Một số vấn đề hạch toán thanh toán nội bộ tại đlđn Nền kinh tế thị trường hiện nay đặt ra nhiều thách thức mới, đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế không ngừng hoàn thiện chính bản thân mình. Một nền kinh tế muốn vững mạnh và phát triển thì các cá thể trong nền kinh tế đó phải có bộ máy tổ chức quản lý hoàn chỉnh và có qui trình hạch toán hợp lý, phù hợp với thời đại. Bởi yêu cầu cấp thiết hiện nay là cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời cho nhà quản lý nhưng vẫn đảm bảo được độ chính xác cao. Muốn như vậy thì các doanh nghiệp cần phải chú trọng hơn nữa đến quá trình thanh toán nội bộ bên trong doanh nghiệp. ĐLĐN cũng không nằm ngoài xu thế đó và ngày càng hoàn thiện từng bước công tác hạch toán kế toán tại đơn vị, cũng như hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị. Vậy ĐLĐN đã tổ chức bộ máy quản lý như thế nào ? Công tác hạch toán thanh toán nội bộ ra sao để có thể đáp ứng được yêu cầu trên. Xuất phát từ tình hình hạch toán thực tế và tầm quan trọng của công tác hạch toán nội bộ tại doanh nghiệp, qua quá trình thực tập ở ĐLĐN em quyết định chọn đề tài: Một số vấn đề hạch toán thanh toán nội bộ tại ĐLĐN . Đề tài gồm 3 phần: Phần I: Những vấn đề cơ bản về công tác tổ chức hạch toán kế toán các quan hệ thanh toán nội bộ trong doanh nghiệp. Phần II: Thực tế về hạch toán thanh nội bộ ở ĐLĐN. Phần III: Một số kiến nghị về công tác hạch toán thanh toán nội bộ tại ĐLĐN.
Chuyãn âãö täút nghiãûp PHẦN II:. THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN NỘI BỘ Ở ĐLĐN. 1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của ĐLĐN: 1. 1 Qúa trình hình thành và phát triển của ĐLĐN: Điện lực QNĐN là một đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực 3,được thành lập sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng trên cơ sở tiếp quản các nhà máy Diezel,hệ thống lưới điện của công ty SIPEA và CĐV để lại .Tên gọi đầu tiên khi thành lập là cơ sở quản lý phân phối điện QNĐN. Đến tháng 5 năm 1981 đổi thành sở Điện lực QNĐN. Vào năm 1996 khi ngành điện chuyển sang hạch toán kinh doanh ,bàn giao chức năng quản lý Nhà nước về điện cho các sở công nghiệp,sở Điện lực QNĐN được đổi tên thành Điện lực Đà Nẵng. Ngày 1tháng4 năm 1997 ,sau khi Quốc hội có nghị quyết tách tỉnh QNĐN thành tỉnh Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung Ương ,Điện lực Quảng Nam Đà Nẵng được tách thành Điện lực Quảng Nam và Điện lực Đà Nẵng với trụ sở chính được đặt tại 179 Nguyễn Chí Thanh. Từ năm 1997 đến nay là giai đoạn nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh điện năng .Trong giai đoạn này phát triển bình quân về sản lượng điện là 6%/năm, từ khi có lưới điện Quốc gia thì tốc độ phát triển bình quân là 15%/năm. 1.2.Chức năng ,nhiệm vụ của ĐLĐN: 1.2.1 Chức năng: ĐLĐN là một đợn Nhà nước trực thuộc Công ty Điện lực 3(thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam ),được Công ty Điện lực 3 trực tiếp giao kế hoạch sản xuất vả kinh doanh điện năng theo năng lực sản xuất ,theo nhu cầu thực tế tại Thành phố Đà Nẵng và do Nhà nước phân bổ. 1.2.2 Nhiệm vụ: ĐLĐN có các nhiệm vụ chủ yếu sau: -Xây dựng cải tạo lưới điện phân phối. -Thiết kế lưới điện phân phối -Sản xuất và quản lý kinh doanh điện năng phục vụ nhu cầu phát triển của Thành phố Đà Nẵng . -Thực hiện đấu thầu các công trình theo hợp đồng như:xây lắp đường dây và trạm biến áp,mắc dây đặt điện ,mắc điện mới -Sửa chữa đại tu thiết bị điện. 1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và qui trình kinh doanh : 1.3.1.