Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Học viên Trang 3 Phan Anh Đức ii Viện kinh t và qu n lý ế ảLỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện luận văn, tác giả có nghiên cứu, tham khảo và sử dụng nhiều tài
Trang 1TRƯỜNG ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ
PHAN ANH ĐỨ C
GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG
K THU T CÔNG NGHI Ỹ Ậ Ệ P
Chuyên ngành: QUẢ N TR KINH DOANH Ị
Mã s 2016BQTKD-VINH08 ố :
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚ NG D N KHOA H C: Ẫ Ọ
TS NGUY N DANH NGUYÊN Ễ
HÀ N I 2018 Ộ –
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205210141000000
Trang 2Phan Anh Đức i Viện kinh t và qu n lý ế ả
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Phan Anh Đức
Lớp: 16BQTKD-VINH
Chuyên ngành : Qu n tr kinh doanh ả ị
Đơn vị: Viện Kinh tế và Quản lý – Đại học Bách khoa Hà Nội
Đề tài luận văn của tôi là: “ ả Gi i pháp phát tri ển đội ngũ giả ng viên c a ủ
Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn hoàn toàn do tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu, không có sự sao chép bất cứ tài liệu nào, mọi tài liệu sử dụng dựa trên
cơ sở tham khảo để tìm hiểu thêm vấn đề
Hà Nội, tháng 11 năm 2018
Học viên
Phan Anh Đức
Trang 3Phan Anh Đức ii Viện kinh t và qu n lý ế ả
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả có nghiên cứu, tham khảo và sử dụng nhiều tài liệu, bài viết của các nhà khoa học; một số văn bản hướng dẫn, quyết định của Bộ Lao động thương binh và xã hội; Bộ Giáo dục và Đào tạo; giáo trình của một số trường có liên quan đến nguồn nhân lực nhằm tăng cường tính thực tiễn của đề tài nghiên cứu đóng góp vào sự phát triển chung của nhà trường và của tỉnh Nghệ An
Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Danh Nguyên – Viện Kinh
tế và Quản lý – Đại học Bách khoa Hà Nội cùng Ban giám hiệu; Phòng Tổ chức – hành chính; Phòng Đào tạo nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế; Phòng Kiểm - định và đảm bảo chất lượng Trường Cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu cũng như khả năng còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tác gi ả luận văn
Phan Anh Đức
Trang 4Phan Anh Đức iii Viện kinh t và qu n lý ế ả
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜ I CẢM ƠN ii
MỤ C LỤC iii
DANH M C T VIỤ Ừ ẾT TẮT vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ Ả, B NG BI U viiỂ PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 6
CƠ SỞ LÍ LU N V PHÁT TRIẬ Ề ỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG D Y Ạ TRONG LĨNH V C GIÁO DỰ ỤC ĐÀO TẠO NGH 6Ề 1.1 Khái quát chung v ề nguồn nhân l c, phát tri n ngu n nhân l c và phát ự ể ồ ự triể n đ ội ngũ giảng viên 6
1.1.1 Các khái ni ệm cơ bả n 6
1.1.2 Gi ảng viên cao đẳ ng, đ ội ngũ giả ng viên 7
1.1.3 Phát tri ển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳ ng ngh 9 ề 1.2 Các nộ i dụng phát triể n đ ội ngũ giảng viên các trường cao đẳng ngh 11ề 1.2.1 Phát tri ể n về ố lượng giả s ng viên 11
1.2.2 Phát tri n ch ể ất lượ ng đ ội ngũ giả ng viên 13
1.2.3 H ợp lý hóa cơ cấ u đ ội ngũ giả ng viên 20
1.3 Các y u t ế ố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên trong trường cao đẳng ngh 21ề 1.3.1 Các y ế u tố bên ngoài 21
1.3.2 Nhân t bên trong 27 ố CHƯƠNG 2 31
THỰC TR NG PHÁT TRIẠ ỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG DẠY TRƯỜNG CAO ĐẲNG KTCN VI T NAM HÀN QU C 31Ệ – Ố 2.1 Giớ i thiệu khái quát v ề Trường Cao đẳng KTCN Vi t Nam ệ – Hàn Quốc31 2.1.1 Khái quát v l ch s phát tri ề ị ử ể n của trường 31
2.1.2 Các thành tích c ủa nhà trườ ng trong nh ững năm qua 32
2.1.3 Cơ cấ ổ u t ch c và ngu n nhân l c c ứ ồ ự ủa trườ ng 34
2.1.3.1 Cơ cấ ổ u t ch c 34 ứ 2.1.3.2 Đặ c đi ể m v ho t đ ề ạ ộng đào tạ o c ủa nhà trườ ng 35
Trang 5Phan Anh Đức iv Viện kinh t và qu n lý ế ả
2.2 Th c trự ạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng KTCN Vi t Nam Hàn ệ –
Quốc 37
2.2.1 S ố lượ ng đ ội ngũ giả ng viên 40
2.2.2 Ch ấ t lư ng đ ợ ội ngũ giả ng viên 42
2.2.2.1 V ề trình độ chuyên môn nghi p v 42 ệ ụ 2.2.2.2 V ề trình độ nghi p v ệ ụ sư phạ m 48
2.2.2.3 V nghiên c u mô hình sáng t o khoa h c công ngh , thi t b d ề ứ ạ ọ ệ ế ị ạ y nghề ự t làm 50
2.2.2.4 V ề trình độ ngo ạ i ngữ , tin h c 51 ọ 2.2.2.5 V ph m ch ề ẩ ấ ạo đứ t đ c củ đội ngũ giả a ng viên 53
2.2.2.6 S c kh ứ ỏ e của độ i ngũ gi ả ng viên 54
2.2.3 Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Cao đẳ ng KTCN Vi t Nam Hàn ệ – Quốc 55
2.3 Th c tr ng công tác phát triự ạ ển đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng KTCN Việt Nam Hàn Qu c 58– ố 2.3.1 Chính sách tuy ể n dụ ng phát tri ể n đ ội ngũ giả ng viên 58
2.3.2 K ế hoạ ch tuy ể n dụ ng thu hút gi ng viên 59 ả 2.3.3 Quy trình tuy n d ể ụ ng đ ội ngũ giả ng viên viên c ủa nhà trườ ng 61
2.3.4 K t qu ế ả tuyển dụ ng đ ội ngũ giả ng viên c ủa nhà trườ ng 62
2.3.5 Ho ạt động đào tạ o, b ồ i dư ỡ ng gi ng viên c ả ủa Nhà trườ ng 63
2.3.6 Th c tr ng ho ự ạ ạt độ ng bố trí, s d ử ụ ng đ i ngũ gi ộ ả ng viên 66
2.3.7 Công tác đánh giá chấ t lư ợ ng gi ng viên 67 ả 2.3.8 Các ch ế độ đãi ngộ ủa trường Cao đẳ c ng KTCN Vi t Nam ệ – Hàn Quố c70 2.4 Đánh giá chung về phát triển đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng KTCN Việt Nam Hàn Qu c 73– ố 2.4.1 Nh ững điể m m nh và nh ạ ữ ng đi ể m còn t ồ n tại của đội ngũ giả ng viên 73 2.4.2 Nh ng thành t u và nh ng m t h n ch c a công tác phát tri n gi ng ữ ự ữ ặ ạ ế ủ ể ả viên 74
CHƯƠNG 3 77
MỘ T SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG DẠY TRƯỜNG CAO ĐẲNG KTCN VI T NAM - HÀN QUỆ ỐC ĐẾN NĂM 2025 77
3.1 Định hướng phát triển đội ngũ giảng d y cạ ủa Trường cao đẳng KTCN Việt Nam Hàn Qu– ốc đến năm 2025 77
Trang 6Phan Anh Đức v Viện kinh t và qu n lý ế ả
3.2 Các ảgi i pháp nh m phát triằ ển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng
KTCN Việt Nam Hàn Qu c 79– ố
3.2.3 B trí l ố ạ ộ i đ ngũ giả i ng viên h p lý 83 ợ
Trang 7Phan Anh Đức vi Viện kinh t và qu n lý ế ả
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
BGDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội
HS-SV Học sinh - Sinh viên
NCKH Nghiên cứu khoa học
NXB Nhà xuất bản
MHTBDNTL Mô hình thiết bị dạy nghề tự làm
GV Giáo viên/Giảng viên
QĐ-BGDĐT Quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
QĐ-BLĐTBXH Quyết định của Bộ Lao động thương binh xã hộiQĐ-CĐN Quyết định của Trường Cao đẳng nghề
TC - HC Tổ chức - Hành chính
KTCN Kỹ thuật công nghiệp
UBND.TNA Uỷ ban nhân dân Tỉnh Nghệ An
Trang 8Phan Anh Đức vii Viện kinh t và qu n lý ế ả
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Hình 2.1: Cơ cấ ổu t ch c trưứ ờng Cao đẳng KTCN Vi t Nam Hàn Qu c 34ệ – ố
B ng 2.1: S ả ố lượng đội ngũ giảng d y cạ ủa trường Cao đẳng KTCN Vi t Nam ệ –Hàn Quốc từ năm 2015 – 2018 39
B ng 2.2: S ả ố lượng giảng viên nhà trường được phân bổ theo khoa năm 2018 41
B ng 2.3: T ng hả ổ ợp đội ngũ giảng viên theo trình độđào tạo năm 2018 42
B ng 2.4: T ng h p s ả ổ ợ ố liệu giáo viên được c ử đi tham quan, họ ậc t p, bồi dưỡng nâng cao trình độ trong nước 44
B ng 2.5: Th ng kê s ả ố ố lượng giáo viên trường Cao đẳng KTCN Vi t Nam Hàn ệ –Quốc được cử đi đào tạo, h i thảộ o, công tác ở nước ngoài 45
Bảng 2.6: Trình độ ỹ năng nghề k qu c gia cố ủa đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng KTCN Việt Nam Hàn Qu c 47– ố
Bảng 2.7: Trình độ nghi p v ệ ụ sư phạm củ ội ngũ giảng viên nhà trườa đ ng 49
B ng 2.8: Th ng kê s ả ố ố lượng đề tài sáng t o khoa h c cạ ọ ủa đội ngũ giảng viên năm
2017 50
Bảng 2.9: Trình độ ngoại ngữ và tin học của giảng viên nhà trường năm 2017 52
B ng 2.10 T ng h p x p loả ổ ợ ế ại đánh giá kiểm tra s c khứ ỏe đội ngũ giảng viên nhà trường năm 2017 54
Bảng 2.11 Cơ cấu giảng viên theo độtuổi trong trường Cao đẳng KTCN Vi t Nam ệ– Hàn Qu c t ố ừ năm 2014 - 2017 55
B ng 2.12 T ng h p thâm niên công tác c a gi ng viên 57ả ổ ợ ủ ả
B ng 2.13 K ho ch và thả ế ạ ực tế tuy n d ng gi ng viên cể ụ ả ủa trường qua các năm 60
Bảng 2.14: Đánh giá giảng viên nhà trường t ừ năm 2013 - 2017 68
Bảng 2.15: Đánh giá về ệc thực hiệ vi n ch ế độ đãi ngộ đối với gi ng viên 72ả
B ng 3.1: ả Phiều điều tra v nhu cề ầu đào tạo của giáo viên 87
B ng 3.2: b ng mô t công viả ả ả ệc giáo viên Trường cao đẳng KTCN Vi t Nam Hà ệ –Quốc 90
Trang 9Phan Anh Đức 1 Viện kinh t và qu n lý ế ả
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Con người, yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực luôn là một yếu tố quyết định-
đối v i s phát iớ ự tr n ki tể nh ế - xã h i c a m i qu c gia Do đó, ể th c hi n ộ ủ ỗ ố đ ự ệ
th ng l i m c tiêu chi n ắ ợ ụ ế lược của sự nghiệp đổi mới đất nước, chúng ta cần nhận thức một cách sâu sắc, đầy đủ những giá trị to lớn và có ý nghĩa quyết định của nhân tố con người, chủ thể của mọi sáng tạo,”nguồn tài nguyên” vô giá của đất nước, của mỗi đơn vị, doanh nghiệp, công ty trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy, phải có cách nghĩ, cách nhìn mới về vai trò động lực và mục tiêu của con người trong sự nghiệp phát triển chung trên cơ sở các đơn vị, doanh nghiệp, công ty mà nâng cao trình độ nguồn nhân lực góp phần vào sự phát triển chung không chỉ cho đơn vị mà cho địa phương, đất nước
Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với
sự phát triển của một tổ chức Trước đây sự phát triển của một quốc gia chủ yếu dựa vào các nguồn lực như tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn tư bản, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ v v thì ngày nay tri thức của con người lại có ý nghĩa to lớn góp phần tạo nên sự phồn vinh, giàu có của một đơn vị, doanh nghiệp, địa phương, một quốc gia
Nằm trong bối cảnh đó, đối với trường Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là rất cần thiết và quan trọng bởi những lý do sau:
Một là: Do vị trí, vai trò của nhà trường trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực
có tay nghề cho các tỉnh lân cận và cho Tỉnh nhà Nghệ An
