Về nghiên cứu mô hình sáng tạo khoa học công nghệ, thiết bị dạy nghề tự làm

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ủa trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp việt nam hàn quốc đến năm 2025 (Trang 58 - 67)

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG DẠY TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỀ

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG DẠY THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNGDẠY

2.2.1 Số lượng đội ngũ giảng viên

2.2.2.3 Về nghiên cứu mô hình sáng tạo khoa học công nghệ, thiết bị dạy nghề tự làm

Bên c nh nhi m v ạ ệ ụgiảng d y cạ ủa đội ng gi ng viên, công tác nghiên c u mô ũ ả ứ hình sáng t o khoa h c công ngh , thi t b d y ngh t ạ ọ ệ ế ị ạ ề ự làm c ng là m t trong ũ ộ nh ng hoữ ạt động được t p th gi ng viên nhà tr ng xác nh là m t trong hai ậ ể ả ườ đị ộ nhi m v quan tr ng nh m nâng cao trình chuyên môn c a cán b gi ng viên và ệ ụ ọ ằ độ ủ ộ ả góp ph n t o c s v t chầ ạ ơ ở ậ ất cho nhà tr ng và xã hườ ội.

Trong các n m quan, m i n m Nhà tr ng u có ă ỗ ă ườ đề các mô hình sáng tạo khoa học, thiết bị dạy nghề tự làm đạ t gi i trong các cu c thi sáng t o khoa h c c a t nh ả ộ ạ ọ ủ ỉ và c ả nước. Tuy còn nhi u khó kh n nh ng nhà tr ng c ng ã c g ng t ng ề ă ư ườ ũ đ ố ắ ă c ng và y m nh các hoườ đẩ ạ ạt động sáng t o khoa h c thu hút c gi ng viên và sinh ạ ọ ả ả viên nhà tr ng cùng tham gia.ườ

Bảng 2.8: Thống kê số lượng đề tài sáng tạo khoa học của đội ngũ giảng viên năm 2017

Năm

Đề tài cấp Trường Đề tài c p T nh Tng s (Đề tài) (Đề SL tài) % SL

(Đề tài) %

2013 2 66,7 1 33,3 3

2014 3 75 1 25 4

2015 2 50 2 50 4

2016 4 66,7 2 33,3 6

2017 5 62,5 3 37,5 8

Tng 16 9 25

(Nguồn: Phòng Đào tạo và Nghiên c u khoa h cứ )

Theo bảng s li u 2.8 có th th y sáng t o khoa h c ởố ệ ể ấ ạ ọ trường Cao đẳng KTCN Việt Nam Hàn Qu c – ố tuy nhiên m i thành lớ ập được gần 20 năm nhưng cũng đã được quan tâm, tính đến năm 2017 nhà trường đã có 16 tài cđề ấp trường chi m t ế ỷ l 64% và 9 ệ đềtài cấp T nh ỉ chiếm tỷ ệ l 36% vào năm 2017.

Đề tài nghiên c u cứ ấp trường, c p khoa có 16 tài ch y u t p trung vào các ấ đề ủ ế ậ vấn đề ph c v ụ ụ cho công tác đổi mới đào tạo và sáng t o khoa h c công nghạ ọ ệ, đó là:

- Xây dựng chương trình đào tạo

Phan Anh Đức 51 Viện kinh t và qu n lý ế ả - Xây d ng h ự ệ thống quản lý nhà trường và quản lý công tác đào tạo theo hướng tin h c hóa ọ

- Xây dựng cơ sở ậ v t ch t ph c v h c tấ ụ ụ ọ ập như thiết k , ch tế ế ạo, xưởng v , ẽ phòng th c hành) ự

Các s n ph m khoa h c công ngh c a gi ng viên và sinh viên có tính ng ả ẩ ọ ệ ủ ả ứ dụng trong đờ ối s ng th c tự ế. Đạt các giải thưởng c p t nh và có s n ph m l t vào ấ ỉ ả ẩ ọ top 40 trong 200 sản ph m cẩ ủa các trường Đại học và cao đẳng trong c ả nước.