Đôi nét đặc thù trong ngành điện: a. Đôi nét về công tác kinh doanh điện: Trong điều kiện hiện nay, khi mọi ngành kinh doanh đã coi khách hàng là thượng đế thì khách hàng của ngành điện đã và đang xúc tiến họ trở thành “thượng đế” . Bởi với ngành điện, khách hàng nào mua càng nhiều thì càng phải chịu giá đắt hơn. Mặt khác, ngành điện cũng có biện pháp cưỡng chế buộc khách hàng thanh toán đúng hạn nhưng vẫn không sợ bị mất khách hàng . Giá của sản phẩm điện do Ban vật giá chính phủ thống nhất với Tổng công ty Điện lực Việt Nam ban hành. SVTH: Lã Anh Tuáún 10 Chuyãn âãö täút nghiãûp Nếu các ngành kinh tế khác luôn quảng cáo tuyên truyền khuyến khích khách hàng tăng, dùng sản phẩm của mình càng nhiều thì với ngành điện lại khuyến khích khách hàng sử dụng tiết kiệm điện nhằm tạo điều kiện cho ngành điện điều hoà nhu cầu, phù hợp với khả năng cung ứng của mình do nguồn điện cung cấp thiếu so với lượng cầu. Do vậy, việc kinh doanh ngành điện ngày càng khó khăn hơn, bởi đặc thù ngành là hàng hoá đặc biệt. Đầu vào là chi phí sản xuất thì ngành điện tự lo còn đầu ra (giá bán) do nhà nước quản lý và chỉ đạo. b. Vai trò điện năng: - Tính ưu việt của điện năng: + Điện năng cho phép biến đổi thành các dạng năng lượng khác nhau một cách dễ dàng linh hoạt và hiệu suất biến đổi khá cao. +Điện năng có thể truyền tải đi xa, phí tổn ít nhưng vẫn đảm bảo kịp thời. + Điện năng được sản xuất ra từ những nguồn khác nhau nhưng vẫn có thể hoà vào mạng lưới chung. +Điện năng cho phép khống chế quá trình sản xuất một cách giản đơn, chính xác. - Vai trò của điện năng đối với các lĩnh vực kinh tế xã hội : Điện năng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống-xã hội, chi phối tất cả các hoạt động của các ngành kinh tế .Không có điện năng mọi hoạt động sinh hoạt, sản xuất đều bị ngưng trệ . 1.3.2 Các đặc điểm chủ yếu của công nghiệp điện lực. a. Đặc điểm của qúa trình sản xuất và phân phối điện. + Khác với những sản phẩm khác, qúa trình sản xuất và tiêu thụ điện năng xảy ra đồng thời nhau + Điện năng có thể truyền tải đi rất xa, để đảm bảo hiệu quả kinh tế các nhà máy điện lớn thường được xây dựng gần những vùng có mỏ than, có các nguồn thuỷ điện dồi dào. + Việc sản xuất, chuyển tải và cung cấp điện theo một kế hoạch chung trong khuôn khổ hệ thống điện (phát điện-truyền tải-phân phối). b. Đặc điểm về mạng lưới điện: Điện năng sau khi sản xuất ra từ các nguồn phát được truyền tải, phân phối đến các hộ tiêu thụ nhờ mạng lưới truyền tải. Mạng lưới điện bao gồm: đường dây tải điện, trạm biến áp và hộ tiêu thụ điện. SVTH: Lã Anh Tuáún 11 Chuyãn âãö täút nghiãûp 1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý của ĐLĐN: 1 1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý : : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng. 1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận ,đơnvị: a. Chức năng của các bộ phận quản lý: Bộ máy quản lý ở ĐLĐN tổ chức theo cơ cấu trực tuyến tham mưu, đứng đầu là hai phó giám đốc: giám đốc kinh doanh và giám đốc kỹ thuật.