Hai là: Đội ngũ giảng viên trong nhà trường, với tư cách là những chủ thể tiến hành các công việc trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng nghề và cũng chính là yếu tố bảo đảm cho việc đào tạo nguồn nhân lực đạt hiệu quả
Ba là: Đánh giá đúng thực trạng chất lượng nguồn nhân lực (đội ngũ giảng viên và chất lượng học sinh) từ đó đưa ra các giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tiến trình phát triển của nhà trường đến năm 2025
Trang 10Phan Anh Đức 2 Viện kinh t và qu n lý ế ả
Từ các vấn đề nêu trên, để đánh giá được thực trạng của nguồn nhân lực trong nhà trường, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, nhất là những hạn chế nhằm đưa ra giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nhà trường Vì thế, tôi
đã chọn đề tài làm luận văn là: “ Gi i pháp phát triả ển đội ngũ giảng viên của Trường cao đẳng k thu t công nghi p Vi t Nam - Hàn Quỹ ậ ệ ệ ốc đến năm 2025 “
2 Mục đích nghiên cứu của luận văn
Luận văn được viết nhằm:
- H ệthống hóa nh ng v n lý lu n c b n v phát tri n i ng ữ ấ đề ậ ơ ả ề ể độ ũgiảng viên cao đẳng nghề
- Phân tích, ánh giá th c tr ng i ng đ ự ạ độ ũ Giảng viên gi ng d y trong tr ng ả ạ ườCao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc để ấ đượ th y c nh ng thành t u, h n ch và ữ ự ạ ế
nh ng v n ữ ấ đề đặt ra đối với việc phát tri n i ng ó ể độ ũ đ
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các đơn vị bộ phận trong nhà trường và chất lượng của học sinh khi ra trường nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, xứng đáng với vị trí, vai trò của sự nghiệp phát triển nhà trường đến năm 2025
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
* Đối tượng nghiên cứu
Đội ngũ giảng viên và công tác phát triển đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 2025
* Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Trường Cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình đội ngũ giảng viên ở các đơn vị bộ phận, trên cơ sở số liệu dựa vào kết quả thống kê đội ngũ giảng viên theo từng năm của Phòng Tổ chức - hành chính; Phòng đào tao nghiên cứu khoa - học và hợp tác quốc tế; Phòng kiểm định và đảm bảo chất lượng và Phòng tài vụ của Trường qua các năm từ năm 2012 – 2017 và giải pháp đến năm 2025
4 Phương pháp nghiên cứu luận văn
Để nghiên cứu luận văn, tác giả thu thập số liệu Phòng Tổ chức – hành chính; Phòng Kiểm định và đảm bảo chất lượng; Phòng Đào tạo trong nhà trường
* Ngu n thông tin ồ
Trang 11Phan Anh Đức 3 Viện kinh t và qu n lý ế ả
- D u th cữ liệ ứ ấp: Các văn bản liên quan đến công tác phát triển đội ngũ
gi ng viên t ả ừ các đơn vị chuyên môn, phòng ban; báo cáo t ng kổ ết năm họ ừ năm c t
2012 đến năm 2017; bản đánh giá công viêc, nhận xét, khen thưởng c a t ng gi ng ủ ừ ảviên trong nhà trường
- D ữliệu sơ cấp: Kh o sát b ng b ng hả ằ ả ỏi
* Đề tài s d ng m t s ử ụ ộ ố phương pháp sau:
- Đưa ra nhận định sau đó chứng minh nhận định (Đưa ra giả thuyết nghiên cứu
và chứng minh giả thuyết là đúng hay không đúng)
- Phương pháp phân tích thống kê s u: Các s ố liệ ố liệu được cung c p bấ ởi ngu n ồ thông tin sơ cấp s ẽ được thông kê và phân tích Công c phân tích tính s ụ để ốliệu là Excel
- Phương pháp so sánh t ng h p: So sánh s u ổ ợ ố liệ được cung c p b i nguấ ở ồn thông tin th cứ ấp đề thấy được s ự đánh giá về ố lượ s ng chất lượng, quy mô của
gi ng viên ả
- Phương pháp điều tra xã h i h c: Phát phiộ ọ ếu điều tra 120 giảng viên cơ hữu
và 10 gi ng viên nh gi ng c a Nhà ả thỉ ả ủ trường thông qua b ng h i do tác gi xây ả ỏ ả
d ng ự
- Đi tìm các nhận định và đưa ra các giải pháp m ới
- Tìm hi u kinh nghiể ệm các trường khác phát tri n tể ốt hơn
- T ổ chức các bu i ph ng vổ ỏ ấn đội ngũ giáo viên từ đó tổng hợp đưa ra các
nhận định gi i pháp mả ới có hiệu qu tả ốt hơn
5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên c u, nhiứ ều đề tài luận văn bàn
v về ấn đề phát triển đội ngũ giảng viên
m Minh H Nghiên c i và ngu n nhân l
TS Phạ ạc viết cuốn “ ứu con ngườ ồ ực đi vào công nghi p hoá, hiệ ện đại hoá ”, (NXB Chính trị Quốc gia, Hà N i) Cu n ộ ốsách đã nghiên c u ch y u v s phát tri n cứ ủ ế ề ự ể ủa nguồn nhân lực Việt Nam trong giai đoạn nhà nước ta đang tiến vào giai đoạn công nghi p hóa và hiệ ện đại hóa
Nguy n Tr ng Bễ ọ ảo (ch biên) vi t cuủ ế ốn “ Gia đình, nhà trường, xã h i v i ộ ớ
vi c phát hi n, tuy n ch n, ệ ệ ể ọ đào tạo, bồi dưỡng, s dử ụng và đãi ngộ người tài: “ (Chương trình khoa học - công ngh cệ ấp Nhà nước KX - 07, NXB Giáo d c, Hà ụ
Trang 12Phan Anh Đức 4 Viện kinh t và qu n lý ế ả
N i) Trong cu i sách này tác gi ộ ố ả đã làm rõ vai trò của gia đình, nhà trường, xã hội trong vi c phát hi n, tuy n chệ ệ ể ọn, đào tạo, bồi dưỡng, s dử ụng và đãi ngộ nhân tài trong cả nước Đồng thời tác giả cũng đã đưa ra một số
giải pháp để phát hi n, tuy n chệ ể ọn, đào tạo, bồi dưỡng, s dử ụng và đãi ngộ người tài trong các cơ quan, tổ ch c trong c ứ ả nước
Nguy n Minh Ðễ ường “Bồi ỡng và đào tạ ại đội ngũ nhân lực trong điều du o l
ki n mệ ới”, Chương trình khoa học c p Nhà n c, Ð tài KX 07, Hà Nấ ướ ề – ội Đề tài đưa ra được nh ng luữ ận điểm v bề ồi dưỡng và đào tạo ngu n nhân lồ ực trong điều
ki n xã hệ ội đổi mới Nhà nước căn cứ vào đó để thực hi n các n i dung v bệ ộ ề ồi dưỡng đào tạo ngu n nhân lồ ực trong điều ki n mệ ới Đề tài này đã nghiên cứu trên
ph m vi r ng kh p c ạ ộ ắ ả nước và tất cả các đối tượng là ngu n nhân l c ồ ự
“ ự ển 16 ngành, 23 chuyên ngành khoa hoc cơ bả
ngh cao, kinh t - xã hệ ế ội mũi nhọn - ĐH Quốc gia Hà N i - B Giáo dộ ” ộ ục và đào
tạo Đề án được xây dựng trên cơ sở tác gi nghiên c u rả ứ ất kĩ về nhu c u các ngành ầ
học để ừ đó xây dự t ng nên bản đề án phát tri n 16 ngành, 23 chuyên ngành khoa ểhoc cơ bản, công ngh cao, kinh t - xã h i cệ ế ộ ủa trường ĐH Quốc Gia Hà Nội Đề án nghiên c u trên phứ ạm vi là trường đại học Quốc Gia Hà Nội
có nhiều đóng góp cho sự nghi p giáo d c nưệ ụ ớc nhà
Đề tài mà tôi nghiên cứu là: “ Gi i pháp phát triả ển đội ngũ giảng viên c a ủTrường cao đẳng k thu t công nghi p Vi t Nam - Hàn Qu c đỹ ậ ệ ệ ố ến năm 2025 ” Đối với Tỉnh Nghệ An thì trong thời gian qua (từ năm 2010 đến năm 2017) chưa có đề tài nào nghiên cứu về lĩnh vực này trong toàn Tỉnh cũng như trong một tổ chức cụ thể
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn bao gồm phần
Trang 13Phan Anh Đức 5 Viện kinh t và qu n lý ế ả
mở đầu, nội dung và phần kết luận
Nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng dạy trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ngh ề
Chương 2: Thực tr ng chất lượng đội ngũ giảng dạy trường Cao đẳng KTCN ạViệt Nam – Hàn Qu ốc
Chương 3: Một số i pháp phát trigiả ển đội ngũ giảng dạy trường Cao đẳng KTCN Việt Nam Hàn Qu– ốc đến năm 2025
Trang 14Phan Anh Đức 6 Viện kinh t và qu n lý ế ả
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG DẠY TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỀ
1.1 Khái quát chung v ề nguồn nhân lực, phát tri n ngu n nhân l c và ể ồ ự
phát triển đội ngũ giảng viên
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
a Khái niệm về nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có nhiều định nghĩa cũng như cách hiểu khác nhau Theo định nghĩa của liên hợp quốc trong đánh giá về những tác động của toàn cầu hóa đến nguồn nhân lực (2009): “ guồn nh n lực là tr nh độ lành nghề, là kiến thức và N â ìnăng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế, xã hội trong một cộng đồng ”
Theo định nghĩa tương tự, nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa “ bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo và những sự tận tâm, nỗ lực hay bất cứ đặc điểm nào khác tạo ra giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh cho tổ chức của những
người lao động ” (George Milkovich và John Boudreau, Quản trị nguồn nhân lực,
trang 9) Nguồn nhân lực của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ người lao động tham
gia bất cứ một hoạt động nào của tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì
Như vậy cho dù hiểu theo nghĩa nào thì nguồn nhân lực cũng được coi như là sức mạnh tổng hợp từ sức mạnh của các loại lao động cũng như từ khả năng lao động của từng cá nhân trong tổ chức như sức khỏe, trình độ, sự hiểu biết, kinh nghiệm, lòng tin, nhân cách
b Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực
Cũng tương tự như khái niệm về nguồn nhân lực, khái niệm về quản trị nguồn nhân lực cũng có những định nghĩa khác nhau Để đi đến định nghĩa về quản trị nguồn nhân lực, điều chính là tìm hiểu các nhà quản trị nguồn nhân lực thực hiện các chức năng chủ yếu nào và ý nghĩa của việc thực hiện các chức năng này như thế nào đối với tổ chức
“ Quản trị nguồn nhân lực là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, duy tr , phát triển, động viên và tạo mọi điều ì
Trang 15Phan Anh Đức 7 Viện kinh t và qu n lý ế ả
kiện thuận lợi cho tài nguyên nhân lực thông qua tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh của tổ chức ” (Nguyễn Hữu Thân, 2009)
Quản trị nguồn nhân lực là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức, bao gồm các lĩnh vực như hoạch định nguồn nhân lực, phân tích và thiết kế công việc, chiêu mộ và lựa chọn, đào tạo và phát triển, đánh giá thành tích và thù lao; sức khoẻ
và an toàn lao động và tương quan lao động ” (Lưu Trường Văn, 2009)
Như vậy, tựu trung lại, quản trị nguồn nhân lực bao gồm các chức năng chủ yếu là phân tích công việc, hoạch định nhân sự, tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo và phát triển, tạo điều kiện cho con người trong tổ chức được đánh giá thành tích và được trả thù lao, được đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động và mục tiêu cuối cùng của nhà quản trị nhân sự là mang lại lợi ích cho người lao động và đạt được mục tiêu tổ chức đề ra
c Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực (Human resource development HRD) (NNL) là những hoạt động giúp cho nhân viên phát triển những kỹ năng cá nhân và kỹ năng
