NGHIÊN CỨU NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY CÁC KHÓ KHĂN THUẬN LỢI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC HỘI NHẬP
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đặt vấn đề Hiện nay theo điều tra của liên hiệp quốc về thu nhập bình quân theo đầu ngời thì bình quân thu nhập theo đầu ngời ở nớc ta khoảng 200 USD/ngời, là môt trong 12 nớc có thu nhập thấp nhất thế giới. Do vậy một vấn đề đặt ra đối với nớc ta hiện nay là nâng cao mức thu nhập cho ngời dân, nhằm cải thiện đời sống của nhân dân theo chiều hớng tốt lên. Đồng thời nâng vị trí của nớc ta cao lên trên thị trờng thế giới tạo ra một bộ mặt mới. Yếu tố quyết định đến mức thu nhập của ngời dân là nền kinh tế của đất nớc. Chính vì vậy chúng ta cần phải xây dựng một nền kinh tế mới. Qua sự nghiên cứu của Đảng và Nhà nớc cùng với lý tởng của Hồ Chí Minh, thì nền kinh tế độc lập tự chủ hoà nhập với quốc tế là nền kinh tế phù hợp với hoàn cảnh nớc ta nhất. Để xây dựng nền kinh tế đó từ đại hội lần thứ VI của Đảng chúng ta đã kiên quyết xoá bỏ nền kinh tế cũ xác định lại sai lầm và xây dựng kế hoạch kinh tế mới, đó là một nhiệm vụ quan trọng. Nền kinh tế đó có u điểm là nhờ sự trợ giúp của các nớc bè bạn. Chúng ta sẽ tận dụng triệt để nguồn tài nguyên sẵn có, nguồn nhân lực dồi dào và tiếp thu đợc phơng thức quản lý cũng nh nền khoa học của thế giới. Trong điều kiện ngày nay nền kinh tế nớc ta đang phát triển rất trì trệ so với thế giới. Chúng ta cần phải hội nhập hoà đồng để cùng phát triển. Vì nền kinh tế thế giới hiện nay nhìn chung là rất phát triển. Từ đại hội Đảng lần thứ VI đã khẳng định: "Tất cả những gì đã làm đợc và cha làm đợc của Đảng đã chứng tỏ sự cha ngang tầm với nhiệm vụ đề ra".Trong văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng xác định đờng lối phát triển kinh tế tiếp đó là phát triển theo công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Dới góc độ triết học xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là đa nền kinh tế của nớc ta sang một cơ chế phù hợp với quy luật của lịch sử và điều kiện của Đất nớc ta để theo kịp sự phát triển của thời đại. Còn hội nhập đó là một yêu cầu tất yếu đối với bất cứ một nền kinh tế nào. Trớc sự phát triển của thế giới và bớc đầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế của nớc ta đã thấy đợc kết quả bớc đầu. Điều đó cho thấy trong thời đại ngày nay không một dân tộc nào một đất nớc nào có thể phát triển độc lập đợc. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sự hợp tác nhiều mặt nhiều chiều tuỳ thuộc lẫn nhau trên cơ sở bình đẳng cả hai bên cùng có lợi đã trở thành một xu thế tất yếu của xã hội ngày nay. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giải quyết vấn đề I. Nội dung của nguyên lý liên hệ phổ biến 1.1. Đây là một nguyên lý lớn nhất trong lịch sử và là cơ sở cho việc xây dựng các nguyên lý khác. Trong chủ nghĩa duy tâm của các nhà khoa học trớc Mác, khi nghiên cứu về hai phạm trù sự vật và hiện tợng đã kết luận rằng: sự vật và hiện tợng rời rạc, không liên quan đến nhau khi mà trình độ của khoa học tự nhiên còn bị hạn chế ở phơng pháp su tập tài