Ở các phòng ban chức năng mỗi phòng ban đều có trưởng phòng và phó phòng tham mưu cho giám đốc và chịu mọi trách nhiệm trước giám đốc.Chức năng của các bộ phận như sau: - Ban lãnh đạo: + Giam đốc: là người vừa đại diện cho Nhà nước ,vừa là người đại diện cho tập thể cônh nhân viên quản lý công ty theo chế độ một thủ trưởng,vừa là người có quyền quyết định chịu trách nhiệm trước Nhà nước,tập thể và kết quả của Điện lực ,là người đại diện cho đơn vị trong mọi hoạt động trong và ngoài đơn vị,giúp cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời là người có tư cách pháp nhân trong việc đại diện ký kết các hợp đồng kinh tế. + Phó giám đốc kinh doanh : là người giúp việc cho giám đốc trong kinh doanh,thay mặt cho giám đốc khi giám đốc đi vắng ,phải chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về những việc được phân công .Đặc biệt phó SVTH: Lã Anh Tuáún 12 GIÁM ĐỐC PGĐ KINH DOANH PKT An Toàn bhlđ Phòng Kỹ thuật Phòng Điều độ Đội thí nghiệm PX Điện PX lưới PX Cầu Đỏ Đội điện kế Phòng Kinh doanh Phòng Hành chính Phòng Vật tư BP Máy tính CN Điện KvII CN điện KvIV Phòng tổ chức Phòng tài chính Phòng kế hoạch Phòng vật tư CN Điện KvIII CN Điện KvI Chuyãn âãö täút nghiãûp giám đốc kinh doanh phải chủ động tổ chức quản lý phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vị + Phó giám đốc kỹ thuật:là người giúp việc cho giám đốc ,tổ chức toàn bộ công tác kỹ thuật b.Chức năng ,nhiệm vụ của các chi nhánh ,trạm điện: Phòng hành chính bảo vệ: - Công tác hành chính : +Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tổng hợp về hành chính +Lập kế hoạch mua sắm vật liệu văn phòng quản lý và thực hiện các chế độ về hành chính phí . - Công tác bảo vệ: có tổ chức bảo vệ văn phòng làm việc của cơ quan trong và ngoài giờ ,người lạ phải xuất trình giấy tờ cho phòng bảo vệ trước khi vào công ty.Bảo vệ phương tiện và tài sản của công ty .Phòng kế hoạch: Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu về điện của từng vùng, từng địa phương.Phòng kế hoạch lập ra các kế hoạch,các phương án của từng kỳ (như: kế hoach xây dựng nguồn và lưới điện cho các vùng ) trình lên công ty xem xét Đồng thời phối hợp với các địa phương phân bổ điện cho các ngành các, địa phương. Phòng tổ chức: -Nghiên cứu ,tổ chức sản xuất, biên chế chức năng nhiệm vụ, lề lối làm việc của các đơn vị, báo cáo thống kê về tình hình hoạt động của công ty . -Quản lý hồ sơ, lý lịch theo dõi khả năng chuyên môn, trình độ của từng công nhân viên để có hướng đề bạc, bồi dưỡng. -Xây dựng kế hoạch lao động tiền lương chịu trách nhiệm quản lý công tác lao động tiền lương tại đơn vị. Phòng kỹ thuật an toàn: -Quản lý về mặt kỹ thuật trong vận hành sửa chữa máy phát điện nguồn lưới điện. -Đào tạo bậc thợ ,nghiên cứu tổ chức thực hiện các qui trình ,qui phạm kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật -Khảo sát thiết kế lập dự toán các chương trình xây dựng cải tạo mạng lưới điện,tổ chức nghiệm thu về mặt kỹ thuật trước khi vận hành . Phòng kế toán tài chính : -Phân tích hoạt động tài chính -Tham mưu việc thực hiện nghĩa vụ ngân sách cho Nhà nước -Lập các báo cáo quản trị- kiểm kê theo quy định của Nhà nước. -Phản ánh và tính toán số liệu của quá trình luân chuyển và sử dụng tài sản vật tư ,tiền vốn quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh, sử dụng kinh phí ở đơn vị. -Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính thanh toán ,kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại vật tư, tiền vốn, phát hiện và ngăn kịp thời mọi biểu hiện tham ô, lãng phí vi phạm chính