tổ chức, phát triển kiến thức, hiểu biết và những khả năng Phát triển nguồn nhân lực bao gồm những hoạt động như huấn luyện đào tạo, phát triển sự nghiệp, thúc đẩy và kiểm soát việc thực hiện nhiệm vụ, huấn luyện,lập kế hoạch liên tục, xác định những nhân viên chủ chốt, hỗ trợ tài chính và phát triển tổ chức
Theo Robert Rouda và Mitchell Kusy (Human resource development
trong tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh hoạt động và sự phát triển của các cá nhân
và tổ chức Phát triển nguồn nhân lực bao gồm những lĩnh vực như đào tạo và phát triển, phát triển sự nghiệp, phát triển tổ chức ”
Như vậy, dù cho hiểu theo định nghĩa như thế nào thì trọng tâm của phát triển nguồn nhân lực là phát triển lực lượng lao động một cách tốt nhất để tổ chức
và cá nhân người lao động có thể thực hiện được các mục tiêu công việc của họ 1.1.2 Giảng viên cao đẳng, đội ngũ giảng viên
Giảng viên bao gồm các nhà sư phạm được tuyển dụng và bổ nhiệm vào các ngạch giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giảng viên cao cấp và giáo sư
Trang 16Phan Anh Đức 8 Viện kinh t và qu n lý ế ả
trong biên chế sự nghiệp của cơ sở đào tạo đại học cao đẳng công lập hoặc trong - danh sách làm việc toàn thời gian của cơ sở giáo dục đại học cao đẳng ngoài công - lập Giảng viên cơ hữu là giảng viên thuộc biên chế chính thức của nhà trường Giảng viên thỉnh giảng là giảng viên thỉnh giảng gồm có giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng tại trường và giảng viên kiêm chức là cán bộ lãnh đạo Tại Điều 74 của Luật Giáo dục và Điều 31 của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục quy định “ Thỉnh giảng là việc một cơ sở giáo dục mời nhà giáo hoặc người có đủ tiêu chuẩn của nhà giáo ở nơi khác đến giảng dạy Khuyến khích các cơ
sở giáo dục mời nhà giáo, nhà khoa học trong nước, nhà khoa học là người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài đến giảng dạy ở các trường Việt Nam theo chế độ thỉnh giảng ”
Đội ngũ là một nhóm người được tổ chức và tập hợp thành một lực lượng để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng nghề nghiệp hoặc không cùng một nghề nghiệp nhưng cùng có chung một mục đích nhất định
Hiểu theo nghĩa rộng: Đội ngũ giảng viên là một tập hợp những người làm nghề dạy học, giáo dục, được tổ chức thành một lực lượng, cùng chung một nhiệm
vụ là thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra cho tập hợp đó Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau thông qua lợi ích về vật chất và tinh thần trong khuôn khổ quy định của pháp luật, thể chế xã hội
Hiểu theo nghĩa hẹp: Đội ngũ giảng viên là những người làm nhiệm vụ giảng dạy và quản lý giáo dục trong các trường đại học, cao đẳng, bồi dưỡng cán bộ Đồng thời đây cũng là lực lượng nghiên cứu khoa học hùng hậu Chính từ lực lượng này đã xuất hiện nhiều nhà khoa học lớn, các chuyên gia đầu ngành Họ có khả năng và thực tế đã có nhiều đóng góp tích cực và to lớn ở cả hai phương diện: Đào tạo những tài năng trẻ, bồi dưỡng đội ngũ trí thức, đồng thời nghiên cứu phát triển
và ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật, khoa học quản lý, văn hoá, nghệ thuật, phát triển kinh tế xã hội, góp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng đất nước công - nghiệp hoá, hiện đại hoá
Theo quyết định số 538/TCCP TC ngày 19/12/1995 của Ban TCCB Chính phủ (nay là Bộ nội vụ) đội ngũ giảng viên được xếp ở 3 ngạch: giảng viên, giảng
Trang 17Phan Anh Đức 9 Viện kinh t và qu n lý ế ả
viên chính, giảng viên cao cấp Tóm lại: Đội ngũ giảng viên là một tập thể bao gồm những giảng viên giảng dạy cùng thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục đã đặt ra của nhà trường hoặc cơ sở giáo dục đó
1.1.3 Phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng nghề
Với nước ta, phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng nghề không chỉ có ý nghĩa phát triển nhân lực ngành giáo dục, mà còn có ý nghĩa về chính trị xã hội sâu sắc Vì vậy phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao - đẳng nghề là một quá trình quản lý nhằm phát triển về số lượng, đảm bảo chất lượng chuẩn nghề nghiệp, tạo môi trường làm việc phù hợp, sáng tạo, tạo nguồn đào tạo có chính sách phù hợp hướng tới xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục đào tạo nghề và góp phần đảm bảo cho giáo dục phát triển bền vững
Phát tri n ngu n nhân lể ồ ực được hi u l C m t quá trình quan tr ng mà qua ể à “ ả ộ ọ
đó sự ớ l n m nh c a cá nhân hay t ch c có th ạ ủ ổ ứ ể đẩy được nh ng tiữ ềm năng đầy đủ
nh t c a h theo th i gian Trong xu th h i nh p kinh t , các qu c gia trên th giấ ủ ọ ờ ế ộ ậ ế ố ế ới đều quan tâm đến phát tri n ngu n nhân l c, tể ồ ự ạo ra đội ngũ nhân lực có chất lượng,
có trình độ cao có kh ả năng nắm b t khoa h c k thu t công ngh m i và ng d ng ắ ọ ỹ ậ ệ ớ ứ ụvào s n xuả ất Như vậy phát tri n ngu n nhân l c là m t quá trình biể ồ ự ộ ến đổi v s ề ốlượng, chất lượng và cơ cấu ngu n nhân lồ ực ngày càng đáp ứng t t hố ơn yêu cầu c a ủ
n n kinh t - xã h i ề ế ộ ”, đó là tổng th các hình thể ức, phương pháp, chính sách và biện pháp nh m hoàn thi n và nâng cao chằ ệ ất lượng ngu n nhân l c nhồ ự ằm đáp ứng đòi
h i v ngu n nhân l c cho s phát tri n kinh t xã h i trong tỏ ề ồ ự ự ể ế ộ ừng giai đoạn phát triển V i quan ni m ớ ệ con người là động lực đồng th i là m c tiêu c a s phát tri n ờ ụ ủ ự ểngu n nhân l c không ch có mồ ự ỉ ực đích làm gia tăng thu nhập v c a c i v t ch t mà ề ủ ả ậ ấcòn m r ng và nâng cao kh ở ộ ả năng lựa ch n cọ ủa con người đố ới môi trười v ng xung quanh; tạo cơ hội ti p c n vế ậ ới điều kiện và môi trường s ng tố ốt hơn, đồng th i qua ờ
đó tăng cường năng lực, và tiềm năng của con người phù h p v i yêu c u khách ợ ớ ầquan c a s phát tri n kinh t xã h i Quá trình phát tri n ngu n nhân l c bao gủ ự ể ế ộ ể ồ ự ồm phát tri n th l c, trí l c, tâm l c, kh ể ể ự ự ự ả năng nhận th c, ti p thu ki n thứ ế ế ức, tính năng lao động xã h i và sang t o cộ ạ ủa con người Đội ngũ giảng viên là ngu n nhân lồ ực cơ
b n cả ủa trường cao đẳng ngh , phát triề ển đội ngũ giảng viên chính là phát triển
Trang 18Phan Anh Đức 10 Viện kinh t và qu n lý ế ả
ngu n nhân lồ ực trong trường cao đẳng S ự quan tâm chăm lo đến vi c xây d ng và ệ ựphát triển đội ngũ giảng viên trong các nhà trường là nhi m v ệ ụ trung tâm, ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát tri n toàn di n cể ệ ủa nhà trường Thu t ng Phát ậ ữ “triển đội ngũ giảng viên ” được hi u là m t khái ni m t ng h p bao g m c vi c b i ể ộ ệ ổ ợ ồ ả ệ ồdưỡng đội ngũ giảng viên và phát tri n ngh nghi p c a h Nể ề ệ ủ ọ ếu như phạm vi b i ồdưỡng bao g m nhồ ững gì mà người gi ng viên c n ph i bi t, ph m vi phát tri n ả ầ ả ế ạ ểngh nghiề ệp đội ngũ giảng viên bao g m nh ng gì h nên bi t, thì phát triồ ữ ọ ế ển đội ngũ
gi ng viên là bao quát t t c nhả ấ ả ững gì mà người gi ng viên có th trau d i phát triả ể ồ ển
để đạ t các mục tiêu cơ bản cho bản thân, cho nhà trường Đó là con đường để người
gi ng viên phát tri n toàn di n n i l c c a bả ể ệ ộ ự ủ ản thân để hài hoà phù h p v i tho ợ ớ ảđáng trong sự phát tri n chung cể ủa nhà trường Công tác xây d ng và phát triự ển đội ngũ giảng viên trong nhà trường ph i nh m vào nh ng mả ằ ữ ục tiêu cơ bản là:
s ng b v u lo i hình,
i Chăm lo xây dựng đội ngũ để có đủ ố lượng, đồ ộ ề cơ cấ ạ
v ng vàng v ữ ề trình độ có thái độ ngh nghi p t t, t n tu v i nghề ệ ố ậ ỵ ớ ề, đảm b o chả ất lượng v m i m t đ ề ọ ặ ể đội ngũ giảng viên th c hi n t t nh t, có hi u qu nhự ệ ố ấ ệ ả ất chương trình, kế hoạch đào tạo và nh ng m c tiêu chung cữ ụ ủa nhà trường
ng u ki n, có kh
ii Phải làm cho đội ngũ giả viên luôn có đủ điề ệ ả năng sáng
t o trong vi c th c hi n t t nh t nh ng m c tiêu cạ ệ ự ệ ố ấ ữ ụ ủa nhà trường đồng th i tìm thờ ấy
l i ích cá nhân trong m c tiêu phát tri n c a t ợ ụ ể ủ ổ chức, phát triển đội ngũ giảng viên
ph i t o ra s g n bó k t h p m t thi t gi a công tác quy ho ch, k ho ch tuyả ạ ự ắ ế ợ ậ ế ữ ạ ế ạ ển chọn, s dử ụng, đào tạo và đào tạ ạo l i, bồi dưỡng và tạo môi trường thu n lậ ợi cho đội ngũ phát triển
Phát tri ng viên là bao g m s phát tri n toàn di n c
iii ển đội ngũ giả ồ ự ể ệ ủa người
gi ng viên, nhà giáo gi ng dả ả ạy cao đẳng ngh về ới tư cách là con người, là thành viên trong cộng đồng nhà trường, là nhà chuyên môn, nhà khoa h c trong hoọ ạ ột đ ng
sư phạm v giáo d c ề ụ đào tạo ngh ề
Xây d ng phát tri i làm t t công tác quy ho ch, xây d ng
được k ho ch ti p nh n, tuy n d ng, s dế ạ ế ậ ể ụ ử ụng, đào tạo, đào tạ ạo l i, bồi dưỡng nâng cao trình độ thư ng xuyên liên t c ờ ụ
v K t qu c a công tác xây d ng và phát triế ả ủ ự ển đội ngũ giảng viên không
nh ng ch nhữ ỉ ằm nâng cao trình độ chuyên môn ngh nghi p cho các nhà giáo mà ề ệ
Trang 19Phan Anh Đức 11 Viện kinh t và qu n lý ế ả
còn c n phầ ải quan tâm đến nh ng nhu cữ ầu thăng tiến, nh ng quy n l i thi t thữ ề ợ ế ực đểthự ự làm cho ngườc s i gi ng viên g n bó trung thành và t n tu vả ắ ậ ỵ ới “ ự S nghi p ệtrồng ngườ ” i
1.2 Các nội dụng phát triể n đ ội ngũ giảng viên các trường cao đẳng ngh ề
Xuất phát t quan ni m v ngu n nhân l c và phát tri n ngu n nhân l c nói ừ ệ ề ồ ự ể ồ ựchung, ngu n nhân l c gi ng viên gi ng dồ ự ả ả ạy trong trường Cao đẳng ngh nói riêng, ề
nội dung cơ bản c a phát triủ ển đội ngũ giảng viên bao gồm 3 nội dung chính sau:
- Phát triển đội ngũ giảng viên v s ề ố lượng,
- Phát triển đội ngũ giảng viên v ềchất lượng
- S h p lý hóa v ự ợ ề cơ cấu b ốtrí sử ụ d ng gi ng viên ả
1.2 .1 Phát triển về số lượng giảng viên
S ố lượng đội ngũ giảng viên là bi u th v mể ị ề ặt định lượng của đội ngũ này, nó
ph n ánh quy mô cả ủa đội ngũ giảng viên tương xứng v i quy mô c a m i nhà ớ ủ ỗtrường S ợng đội ngũ giảố lư ng viên ph thu c vào s phân chia t ch c trong nhà ụ ộ ự ổ ứtrường Dưới góc độ phát tri n chúng ta không th ể ể xét đế ỷ ệ gia tăng giản t l ng viên hàng năm đơn thuần
V m t s ề ặ ố lượng, ngu n nhân l c gi ng viên ch u ồ ự ả ị ảnh hưởng tr c ti p vào mự ế ục tiêu, chính sách đào tạo ngu n nhân l c quồ ự ốc gia, vũng lãnh thổ và nhi m v ệ ụ đào