Công tác sáng t o khoa hạ ọc của nhà trường đã góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn, tăng cường cơ sở ật chấ v t phục vụ cho công tác đào tạo của trường.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tham gia các đề tài nghiên c u ứ khoa học của trường còn th p là do: ấ

- Chính sách v qu n lý hoề ả ạt động sáng t o khoa hạ ọc chưa được thông thoáng, chưa rõ ràng, nhiều th tủ ục rườm rà, gây c n tr cho ngưả ở ời th c hi n. ự ệ

- Thời gian nghiên c u c a giứ ủ ảng viên chưa được đảm bảo, chưa có thời gian dành riêng cho vi c nghiên c u sáng t o khoa hệ ứ ạ ọc, đa số thời gian ph i dành cho ả công tác giảng d y c a nhà tr ng. ạ ủ ườ

- Năng lực nghiên c u sáng t o khoa h c c a nhi u giứ ạ ọ ủ ề ảng viên chưa đáp ứng được nhi m v và kh ệ ụ ả năng làm việc nhóm c a nhi u gi ng viên còn h n ch . ủ ề ả ạ ế

Kinh phí đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học trong những năm vừa qua còn thấp. Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho nghiên cứu khoa học còn nhiều hạn chế, chưa có tính cập nhật kịp thời.

2.2.2.4 Về trình độ ngoại ngữ, tin học

V ề trình độ ngo i ng và tin h c c a gi ng viên nhà tr ng n m 2017 ạ ữ ọ ủ ả ườ ă được thể ệ hi n trong b ng s li u 2.9: ả ố ệ

Phan Anh Đức 52 Viện kinh t và qu n lý ế ả Bảng 2.9: Trình độ ngoại ngữ và tin học của giảng viên nhà trường năm 2017

Tinhọc Ngoại ngữ

Chứng ch A ỉ SL(Chứng chỉ) 0 5

% 4

Chứng ch B ỉ SL(Ch ng ch ) ứ ỉ 52 22

% 40 17,6

Chứng ch C ỉ SL(Ch ng ch ) ứ ỉ 33 25

% 25,4 20

Chứng ch B1 ỉ Châu Âu

SL(Ch ng ch ) ứ ỉ 43

% 34,4

Khác

SL(Ch ng ch ) ứ ỉ 45 30

% 34,6 24

Tổng số 130 125

(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)

V ề trình độ tin h c: Tr ng có 52 gi ng viên có trình tin h c trình B ọ ườ ả độ ọ độ (Trình độ Tin h c vọ ăn phòng). S gi ng viên ố ả có trình độ C tin h c 33 người chiếm ọ t l 25,4 %. Kh n ng s d ng máy tính và ng d ng các ph n m m nh mỷ ệ ả ă ử ụ ứ ụ ầ ề ư ột ph ng ti n có hi u qu vào công tác gi ng d y và nghiên c u khoa h c có nhiươ ệ ệ ả ả ạ ứ ọ ều thuậ ợn l i, tuy nhiên v n còn m t s ít gi ng viên l n tu i s d ng máy tính không ẫ ộ ố ả ớ ổ ử ụ thường xuyên, ây là i m còn h n chđ đ ể ạ ế, bất cập gi a v n b ng, ch ng ch v i thữ ă ằ ứ ỉ ớ ực t s d ng máy tính c a gi ng viên. T ó nh h ng n viế ử ụ ủ ả ừ đ ả ưở đế ệc đổi m i phớ ương pháp d y h c, hi n i hoá ph ng pháp d y h c, t ng c ng s d ng các trang ạ ọ ệ đạ ươ ạ ọ ă ườ ử ụ thi t bế ị ệ đạ hi n i với trình độtin học hiện có của đội ngũ ả gi ng viên.

