Trang 1 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC --- ĐẶNG NGỌC SƠNCÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC VĨNH PHÚCLUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM K
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
-
ĐẶNG NGỌC SƠN
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: LÝ UẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ
Hà nội - 2012
Trang 2ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
-
ĐẶNG NGỌC SƠN
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT – ĐỨC VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS PHAN VĂN KHA
Hà nội - 201 3
Trang 3L I CỜ ẢM ƠN
Trong th i gian qua hoàn thành luờ để ận văn tốt nghi p, ngoài s n lệ ự ỗ ực phấn đấu c a bủ ản thân, tôi con được s ự giúp đỡ nhi t tình c a th y cô trong ệ ủ ầKhoa Sư phạm k thuỹ ật trường Đạ ọi h c Bách khoa Hà nội Đặc bi t là s ệ ự thường xuyên quan tâm, góp ý giúp đỡ ậ t n tình c a thủ ầy giáo GS TS Phan Văn Kha, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi luận văn Nhân dịp nay tôi xin bày t l i cỏ ờ ảm
ơn chân thành tới thầy giáo GS.TS Phan Văn Kha đã tạo điều ki n dành th i ệ ờgian, công sức để ử s a ch a, b sung t ng trang b n th o cữ ổ ừ ả ả ủa luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo trong Khoa Sư phạm k ỹ thuật trường Đạ ọi h c Bách khoa Hà N i, các gi ng viên các Vi n Nghiên c u giáo ộ ả ở ệ ứ
d c Vi t Nam cung c p cho tôi nh ng ki n th c, kinh nghi m ngh nghiụ ệ ấ ữ ế ứ ệ ề ệp… để tôi hoàn thành nhi m v h c tệ ụ ọ ập và đề tài luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và t p th cán b , Giáo viên, ậ ể ộCông nhân viên Trường Cao đẳng ngh Vi t ề ệ – Đức Vĩnh phúc đã tận tình giúp
đỡ tôi cung c p s li u, tài liấ ố ệ ệu, tham gia đóng góp những ý ki n quý b u và t o ế ấ ạ
mọi điều ki n thu n lệ ậ ợi để tôi hoàn thành luận văn
t c g ng trong qua trình hoàn thành lu i gian
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nhữ ời mà tôi đã viế ận văn này là do sựhiểu và nghiên c u c a b n thân M i k t qu nghiên cứ ủ ả ọ ế ả ứu cũng như ý tưởng c a ủcác tác gi khác nả ếu có đều được trích d n ngu n g c c ẫ ồ ố ụ thể
c b o v t i b t k H ng b o v Luận văn này cho đến nay chưa đượ ả ệ ạ ấ ỳ ội đồ ả ệluận văn thạc s ỹ nào và chưa được công b trên b t k mố ấ ỳ ột phương tiện thông tin nào
Tôi xin hoàn toàn ch u trách nhi m v ị ệ ề những gì mà tôi đã cam đoan ởtrên
Hà Nội, tháng 01 năm 2013
Đặng Ngọc Sơn
Trang 5DANH M C CÁC T Ụ Ừ VIẾT T T Ắ
WTO NXB THCN CNH HĐH LĐTBXH ĐNGV CBGV-NVCĐN GD&ĐT
GV HSSV UBND CNVC CNKT TCN SCN
GVDN
T ổ chức thương mại th gi i ế ớNhà xu t b n ấ ả
Trung h c chuyên nghi p ọ ệCông nghi p hóa ệ
Hiện đại hóa Lao động thương binh xã hội Đội ngũ giáo viên
Cán b giáo viên Nhân viên ộ –Cao đẳng ngh ề
Giáo dục và đào tạo Giáo viên
H c sinh, sinh viên ọ
Ủy Ban nhân dân Công nhân viên ch c ứCông nhân k thu t ỹ ậTrung c p nghấ ề
Sơ cấp ngh ềGiáo viên d y ngh ạ ề
Trang 6M C L C Ụ Ụ
M ỤC LỤ C 1
M Ở ĐẦ U 1
1 Lý do ch ọn đề tài 1
2 M ục đích nghiên cứ u. 5
3 Nhi ệm vụ và ph m vi nghiên c u ạ ứ 5
4 Đố i tư ng và ph m vi nghiên c u ợ ạ ứ 5
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6 D ki n c u chúc lu ự ế ấ ận văn: gồm các phầ n sau: 7
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LU N V PHÁT TRI N Đ Ậ Ề Ể ỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲ NG NGH Ề 8
1.1 T ng quan v v ổ ề ấn đề nghiên c u ứ 8
1.2 Trường Cao đẳ ng ngh trong h th ng giáo d c qu c dân ề ệ ố ụ ố 10
1.3 Khái ni ệm cơ bả n v phát tri ề ển đội ngũ giáo viên 13
1.4 Vai trò, nhi m v c ệ ụ ủ a ngư ời giáo viên các trường Cao đẳ ng ngh ề 22
1.4.1 Vai trò 22
1.4.2 Nhi ệm vụ ủa giáo viên các trường cao đẳ c ng ngh ề 25
1.5 Phát tri ển đội ngũ giáo viên theo hướ ng chu n hóa ẩ 26
1.5.1 Tiêu chu n c a giáo viên d y ngh ẩ ủ ạ ề 26
1.5.2 Đào tạ o và b ồi dưỡ ng giáo viên d y ngh ạ ề 26
1.5.3 Tuy n và s d ể ử ụng giáo viên cao đẳ ng ngh ề 27
1.5.4 Môi trườ ng làm vi c c a giáo viên ệ ủ 31
1.5.5 Các chính sá ch tạo độ ng l c phát tri ự ển đội ngũ giáo viên 33
1.6 Nh ng y u t ữ ế ố ảnh hưở ng t i phát tri ớ ển độ i ngũ giáo viên d ạ y ngh ề 33
1.6.1 Những đòi hỏ ủa nề i c n kinh t ế thị trường định hướ ng XHCN 33
1.6.2 Nh ng ti n b khoa h ữ ế ộ ọc, kỹ thuậ t và phát tri n th gi i ngh nghi p ể ế ớ ề ệ 35
1.6.3 H i nh p qu ộ ậ ốc tế 37
CHƯƠNG 2: THỰ C TR NG Đ Ạ ỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲ NG NGH VI Ề ỆT – ĐỨC VĨNH PHÚC 39
2.1 M ột số nét khái quát v ề Trường Cao đẳ ng ngh ề Việt – Đức Vĩnh phúc 39
2.1.1 T ng quan v ổ ề Nhà trườ ng 39
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ 40
2.1.3 T ổ chức bộ máy 40
2.1.4 Cơ sở ậ v t ch t ph c v ấ ụ ụ đào tạ o 43
2.1.5 Quy mô v c c ng nh ngh o t o à á à ề đà ạ 43
2.1.6 K t qu ế ả đào tạ o 45
2.2 Th ực trạng đội ngũ á gi o viên d y ngh c ạ ề ủ a Trư ờng Cao đẳ ng ngh ề Việt – Đức V nh ph c ĩ ú 45
2.2.1 S ố lượ ng v à cơ cấ u 45
2.2.2 Cơ cấu theo độ ổ à tu i v thâm niên công t c á 47
2.2.4 Ch ất lượng độ i ng gi o viên ũ á 49
2.3 Th ực trạ ng ph t tri á ển đội ngũ á gi o viên d y ngh c ạ ề ủa Trường Cao đẳ ng ngh ề Việt – Đứ c Vĩ nh ph c ú 61
61
Trang 72.32 Đà ạ o t o và b ồi dưỡ ng gi o viên á 65
a Kết quả công t ác đà ạ o t o, b i dư ồ ỡng độ i ng gi o viên ũ á 65
2.3.3 Tuy n d ng, b , s p x p v s d ể ụ ố trí ắ ế à ử ụng đội ngũ á gi o viên 72
2.3.4 Ki ể m tra, đ á nh gi k á ết quả thực hiệ n nhi ệm vụ ủ c a gi o viên d y ngh á ạ ề 75
2.3.5 Xây d ng v t ự à ổ chức thực hiệ n ch , ch nh s ế độ í ách đôi với ĐNGV 76
CHƯƠNG III: CÁC GIẢ I PHÁP PHÁT TRI N Đ Ể ỘI NGŨ 86
GIÁO VIÊN DẠ Y NGH TRƯ Ề Ở ỜNG CÁO ĐẲ NG NGH Ề 86
VIỆT – ĐỨC VĨNH PHÚC 86
3.1 Định hướ ng phát tri ển ĐNGV dạ y ngh Trư ề ở ờng Cao đẳ ng ngh Vi t ề ệ – Đứ c Vĩnh phúc: 86
3.2 Nguyên t c xây d ng các gi i pháp phát tri ắ ự ả ển ĐNGV dạ y ngh ề ở Trườ ng Cao đăng nghề Vi t ệ – Đức Vĩnh phúc 86
3.3 M ột số ả gi i pháp phát tri ển độ i ngũ giáo viên d ạ y ngh ề ở Trường Cao đẳ ng ngh ề Việt – Đức Vĩnh phúc 88
3.3.1 Đổ i m i công tác xây d ng k ho ch phát tri n ớ ự ế ạ ể đội ngũ giáo viên 88
3.3.2 Đổ i m i qúa trình tuy n d ng, b trí, s p x p l i đ ớ ể ụ ố ắ ế ạ ội ngũ giáo viên củ ừ a t ng Khoa nghề ; nâng cao hi u qu s d ệ ả ử ụng ĐNGV hiệ n có 91
3.3.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên đầu đàn 95
3.3.4 Tăng cường đổ i m i công tác b i dư ớ ồ ỡng trình độ chuyên môn, nghi p v ệ ụ cho đội ngũ giáo viên dạ y ngh ề 96
3.3.5 Tăng cường các điề u ki ện đả m b o cho ho t đ ng gi ng d y và nghiên c u ả ạ ộ ả ạ ứ khoa học củ a đ ội ngũ giáo viên 118
3.3.6 Cơ chế , ch ế độ đãi ộ đố ớ ội ngũ giáo viên dạ ng i v i đ y ngh làm vi c t i ề ệ ạ Trường 119
3.4 Kh o sát m ả ứ c đ ộ c n thi t và tính kh thi c ầ ế ả ủa các giả i pháp 122
K ẾT LUẬ N VÀ KI N NGH Ế Ị 125
1 K ết luậ n: 125
2 Ki n ngh ế ị 126
D ANH MỤ C VÀ TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 127
PHỤ Ụ L C 131
Trang 8M Ở ĐẦ U
1 Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi m i cớ ủa đất nước hơn 20 năm qua đã đạt được những thành t u to lự ớn, chúng ta đã đúc rút được nh ng bài h c kinh nghi m quý b u, ữ ọ ệ ấ
t o tiạ ền đề để tiế ục được đẩ p t y nhanh quá trình công nghiệp hóa Đặc biệt, nước
ta đã chính thức tr thành thành viên c a t chở ủ ổ ức thương mại th gi i (WTO) ế ớĐiều này s ẽ cho phép chúng ta có được s ự bình đẳng với các nước trên th gi i ế ớtrong giao lưu thương mại cũng như hợp tác phát tri n M c du v y, nhìn t ng ể ặ ậ ổthể, chất lượng phát tri n kinh t - xã hể ế ội và năng lực c nh tranh c a n n kinh t ạ ủ ề ếnước ta còn kém Năng suất lao động chung c a n n kinh t ủ ề ế còn tăng chậm và thấp hơn so với nhiều nước trên khu v c Th ch kinh t th ự ể ế ế ị trường chưa đồng
b , th ộ ị trường lao động còn manh mún chưa có những giải pháp đồng b ộ để đảm
b o phát tri n gi a cung và cả ể ữ ầu lao động
Đạ ội Đải h ng l n th ầ ứ X đã chỉ rõ: “Đẩy m nh công nghi p hóa, hiạ ệ ện đại hóa và phát tri n kinh t trí th c, t o n n tể ế ứ ạ ề ảng để nước ta cơ bản tr thành mở ột nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020” (Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn qu c l n th X, NXB Chính tr ốc gia, trang 186) Để đáp ứố ầ ứ ị qu ng yêu
c u này c a n n kinh tầ ủ ề ế, Đảng ta đã đề ra nhi u giề ải pháp để thực hiện, trong đó
có các gi i pháp phát tri n giáo dả ể ục và đào tạo
Đào tạo ngh nư c ta sau m t thề ở ớ ộ ời gian dài chưa được chú ý đúng mức,
đã phục h i và phát triồ ển, đã đóng góp tích cực vào nâng cao chất lượng ngu n ồnhân l c Tuy v y, nhìn t ng th , d y ngh c n ph i ti p tự ậ ổ ể ạ ề ầ ả ế ục đổi mới để đáp ứng ngày càng cao yêu c u c a các doanh nghi p, các ngành kinh tầ ủ ệ ế, đáp ứng yêu
c u c a qúa trình h i nh p kinh t ầ ủ ộ ậ ế thế ớ gi i