t o giao cho t ng ngành, tạ ừ ừng cơ sở Đố ớ i v i các quốc gia đang phát triển, n n kinh ề
t ế còn đang trong thời kì chưa định hình, xu hướng h i nhộ ập và đầu tư nước ngoài đang diễn ra m nh m dạ ẽ ẫn đến tình trang nhu cầu lao động trí th c ngày càng cao, ứ
đa dạng v ngành nghề ề, đòi hỏi phải có đội ngũ giảng viên cũng ảph i phát tri n ể đểthỏa mãn các nhu c u thi t yầ ế ếu đó
S ố lượng đội ngũ giảng viên c a m i ủ ỗ trường ph thu c vào quy mô phát triụ ộ ển
của nhà trường, nhu cầu đào tạo và các y u tế ố tác động khách quan khác, ch ng h n ẳ ạnhư: chỉ tiêu biên ch công ch c cế ứ ủa nhà trường, các ch ế độ chính sách đố ới đội v i ngũ giảng viên Tuy nhiên dù trong điều ki n nào, muệ ốn đảm b o hoả ạt động gi ng ả
dạy thì người quản lý cũng đều cần quan tâm đến vi c gi v ng s cân bệ ữ ữ ự ằng động
v s ề ố lượng đội ngũ giảng viên v i nhu cớ ầu đào tạo và quy mô phát tri n c a nhà ể ủtrường Đảm b o m i gi ng viên gi ng d y v i s gi không quá cao vả ỗ ả ả ạ ớ ố ờ à cũng không quá th p mà mấ ở ức theo quy định của Nhà nước
Trang 20Phan Anh Đức 12 Viện kinh t và qu n lý ế ả
Tóm l i phát tri n v s ạ ể ề ố lượng đội ngũ giảng viên là việc tăng về ặ ố lượng m t s
gi ng viên gi ng d y trên c s phát tri n v quy mô c a s nghi p gi ng d y Phát ả ả ạ ở ở ể ề ủ ự ệ ả ạtriể ố ợn s lư ng gi ng viên, không ph i ch ả ả ỉ là tăng đơn thuần v s lư ng mà ph i phù ề ố ợ ả
hợp trên cơ sở nhu c u các loầ ại cơ cấu c a giủ ảng viên mà nhà trường cần Để phát triển đội ngũ giảng viên gi ng dả ạy trong trường Cao đẳng ngh ề người ta thường s ử
dụng các phương pháp sau:
a K ế hoạch hóa đội ngũ giảng viên
Căn cứ vào k ho ch phát tri n t ng thế ạ ể ổ ể, để ự d báo tri n v ng theo k ho ch 5 ể ọ ế ạnăm, 10 năm bao gồm d báo ng n h n, trung h n và dài h n D ự ắ ạ ạ ạ ự báo xu hướng
di n bi n c a nhân lễ ế ủ ực nhà trường v m t s ề ặ ố lượng, cơ cấu trình độ cơ cấu gi ng ảviên, cơ cấu nghi p v ệ ụ sư phạm d y nghạ ề để xác định m c tiêu, nhu c u và l p k ụ ầ ậ ế
ho ch phát triạ ển Đây là quá trình đánh giá, xác định nhu c u s ầ ố lượng gi ng viên ảtrên cơ sở quy mô và m c ụ tiêu đào tạo mà nhà trường đã đề ra, trên cơ sở đó mà đề
ra các gi i pháp phát triả ển đội ngũ giảng viên nh m th c hi n thành công m c tiêu ằ ự ệ ụđào tạo của nhà trường K hoế ạch đội ngũ giảng viên phải được xây d ng d a trên ự ự
cơ sở phân t ch khoa h c, có như v y k ho ch m i th c hiị ọ ậ ế ạ ớ ự ện được
b Tuy n dể ụng đội ngũ giảng viên
Đây được coi là bước quan tr ng, quyọ ết định chất lượng đội ngũ giảng viên Nói cách khác, chất lượng gi ng viên ph ả ụ thuộc r t nhi u vào vi c tuy n d ng ấ ề ệ ể ụMuốn th c hiện được điềự u này cần căn cứ vào các quy t c sau: ắ
- Xuất phát t yêu c u công vi c mà tuy n d ng phù h p ừ ầ ệ ể ụ ợ
- Bảo đảm tính c nh tranh ạ
- m b o tiêu chu n theo chĐả ả ẩ ức danh cần tuy n ể
- m b o tính công khai, dân chĐả ả ủ, bình đẳng và khách quan
- Ưu tiên người có trình độ, năng lực
c Kế ợt h p v i các doanh nghi p hớ ệ ợp đồng giáo viên t các doanh nghi p ừ ệ
Đặc thù của các trường cao đẳng đào tạo ngh ề đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải
có trình độ ỹ năng tay nghề k cao có th gi ng d y th c hành t t cho sinh viên để ể ả ạ ự ố
Để đáp ứng nhu c u tuy n chầ ể ọn được đội ngũ giáo viên có trình độ tay ngh ề cao đáp ứng đủ yêu c u gi ng dầ ả ạy cho sinh viên, nhà trường có th k t h p v i các doanh ể ế ợ ớnghi p hệ ợp đồng v i các kớ ỹ sư, thợ tay ngh ề trình độ cao v gi ng d y cho sinh ề ả ạ
Trang 21Phan Anh Đức 13 Viện kinh t và qu n lý ế ả
viên Thay vì tuy n d ng thêm nhi u giáo viên mể ụ ề ới chưa có đủ trình độ đáp ứng
ph i c ả ử đi đào tạ ốo t n nhi u kinh phí, m t nhi u th i gian ề ấ ề ờ Đây được coi là phương pháp tối ưu và hiệu qu nhả ất Đáp ứng k p th i yêu c u c n thiị ờ ầ ầ ết của nhà trường 1.2 .2 Phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên
Chất lượng của đội ngũ giảng viên là m t trong chín y u t ộ ế ố cơ bản quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường Lý lu n và th c tiậ ự ễn đã chỉ ra r ng: v i ch t ằ ớ ấlượng đội ngũ khác nhau, các cơ sở giáo d c khác nhau s có m t chụ ẽ ộ ất lượng giáo
d c khác nhau Phát triụ ển đội ngũ giảng viên là phạm trù đề ập đế c n nh ng vữ ấn đề
cơ bản, c t y u trong ph m ch t ngh nghi p cố ế ẩ ấ ề ệ ủa đội ngũ những người làm ngh ề
d y hạ ọc
Chất lượng đội ngũ giảng viên là ch tiêu t ng h p ph n nh mỉ ổ ợ ả ả ức độ ộ ụ ề h i t v
ph m ch t các chu n mẩ ấ ẩ ực đạo đức, chính trị, chuyên môn, năng lực nhi u m t cề ặ ủa toàn đội ngũ giảng viên trong nhà trường Theo quan điểm c a các nhà nghiên c u ủ ứ
v khoa h c giáo d c thì chề ọ ụ ất lượng đội ngũ giảng viên ch y u ph ủ ế ụ thuộc vào tư chất ngh nghi p c a mề ệ ủ ỗi người thầy Tư chấ ủa ngườt c i th y bao g m c v ph m ầ ồ ả ề ẩ
chấ ạo đức, trình độ chuyên môn và năng lựt đ c giảng d y ạ
Đặc điểm đội ngũ giảng viên:
* V ề phẩm chất
Phẩm ch t c a các gi ng viên t o nên ph m ch t cấ ủ ả ạ ẩ ấ ủa đội ngũ giảng viên,
ph m chẩ ất đội ngũ giảng viên t o nên linh h n và s c m nh cạ ồ ứ ạ ủa đội ngũ này Phẩm chất đội ngũ giảng viên trước hết được bi u hi n ph m ch t chính tr Ph m ch t ể ệ ở ẩ ấ ị ẩ ấchính tr là y u t r t quan trị ế ố ấ ọng giúp cho người gi ng viên có bả ản lĩnh vững vàng trước nh ng biữ ến động c a xã hủ ội Trên cơ sở đó thực hi n hoệ ạt động giáo d c toàn ụ
diện, định hướng xây d ng nhân cách cho h c sinh - sinh viên có hi u qu ự ọ ệ ả
Chủ ị t ch H ồ Chí Minh đã chỉ rõ: “ Chính trị là linh h n, chuyên môn là cái ồxác, có chuyên môn mà không có chính tr thì ch là cái xác không h n Ph i có ị ỉ ồ ảchính tr r i m i có chuyên môn Nói tóm l i, chính tr ị ồ ớ ạ ị là đức, chuyên môn là tài,
có tài mà không có đức là hỏng ” Bên c nh vi c n l c phạ ệ ỗ ự ấn đấu nâng cao trình độchuyên môn, k ỹ năng sư phạm, người gi ng viên c n có bả ầ ản lĩnh chính trị ữ v ng vàng Bản lĩnh chính tr v ng vàng s ị ữ ẽ giúp người gi ng viên có niả ềm tin vào tương
Trang 22Phan Anh Đức 14 Viện kinh t và qu n lý ế ả
lai tươi sáng của đất nước và có kh ả năng xử lý được nh ng tình hu ng chính tr ữ ố ị
n y sinh trong hoả ạ ộng đào tạt đ o
Đội ngũ giảng viên là m t trong nhộ ững người tr c ti p xây d ng và th c hi n ự ế ự ự ệchiến lược phát tri n, th c hi n m c tiêu và nhi m v chính tr c a ngành Không ể ự ệ ụ ệ ụ ị ủ
thể ụ c ểth hoá ch ủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưở- ng H ồ Chí Minh, đường l i giáo d c ố ụ
của Đảng và đưa nghị quy t vào cu c s ng nế ộ ố ếu đội ngũ giảng viên không có m t ộtrình độ chính tr nhị ất định và không c p nh t v i tình hình chính tr luôn phát tri n ậ ậ ớ ị ểsôi động và di n bi n ph c t p Giáo d c có tính ch t toàn di n, bên c nh vi c dễ ế ứ ạ ụ ấ ệ ạ ệ ạy “ chữ ” và dạy “ nghề ” thì điề ấ ầu r t c n thi t là d y cho h c viên cách hế ạ ọ ọc để làm người, là xây d ng nhân cách ự
Trong xã h i hiộ ện đại, v i s phát ớ ự triển như vũ bão của công ngh thông tin và ệtruyền thông, sinh viên các trường Đạ ọc, Cao đẳng đã và đang trựi h c tiếp đón nhận nhi u lu ng tri th c, nhi u luề ồ ứ ề ồng văn hoá khác nhau ựS nh y cạ ảm cũng như đặc tính luôn thích hướng t i cái m i c a tu i tr r t c n có s ớ ớ ủ ổ ẻ ấ ầ ự định hướng trong vi c ệtiế ập c n và ti p nh n các luế ậ ồng thông tin đó Việc không ng ng nâng cao nh n th c ừ ậ ứchính tr ị cho đội ngũ giảng viên là r t c n thiấ ầ ết, đảm bảo tính định hướng xã h i ch ộ ủnghĩa của giáo dục đạ ọi h c Vi t Nam, k t h p m t cách hài hoà gi a tính dân t c và ệ ế ợ ộ ữ ộ
qu c t , truy n th ng và hiố ế ề ố ện đại trong đào tạo, đáp ứng nhu c u phát tri n c a nầ ể ủ ền giáo dục đại học ở Việt Nam
Phẩm chất đạ đứo c m u mẫ ực cũng là một trong nh ng tiêu chuữ ẩn hàng đầu
của nhà giáo nói chung và đội ngũ giảng viên nói riêng Cùng với năng lực chuyên môn, ph m chẩ ất đạo đức được coi là yế ố ấ ếu t t t y u n n t ng c a nhà giáo Ch t ch ề ả ủ ủ ị
H ồ Chí Minh đã từng nói: “ Người cách mạng có đạo đức, không có đạo đức thì
dù tài giỏ ếi đ n mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân ” Trong sự nghiệp “ trồng người ” phẩm chất đạo đức luôn có v trí n n tị ề ảng Nhà giáo nói chung và đội ngũ
gi ng viên nói riêng ph i có ph m chả ả ẩ ất đạo đức trong sáng, phải “ chí công, vô tư,
c n, kiầ ệm, liêm, chính ” để thành ttrở ấm gương cho thế ệ h trẻ noi theo, để giáo dục đạo đức và xây d ng nhân cách cho th h tr ự ế ệ ẻ
Trang 23Phan Anh Đức 15 Viện kinh t và qu n lý ế ả
* V ề trình độ
chuyên môn là nh ng công vi i th c hiên công vi
đó phải là những người có k ỹ năng làm việc đặc thù, chuyên nghiệp, đã được đào
t o nhạ ằm đáp ứng được việc thực hiện các công việc đó
Lao động th c hi n các công vi c chuyên môn, phự ệ ệ ải qua đào tạo, và được g i ọ
là lao động lành nghề, hay lao động chuyên nghi p ệ
Lao động chuyên nghi p hoệ ạt động trong môi trường làm vi c chuyên nghi p ệ ệphù h p chuyên môn (th c hi n các công viợ ự ệ ệc đúng chuyên môn) gọi là ngh ềnghi p Các hoệ ạt động chuyên nghi p cệ ủa lao động chuyên nghi p (tệ ức lao động lành nghề ọ) g i là ho t ng ngh nghi p ạ độ ề ệ
Trình đô chuyên môn của đội ngũ giảng viên được yêu cầu cao hơn so vớ ựi l c lượng lao động khác vì tính đặc thù của ngành Người gi ng viên phả ải là người th c ự
s ự có trình độ chuyên môn gi i thì m i có th có kh ỏ ớ ể ả năng truyền đạt nh ng kiữ ến
thức của mình cho ngườ ọi h c có th hi u và nể ể ắm bắt nhưng thông tin quan trọng c n ầtruyền đạt
Trình độ ủa đội ngũ giả c ng viên là y u t ph n ánh kh ế ố ả ả năng trí tuệ ủa độ c i ngũ này, là điều ki n c n thiệ ầ ết để cho h th c hi n hoọ ự ệ ạt động gi ng d y và nghiên ả ạ
c u khoa hứ ọc
Trình độ ủa đội ngũ giảng viên trướ c c hết được th hi n ể ệ ở trình độ được đào
t o v chuyên môn, nghi p vạ ề ệ ụ Trình độ ủa đội ngũ giả c ng viên còn được th hi n ể ệ ở
kh ả năng tiếp c n và c p nh t cậ ậ ậ ủa đội ngũ này với nh ng thành t u m i c a th ữ ự ớ ủ ế
