THÔNG TIN VỀ CÁC KHÓA ĐÀO TẠO VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO (Đánh dấu x vào ô lựa chọn)

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ủa trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp việt nam hàn quốc đến năm 2025 (Trang 95 - 104)

1. Anh/chị có thường xuyên được tham dự các khóa đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng khác do trường tổ chức không?

Phan Anh Đức 88 Viện kinh t và qu n lý ế ả Hầu như không

Ít tham dự Thường xuyên Rất thường xuyên

2. Cảm nhận chung của Anh/Chị về chất lượng đào tạo của các khóa học bồi dưỡng anh/chị đó tham dự

Rất hài lòng Hài lòng Tạm hài lòng Khôn hài lòng g

3. Phần trăm kiến thức từ các khóa học được anh chị áp dụng vào công tác giảng dạy và nghiên cứu

0-25%

25-50%

50 75%- Trên 75%

3. Theo Anh/C ,hị có nh ngữ khóa học nào mà anh/chị xét thấy k nghô cần thiết?

………

4. Anh/Chị mong muốn được tham gia các khóa đào tạo nào nâng cao kiến thức, kỹ năng nào trong thời gian tới

………

5. Theo Anh/C ,hị để các khóa học diễn ra đạt chất lượng và ứng dụng được t tố h nơ trong công tác giảng dạy và nghiên cứu thì Nhà tr ngườ cần làm những gì?

………

6. Nh ngữ ý ki nế khác:

………

Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của anh/chị!

Địa chỉ liên hệ:

Phòng Tổ chức Hành Chính

Tầng 1 – Nhà A - Trường Cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc

Phan Anh Đức 89 Viện kinh t và qu n lý ế ả

* Kết quả đạt được:

- Nhà trường có thể xây dựng được một quy trình đánh giá đội ngũ giảng viên đầy đủ, khách quan và thuyết phục hơn.

- Cùng với việc để sinh viên đánh giá, đội ngũ giáo viên sẽ nhận thấy rõ hơn vai trò, trách nhiệm, những điểm mạnh và những điểm chưa hoàn thiện của mình để từ đó có các nỗ lực phát triển bản thân.

- Nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.

3.2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên

* Mục tiêu:

Đánh giá giảng viên phải nhằm mục tiêu động viên khuyến khích giảng viên giỏi, có ý thức phấn đấu thông qua các hình thức khen thưởng; đồng thời chỉ ra những điểm cần khắc phục của những giảng viên chưa đáp ứng được yêu cầu để các giảng viên này có định hướng phấn đấu. Đánh giá giảng viên cũng nhằm mục đích phát triển nhân sự, khai thác tối đa những khả năng và tiềm năng của giảng viên thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao trình độ học vấn cũng như áp dụng các biện pháp phát triển nhân sự của các đơn vị và các nhóm lợi ích liên quan.

* Nội dung thực hiện:

Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá giáo viên:

Trường cần tùy tình hình, yêu cầu riêng của trường mà xây dựng một mẫu đánh giá GV cho riêng trường nhằm đưa ra một mẫu đánh giá GV phù hợp với điều kiện và yêu cầu của nhà trường, mẫu này sau đó cần được ban hành rộng rãi tới toàn thể CBGD của trường.

Để đánh giá các hoạt động và kết quả làm việc của giảng viên một cách khách quan và hệ thống cần áp dụng mô hình đánh giá gồm 6 bậc bao gồm: tự đánh giá;

đánh giá qua cấp trên trực tiếp; giám định của cấp trên gián tiếp và đánh giá đồng nhất; đánh giá bởi các viên chức trực thuôc; đánh giá bởi đồng nghiệp; đánh giá bởi nhóm lợi ích liên quan (sinh viên, phụ huynh)

Bậc 1: Tự đánh giá

Bậc 2: Đánh giá qua cấp trên trực tiếp

Bậc 3: Giám định của cấp trên gián tiếp và đánh giá đồng nhất

Phan Anh Đức 90 Viện kinh t và qu n lý ế ả Bậc 4: Đánh giá bởi các viên chức trực thuộc

Bậc 5: Đánh giá bởi đồng nghiệp

Bậc 6: Đánh giá bởi nhóm lợi ích liên quan

Xây dựng văn hóa đánh giá giảng viên. Việc kiểm tra đánh giá đội ngũ gi ng ả viên c n ầ phải khách quan, công khai, dân chủ, công b ng nhằ ằm tạo ra văn hóa đánh giá giảng viên m cách lành m nh tột ạ ốt đẹp. Có như ậv y m phát huy ới đượ ực s sang o nhiệtạ t tình say mê trong công tác gi ng y ả dạ và họ ậc t p.