V trình ngo i ng : a s gi ng viên có trình B ngo i ng ng Anh ề độ ạ ữ đ ố ả độ ạ ữ tiế tr lên. ở Tuy nhiên trình độ đạt được và kh n ng s d ng ngo i ng còn nhi u bả ă ử ụ ạ ữ ề ất c p. Theo th ng kê có 96% gi ng viên có trình B v ngo i ng lên trong ó ậ ố ả độ ề ạ ữtrở đ

Phan Anh Đức 53 Viện kinh t và qu n lý ế ả có 25 gi ng viên trình C (20%). Có kho ng 30 ng i có ch ng ch ngo i ng ả độ ả ườ ứ ỉ ạ ữ qu c t nh ố ế ư TOIEC, IELTS… Số này r i vào ch y u là các các gi ng viên b ơ ủ ế ả ộ môn ngo i ng , trung tâm h p tác qu c t . Tuy nhiên vi c giao ti p và s d ng ạ ữ ợ ố ế ệ ế ử ụ ngo i ng không th ng xuyên nên hi n nay ph n l n gi ng viên hàng ngày ạ ữ ườ ệ ầ ớ ả không s d ng ử ụ được ngo i ng trong hoạ ữ ạt động và giao ti p. ế Đồng th i nó còn nh ờ ả h ng n công tác h p tác quưở đế ợ ốc tế nh t là trong giai o n hi n nay khoa h c công ấ đ ạ ệ ọ ngh phát tri n m nh m , xu th toàn c u hoá và h i nh p qu c t là m t t t yệ ể ạ ẽ ế ầ ộ ậ ố ế ộ ấ ếu khách quan, bất kỳ quốc gia nào cũng u b nh h ng và ch u s chi phđề ị ả ưở ị ự ối đó.

Qua đó có thể thấy được ự th c tr ng r t áng ạ ấ đ được quan tâm b i Tin h c và ở ọ Ngoại ng là hai công c r t h u ích nâng cao trình chuyên môn, ho t động ữ ụ ấ ữ để độ ạ giao l u qu c t , trao i thông tin, nghiên c u khoa h c và chuy n giao công ư ố ế đổ ứ ọ ể ngh ,... ệ Đặc bi t là trong th i k hi n nay khi Vi t Nam ã gia nh p T ệ ờ ỳ ệ ệ đ ậ ổ chức thương m i qu c t ạ ố ế WTO. Đòi h i các nhà qu n lý giáo d c c n có k ho ch, bi n ỏ ả ụ ầ ế ạ ệ pháp t ng c ng ào t o, b i d ng th ng xuyên nâng cao trình Tin hă ườ đ ạ ồ ưỡ ườ để độ ọc, Ngoại ngữ cho đội ngũ ả gi ng viên nhà trường nh m nâng cao ch t lượng ào tạo. ằ ấ đ

Hằng năm trường đều cử giáo viên đi tham quan, học tập nâng cao tr nh độ ì tại Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia từ 1 6 tháng. Những giáo viên này - trình độ ngoại ngữ tốt hơn song thời gian đi học ngắn nên trình độ ngoại ngữ chưa đạt như mong muốn của nhà trường. Bên cạnh đó, do trình độ ngoại ngữ của giáo viên cũn chưa tốt nên việc tuyển chọn giáo viên đi học tập cg òn gặp nhiều khó khăn, bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt để học hỏi kinh nghiệm của nước bạn và nâng cao trình độ chuyên môn.

2.2.2.5 Về phẩm chất đạo đức của đội ngũ giảng viên

Bên cạnh việc nỗ lực phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng sư phạm, đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc luôn có phẩm chất đạo đức tốt.. Tập thể giảng viên và cán bộ công nhân viên nhà trường luôn có thái độ hòa nhã, sẵn sàng giúp đỡ và trả lời mọi thắc mắc của sinh viên. Luôn là một người thầy và một người bạn với thế hệ sinh viên nhà trường Thái độ của giảng . viên nhà trường được sinh viên đánh giá khá cao.

Đạo đức nhà giáo luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu ở bất kì một cơ sở giáo dục nào. Cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc nói riêng luôn đặt vấn đề

Phan Anh Đức 54 Viện kinh t và qu n lý ế ả đạo đức là vấn đề then chốt, thấy phải có đạo đức tốt, có tâm với nghề thì mới có thể tạo ra những người học trò giỏi vừa có tài vừa có đức.

