1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động huyển giao công nghệ của trường đại học bách khoa hà nội

135 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Hoạt Động Chuyển Giao Công Nghệ Của Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Tác giả Đinh Trọng Việt
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Văn Bình
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

Trang 16 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội c và s ầu ự phát triển ủa ền kinh tế tri thức đã ở ra cho các ước đang phát c n m ntriển , trong đó

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-

LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-

LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO

BÁCH KHOA HÀ NỘI

Người thực hiện: ĐINH TRỌNG VIỆT

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN BÌNH

Trang 3

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Đinh Trọ ng Vi ệ , tôi xin cam đoan đây là đề t tài nghiên

c ứu của riêng tôi, các số liệu, tài liệu, kết quả trong luận văn này là thực

t ế Tôi xin chịu trách nhiệm mọi vấn đề liên quan về ội dung đề tài này n

Trang 4

L ỜI CẢM ƠN

Lu n vậ ăn của tôi đư c ợ hoàn thành sau m t th i ộ ờ gian dài nghi n c uê ứ , tìm

hiểu th c ti nự ễ , làm ệc vi nghiêm t d i s húc ướ ự ướng ẫ ậ ình d n t n t và khoa học

c a ủ PGS.TS Trần Văn Bình, sự giúp đỡ nhiệ ình ủ t t c a c ác thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Qu n lý Tr ng ả ườ Đại h c B h ọ ác khoa Hà N iộ , sự ỗ trợ ch h ân tình

c a c ủ ác đồng nghiệp công tác ạ ác đơn vị ủ t i c c a Trường ĐHBK Hà N i ộ

Tôi xin đượ ch n thành ả ơn:c â c m

 PGS.TS Trần V n Bình, ng i th y đã t n tă ườ ầ ậ ình hướng d n tôẫ i làm vi c ệ

m t cộ ách khoa họ để hoàn thành luậc n văn v đã truyề đạ cho t i à n t ô

nh ng kiữ ến th c ý b v ứ qu áu ềngh nghiề ệp cũng nh ni ư ềm say m , s t n ê ự ậ

tâm trong c ng việô c

 GS.TS Nguyễn Tr ng Gi ng, Hi u tr ng Tr ng HBK Hà N i, ọ ả ệ ưở ườ Đ ộ

người Lãnh đạo đã âch n tình cho tô ý i kiến có tính định hướ ng để giúp

tôi chọ đề ài nghi n cứn t ê u n ày

 Quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản lý t n tđã ậ ình giảng ạ , giúp đỡ i d y tôtrong suốt th i ờ gian họ ậ đểc t p tô ó i c đư c kiợ ến th c ụứ ph c v ụ cho nghề nghiệp cũng nh ư để àn ànhho th b n ả luận vă n

 Quý thầy cô dđã ành thờ gian qui ý b c và áu đọ phả biệ luận n n v nă , đãcho tôi những nh ận x sâét u sắ đểc có th hoể àn thiệ đền tài nghiên cứu

Trang 5

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I 9

C Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 9

1.1 KHÁI NIỆM C BẢN VỀ CÔNG NGHỆƠ 10

1.1.1 Khái niệm Công nghệ 10

1.1.2 Các bộ phận cấu thành một công nghệ 12

1.1.3 Công nghệ và phát triển kinh tế xã hội 16

1.2 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 17

1.2.1 Định nghĩa 17

1.2.2 Đối tượng công nghệ đ ợc chuyển giao 18ư 1.2.3 Phân loại chuyển giao công nghệ 18

1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến chuyển giao công nghệ 20

1.2.5 Quyền sở hữu trí tuệ trong chuyển giao công nghệ 23

1.2.6 Phương thức chuyển giao công nghệ 24

1.3 MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 30

1.3.1 Doanh nghiệp KH&CN 30

1.3.2 Vườn m doanh nghiệp công nghệươ 32

1.3.3 Công viên khoa học 34

1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KH&CN CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI 34

1.5 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CỦA MỘT TR ỜNG ĐẠI HỌCƯ 37

1.6 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ N ỚCƯ 38

1.6.1 Luật Khoa học & công nghệ 39

1.6.2 Luật Sở hữu trí tuệ 39

1.6.3 Luật Chuyển giao công nghệ 41

1.6.4 Nghị định 115/2005/NĐ-CP 43

1.6.5 Nghị định 80/2007/NĐ-CP 44

Trang 6

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

TÓM TẮT CHƯƠNG I 46

CHƯƠNG II 47

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYỂN - GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TR ỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIƯ 47 2.1 Vài nét về tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nộiư 48

2.1.1 Lịch sử xây dựng và phát triển của Tr ờng Đại học Bách Khoa Hà ư Nội 48

2.1.2 Đội ngũ cán bộ công chức của Tr ờng Đại học Bách Khoa Hà Nộiư 50

2.1.3 Quy mô đào tạo của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 51

2.1.4 Một số thành tích chủ yếu của Tr ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ư trong NCKH - CGCN những năm qua 52

2.2 Thực trạng hoạt động khoa học & công nghệ của Tr ờng Đại học Bách ư Khoa Hà Nội 53

2.2.1 Thực trạng hoạt động KH&CN của Tr ờng Đại học Bách Khoa Hà ư Nội về mặt số l ợngư 54

2.2.2 Hiệu quả kinh tế và khả năng ứng dụng của hoạt động CGCN tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 65

2.2.3 Tương quan hoạt động KH&CN của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với trong nước và quốc tế 71

2.2.4 Đánh giá chung về hoạt động NCKH-CGCN của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 75

2.3 Các nhân tố ảnh h ởng tới hoạt động KH&CN của Tr ờng Đại học ư ư Bách Khoa Hà Nội 78

2.3.1 Nhân tố khách quan - C ơ chế và hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước về CGCN 78

2.3.2 Các nhân tố chủ quan 79

TÓM TẮT CHƯƠNG II 82

CHƯƠNG III 83

CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TR ỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIƯ 83