Xây dựng bản mô tả công việc của giáo viên:

Đây là cơ sở trong quá trình tuyển dụng, đánh giá, lập kế hoạch cán bộ, xây dựng cơ chế lương thưởng…Đồng thời bản mô tả công việc cũng cho người lao động thấy được những nhiệm vụ, công việc chính, các kỹ năng, yêu cầu đặt ra để hoàn thành công việc. Để công tác đánh giá đội ngũ CBGD được khách quan, chính xác, thuyết phục, việc nhà trường xây dựng một bản mô tả công việc cho đội ngũ gi áo viên là rất cần thiết. Đó sẽ là căn cứ giúp cho đội ngũ làm công tác đánh giá cũng như giúp cho đội ngũ giáo viên thấy rõ được những yêu cầu mình cần phải đáp ứng, tránh được tình trạng không nắm được hết những nhiệm vụ trong công việc của mình như chỉ coi trọng công tác giảng dạy mà không tham gia nghiên cứu khoa học và mô hình thiết bị dạy học tự làm.

Bảng 3.2: Bảng mô tả công việc giáo viên Trường cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc

I/ THÔNG TIN CÔNG VIỆC:

Chức danh Giáo viên

Đơn vị

Quản lý trực tiếp

Quản lý gián tiếp II/ MÔ TẢ TÓM TẮT CÔNG VIỆC

Thực hiện toàn bộ các hoạt động giảng dạy theo chuyên ngành và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và mô hình dạy học tự làm trong trường

III/ NHIỆM VỤ CỤ THỂ

1. Chịu trách nhiệm giảng dạy một hoặc một số môn học nằm trong chương trình

Phan Anh Đức 91 Viện kinh t và qu n lý ế ả đào tạo của trường, đảm bảo số giờ giảng dạy định mức theo quy định

2. Tham gia giảng dạy các lớp cao đẳng, trung cấp, sơ cấp chính quy, các lớp đào tạo nghề ngắn hạn, các lớp đào tạo nghề của Doanh nghiệp gửi đến nhờ đào tạo.

3. Lập kế hoạch giảng dạy và chuẩn bị giáo án giảng dạy 4.Viết giáo trình và tài liệu tham khảo m n giảng dạyô

5. Kiểm tra, đánh giá và thúc đẩy quá tr nh học tập của sinh viì ên

6.Theo dõi sự tiến bộ của học sinh sinh viên, đảm bảo việc kiểm tra và cho điểm - chính xác

7. Hỗ trợ, tư vấn cho hoc sinh - sinh viên trong quá ìtr nh học tập khi cần thiết 8. Đăng ký và tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, cấp

tỉnh. Tham gia các cuộc thi chế tạo mô hình thiết bị dạy học tự làm.

9. Hướng dẫn học sinh nghi n cứu cê ác mô hình ngh ề

10. Nghiên cứu và phát triển các phương pháp dạy học tích hợp và công cụ giảng dạy mới nhằm nâng cao chất lượng tay nghề của người học

11. Tham gia các buổi sinh hoạt chuyên đề, hội nghị, hội thảo liên quan đến công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, nghi n cứu mê ô hình thiết bị dạy học tự làm của trường

14. Tham gia các khóa học trong hoặc ngoài nước khi được cử đi học 15. Thực hiện các công việc, công tác khác khi được yêu cầu

IV/ TIÊU CHUẤN VÀ CÁC YÊU CẦU

1. Tốt nghiệp đại học chính quy trở lên, loại khá giỏi theo đúng chuyên ngành - giảng dạy

2. Có ìtr nh độ ngoại ngữ từ bằng B trở lên, thành thạo vi tính văn phòng và các phần mềm li n quan đến chuyên ngành giảng dạyê

3. Có phẩm chất đạo đức, ý chí phấn đấu tốt

4. Có sức khoẻ, ngoại hình thích hợp làm việc trong m i trường sư phạm,ô 5. Khả năng giao tiếp, thuyết trình, truyền đạt tốt

6. Khả năng nghiên cứu tốt, giàu tính sáng tạo 7. Kỹ năng lập kế hoạch và viết báo cáo

Phan Anh Đức 92 Viện kinh t và qu n lý ế ả Thực hiện thường xuyên, đồng bộ việc lấy ý kiến của học sinh về đội ngũ giáo viên, thiết kế mẫu phiếu lấy ý kiến sinh viên :