sách chế độ kinh tế của Nhà nước . -Cung cấp số liệu ,tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh , kiểm tra và hoạt động kinh tế tài chính phục vụ công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch phục vụ công tác thống kê và thông tin kinh tế. SVTH: Lã Anh Tuáún 13 Chuyãn âãö täút nghiãûp Phòng vật tư: Giúp giám đốc quản lý việc xuất nhập vật tư trong đơn vị, dự trữ vật tư cần thiết phục vụ cho sản xuất và thanh lý những vật tư ứ đọng.Thu hồi các thiết bị vật tư ,vật liệu thí nghiệm, phế phẩm phục vụ cho gia công chế biến phục vụ sản xuất . .Phòng kinh doanh điện năng: Tiến hành ký kết các hợp đồng cung ứng sử dụng điện, ghi chữ, phát hành các hóa đơn tiền điện và thu tiền trong khu vực quản lý, theo dõi công tác kinh doanh điện năng của các chi nhánh .Quản lý hồ sơ của khách hàng tiêu thụ điện, tiến hành cắt điện khi khách hàng vi phạm hợp đồng. Phòng điều độ: Điều độ sản xuất, quản lý việc vận hành nguồn điện trong điều kiện bình thường cũng như khi có sự cố, lập công thức vận hành lưới điện ,bảo đảm an toàn cho người và thiết bị ,đảm bảo yêu cầu kinh tế và xã hội cũng như chất lượng điện năng. Chức năng của các chi nhánh, trạm điện: Quản lý nguồn điện và hệ thống lưới điện trên địa bàn.Thực hiện các biện pháp kiểm tra nhỏ để đảm bảo hệ thống được vân hành an toàn hiệu quả .Ký hợp đồng cung ứng sử dụng điện ánh sáng sinh hoạt và quản lý khách hàng trong phạm vi chi nhánh theo sự chỉ đạo của giám đốc. Chức năng của phân xưởng: -Các phân xưởng có nhiệm vụ quản lý vận hành hệ thống lưới điện ,các hệ thống điện trong phạm vi được giao -Tổ chức xây dựng phát triển hệ thống, sửa chữa nhằm nâng cao chất lượng điện năng, cung cấp điện an toàn, giảm tổn thất điện năng. -Quản lý và vận hành các máy Diezel. 1.5. Tổ chức kế toán tại ĐLĐN: 1.5.1 Mô hình tổ chức kế toán tại ĐLĐN: Tại ĐLĐN công tác kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Theo hình thức tổ chức công tác kế toán này, ở phòng kế toán chịu trách nhiệm tổ chức toàn bộ công tác kế toán, công tác tài chình công tác thống kê tại ĐL. Còn ở các chi nhánh, do mức độ phân cấp chưa được rộng rãi, quy mô nhỏ nên không cho tổ chức kế toán riêng, ĐL chỉ bố trí một nhân viên kế toán tổng hợp làm nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu để định kỳ chuyển chứng từ về phòng kế toán ĐL hoặc phòng kế toán Công ty. Và ngoài ra, phòng kế toán ĐL còn giao cho nhân viên này hạch toán một số nghiệp vụ cần thiết hoặc ghi chép những phần hành kế toán chi tiết phát sinh ở các chi nhánh Lúc này công việc việc kế toán tại Công ty được phân công phân cấp như sau: - Ở phòng kế toán Công ty có nhiệm vụ: +Thực hiện công việc kế toán phát sinh tại Công ty và các chi nhánh +Hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán ở ĐL. +Thu nhận , kiểm tra báo cáo kế toán ở ĐL gửi đến và lập báo cáo kế toán tổng hợp toán Công ty +Thực hiện công tác tài chính, thống kê toàn Công ty SVTH: Lã Anh Tuáún 14 Chuyãn âãö täút nghiãûp - Ở các ĐL có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công việc kế toán phát sinh ở đơn vị mình , công tác tài chính , thống kê trong phạm vi ĐL và định kỳ các báo cáo kế toán gửi về phòng kế toán tại Công ty. - Tại các chi nhánh chỉ có một kế toán viên tổng hợp có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán những nghiệp vụ phát sinh do Công ty quy định và hàng kỳ lập báo