3.1 MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 84

Trang 7

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO

CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 85

3.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động NCKH 85

3.2.2 Giải pháp nhân rộng các nhiệm vụ Ươm tạo công nghệ 90

3.2.3 Giải pháp phát triển các doanh nghiệp KH&CN 94

3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh Ươm tạo doanh nghiệp KH&CN trong vườn ươm doanh nghiệp 100

3.3 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔNG THỂ TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG NCKH-CGCN: HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP NHÀ TR ỜNGƯ 104

3.3.1 Sự cần thiết xây dựng hệ thống doanh nghiệp trong trường ĐHBKHN 105

3.3.2 Căn cứ pháp lý xây dựng hệ thống doanh nghiệp nhà trường 106

3.3.3 Mô hình Hệ thống doanh nghiệp của tr ờng Đại học Bách Khoa ư Hà Nội 107

TÓM TẮT CHƯƠNG III 118

KẾT LUẬN 119

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

Trang 8

DANH M C CHỤ Ữ VI T T T SỬ Ụ Ế Ắ D NG TRONG LUẬN VĂN

CBGD Cán bộ ả gi ng d y ạ

CGCN Chuyển giao công nghệ

CNH Công nghiệp hoá

ĐHBK Đạ ọi h c Bách khoa

ĐHBKHN Đại học Bách Khoa Hà Nội

FDI Đầu tư trực tiếp nư c ngoài ớ

GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

NC&PT Nghiên cứu và phát triển

NC&TK Nghiên cứu và triển khai

PTN Phòng thí nghiệm

SHCN S hở ữu công nghiệp

Trang 9

DANH MỤC BẢNG B I U – HÌNH V

Bảng 2.1 Quy mô và ngành nghề đào tạo của Trường Đạ ọi h c Bách Khoa

Bảng 2.2 Tổng hợp tình hình hoạt động KHCN của Trường Đạ ọi h c Bách

Bảng 2.3 Thống kê số lượng đề tài nghiệm thu trong các năm 54

Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả thực hiện các hợp đ ng LĐSX CGCN của ộ –

các đơn vị ự tr c thuộc Trường Đ i h c Bách Khoa Hà N i ạ ọ ộ 56

Bảng 2.5 Tổng hợp đ tài dự án các cấp thực hiện năm 2004 2007 của ề –

các đơn vị Trường Đ i học Bách Khoa Hà Nội ạ 57

Bảng 2.6 Kết quả hoạt động SXKD và CGCN của khối doanh nghiệp 58 Bảng 2.7 Số lượng bài báo đăng trên các tạp chí quốc gia và quốc tế 59

Bảng 2.8 Số lượng đề tài (ĐT) nghiên cứu khoa học đó và đang thực hiện

Bảng 2.11 Hoạt động Nghiên cứu khoa học (tinh đến 31/12/2006) 65

Bảng 2.12 Số lượng bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành và số sách

Bảng 2.13 Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học đã được ứng dụng sau khi

Bảng 2.14 Số lượng đề tài NCKH liên kết (tính đến 31/12/2006) 66

Bảng 2.15 S ố lượng hợp đ ng và doanh thu CGCN củồ a Trư ng Đ i học ờ ạ

Bảng 2.16 S ố lượng đ tài KHCN củề a trư ng ĐH GTVTờ 69

Trang 10

Bảng 2.18 Thành tích công bố quốc tế của một số trường đạ ọi h c hàng đầu

Bảng 2.19 Thành tích công bố quốc tế của một số trường đạ ọi h c hàng đầu

Bảng 2.20 Hiệu quả hoạt động của các đơn vị trong trường ĐHBKHN 74

Bảng 2.21 Hiện trạng cơ sở v t ch t ph c v cho ho t đ ng ậ ấ ụ ụ ạ ộ

SXKD&CGCN của Trư ng Đ i học Bách Khoa Hà Nội ờ ạ 77

Bảng 3.1 Hoạt động KH&CN theo UNESCO 93

Bảng 3.2 Các mô hình tổ chức trong hoạ ột đ ng KH&CN 93 Hình 1.1 Minh hoạ quan h ệ ữa bốgi n thành ph n công nghầ ệ 11

Hình 1.3 Mối quan hệ tương hỗ giữa công nghệ và phát triển KT XH- 13Hình 1.4 Phân bi t chuy n giao công nghệ ể ệ ọ d c và ngang 17 Hình 1.5 Bốn hình thức mua bán license 24Hình 1.6 Các hình thức hợp đồng chìa khoá trao tay 27 Hình 1.7 Những giai đo n phát tri n tạ ể ừ ý tưởng thành doanh nghiệp 29Hình 1.8 Tập đoàn Công nghi p Đ i học Thanh Hoa ệ ạ 31 Hình 1.9 Phân b 44 công viên khoa hố ọc của Trung Quốc 33

Hình 2.1 Cơ cấu ho t đ ng CGCN t i Trư ng ạ ộ ạ ờ Đại h c Bách Khoa Hà ọ

Hình 3.1 Quy trình ươm tạo của vư n ươm doanh nghi p CRC ờ ệ 99Hình 3.2 Cơ cấ ổu t chức c a công ty BK Holdings ủ 106Hình 3.3 S mứ ệnh, mục tiêu và chiến lư c của Trung tâmợ 109Hình 3.4 Mối liên hệ giữa các đ i tác của Trung tâmố 111Hình 3.5 V ịtrí lô đất khu Công viên khoa học tại Bắc Ninh 113 Hình 3.6 Hoạ đột ng khoa học trong công viên khoa học 114