gi i, nh ng tri th c khoa h c hiớ ữ ứ ọ ện đại, những đổi m i trong giáo dớ ục và đào tạo ngh v n d ng tr c ti p vào hoề để ậ ụ ự ế ạt động gi ng d y và nghiên c u khoa h c cả ạ ứ ọ ủa mình
M t khác, trong xu th phát tri n c a xã h i hiặ ế ể ủ ộ ện đại, ngo i ng và tin hạ ữ ọc cũng là những công c r t quan trụ ấ ọng giúp người gi ng viên ti p c n v i tri th c ả ế ậ ớ ứkhoa h c tiên ti n c a th giọ ế ủ ế ới, tăng cường hợp tác và giao lưu quố ế đểc t nâng cao
trình độ ỹ năng tay nghề, năng lự, k c gi ng d y và nghiên c u khoa h c Hi n nay, ả ạ ứ ọ ệtrình độ ề v ngo i ng tin h c cạ ữ ọ ủa đội ngũ giảng viên đã và đang được nâng cao, tuy nhiên v n còn nhi u h n ch và b t c p ẫ ề ạ ế ấ ậ
Trang 24Phan Anh Đức 16 Viện kinh t và qu n lý ế ả
* V ề năng lực
Năng lực là kh ả năng, điều ki n ch quan hay t nhiên sệ ủ ự ẵn có để ự th c hi n m t ệ ộ
hoạt động nào đó, hoặc là ph m ch t tâm lý, sinh lý tẩ ấ ạo cho con người kh ả năng hoàn thành m t hoộ ạt động nào đó Đố ới đội ngũ giảng viên, năng lực đượi v c hiểu
là trên cơ sở ệ h th ng nh ng tri thố ữ ức mà người gi ng viả ên được trang b , h ph i ị ọ ảhình thành và n m v ng h ắ ữ ệthống các k ỹ năng để n hành hotiế ạt động sư phạm có
qu ả đào tạo
Năng lực gi ng d y cả ạ ủa người giảng viên được th hi n ch h ể ệ ở ỗ ọ là người khuy n ế khích, hướng d n, g i m các vẫ ợ ở ấn đề để ọ h c sinh - sinh viên phát huy tư duy độ ậc l p và kh ả năng sáng tạo c a mình trong h c t p và tìm ki m chân lý khoa ủ ọ ậ ế
h c Th ọ ị trường sức lao động phát tri n rể ất năng động đòi hỏi người gi ng viên b ng ả ằtrình độ, năng lực, kinh nghi m và ngh thuệ ệ ật sư phạm tạo điều ki n cho h c sinh - ệ ọsinh viên phát triển nhân cách, định hướng cho h nhọ ững con đường để p ctiế ận chân lý khoa h c, giúp sinh viên phát huy tích c c, ch ng, sáng t o, bọ ự ủ độ ạ ồi dưỡng năng lực h c tọ ập và năng lực thích nghi cho sinh viên
Công tác nghiên c u khoa hứ ọc trong Trường không ch tỉ ạo điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực gi ng d y, chả ạ ất lượng bài gi ng và rèn luy n ả ệnăng lực x lý tình huử ống cho người giảng viên trước nh ng vữ ấn đề ứ b c xúc c a ủthực tiễn mà còn làm tăng tiềm l c khoa h c và công ngh qu c gia.Vi c nghiên ự ọ ệ ố ệ
Trang 25Phan Anh Đức 17 Viện kinh t và qu n lý ế ả
c u khoa h c cứ ọ ủa đội gi ng viên nhả ằm đáp ứng yêu c u c a s nghi p công nghi p ầ ủ ự ệ ệhoá, hiện đại hoá đất nước
Nghiên c u khoa hứ ọc trong các trường Cao đẳng nghề chủ ế y u là nghiên cứu
cơ bản, nghiên c u tri n khai Vì vứ ể ậy, người gi ng viên phả ải có trình độ cao và năng
l c t t m i có th gi i quyự ố ớ ể ả ết được các vấn đề đặ t ra Việc đánh giá chất lượng và năng lực nghiên c u khoa h c c a gi ng viên không ch ứ ọ ủ ả ỉ căn cứ vào s lư ng các ố ợcông trình khoa h c mà ch yọ ủ ếu căn cứ vào giá tr và hi u qu c a các công trình ị ệ ả ủ
đó Như vậy để phát triển được đội ngũ giảng viên v m t ch t lư ng thì c n ph i có ề ặ ấ ợ ầ ả
những phương thức sau đây:
* Đào tạo, bồ i dư ỡ ng, đào tạ ạ đội ngũ giảo l i ng viên:
Theo tác gi Mả ạc Văn Trang trong bài giảng Qu n lý nhân s ả ự đã phân biệt khái niệm đào tạo, đào tạ ại, bồi dưỡng đội ngũ giảo l ng viên
B ng 1.1: Phân bi t khái ni m các thu t ng ả ệ ệ ậ ữ
Đào tạo Bồ i dưỡng Đào tạ ạo l i
N i dung ộ Bắ ầt đ u h c cái ọ
m i ớ
Tiế ục cái cũ p tnâng lên
Chuyên môn mới, lĩnh
vực mới ở góc độ cao hơn
Mục đích Có m t ngh ộ ề
chuyên môn
Tiế ụp t c công vi c, ệngh c a mình tề ủ ốt hơn
Nâng cao trình độ ho c ặchuy n ngh , chuy n ể ề ểchế độ làm vi c ệ
Thời gian
Dài hạn theo th i ờgian cấp trường đào tạo
Ngắn h n ạ Dài hạn nhưng thường
ngắn hơn đào tạo m i ớ
Mứ c đ đánh ộ
giá Được c p b ng ấ ằ
Được c p ch ng ấ ứchỉ
Được c p b ng hay ấ ằchứng ch ỉ
(Nguồ n: M ạc Văn Trang – Bài gi ả ng qu n lý nhân s ) ả ự
Qua b ng phân bi t khái ni m các thu t ng ả ệ ệ ậ ữ đào tạo, đào tạ ạo l i, bồi dưỡng
có thể ể ổng quát như sau: hi u t
o m i, là quá trình hình thành kiĐào tạo ở đây được xác định là đào tạ ớ ến
thức, thái độ ỹ năng chuyên môn, nghề, k nghiệp được hu n luy n có h ống theo ấ ệ ệth
Trang 26Phan Anh Đức 18 Viện kinh t và qu n lý ế ả
chương trình quy định v i nh ng chu n m c nhớ ữ ẩ ự ất định (chu n m c qu c gia ho c ẩ ự ố ặ
qu c tố ế), để ngườ ọi h c sau thời gian khóa học đào tạo theo c p hấ ọc, có được trình
độ chuyên môn, năng lực và ki n thế ức đáp ứng được yêu c u công viầ ệc được giao Như vậy đào tạo theo nghĩa trên cần phải lượng thời gian theo quy định và kinh phí đầu tư thích hợp; do đó đòi hỏi ph i xây d ng k ho ch, tiêu chu n đ t ra mang tính ả ự ế ạ ẩ ặlâu dài, nhất là chính sách đào tạo m i cớ ủa Đảng và Nhà nước, Trung ương và địa phương trong thời điểm hi n nay, mu n nhanh chóng có ngu n nhân lệ ố ồ ực đào tạo chính quy trình độ cao trong và ngoài nước, b ng kinh ằ phí ngân sách Nhà nước, kinh phí tài tr ký k t giợ ế ữa các quốc gia và kinh phí t ựtúc của cá nhân, gia đình
Hình thức đào tạo:
V ki n thề ế ức: Giáo viên được trang b các ki n th c nâng cao v vai trò cị ế ứ ề ủa giáo viên cao đẳng ngh trong b i c nh hi n nay Các yêu c u v ph m chề ố ả ệ ầ ề ẩ ất và năng
lực đối với người giáo viên
Nâng cao ki n th c v ế ứ ề chương trình, phát triển chương trình đào tạo, phát triển chương trình nhà trường và t chổ ức quá trình đào tạo trong trường cao đẳng nghề; đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá theo ti p cế ận năng lực; S d ng ử ụcông nghệ thông tin và ICT trong d y h c, nghiên c u khoa hạ ọ ứ ọc
Liên k t giế ữa các trường Cao đẳng ngh ề trong đào tạo giáo viên nh m mằ ục đích học h i kinh nghi m ỏ ệ
T ổchức các hoạt động nghiên c u khoa h c giáo dứ ọ ục trong nhà trường
V k ề ỹ năng: Bồi dưỡng các k ỹ năng về chương trình, phát triển, chương trình đào tạo, phát triển chương trình nhà trường, xây dựng đề cương chi tiết môn h c, ọthi t kế ế và th c thi kự ế hoạch dạy học, giáo d c.ụ
Bồi dưỡng k ỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá quá trình dạy h c, k ọ ỹnăng nghiên cứu khoa h c giáo d c ọ ụ
Bồi dưỡng k ỹ năng quản tr ị nhà trường g n kắ ết trường cao đẳng ngh /khoa ề
với trường THPT trong đào tạo giáo viên
Bồi dưỡng k ỹ năng hợp tác quốc tế ề v giáo dục đào tạo ngh ề
V ề thái độ: Bồi dưỡng nâng cao ý th c ngh nghiứ ề ệp, đạo đức và tác phong sư
ph m m u m c cạ ẫ ự ủa người giảng viên cao đẳng ngh , có ý th c h i nh p qu c t v ề ứ ộ ậ ố ế ềgiáo dục cao đẳng ngh ề
Trang 27Phan Anh Đức 19 Viện kinh t và qu n lý ế ả
Bồi dưỡng lòng say mê và h ng thú trong hoứ ạt động gi ng d y, nghiên c u ả ạ ứkhoa h c, phát tri n ngh nghi p cho giọ ể ề ệ ảng viên cao đẳng ngh ề
Đào tạ ạ o l i:
Sau khi được đào tạ ột trình độ ất đị ột lý do nào đó lạtham gia quá trình đào tạo mới để đạt trình độ khác, ngh khác, hoề ặc đào tạ ạo l i trên
cơ sở trình độ đã có được nâng cao, hoàn chỉnh đáp ứng tiêu chuẩn quy định trong
t ng ừ giai đoạ n phát tri n ngành ngh ể ề, nhà nướ c yêu c u ầ
c ho c ph m ch t Theo tác gi M
Là làm tăng thêm năng lự ặ ẩ ấ ả ạc Văn Trang:
Bồi dưỡng là làm nâng cao trình độ ệ hi n có v ki n ề ế thức, k ỹ năng, kinh nghiệm đểlàm tốt hơn việc đang làm Theo UNESCO: Bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao nghềnghi p Quá trình này ch di n ra khi cá nhân và t ệ ỉ ễ ổ chức có nhu c u nâng cao kiầ ến thức ho c k ặ ỹ năng chuyên môn nghiệp v c a b n thân nhụ ủ ả ằm đáp ứng nhu c u lao ầ
động ngh nghi p ề ệ
Như vậy, bồi dưỡng là nhằm giúp con người lao động đã có một trình độ
nhất định, đã được đào tạo trước đây, nay do yêu cầu m i, hoớ ặc chương trình đào
tạo trước đây cần ph i b sung nh ng phả ổ ữ ần nào chưa đào tạo trong chương trình cũ,
hoặc đã lạc h u c n c p nh t ki n th c k p th i, phù h p v i khoa h c, tri th c mậ ầ ậ ậ ế ứ ị ờ ợ ớ ọ ứ ới
Mục đích bồi dưỡng nh m nâng cao ph m chằ ẩ ất và năng lực chuyên môn của người lao động, để ọ luôn đạ h t được hi u qu công vi c m t cách t t nhất ệ ả ệ ộ ố
Trong giai đoạn hi n naệ y, đội ngũ giảng viên c n c p nh t ki n th c m i ầ ậ ậ ế ứ ớ
nhằm đáp ứng yêu c u gi ng d y, nghiên c u khoa h c, cho nên vi c l a chầ ả ạ ứ ọ ệ ự ọn đưa
giảng viên đi bồi dưỡng ng n hắ ạn theo chuyên đề là việc làm thường xuyên hàng năm của các trường
Đối v i lớ ực lượng gi ng viên tr c n ph i có k ho ch bả ẻ ầ ả ế ạ ồi dưỡng dài h n ạ(đây là hình thức đào tạo lại), để ế ti p t c c ng c ụ ủ ố và nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, công tác lâu dài Đây là phương thức có vai trò tích c c và quan tr ng ự ọtrong phát triển đội ngũ giảng viên gi ng d y v m t s ả ạ ề ặ ố lượng, chất lượng, nh t là ấtrong điều ki n hi n nay khi khoa h c công ngh phát triệ ệ ọ ệ ển như vũ bão, tiến trình
đổi m i h i nhớ ộ ập đòi hỏi chất lượng ngu n nhân l c ph i ngày càng cao m i có th ồ ự ả ớ ểđáp ứng được
Trang 28Phan Anh Đức 20 Viện kinh t và qu n lý ế ả
Hình thứ ồ c b i dư ng: ỡ
Đề đáp ứng ngày càng cao c a n n giáo d c hiủ ề ụ ện đại, giáo viên cần được b i ồdưỡng dưới nhi u hình th c đa dề ứ ạng và phong phú như:
Bồi dưỡng thường xuyên: Công tác bồi dưỡng thường xuyên được th c hiự ện
b ng nhiằ ều cách như: Tự ọ h c, t bự ồi dưỡng trong th c ti n giáo d c, tham gia các ự ễ ụ
bu i h i th o, t p hu n, tham gia các khóa bổ ộ ả ậ ấ ồi dưỡng ng n h n Tham quan h c tắ ạ ọ ập kinh nghi m v ệ ề đào tạo, nghiên c u khoa h c c a m t s ứ ọ ủ ộ ố nước trong khu v c và ựtrên th giế ới Trong đó tự ọ h c, t bự ồi dưỡng là cách bồi dưỡng cơ bản nh t, thông ấqua các hoạt động th c ti n v gi ng dự ễ ề ả ạy, đi thự ế, ngườc t i giáo viên t rút ra nh ng ự ữbài h c kinh nghi m, khọ ệ ắc phục những mặt hạn ch ế
Bồi dưỡng t p trung: Nh m bậ ằ ồi dưỡng m t cách có h ộ ệ thống để nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên chưa được chu n hóa v trìẩ ề nh độ, nghi p v ệ ụ sư
ph m, lý lu n chính tr Có th t p trung h c liên t c ho c t p trung theo tạ ậ ị ể ậ ọ ụ ặ ậ ừng đợt,
c p ch ng nh n tấ ứ ậ ừng đợ ọc, khi nào ngườ ọc tích lũy đủ ốt h i h s chứng nh n c a các ậ ủmodul thì được c p ch ng ch ấ ứ ỉ
Bồi dưỡng theo hình th c t xa, online, quan m ng internet v i các tài li u ứ ừ ạ ớ ệphát cho ngườ ọi h c