cáo kế toán. Hằng tháng, các chi nhánh gửi các sổ sách cần thiết về ĐL hoặc Công ty. 1.5.2 Tổ chức bộ máy kế toán : a/ Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: : Quan hệ chỉ đạo điều hành. : Quan hệ nghiệp vụ. b. Chức năng nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên trong các phần hành kế toán: -Kế toán trưởng:là người tổ chức lãnh đạo ,tổ chức thực hiện công tác kế toán trong đơn vị, có trách nhiệm đôn đốc nhăc nhở mọi người trong phòng hoàn thành nhiệm vụ của mình sao cho kịp thời chính xác. Đồng thời là người lãnh trách nhiệm tổ chức công tác tài chính trong doanh nghiệp, đảm bảo thực hiện các chức năng của tài chính. -Phó kế toán trưởng: được ủy quyền thay thế khi kế toán trưởng đi vắng và trực tiếp theo dõi, phu trách công việc do kế toán trưởng phân công . SVTH: Lã Anh Tuáún 15 THỦ QUỸ KẾ TOÁN CÔNG NỢ KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN KẾ TOÁ N VẬT TƯ KẾ TOÁN TSCĐ KẾ TOÁ N XD& SCL KẾ TOÁN TM& TGNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Chuyãn âãö täút nghiãûp -Kế toán vật tư : có nhiệm vụ theo dõi nhập, xuất tồn vật tư, tổ chức phân loại vật tư theo các danh mục . -Kế toán tài sản cố định: Tổ chúc phân loại xác định nguyên giá, giá trị hao mòn, gía trị còn lại, theo dõi tình hình thanh lý tài sản cố định . Trực tiếp tham gia đánh giá tài sản cố định. Hàng tháng phải theo dõi việc tính khấu hao được tập trung ở Công ty điện lực 3. -Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội : theo dõi về tiền lương và tính bảo hiểm xã hội một cách khoa học hợp lý . -Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng : có trách quản lý các nguồn thu, chi tiền mặt và tiền gửi -Kế toán xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn: theo dõi kế hoạch xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn máy móc thiết bị trong từng kỳ . Tổ chức sổ sách theo dõi chặt chẽ, hoạch toán chính xác chương trình sửa chữa lớn. -Kế toán công nợ: theo dõi các khoản còn phải thanh toán với nhà cung cấp,và các khoản nợ mà khách hàng chưa thanh toán trong kỳ. -Thủ quỹ: có trách nhiệm quản lý nguồn tiền mặt tại Điện lực Đà Nẵng, sau đó đối chiếu với kế toán tiền mặt và tiền gửi. -Kế toán tổng hợp: có trách nhiệm kiểm tra công tác kế toán của kế toán viên, tập hợp phân bổ chi phí sản xuất, tính toán giá thành sản phẩm điện thực tế và sản phẩm khác. Đồng thời, tổng hợp về mặt sổ sách các nghiệp vụ xảy ra tại đơn vị. Lập báo cáo kế toán để báo cáo với các đơn vị quản lý theo chức năng. c. Mối quan hệ giữa các chức năng kế toán: -Kế toán thu chi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng phải hoàn tất công việc, quyết toán sổ sách vào cuối kỳ.Trên cơ sở đó các kế toán phần hành liên quan tiến hành kiểm tra, đối chiếu sự trùng khớp trong việc định khoản và số liệu giữa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh . -Kế toán vật tư, tài sán cố định: trong kỳ khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán vật tư theo dõi chặt chẽ việc định khoản, ghi chép sổ sách, đồng thời lập các phiếu xuất, nhập vật tư. -Kế toán công nợ: sau khi kế toán tiền mặt và tiền gửi ; kế toán vật liệu, tài sản cố định đã hoàn tất xong số sách .Kế toán công nợ tiến hành đối chiếu ghi nhận các khoản phải trả và phải thu phát sinh . -Kế toán tổng hợp : thực hiện công việc của mình sau khi báo cáo các kế toán chi tiết đã hoàn thành Như vậy, giữa các kế toán phần hành có mối quan hệ hết sức khăng khít với nhau.Sự hoàn tất công việc ở phần hành này lại là cơ sở,căn cứ hoạt động cho các phần hành khác.Nó tạo thành một chu trình khép kín trong công tác kế toán. Do đó chỉ cần một sự sai sót nhỏ có thể làm phá vỡ đi sự logic trong chu trình đó.Vì vậy công tác kiểm tra đối chiếu thường xuyên rất được chú trọng. d. Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các bộ phận khác : -Phòng kế hoạch :vật tư cung cấp kịp thời cho phòng kế toán kế hoạch sản xuất, truyền dữ liệu nhập xuất vật tư hàng tháng cũng như các văn bản phê duyệt của công ty về sử dụng nguồn tài chính, kế hoạch sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên cho phòng kế toán kịp thời . SVTH: Lã Anh Tuáún 16 CHỨNG T Ừ TIỀN MẶT Chuyãn âãö täút nghiãûp -Phòng tổ chức : cung cấp kế hoạch nhân sự, xét duyệt chế độ thích hợp cho quyền lợi của của công nhân, tiền lương, thưởng . -Phòng kỹ thuật : cung cấp định mức về vật tư, nhân công cho phòng kế toán. -Phòng kinh doanh : hàng tháng phải báo cáo kịp thời cho phòng kế toán số liệu kinh doanh điện, tiền bảo dưỡng đường dầyva trạm biến áp điện . -Các chi nhánh mở sổ kế toán đúng pháp lệnh của Nhà nước, tạo điều kiện theo dõi, kiểm tra số liệu với phòng kế toán . Ngoài ra các phòng ban khác cũng có nhiều mối quan hệ tương tác, hỗ trợ cho nhau trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ . 2. Hình thức sổ kế toán tại ĐLĐN: 2.1. Tổ chức hình thức kế toán: Đê tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán, đơn vị áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Hiện tại hệ thống chứng từ tại điện lực sử dụng để hạch toán và lưu trữ dữ liệu được chia làm 3 loại : chứng từ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng; chứng từ vật tư và chứng từ ghi sổ. Những bút toán chỉ phát sinh vào cuối tháng như: kết chuyển doanh thu, kết chuyển thuế đầu vào, các bút toán điều chỉnh, nhận được thông báo hạch toán của cấp trên thì được phản ánh vào chứng từ ghi sổ. Các chứng từ ghi sổ, bản kê, phiếu thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phiếu xuất nhập vật tư được nhập vào máy vi tính. Máy sẽ in ra các sổ chi tiết,bảng tổng hợp tài khoản, bảng cân đối số phát sinhvà các báo biểu kế toán. 2.2. Sơ đồ luân chuyển chứng từ trên máy vi tính: SVTH: Lã Anh Tuáún 17 CHỨNG TỪ VẬT TƯ NHẬN TỪ PHÂN HỆ VẬT TƯ CHỨNG TỪ NGÂN HÀNG CHỨNG T Ừ KHÁC - Nh ậ p ch ứ ng t ừ - Ki ể m tra ch ứ ng t ừ . -B ổ sung n ộ i dung và đị nh kho ả n SỬA CHỨ NG TỪ CÁC BÁO CÁO TỔNG HỢP SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT KIỂM TRA BÁO BIỂU BÁO CÁO KẾ TOÁN KIỂM TRA BÁO CÁO CHUYỂN SỐ LIỆU CHO THÁNG SAU LƯU CHỨNG TỪ SAI ĐÚNG SAI SAI ĐÚNG ĐÚNG Chuyãn âãö täút nghiãûp SVTH: Lã Anh Tuáún 18 Chuyãn âãö täút nghiãûp 2.3.Chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán tại ĐLĐN: 2.3.1 Chứng từ và sổ sách kế toán: Đơn vị hạch toán theo chứng từ gốc phát sinh hàng ngày tại đơn vị như: phiếu thu, chi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng; phiếu xuất nhập vật tư đưa vào bảng kê chi tiết chứng từ phát sinh của từng tài khoản liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cuối tháng, số liệu sẽ được tổng hợp và đưa vào bảng kê tổng hợp của từng tài khoản đó. Còn các bút toán phát sinh vào cuối kỳ sẽ được đưa vào chứng từ ghi sổ. Cuối kỳ, máy sẽ kết chuyển số liệu từ bảng