liệu nghiên cứu tách rời từng bộ phận riêng rẽ. Quan niệm trên đã dẫn đến sai lâmf về thế gioiứ quan triết học, dựng lên ranh giới giả tạo giữa sự vật và hiện tợng. Phơng pháp này cha phát hiện ra cái bản chất chung của quy luật vận động và sự phát triển của các sự ạt và hiện tợng trong thế giới. Khi Mác nghiên cứu về phạm trù này trên cơ sở kế thừa các giá trị về t t- ởng biện chứng. Trong kho tàng lý luận của nhân loại cùng với những khái quát mới nhất của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX. Phép biện chứng duy vật (BCDV) đã phát hiện ra mối liên hệ giữa sự vật và hiện tợng. Khái niệm liên hệ là sự giàng buộc lẫn nhau, trong phép biện chứng mối liên hệ nghĩa là biện chứng đó là một sự giàng buộc không thể tách dời nhau. Đồng thời còn là sự tác động và làm thay đổi lẫn nhau của các sự vật và hiện t- ợng. Vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình bằng vận động điều đó có ý nghĩa rất lớn đối với chúng ta trong hoạt động thực tiễn của nền kinh tế. Ví dụ: Mối liên hệ giữa cung và cầu đợc biểu hiện ở sự vận động của giá cả, khi giá cả cao thì cung nhở hơn cầu và ngợc lại. Mối liên hệ này diễn ra ở tất cả các sự vật và hiện tợng. Trong khoa học tự nhiên giữa động vật và thực vật. Trong đời sống hàng ngày mói liên hệ giữa cá nhân và tập đoàn . 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mối liên hệ phổ biến theo quan điểm hiện đại là mọi sự vật và hiện tợng trong thế giới (cả tự nhiên xã hội và t duy). Dù phong phú đa dạng đến đâu cùng tồn tại trong một mối liên hệ với sự vật khác, không có sự vật - hiện tợng nào tồn tại cô lập riêng biệt đợc mà phải trong mối liên hệ giàng buộc với sự vật khác. Ví dụ: Nền kinh tế của các vùng ở nớc ta muốn tồn tại va phát triển đợc thì phải trao đổi sản phẩm với vùng khác. Nấu không trao đổi thì không có các điều kiện để phát triển nh giống, lơng thực. 1.2. ý nghĩa của nguyên lý trong mối liên hệ giữa nền kinh tế của nớc ta với thế giới Muốn nhận thức một sự vật nào đó phải xét nó trong mối liên hệ với sự vật khác để chúng ta nắm bắt đợc bản chất của sự vật. Trớc đây, trong giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, Đảng ta đã phân tích một cách toàn diện bản chất xã hội nửa thuộc địa và nửa phong kiến và Đảng ta đã chỉ ra hai mâu thuẫn cơ bản mà cách mạng phải giải quyết: Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chủ nghĩa đế quốc và bè lũ tay sai, đó là mâu thuẫn cơ bản cần tập trung lực lợng để giải quyết và mâu thuẫn chính ngay trong nhân dân ta, giữa nhân dân lao động và địa chủ phong kiến. Nhờ cuộc cách mạng và sự lãnh đạo của Đảng chúng ta đã thắng lợi hoàn toàn. Đảng ta chủ trơng đổi mới toàn diện đồng bộ, phải tập trung đúgn then chốt để tập trung sức giải quyết, làm cơ sở cho đổi mới các khâu khác. Vì vậy Đảng ta xác định đổi mới kinh tế trớc coi đó là điều kiện để tiến hành thuận lợi đổi mới các lĩnh vực khác, đặc biệt là chính trị. Trong bối cảnh quốc tế ngày nay gần đây nhiều nớc XHCN lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng một số nớc t bản lại phát triển về lực lợng sản xuất. Trong bối cảnh đó lối xem xét phiến diện một chiều sẽ làm