Một trong những mục tiêu của đánh giá đội ngũ giáo viên là nhằm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy của họ, cũng tức là giúp cho quá tr nh tiến bộ của sinh ì viên trong suốt quá ìtrnh dạy và học. Chính vì thế, sinh viên phải là người được đóng vai trò tích cực trong công tác đánh giá giáo viên, từ đó mà đội ngũ giáo viên có thể nắm được những điểm mạnh, điểm thiếu sót của m nh để có sự điều chỉnh ì cho phù hợp. Nhà trường cũng chưa ban hành riêng một mẫu lấy ý kiến sinh viên về chất lượng giáo viên mà nội dung này chỉ được gộp trong phiếu thu thập thông tin dạy học nói chung (phụ lục 3). Nằm trong giải pháp này, luận văn xin được đề xuất mẫu phiếu lấy ý kiến sinh vi n về đội ngũ giáo viên (phụ lục 1).ê

Báo cáo, tổng hợp định kỳ về kết quả đánh giá đội ngũ cán bộ giảng viên, lấy đó làm cơ sở khen thưởng, đề bạt:

Sau khi đó xây dựng được một hệ thống tiêu chí đánh giá giáo viên, bản mô tả công việc của giáo viên đồng thời căn cứ vào kết quả tự đánh giá của giáo viên, đánh giá của đội ngũ sinh viên, phòng TC-HC, phòng Kiểm định và ĐBCL cần tập hợp thành một báo cáo định kỳ cuối mỗi năm học về kết quả đánh giá đội ngũ GV.

Các báo cáo này cần phải được lưu lại như là một cơ sở quan trọng để xét khen thưởng cũng như cân nhắc đề bạt. Đồng thời thông quá những lần đánh giá này, các GV không đảm bảo chất lượng sẽ cần được nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng thêm về chất lượng giảng dạy, học tập để trau dồi thêm nghiệp vụ.

3.2.6 Mối liên hệ giữa các biện pháp

Trong các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng KTCN Việt Nam H– àn Quốc như đã trình bày ở trên, mỗi giải pháp đều có vị trí quan trọng, vai trò nhất định tác động vào đội ngũ giảng viên, những yếu tố đó cấu thành một thể hoàn chỉnh nhằm phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường có chất lượng đến năm 2025 đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển nhà trường. Do đó không thể thực hiện từng giải pháp riêng lẻ mà cần thực hiện đồng bộ và sự phối hợp với nhau để phát huy tác dụng tổng hợp của các giải pháp. Mỗi giải pháp đều cần có điều kiện khởi đầu, khởi đầu của giải pháp này chính là kết thúc của giải pháp trước, và theo chu kỳ liên hoàn khép kín, nó bổ sung các khuyết điểm cho nhau. Như giải pháp nâng cao nhận

Phan Anh Đức 93 Viện kinh t và qu n lý ế ả thức về xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên là giải pháp tạo ra sự thống nhất trong nhà trường cần có sự nâng cao chất lượng giảng viên, tạo ra nội lực động cơ để quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đáp ứng chuẩn quy định. Tuy nhiên công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trong đội ngũ giảng viên tự học tập cũng vẫn tiếp tục, thường xuyên trong các cuộc họp giao ban đào tạo, họp Khoa, bộ môn. Nhưng muốn thực hiện tốt các giải pháp phải tiến hành song song các giải pháp tạo điều kiện vật chất nhất định, để hỗ trợ thêm chế độ chính sách cho giảng viên, tạo sự yên tâm ổn định tinh thần cho người giảng viên vui vẻ chấp nhận tham gia tích cực vào việc phát triển đội ngũ giảng viên một cách tự nguyện.

3.3 Mt s n ngh kiế nhm phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Kiến nghị đối với UBND Tỉnh

Tỉnh cần quan tâm nhiều hơn nữa để tạo điều kiện giúp nhà trường thực hiện tốt xây dựng trường Cao đẳng KTCN Việt Nam Hàn Quốc thành một trong những - trường dạy nghề chất lượng cao với 6 nghề trọng điểm tr nh độ Quốc tế và Asean ì theo quyết định của Bộ Lao động thương binh x hội và thực hiện thành công ã chương trình thí điểm đào tạo các nghề Quốc tế.

Cần giao chỉ tiêu biên chế về giáo viên cho các trường cao đẳng theo quy mô học sinh để trường chủ động tuyển dụng, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu của trường.

Thực hiện chính sách “thu hút nhân tài” đối với sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi ở các trường kỹ thuật, có học vị thạc sỹ, tiến sỹ, giáo viên dạy giỏi quốc gia tham gia giảng dạy các trường cao đẳng chuyên nghiệp, dạy nghề trong tỉnh.