2.2.2.6 Sức khỏe của đội ngũ giảng viên

Sức khỏe của đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc nhìn chung là khá tốt, giảng viên đều có đủ năng lực giảng dạy. Tuy nhiên cũng có một số giảng viên tuổi cao nên sức khỏe cũng giảm sút so với sức khỏe của đội ngũ giảng viên trẻ.

Hàng năm nhà trường luôn tổ chức khám sức khỏe thường niên cho cán bộ công nhân viên trong nhà trường để đánh giá đo lường sức khỏe của toàn bộ đội ngũ giảng viên. Kết quả cho thấy tập thể cán bộ và đội ngũ giảng dạy của nhà trường hoàn toàn có đủ sức khỏe để giảng dạy và hoàn thành công việc được giao.

Bảng 2.10 Tổng hợp xếp loại đánh giá kiểm tra sức khỏe đội ngũ giảng viên nhà trường năm 2017

Loại A Loại B

SL % SL %

Nam 37 41 18 45

Nữ 53 59 22 55

Tổng số 90 100 40 100

(Ngu n: Phòng T ồ ổchức – Hành chính)

Nhìn vào bảng s li u 2.10 có th thố ệ ể ấy đại đa số ảng viên trường Cao đẳ gi ng KTCN Việt Nam Hàn Qu– ốc đều có đầy đủ ứ s c khỏe để tham gia hoạ ột đ ng gi ng ả d y. ạ Về số lượng giảng viên nữ có sức khỏe loại B tập trung vào nhóm giảng viên có độ tuổi từ 40-50 tuổi, nên sức khỏe yếu hơn bộ phận giảng viên trẻ.

Giảng viên của nhà trường thường xuyên tham gia các hoạt động thể dục thể thao thường niên của nhà trường và các sự kiện giao lưu thể dục thể thao với sinh viên trong Nhà trường.

Mục tiêu của Nhà trường luôn chăm lo đến sức khỏe cho đội ngũ giảng viên cũng như toàn bộ cán bộ công nhân viên trong trường. Vì sức khỏe có tốt thì mới có thể làm việc, cống hiến giảng dạy tốt, hoàn thành các nhiệm vụ mà nhà trường đề ra

Phan Anh Đức 55 Viện kinh t và qu n lý ế ả 2.2.3 Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc

2.2.3.1 V ề cơ cấu tu i

Cơ cấu độ ổ tu i giảng viên trong trường Cao đẳng KTCN Vi t Nam Hàn ệ – Quốc được thể ệ hi n qua s li u t i b ng 2.11 ố ệ ạ ả

Bảng 2.11 Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi trong trường Cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc từ năm 2014 - 2017

Năm

< 30 tuổi 31- 40 tuổi 41-55 tuổi > 55 tuổi

Tổng số (Người) Số

lượng (Người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (Người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (Người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (Người)

Tỷ lệ (%)

2014 20 21 35 37 30 32 10 10 95

2015 25 27 35 37 30 30 9 7 99

2016 30 28 40 38 27 26 9 8 106

2017 28 23 58 46 17 14 22 17 125

(Ngu n: Phòng T ồ ổchức – Hành chính) Qua số liệu thống kê về độ tuổi của giảng viên trường Cao đẳng KTCN Việt Nam – Hàn Quốc cho thấy số lượng giảng viên theo độ tuổi hàng năm biến đổi không nhiều Ở độ tuổi 41 đến 55 tuổi . có 17 người chiếm tỷ lệ 14%. Hai nhóm này có số giảng viên có thâm niên nghề nghiệp cao, được đào tạo chuẩn và trên chuẩn, phần lớn trong số đó hiện đang giữ cương vị chủ chốt lãnh đạo chuyên môn ở Trường và ở các khoa, tổ, là lực lượng giảng viên đầu ngành, giảng viên chính của nhà trường. Tuy nhiên số giảng viên này sắp đến tuổi về hưu nên cần phải có lực lượng kế cận kịp thời.