tổng hợp và chứng từ ghi sổ đưa vào sổ cái để lập ra các báo biểu gửi về công ty. 2.3.2. Báo cáo kế toán : + Mẫu số B01-DN : Bảng cân đối kế toán + Mẫu số B02-DN : Bảng kết quả hoạt động kinh doanh. + Mẫu số B09-DN : Thuyết minh báo cáo tài chính. * 01/ THKT : Bảng tổng hợp sản lượng điện. * 02/ THKT : Chi phí sản xuất kinh doanh điện. * 03/ THKT : Báo cáo chi tiết xăng dầu . * 07/ THKT : Bảng tổng hợp thuế và các khoản phải trả . * 08/ THKT : Bảng tổng hợp trích khấu hao tscđ. * 09/ THKT : Bảng tổng hợp tăng giảm tscđ. * 13/ THKT : Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố . * 14/ THKT : Bảng báo cáo giá thành công trình tiêu thụ. * 15/ THKT : Bảng tổng hợp doanh thu điện. 3. Các quan hệ thanh toán nội bộ tại ĐLĐN: 3.1 Một số vấn đề về phân cấp quản lý tài chính ở ĐLĐN: Công ty được nhà nước cấp vốn điều lệ ban đầu khi thành lập sau đó Công ty giao vốn cho các ĐL theo phương án kinh doanh đã được duyệt. ĐL sẽ chịu trách nhiệm trước giám đốc về hiệu quả sử dụng vốn và bảo đảm sự phát triển của phần vốn đã được giao. Hàng tháng, ĐL sẽ thực hiện kế hoạch sản xuất điện do Công ty giao . Nếu hoàn thành kế hoạch, ĐL sẽ được hưởng 80% doanh thu, còn lại phải nộp về Công ty. Ngoài ra, Điện lực sẽ là người trực tiếp đứng ra đấu thầu các công trình xây dựng hoặc nhận các công trình do Công ty giao cho Điện lực thi công. Mọi chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện dự án và sản xuất điện đều do Công ty cấp phát hàng năm. Điện lực chỉ có nhiệm vụ hạch toán tổng hợp doanh thu và chi phí phát sinh; cuối tháng chuyển số liệu về cho Công ty để thanh toán bù trừ. Bên cạnh đó, Công ty còn giao cho Điện lực thực hiện việc hạch toán độc lập các khoản thu chi khác như: thực hiện các công trình cấp điện mới, công trình sửa chữa nhỏ, nối điện,thu đồng hồ cháy. Các khoản thu, chi từ các hoạt động trên sẽ được tập hợp để xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Điện lực. SVTH: Lã Anh Tuáún 19 [...]... nghiãûp Trực tiếp các chi nhánh có nghĩa vụ thanh toán các khoản chi phí phát sinh tại chi nhánh với Điện lực nhằm mục đích phục vụ chung cho toàn bộ Điện lực cũng như nghĩa vụ trong việc nộp lại các khoản mà Điện lực thanh toán hộ cho các chi nhánh 4.Thực tế về hạch toán các khoản thanh toán nội bộ tại Điện lực Đà Nẵng: 4.1 .Hạch toán thanh toán nội bộ với Công ty Điện lực 3: 4.1.1 Tài khoản sử dụng:... cũng rất gọn nhẹ chỉ bao gồm một kế toán viên tổng hợp và một chi nhánh trưởng Nhìn chung, công tác kế toán ở các xí nghiệp từ việc tổ chức hệ thống kế toán, hệ thống chứng từ và công tác hạch toán, đến việc lập các báo cáo tổng hợp đều giống tại Điện lực Riêng công tác hạch toán các khoản thanh toán nội bộ thì khác với tại Điện lực Để cho công tác kế toán và quản lý tài chính tại các chi nhánh điện ngày... 678 5 Hạch toán thanh toán nội bộ tại các chi nhánh: 5.1 Đặc điểm chung về công tác kế toán ở đơn vị trực thuộc: Công tác kế toán ở các chi nhánh đều nằm dưới sự chỉ đạo của Kế toán trưởng Điện lực nên cách hạch toán của Điện lực và chi nhánh đều thống nhất với nhau Tuy nhiên, ở từng chi nhánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, nhưng không đa dạng và phức tạp như ở Điện lực Bộ phận kế toán tại các... CBCN 5.1.2 Khái quát chung về công tác hạch toán nội bộ tại chi nhánh: Tại các chi nhánh chỉ mở các tài khoản chuyên thu tiền điện và hàng tuần chuyển số