Giáo dục và đào tạo được coi là n n tề ảng và động l c cu s nghiự ả ự ệng CNH – HĐH, là điều kiện để phát huy ngu n lồ ực con người Văn kiện đạ ội i hĐảng đã nhấn mạnh đến vi c m r ng quy mô d y ngh , bệ ở ộ ạ ề ảo đảm tốc độ tăng nhanh hơn đào tạo đại h c ( quy mô d y ngh dài họ ạ ề ạn tăng 17% năm) ạT o chuy n biể ến cơ bản, toàn di n v giáo dệ ề ục và đào tạo Đào tạo, trong đó có đào
Trang 9t o ngh ạ ề phải đáp ứng nhu c u phát tri n c a n n kinh t nói chung và tầ ể ủ ề ế ừng ngành kinh t , tế ừng lĩnh vực kinh t nói riêng v ế ề quy mô, cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề ưu tiên hàng đầu cho vi c nâng cao chệ ất lượng đào tạo thông qua việc đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp, dạy và h c; nâng cao ch t ọ ấlượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở ậ v t ch t trang thi t bấ ế ị đưa giáo
dục và đào tạo nước ta ti p c n v i trế ậ ớ ình độ ủ c a khu v c và th ự ế giới
- Văn kiện Đạ ội Đại h i bi u toàn qu c l n th ể ố ầ ứ X đã khảng định: “Mở ộng rquy mô d y ngh và THCN, bạ ề ảo đảm t c t ố ộ tăng nhanh hơn đào tạo d i h c, cao ạ ọđẳng; quy mô tuy n sinh d y ngh ể ạ ề tăng 15% năm” {11,tr 207}
- Bước vào th i k y m nh CNH ờ ỳ đẩ ạ – HĐH đất nước, nhu c u v ầ ề lao động
k ỹ thuật, đặc biệt là lao động trình độ cao ph c v ụ ụ việc phát tri n n n kinh t rể ề ế ất
lớn, đòi hỏi lĩnh vực giáo d c k thu t ngh nghi p phụ ỹ ậ ề ệ ải đổi m i m nh m ; vai ớ ạ ẽtrò c a giáo d c ngh nghiủ ụ ề ệp càng được coi tr ng ọ
- Tại điều 6 Lu t d y ngh ậ ạ ề đã quy định: “Dạy ngh ề có 3 trình độ đào tạo
là sơ cấp ngh , trung c p nghề ấ ề, cao đẳng ngh D y ngh bao g m d y ngh ề ạ ề ồ ạ ềchính quy và d y ngh ạ ề thường xuyên”{15, tr 2}, điều này đã và đang tạo ra những căn bản trong lĩnh vực giáo d c ngh nghi p c a H th ng giáo d c qu c ụ ề ệ ủ ệ ố ụ ốdân
- Trong quá trình phát tri n giáo dể ục đào tạo, đội ngũ giáo viên giữ ị v trí
vô cùng quan trọng; đây là lực lượng quyết định, đảm b o chả ất lượng và s phát ựtri n c a s nghi p giáo dể ủ ự ệ ục và đào tạo Ngh quyị ết TW2 khóa VIII đã chỉ rõ:
“Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh”{12, tr 8}
- Chiến lược phát tri n giáo dể ục giai đoạn 2001 – 2010 đã chỉ rõ “ Phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ ề ố lượ v s ng, h p lý v ợ ề cơ cấu và chu n v ẩ ềchất lượng đáp ứng nhu c u vầ ừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hi u quệ ả giáo dục ” { 8, tr 13}
- D ự thảo l n th 15 Chiầ ứ ến lược phát tri n Giáo d c Vi t Nam 2009 ể ụ ệ –
Trang 10trong s các giố ải pháp mang tính đột phá trong giai đoạ ừ nay đến năm 2020”n t {7, tr 16}
- Năm 2006, B ộ LĐ TBXH đã phê duyệt Quy ho ch phát tri n mạ ể ạng lưới Trường Cao đẳng nghề, trường trung c p ngh , trung tâm d y ngh ấ ề ạ ề đến năm
2020 đã chỉ rõ: “Phát triển ĐNGV đủ ề ố v s lư ng có ph m chợ ẩ ất đạo đức, đạt chu n v ẩ ề trình độ; đến năm 2010 đảm b o t l giáo viên/hả ỷ ệ ọc sinh đạt khoảng1/20, có 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, 10% giáo viên có trình độsau đạ ọc; đến năm 2020: 30% giaó viên có trình độ sau đạ ọc”{2,tr4}i h i h
- Để giáo dục và Đào tạo góp ph n quan tr ng phát tri n ngu n nhân l c, ầ ọ ể ồ ự
Đạ ội XI đề ra quan điểm: “Đổi h i mới căn bản, toàn di n n n giáo d c Vi t nam ệ ề ụ ệtheo hướng chu n hóa, hiẩ ện đại hóa, xã h i hóa và h i nh p qu c tộ ộ ậ ố ế, trong đó đổi
mới cơ chế quản lý giáo dục và đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý là khâu then ch t T p trung nâng cao giáo dố ậ ục, đào tạo, coi tr ng giáo ọ
dục đạo đức, lối sông, năng lực sáng t o, k ạ ỹ năng thực hành, kh ả năng lạp nghiệp Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục Đổi m i m nh m nớ ạ ẽ ội dung, chương trình, phương pháp dạy và h c” ọ
- V i nhớ ững quan điểm trên, nh m bi n m c tiêu chiằ ế ụ ến lược phát triển giáo d c cụ ủa Đảng và Nhà nước thành hi n th c, m t trong nh ng khâu then ệ ự ộ ữchốt là xây d ng, phát tri n tự ể ốt đội ngũ nhà giáo một cách toàn di n c v s ệ ả ề ốlượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ; đây không chỉ là nhi m v mang tính c p ệ ụ ấthiết trước m t mà còn là nhi m v chiắ ệ ụ ến lược lâu dài c a t t c ủ ấ ả các cơ sở giáo
dục đào tạo trong h ệ thống giáo dục đào tạo trong h ệ thống giáo d c qu c dân ụ ốnói chung và lĩnh vực ngh nghi p nói riêng ề ệ
- Trường Cao đẳng ngh ề Việt – Đức Vĩnh phúc (tiền thân là trung tâm nghi p v xây dệ ụ ựng là đơn vị trực thu c S xây dộ ở ựng được thành l p t ậ ừ năm
1998 tại đồi son Th ị xã Vĩnh yên)
- Tháng 5 năm 1999 chuyển thành Trường Đào tạo ngh ề Vĩnh phúc trực thu c vào S ộ ở LĐTBXH
- Tháng 1 năm 2007 Trường được nâng cấp lên thành Trường Trung c p ấ
Trang 11ngh ề Việt – Đức Vĩnh phúc.
- Tháng 12 năm 2007 Bộ LĐTBXH đã có Quyết định thành lập Trường Cao đẳng ngh Vi t ề ệ – Đức Vĩnh phúc ự tr c thu c vào UBND t nh ộ ỉ trên cơ sở đó Nhà trường s th c hi n chuy n t hình thẽ ự ệ ể ừ ức Đào tạo: h dài h n, ng n h n sang ệ ạ ắ ạđào tạo theo 3 cấp trình độ: sơ cấp ngh , trung c p ngh ề ấ ề và cao đẳng ngh ề
- Mặc dù đã được nâng cấp Trường Cao đẳng nghề, song thực tr ng sạ ố lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên, đặc bi t là công tác phát triệ ển đội ngũ giáo viên
của Trường còn nhi u b t c p; th ề ấ ậ ể hiện rõ nhất là: đội ngũ giáo viên dạy ngh ề
của Trường còn thi u v s ế ề ố lượng, h n ch v ạ ế ề chất lượng và cơ cấu chưa h p lý, ợ
ở ộ ố m t s ngh ề chưa có giáo viên đầu đàn, thiếu giáo viên có trình độ và tay ngh ềgiỏi; đại đa số giáo viên ho c là ch dặ ỉ ạy được lý thuy t ho c là ch dế ặ ỉ ạy được thực hành, s giáo viên có kh ố ả năng dạy tích h p c lý thuy t và th c hành ợ ả ế ựkhông nhiều Trong vòng 5 năm trở ại đây giáo viên của Trường ít đượ l c b i ồdưỡng nâng cao, ít được ti p c n v i k thu t, công ngh tiên ti n Nhìn chung ế ậ ớ ỹ ậ ệ ế
đối chi u nhế ững quy định c a Lu t d y ngh ủ ậ ạ ề và điề ệ Trường Cao đẳu l ng ngh ề
s ố lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên hi n t i cệ ạ ủa Trường chưa đáp ứng được nh ng yêu c u v chuữ ầ ề ẩn đội ngũ giáo viên của một Trường Cao đẳng ngh ề
- Hiện nay đội ngũ CBGV - NV của Trường là 220 người, trong đó có
165 giáo viên cơ hữu theo trình độ đào tạo Chính vì vậy, để đáp ứng yêu c u ầ
đổi m i và phát tri n d y nghớ ể ạ ề, đồng th i th c hiờ ự ện đồng b các gi i pháp xây ộ ả
d ng phát triự ển đội ngũ giáo viên dạy ngh ề đến năm 2020 đảm b o chả ất lượng,
s ố lượng, đồng b v ộ ề cơ cấu ngành ngh ề đào tạo, đạt chu n v ẩ ề kiến th c chuyên ứmôn, nghi p v ệ ụ sư phạm, k ỹ năng nghề ữ v ng vàng, vi c bệ ồi dưỡng giáo viên ngh góp hi u qu ề ệ ả là nhi m v ệ ụ trọng tâm c a giáo dủ ục và đào tạo nước ta
- Nhi m v ệ ụ đặt ra cho công tác đào tạo ngh ề những trách nhi m n ng nệ ặ ề, trong đó có trách nhiệm xây d ng ngu n nhân l c cho CNH ự ồ ự – HĐH, đào t o ạđược đội ngũ nhân lực có trình độ cao, n m v ng và ng d ng các trí th c trong ắ ữ ứ ụ ứthực tiễn, đổi m i và chuy n giao công ngh , th c hi n th ng l i s nghi p hóa ớ ể ệ ự ệ ắ ợ ự ệ
Trang 12ta ph i xây d ng và phát triả ự ển đội ngũ giáo viên dạy ngh có tâm huy t, trách ề ếnhiệm, có năng lực đáp ứng v i nhu cớ ầu đào tạo, trước nh ng yêu c u cao cữ ầ ủa
xã h i, cộ ủa s nghi p hóa công nghiự ệ – ệp hóa đất nước, h l i có những điểm ọ ạkhông đồng đề trình độu chuyên môn, nghi p v ệ ụ sư phạm, k ỹ năng nghề, kh ảnăng nghiên cứu còn y u ế
- Trường Cao đẳng ngh Vi t ề ệ – Đức Vĩnh phúc được thành lập hơn 10 năm nay Trong quá trình hình thành và phát triển, trường đã có được nh ng ữthành tích đáng kể, đã tạo được nhi u công nhân, k thu t viên c a các ngành ề ỹ ậ ủ
Cơ khí, Động lực, Điệ –n Đi n t , Tin h c, Kinh t - Xây d ng góp phệ ử ọ ế ự ần đáng
k vào s nghi p công nghi p hóa, hiể ự ệ ệ ện đại hóa đất nước, nhà trường có nhiệm
v ụ phải xây d ng mự ột đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, có trình độtay nghề, ph m chẩ ất đạo đứ ốt, năng độc t ng, sáng t o và làm ch trên mạ ủ ọi lĩnh
v c công tác Vự ới lý do như vậy vi c bệ ồi dưỡng và nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên của Trường Cao đẳng ngh ề Việt – Đức Vĩnh phúc là tất y u khách ếquan và c p thi t vì v y vi c nghiên cấ ế ậ ệ ứu đề tài “ Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng ngh Vi t Đức Vĩnh phúc” là cầề ệ – n thi t ế
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xu t các gi i pháp phát triấ ả ển đội ngũ giáo viên ở Trường Cao đẳng ngh ề Việt – Đức Vĩnh phúc
3 Nhi m v và phệ ụ ạm vi nghiên cứu
3.1 Nhi m v nghiên cệ ụ ứu:
3.1.1 Cơ sở lý lu n v phát triậ ề ển đội ngũ giáo viên các Trường Cao đẳng ngh ề
3.1.2 Th c trự ạng đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng ngh ề Việt – Đức Vĩnh phúc
3.1.3 Các gi i pháp phát triả ển đội ngũ giảng viên Tở rường Cao đẳng ngh ề Việt – Đức Vĩnh phúc
4 Đối tượng và ph m vi nghiên cạ ứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Trang 13- Các gi i pháp phát triả ển đội ngũ giảng viên ở Trường Cao đẳng ngh ềViệt – Đức Vĩnh phúc.