1.2.3 Hợp lý hóa cơ cấu đội ngũ giảng viên
u v chuyên môn: trình chuyên môn
Cơ cấ ề Là số người có độ về một loại ngành nghề nhất định, được tuyển dụng hay đưa đi đào tạo để bố trí làm giảng viên giảng dạy đúng chuyên môn đó Đảm bảo tỷ lệ giảng viên hợp lý giữa các đơn vị trong nhà trường phù hợp với quy mô và nhiệm vụ đào tạo của từng chuyên ngành đào tạo
Cơ cấu về trình độ đào tạo: Là số người có trình độ đào tạo nhất định như: Thợ tay nghề bậc cao, Kỹ sư, Thạc sỹ, Tiến sỹ, …về một loại chuyên môn cần tuyển hay đưa đi đào tạo để làm giảng viên giảng dạy môn học hay ngành học nào đó để đảm bảo chất lượng và số lượng giảng viên giảng dạy theo đúng mục tiêu đào tạo của nhà trường
thâm niên: Là thâm
Cơ cấu niên kinh nghiệm cần có của người giảng viên cần tuyển để bố trí giáo viên nhằm đảm bảo tỷ lệ giảng viên có kinh nghiệm của nhà trường thực hiện nhiệm vụ đào tạo Trong cơ cấu về thâm niên khi phái
Trang 29Phan Anh Đức 21 Viện kinh t và qu n lý ế ả
triển còn phải tính đến thâm niên công tác, thâm niên nghề nghiệp hoặc kết hợp
cả hai
Cơ cầu về độ tuổi: Là sự đội ngũ giảng viên của đơn vịtừng độ tuổi hay nhóm tuổi nhất định Trong phái triển đội ngũ giảng viên người
ta quan tâm đến cơ cấu này nhằm đảm bảo lực lượng kế cận hoặc quy hoạch bố trí sử dụng Đảm bảo sự cân đối giữa các thế hệ trong nhà trường, tránh tình trạng “lão hoá” trong đội ngũ giảng viên, tránh sự hụt hẫng về đội ngũ giảng viên trẻ kế cận, cần có thời gian nhất định để thực hiện chuyển giao giữa các thế
hệ giảng viên
1.3 Các y u t ế ố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên trong trường
cao đẳng ngh ề
1.3.1 Các yếu tố bên ngoài
1.3.1.1 Chủ trương phát triển giáo dục và đào tạo Quốc gia
Th c hi n ch ự ệ ủ trương đổi mới căn bản, toàn di n giáo dệ ục và đào tạo mà Ngh ịquy t Hế ội n ị Trung ương 9 khóa XI (NQ 29 NQ/TW) đề ra, Đạ ội Đảgh - i h ng l n th ầ ứXII đề ra phương hướng: Giáo d c là quụ ốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân l c, bự ồi dưỡng nhân tài Chuy n m nh quá ể ạtrình giáo d c t ụ ừ chủ ế y u trang b ki n th c sang phát tri n toàn diị ế ứ ể ện năng lực và
ph m chẩ ất người h c; phát triọ ển GD & ĐT phải g n v i nhu c u phát tri n KT - ắ ớ ầ ể
XH, xây d ng và b o v T qu c, v i ti n b khoa h c, công ngh ; phự ả ệ ổ ố ớ ế ộ ọ ệ ấn đấu trong
những năm tới, t o chuy n biạ ể ến căn bản, m nh m v ạ ẽ ề chất lượng, hi u qu GD & ệ ảĐT; phấn đấu đến năm 2030, nền giáo d c Viụ ệt Nam đạt trình độ tiên ti n trong khu ế
v c Nh ng nhiự ữ ệm vụ chủ ế y u:
Tiế ục đổp t i m i m nh mớ ạ ẽ, đồng b các y u t ộ ế ố cơ bản của GD & ĐT theo hướng coi tr ng phát tri n ph m chọ ể ẩ ất, năng lực của ngườ ọi h c; hoàn thi n h th ng ệ ệ ốgiáo d c quụ ốc dân theo hướng h ệ thống giáo d c m , h c t p suụ ở ọ ậ ốt đời và xây d ng ự
xã h i h c tộ ọ ập; đổi m i cớ ăn bản công tác quản lý GD & ĐT, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyề ựn t ch và trách nhi m xã h i củ ệ ộ ủa các cơ sở GD & ĐT; coi trọng qu n lý chả ất lượng; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ qu n lý giáo d c, ả ụđáp ứng yêu cầu đổi mới GD & ĐT; đổi m i chínớ h sách, cơ chế tài chính, huy động
Trang 30Phan Anh Đức 22 Viện kinh t và qu n lý ế ả
s ự tham gia đóng góp của toàn xã h i, nâng cao hi u qu ộ ệ ả đầu tư để phát tri n GD & ể
ĐT Trong đó tập trung vào một số ấn đề ất cơ bả v r n và quan tr ng ọ
nh t, c n có s ng nh t trong nh n th ng c ng, Thứ ấ ầ ựthố ấ ậ ức và hành độ ủa toàn Đảtoàn dân v ề chủ trương “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”; từ đó, phát huy trí tuệ, huy động nhi u ngu n l c và có s ph i h p c a nhiề ồ ự ự ố ợ ủ ều cơ quan, ban ngành và các
t ổ chức xã hội, trong đó ngành GD & ĐT đóng vai trò chủ đạo Đây là vấn đề có tính quyết định, b i s nghi p giáo d c là c a toàn dân, là nhi m v c a c h ở ự ệ ụ ủ ệ ụ ủ ả ệthống chính tr ị dướ ự lãnh đại s o của Đảng Chừng nào chưa làm tốt điều này, chừng đó
GD & ĐT chưa thực s tr thành quự ở ốc sách hàng đầu như quan điểm của Đảng đã xác định
Thứ hai, đổi m i m c tiêu giáo dớ ụ ục để phù h p v i b i cợ ớ ố ảnh đất nước bước vào thời kỳ ới, đẩ m y mạnh CNH, HĐH và hội nh p qu c t sâu r ng M c tiêu phát ậ ố ế ộ ụtriển giáo d c cụ ủa nước ta t trưừ ớc đến nay cơ bản là đúng đắn, nhưng mỗi th i k ờ ỳ
có nh ng hoàn c nh, yêu c u nhi m v khác nhau, nên mữ ả ầ ệ ụ ục tiêu GD & ĐT cũng
phải điều chỉnh, thay đổi để đáp ứng th c ti n cu c sự ễ ộ ống đặt ra Nhi m v xây ệ ụ
d ng, phát triự ển đất nước trong th i k mờ ỳ ới, đòi hỏi tiêu chu n ph m chẩ ẩ ất, năng lực con người cũng có yêu cầu m i; bên cớ ạnh chú ý con người xã hội, con người công dân, cần hướng t i phát huy cao nh t tiớ ấ ềm năng của m i cá nhân; phát tri n hài hòa ỗ ểcon người cá nhân và con người xã h i T ộ ừ đó, cần điều ch nh mỉ ục tiêu GD & ĐT theo hướng v a chú ý phát triừ ển hài hòa con người xã hội, con người công dân, v a ừhướng t i phát huy cao nh t tiớ ấ ềm năng của m i h c sinh; chú tr ng giáo d c c ỗ ọ ọ ụ ả
ph m chẩ ất và năng lực của ngườ ọi h c; bao g m các ph m ch t ch yồ ẩ ấ ủ ếu, các năng
l c chung và các ph m chự ẩ ất, năng lực riêng c a t ng hủ ừ ọc sinh, năng lực đặc thù môn h c; k t h p hài hòa d y ch , d y ngh và dọ ế ợ ạ ữ ạ ề ạy người; chú tr ng giáo dọ ục hướng nghi p, k ệ ỹ năng thực hành, tác phong công nghi p T ệ ừ đó, sẽ ạ t o s thay ựđổi căn bản v chề ất lượng giáo d c M c tiêu giáo dụ ụ ục trong chương trình mới ph i ảphù h p v i b i cợ ớ ố ảnh, trình độ và chiến lược phát tri n kinh t - xã hể ế ội; trình độ, đặc điểm tâm sinh lý c a h c sinh Vi t Nam; h c t p kinh nghiủ ọ ệ ọ ậ ệm và xu hướng qu c t ố ếTăng cường h p tác qu c t v giáo dợ ố ế ề ục và đào tạo Ti p c n chu n m c giáo d c ế ậ ẩ ự ụtiên ti n c a th gi i phù h p v i yêu c u phát tri n c a Viế ủ ế ớ ợ ớ ầ ể ủ ệt Nam; tham gia đào
Trang 31Phan Anh Đức 23 Viện kinh t và qu n lý ế ả
t o nhân l c khu v c và th ạ ự ự ếgiới Có cơ chế quản lý phù hợp đố ới các trười v ng do nước ngoài đầu tư hoặc liên kết đào tạo
Thứ , đổ ới phương pháp dạ ọc theo hướ ậ ụng các phương pháp giáo dục đa ạd ng, linh ho t, phù h p vạ ợ ới đối tượng và hoàn cảnh, ưu tiên cho thực hành, khuy n khích sáng t o; phát huy tính tích c c, ch ng, sáng t o và v n ế ạ ự ủ độ ạ ậ
d ng ki n th c vụ ế ứ ới phương châm “giảng ít, h c nhiọ ều”, “học đi đôi với hành”; chú trọng hình th c t chứ ổ ức các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường, rèn luy n ệphương pháp tự ọ h c và mong mu n h c suố ọ ốt đời Đổi mới phương pháp giáo dục k ỹthuật, đào tạo ngh và giáo dề ục đạ ọc theo hưới h ng gi m thả ời lượng d y lý thuy t, ạ ếtăng thời lượng th o lu n và th c hành; gả ậ ự ắn đào tạo v i nghiên c u khoa h c; ớ ứ ọchuyển quá trình đào tạo thành quá trình t ự đào tạo; chú tr ng rèn luyọ ện năng lự ực t
học, tự nghiên c u, k ứ ỹ năng nghề nghi p, k ệ ỹ năng làm việc nhóm
Thứ tư, đổ ớ ức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh ế ả
GD & ĐT một cách m nh m , nh m bạ ẽ ằ ảo đảm độ tin c y, chính xác, tính khách ậquan, trung th c v k t qu h c t p c a hự ề ế ả ọ ậ ủ ọc sinh; làm cơ sở cho việc điều ch nh ỉcách d y, cách hạ ọc Hoàn thi n hệ ệ thống đánh giá và kiểm định chất lượng giáo
d c C i ti n nụ ả ế ội dung và phương pháp thi cử nhằm đánh giá đúng trình độ p thu tiếtri th c, kh ứ ả năng họ ậc t p Kh c ph c nh ng m t y u kém và tiêu c c trong giáo ắ ụ ữ ặ ế ự
dục Xác định đúng mục tiêu kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng và yêu cầu; xây d ng n i dung và hình th c kiự ộ ứ ểm tra, thi, đánh giá theo chuẩn năng lực; đánh giá được s ti n b cự ế ộ ủa người học Đổi m i viớ ệc ra đề thi, phương pháp xử lý k t ế
qu và s d ng k t qu ; không ch t p trung vào vi c xem h c sinh h c cái gì mà ả ử ụ ế ả ỉ ậ ệ ọ ọquan trọng hơn là kiểm tra học sinh đó học như thế nào, có bi t v n dế ậ ụng không; đềbài s yêu c u v n d ng t ng h p ki n th c và k ẽ ầ ậ ụ ổ ợ ế ứ ỹ năng của nhiều lĩnh vực, môn học
để ả gi i quy t m t vế ộ ấn đề chung, liên quan nhiều đến th c ti n ự ễ
, i m qu n lý giáo d c Phân c p, t ng l c và s Thứ năm đổ ới cơ chế ả ụ ấ ạo độ ự ựchủ
động của các cơ sở, các ch th ti n hành giáo dủ ể ế ục Nhà nước tăng đầu tư tập trung cho các mục tiêu ưu tiên, các chương trình quốc gia phát tri n giáo d c, h các ể ụ ỗtrợvùng đồng bào dân t c thi u s , vùng sâu, vùng xa, biên gi i, hộ ể ố ớ ải đảo; th c hi n ự ệ
vi c mi n giệ ễ ảm đóng góp và cấp h c b ng cho họ ổ ọc sinh nghèo, các đối tượng chính sách, h c sinh gi i Hoàn thi n h ọ ỏ ệ ệ thống giáo d c quụ ốc dân theo hướng h ệ thống
Trang 32Phan Anh Đức 24 Viện kinh t và qu n lý ế ả
giáo d c m , h c t p suụ ở ọ ậ ốt đời và xây d ng xã h i h c t p; quy ho ch l i mự ộ ọ ậ ạ ạ ạng lưới
cơ sở giáo d c ngh nghi p, g n v i quy ho ch phát tri n kinh t - xã h i, quy ụ ề ệ ắ ớ ạ ể ế ộ
ho ch phát tri n ngu n nhân l c Khuy n khích thành l p vi n, trung tâm nghiên ạ ể ồ ự ế ậ ệ
c u và chuy n giao công ngh , doanh nghi p khoa h c, công ngh trong nhà ứ ể ệ ệ ọ ệtrường; thí điểm chuy n mô hình tr ng công lể ườ ập sang cơ sở giáo d c do c ng ụ ộ
đồng, doanh nghi p quệ ản lý, đầu tư.Th c hi n xã h i hoá giáo dự ệ ộ ục: Huy động ngu n l c v t ch t và trí tu c a xã hồ ự ậ ấ ệ ủ ội tham gia chăm lo sự nghi p giáo d c Phệ ụ ối
h p ch t ch gi a ngành giáo d c v i các ban, ngành, các t ợ ặ ẽ ữ ụ ớ ổ chức chính tr - xã ị
h i, xã h - ngh nghiộ ội ề ệp để m mang giáo d c, tở ụ ạo điều ki n h c t p cho mệ ọ ậ ọi thành viên trong xã hội Tăng cường thanh tra, ki m tra, giám sát các hoể ạt động giáo dục
1.3.1.2 S phát tri n chung c a th ự ể ủ ị trường lao động, lao ng chđộ ấ t lư ợng cao
Việt Nam là một nước nặng về nông nghiệp, nền kinh tế đang hướng dần đến nền kinh tế thị trường tuy nhiên chưa phát triển đủ mạnh để trở thành một nước công nghiệp mới Trong khi đó dân số của nước ta lại phát triển rất nhanh Lực lượng lao động hàng năm cần việc làm ngày càng đông Khi có sự gia tăng nhanh
về dân số sẽ dẫn đến nhu cầu vật chất và các dịch vụ cũng ngày một tăng, ảnh hưởng lớn đến nguồn đầu tư cho học tập, đào tạo, nâng cao trình độ người lao động