liệu về ĐL để thanh toán với Công ty (do chế độ Nhà nước quy định chưa có các chức danh kế toán trưởng tại các chi nhánh) thông qua phần mềm kế toán đã được nối mạng với ĐL Và các chi nhánh chỉ được hạch toán một số nghiệp vụ cụ thể do Điện lực quy định... lực Đà Nẵng Số TT Nội dung trích yếu 1 2 3 K/c chi phí sản xuất K/c doanh thu tháng 2 Cấp CPSX số 1686 Vật tưXNVTVT Cấp CPSX số 1686- VATXNVTVT TB hạch toán số 146 TB hạch toán số 147 K/c chi phí SCL- TSCĐ TB hạch toán số 148 TBHT số 2057 TBHT số 2322 TBHT số 1459 4 5 6 7 8 9 10 11 Chững từ Gốc Tài khoản Nợ Có Số tiền 33631 5111 33111 641133 33631 33631 1 750 000 39.015.031.145 19 919 500 33111 33637... nhánh hoàn thành đúng số công trình CĐM do Điện lực đặt ra thì sẽ được hưởng 10% tổng chi phí nhân công, tiền vận chuyển được thanh toán 100%, tiền chi phí chung được thanh toán 30% Nếu số công trình thực hiện vượt so với kế hoạch thì chi nhánh sẽ được thanh toán 70% nhân công của số công trình vượt Căn cứ vào Giấy đề nghị thanh toán từ các chi nhánh, Điện lực tiến hành thanh toán các khoản phí trên(... hạch toán của Công ty về việc giảm tiền lương Công ty cấp, ĐL hạch toán giảm nguồn vốn Công ty cấp( CTGS dòng 9 Trang 21) SVTH: Lã Anh Tuáún 32 Chuyãn âãö täút nghiãûp Lúc này tại Công ty hạch toán: Nợ TK 3341: 1.369.166.000 Có TK 13633: 1.369.166.000 4.1.2.5 Hạch toán các khoản thanh toán nội bộ về TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn vay, khấu hao cơ bản: Hầu hết các công trình đầu tư xây dựng cơ bản tại. .. việc tất toán giữa khoản thu và chi về phí sửa chữa lớn TSCĐ (CTGS dòng 7 trang 21) Lúc này, tại Công ty hạch toán: Nợ TK 3351: 19.700.000 Có TK 1362: 19.700.000 4.1.2.4 Hạch toán các khoản thanh toán nội bộ về tiền lương: Điện lực Đà Nẵng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian căn cứ vào hệ số lương đưọc xếp tại nghị định 26/CP, đồng thời căn cứ theo kết quả lao động cuối cùng của từng bộ phận... 33631-phải trả nội bộ Công ty về điện để theo dõi( Bảng 4) BẢNG KÊ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 33631 Tên tài khoản: phải trả nội bộ Công ty về điện Từ ngày: 01/02/2003 đến ngày: 28/02/2003 CHỨNG TỪ SỐ NGÀY 04ĐT 22/02/03 05ĐT 28/02/0 HỌ VÀ TÊN ĐLĐN ĐLĐN 3 08H/03 28/02/03 ĐLĐN 08H/03 28/02/03 ĐLĐN 08H/03 28/02/03 ĐLĐN KC/154 28/02/03 ĐLĐN KC/64 28/02/03 ĐLĐN DIỄN GIẢI 11211 TB cấp vốn TB cấp số1 44QĐ-ĐL CPSX... trình được duyệt quyết tóan, kế toán Công ty ghi: Nợ TK 1361: 173.368.503 Có TK 136342:173.368.503 Cuối kỳ, Công ty và các đơn vị kiểm tra, đối chiếu xác nhận số phát sinh, số dư của các TK 336” phải trả nội bộ Công ty”, nếu có chênh lệch thì phải tiến hành rà soát và tìm ra nguyên nhân để điều chỉnh kịp thời 4.1.3 Hạch toán thanh toán nội bộ với các chi nhánh: 4.1.3.1 Hạch toán các khoản thu về điện: . bằng nguồn vốn khấu hao cơ bản. 4.1.2 Hạch toán thanh toán nội bộ giữa ĐLĐN với Công ty 3: 4.1.2.1 Hạch toán các khoản thanh toán nội bộ về vốn: Cuối kỳ kế toán, ĐLlập ra các kế hoạch cho năm. lực thanh toán hộ cho các chi nhánh. 4.Thực tế về hạch toán các khoản thanh toán nội bộ tại Điện lực Đà Nẵng: 4.1 .Hạch toán thanh toán nội bộ với Công ty Điện lực 3: 4.1.1 Tài khoản sử dụng:. chức kế toán tại ĐLĐN: 1.5.1 Mô hình tổ chức kế toán tại ĐLĐN: Tại ĐLĐN công tác kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Theo hình thức tổ chức công tác kế toán này, ở phòng kế toán