Trang 11

TÓM T ẮT LUẬN VĂN

 Tên đề tài: Đẩy mạnh hoạ động chuyể giao c ng nghệ ủ Trườngt n ô c a

Đạ ọi h c Bách khoa Hà Nội

 Ngành: Quả trị kinh doanhn

 Học viên: Đinh Trọng Việt

 Ngườ i hư ng d n khoa h c: ớ ẫ ọ PGS.TS Trần Văn Bình

Luận v n được thựă c hi n v i m c đích xu t c ệ ớ ụ đề ấ ác gi i ả pháp đẩy m nh ạ

hoạ đột ng chuyển giao c ng nghô ệ ạ t i Trường Đạ ọi h c Bách khoa Hà N iộ Kết

c u c a ấ ủ luận văn gồ ba chương:m

Chương I Cơ sở lý lu n v công ngh và chuy n giao công nghệ Để ậ ề ệ ể

t o c s ạ ơ ở đánh gi hoạ động nghi n cứ khoa họ á t ê u c - chuyể giao c ng nghện ô và

đề xu t c ấ ác gi i ả pháp thúc đẩy ho t ng chuy n giao c ng nghạ độ ể ô ệ ủ c a Tr ng ườ

Đạ ọi h c Bách khoa Hà Nội, chương I c p n m t s v n êđề ậ đế ộ ố ấ đềli n quan n đế

công nghệ, chuyể giao c ng nghệ, chính ách ủ Đảngn ô s c a và Nhà n c v ướ ề pháttriển KH&CN…

Chương II Thự c tr ng ho t đ ng nghiên c u khoa h ạ ạ ộ ứ ọc - chuyển giao công nghệ ủ c a Trư ng Đ i họ ờ ạ c Bách khoa Hà Nội Chương hai đi vào ph n â

tích, đánh gi hiệ trạng hoạ động khoa họ & c ng nghệ ủ Trường; tổng á n t c ô c a

k t ế đượ những thànhc công, những ặ òn ạ chế; đưa ra các nguy n nh n m t c h n ê â

khách quan và chủ quan lđể àm ơ ở đề c s xuất c ác gi phải áp y mđẩ ạ ạt nh ho

động chuy n ể giao c ng ngh c a Tr ng ô ệ ủ ườ

Chương III Các gi i pháp đ ả ẩy mạnh hoạ t đ ộng chuyển giao công nghệ ủ c a Trư ng Đại học Bách khoa Hà N i ờ ộ Chương III đưa ra 4 giải pháp

v i c ớ ác biệ pháp ụ thể nhằ thúc đẩ hoạ động chuyể giao c ng nghệ ủn c m y t n ô c a

Trường Đạ ọi h c Bách khoa Hà N iộ đó là: ,

- Nhóm giả pháp thúc đẩ hoạ động nghi n cứ khoa họi y t ê u c

Trang 12

- Giải pháp phát triển các doanh nghiệp KH&CN

- Giải pháp đ y mạnh Ươm tạẩ o doanh nghi p KH&CN trong vư n ệ ờươm doanh nghiệp

T c ừ ác giả pháp trêi n, để ổng ợ đượ t h p c m i ọ nguồn l c ự nhằm t o ạ ra chuyển ếbi n mạnh m ẽ trong hoạ đột ng CGCN, mô hình ổ t ng thể triể khai cácn

hoạ đột ng NCKH CGCN đượ đề- c xuất là: “H th ng doanh nghiệp ệ ố nhà

trường” theo mô hình Công ty Cổ phầ Đầ ưn u t và phát triển công ngh Bệ áchkhoa (BK Holdings) vừa m i hớ ình thành và đượ định ướng phát triểc h n mạnhtrong những năm tới

Trang 13

SUMMARY OF THESIS

 Name of thesis: Speeding up the technology transfer of Hanoi University of Technology

 Major: Business Administration

 Learner: Dinh Trong Viet

 Scientific instructor: Asst.Prof, PhD Tran Van Binh

The thesis is made aiming at proposing solutions for speeding up the technology transfer of Hanoi University of Technology The thesis consists of three chapters:

Chapter I.Basis of argument on technology and technology transfer

So as to make basis for assessment of scientific research – technology transfer and proposing some solutions for promotion of technology transfer of Hanoi University of Technology, chapter I mentions some issues related to technology, technology transfer, policies of the Communist Party and State

on science and technology development

Chapter II Reality of science research technology transfer of Hanoi – University of Technology In chapter II, there are analysis, assessment on the reality of the science and technology activities of the University; summarization of success and restrictions; providing subjective and objective reasons for the basis of proposing the promotion of technology transfer of the university

Chapter III Solutions for promotion of technology transfer of Hanoi University of Technology Chapter III provides 4 solutions with detailed measures so as to promote the technology transfer of Hanoi University of Technology namely:

- Solution for promotion of scientific research

Trang 14

- Solution for promotion of rearing science and technology enterprises

From the solutions mentioned above, we can summarize the human forces so as to create the dramatic change in technology transfer, general model for deployment of scientific research – technology transfer that is proposed to be: “University enterprise system” under the model of Bach Khoa Technology Investment and Development Holdings (BK Holdings) that is just established and oriented to develop dramatically in the future

Trang 15

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lịch sử kinh tế của các quốc gia trong bất cứ giai đoạn nào của xã hội

loài người đều cho th côấy ng nghệ là một yếu t ố quan trọng trong qu trìnhá

phát triển Trong vài thập êni n gần đây, vai trò c côủa ng n ệ ày ànggh ng c rõ

rệt, trở thành ếu ố y t có tính quyết định cho sự phát triển

Thế giới ang chứng đ kiến m ột cuộc cách mạng công nghệ ới những v

t ác động sâu rộng ơn nhiều so với cuộc ách h c mạng công nghiệp trước đây

Cuộc cách mạng n đem lại ày những thay đổi ớn lao về phương thức sản xuất, l

th trị ường lao động, góp phần àm ăng năng suất, thúc đẩy ăng trưởng kinh l t t

t và c ế ải thiện chất ượng cuộc ống C ng nghệ, như trước đây, vẫn l s ô m là ãi

động lực tạo ra c cải để ủa trong xã hội Nhưng có m s ột ự khác biệt ớn giữa l

ngày hôm qua với ày hôm nay là : tốc độ ng thay đổi công nghệ đang gia tăng

r ất nhanh Trong khi tiến ộ b công nghệ phát triển đều đặn ừ àng nghìn ăm t h n

trước, thì đến sau cuộc ách ạng c m công nghiệp, đã ăng tốc ất nhanh v t r à v ới