cho nớc ta có nền kinh tế đã kém phát triển lại càng chậm phát triển. Nhận thức đợc điều đó Đảng ta đã đề ra chính sách phát triển kinh tế phải kết hợp với hội nhập quốc tế không trừ các nớc t bản chủ nghĩa. Có nh vậy nền kinh tế nớc ta mới phát triển nhanh chóng đợc không nh trớc đây chúng ta không 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chịu hợp tác với các nớc t bản chủ nghĩa và đế quốc làm cho nền kinh tế nớc ta trong thời gian dài chậm phát triển. Nhìn lại mối liên hệ giữa nớc ta với các nớc trên thế giới và trong nguyên lý mối liên hệ phổ biến chúng ta thấy nền kinh tế suy thoái của nớc ta. Do đó chủ trơng của Đảng bị sai lệch xây dựng nền kinh tế tập trung theo lối đơn giản cha có khoa học kỹ thuật phát triển. Nhờ có sự giúp đỡ của bạn bè các nớc và sự thay đổi trong chính sách của Đảng trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta bắt đầu có sự thay đổi lớn lao. Trong [văn kiện đại hội Đảng lần thứ 9] có các mục tiêu: "phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm, chủ động hội nhập kinh tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác đảm bảo độc lập tự chủ" và đã đề ra mục tiêu của phát triển kinh tế trong 10 năm tới tức đến năm 2010. "Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao rõ dệt đời sống vật chất và tinh thần, đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc hiện đại. Nguồn lực con ngời năng lực khoa học công nghệ kết cấu hạ tầng ngày càng đa dạng phát triển ". Mục tiêu đến 2010 sẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhịp độ tăng trởng kinh tế đạt 9 -10% mức GDP bình quân trên đầu ngời đạt 1000 USD 1.3. Các kết quả đạt đợc và kế hoạch xây dựng tiếp Trong đại hội lần VI của Đảng nêu lên một số sai lầm nh sau: + Sai lầm trong cách đánh giá tình hình kinh tế của nớc ta. + Sai lầm trong quan hệ hợp tác với nớc ngoài. Kết quả nền kinh tế nớc ta trớc những năm 1987 ở trong tình trạng trì trệ bớc vào những năm 1981 - 1985 nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung đó là nền kinh tế bảo thủ lạc hậu đã có từ lâu đời. Do đó không mang lại hiệu quả cao. Từ đại hội Đảng lần thứ VI trở đi đã tuyên bố lại chính sách trong cơ cấu sản xuất của nền kinh tế với việc thực hiện ba chơng trình lớn là sản xuất lơng thực, thực phẩm, sản xuất 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu qua 5 năm thực hiện trong đại hội Đảng năm 1991 đã đạt đợc một số kết quả sau: Về sản xuất lơng thực thực phẩm nhờ có sự quản lý của Đảng và Nhà nớc về vốn và sự cần cù lao động của nhân dân ta mà lơng thực thực phẩm không những đủ dùng trong dân mà còn của để d xuất khẩu ra nớc ngoài đời sống nhân dân ấm no hơn yên tâm sản xuất đặc biệt là xuất khẩu gạo nớc ta đứng thứ 2 ở khu vực Đông Nam á sau Thái Lan. Về hàng tiêu dùng phải tăng cờng sản xuất tăng cờng áp dụng khoa học kĩ thuật vốn mà mặt hàng tiêu dùng ngày càng đa dạng phong phú đáp ứng đợc nhu cầu thị yếu của nhân dân cả ở thành thị và nông thôn. Về hàng xuất khẩu: nhờ quan hệ với các nớc trên thế giới đợc tốt mà lợng hàng xuất khẩu của ta ngày càng tăng. Chúng ta đã tạo ra đợc một số mặt hàng chủ lực đạt kim gạch xuất