có trình độ thấp chiếm số đông trong lực lượng lao động toàn xã hội, không đáp ứng được với trình độ sản xuất chuyên môn cao Đánh giá tổng quan th trưị ờng lao động nước ta cho th y: th ấ ị trường lao động ti p tế ục được phát triển theo hướng hiện đại hóa và định hướng th trư ng; khuôn kh lu t pháp, th ch , chính sách th ị ờ ổ ậ ể ế ịtrường lao động từng bước được hoàn thi n; các k t qu trên th ệ ế ả ị trường lao động được c i thiả ện như chất lượng cung tăng lên, cơ cấu cầu lao động chuy n d ch tích ể ị
c c, thu nh p, tiự ậ ền lương được c i thiả ện, năng suất lao động và tính c nh tranh cạ ủa
lực lượng lao động tăng lên Thị trường lao động chất lượng cao ở Việt Nam tuy còn chưa phong phú nhưng đã bắt đầu hình thành và phát triển Kèm theo đó là sự
di chuyển lao động chất lượng cao t các khu vừ ực lao động khác nhau di chuyển sang khu v c giáo dự ục và ngượ ại Đây là xu hước l ng r t t t cho nên giáo dấ ố ục Việt Nam Vì h u là nhọ đề ững người đã tiếp xúc tr c ti p và có kinh nghi m th c tế ự ế ệ ự
Trang 33Phan Anh Đức 25 Viện kinh t và qu n lý ế ả
trong hoạt động lao động s n xu t H có th truy n t i nh ng kinh nghi m và ả ấ ọ ể ể ả ữ ệ
nh ng bài h c th c t ữ ọ ự ế cho sinh viên, giúp cho sinh viên khi ra trường không gặp khó khăn thi tiếp xúc v i công vi c th c t , tránh tình tr ng hớ ệ ự ế ạ ọc không đi đôi với hành Ngượ ạc l i gi ng viên hoàn toàn có th di chuy n t khu v c hoả ể ể ừ ự ạt động giáo
d c sang làm vi c t i các b ph n khác nụ ệ ạ ộ ậ ếu không đáp ứng đượ ợi c l ích và các yêu
c u cá nhân cầ ủa họ đề ra Điề u này ảnh hưởng rất lớn đến đội ngũ giảng viên 1.3.1.3 Các quy định tiêu chuẩ n đ ố i với giảng viên cao đẳng ngh ề
Theo quy định tại điều 53, Chương 5, Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định:
Nhà giáo trong cơ sở ho t đ ng giáo d c ngh nghi p bao g m nhà giáo d y lý ạ ộ ụ ề ệ ồ ạthuy t, nhà giáo d y thế ạ ực hành hoặc nhà giáo vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành.Nhà giáo trong trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp được gọi là giáo viên; nhà giáo trong trường cao đẳng được gọi là giảng viên
Chức danh của nhà giáo trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm giáo viên, giáo viên chính, giáo viên cao cấp; giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp Giáo viên dạy nghề phải có những tiêu chuẩn quy định tại Điều 54 của Luật giáo dục nghề nghiệp 2014
Nhà giáo dạy trình độ sơ cấp phải có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề để dạy trình độ sơ cấp
Nhà giáo dạy lý thuyết chuyên môn trình độ trung cấp phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên; nhà giáo dạy thực hành trình độ trung cấp phải có chứng chỉ kỹ năng nghề để dạy thực hành trình độ trung cấp
Nhà giáo dạy lý thuyết chuyên môn trình độ cao đẳng phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên; nhà giáo dạy thực hành trình độ cao đẳng phải có chứng chỉ kỹ năng nghề để dạy thực hành trình độ cao đẳng
Nhà giáo vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng phải đạt chuẩn của nhà giáo dạy lý thuyết và chuẩn của nhà giáo dạy thực hành theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này
Trang 34Phan Anh Đức 26 Viện kinh t và qu n lý ế ả
Nhà giáo không có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, cao đẳng sư phạm kỹ thuật hoặc bằng tốt nghiệp đại học sư phạm, đại học sư phạm kỹ thuật thì phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm
* Nhiệ m v và quy n c a nhà giáo: ụ ề ủ
Được quy định theo điều 55 của Luật giáo dục nghề nghiệp 2014:
Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình đào tạo và thực hiện đầy đủ, có chất lượng chương trình đào tạo
Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy
Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều
lệ, quy chế tổ chức, hoạt động của cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp
Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học
Tham gia quản lý và giám sát cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; tham gia công tác Đảng, đoàn thể và các công tác xã hội khác
Được sử dụng các tài liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học, thiết bị và cơ sở vật chất của cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp để thực hiện nhiệm vụ được giao
Được ký hợp đồng thỉnh giảng với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác theo quy định của pháp luật
Được tham gia đóng góp ý kiến về chủ trương, kế hoạch của cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp về chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy và các vấn đề có liên quan đến quyền lợi của nhà giáo
Nhà giáo phải dành thời gian và được cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp
bố trí thời gian thực tập tại doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ năng thực hành, tiếp cận công nghệ mới theo quy định
Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
Trang 35Phan Anh Đức 27 Viện kinh t và qu n lý ế ả
- Trình độ chuyên môn, tay nghề
- Trình độ ngoại ngữ, tin học
- Khả năng sư phạm
- Kinh nghiệm giảng dạy
- Khả năng NCKH, nghiên cứu các mô hình thiết bị tự làm
1.3 .2 Nhân tố bên trong
1.3.2.1 Quan điểm của lãnh đạo và cơ sở giáo dục cao đẳng ngh ề
Mỗi một tổ chức đều có sức mạng và mục đích riêng của mình Nhìn t ừ góc độlãnh đạo các cơ sở giáo d c ụ ảnh hưởng đế ận t p th ể đội ngũ giảng viên như sau:
- Đội ngũ phả ại đ t chu n c v s ẩ ả ề ố lượng và chất lượng
- Đội ngũ phải được bồi dưỡng thường xuyên
- Đạt hi u qu trong việ ả ệc thực hi n các nhi m v ệ ệ ụ đào tạo và nghiên c u khoa ứ
học
- Đoàn kết th ng nhố ất để ạ t o nên s c m nh cứ ạ ủa tập th ể đội ngũ
1.3.2.2 Các chính sách thu hút nhân tài của cơ sở giáo d ục
Chưa bao giờ ấn đề ồi dưỡ v b ng và thu hút nhân tài l i tr thành vạ ở ấn đề
“nóng” đầy s quan tâm c a toàn xã hự ủ ội như hiện nay Đặc biệt là trong môi trường Giáo dục Cao đẳng ngh thì vi c thu hút nhân tài lề ệ ại càng được coi trọng, vì đây chính là cái nôi để ản sinh ra nhưng ợ s th tay ngh gi i các doanh nghi p và các ề ỏ ệcông nhân lành ngh cho các nhà máy s n xu t ề ả ấ Chủ ị t ch H ồChí Minh đã nhiề ần u l
khẳng định: Tất cả nh ng hiữ ền tài đều là nguyên khí c a qu c gia ủ ố
T nhiừ ều năm qua ệ thu hút người tài, người có trình độ cao đượ vi c c c ụ thểhóa v i các ch ph c p, thu nh p, mớ ế độ ụ ấ ậ ức lương Để đáp ứng yêu c u phát tri n có ầ ểtrọng tâm, chicó ến lược, k t h p ch ế ợ ủ trương đãi ngộ nhân tài và khuy n khích vi c ế ệ
bồi dưỡng và đào tạo nhân tài t ngu n nhân l c c a chính các gi ng viên trong nhà ừ ồ ự ủ ảtrường Điểm qua ch ủ trương, chính sách và các chế độ đãi ngộ ngườ i tài, trong các năm qua là tương đối có hi u qu Bài toán thu hút nhân tài v i m c chi h tr c a ệ ả ớ ứ ỗ ợ ủ
từng trường là khác nhau nhưng nhìn chung có điểm tương đồng
Trang 36Phan Anh Đức 28 Viện kinh t và qu n lý ế ả
Tạo môi trường cho người có tài phát huy tài năng của mình Xác định việc
đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng h c sinh - sinh viên gi i góp ph n phát tri n ọ ỏ ầ ểngu n nhân lồ ực chất lượng cao trong tương lai
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, rèn luyện năng khiếu đỉnh cao luôn được g n li n v i vi c phát tri n toàn di n v ắ ề ớ ệ ể ệ ề năng lực và ph m ch t sinh viên ẩ ấNhân tài phải là người có th c h c, th c tài ch không phự ọ ự ứ ải là ngườ ụ ẫi h t h ng
v ki n thề ế ức nhưng lại th a h c v , h c hàm Th c t cho th y, nh ng chính sánh ừ ọ ị ọ ự ế ấ ữthu hút, tuy n ch n, s d ng và bể ọ ử ụ ồi dưỡng nhân tài v n còn nhi u b t c p Mẫ ề ấ ậ ột trong những điểm b t c p d nh n th y là vi c phát hi n nhân tài M t trong nh ng ấ ậ ễ ậ ấ ệ ệ ộ ữngu n cung ng nhân tài t nhồ ứ ừ ững năm qua là sinh viên có họ ực l c xu t s c Ngoài ấ ắ
y u t là sinh viên giế ố ỏi (qua điểm thi, đoạt các gi i, k thi tay nghả ỳ ề), để trở thành nhân tài ph i bao gả ồm năng khiếu b m sinh, kh ẩ ả năng sáng tạo, bản lĩnh phát triển
k ỹ năng chuyên môn, khi triển khai chính sách thu hút nhân tài cần đảm b o khâu ảgiám sát liên t c cụ ủa các cơ quan, tổchức, cá nhân có liên quan Cần có giám sát để
đảm b o r ng nhả ằ ững chính sách đề ra là phù h p v i s phát tri n c a xã hợ ớ ự ể ủ ội, để ị k p thời điều ch nh khi có nhỉ ững điểm b t h p lý ho c l c h u trong chính sách Chi n ấ ợ ặ ạ ậ ếlược thu hút nhân tài phải đúng thực ch t ấ Việc thu hút người tài phải đảm b o tuân ảthủ nh ng yêu c u tuy n d ng nhân s (ký k t hữ ầ ể ụ ự ế ợp đồng kèm theo nh ng yêu c u ữ ầ
c ụ thể, đánh giá năng lực…) Khi đã có người tài nhi t tâm c ng hiệ ố ến tài năng, trí tuệ cho đất nước, các c p chính quy n c n bi t trân trấ ề ầ ế ọng đón nhận và phát huy đúng sở trư ng c a h ờ ủ ọ
1.3.2.3 Các chính sách trong việc đào tạo bồ i dư ỡng
Ngày nay trước cạnh tranh v ềchất lượng gi ng dả ạy cũng như mục tiêu đào tạo
của nhà trường thì công tác này là m t nhi m v c p bách không th ộ ệ ụ ấ ể thiếu đố ới i v
b t c mấ ứ ột cơ sở giáo dục cao đẳng ngh nào Trong th i kì mà sinh viên có rề ờ ất nhi u quy n l a ch n ề ề ự ọ cơ sở giáo dục cao đẳng ngh nào cho b n thân thì mề ả ột cơ sởgiáo dục đào tạo mu n phát tri n nhanh thì ph i t o ra m t ngu n nhân l c gi ng ố ể ả ạ ộ ồ ự ả
dạy có trình độ chuyên môn như vậy m i có th ớ ể đào tạo và định hướng cho việc phát tri n cho sinh viên ể
Trang 37Phan Anh Đức 29 Viện kinh t và qu n lý ế ả
Mục đích cuối cùng của công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ
giảng viên là đạt được hi u qu cao nh t v t ệ ả ấ ề ổ chức vì v y phát triậ ển và đào tạo đội ngũ giảng viên liên quan ch t ch n quá trình phát tri n cắ ẽ đế ể ủa Nhà trường
Xây d ng và th c hi n theo m t chính sách phát tri n ngu n nhân lự ự ệ ộ ể ồ ực đặc biệt
là đội ngũ giảng viên b ng nh ng hoằ ữ ạt động phát triển và đào tạo có t ch c nh ng ổ ứ ữnhóm khác nhau th c hiự ện, phân tích đánh giá nhu cầu đào tạo c a mủ ọi người giảng viên mở ọi trình đ trong nhà trườộ ng.