Số giảng viên độ tuổi từ 31 40 tuổi - có 58 người chiếm tỷ lệ 46%. Đây là lực lượng nòng cốt vì phần lớn giảng viên đã đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn quy định, độ tuổi chín muồi về kỹ năng nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ đã được khẳng định. Đội ngũ này nếu được quản lý phát triển tốt sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng giảng dạy của cả đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên, hàng năm cần phải phân

Phan Anh Đức 56 Viện kinh t và qu n lý ế ả loại đội ngũ giảng viên này theo các tiêu chí khác nhau như trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả năng về ngoại ngữ, kỹ năng tay nghề, khả năng sáng tạo khoa học...

để có những hình thức đào tạo... bồi dưỡng nâng cao trình độ phù hợp.

Số giảng viên dưới 30 tuổi có 28 người chiếm tỷ lệ 23%. Số giảng viên này tuy không nhiều nhưng lại là lực lượng hết sức quan trọng trong đội ngũ chung của nhà trường, với sức trẻ, lòng nhiệt tình, khả năng thích ứng nhanh với tri thức và khoa học hiện đại, có trình độ ngoại ngữ, tin học, là lực lượng nòng cốt gánh vác sứ mệnh của nhà trường trong tương lai. Phần lớn đội ngũ này được tuyển dụng trong vòng 3 năm trở lại đây. Số giảng viên này rất thuận lợi cho việc quy hoạch, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyên môn.

Hạn chế lớn nhất của số giảng viên dưới 30 tuổi là thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy, sáng tạo khoa học và tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường, họ chưa được rèn luyện thử thách nhiều nên dễ nóng vội, chủ quan. Điều này có thể khắc phục được nếu các cấp quản lý trong trường quan tâm, tạo điều kiện và có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách trong thực tiễn giúp họ nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, đặc biệt là đội ngũ giảng viên đầu ngành, có trình độ chuyên môn cao quan tâm giúp đỡ để họ phát triển.

Cần phải tiếp tục tăng cường, bổ sung lực lượng giảng viên trẻ để vừa đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu. Nhất là việc bổ sung giảng viên ở những ngành nhiều học sinh sinh viên, kịp thời thay thế số giảng viên sắp đến tuổi về - hưu, đồng thời góp phần trẻ hoá đội ngũ giảng viên. Tuy nhiên việc tăng cường, bổ sung đội ngũ giảng viên cần phải được tiến hành đúng quy chế, quy trình tuyển dụng nhằm đảm bảo chất lượng.

2.2.3.2 Về thâm niên giảng dạy

Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên nhà trường được thể hiện qua số liệu tại bảng 2.12

Phan Anh Đức 57 Viện kinh t và qu n lý ế ả Bảng 2.12 Tổng hợp thâm niên công tác của giảng viên

Năm

<5 năm 5 – 10 năm 11- 20 năm 21 - 30 năm 31 - 35 năm

Tổng số Số

lượng (Người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (Người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (Người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (Người)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (Người)

Tỷ lệ (%) 2014 16 16,8 28 29,5 26 27,4 21 22,1 4 4,2 95 2015 16 16,2 28 28,3 27 27,3 22 22,2 6 6 99 2016 17 16 32 30,2 25 23,6 25 23,6 7 6,6 106 2017 21 16,8 38 30,4 30 24 28 22,4 8 6,4 125

(Nguồn: Phòng Tổ chức –Hành chính) Qua bảng 2.12 cho thấy: Số GV có thâm niên giảng dạy dưới năm chiếm 5 tỷ lệ rất ít (16,8%) trong tổng số đội ngũ GV của nhà trường. Hầu hết số GV này mới được tuyển dụng trong vòng 2 năm trở lại đây do quy mô sinh viên tăng lên mà số lượng giảng viên chưa đáp ứng đủ. Tuy họ có sức trẻ và lòng nhiệt tình trong công tác nhưng còn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên cứu, kỹ năng chức tổ các hoạt động giáo dục, còn nhiều hạn chế về kỹ năng sống, phẩm chất chính trị chưa thật sự ổn định... Vì vậy trong quản lý, các nhà quản lý cần quan tâm giám sát và có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên để đội ngũ giảng viên trẻ phát huy được những mặt mạnh của mình.