Cần có những quy định đối với các đơn vị doanh nghiệp, cá nhân có đăng ký ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đảm bảo có một tỷ lệ đội ngũ lao động qua đào tạo, tạo cơ chế kích thích người lao động phải học có một ngành nghề nhất định; tác động tích cực đến đầu ra đối với các cơ sở đào tạo, đồng thời gắn kết người học với các cơ sở đào tạo.

Đầu tư ngân sách cho giáo viên đi tham quan các mô hình đào tạo nghề tiên tiến đạt chuẩn ở trong nước và nước ngoài. Đặc biệt là gửi đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn ở trong nước và nước ngoài.

Phan Anh Đức 94 Viện kinh t và qu n lý ế ả Đầu tư hơn nữa ngân sách cho hạng mục đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giảng dạy, nghi n cứu khoa học c ng nghệ, cê ô ác mô hình thiết bị dạy nghề đáp ứng sự phát triển của tỉnh.

Kiến nghị đối với nhà sử dụng lao động

Nhà sử dụng lao động là các đơn vị doanh nghiệp đó và đang hoạt động tại địa phương và các tỉnh lân cận. Cẩn nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong đào tạo và sử dụng lao động. Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ với nhà trường và trở thành đối tác kiên kết thúc đẩy các hoạt động đào tạo và sử dụng thể hiện.

Cung cấp thông tin về chất lượng v nhu cầu đào tạo ngành nghề, số lượng và à chất lượng; Tham gia xây dựng chương tr nh đào tạo theo đơn đặt hàng; Tham gia ì xây dựng, điều chỉnh và đánh giá chương tr nh đạo tạo gắn với chuẩn nghề nghiệp; ì Tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến thực hành, thực tập, rèn luyện tay nghề, thậm chí liên kết đào tạo ngay tại đơn vị; và cũng có thể giam gia trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Hỗ trợ nhà trường để giáo viên và học sinh có thể tham quan thực tế và được tiếp cận với quy trình sản xuất và cá ôc c ng nghệ mới tại doanh nghiệp.

Có thể tuyển dụng người học khi tốt nghiệp, bố trí có người học được làm việc ngay trong thời gian thực tập tay nghề và thực tập cuối khóa. Phối hợp với nhà trường khuyến khích những học sinh xuất sắc hoặc có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập và rèn luyện để trao học bổng hay ký kết hợp đồng cam kết tuyển dụng sau khi ra trường.

Đối với Sở Lao động thương binh và hội

Cần quan tâm nhiều hơn nữa đến các trường đạo tạo nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Tăng ngân sách đào tạo cho mỗi học sinh tham gia học tập tại các trường Cao đẳng trong tỉnh.

Thường xuyên tổ chức cá hội thi thiết bị dạy nghề tự làm trong toàn tỉnh tạo c cơ hội cho giáo viên được giao lưu cọ sát, học hỏi nâng cao kinh nghiệm...

Thường xuyên tổ chức cá hội thi giáo viên dạy giỏi theo từng hệ đào tạo, tạo c cơ hội cho giáo viên được giao lưu học hỏi kinh nghiệm…

Phan Anh Đức 95 Viện kinh t và qu n lý ế ả Đối với Chính phủ Hàn Quốc, Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc KOICA Đề nghị cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc KOICA hỗ trợ đào tạo chuyển giao công nghệ tại Hàn Quốc mỗi năm 2 – 5 giáo viên.

Đề nghị Chính phủ Hàn Quốc, Cơ quan hợp tác quốc tế KOICA Hàn Quốc tại Việt Nam hằng năm cử giáo viên đi tham quạn học tập và nâng cao trình độ.

Kính đề nghị Chính phủ Hàn Quốc tạo mọi điều kiện tốt nhất để nâng cấp trường theo từng giai đoạn lộ trình 5 10 năm về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy - học.

Đối với nhà trường, Ban Giám hiệu trường

Cần triển khai sâu rộng việc nâng cao nhận thức về nhiệm vụ và quyền hạn của người giảng viên, xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, xây dựng các tiêu chí đánh giá đội ngũ giảng viên, sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và có các chính sách đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên.

Tăng cường sự lãnh đạo tập trung chỉ đạo ưu tiên bằng mọi nguồn lực có thể có nhằm tiếp tục làm tốt việc xây dựng định hướng cho công tác quy hoạch và xây dựng đội ngũ giảng viên. Nghiên cứu bổ sung các chế độ chính sách hấp dẫn hơn nữa khuyến khích đội ngũ giảng viên tự giác tham gia tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trau dồi kiến thức, đạo đức nhà giáo, gắn liền với nhiệm vụ chính trị của nhà trường.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ủa trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp việt nam hàn quốc đến năm 2025 (Trang 95 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)