Thu th p, phân tích và t ng hậ ổ ợp các văn bản, tư liệu để ừ đó xây dựng cơ t
s lý lu n cho vi c nghiên cở ậ ệ ứu
5.2 Phương pháp nghiên cứu th c ti n: ự ễ
- Phương pháp tổng k t kinh nghi m: Thu th p s u v phát triế ệ ậ ố liệ ề ển
ĐNGV dạy ngh cề ủa Trường qua m t số giai đoạn đểộ rút kinh nghi m, t ệ ừ đó đề xuất nh ng gi i pháp phát triữ ả ển đội ngũ giảng viên d y ngh ạ ề ở Trườ g Cao đẳng nngh ề Việt – Đức Vĩnh phúc
- Phương pháp chuyên gia: Phỏng v n tr c ti p mm t s cán b , giáo viên ấ ự ế ộ ố ộ
ở Trường Cao đẳng ngh Vi t Đức Vĩnh phúc để ấề ệ – l y ý ki n v th c tr ng phát ế ề ự ạtriển ĐNGV dạy ngh cề ủa trường
- Phương pháp điều tra: Kh o sát b ng phiả ằ ếu điều tra, phi u hế ỏi
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động quản lý đào tạo nói
chung và phát triển ĐNGV dạy ngh nói riêng (t ề ừ khoa đến toàn trường), làm cơ
s cho viở ệc đánh giá thực trạng ĐNGV của Trường
5.3 Phương pháp thống kê x lý s ử ố liệu:
X ử lý thông tin đã thu thập được thông qua vi c sàng l c thông tin, xem ệ ọxét độ tin c y c a thông tin ậ ủ
Trang 146 D ự kiến c u chúc luấ ận văn: gồm các ph n sau: ầ
M Ở ĐẦU:
n v phát triChương 1: Cơ sở luậ ề ển đội ngũ ảgi ng viên các trường cao
đẳng ngh ề
c trChương 2: Thự ạng đội ngũ ảgi ng viên Trường Cao đẳng ngh Vi t ề ệ –Đức Vĩnh phúc
Các gi i pháp phát triChương 3: ả ển đội ngũ giáo viênTrường Cao đẳng ngh ề Việt – Đức Vĩnh phúc
Trang 15CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LU N V PHÁT TRI Ậ Ề ỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN CÁ C TRƯỜNG CAO ĐẲ NG NGH Ề
1.1 T ng quan v vổ ề ấn đề nghiên c u ứ
Th c ti n giáo dự ễ ục ở các ướ n c trên th ế giới cũ g như ở Viện t Nam ã đ
kh ng nh m t trong nh ng iẳ đị ộ ữ đ ều ện cơ bảki n nh t nâng cao ấ để chấ lượng giáo t
d c bụ là ảo đảm ấ ượch t l ng của GV Hơn nữ a, s cự ộng tác gi a GV và ữtính xã h i, t p th ộ ậ ể trong lao động sư phạm đã được khẳng định như một đặc tính c a ngh d y h c trong xã h i hiủ ề ạ ọ ộ ện đại Vì th , v n ế ấ
đề xây d ng vàự phát triển ĐNGV t r o n g mỗ i đ ơ n v ị n h à t r ư ờ n g , c ơ
s ở đ à o t ạ o đã s m ớ đượ đề ậc c p trong các nghiên c u ứ lý luậ nhằn m ch o ỉ đạthực ti n ho t ngễ ạ độ giáo dục Các k t ế quả nghiên c u ngày càng làm phong ứ phúthêm kho tàng lu n v xây dlý ậ ề ựng và phát tri n ể ĐNGV Đặc ệt, ừ nhữbi t ng năm cu i ố thập niên c60 ủa th k XX, khi các khái ni m v n n ế ỷ ệ “ ố co người” và
“ngu n l c con ồ ự người xu t hi n ” ấ ệ và th nh hành trên toàn th gi i (xu t hi n ị ế ớ ấ ệ
cu i th p niên 6 b i nhà kinh t h c ng i M Theodor Schoulz, sau ó ố ậ 0 ở ế ọ ườ ỹ đ thịnhhành vào những năm 70, 80 ới ự v s phát i n p n i c a tr ể tiế ố ủ nhà kinh t ế người M ỹnhận gi i Nobel kinh t n m 1992 Gary Backer [4 , ả ế ă ]) dư ng nh m i nghiên c u ờ ư ọ ứ
đều h ng v v n ướ ề ấ đề “phát tri n ngu n nhân lể ồ ực” Con người được kh ng nh ẳ đị
là v n ố quý ủ c a qu c gia: C a c i ích ố “ ủ ả đ thực c a m t qu c gia con ngườủ ộ ố là i
c a qu c g ủ ố ia đó Và ụ đ m c ích c a phát i n t o m t môi tr ng thu n ủ tr ể là để ạ ra ộ ườ ậ
l i cho phép con ợ ngườ đượi c h ng ưở cuộ ống âuc s l dài, mạnh kh e sáng tỏ và ạo”
T ừ đó, ấ đề v n phát tri n ể ĐNGV được ả qu ết ớ tưgi i y v i cách phát trilà ển nguồn nhân l c c a m t ngành, m t ự ủ ộ ộ lĩnh v c ự
Ở Vi t Nam, vi c v n d ng các quan i m ch o c a ệ ệ ậ ụ đ ể ỉ đạ ủ Đảng tvà ư tưởng H ồChí Minh v xây dề ựng và phát tri n ể độ ngũi giáo viên, k t h p v i k th a ế ợ ớ ế ừ có
ch n l c ọ ọ các ế quả k t nghiên c u c a th gi i ứ ủ ế ớ nhằm làm sáng t ỏ những v n ấ đề
Trang 16phát i n con tr ể ngườ phá tr ể ng ồi, t i n u n nhân l c nh ự ư: “Qu n nhân sả trị ự” [30];
“Phát tri n ngu n l c gi d c ể ồ ự áo ụ đại h c ọ Việt Nam” 4][1 ; M t s suy h v “ ộ ố ng ĩ ề
quản lý độ ngũi gó php ầ n nâng cao ch t l n đào t o ấ ượ g ạ đại h c ọ ” [51], “ ừT chi n ế lược phát tri n giáo dể ục đến chính sách phát tri n ể nguồ ự ”n l c 4] M[4 ỗi công trình nghiê cn ứu đề ậ đế những c p n phía cạnh khác nhau, nhưng u đề nhấn
mạnh ộ đ ể m t i m là: kh ng ẳ định vai trò c a ủ ng ồu n nhân l c trong s phát triự ự ển XH; thống nhấ cơ ảt b n v i nhớ ững nghiên c u c a th gi i v n i dung ứ ủ ế ớ ề ộ quản
lý, v phát tri n ngu n nhân l c ề ể ồ ự và đề xuấ ự ật s v n dụng ớ nhữ v i ng gi i pháp r t ả ấsáng tạo vào hoàn cảnh th c t c a ự ế ủ Việt Nam
Ở nh ng th p k 80, 90 c a th k ữ ậ ỷ ủ ế ỷ XX, đã có những công trình nghiên c u ứ
v lý lu n giáo d c; xu t hi n ngày càng nhi u các bài viề ậ ụ ấ ệ ề ết đăng trên các tạp chí, tập san, báo ngành Nhưng vấn đề lý lu n v khoa h c qu n lý giáo d c, ậ ề ọ ả ụtrong đó có quản lý phát triển ĐNGV chưa được nghiên c u sâu và có h ứ ệthống Trong giai đoạn này có m t s tác gi cộ ố ả đề ập đến như: Phạm Minh H c ạ(1986, M t s vộ ố ấn đề ề v Giáo d c và Khoa h c giáo d cụ ọ ụ , NXB Giáo d c); ụNguy n K (1987, ễ ỳ M y vấ ấn đề ề quả v n lý giáo d cụ , T p chí Nghiên c u Giáo ạ ứ
d c, s 34); ụ ố Đinh Quang Báo (2005, Giải pháp i mđổ ới phương thức đào tạo
nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, NXB Giáo d c ụ );
Trong những năm gần đây, ngoài những công trình nghiên c u nêu trên, ứ
nh ngữ lu n v n ậ ă thạ sĩ ầ đây được g n c công b cố ũng đ đề xuấ đượ những ã t c gi i ảpháp khả thi v ề quản lý, xây dựng và phát triển đội ng giáo viên t ng c p ũ ở ừ ấ
học, ậ b c học, ạ t i nh ng a bàn c th nữ đị ụ ể hư: “M t s gi i ộ ố ả pháp phát tri n ể đội
ng cán b giũ ộ ảng ạ Trườ d y ng Đại h c S ọ ư phạm H i Phòng n m 2010ả đế nă ” (2002) c a D ng ủ ươ Đức Hùng,“Th c ự trạng và m t s gi i ộ ố ả pháp góp phần nâng cao hi u ệ quả qu n ả lý giảng viên trong Đại h c ọ quố gia Hà ộ ” (2002) c a c N i ủ
Ph m V n ạ ă Thuần, “Th c ự trạng và giải pháp qu n lý ả đội ng gi ng viên ũ ả ở
trường Cao ng S đẳ ư phạm Phú Yê ”(2006) c a Lê n ủ Đạ ơn, v.v t S
Như vậy, v n phát triấ đề ển đội ng giáo viên, gi ng viên hi n nay đã thu hút ũ ả ệ
Trang 17đượ ực s quan tâm nghiên c u c a iứ ủ nh u cơ quan, nhi u nhà khoa h c Các công ề ề ọtrình nghiên cứu đã đạ t nh ng thành tữ ựu ban đầu trong việc góp phần c i tiả ến, hoàn thiện hơn công tác quản lý giáo d c cụ ủa đất nước và c a tủ ừng cơ sở giáo
d c c ụ ụ thể Tuy nhiên, vấn đề quản lý phát triển ĐNGV dạy ngh tề ại các trường
d y ngh ạ ề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ẫ chưa đượ v n c quan tâm th c hi n nghiên ự ệ
cứu đầy đủ, đặc bi t là ệ ở trường CĐN Việt Đức Vĩnh Phúc Đó- chính là nội dung chính mà đề tài lu n v n này c n ậ ă ầ được nghiên c u làm sáng t ứ để ỏ.
1.2 Trường Cao đẳng ngh trong h th ng giáo d c qu c dân ề ệ ố ụ ố
Giáo d c ngh nghiụ ề ệp, theo nghĩa rộng, bao g m viồ ệc đào tạo các ngh ềtrong đó có cả các ngh phi s n xu t và m i bề ả ấ ở ọ ậc đào tạo k c i h c Theo ể ả đạ ọnghĩa hẹp, đào tạo ngh ề nói đến đào tạo cán b cho nh ng ngh k thu t s n ộ ữ ề ỹ ậ ảxuất Còn thu t ng ậ ữ “giáo dục k thu t ngh nghiỹ ậ ề ệp” (đào tạo ngh ) thu c h ề ộ ệthống đào tạo nh ng công nhân lành ngh N i dung quan tr ng nh t là vi c dữ ề ộ ọ ấ ệ ạy thực hành (d y s n xuạ ả ất) Đào tạo ngh là quá trình hoề ạt động có mục đích nhằm hình thành và phát tri n h th ng nh ng ki n th c, k ể ệ ố ữ ế ứ ỹ năng, thái độ để gúp ngườ ọc có năng lựi h c hành ngh và thích ng v i th ề ứ ớ ị trường lao động
với đào tạo ngh ề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Như vậy h ệ thống giáo
d c ngh nghi p c a ta có hai loụ ề ệ ủ ại trường trung c p và hai loấ ại trường cao đẳng
v i mớ ục tiêu đào tạo gần như nhau Về quản lý h ệ thống, l i có tạ ới hai cơ quan
Trang 18ngành và các địa phương đều qu n lý tr c ti p m t s ả ự ế ộ ố trường tr c thuự ộc.
Trường CĐN là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, có mục tiêu đào tạo công nhân kỹ thuật trình độ cao đẳng và trung cấp nghề Với bằng cao đẳng nghề hay trung cấp nghề, học sinh có thể ra hành nghề ngày hoặc có thể thi vào các trường đại học có chuyên ngành đào tạo tương ứng
tạo điều ki n cho h có kh ệ ọ ả năng tìm việc làm, t t o vi c làm ho c ti p t c hự ạ ệ ặ ế ụ ọc lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu c u th trầ ị ường lao động
+ T ổ chức xây d ng, duy t và th c hiự ệ ự ện các chương trình, giáo trình, học liệu d y ngh i v i ngành ngh ạ ề đố ớ ề được phép đào tạo
+ Xây d ng k ự ế hoạch tuyển sinh, t ổ chức tuy n sinh h c ngh ể ọ ề
+ T ổ chức các hoạt động d y và h c; thi, ki m tra, công nh n t t nghi p, ạ ọ ể ậ ố ệ
c p b ng, ch ng ch ngh ấ ằ ứ ỉ ề theo quy định c a B ủ ộ trưởng B ộ LĐ, TB&XH
+ Tuy n d ng, quể ụ ản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trường
đủ ề ố v s lư ng; phù h p v i ngành nghợ ợ ớ ề, quy mô và trình độ đào tạo theo quy
định c a pháp lu t ủ ậ
+ Tổ chức NCKH; ng dứ ụng tiến b k thuộ ỹ ật, chuyển giao công ngh ; thệ ực hiện s n xuả ất, kinh doanh và d ch vị ụ khoa h c, kọ ỹ thuật theo quy định c a pháp ủluật
n h c ngh+ Tư vấ ọ ề, tư vấn vi c làm miệ ễn phí cho ngườ ọi h c ngh ề
+ T ổ chức cho ngườ ọi h c ngh am quan, th c t p t i doanh nghiề th ự ậ ạ ệp + Ph i h p v i các doanh nghi p, t ố ợ ớ ệ ổ chức, cá nhân, gia đình người học ngh trong hoề ạt động d y ngh ạ ề
Trang 19+ T ổ chức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên và ngườ ọi h c ngh tham gia ềcác hoạt động xã h ội.
+ Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ ạ d y nghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào dạy nghề và hoạt động tài chính
i dung gi ng d y v ngôn ng , phong t c t p quán, pháp lu t có
liên quan của nước mà người lao động đến làm vi c và pháp lu t có liên quan ệ ậ
c a Viủ ệt Nam vào chương trình dạy ngh khi t ề ổ chức d y ngh ạ ề cho người lao động đi làm việ ởc nước ngoài theo quy định c a B ủ ộ Lao động – Thương binh
và Xã hội
+ Qu n lý, s dả ử ụng đất đai, cơ sở ậ v t ch t, thi t b và tài chính cấ ế ị ủa trườ g ntheo quy định c a pháp lu t ủ ậ
+ Th c hi n ch ự ệ ế độ báo cáo định k ỳ và đột xuất theo quy định
+ Th c hi n các nhi m v ự ệ ệ ụ khác theo quy định c a pháp lu t ủ ậ
+ Quyết định thành lập các đơn v ị trực thuộc trường theo cơ cấ ổ chức u t
đã được phê duyệt trong Điề ệ ủa trườu l c ng; quyết định b nhi m các ch c v ổ ệ ứ ụ
t cừ ấp trưởng phòng, khoa và tương đương trở xu ng ố
c thành l p doanh nghi p và t c s n xu t, kinh doanh, d ch v
theo quy định của pháp lu t ậ
+ Ph i h p v i doanh nghiố ợ ớ ệp, cơ sở ả s n xu t kinh doanh, d ch v trong ấ ị ụhoạt động d y ngh v l p k ho ch d y ngh , xây dạ ề ề ậ ế ạ ạ ề ựng chương trình, giáo trình d y ngh , t ạ ề ổ chức th c t p ngh Liên doanh, liên k t v i các t ự ậ ề ế ớ ổ chức kinh
t , giáo d c, nghiên c u khoa hế ụ ứ ọc trong nước và nước ngoài nh m nâng cao ằ
Trang 20+ S d ng ngu n thu t ử ụ ồ ừ hoạt động kinh t ế để đầu tư xây dựng cơ sở ật vchấ ủa trườt c ng, chi cho các hoạt động d y ngh và b sung ngu n tài chính c a ạ ề ổ ồ ủtrường
+ Được Nhà nướ ặc cho thuê đấ ặc cho thuê cơ sở ật chất; được h tr ngân sách khi th c hi n nhi m v ỗ ợ ự ệ ệ ụ Nhà nước giao theo đơn đặt hàng; được hưởng các chính sách ưu đãi về thu và tín dế ụng theo quy định c a ủpháp lu t ậ
+ Th c hi n các quy n t ự ệ ề ự chủ khác theo quy định c a pháp lu t ủ ậ
1.3 Khái niệm cơ bản v phát triề ển đội ngũ giáo viên
1.3.1 Giáo viên và đội ngũ giáo viên
a Giáo viên
Để ể hi u một cách thông thường thì giáo viên là những ngườ ại d y h c, Do ọ
đó khái niệm được dùng ph ổ biến trong đờ ối s ng xã hội và trong các văn bản pháp quy của Nhà nước M t s khái niộ ố ệm liên quan đến giáo viên được định nghĩa như sau:
- Giáo viên: Là ngườ ại d y h c b c ph thông hoọ ở ậ ổ ặc tương đương
- Giảng viên: Là người làm công tác gi ng dả ạy ở ậc đạ b i h c ho c cao ọ ặđẳng
Như vậy có th hiể ểu “Giáo viên” là tên gọi chung c a t t c mủ ấ ả ọi người làm công tác gi ng dả ạy ở các b c h c trong h ậ ọ ệ thống giáo d c qu c dân ụ ố
Luật giáo d c ở nước ta đã có một chương về Nhà giáo, trong đó Nhà giáo ụ
là người làm nhi m v gi ng d y, giáo dệ ụ ả ạ ục trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo
d c khác Nhà giáo cụ ủa các cơ sở giáo d c ngh nghi p ( bao g m THCN và dụ ề ệ ồ ạy nghề) được g i là Giáo viên Nhà giáo ọ ở các cơ sở giáo dục Cao đẳng và Đạ ọi h c được g i là gi ng viên {19} ọ ả
b Đội ngũ giáo viên
Khi đề ập đế c n khái niệm đội ngũ GV, mộ ốt s tác gi nưả ớc ngoài đã nêu lên quan niệm: “Độ ngũi GV là những chuyên gia trong nh v c GD, h nlĩ ự ọ ắm tri th c ứ và hiểu bi t d y h c ế ạ ọ và GD nh th nào ư ế và có khả ă n ng cống ế hi n toàn
Trang 21b tài nộ ăng và s c l c c a h o ứ ự ủ ọ ch GD” [44]
th hi i ng t p h p n i làm h d y h c c
Có ể ểu: Độ ũ GV là ậ ợ nhữ g ngườ ng ề ạ ọ đượ
t ch c thành mổ ứ ột t p th ậ ể sư phạm, cùng chung lý t ng, m c ưở ụ đích, icó nh m v ệ ụ
th c ự hiện m c tiêu GD ã ụ đ đượ đề ra ậ thểc T p này làm việc theo k ế hoạch ống th
nh vàất g n v i nhau thông qua l i ích v t ch t tinh th n trong khuôn kh ắ bó ớ ợ ậ ấ và ầ ổqui định ủ c a pháp luật và được hưởng quy n l i theo Lu t Giáo d c và các luề ợ ậ ụ ật khác được Nhà nước quy định
đội ng ũ GV; chất đư c th hi n kh n ng chuy n hóa s c mạợ ể ệ ở ả ă ể ứ nh c a ủ đội ng ũ
GV thành ch t ấ lượng giáo dục ự S chuy n hóa này ch u s chi ể ị ự phối m nh m ạ ẽ
c a cô tác ủ ng quả lý và các quan i m c a các nhà QLGD n đ ể ủ
M t i ộ độ ngũ GV ạ m nh phả đải m bảo: đủ ố lượ s ng, u n v trình ch ẩ ề độ đào
tạo, đồ ng b v cộ ề cơ ấu, được s p x p hắ ế ợp lý Trong đó, m i ọ GV đều phả cói
phẩm chấ ốt t t; năng l c chuyên môn, nghi p v gi sáng tự ệ ụ ỏi; ạ o, nhạy bén; cóthái tích c c v i h độ ự ớ ng ề ngh ệi p; tinh th n trách nhiầ ệm cao v i ớ thế ệ trẻ có h ; ý chí hoài b o vả ươn lên… Để ạ ra ứ t o s c m nh c a ạ ủ đội ngũ, ngoài s n l c c a ự ỗ ự ủ
t ng giừ ảng viên, nhà quản lý phả biếi t tác động khôn khéo phát huy ti m để ề
Trang 22Tóm l i, th nói ch t ạ có ể ấ lượng c a i ủ độ ngũ GV là ự phả s n ánh trung thực
ch t lấ ượng công tác qu n c a nhà qu n lý ả lý ủ ả
c Đội ngũ ảgi ng viên cao đẳng ngh ề
Theo Thông tư số BLĐTBXH ngày 29 tháng 9 năm 2010
30/2010/TT-c a B ủ ộ LĐ, TB&XH :“Giáo viên, gi ng viên d y nghả ạ ề” là giáo viên dạy trình
độ sơ cấp ngh (gề ọi là giáo viên sơ cấp ngh ), giáo viên dề ạy trình độ trung c p ấngh ề (gọi là giáo viên trung c p ngh ), giáo viên, gi ng viên dấ ề ả ạy trình độ cao
đẳng ngh (g i là giáo viên, giề ọ ảng viên cao đẳng ngh ề)
m v
Chức năng, nhiệ ụ c a gi ng viên d y ngh : ủ ả ạ ề
i ng gi viên d y ngh cao ng ngh bao g nh n n
trực ti p gi ng d y quế ả ạ và ản giáo dlý ục.Giảng viên trong trường cao đẳng, i đạ
h c ọ được x p ế ở ba ngạch sau: gi ng viên, giả ảng viên ính, gich ảng viên cao
c p V m i ng ch u nh ng qui nh c th v tiêu chuấ ới ỗ ạ đề có ữ đị ụ ể ề ẩn nghiệp ụv riêng
-Thông tư số BLĐTBXH ngày 27/6/2008 ủ ộ Lao độngThương binh và Xã hộ ề ệc hưới v vi ng d n ch làm vi c c a gi ng viên d y ẫ ế độ ệ ủ ả ạngh ề quy định nhi m v c a gi ng viên d y ngh ệ ụ ủ ả ạ ề như sau:
+ Chu n b ẩ ị giảng d y: so n giáo án, lạ ạ ập đề cương bài giảng, chu n b ẩ ịtài li u, trang thi t b ệ ế ị phục v cho vi c gi ng dụ ệ ả ạy mô đun, môn học được phân công gi ng dả ạy;
+ Gi ng d y mô-ả ạ đun, môn học được phân công theo k hoế ạch và quy định của chương trình;
ng d n th c t p, th c t p k t h p v ng s n xu t; luy n thi
cho h c sinh, sinh viên gi i ngh tham gia H i thi tay ngh các cọ ỏ ề ộ ề ấp;
t qu h c t p c a h c sinh, sinh viên: so thi, ki m tra;
coi thi, kiểm tra, đánh giá kết qu ; ch m thi tuy n sinh, ch m thi t t nghi p, ả ấ ể ấ ố ệđánh giá kết qu nghiên c u c a sinh viên; ả ứ ủ
Trang 23+ Biên so n giáo trình, tài u gi ng d y Góp ý ki n xây dạ liệ ả ạ ế ựng chương trình, n i dung môn h c, mô-ộ ọ đun được phân công gi ng dả ạy;
+ Tham gia thi t k , xây d ng phòng h c chuyên môn; thi t k , c i ti n, ế ế ự ọ ế ế ả ế
t ự làm đồ dùng, trang thi t b d y ngh ế ị ạ ề
+ T ổ chức các hoạt động giáo d c và rèn luy n h c sinh, sinh viên.ụ ệ ọ
+ H c t p, bọ ậ ồi dưỡng nâng cao trình độ ự giờ, trao đổ; d i kinh nghi m, cệ ải tiến phương pháp giảng d y; tham gia các hoạ ạt động chuyên môn, nghi p v ệ ụ + Tham gia bồi dưỡng giáo viên theo yêu c u phát tri n chuyên môn, ầ ểnghi p v cệ ụ ủa trường, khoa, b môn.ộ
+ Nghiên c u khoa h c, ng d ng các ti n b khoa h c k thu t hoứ ọ ứ ụ ế ộ ọ ỹ ậ ặc sáng ki n, c i ti n k thu t vào d y ngh và th c ti n s n xuế ả ế ỹ ậ ạ ề ự ễ ả ất Hướng d n sinh ẫviên tham gia các hoạt động nghiên c u khoa hứ ọc
+ Tham gia quản lý công tác đào tạo
+ Th c hi n các nhi m v ự ệ ệ ụ khác theo quy định và yêu c u của nhà trường ầ
- M t s ộ ố quy định chu n gi ng viên d y ngh : ẩ ả ạ ề Quy định chu n GV dẩ ạy ngh ề được hướng d n tẫ ại Điều 28 của Điều l ệ trường CĐN và Thông tư số30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 9 năm 2010 c a c a B ủ ủ ộ Lao động-Thương binh và Xã hội Quy định chu n giáo viên, gi ng viên d y ngh bao ẩ ả ạ ề
g m các tiêu chu n v ồ ẩ ề như sau Phẩ: m chất, đạo đức, tư tưởng tốt; Đủ ứ s c khỏe theo yêu c u ngh nghi p; Lý l ch bầ ề ệ ị ản thân rõ ràng; Trình độ chu n c a giáo ẩ ủviên dạy nghề: Giáo viên d y lý thuyạ ết trình độ cao đẳng ngh ề phải có b ng tằ ốt nghiệp đạ ọc sư phại h m k ỹ thuật hoặc đạ ọi h c chuyên ngành tr lên; giáo viên ở
d y th c hành phạ ự ải là người có b ng t t nghiằ ố ệp cao đẳng ngh ề hoặc là ngh ệnhân, người có tay ngh cao; ề
Trang 24d y ngh ; ạ ề
- Đặc điểm sư phạm ngh ề và năng lực sư phạm k thu t ngh nghi p: ỹ ậ ề ệ
m d y ngh có m t o công nhân, chu n b
cho th h ế ệ trẻ những ph m chẩ ất và năng lực c n thiầ ết để gia nh p vào lậ ực lượng lao động có k thuỹ ật, có trình độ tay ngh , nhề ằm đáp ứng yêu c u c a xã h i ầ ủ ộ ởnhững giai đoạn nhất định c a s phát triủ ự ển đất nước Nh ờ có đào tạo ngh mà ề
có th ể đào huấn cho xã h i nh ng lộ ữ ớp người công nhân lao động m i có phớ ẩm chất và năng lực ngh nghiề ệp, có trình độ, tay ngh v ng vàng góp ph n cho s ề ữ ầ ựnghi p xây dệ ựng đất nước
b Phát triển đội ngũ giáo viên
* khái niệm:
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngh là nh m mề ằ ục đích tăng cường hơn
nữa đến s phát tri n toàn di n cự ể ệ ủa người giáo viên trong hoạt động ngh ềnghi p Nói cách khác là phát triệ ển đội ngũ giáo viên dạy ngh là xây dề ựng đội ngũ giáo viên đủ ề ố ợng, đồ v s lư ng b v ộ ề cơ cấu, đảm b on v ch t lưả ề ấ ợng, đoàn
k t nhế ất trí trên cơ sở đường l i giáo d c cố ụ ủa Đảng và Nhà nước và ngày càng
v ng m nh v chính tr , chuyên môn nghi p v , nh m th c hi n có chữ ạ ề ị ệ ụ ằ ự ệ ất lượng
k ế hoạch và m c tiêu ụ
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngh là h ề ệ thống các hoạt động (t khâu ừxây d ng k ự ế hoạch: tuy n d ng, b trí s d ng h p lý, kiể ụ ố ử ụ ợ ểm tra đánh giá kết qu ảthực hi n nhi m v và th c hi n chính sách tệ ệ ụ ự ệ ạo động lực cho đội ngũ giáo viên
d y ngh ) nh m chu n b và cung c p lạ ề ằ ẩ ị ấ ực lượng giáo viên d y ngh tham gia ạ ềvào quá trình đào ạo đáp ứ t ng yêu c u cầ ủa cơ sở ạ d y ngh phù h p v i chi n ề ợ ớ ếlược, k ho ch phát tri n trong tế ạ ể ừng giai đoạn Công tác phát triển đội ngũ giáo viên d y ngh cạ ề ần được th c hi n theo k ự ệ ế hoạch c ụ thể, tổ chức, ch o ch t ch ỉ đạ ặ ẽ
t các b ừ ộ phận đến lãnh đạo cao nh t ấ trong đơn vị và được đánh giá định kỳ, thường xuyên để ề đi u ch nh k p th i khi c n thiỉ ị ờ ầ ết
Trang 25Trong một cơ sở ạ d y ngh , s phát tri n c a t ng cá nhân giáo viên có ý ề ự ể ủ ừnghĩa quyết định đến s phát tri n s tự ể ẽ ạo điều ki n thu n lệ ậ ợi để cho cá nhân giáo viên d y nmạ ghề phát tri n tể ốt hơn.