cuộc cách mạng công nghệ diễn ra t hai thừ ập k gỷ ần đây, tiến ộ b công nghệ

s ẽ phát triển nhanh hơn gấp ội, đạt ới tốc độ b t chóng mặt

Lịch ử phát triển c xã h s ủa ội loài người đã chứng minh mối quan hệ

biện chứng ữa công nghệ và át triển Những ốc gi ph qu gia nào ết bi khai thác

công nghệ ột ách ữu hiệu th đã, đang v m c h ì à v s ẫn ẽ giành được nhiều ủa ải c c

và quyền ực Các ước l n công nghiệp phương T y nhưâ Mỹ, Anh, Pháp đã ích t

luỹ được của cải và quyền lực ôth ng qua việc ử ụng s d công nghệ Đức và

Nhật ôkh i phục được quyền ực ủa ình nhờ ái l c m t xây dựng c t s côác ài ản ng

nghệ Công nghệ đã t ạo ra khoảng ách ề phát triển ngày àng ớn giữa c c v c l ác

nước phát triển và các nước đang phát triển Tuy nhi n, xê ã h ôội th ng tin toàn

Trang 16

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

c và s ầu ự phát triển ủa ền kinh tế tri thức đã ở ra cho các ước đang phát c n m n

triển , trong đó có Việt Nam, cơ ội ếp c và h ti ận tiếp nhận những thành quả

c ủa tiến ộ khoa học b – công nghệ để công nghi á ệp ho nhanh chóng ền kinh n

t c mế ủa ình, rút ngắn khoảng ách ới ác ước phát triển c v c n

Đảng và Nhà nước ta lu n đặc biệt quan t m đến phát triển ô â khoa học và

Công nghệ (KH&CN), coi KH&CN cùng ới giáo ục v d và đào ạo (GD&ĐT) t

là quốc ách àng đầu, l s h à n tền ảng và động ực đẩy mạnh c ng nghiệp ho l ô á

(CNH), hiện đại ho (Há ĐH) đất nước Đại hội Đảng ần thứ VI l (1986) đã đề

ra đường l ối đổi ới, trong đó KH&CN được coi là m động ực thúc đẩy cô l ng

cuộc đổi m ới to diện c àn ủa đất nước Các Nghị quyết c ủa Đảng kho VIII á

(1996), khoá IX (2001) và khoá X (2006) luôn khẳng định quyết tâm của

Đảng ta trong phát tri ểnKH&CN, coi KH&CN l quốc ách àngà s h đầu và đưa

KH&CN trở thành ền tảng và động lực n cho c ng cuô ộc CNH, HĐH Trong

hơn 20 năm đổi ới m , KH&CN thực s có ự đã nhiều đóng óp ào ự phát triển g v s

kinh tế - xã hội của đất nước Công cuộc đổi m ới đã thu được ững nh thành

t u h s ự ết ức quan trọng : Tăng trưỏng kinh tế ủa ước ta trong những năm c n

g ần đây lu n ổn định ởô m ức cao; đời ống ủa nh n d n kh ng ngừng được s c â â ô

c ải thiện; uy tín c ủa Việt nam tr n trường quốc ế ngày àng đượcê t c nâng cao

S ự hiện diện ủa ác ỹ thuật ới, c g nghệ ti n tiến trong hầu ết ác l c c k m ôn ê h c ĩnh