Số giảng viên có thâm niên từ 5 - 10 năm chiếm tỷ khá lớn: lệ 30,4 %, đây là điều kiện rất thuận lợi trong công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cốt cán, giảng viên đầu ngành trong tương lai của nhà trường.

Số giảng viên có thâm niên từ 11 20 năm chiếm tỷ lệ - 24 %, đây là số giảng viên thường có độ tuổi 35 - 45, họ đã ổn định gia đình và thường chuyên tâm đến vấn đề giảng dạy nghiên cứu, học tập.

Số giảng viên có thâm niên từ 21 - 30 năm chiếm tỷ lệ chiếm tỷ lệ 22,4 % đây điểm thuận lợi lớn là đối với nhà trường bởi vì đội ngũ giảng viên, nhà khoa học của trường đang trong độ chín cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề; Giảng viên có thâm niên từ 31 năm trở lên là ,4 % đây là những giảng viên có tuổi đời 6 cao nên điều kiện để họ tiếp tục học tập lên trình độ cao hơn như Thạc sỹ, kỹ năng nghề ngày càng hạn chế, một số giảng viên còn ngại sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại. Điều này có thể khắc phục được nếu các cấp quản lý trong trường bố trí theo cặp giảng viên có thâm niên lâu năm nhiều kinh giảng dạy làm việc với

Phan Anh Đức 58 Viện kinh t và qu n lý ế ả giảng viên trẻ có trình độ chuyên môn, kỹ năng tin học, ngoại ngữ tốt. Từ đó cả hai sẽ hỗ trợ cho nhau giúp nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề, kinh nghiệm giảng dạy và sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại hiệu quả nhất. Bố trí iảng viên lâu năm có kỹ năng nghề sẽ đảm nhận giảng dạy thực hành, g giảng viên trẻ có trình độ tin học, ngoại ngữ tốt hơn sẽ giảng dạy các môn học có trang thiết bị dạy học hiện đại.

2.3 Thc tr ng công tác phát tri ển đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng KTCN Vi t Nam Hàn Qu c

2.3.1 Chính sách tuyển dụng phát triển đội ngũ giảng viên

Hàng năm, nhà trường không ngừng tăng số lượng giáo viên, kế hoạch, quy trình và tiêu chí tuyển dụng được thực hiện đúng theo quy định của Chính phủ, Bộ nội vụ, UBND Tỉnh Nghệ An được công bố công khai, rõ ràng, minh bạch.

Chính sách tuyển dụng đội ngũ giảng viên cho từng đơn vị được đưa vào nghị quyết của đảng bộ, kế hoạch hàng nă . Nhà trường xây dựng đề án vị trí việc làm m thông qua đó xác định số lượng nhân sự cần thiết để đáp ứng đủ khối lượng công việc trong đơn vị. Sau khi đề án việc làm được phê duyệt sẽ xác định được số lượng biên chế cho đơn vị.

Chỉ tiêu và đối tượng tuyển dụng của từng năm được công khai trên bảng tin của P ng TC - hò HC và gửi đến từng đơn vị cũng như trên các phương tiện thông tin đại chúng và website của nhà trường. Việc tuyển dụng được tiến hành theo một quy trình chặt chẽ, được ban hành theo quyết định của hiệu trưởng bao gồm các bước :

Phòng TC - HC nhận hồ sơ xin tuyển dụng theo các tiêu chuẩn đó được thông báo. Đặc biệt để tuyển chọn và xây dựng đội ngũ nhà giáo trên cơ sở các tiều chuẩn về nhà giáo dạy nghề. Đội ngũ nhà giáo được tuyển chọn từ các ngành sau:

- Kỹ sư từ các doanh nghiệp

- Sinh viên từ các trường đại học kỹ thuật

- Sinh viên từ các trường đại học sư phạm kỹ thuật - Thợ bậc cao từ các doanh nghiệp

- Thợ bậc cao, giáo viên kỹ thuật có kinh nghiệm, tay nghề đó nghỉ hưu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ủa trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp việt nam hàn quốc đến năm 2025 (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)