1.3.2.4 Các chính sách s dử ụng đãi ngộ
Việc xây d ng và phát triự ển đội ngũ giảng viên cao đẳng ngh ề đòi hỏi ph i có ả
nh ng ữ chế độ chính sách h p lý, tợ ạo ra động l c phát triự ển, trong đó bồi dưỡng là
m t b phộ ộ ận cấu thành quan tr ng c a công tác phát triọ ủ ển đội ngũ, giúp người giảng viên c p nhậ ật kiến th c và k ứ ỹ năng mới Để đáp ứng yêu c u phát triầ ển đội ngũ, việc đào tạo, bồi dưỡng phải căn cứ vào quy ho ch, k ho ch, tiêu chu n nghi p v i ạ ế ạ ẩ ệ ụ đố
v i ch c danh c a công ch c, viên ch c gi ng d y, ch ng kh c ph c tình tr ng ớ ứ ủ ứ ứ ả ạ ủ độ ắ ụ ạ
h ng h t cán b gi ng dẫ ụ ộ ả ạy có trình độcao ở trường cao đẳng ngh ề
Để ữ chân đượ gi c nh ng gi ng viên giữ ả ỏi, có trình độ chuyên môn t t, k ố ỹ năng tay ngh ềcao thì ph i có chính sách s dả ử ụng đãi ngộ ố t t Muốn có trình độ cao, theo
kịp trình độ khoa h c tiên tiọ ến, người gi ng viên ph i không ng ng h c t p Muả ả ừ ọ ậ ốn thế ọ, h ph i có thu nh p ả ậ ổn định hoàn toàn yên tâm để ậ t p trung vào chuyên môn Ngoài lương ra thì chế độ đãi ngộ còn ph i có tham quan, du l ch, d các h i th o ả ị ự ộ ảnâng cao trình độ, chuyên môn ở nước ngoài, tham gia h c họ ỏi trình độ ỹ năng k ngh ề ở các nước phát tri nể … Chế độ đó khuyến khích nâng cao trình độ và chất lượng đào tạo, không tính đến nhu c u trang b và s dầ ị ử ụng các phương tiện kĩ thuật
tối thiểu như máy vi tính, đi tham quan, trao đổi khoa họ ớc v i nước ngoài
M c dù h ặ ệthống lương và đãi ngộ chính thức đố ới v i gi ng viên hi n nay vả ệ ẫn còn nhi u b t c p, n u quan sát th c t ề ấ ậ ế ự ếchúng ta có th ể thấy h u h t gi ng viên có ầ ế ả
m c sứ ống tương đối, tr nhừ ững người tr m i vào ngh , th m chí m t s ít có th ẻ ớ ề ậ ộ ố ểvượt xa m c trung bình c a xã h i V i m c hứ ủ ộ ớ ứ ọc phí còn tương đối th p và thi u ấ ếcác nguồn h tr t ỗ ợ ừ nhà nước và doanh nghiệp, các trường tư khó cải thiện một cách đáng kể ền lương giảng viên trong tương lai gầ ti n Tuy vậy, điều có th ể làm được ngay là g n thu nh p v i k t qu làm viắ ậ ớ ế ả ệc và tăng cường s công nh n nh ng ự ậ ữ đóng
Trang 38Phan Anh Đức 30 Viện kinh t và qu n lý ế ả
góp c a gi i giủ ớ ảng viên, cũng như tạo ra một cơ chế ghi nh n ti ng nói cậ ế ủa họ trong quá trình ra quyế ịt đnh của nhà trường
1.3.2.5 Cơ sở ậ v t chất và thiế t bị ạ d y h ọc
Muốn xây d ng và phát triự ển đội ngũ giảng viên, không th tách d i yế ốể ờ u t
cơ sở ậ v t ch t thiấ - ế ị ạt b d y h c Thi t b d y h c v a là công cọ ế ị ạ ọ ừ ụ, phương tiện c a ủ
vi c gi ng d y, vệ ả ạ ừa là đối tượng c a nh n th c Nó là thành t không th ủ ậ ứ ố ể thiếu được trong c u trúc toàn v n c a quá trình giáo d c, gi ng d y, góp ph n quy t đ nh ấ ẹ ủ ụ ả ạ ầ ế ịnâng cao ch t ấ lượng đào tạo, là c u n i gi a gi ng viên và sinh viên, làm cho hai ầ ố ữ ảnhân t ố này tác động t ng h p v i nhau trong vi c th c hi n m c tiêu, n i dung và ổ ợ ớ ệ ự ệ ụ ộphương pháp đào tạo Cơ sở ậ v t ch t - thi t b d y h c hiấ ế ị ạ ọ ện đại là điều kiện đểngười gi ng viên th c hiả ự ện đổi mới phương pháp dạy học, điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo, ch t lưấ ợng đội ngũ
Trang 39Phan Anh Đức 31 Viện kinh t và qu n lý ế ả
CHƯƠNG 2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KTCN VIỆT NAM – HÀN QUỐC
2.1 Giới thi u khái quát v Tệ ề rường Cao đẳng KTCN Việt Nam Hàn –
Quốc
2.1.1 Khái quát về lịch sử phát triển của trường
- Trường Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam Hàn Quốc được thành lập ngày - 4/12/1998 theo QĐ 1272 của UBND Tỉnh Nghệ An
- Ngày 15 tháng 2 năm 2007 Trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳngnghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam Hàn Quốc theo quyết định số 258/QĐ- -BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động TB và X hội.ã
- Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam Hàn Quốc là quà - tặng của Chính phủ và nhân dân Hàn Quốc cho Việt Nam Trường vinh dự đặt tại thành phố Vinh quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu Trường là biểu tượng của sự hợp tác hữu nghị giữa hai nước Việt Nam Hàn Quốc -
- Tháng 10 năm 1999, dự án giai đoạn I được chính phủ Hà Quốc đầu tư xây n dựng với tổng số vốn là 5 triệu USD, trong đó: 1,7 triệu USD xây dựng nhà xưởng; 2,0 triệu USD máy móc trang thiết bị; 1,3 triệu USD chuyển giao công nghệ, chương trình, giáo trình; Vốn đối ứng của tỉnh Nghệ An: 11 tỷ VNĐ, xây dựng cơ
sở hạ tầng
- Năm 2007 Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục đầu tư giai đoạn II với tổng số vốn
là 2,3 triệu USD, trong đó: 0,8 triệu USD xây dựng nhà xưởng; 0,9 triệu USD máy móc trang thiết bị; 0,6 triệu USD chuyển giao công nghệ, chương trình, giáo trình; Vốn đối ứng của tỉnh Nghệ An: 30 tỷ VNĐ, xây dựng cơ sở hạ tầng
- Vào tháng 12 năm 2000, trường bắt đầu đưa vào hoạt động Từ năm 2000 đến năm 2013 đó đào tạo 13 khoá trung cấp và 5 khoá cao đẳng cho gần 12.000 học sinh, sinh viên Trường có 6 phòng chuyên môn: Phòng Đào tạo Nghiên cứu khoa học và quan hệ Quốc tế; Phòng Tổ chức - Hành chính; Phòng Khảo th và đảm bảo í chất lượng Ph ng Tài vụ; Ph ng Kế hoạch dịch vụ; Phò ò òng Công tác học sinh sinh
Trang 40Phan Anh Đức 32 Viện kinh t và qu n lý ế ả
viên; và 09 khoa: Công nghệ ôtô, Cắt gọt kim loại; C ng nghệ Hàn; Kỹ thuật điện ôtử; Điện công nghiệp; Công nghệ thông tin; Điện lạnh; Kinh tế; Cơ bản
- Năm 2018 Chính phủ Hàn Quốc hoàn thành đầu tư dự án giai đoạn III có
t ng giá tr ổ ị đầu tư 6 triệu USD, 30 t ỷ đối ứng c a t nh Ngh An v i 3 h p ph n: xây ủ ỉ ệ ớ ợ ầ
d ng chiự ến lược phát triển nhà trường, đào tạo cán b qu n lý, giáo viên, chuyộ ả ển giao công ngh ; xây d ng nhà h c tích h p và cung c p trang thiệ ự ọ ợ ấ ết bị máy móc; xây
d ng h t ng cự ạ ầ ải tạo và xây m i ký túc xá ớ
- Nay trường được đổi tên theo quyết định s ố 693/QĐ LĐTBXH ngày 18/05/2017 c a B ủ ộ Lao động TBXH v ề việc đổi tên trường Cao đẳng ngh KTCN ề
-Việt Nam - Hàn Quốc thành trường Cao đẳng KTCN Vi t Nam - Hàn Qu c.ệ ố
- Trường có quan hệ hợp tác với Cơ quan hợp tác Quốc tế KOICA, Phòng thương mại và công nghiệp Hàn Quốc KCCI , các trường Đại học, Cao đẳng trong nước như: Đại học Bách khoa Hà Nội; Đại học Sư phạm KT Vinh; Đại học Vinh; Đại học Thái Nguyên Các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn Nghệ An và cả nước Quan hệ hợp tác với trường Đại học Youngsan; Học viện công nghệ Dong-Eui; Cao đẳng Bách khoa Seoungnam Hàn Quốc
2.1.2 Các thành tích của nhà trường trong những năm qua
Trong 15 năm qua được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp l nh đạo, với sự nỗ ãlực của tập thể cán bộ giáo viên Trường đạt được những thành tích nổi bật sau: Đào tạo và giải quyết việc làm cho khoảng 12.000 lao động Góp phần phát triển kinh tế văn hoá xã hội Nghệ An nói riêng và cả nước nói chung
Đảng bộ nhiều năm liền (2002 - 2017) được công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh
Nhà trường được nhà nước trao tặng Huân chương lao động Hạng 2 Năm
2018 đề nghị nhà nước trao tặng Huân chương lao động Hạng 1 đang được xét duy ệt
Từ năm 2002 - 2018 Tập thể Trường được công nhận là tập thể lao động xuất sắc
Công Đoàn nhiều năm liền (từ 2003 - 2018) là Công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc được UBND Tỉnh và Liên đoàn lao động tỉnh tặng bằng khen và cờ thi đua Tổng LĐLĐ tặng bằng khen và cờ thi đua