v ực hoạt động kinh tế, đời ống s xã h là m b ội ột ức tranh sinh động minh hoạ

cho những c gố ắng đáng ghi nhận của ngànhKH&CN nướcnhà

V s ới ự quan t m đặc biệt ủa Đảngâ c và Nhà nước và v s n lới ự ỗ ực, cố

gắng ủa đội ngũ án ộ khoa học c c b – công nghệ (KH CN) trong cả ước, tiềm- n

l ực KH CN của ước ta đã kh ng ngừng được ăng c- n ô t ường Tuy nhiên, trình

độ KH CN c nước- ủa ta hiện nay nhìn chung còn thấp so v c nới ác ước trong

khu vực và êtr n thế giới, năng lực sáng ạo t công nghệ mới còn h ạn chế, chưa

đáp ứng yêu c của s ầu ự nghi CNH, HĐH ệp đất nước KH&CN nước ta đang

đứng trước nguy cơ tụt hậu ngày àng c xa trước xu thế phát triển mạnh m cẽ ủa

Trang 17

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

KH&CN và kinh tế tri thức êtr n thế giới và tình trạng ệ thuộc u dài ào l lâ v

nguồn công nghệ ập là ó nh kh tránh khỏi Tình ình h đó đòi hỏi ới gi KH CN

-phải n l ỗ ựcnhiều hơn nữa ằm lnh àm cho KH&CN nước nh phà át triển mạnh

m hẽ ơn, hiệu quả ơn v thực ự trở thành động ực ạo h à s l t nên thành công của

công cuộc CNH, HĐH đất ước n

Nhận thức vai tr quan trọng ủa c ò c ác trường đại ọc đối ới ự phát h v s

triển c ủa KH&CN, Nghị quyết ội nghị ần ứ - H l th 2 Ban chấp hành TW khoá

VIII đã ẳng định : “Các trường đại học phải là các trung tâm nghiên kh

cứu khoa học (NCKH), công nghệ, chuyển giao và ứng dụng công nghệ

vào sản xuất và đời sống” Cùng v ới nhiệm ụ đào ạo nguồn v t nhân lực trình

độ cao, hoạt động KH&CN được xem là s mứ ệnh cao cả của c ác trường đại

học Các trường đại ọc phải giữ vai tr chính trong sáng ạo h ò t và ứng ụng d

công nghệ Trong những ăm qua, các trường đại ọc đã n h có những đóng óp g

nhất định v s ào ự phát triển tiềm ực KH CN của l - đất ước, g n óp phần đưa

nhanh những tiến ộ KH CN vào ph b - ục v ụ phát triển kinh tế - xã hội (KT

-XH) Nhưng phải nh nhìn ận s ự đóng g của KH&CN n óp ói chung và c ủa hoạt

động KH&CN trong các trường đại học n êói ri ng đối ới nền kinh t chiếm t v ế ỷ

trọng khi m tốnê và c òn ấp th so với ác ước c n trong khu v , chưa t ng xực ươ ứng

v ới tiềm ăng của đội ngũ án ộ KH CN kh đông đảo hiện n c b - á có

Trường Đại ọc ách khoa H h B à N (ội ĐHBKHN) trường - đại ọc h công

nghệ hàng đầu của Việt Nam – là một trong số ững nh trường đại ọc h đi đầu

và đã đạt được nhiều thành ựu trong hoạt động KH&CN Trường kh ng chỉ t ô

t ạo được thương hiệu ạnh ề đào ạo m v t mà c t nêòn ạo n thương hiệu ạnh ề m v

NCKH và chuyể giao c ng nghệ (CGCN) Tuy nhi n, hoạt động KH&CN n ô ê

c ủa trường chưa đóng óp được nhiều cho sự phát triển KT XH do số ượng g - l

c côác ng trình khoa học, các đề ài NCKH, dự án òn ít, tỷ ệ ác t c l c công trình

NCKH và phát triển công nghệ sau khi được nghiệm thu được ứng dụng ào v

s ản xuất òn thấp (khoảng 10%) Thực trạng đó kh ng t ng x c ô ươ ứng tiềm ăng n

Trang 18

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

c ủa đội ngũ án ộ KH CN đông đảo, c chất ượng ủa trường, kh ng đáp c b - ó l c ô

ứng được đòi ỏi ủa h c quá trình CNH, HĐH đất nước, kh ng thô ực hiện được

nghị quyết ủa c Đảng ề v phát triển KH&CN v coi c à áctrường đại học ải ữ ph gi

vai trò chính trong việc sáng ạo t và ứng ụng cô d ng nghệ Trường ĐHBKHN

c ần phải đổi mới hoạt động KH&CN theo hướng đẩy mạnh NCKH, gắn kết

NCKH với hoạt động CGCN và sản xuất kinh doanh (SXKD) Cần có c ác

gi ải pháp ạo t nên sự đổi ới đột biến ả ề ội dung lẫn ình thức hoạt động m c v n h

NCKH và á qu trình chuyển giao các ết quả nghi n cứu t k ê ừ phòng th nghiệm í

v ào hoạt động ản xuất V s ì vậy, t i đã ựa chọn đề ài nghi n cứu: “Đẩy ô l t ê

mạnh hoạt động chuyển giao công ngh ệ của trường Đại học Bách khoa

Hà Nội”

2 M ục đích nghi n cứu ê

Phân tích, đánh gi hoạt động NCKH CGCN của trường ĐHBKHN á -

trong những năm gần đây, nhằm đưa ra một s ố gi phải áp đẩy mạnh ạt động ho

CGCN của trường, thực hiện chủ trương đổi m ới hoạt động KH&CN của

Trang 19

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn áp ụng ác phương pháp nghi n cứu sau : d c ê

- Phương pháp nghi n cứuê lý luận : Nghi n cứu ác ăn ki , nghê c v ện ị

quyết, chính sách của Đảng và Nhà nước ề KH&CN Nghi n cứu v ê

c b ác ài viết, báo áo trong các ài liệu, tạp ch , trang EB về c t í W công

nghệ, CGCN

- Phương pháp chuy n gia : Tham khảo kiến ác à ê ý c nh quản lý nhiều

kinh nghiệm trong việc đán gi hih á ện trạng của hoạt động CGCN

c ủa trường ĐHBKHN và c ác giải pháp mà h ọ đưa ra nhằm đẩy

mạnh hoạt động ày n

- Phương pháp ph n tích ổng ợp : Th ng qua các ố liệu thống â t h ô s kê,

k h v c s lý ết ợp ới ơ ở luận ề hoạt động CGCN v v à v ý ới kiến ủa ác c c

chuyên gia để ân tích, đánh á và đưa ra các giải pháp ph gi

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần m ở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và c ác phụ ục, luận l

văn được ết ấu thành 3 chương : k c

Chương I : Cơ ở s lý luận v côề ng nghệ và chuyển giao c ng nghệô

Chương II : Thực trạng hoạt động NCKH CGCN ủa trường - c Đại ọc h

Bách khoa Hà N ội

Chương III : Một ố giải pháp đẩy ạnh hoạt động chuyển giao c ng s m ô

nghệ của trường Đại ọc B h ách khoa Hà Nội

Trang 20

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Trang 21

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

1 .1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ

1.1.1 Khái niệm Công nghệ

Cho đến nay ở Việt Nam, c ng nghệ thường ô được hiểu là á qu trình tiến

hành m côột ng đ ạn ản xuất, l thiết ị để thực hiệno s à b m côột ng việc Cách

hiểu n có ày xuất x t ứ ừ định nghĩa trong từ đ iển k thuật của êỹ Li n Xô trước

đây: “Công nghệ là tập hợp c ác phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi

trạng ái, tth ính chất, hình dáng nguy n vật ệu ê li hay bán ành th phẩm ử ụng s d

trong quá trình ản xu s ất để t ạo ra sảnphẩm àn chho ỉnh” Theo quan niệm này,

công nghệ chỉ li n quan đến ản xuất ật chất ê s v

T ừ những ăm 60 của thế ỷ n k XX, M và c nở ỹ ác ước Tâ Ây u thuật ng ữ

“công nghệ” đã được ử ụng để chỉ s d các hoạt động có dáp ụng những kiến

thức là k ết quả ủa nghi n cứu khoa học ứng ụng c ê d - m s ột ự phát triển c ủa

khoa học trong thực tiễn nhằm - mang lại hiệu ảqu cao hơn trong hoạt động

c ủa con người Khái niệm công nghệ ày ần ần được chấp nhận ộng ãi n d d r r

trên thế giới

Ở Việt Nam, Ngh quyết ị 26 của Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung

ương Đảng kho VI (1991) mang t n “Nghị quy v á ê ết ề khoa học – công nghệ”

Như vậy thuật ng công ngh đã được s dữ ệ ử ụng chính thức nở ước ta Năm

1992, U ban Khoa hỷ ọc - k ỹ thuật Nhà nước đổi thành ộ B Khoa học – Công

nghệ & M i trường (nay lô à B ộ Khoa học – Công nghệ)

M d ặc ầu đã được ử ụng ộng ãi trê s d r r n thế giới, song việc đưa ra một

định nghĩa công nghệ ại chư l a có được s thự ống nhất Đó là do số ượng c l ác

công nghệ hiện có trong c c lĩnh ựcá v là r ất nhiều và h s ết ức đa dạng, khiến

những người ử ụng một công ngh s d ệ ụ c th ể trong những i đ ều kiện và àn ho

cảnh kh ng giống nhau sẽ ẫn đến ự khái quát ủa ọ ề ô d s c h v công nghệ ẽ khác s

nhau

Sau đây là m s ột ố định nghĩa v côề ng nghệ :

Trang 22

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

• “Công nghệ là sự áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử

dụng những nghiên cứu và cách xử lý có hệ thống, có phương

pháp” (P Strunk)

• “Công nghệ là tập hợp các kiến thức về một quy trình hoặc/và

các kỹ thuật chế biến cần thiết để sản xuất ra các vật liệu, cấu kiện

và sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh” (J Barason)

• “Công nghệ là cách thức mà qua đó các nguồn lực được biến đổi

• “Công nghệ bao gồm toàn bộ hệ thống công cụ, phương pháp và

kỹ thuật được sử dụng nhằm đạt được mục tiêu” (M Badawy)

• “Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí

quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành

sản phẩm”

(Luật khoa học và công nghệ ủa c Việt Nam)

C t ác ổ chức qu t v ốc ế ề khoa học – công nghệ đã có nhiều ố ắng trong c g

việc đưa ra một định nghĩa công nghệ có th ể dung hoà c ác quan điểm, đồng

thời t ạo thuận ợi cho việc phát l triển và à ho nhập ủa ác quốc gia trong từng c c

khu vực và êtr n phạm vi toàn ầu c Chúng ta thừanhận định nghĩa công nghệ

Trang 23

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

do U ban Kinh tỷ ế và Xã hội khu vực Ch u Á – â Thái ình ươ B D ng (Economic

and Social Commission for Asia and the Pacific – ESCAP) đưa ra:

Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để

chế biến vật liệu và thông tin Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị,

phương pháp và các hệ thống ùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp d

dịch vụ

Định nghĩa công nghệ ủa ESCAP được coi l c à bước ngoặt trong quan

niệm v côề ng nghệ Theo định nghĩa này, kh ng chỉ ản xuất ật chấtô s v m ới

dùng công nghệ, m khái niệmà công nghệ được ở ộng ra tất ả ác ĩnh ực m r c c l v

hoạt động xã hội Những lĩnh ực công nghệ v mới m dần tr ẻ ở thành quen

thuộc: công nghệ thông tin, c ng nghệ ng n hàng, c ng nghệ du lịch, c ng ô â ô ô

nghệ ă v n phòng …

1.1.2 Các bộ phận cấu thành một công nghệ

B c côất ứ ng nghệ ào, d đơn giản ũng phải ồm n ù c g có 4 thành phần Các

thành phần n t ày ác động qua lại v ới nhau để thực hiện quá trình biến đổi

mong muốn C ác thành phần n hày àm chứa trong ph ng tiươ ện k ỹ thuật

(Facilities), trong kỹ ă n ng của con người (Abilities), trong c t ác ư ệu (Facts) li

và khung thể chế (Frame ork) để đ ều ành ự hoạt động ủaw i h s c công nghệ

- Thành phần kỹ thuật (Technoware – T): Công nghệ hàm chứa

trong các vật thể, bao gồm thiết bị, máy móc, phương tiện và các

cấu trúc hạ tầng khác Trong công nghệ sản xuất, các vật thể này

thường làm thành dây chuyền công nghệ để thực hiện quá trình biến

đổi tương ứng với một quy trình công nghệ nhất định

- Thành phần con người (Humanware – H) Công nghệ hàm chứa :

trong kỹ năng công nghệ của con người, bao gồm kiến thức, kinh

nghiệm, kỹ năng, tính sáng tạo, tài lãnh đạo, khả năng phối hợp, …

Trang 24

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

- Thành phần thông tin (Infoware – I): Công nghệ hàm chứa

trong các dữ liệu đã được tư liệu hoá, bao gồm các dữ liệu về phần

kỹ thuật, về phần con người và về phần tổ chức

- Thành phần tổ chức (Orgaware – O): Công nghệ hàm chứa trong

khung thể chế để xây dựng cấu trúc tổ chức

C ác thành phần ủa ột c m công nghệ có quan hệ ật thiết, bổ sung cho m

nhau, không thể thiếu bất c ứ thành phần nào Chúng ta cần ểu rõ hi chức ă n ng

và m tối ương hỗ giữa ác thành phần đó để tránh ình trạng ãng ph trong đầu c t l í

t ư do các thành phần kh ng đồng ộ khiến trang thiết ị kh ng phát huy hết ô b b ô

tính ăng n

Phần kỹ thuật (T) là cốt lõi của ọi công nghệ m Nhờ áy óc, thiết ị, m m b

phương ti , con ngện ười tăng được s mức ạnh c b và í ơ ắp tr tuệ Con người (H)