khẩu cao. Đối với kế hoạch 1991 - 1995 mục tiêu là vợt qua khó khăn thử thách để ổn định và phát triển kinh tế tăng cờng ổn định chính trị đẩy lùi các tiêu cực và bất công trong xã hội đa nớc ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay". Trong đại hội lần thứ VII của Đảng đã nêu rõ "phát triển kinh tế nhiều thành phần phải theo định hớng XHCN ". Đó là một nền kinh tế mà Đảng và nhân đan ta đang trong đại hội lần thứ IX của Đảng xác định rõ "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng XHCN ." Kết quả nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều thay đổi tích cực mặc dù gặp rất nhiều khó khăn kể từ khi Đông Âu và Liên Xô (cũ) sụp đổ. Đảng và Nhà nớc ta thực hiện chính sách mở rộng kinh tế và chuyển hoạt động của nền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng. Nhờ vậy tốc độ tăng trởng sản phẩm quốc nội tăng năm 1991 đạt 6,1% năm 1992 đạt 8,1% đến năm 1993 đạt 7,3%. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Thành tựu là lạm phát đã giảm nhanh năm 1993 lạm phát là 5% so với những năm trớc đây là con số đáng phấn khởi năm 1987 lạm phát 700% năm 1991là 67%. Qua kết quả bớc đầu cho thấy chính sách của Đảng ta đa ra là hoàn toàn chính xác và tiến bộ trong các chính sách trớc phát triển nền kinh tế theo hớng tập trung hay hợp tác xã. Tất cả chỉ là chính sách tạm thời bởi kết quả đạt đợc không cao đời sống nhân dân còn đói kém. Mà đất nớc ta lại phải mất một thời gian dài để thực hiện nó đã bỏ phí thời cơ tận dụng thời gian đó để xây dựng nên độc lập tự chủ và hội nhập. Tuy nhiên các nền kinh tế đó cũng có u điểm giúp Đảng ta nhận ra sai lầm của mình và tạo một nền tảng tuy cha đầy đủ cho sự phát triển và xây dựng nền kinh tế sau này. II. Thực trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay các khó khăn thuận lợi và các phơng thức hội nhập. 2.1. Khó khăn - Trớc hết phải nói tới tốc độ phát triển kinh tế còn thấp 3-4% trong khi các nớc phát triển trong khu vực đạt 9-10% - Lực lợng sản xuất phát triển chậm - Tỷ lệ thất nghiệp cao - Trình độ quản lý kinh doanh của nhân dan ta còn kém, chậm chạp, cha nhanh nhậy so với nền kinh tế thị trờng và yêu cầu của nó. - Khoa học kỹ thuật ở thế giới thì đã phát triển rất cao so với nền khoa học kĩ thuật ở nớc ta. - Thên vào đó là sai lầm trong chủ trơng chính sách của Đảng: đó là chủ quan duy ý chí nóng vội muốn tiến hành nhanh xoá bỏ nhanh các thành phần phi XHCN. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Đảng chính quyền và nhân dân còn chậm và lúng túng trong đổi mới [Bài nói chuyện của tổng bí th Đỗ Mời tại đại hội lần thứ VIII của Đảng ] - Đời sống của nhân dân còn kém, trình độ cha cao. - Đặc biệt là chiến tranh nó huỷ diệt gần hết cơ sở hạ tầng của nớc ta nớc ta đã chiếm một thời gian dài mã lẽ ra thời gian chúng ta để xây dựng kinh tế không nhng thế chiến tranh phá huỷ tài nguyên thiên nhiên. Chiến tranh là một thử thách lớn nhất là thử thách khắc nghiệt nhất để kiểm chứng năng lực chính trị của nhân dân và Đảng. Chiến tranh giải phóng dân tộc ở nớc ta do Đảng cộng sản lãnh đạo lại diễn ra lâu dài suốt 30 năm chống những thế lực đế quốc lớn mạnh