M c tiêu c a phát triụ ủ ển đội ngũ giáo viên dạy ngh ề là đảm b o mả ột đội ngũ giáo viên đủ ề ố ợ v s lư ng, h p lý v ợ ề cơ cấu và chu n v chẩ ề ất lượng, đáp ứng được yêu c u c a gi ng dầ ủ ả ạy; huy động được kh ả năng làm việ ốc t t nh t c a m i ấ ủ ỗgiáo viên, kích thích h ọ nâng cao trình độ và làm cho h hài lòng, yên tâm công ọtác T t c các quyấ ả ết định phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngh ề đều có tác động
đến giữa lãnh đạo và cá nhân thành viên của cơ sở đào tạo, làm cho ngu n l c ồ ự
đó tăng lên cả ề ố v s lư ng và chờ ất lượng, đáp ứng yêu c u cầ ủa đơn vị Có th ểkhảng định vai trò c a công tác phát triủ ển đội ngũ giáo viên trong một cơ cở ạ d y ngh là r t quan trề ấ ọng, đặc biệt là trong điều ki n hi n nay, vi c phát triệ ệ ệ ển đội ngũ giáo viên dạy ngh ph i chuy n t ch b ề ả ể ừ ỗ ị động, l thu c sang ch ệ ộ ủ động, bình đẳng
d Các mô hình phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngh ề
- Mô hình phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngh t trên xu ng ề ừ ố
Trong mô hình này, người quản lý hay người lãnh đạo của cơ sở ạ d y ngh ề( Ban giám hiệu nhà trường) được xem như người ch u trách nhi m chính trong ị ệ
m i viọ ệc như xác định nhu c u, thi t k ầ ế ế thực hiện và đánh giá các hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngh ề trên cơ sở chương trình, kế hoạch c a nhà ủtrường nh m th c hi n nhi m v d y ngh Theo mằ ự ệ ệ ụ ạ ề ô hình này thì người giáo viên d y ngh ạ ề có vai tro tương dối th ng trong viụ độ ệc đề xuất các nhu c u phát ầtri n c a mình, cùng v i nó, kh ể ủ ớ ả năng tự ồi dưỡ b ng s b m t dẽ ị ấ ần
Mô hình trên được xây d ng dự ựng trên quan điểm coi vi c phát triệ ển đội ngũ giáo viên ạ d y ngh là m t trong nh ng nhi m v , là trách nhi m c a lãnh ề ộ ữ ệ ụ ệ ủđạo nhà trường; các k h ach, chính sách phát triế ọ ển được áp đặ ừt t trên xu ng, ốkhông chú ý t i yêu c u và l i ích c a cá nhân m i giáo viên V i mô hình quớ ầ ợ ủ ộ ớ ản
lý này khó có th ể đem lại hi u qu trong công tác phát triệ ả ển giáo viên trong cơ
Trang 26- Mô hình phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngh ki u t ề ể ừ dưới lên:
Theo mô hình này thì trách nhi m trong công tác phát triệ ển ĐNGV dạy ngh thu c v cá nhân ho c t p th ề ộ ề ặ ậ ể giáo viên trên cơ sở quan điểm: M i cá nhân ỗgiáo viên d y ngh ạ ề là người hiểu rõ hơn ai hế ề điểt v m mạnh, điểm y u và các ếnhu c u c a b n thân; vì v y h có th ầ ủ ả ậ ọ ể xác định được các yêu c u v phát triầ ề ển ngh nghi p và bề ệ ồi dưỡng cá nhân để được hoàn thiện hơn
Mô hình này mang l i hi u qu ạ ệ ả cao vì nó thúc đẩy được cá nhân giáo viên tham gia vào các hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên và nó rất phù h p vợ ới nhu c u m i cá nhân; tuy nhiên ầ ỗ ở mô hình này đòi hỏi m i giáo viên d y ngh ỗ ạ ềphải th c s có ý th c gự ự ứ ắn bó nhà trường, có trách nhi m trong công tác phát ệtriển và có động cơ phấn đấu th c s ; b i vì công tác phát triự ự ở ển đội ngũ là do chính cá nhân giáo viên khởi xướng, cho nên s thành công hay th t b i ph ự ấ ạ ụthu c vào chính b n thân h ộ ả ọ
Như vậy mô hình qu n lý ki u t dưả ể ừ ới lên cũng chưa p ảh i là mô hình phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngh hiề ệu qu ất mà chúng ta mong đợi ảnh
- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngh theo mô hình ph c hề ứ ợp
Mô hình này d a trên s h p tác giự ự ợ ữa cơ sở ạ d y ngh v i các cá nhân giáo ề ớviên và c hai phía cùng ch u trách nhiả ị ệm đối v i công tác phát triớ ển đội ngũ giáo viên C hai bên cùng tôn tr ng nh ng sáng ki n, nhu c u, cùng cân nhả ọ ữ ế ầ ắc
để các nhu c u c a cá nhân và cầ ủ ủa nhà trường hòa h p, h tr nhau cùng phát ợ ỗ ợtriển
Mô hình này được nhiều cơ sở ạ d y ngh áp d ng; nó luân tề ụ ạo đượ ự ếc s k t
h p tích c c giợ ự ữa nhà trường và cá nhân giáo viên d y ngh khi th c hi n công ạ ề ự ệtác phát triển đội ngũ giáo viên; so với 2 mô hình trên mô hình này đạt được hiệu qu ả cao hơn
e Các thành t c a quá trình phát triố ủ ển đội ngũ giáo viên dạy ngh ề
- Xây d ng k ự ế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngh : ề
Trang 27Trong xu th ế thường xuyên phải đổi m i các lo i hình d y ngh , phù hớ ạ ạ ề ợp
v i xu th phát tri n chung trong khu v c và th ớ ế ể ự ế giới, đồi hỏi trong các cơ sở
d y ngh ạ ề phải thường xuyên b sung, s p x p, b trí l i ngu n nhân l c (lổ ắ ế ố ạ ồ ự ực lượng giáo viên d y nghạ ề) trong đơn vị mình theo nguyên tắc đúng người, đúng
việc, tạo điều ki n giúp h th c hi n giúp h th c hi n nhi m v ảệ ọ ự ệ ọ ự ệ ệ ụ gi ng d y, ạhoàn thành nhi m v ệ ụ được giao
K ế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên d y ngh là m t công c ạ ề ộ ụ cơ bản của công tác phát triển ĐNGV Xây dựng k ế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của
một cơ sở ạ d y ngh là m t tiề ộ ến trình đề ra và th c hi n các công vi c v nhân s ự ệ ệ ề ự
để đả m b o phát tri n s lư ng và hoàn thiả ể ố ợ ện cơ cấu đội ngũ giáo viên m t cách ộ
hợp lý, đáp ứng nhu c u cầ ủa đơn vị và làm cơ sở đả m b o vi c b trí s d ng ả ệ ố ử ụgiáo viên có hi u qu ệ ả
-Phát tri n s ể ố lượng giáo viên d y ngh : ạ ề
Hàng năm, căn cứ vào k ho ch chung cế ạ ủa cơ sở ạ d y nghề, người qu n lý ảnhân s c n th c hi n phân tích công viự ầ ự ệ ệc trên cơ sở phân chia các hoạt động trong k ế hoạch chung thành các nhi m v , công vi c, phân việ ụ ệ ệc (Bước công việc) một cách có h thống, h p lý, c ệ ợ ụ thể để ự th c hi n có hi u qu ệ ệ ả
- D a vào k t qu phân tích công viự ế ả ệc, bước công vi c và tình hình sệ ử
d ng giáo viên d y ngh ụ ạ ề thự ế ạc t t i các t chuyên môn và các khoa, k t h p vổ ế ợ ới việc xác định các quy mô và loại hình đào tạo trong từng giai đoạn c th , nhà ụ ểquản lý d báo s lư ng giáo viên d y ngh c n thi t cho t ng b ự ố ợ ạ ề ầ ế ừ ộ phận tham gia vào quá trình đào tạo c a t ng ngh , tủ ừ ề ừng lĩnh vực chuyên môn trong đơn vị ố; s lượng giáo viên đã dự báo (c giáo viên cơ hữả u và th nh giỉ ảng) được nhà qu n lý ảtông hợp và đưa vào kế hoạh phát triển đội ngũ giáo viên dạy ngh cề ủa cơ sở
d y nghạ ề; nó được xem như là dữ liệu cơ sơ quan trọng để cơ sở ạ d y ngh ề thực hiện các bước tiếp theo như: tuyển dung, b trí, s p x p và s d ng h p lý, b i ố ắ ế ử ụ ợ ồdưỡng nâng cao chất lượng, hoàn thiện cơ chế, chính sách cho đội ngũ giáo viên
d y nghạ ề
Trang 28y ngh thu c r t nhi u vào s ngành
Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạ ề phụ ộ ấ ề ố
nghề, chuyên ngành đào tạo trong m t khoa, mộ ột trường (k c ể ả những ngành, ngh mề ới được đưa vào đào tạo trong năm học) Ngoài ra có m t ph n ph thuộ ầ ụ ộc vào quy mô đào tạo, s lư ng h c sinh, sinh viên trong mố ợ ọ ột giai đoạn (lưu lượng đào tạo), trong c mả ột năm học, cũng có khi còn phụ thu cvào c ộ ả giai đoạn phát tri n chiể ến lược của cơ sơ dạy ngh ề
d y ngh có nh m,
Cơ cấu đội ngũ giáo viên trong một cơ sở ạ ề ững đặc điể
đó là:
Thứ nh t: V ấ ề loại hình: Giáo viên d y ngh ạ ề trong lĩnh vực giáo d c ngh nghiụ ề ệp
g m có; giáo viên d y lý thuy t, giáo viên d y th c hành và thồ ạ ế ạ ự ời gian qua do đổi
m i hình thớ ức đào tạo theo ba cấp trình độ, chương trình dạy ngh chuy n dề ể ần
t ừ chương trình dạng môn học và môđun thì có thêm giáo viên dạy tích h p giợ ữa
lý thuy t và th c hành ế ự
Thứ hai: V ề cơ cấu trình độ; trong phạm vi lĩnh vực d y ngh ạ ề quy trình trình độđào tạo c a giáo viên d y ngh cho tủ ạ ề ừng lĩnh vực đào tạo như: giáo viên đạt trình độ cho d y lý thuy t, d y th c hành, d y tích h p gi a lý thuy t và th c ạ ế ạ ự ạ ợ ữ ế ựhành h ệ cao đẳng ngh , trung cề ấp ngh ề và sơ cấp ngh ề
Thứ ba: Cơ cấu tu i ổ
• Giáo viên m i vào ngh ớ ề có độ tuổ ừ 20 đếi t n 21 tu i; ổ
• Giáo viên trẻ: tính đến 35 tu ổi;
• Giáo viên trung niên: tính đến 45 tu i; ổ
• Giáo viên cao niên: đến 60 tu i, nhi u gi ng viên là PGS, GS làm viổ ề ả ệc
c a gaío viên) ủ
Trang 29+ Ở ộ ố cơ sở m t s giáo dục đào tạo do không th b ể ổ sung ngay, đáp ứng đủgiáo viên theo một cơ cấu h p lý, dợ ẫn đến thi u giáo viên trong m t b ế ộ ộ phận, trong m t nhóm ngành, ngh ; song vi k ộ ề ế hoạch, tiến độ đào tạo v n ph i b trí ẫ ả ốđội ngũ giáo viên không đạt chuẩn trình độ để tham gia gi ng dả ạy; điều này t t ấ