đóng vai trò chủ động trong bất kỳ công nghệ nào Con người làm cho máy

m óc hoạt động, đồng thời con người có thể ải tiến, mở ộng ác ính ăng c r c t n

c nóủa Trong c ng nghệ ản xuất, con ngườiô s có hai chức ăng: đ ều ành n i h và

h ỗ trợ Chức ăng đ ều ành ồm ận ành áy n i h g v h m m và óc giám át s m m áy óc

hoạt động Chức năng hỗ ợ tr gồm b dảo ưỡng, bảo đảm chất ượng l và quản lý

s ản xuất Con người quyết định ức độ hiệu quả ủa phần ỹ thuật Đ ều ày m c k i n

liên quan đến ôth ng tin m con người được trang bịà và hành vi của h dọ ưới ự s

điều hành ủa t chức Phần thông tin, được coi là “sức mạnh” của một công c ổ

nghệ, biểu hiện c ác tri thức được ích luỹ trong c ng ngh t ô ệ Nhờ c ác tri thức áp

dụng trong c ng nghệ, các ản phẩm ủaô s c nó có c ác đặc trưng mà s ản phẩm

cùng loại ủa ác c c công nghệ khác àm ra kh ng thể l ô có được Tuy nhi n “sứcê

mạnh” của công nghệ ại phụ thuộc con người l , bởi vì con người trong quá

trình ử ụng ẽ ổ sung, cập nhật ác th ng tin của s d s b c ô công nghệ thay đổi theo

s ự tiến ộ kh ng ngừng ủa khoa học Phần tổ chức, được coi là “động lực” b ô c

của một công nghệ, đóng vai tr đ ều hoà, ph hợp ò i ối ba thành phần tr n c ê ủa

Trang 25

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

công nghệ để thực hiện hoạt động biến đổi ột c m ách hiệu quả Nó là công c ụ

để quản lý: l k ập ế hoạch, tổ chức b mộ áy, bố í tr nhân sự, động viên thúc đẩy

và kiểm soát m ọi hoạt động trong c ng nghệ Mức độ phức ạp ủa phần ổô t c t

chức phụ thuộc vào m ức độ phức ạp c t ủa ba thành phần kia của công nghệ

Hình 1.1 Minh hoạ quan hệ giữa bốn thành phần công nghệ

Hình 1.1 m ảô t m ối quan hệ giữa ốn thành b phần ủa ột c m công nghệ,

trong đó ần H nhph ư ộ b não, phầnT như trái tim, không kh chung quanh nhí ư

thông tin I, tất ả ằm trong ng i nh ổ chức O c n ô à t

M ối quan hệ giữa ốn thành phần b công nghệ được biểu thị qua gi trị á

đóng góp c côủa ng nghệ ào àm ượng cô v h l ng nghệ gia tăng c m doanh ủa ột

nghiệp

Hàm lượng công nghệ gia tăng (Technology content added – TCA)

được x ác định theo c ng th : ô ức

TCA = TCO − TCI = λ.TCC.VA

Trong đó: TCO – hàm ượng l công nghệ của các đầu ra

TCI – hàm ượng l công nghệ ủa ác đầu v c c ào

λ ệ ố- h s môi trường công ngh n i hoạt động sản xuất diễn ệ ơ ra

T

O

I

H

Trang 26

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

(λ≤1)

VA – giá trị gia tăngTCC - hệ số đóng góp của công nghệ (Technology

contribution coefficient) Hàm hệ số đóng góp của công nghệ TCC đặc trưng cho sự đóng góp

của công nghệ vào hoạt động sản xuất được xác định theo công thức:

TCC = T βt.Hβh.Iβi.Oβo ≤ 1

Trong đó: T,H,I,O – đóng góp riêng của các thành phần công nghệ

với qui ước: 0 < T,H,I,O ≤ 1

β β β βt, h, i, o - cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ với: βt + βh + βi + βo = 1

Nếu xác định được giá trị đóng góp riêng của các thành phần công

nghệ, có thể vẽ được đồ thị THIO Hình 1.2 cho thấy đồ thị THIO của 2

doanh nghiệp trong cùng một ngành nhưng các thành phần công nghệ có mức

độ tinh vi khác nhau (do vậy đóng góp riêng cũng khác nhau)

Trang 27

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

1.1.3 Công nghệ và phát triển kinh tế xã hội

M s à ột ố nh khoa học đã phát hiện m ối quan hệ giữa chu kỳ phát triển

kinh tế với các sáng chế công nghệ

K t cể ừ ách ạng m công nghiệp ới nay nền kinh tế trải t qua những chu kỳ

phát triển trong 50-55 năm, sau thời k ỳ phát đạt đến suy thoái, rồi suy thoái

nặng sau đó phục ồi Quan sát ác chu ỳ phát triển, các nh khoa học (N h c k à

Kondratieff, Schumpeter, …) đã k ết luận ằng ác đổi r c m côới ng nghệ quan

trọng thường xuất hiện ại ác khoảng t c thời gian có tính chu kỳ, tại ác c thời

điểm nền kinh t ế suy thoái hoặc ì tr tr ệ

Mối quan hệ giữa công nghệ và kinh tế xã hội là quan hệ tương hỗ-

Hình 3 mô t m 1 ả ối quan hệ ương hỗ giữa t công nghệ và phát triển kinh

t - xã h ế ội

Hình 1.3 Mối quan hệ tương hỗ giữa công nghệ và phát triển KT XH -

Hệ thống chính trị, kinh tế, văn hoá -

M ởmang

Trang 28

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Ban đầu c ác chính sách phát triển công nghệ đúng đắn ạo đ ều kiện ở t i m

