở cũ nằm rãi rác trước đó vào khu công nghiệp tập trung AnĐốn và tiến hành nâng cấp tiêu chuẩn ISO 9002.Trong đó đưa 4 bộ phậncòn lại là: nhà ăn, y tế, bảo vệ và kế toán vào tiêu chuẩn Công ty Hữu Nghịhiện là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu giày có kim ngạch xuấtkhẩu chiếm tỷ trọng lớn trong nước với tên giao dịch là Hunexco.
2 Nhiệm vụ của Công ty hữu nghị Đà Nẵng
Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng có nhiệm vụ sản xuất theo đúng đơn đặthàng của khách hàng, bên cạnh đó luôn tìm phương hướng mở rộng sảnxuất, tìm kiếm các đơn đặt hàng mới để giải quyết công ăn việc làm chocông nhân , và phải sản xuất như thế nào để có thể mang lại lợi nhuận, pháttriển vốn công ty
3 Những thuận lợi và khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty Hữu Nghị
3.1 Thuận lợi
-Nguồn nhân sự: Nguồn lao động của Công ty chủ yếu là lao động
nữ, do tính chất công việc nhẹ nhàng, dễ làm không đòi hỏi cao về trình độhọc vấn mà chỉ cần những công nhân chăm chỉ, chịu khó học hỏi Công tynằm trên Thành phố lớn nhất khu vực Miền Trung nên đã tận dụng đượcnguồn lao động dồi dào từ các nơi đổ về với lực lượng vừa trẻ, khoẻ mà giálao động lại rẻ, lực lượng lao động này đã góp phần rất to lớn cho sự pháttriển của Công ty
-Thị trường xuất khẩu: Do chất lượng sản phẩm của Công ty ngàycàng có uy tín trên thị trường thế giới và khu vực nên thị trường xuất khẩucủa Công ty ngày nay không chỉ ở một số nước Châu Á và Đông Âu mà đã
mở rộng sang nhiều nước ở Châu ÂU: Anh, Pháp, Thái Lan và cả thị trườngChâu Mỹ Đây là thị trường có nền kinh tế lớn mạnh hứa hẹn sẽ đưa sảnphẩm Công ty lên vị thế uy tín toàn cầu
Trang 30-Nguyên vật liệu: Nước ta là nước có nguồn tài nguyên phong phúvới việc nhập các nguồn nguyên liệu từ các cơ sở trong nước Công ty đãtiết kiệm được một khoản chi phí vận chuyển, bảo quản rất lớn.
-Chính sách của Nhà nước: Hiện nay đã khuyến khích các doanhnghiệp trong nước phát triển có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệpnước ngoài khi nền kinh tế mở cửa, Nhà Nước ta đã có nhiều chính sách ưuđãi đối với doanh nghiệp như: giảm thuế xuất - nhập khẩu, khuyến khíchcác doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, đưa máy móc thiết bị công nghệ caovào sản xuất trong nước, các thủ tục hành chính ngày càng trở nên gọn nhẹhơn Nên Công ty cũng được hưởng những điều đó Đặc biệt khi công ty làDoanh nghiệp sản xuất giày da để xuất khẩu, một ngành công nghiệp mũinhọn của đất nước
3.2 Khó khăn:
Do sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuất khẩu, mà xuất khẩu sangphần lớn các nước Châu Âu, đây là một thị trường khó tính, đòi hỏi Công typhải nỗ lực rất lớn trong việc sản xuất sản phẩm Hơn nữa Công ty lại sảnxuất theo đơn đặt hàng nên đặt hàng nhiều thì công nhân làm việc tăng caliên tục mới có thể hoàn tất đúng thời hạn của đơn đặt hàng nhưng có lúclại không có đơn đặt hàng, công nhân phải nghỉ việc Điều này ảnh hưởngrất lớn đến đời sống của nhân viên cũng như công tác quản lý của doanhnghiệp
3.3 Phương hướng phát triển của Công ty
Công ty hiện đang tìm các nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất trongnước để thay thế dần cho các nguồn hàng phải nhập khẩu từ nước ngoài.Hiện nay những loại nguyên liệu trong nước không đáp ứng nhu cầu củađơn đặt hàng thì công ty mới nhập khẩu còn những nguyên liệu nào trongnước có thể đáp ứng được thì Công ty mua tại những doanh nghiệp trongnước để phục vụ cho sản xuất, nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho Công
ty Thêm vào đó Công ty cũng đang tìm cách mở rộng thị trường trong
Trang 31nước để có thể bán các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và các sảnphẩm khác của Công ty.