y u s ế ẽ ảnh hưởng không t t t i ố ớ chất lượng và hiệu qu ả đào tạo của trường
Nhằm đảm b o s phát tri n chung cả ự ể ủa cơ sở ạ d y ngh , nhà qu n lý c n ề ả ầphả ắm rõ được định hưới n ng phát tri n chung cể ủa đơn vị, thấy được xu hướng phát tri n c a nh ng ngành ngh truy n th ng, ngành ngh m i s ể ủ ữ ề ề ố ề ớ ẽ được m ra; ởxác định cho bằng được ngành, ngh ề mũi nhọn của đơn vị mình; trên cơ sở đó
d ự báo được s ố lượng giáo viên d y ngh ạ ề tương ứng với trình độ chuyên môn
c n thi t cho t ng môn hầ ế ừ ọc, môđun, cho từng ngh , t ng T b môn và Khoa; ề ừ ổ ộđánh giá được cơ cấu độ ngũ giáo viên dại y ngh th c t i và d ề ự ạ ự báo cơ cấu giáo viên s tuy n dẽ ể ụng để có nh ng gi i pháp hoàn thiữ ả ện cơ cấu đội n gũ giáo viên
d y ngh m t cách hạ ề ộ ợp lý trong cơ sở ủa mình, đáp ứng đượ c c chiến lược phát tri n chung cể ủa Nhà trường theo từng giai đoạn, k c ng n h n và dài hể ả ắ ạ ạn
1.4 Vai trò, nhi m v cệ ụ ủa người giáo viên các trường Cao đẳng ngh ề
1.4 Vai trò 1
u t u, là l ng nòng c t, gi vai trò Đội ngũ giáo viên là yế ố hàng đầ ực lượ ố ữ
quyết định trong vi c th c hi n m c tiêu giáo dệ ự ệ ụ ục, đào tạo, đảm b o chả ất lượng, hiệu qu giáo d c nói chung và quá trình d y h c nói riêng ả ụ ạ ọ
Sau những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta luôn đánh giá cao công lao
và vai trò của các nhà giáo đố ớ ựi v i s phát tri n c a s nghi p giáo dể ủ ự ệ ục đào tạo
và dành nhi u danh hiề ệu cao quý để tôn vinh cho nhà giáo và ngh d y h c, ban ề ạ ọhành nhi u chính sách, ch ề ế độ đãi ngộ nhằm nâng cao đờ ống cho người s i giáo viên; luôn khơi dậy và phát huy truy n thề ống “Tôn sư trọng đạo”, “uống nước nhớ nguồn” một truy n th ng gắề ố n li n v i nề ớ ền văn hóa lâu đời c a dân t c ta ủ ộ
Khi nói t i vai trò c a các nhà giáo, nguyên Tớ ủ ổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã
khảng định: “Đội ngũ giáo viên là lực lượng c t cán bi n các m c tiêu giáo d c ố ế ụ ụ
Trang 30c n ph i coi tr ng s nghi p giáo dầ ả ọ ự ệ ục đào tạo và bồi dưỡng th y giáo, t o mầ ạ ọi điều ki n thu n lệ ậ ợi để thầy giáo đảm đương được s m nh l ch s vinh quang ứ ạ ị ử đó”{39, tr2}
Trong quá trình d y h c, vai trò cạ ọ ủa người giáo viên trong các Trường cao
đẳng ngh ề luôn được đề ao, nó được xem như là mộ c t ch t xúc tác cho s phát ấ ựtriển năng lực tư duy sáng tạo của người học
m lý lu n d y h i giáo viên có 4 vai trò quan tr ng
đó là:
Vai trò th ứ nhất: “Người thi t k ế ế”
i th i thi t k , xây d ng nNgườ ầy giáo là ngườ ế ế ự ội dung gi ng d y, t o ra các ả ạ ạtình hu ng có vố ấn đề để ọ h c sinh t ự giác đảm nh n nhi m v h c tậ ệ ụ ọ ập
ng, trong biên so n bài gi ng Cũng như những “Kiến trúc sư” xây dự ạ ảngười giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến s ự phụ ợ h p gi a các m c tiêu c a nhà ữ ụ ủtrường, m c tiêu c a t ng bài h c và các quá trình phát triụ ủ ừ ọ ển đang diễn ra trong
từng đối tượng ngườ ọi h c Nếu người th y thi t k ầ ế ế được m t bài lên l p, soộ ớ ạn được m t n i dung bài giộ ộ ảng trong đó có sử ụng kheo léo các phương pháp vớ d i
những câu h i và bài tỏ ập ng ứ d ng nh m phát triụ ằ ển trí tưởng tượng, trí tò mò, s ựsay mê tìm yòi cách m i cớ ủa người h c thì gi họ ờ ọc đó có rất nhi u kh ề ả năng thành công; điều này hoàn toàn giống như nhà kiến trúc sư kế ợp ý tưởt h ng ki n ếtrúc v i nh ng nguyên t c thi t k và tính toán chi ti t, k t cớ ữ ắ ế ế ế ế ấu công trình để có được m t b n v thi t k ộ ả ẽ ế ế đầy đủ thì ch c ch n s ắ ắ ẽ thành công lên công trình đẹp
và b n v ng ề ữ
Vai trò th haiứ : “Ngườ ổi t ch c” ứ
Trong m i gi hỗ ờ ọc, người giáo viên chính là ngườ ổ chức, điềi t u khiển
m i hoộ ạt động c a h c sinhủ ọ , hướng dẫn cho ngườ ọi h c làm vi c, hoệ ạt động, tìm tòi phát hi n chân lý khoa h c L p h c ph i tr thành m t t p th , m t cệ ọ ớ ọ ả ở ộ ậ ể ộ ộng
đồng, m t t ch c thu nhộ ổ ứ ỏ; trong đó có sự ợ h p tác h c t p c a t t c các thành ọ ậ ủ ấ ảviên, sao cho mỗi thành viên được th ể hiện, phát huy được trí tuệ, năng lực và trách nhi m, nhi t tình, sáng t o trong h c t p, k t h p hài hòa vi c h c b n vệ ệ ạ ọ ậ ế ợ ệ ọ ạ ới
Trang 31h c th y Trong gi h c giáo viên s d ng nhiọ ầ ờ ọ ử ụ ều phương pháp khác nhau để ổ t chức, khám phá, phát hi n cái m i; t o cho h h ng thú say mê, hiệ ớ ạ ọ ứ ểu ỹk , nh lâu ớnhững trí th c khoa hứ ọc, có được nh ng ki n th c, hình thành nh ng k ữ ế ứ ữ ỹ năng, thái độ phù h p v i t ng m c tiêu, nợ ớ ừ ụ ội dung c a bài ủ
Vai trò th ứ ba: “Ngườ ổ vũ”i c
Trong quá trình d y hạ ọc, người thầy cần đánh giá cao sức sáng t o cạ ủa
mỗi ngườ ọi h c và t o mạ ọi điều ki n c ệ ổ vũ động viên h làm n y sinh nhọ ả ững tư duy, sáng t o m i trong su t quá trình h c t p N u ch thiên v ạ ớ ấ ọ ậ ế ỉ ề đánh giá hành vi phục tùng người thầy thì ngườ ọi h c c m th y s c g ng tìm tòi, phát hi n cái ả ấ ự ố ắ ệ
m i cớ ủa mình là vô ích; Người h c s làm nhọ ẽ ững điều mà người th y mong ầmuôn và để rơi vào tình trạng th ng, trái lụ độ ại người thầy luôn có thái độ ở c i
m , trân tr ng s sáng tở ọ ự ạo đó của h c sinh thì s ọ ẽ tác động khuy n khích các em ế
r t l n Trong m i gi h c, b ng nh ng ánh m t trìu m m, n ấ ớ ỗ ờ ọ ằ ữ ắ ế ụ cười, c ử chỉ khích
lệ, người thầy đã tạo cho các em một tâm lý hưng phấn, tho i mái, yên tâm trong ảsuất quá trình h c tọ ập; chính thái độ ủa ngườ c i th y là ni m c ầ ề ổ vũ, động viên,
tạo điều kiện cho các em có được thái độ ọ ập đúng mự h c t c, luân tích c c, sánự g
t o trong quá trình h c tạ ọ ập
y vai trò c i th y s Như vậ ổ vũ của ngườ ầ ẽ là động cơ, kích thích và phát huy được kh ả năng sáng tạo, tích c c cự ủa ngườ ọi h c trong th i gian diên ra quá ờtrình d y hạ ọc
Vai trò th ứ tư: “Người đánh giá”
i th y m c t m quan tr ng, xác nh n ki n th
h c sinh thu nhọ ận được và t ng h p, phân lo i, s p x p ki n thổ ợ ạ ắ ế ế ức đó thành một chu i trí th c c a h c sinh Th y giáo phỗ ứ ủ ọ ầ ải có đủ trình độ, năng lực để nhận ra cái đọc đáo, đnhs giá đúng trí thực sáng t o, k năng c a h c sinh; thông qua ạ ỹ ủ ọviệc đánh giá khách quan kết qu h c t p s khích lả ọ ậ ẽ ệ, động viên ngườ ọi h c, tìm cho h ọ nhữnh mặt ưu điểm để phát huy và ch ra nh ng t n t i, h n ch c n khỉ ữ ồ ạ ạ ế ầ ắc phục; nếu đánh giá thiếu khách quan, không công b ng s kìm hãn, t o s ằ ẽ ạ ự ức
Trang 32chế trong ngườ ọc, khi đó sẽ ại h t o ra những tác động tiêu c c cho quá trình h c ự ọ
tập
Trong quá trình d y hạ ọc, người giáo viên cần xác định rõ v trí, vai trò cị ủa mình, luôn luôn đề cao nhân cách ngườ ọi h c, xem vi c hoàn thi n nhân cách cho ệ ệngườ ọi h c là m c tiêu quan tr ng trong quá trình d y h c; ngụ ọ ạ ọ ừơi giáo viên cần xem xét nhìn nh n các tình hu ng c ậ ố ụ thể; tùy t ng n i dung bài giừ ộ ảng, môđun bài giảng, đối tượng người h c mà coi tr ng vi c th ọ ọ ệ ể hiện ho c b qua vai trò ặ ỏnào, bi t cách ph i h p th ế ố ợ ể hiện các vai tro trên m t cách h p lý, nh m nâng cao ộ ợ ằchất lượng, hi u qu c a quá trình d y hệ ả ủ ạ ọc trong nhà trường
1.4.2 Nhi m v cệ ụ ủa giáo viên các trường cao đẳng ngh ề
Nhi m vệ ụ ủa Nhà giáo được quy đị c nh tại điều 72 c a lu t giáo dục, đó là: ủ ậ
- Giáo d c, gi ng d y theo much tiêu, nguyên lý giáo d c, th c hiụ ả ạ ụ ự ện đầy
đủ và có trách nhiệm chương trình giáo dục;
- Gương mẫu th c hiự ện nghĩa vụ công dân, các quy định c a pháp lu t và ủ ậđiề ệ nhà trườu l ng;
- Giữ gìn ph m ch t, uy tín, danh d c a nhà giáo; tôn tr ng nhân cách ẩ ấ ự ủ ọ
của ngườ ọi h c, b o v các quy n, lả ệ ề ợi ích chính đáng của ngườ ọi h c;
- Không ng ng h c t p, rèn luyừ ọ ậ ện để nâng cao ph m ch t ẩ ấ đạo đức, trình
độ, chính tr , nghi p vị ệ ụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học
- Các nhi m v ệ ụ khác theo quy định c a pháp lu t {14; tr 57} ủ ậ
Trong khi n n giáo dề ục nước ta đang có những bước tiến, bước chuyển biến th c s , tham gia vào quá trình h i nh p sâu r ng vào n n giáo d c trong ự ự ộ ậ ộ ề ụkhu v c và toàn th ự ế giới, vai trò cu ả người giáo viên đã có sự thay đổi căn bản