nhất với nhiều âm mu và thủ đoạn. Do vậy để đi đến thắng lợi cuộc chiến tranh giải phóng diễn ra hết sức quyết liệi đòi hỏi Đảng ta phải bền bỉ và quyết tâm to lớn đồng thời phải đầu t tiền của và thời gian. 2.2. Sở dĩ có những khó khăn trên là do những nguyên nhân - Trong một thời gian dài đất nớc ta - đấu tranh chống giặc ngoại xâm phải bỏ ra tiền của sức lực và thời gian của nhân dân. Chính vì vậy ta cha có điều kiện để nhập các thiết bị khoa học: nên tốc độ phát triển kinh tế còn chậm lực lợng sản xuất phát triển cha cao. - Tỷ thất nghiệp cao do dân số nớc ta là dân số trẻ trên 50%, trong khi nền kinh tế phát triển cha cao tốc độ nhỏ hơn tốc độ tăng của dân dố. Chính vì vậy số ngời có việc làm chiếm tỷ lệ nhỏ, số còn lại cha có việc làm. Hơn nữa do ảnh hởng tập quán đông con là thích. - Nhân dân ta mất một thời gian dài đẻ đấu tranh bảo vệ tổ quốc cha có điều kiện đi học , hơn nữa nếu có thời gian thì lại không có lớp có thầy để học do vậy trình độ quản lý của dân cha cao, còn chậm và lúng túng. - Khoa học nớc ta cha phát triển một phần do dân tử , một phần là thiếu vốn. - Sai lầm trong đờng lối chính sách của Đảng, một phần do khuôn mẫu của Nhà nớc phong kiến còn để lại dẫn đến duy ý chí, chủ quan nóng vội. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Nền kinh tế nớc ta trong thời gian dài là nông nghiệp với trên 80% dân c sống bằng nghề này. Điều đó dẫ đến tác phong công nghiệp còn chậm chạp, sử dụng các máy móc cha thành thạo. 2.3. Tuy nhiên ngoài những khó khăn trên còn có những thuận lợi để kinh tế nớc ta phát triển. 2.3.1 Vai trò lãnh đạo của Đảng. Chúng ta thấy trong suốt quá trình chiến tranh cũng nh trong các cuộc cách mạng khoa học và các thay đổi của nền kinh tế nớc ta., thì Đảng luôn giữ một vai trò quan trọng. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết dịnh đến thắng lợi của các cuộc đấu tranh đó. Đảng ta đã vợt qua những thách thức chẳng những giữ đợc vai trò lãnh đạo mà còn lãnh đạo thành công trong quá trình đổi mới. Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta tập trung hoàn chỉnh đờng lối đổi mới kiên quyết, không chấp nhận sự tin yêu của nhân dân và một Đảng duy nhất từ các cuộc chiến tranh đến các quá trình đổi mới và tránh xảy ra sự hoang mang trong nhân dân nếu có nhiều Đảng cùng tham gia chính trị. 2.3.2. Về vị trí địa lý. Việt Nam truộc vùng Đông Nam á là vùng có nền kinh tế phát triển có tốc độ tăng trởng đạt 6-7%. Việt Nam nằm trên tuyến đờng giao lu hàng hoá quốc tế từ SNG, Trung Quốc sang Nam á . - Từ ven biển Việt Nam, nhất là từ Phan Thiết trở vào,có nhiều cảng nớc sâu, khí hậu tốt không có bão, sơng mù, tàu bè, các nớc có thể cập bến an toàn. Việt Nam nằm trên trục đờng bộ và đờng sắt từ Châu Âu sang Trung Quốc nên rất thuận lợi để vận chuyển hàng hoá. Về vận tải hàng không, nớc ta có nhiều sân bay nh: Tân Sơn Nhất, nằm ở vị trí lý tởng, cách đều thủ đô, các thành phố quan trọng Băng Cốc, Gia-các-ta . cho phép mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thu hút vốn đầu t. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.3.3. Về tài nguyên thiên nhiên: Nguồn tài nguyên rất phong phú đó là một nhân tố quan trọng để thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Về đất đai: có diện tích 330.363km 2 , có 50% là vùng nông nghiệp và ng nghiệp và khí hậu nhiệt đới ma nắng rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp và ng nghiệp. Chiều dài bờ biển 3.260km , trên đất có 2860km sông ngòi phát triển thuỷ lợi. Về khoáng sản: có nhiều dầu mỏ ngoại tệ mang về hàng năm 500USD, đặc biệt là than 3,6 triệu tấn ở Quảng Ninh và một số nơi khác. Kim loại: có nhiều mỏ sắt có vài trăm triệu tấn ở Thái Nguyên. 2.3.4. Về nguồn nhân lực: Nớc ta có một nguồn lao động dào sẽ thu hút vốn đầu t của nớc ngoài: Năm 1992 có 70 triệu ngời trong đó có 35 triệu ngời lao động. Ngoài ra còn một hệ trống cơ sở hạ tầng cũ do Pháp để lại. 2.3.5. Ngoài ra chúng ta còn gặp thuận lợi khác là vốn đầu t của nớc ngoài. Trong những năm 1950, Miền Bắc đợc sự viện trợ của các nớc XHCN đặc biệt là các nớc Liên Xô cũ và Đông Âu. Miền Nam đợc sự viện trợ của mỹ, ngoài ra còn nguồn viện trợ CDA của Nhật Bản cho Việt Nam. Nhìn chung qua hợp tác đã giúp nền kinh tế Việt Nam vợt qua khó khăn ổn định kinh tế xã hội và giúp tăng trơngr kinh tế Việt Nam. Nguồn vốn đầu t chủ yếu là phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng một phần nguyên nhiên vật liệu quan trọng, nhiều công trình then chốt của Viẹt Nam bị phá huỷ trong chiến tranh thuộc các ngành sản xuất và dịch vụ nh năng lợng, bu chính viễn thông . đợc khôi phục cải tạo. 2.3.6. Đặc điểm luật đầu t vào Việt Nam. Các nhà nớc ngoài đầu t vào Việt Nam rất thuận lợi ở các chính sách đầu t vào nớc ta. Việt Nam cũng hiểu rằng: hoạt động thu hút vốn và kinh tế nớc ngoài đang là một cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nớc. Do vậy luật đầu t vào 10 [...]... đợc muốn khám phá, nó phải dựa vào các mối quan hệ với sự vật khác áp dụng nguyên lý này ta thấy nền kinh tế nớc ta không thể phát triển độc lập đợc, phải kết hợp với các nớc khác trên thế giới cùng phát triển Có nh vậy nền kinh tế nớc ta mới theo kịp nền kinh tế thế giới Đảng ta nhận thức rõ điều đó đã đa ra mục tiêu: "xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với hội nhập thế giới" Đó là một mục... dẫn tới hoà nhập từng bớc vào nền kinh tế thế giới, nhng hoà nhập bằng cáh nào Hiện nay nớc ta có hai chủ trơng để hội nhập - Phát triển kinh tế đến mức tối đa có quan hệ kinh tế đối ngoại trong chừng mực có thể phát triển đợc tìm mọi cách mở rộng quan hệ kinh tế Thực ra hớng ngoại là cách tốt nhất để hớng nội trong điều kiện ngày nay vì nó đáp ứng những cái cơ bản mà chúng ta đang thiếu nh: nguồn vốn,... đợc nhân dân ta ủng hộ và ra sức thực hiện cùng với sự lãnh đaọ của Đảng Tuy nhiên trong quá trình xây dựng chúng ta còn gặp nhiều khó khăn nh vốn, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý và cũng có những thuận lợi nh: sự đầu t của nớc ngoài, nguồn vốn của Đảng và sự giúp đỡ của các nớc bè bạn Đó là những điều kiện để giúp nền kinh tế của nớc ta nhanh chóng đi lên, để hội nhập với nền kinh tế thế giới... điều đó có lợi cho ngời sản xuất nhờ lợi thế so sánh sức lao động giá cả nội địa thấp hơn giá cả quốc tế nh: than, điện Có lợi cho Nhà nớc vì giảm đợc bao cấp, các vật t nhờ đó giảm tiêu cạc ách tắc trong khâu lu thông kích thích nâng cao trình độ quản lý - Tuy nhiên nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn nh: buôn lậu, chảy máu vàng, chảy máu chất xám, sự chống phá các thế lực phản động quốc tế Bằng sự... và một bên là Việt Nam + Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoìa, là xí nghiệp quyền tổ chức thuộc cá nhân hoặc tập thể đợc thành lập tại Việt Nam và vốn 100% của nớc ngoài +Hình thức hợp đồng là xây dựng chuyển giao đợc thực hiện trên cơ sở chủ đầu t nớc ngoài và cơ quan thẩm quyền Việt Nam 2.5.2.Mở rộng nền kinh tế bên trong và bên ngoài: Việc mở rộng nền kinh tế bên trong và bên ngoài tất yếu dẫn tới hoà nhập. .. mang ngành nghề, đổi mới thiết bị kỹ thuật, thu hút đầu t 2.5 Các phơng thức hội nhập Chúng ta hợp tác với nền kinh tế thế giới thông qua trao đổi, buôn bán và các hợp đồng đầu t 2.5.1 Các loại hợp đồng đầu t + Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa 2 bên hoặc nhiều bên cùng tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở nớc ta 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel :... đạt 170 triệu USD 2.4 Vai trò của hội nhập 2.4.1 Vai trò của thu hút vốn đầu t Nền kinh tế nớc ta đạt đợc thu nhập đến 400USD/năm thì cần có số vốn 4,2 tỷ USD trở lên Đây là con số không nhỏ, muốn đạt đợc nó ta phải thu hút vốn đầ t nớc ngoài, khi đó tốc độ bình quân hàng năm đạt 7% - Với số vốn hiện nay nớc ta có thể mở rộng quy mô sản xuất làm thu nhập quốc dân tăng và giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống... Nhà nớc các hành động đó sẽ bị hạn chế III Phơng hớng và các biện pháp tăng cờng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập 3.1 Các giải pháp thu hút vốn đầu t 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan thực tiếp đến hoạt động đầu t của nóc ngoài tại Việt Nam, bổ sung các chính sách còn thiếu - Rút ngắn các thủ... ngoài vì giá lao động ở nớc ta thấp và có lực lợng lao động đông - Nâng cấp cơ sở hạ tầng - Khẩn trơng đào tạo các bộ và đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu hoạt động đầu t trực tiếp 3.2 Tăng cờng áp dụng khoa học kỹ thuật của thế giới vào nền kinh tế của nớc ta 3.3 Về tổ chức của Đảng Đảng là hạt nhân lãnh đạo đa ra các chính sách phải phù hợp với điều kiện kinh tế và hoàn cảnh đất nớc Trên con đờng đổi... Nam là các phơng tiẹn thôg tin ở Việt Nam còn hiếm làm các nhà kinh tế không nắm đợc tình hình kinh tế của thế giới, do đó không thu hút đợc các nhà đầu t vào Việt Nam Nhà nớc ta cần phải tăng cờng công tác thông tin - Phải nhanh chóng hoàn thành quy chế về lao động để tiện cho ngời sử dụng lao động và ngời lao động làm thuê Đó là điều kiện để thu hút vốn đầu t của nớc ngoài vì giá lao động ở nớc ta thấp . trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay các khó khăn thuận lợi và các phơng thức hội nhập. 2.1. Khó khăn - Trớc hết phải nói tới tốc độ phát triển kinh tế còn. khó khăn kể từ khi Đông Âu và Liên Xô (cũ) sụp đổ. Đảng và Nhà nớc ta thực hiện chính sách mở rộng kinh tế và chuyển hoạt động của nền kinh tế sang nền