4 Nguồn lực của Công ty
4.1 Tài sản và nguồn vốn :
Bảng tài sản và nguồn vốn của Công ty
-Chi phí xây dựng cơ bản 9.206.994 7.832.396 7.857.767
1.Nợ phải trả 185.483.918 187.234.812 190.373.085-Nợ ngắn hạn 106.667.389 153.635.398 157.324.390
2.Vốn chủ sở hữu 14.082.975 14.543.109 15.647.205
Qua bảng cân đối kế toán giúp cho những người sử dụng thông tinđánh giá chính xác sức mạnh tài chính và triển vọng của công ty Chính vìvậy nó giành được sự quan tâm của rất nhiều nhóm người khác nhau như :Ban giám đốc, các cổ đông, khách hàng chính và cả cơ quan của Chínhphủ cũng như người lao động Nó giúp họ có những quy định đúng đắntrong việc điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, ra quyết định đầu tư ,
Trang 32quyết định cho vay Mỗi nhóm người này quan tâm đến một khía cạnhriêng của doanh nghiệp.
4.2 Nguồn nhân lực của Công ty
a Tình hình nhân sự của Công ty:
2278
6452410
19,280,8
6222487
2080
2 Lao động gián tiếp 232 8 265 7,9 246 7,9
92
6923
3090
2318772
92,1
69,123
2863
2098765
92,1
67,524,6
4 Trình độ văn hóa:
+ Đại học
+ Trung cấp, cao đẳng
11576
3,962,6
11984
3,52,5
12784
42,7
28,529,57,23,7
958992243125
28,529,57,23,7
866898220114
27,828,873,6
b Tình hình nhân sự tại Xí nghiệp
-Xí nghiệp I : - Tổng lao động : 875
-Khối văn phòng : 21 -Tham gia quản lý sản phẩm : 31
Trang 33-Xi nghiệp II: -Tổng lao động : 1534
-Khối văn phòng : 31-Tham gia quản lý sản xuất : 96
+Xí nghiệp đế : - Tổng lao động : 373
-Khối văn phòng : 13-Tham gia quản lý sản phẩm : 12
Trang 344.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật tại công ty Hữu Nghị:
I Xí nghiệp Đế :
Tên máy móc thiết
bị
số lượng
số ca hoạt động/ngày
Công suất thiết kế đôi/máy/ca
Công suất
sử dụng đôi/máy/ca
Hiệu suất sử dụng(%)
II XÍ NGHIỆP GIÀY
Trang 35Hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty được tổ chức theo các xínghiệp, mỗi xí nghiệp tiến hành những công việc tách biệt nhau tuỳ thuộcvào nhiệm vụ của mình, dưới xí nghiệp là các phân xưởng Mỗi phân xưởngđảm nhận một công đoạn sản xuất, dưới phân xưởng còn có các tổ chứcthực hiện các bước công việc.
5.2 Chức năng nhiệm vụ của các xí nghiệp :
-Xí nghiệp I: Chuyên sản xuất giày Mocasin và giày da các loại chịu
sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám đốc I
-Xí nghiệp II: Chuyên sản xuất giày thể thao các loại Chịu sự chỉđạo trực tiếp của Phó giám đốc II
- Xí nghiệp Đế: Chuyên sản xuất loại các đế để phục vụ cho xínghiệp I và II
II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY
1 Tình hình sản xuất của Công ty
Mặt
hàng
Giày vải 34.952.730 1165091 18 22869510 762317 11 98025 326750 4 Giày thể 146.154.470 2087921 78 162826020 2326086 84 186111450 2658735 81
Trang 36Giày da 6.011.460 85878 4 8913730 127339 5 33554850 479355 15
Tổng 187.118.660 3338890 100 194609260 3215742 100 229468800 3644840 100
Nguồn : Phòng SX - KD DDVT: 1000đ
2 Tình hình tiêu thụ tại Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng
Giày vải 2797927 767650 23 1817256 537305 13 950282 264308 5,8 Giày thể
Trang 371.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
Ghi chú :
: Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng
1.2 Trách nhiệm và quyền hạn của các phòng ban
* Ban Giám đốc
Ban giám đốc Công ty gồm 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc
-Giám đốc Công ty: Là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm chỉđạo toàn bộ hoạt động của Công ty, phụ trách công tác đầu tư quy hoạch
Trang 38phát triển Công ty và công tác tổ chức Chịu trách nhiệm trước pháp luật,toàn thể người lao động và kết quả kinh doanh của toàn Công ty.