so với giai đoạn trước Khi xã hội càng quan tâm và đề cao vai trò c a nhủ ững người làm công tác giáo dục thì đòi hỏi người giáo viên c n không ng ng ph n ầ ừ ấ
đấu, h c tọ ập, tu dưỡng, và rèn luyện để có nhân cách chu n m c, mô ph m, luôn ẩ ự ạ
là nh ng hình ữ ảnh đẹp, tấm gương sáng cho thế ệ h noi theo
Trang 33Như vậy: Bên c ch vi c không ng ng h c t p, bạ ệ ừ ọ ậ ồi dưỡng nâng cao trình
độ ki n th c chuyên môn, s d ng thu n thế ứ ử ụ ầ ục các phương pháp dạy h c mọ ới, người giáo viên ph i không ngả ừng tu dưỡng, ren luyện để hoàn thi n nhân cách ệ
c a bủ ản thân, đổi mới cách nghĩ, cách dạy và thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh hoạt động c a mình nh m phát huy t t vai trò, nhi m v c a mủ ằ ố ệ ụ ủ ột nhà giáo, nâng cao chất lượng và hi u qu dệ ả ạy học, đáp ứng nhu c u nhi m v mầ ệ ụ ới
1.5 Phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chu n hóa ẩ
1.5.1 Tiêu chu n c a giáo viên d y ngh ẩ ủ ạ ề
- Giáo viên d y lý thuyạ ết trình độ sơ cấp ngh có b ng t t nghi p trung ề ằ ố ệ
c p ngh ấ ề trở lên; giáo viên d y th c hành phạ ự ải là người có b ng t t nghi p trung ằ ố ệ
c p ngh ấ ề trở lên ho c là nghặ ệ nhân, người có tayu ngh cao; ề
- Giáo viên d y lý thuyạ ết trình độ trung c p ngh ấ ề phải có b ng t t nghiằ ố ệp
đạ ọc sư phại h m k thu t hoỹ ậ ặc đạ ọi h c chuyên ngành; giáo viên d y th c hành ạ ựphải là người có b ng t t nghiằ ố ệp cao đẳng ngh ho c là ngh nhân, có tay ngh ề ặ ệ ềcao;
- Giáo viên d y lý thuyạ ết trình độ cao đẳng ngh ề phải có b ng t t nghiằ ố ệp
đại học sư phạm k thu t hoỹ ậ ặc đại h c chuyên ngành gtr lên; giáo viên dọ ở ạy thực hành phải là người có b ng t t nghiằ ố ệp cao đẳng ngh ho c là ngh nhân, có ề ặ ệtay ngh cao; ề
- Trường h p giáo viên d y lý thuyợ ạ ết trình độ sơ cấp ngh không có bề ằng
t t nghiố ệp cao đẳng sư phạm k ỹ thuật hoặc đạ ọc sư phại h m k thu t thì ph i có ỹ ậ ảchúng ch ỉ sư phạm dạy ngh {5, tr 15} ề
1.5.2 Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên d y ngh ạ ề
Để nâng cao chất lượng cho đội ng giáo viên d y ngh trong mũ ạ ề ột cơ sở
d y nghạ ề, cần th c hi n mự ệ ộ ố ấp độ ọt s c h c tập: đào tạo, đào tạ ạo l i, bồi dưỡng:
o là m t quá trình d y và h c có t c, theo nh ng m c tiêu, n
dung, chương trình và điều kiẹn nhát định của đơn vị ổ t chức đào ạo Đây là tquá trình trang b ị kiến th c, trình d , k ứ ộ ỹ năng, kỹ ảo, thái độ x , ph m chẩ ất đạo
Trang 34cũng có khả năng trở thành người lao động th c th , có k thu t, có k lu t, tác ự ụ ỹ ậ ỷ ậphng công nghi p Sau khi hoàn thành khóa hệ ọc, người học được c p b ng, ấ ằchứng ch ỉ tuiương ứng
có m t ngh , m t chuyên môn
nhất định, người giáo viên d y ngh có th ảạ ề ể ph i tham gia một quá trình đào tạo
mới để đạ t m t trình ộ độ cao hơn, mớ ềi v ch t, v m t ngh ho c m t môn mới ấ ề ộ ề ặ ộ
các khoa bồi dưỡng này, người giáo viên d y ngh s ạ ề ẽ được b i b ồ ổ kiến th c, k ứ ỹnăng kinh nghiệm để làm việc được tốt hơn
M t s hình th c ch yộ ố ứ ủ ếu để đào tạo bồi dưỡng ĐNGV dạy nghề, đó là:
- Bồi dưỡng tập trung ng n h n ch yắ ạ ủ ếu trong d p hè; ị
- Bồi dưỡng theo chuyên đề ại các trườ t ng bồi dưỡng, trường sư phạm;
- Bồi dưỡng theo các d ự án trong nước và qu c t ; ố ế
- Đào tạo bồi dưỡng khi tham gia các lớp đào tạo chuy n giao công ngh , khi ề ệdoanh nghiệp đầu tư mua sắm trang thi t b ế ị phục v s n xu t kinh doanh ụ ả ấ
- Đào tạo nâng cao trình độ trên chu n ẩ
c t o, b ng giáo viên ph m b o các nguyên t
- Việc đào tạo, bồi dưỡng phải trên cơ sở ự t nguy n củệ a m i giáo viên; ỗ
- C ả giáo viên đào tạo và giáo viên được đào tạo bồi dưỡng đều ph i n lả ỗ ực trong vi c nh n th c, l p k ệ ậ ứ ậ ế hoạch và quá trình ti n hành ế đào tạo, bồi dưỡng;
- Quá trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên bao g m c giám sát, kiồ ả ểm tra, đánh giá Việc đánh giá phải được tiến hành trước, trong và sau đào tạo, bồi dưỡng 1.5.3 Tuy n và s dể ử ụng giáo viên cao đẳng ngh ề
* Tuy n d ng, tuy n chể ụ ể ọn độ gũ giáo viên dại n y ngh ề
Trang 35+ Tuy n d ng giáo viên d y ngh : là cách dùng các biể ụ ạ ề ện pháp để thu hút những giáo viên có kh ả năng từ nhi u nguề ồn khác nhau đến đăng ký nộp đơn tìm vi c tệ ại cơ sở ạ d yn ngh ề để có nguôn cho bước tuy n chể ọn đạt được k t qu ế ảcao
tuy n d c ti n hành ngay sau khi phân tích công Việc ể ụng giáo viên đượ ế
việc, cơ cấu được nhân s c a t ng b phự ủ ừ ộ ận và cơ sở đào tạo Các bước tuyển dụngn thư sau:
-Thực hi n gi i quy t vệ ả ế ấn đề thiếu giáo viên: Tăng thêm giờ làm vi c cho ệnhững giáo viên hi n có; h p ệ ợ đồng công vi c t m th i v i giáo viên thệ ạ ờ ớ ỉnh giảng
- Tiến hành thông báo đăng tin tuyển d ng trong n i bụ ộ ộ, thông báo đến các cơ sở đào tạo, đến các trung tâm tư vấn gi i thi u vi c làm, hoớ ệ ệ ặc đến các cơ
s ở đào tạo khác có nguồn giáo viên dư thừa Ngày nay người ta thường đăng tin trên các phương tiện thông tin như báo chí, ti vi, trên Internet
+ Tuy n ch n giáo viên d y ngh : là quá trình s d ng hể ọ ạ ề ử ụ ững phương pháp nhằm l a ch n, quyự ọ ết định xem trong s ố những giáo viên được tuy n d ngai? Là ể ụngười có đủ tiêu chu n làm viẩ ệc trong cơ sở ạ d y ngh hay không? ề
Quá trình này đượ ến hành theo các bướ ếp đón , nhận đơn; phỏ
vấn sơ khopửi; ki m tra ki n th c, k ể ế ứ ỹ năng chuyên môn, nghiệp v ; tr c nghi m; ụ ắ ệkhám s c khứ ỏe; xác định danh sách các ứng viên đáp ứng yêu c u và cu i cùng ầ ố
là quyết định tuy n d ng ch n chính th c Sau mể ụ ọ ứ ỗi bước trên, ng viên nào ứkhông đáp ứng yêu cầu thì khướ ừ ngay, như thế ẽ ốc t s t t cho c ả cơ sở ạ d y ngh ề
và ng viên ứ
C n chu n b và th c hi n tuy n chầ ẩ ị ự ệ ể ọn theo các bước sau:
- Công tác chu n b tuy n chẩ ị ể ọn: Trước h t cế ần xác định được nh ng tiêu ữchuẩn, các phương pháp, kỹ thu t tuy n chậ ể ọn; người làm công tác tuy n chể ọn
cần đượ ậc t p hu n v lý thuy t nh t là các ki n th c, k ấ ề ế ấ ế ứ ỹ năng, thái độ để tuyển chọn; c n rầ ất quan tâm đến vi c làm tr c nghi m; tuân th nh ng yêu cệ ắ ệ ủ ữ ầu đảm
Trang 36b o vi c tuy n chả ệ ể ọn được khách quan, công băng với mọi người tham gia tuyên chọn
- Các phương pháp tuyển ch n: ọ
+ Ph ng vỏ ấn sơ khởi: Chú ý quan sát ng viên, tìm hi u xem hoàn c nh, ứ ể ảkhả năng, nguyện vọng và thái độ ủ c a h có phù h p vọ ợ ới đơn vị không,
+ Tr c nghiắ ệm: thông thường ph i k t h p vả ế ợ ới các chuyên gia để th c ự
hiện tr c nghi m v ếắ ệ ề ki n thức chung (văn hóa, kiến thức liên quan đến ngành ngh ); tr c nghi m v ề ắ ệ ề quá trình tâm lý như tri giác (khả năng quan sát), trí nhớ(hình tượng,lôgic), s chú ý (t p chung, di chuy n ); tr c nghi m v nghi p v ự ậ ể ắ ệ ề ệ ụ
sư phạm
Sau khi th c hi n tuy n d ng, tuy n ch n giáo viên d y ngh , ta c n quan ự ệ ể ụ ể ọ ạ ề ầtâm t i vi c tớ ệ ạo điều kiện để những giáo viên mới đó sơm thích ứng v i môi ớtrường làm vi c; giúp h ệ ọ có được nh ng chuy n bi n, nhữ ể ế ững thay đổi nhất định
để phù h p v i hoàn cợ ớ ảnh, môi trường sống, điều ki n làm vi c cệ ệ ủa cơ sở ạ d y nghề Điều này cũng giúp họ vượt qua những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu, nhanh chóng hòa nh p vậ ới môi trường mới; có được những thông tin v công vi c, v ề ệ ề
t ổ chức để định hướng cho các hoạt động và công việc được thu n l i tránh ậ ợđược nh ng sai sót không c n thiữ ầ ết
Để th c hiự ện được nh ng yêu c u trên c n th c hi n b ữ ầ ầ ự ệ ổ sung các bước công vi c sau: ệ
- Giới thi u chung v ệ ề cơ sở ạ d y ngh c a mình:ề ủ Giúp h ọ hiểu rõ hơn về cơ
s gở ắn nơi họ ẽ ắ s g n bó và công tác sau này; nh ng thông tin c n gi i thi u bao ữ ầ ớ ệ
g m c thu n lồ ả ậ ợi và khó khăn, những định hướng phát tri n cể ủa cơ sơ dạy nghề,
những thông tin liên quan đến b ậộ ph n h s đư c Nhà tr ng b trí vào gi ng ọ ẽ ợ ườ ố ả
d y ạ
- Làm quên v chuyên môn:ề giới thi u, làm quên v ệ ề cơ cấ ổ chứu t c, quá trình và phương hướng hoạt động c a t , nhóm, làm quen v i công vi c c a t ủ ổ ớ ẹ ủ ổchuyênm môn, v i h ớ ệ thống công việc chuyên môn Bước công vi c này cệ ần phân công m t giáo viên có kinh nghiộ ệm giúp đỡ
Trang 37- T p s :ậ ự C n phân công cho giáo viên d y ngh mầ ạ ề ới đi dự giờ (ki n t p) ế ậ
đọc sách, theo dõi, ghi chép, báo cáo, so n gaío án th Nh ng viạ ử ữ ệc này cũng
c n có m t s giáo viên có kinh nghi m kèm cầ ộ ố ệ ặp, theo dõi, giúp đỡ
- Giai đoạn làm việc độ ập: Giáo viên m i làm vic l ớ ệc độ ậc l p th c s , dự ự ần
d n s thích ng v i công vi c c ầ ẽ ứ ớ ệ ụ thể, có th t ể ự chủ trong công vi c ti n t i có ệ ế ớnhững sáng t o trong vi c th c hi n nhi m v ạ ệ ự ệ ệ ụ được giao
* B trí s p s p và s dố ắ ế ử ụng đội nghũ giáo viên d y ngh : ạ ề
Đây là công việc cần được các nhà quản lý trong cơ sở ạ d y ngh quan tâm ềthường xuyên, b i nó có ở ảnh hưởng tr c tiự ếp đến chất lượng, hi u qu c a công ệ ả ủtác d y ngh ạ ề trong trường
+ Vi c b trí và s p xệ ố ắ ếp đội ngũ giáo viên dạy ngh : ề
B trí s p x p ố ắ ế đội ngũ giáo viên dạyn ngh ề phải dựa trên cơ cấu ngành ngh , s ề ố lượng h c sinh vào h c, s l p h c sinh ta các t chuyên môn, khoa ọ ọ ố ớ ọ ị ổngh ề
Bên cạnh đó khi tiến hành b trí s p xố ắ ếp đội ngũ giáo viên dạy ngh vào ềquá trình gi ng dả ạy trong toàn trường ph i chả ú ý đến k ế hoạch t ng th cổ ể ủa trường, đặc bi t là k hoệ ế ạch đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên d y ngh , sao cho ạ ề
v a không làm ừ ảnh hưởng đến quá trình đào tạo trong trường, v a không nh ừ ảhưởng đến vi c bệ ồi dưỡng nâng cao cho đội ngũ giáo viên Trong mộ ổt t chuyên môn, m t b ộ ộ phận c n b trí s p x p nh ng giáo viên d y ngh m i tuy n d ng ầ ố ắ ế ữ ạ ề ớ ể ụxen l n v i nh ng giáo viên có kinh nghi m kem cẫ ớ ữ ệ ặp, giúp đỡ
Khi x y ra mẩ ất cân đố ề ố lượng và cơ cấi v s u giáo viên d y ngh ạ ề trong cơ
s ở đào tạo, cần huy động một đội ngũ giáo viên đa dạng vào quá trình gi ng dả ạy
b ng cách b trí s p xằ ố ắ ếp đội ngũ giáo viên cơ hữu (k c giáo viên kiêm nhi m) ể ả ệ
k t h p vế ợ ới huy động giáo viên th nh gi ng t ỉ ả ừ các cơ sở đào tạo hoặc các đơn vị
s n xu t khác ả ấ
+ Vi c s dệ ử ụng đội ngũ giáo viên dạy ngh : ề
- Đố ới v i nh ng giáo viên d y ngh m i tuy n d ng: ữ ạ ề ớ ể ụ
Trang 38Sau khi hoàn thành giai đoạn t p s ậ ự và giai đoạn làm việc độ ậc l p ban
đầu, c n b trí h tham gia gi ng dầ ố ọ ả ạy dướ ự theo dõi, giúp đỡ ủi s c a m t s giáo ộ ốviên d y ngh có kinh nghi m trong kho ng th i gian t ạ ề ệ ả ờ ừ 6 đến 1 năm
Định k c n c n yêu c u nh ng giáo viên này báo cáo k t qu th c hi n ỳ ầ ầ ầ ữ ế ả ự ệkèm theo những khó khăn, vướng m c, nhắ ững đề xuất ki n ngh c a h i vế ị ủ ọ đố ới lãnh đạo trường, khó khăn, vướng m c, nhắ ững đề xu t ki n ngh c a h i v i ấ ế ị ủ ọ đố ớlãnh đạo trường, v i ng nghiớ đồ ệp để có cơ sở xem xét kh ả năng và chiều hướng phát tri n cể ủa giáo viên trong tươnmg lai
- Đố ới v i những giáo viên đã làm việc lâu năm:
Đầy là lực lượng lao động chính trong các cơ sở ạ d y ngh ; trong t ng th i ề ừ ờ
k , tỳ ừng giai đoạn phát tri n c a tr ng, c n ph i phân lo i ra thành m t s ể ủ ườ ầ ả ạ ộ ốnhóm: b trí công vi c cho t ng nhóm phù h p v i nhi m v c a t ng kghoa; ố ệ ừ ợ ớ ệ ụ ủ ừ
+ Nhóm th ứ nhất: có th b trí chuyên th c hi n gi ng d y các ngành ể ố ự ệ ả ạngh ề mũi nhọn, nh ng ngành ngh c thù, s giáo viên d y ngh này s b i ữ ề đặ ố ạ ề ẽ ồdưỡng để ọ ở h tr thành lực lượng đầu đàn, nòng cốt trong trường;
+ Nhóm th hai:ứ s tham gia gi ng dẽ ả ạy ở nhi u ngành ngh , có th giai ề ề ểđoạn này gi ng d y ở ộả ạ b ph n này, th i gian sau s b trí b ph n khác, l c ậ ờ ẽ ố ở ộ ậ ựlượng này s là lẽ ực lượng ch yủ ếu, đảm đương ph n l n gi gi ng c a các l p ầ ớ ờ ả ủ ớtrong trường;
+ Nhóm th ba:ứ Nhóm này có năng lực còn h n ch , ch có th b trí ạ ế ỉ ể ố
giảng dạy ở ộ ố m t s ngành ngh , ở ộ ốề m t s môn không quá khó Ph n l n nh ng ầ ớ ữgiáo viên d y n ghạ ề thuộc nhóm này s ẻ phả ử đi họ ậi c c t p nâng cao trình độhoặc tham gia các l p do giáo viên có kinh nghi m kèm cớ ệ ặp ngay trong trường
1.5.4 Môi trường làm vi c c a giáo viên ệ ủ
i v i giáo viên m i nh n công tác t ng (Nh ng giáo sinh m i t
nghiệp ra trường hoặc được chuyển t ừ nơi khác về)
thích ng s ng di n ra su t c i c a m i con Việc ứng môi trườ ố ễ ấ ả cuộc đờ ủ ỗngười Thích ng vứ ới môi trường làm vi c không ch i v i giáo viên mệ ỉ đố ớ ới được tuy n d ng vào ngh ể ụ ề và còn đố ới giáo viên đã nhiều năm trong nghề nhưng i v
Trang 39m i chuyớ ển đến đơn vị ớ m i Có th xác nh: Thích ể đị ứngư với môi trường làm việc là m t quá trình có chuy n bi n, nhộ ể ế ững thay đổi nhất định để phù h p v i ợ ớhoàn cảnh, môi trường s ng, vố ới điều ki n làm vi c c a t ệ ệ ủ ổ chức.
B i vở ậy đố ới v i giáo viên mới được tuy n d ng c n giúp h nhanh chóng ể ụ ầ ọtiếp c n và thích ng v i mậ ứ ớ ối trường làm vi c trên các mệ ặt
Giúp giáo viên mới vượt qua qua khó khăn ban đầu, khi giáo viên m i v ớ ềtrường cần được s ự quan tâm giúp đỡ để vượt qua khó khăn, mặc c m b ng ả ỡ ỡban đầu, nhanh chóng hòa nh p vậ ới môi trường m i s t o ra nh ng ớ ẽ ạ ữ ấn tượng
t t, ố ảnh hưởng đến tr ng thái tâm lý tích cạ ực;
Giúp h có nh ng thông tin v công vi c v t ọ ữ ề ệ ề ổ chức để định hướng cho các hoạt động và công việc được thu n l ậ ợi;
t ki m th i gian và tránh nh ng sai sót không c n thi
Làm t t c giúp cho giáo viên nhanh chóng và ch ng hòa nhấ ả ủ độ ập được
v i t ớ ổ chức
Các giai đoạn của chương trình thích ứng với môi trường làm vi c: ệ
Mỗi nhà trường d y nghạ ề, theo văn hóa tổ chức c a mình, có nhủ ững phương thức giúp giáo viên m i thích ng khác nhau, tuy nhiên có th khái quát ớ ứ ểchung như sau:
i thi
Giớ ệu chung v ề cơ cấ ổ chức trong nhà trưiờng: u t
+ T ổ chức Đảng (Đảng/Chi b ) ộ
+ T ổ chức công đoàn
+ T ổ chức Đoàn thanh niên
+ Các t ổ chức đoàn thể khác trong trường
- Làm quen v chuyên môn ề
Gi i thi u làm quen v i công vi c c a t chuyên môn ch y u là công ớ ệ ớ ệ ủ ổ ủ ếviệc chuyên môn, cơ cấ ổu t ch c c a b ứ ủ ộ môn, quá trình và phương hướng ho t ạ
động c a nhóm, t chuyên môn, n n p sinh ho t nhóm/t b môn C n phân ủ ổ ề ế ạ ổ ộ ầcông một giáo viên cũ có kinh nghiệm theo dõi giúp đỡ
Trang 40- T p sậ ự: đố ới v i giáo viên v a m i nh n công tác từ ớ ậ ại trường cần đi dự giờ
của các đồng nghiệp, đọc sách, tìm hi u k c a t , theo dõi ghi chép và báo cáo, ể ỹ ủ ổsoạn giáo án gi ng th Nh ng công vi c này cả ử ữ ệ ần có giáo viên cũ giàu kinh nghiệm theo dõi, đánh giá giúp đỡ
- Giai đoạn làm việc độ ậc l p: Giáo viên m i làm viớ ệc độ ậc l p th c sự ự, đến khi đó mới có th g i là hòa nh p, thích ng công vi c, thì m i có th ch ng ể ọ ậ ứ ệ ớ ể ủ độtích c c, ti n t i có nh ng sáng tự ế ớ ữ ạo đóng góp cho tổ ộ môn và nhà trườ b ng
Đối v i các giáo viêớ n đang công tác tại trường: Nhà trường và t ổ chức công đoàn lăng nghe và cải thiện điều ki n, tệ ừng bước nâng cao đờ ối s ng tinh thần c a cán b ủ ộ giáo viên trong điều ki n có th cệ ể ủa nhà trường
1.5.5 Các chính sách tạo động l c phát triự ển đội ngũ giáo viên
Cơ sở ạ d y ngh cề ần có cơ chế ậ v n d ng hụ ợp lý các quy định v các ch ề ế độlương, thưởng đối với đội ngũ giáo viên dạy ngh nhề ất là đố ới v i giáo viên có nhi u kinh nghiề ệm Các quy định v ề chế độ đãi ngộ, lương, thưởng, x lý vi ửphạm phải trên cơ sở các quy định của Nhà nước, c a ngành, củ ủa cơ quan quản
lý cấp trên và đượ ậc t p th cán bể ộ, giáo viên nhà trường th o lu n thông qua ả ậ
C n duy trì th c hi n quy ch dân ch ầ ự ệ ế ủ trong đơn vị ạo môi trườ; t ng làm vi c k ệ ỷluật, dân ch ủ và đoàn kết
Xây d ng quy ch h ự ế ỗ trợ ề lương, thưởng và điề v u ki n sinh ho t khác, ệ ạnhằm k p th i khuyị ờ ến khích, động viên ngườ ối t t, vi c t t, kiên quy t x lý ệ ố ế ửnhững vi phạm đồng thời xác định trách nhiệm, nghĩa vụ đố ớ i v i cán b , giáo ộviên được đơn vị ử đi họ ậ c c t p, bồi dưỡng nâng cao trình độ
Xây dưng quy chế ạo điề, t u ki n thu n l i cho cán b , giáo viên thuệ ậ ợ ộ ộc những chuyên ngành, v trí công tác khó tuy n dị ể ụng và đố ới v i nh ng nhân tài ữ
để làm việc đạt k t qu cao ế ả
1.6 Nh ng y u tữ ế ố ảnh hưởng t i phát triển đội ngũ giáo viên dạớ y ngh ề
1.6.1 Những đòi hỏ ủi c a n n kinh t ề ế thị trường định hướng XHCN
i k phát tri n kinh t i, Hiện nay nước ta đang trong thờ ỳ ể ế, văn hóa, xã hộthực hi n công nghi p hóa nh m mệ ệ ằ ục tiêu dân giàu, nước m nh, xã h i công ạ ộ