-Phó Giám đốc 1: Là người được Giám đốc ủy quyền ký kết các vănbản hợp đồng kinh tế (thuộc bộ phận kinh doanh, sản xuất giày da ) vàtrực tiếp chỉ huy, tham mưu cho Giám đốc Công ty về hoạt động sản xuấtcủa Xí nghiệp 1
-Phó Giám đốc 2: Là người được Giám đốc ủy quyền ký kết các vănbản hợp đồng kinh tế (liên quan đến giày thể thao) và trực tiếp chỉ huy sảnxuất kinh doanh bộ phận giày thể thao Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất,hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại xí nghiệp 2 cho Giám đốc vềphạm vi quản lý của mình
* Các phòng ban chức năng:
-Phòng sản xuất kinh doanh: Tham mưu cho Giám Đốc Công ty vềhoạt động, kinh doanh; tham mưu cho Ban Giám Đốc về chiến lược kinhdoanh của Công ty Trực tiếp kiểm soát hoạt động mua bán hàng hoá, quátrình sản xuất và tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất thực tế, phù hợp vớiyêu cầu của khách hàng
Đề xuất cải tiến công nghệ nghiên cứu thị trường, xem xét việc cungứng nguyên phụ liệu, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hoạt động kinhdoanh của mình
Điều tra nghiên cứu thị trường đồng thời xem xét năng lực sản xuấthiện tại của Công ty ra sao, sau đó xây dựng kế hoạch cho các năm, kếhoạch này được Giám Đốc phê duyệt, lập kế hoạch về giá thành chi phí sảnxuất
-Phòng kế toán tài vụ: Thực hiện chức năng tham mưu cho Giám đốcCông ty về chức năng kế toán tài vụ và kiểm soát công tác tài vụ cho cácđơn vị trực thuộc, ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh .Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc trong việc hạch toán kế toán, thiết lập các
sổ sách kế toán chi tiết
Trang 39-Phòng kỹ thuật công nghệ: Điều hành,phân công trách nhiệm chocác chức danh thuộc các phòng ban quản lý Tham mưu cho Giám đốc công
ty trong việc phát triển công nghệ, mẫu mã giày đáp ứng được thị hiếu củakhách hàng: Trực tiếp tạo mẫu mà theo yêu cầu của khách hàng, hỗ trợ các
xí nghiệp về chuyên môn kỹ thuật và công nghệ sản xuất này Phối hợp với
cơ quan chủ quản trong các đơn vị phòng ban nghiệp vụ trong Công ty
- Phòng kế hoạch sản xuất: Điều hành phân công trách nhiệm cho cácchức danh thuộc phòng quản lý Tham mưu cho Giám đốc công ty trongviệc xem xét ký kết và nhận đơn đặt hàng của khách hàng, trực tiếp đàmphán với khách hàng thiết lập kế hoạch sản xuất trong toàn công ty, giảiquyết các yêu cầu của kế hoạch trong suốt qúa trình thực hiện hợp đồng,phối hợp với chủ quản phòng ban nghiệp vụ trong công ty
-Phòng xuất nhập khẩu: Theo dõi tình hình hàng nhập khẩu, xuấtkhẩu, lập các chứng từ tiếp nhận hàng và giấy phéo xuất khẩu Báo cáo kếtquả cho Ban giám đốc và các cơ quan có liên quan
-Phòng Thiết bị đầu tư môi trường: Thực hiện chức năng tham mưucho Giám đốc công ty trong việc đầu tư xây dựng và an toàn lao động, máymóc thiết bị, lập kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị, kế hoạch đầu tư, kếhoạch kiểm tra điệnh kỳ máy móc thiết bị trên công ty chịu trách nhiệmtrước ban giám đốc về hoạt động của mình
-Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về công táctuyển dụng, đào tạo và tăng nguồn nhân lực, các chế độ của cán bộ côngnhân viên theo dõi quản lý lao động, BHXH, BHYT, hưu trí, thôi việc,thuyên chuyển công tác
-Phòng đời sống - Y tế: Nghiên cứu kế hoạch sản xuất ở các phân xưởngsản xuất để kịp thời phục vụ các bữa ăn chính và phụ cho công nhân sản xuất,nhân viên theo chế độ của Công ty, ngoài ra còn tổ chức nâng cao chất lượngphục vụ đời sống cho công nhân viên