mang c ng nghô ệ

Công nghệ phát triển mạnh ẽ m và đa dạng giúp cho kinh tế ăng trưởng, t

t ạo ra nhiều ủa ải c c

Nhờ kinh t t ng trưởng, xã h có i ế ă ội đ ều kiện cung cấp nguồn ực ồi l d

d hào ơn cho phát triển công nghệ

S ự phát triển cao của công nghệ ẽ cung cấp cho x s ã h ội phương tiện ản s

xuất êti n tiến ơn, tạo đ ều h i kiện tốt hơn cho phát triển kinh tế, cải thiện đời

sống, củng ố ức ạnh an ninh quốc c s m phòng

Xã h ội phát triển ở ức cao ới đòi ỏi chất ượng cuộc ống cao hơn, m v h l s

môi trường ống an toàn s và b vền ững ơn ẽ định ướng để phát triển h s h công

nghệ mạnh m h n nữa ẽ ơ

Như vậy s ự phát triển công nghệ và phát triển kinh tế - xã h có m ội ối

quan hệ tương hỗ, gắn bó m ật thiết, th úc đẩy ẫn nhau Chính ách l s phát triển

công nghệ đúng đắn ẽ s là tiền đề để công nghệ và kinh tế - xã h cội ùng phát

triển

1.2 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

1.2.1 Định nghĩa

Chuyển giao c ng nghệ (CGCN) ô là hình thức mua và b côán ng nghệ

trên cơ ở ợp đồng chuyển giao c ng nghệ đã được s h ô tho thuả ận ù h v ph ợp ới

c ác quy định ủa pháp luật c Bên bán có nghĩa ụ chuyển giao các v kiến thức

tổng ợp ủa h c công nghệ hoặc cung cấp ác c m máy óc, thiết ị, dịch ụ, đào b v

tạo… kèm theo các kiến thức công nghệ cho b n mua B n mua c nghĩa ụê ê ó v

thanh toán cho b n bê án để tiếp thu, sử dụng c ác kiến thức công nghệ đó theo

c i ác đ ều kiện đã thoả thuận và ghi nhận trong hợp đồng chuyển giao c ng ô

nghệ

Trang 29

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Theo Luật chuyển giao công nghệ: Chuyển giao công nghệ là chuyển

giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ

từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ

Như vậy, chuyển giao c ng nghệô là cách ọi việc mua bán g công nghệ

mới, xảy ra do có s t t c a bêự ồn ại ủ n mua và bên bán B n bán được ọiê g là bên

giao, còn bên mua được gọi là bên nhận của quá trình chuyển giao công nghệ

Chuyển giao c ng nghô ệ có th ễn ra giữa c t ể di ác ổ chức, c nh n hoạt độngá â

trong lãnh thổ Việt Nam hoặc giữa c t ác ổ chức, cá nhân hoạt động tr n lãnh ê

thổ Việt Nam với c tác chức, cá nhân hoạt động ở nước ngoài ổ

1.2.2 Đối tượng công nghệ được chuyển giao

Đối tượng công nghệ được chuyển giao là m ột phần hoặc toàn b côộ ng

nghệ sau đâ y:

a/ B quyết ỹ thuậtí k ;

b/ Kiến thức k ỹ thuật v côề ng nghệ được chuyển giao dưới ạng ph ng d ươ

án công nghệ, quy trình công nghệ, giải ph k áp ỹ thuật, công thức, thông số ỹ k

thuật, bản vẽ ơ, s đồ k ỹ thuật, chương trình m táy ính, thông tin dữ ệu; li

c/ Giải pháp ợp h lý á s ho ản xuất, đổi ới m công nghệ

Đối tượng công nghệ được chuyển giao c thể gắn hoặc ôó kh ng gắn với

đối tượng s hở ữu công nghiệp

Bí quyết kỹ thuật là những kiến thức, thông tin kỹ thuật quan trọng,

mang tính chất bí m ật được ích t luỹ, khám ph trong quá á trình nghiên cứu,

s ản xuất, c khả ăng tạo ra những ịch ụ ản phẩmó n d v , s có chất ượng cao, đem l

l ại hiệu quả kinh tế ớn, c khả ăng tạo ra lợi thế ạnh tranh tr n thị trường l ó n c ê

1.2.3 Phân loại chuyển giao công nghệ

Có nhiều ách ph n loại CGCN; sau đây giới thiệu c â hai cách ph n loại â

thường g ặp

Trang 30

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

1.2.3.1 Theo loại hình công nghệ được chuyển giao

- Chuyển giao công nghệ sản phẩm: ồm g công nghệ thiết k s ế ản phẩm và

công nghệ ử ụng ản phẩm s d s

Công nghệ thiết kế s ản phẩm chủ yếu là phần mềm thiết kế, bao gồm:

thông tin cơ ở s để ết k và thi ế trình t âự ph n tích để ự đ án ự hoạt động ủa d o s c

s ản phẩm, các công cụ CAD, các nhu cầu ủa khách àng ác c h , c s ố liệu ề thiết v

k s ế ản phẩm,…

Công nghệ sử dụng sản phẩm chủ ếu y là phần mềm ử ụng, bảo s d

dưỡng ản phẩm, bao gồm: trình ự thao tác ác s t , c phần mềm ần thiết để ử c s

dụng ản phẩm, các ổ tay để ảo ưỡng ửa s s b d , s chữa, liệt kê c s c có ác ự ố thể

x ảy ra, các th ng tin n ng cao hiệu quả ử ụng ô â s d …

- Chuyển giao công nghệ quá trình: là công nghệ để chế ạo ản phẩm đã t s

được thiết kế C ng nghệ qu trình bao gồm ốn thành ph t ng tác v ô á b ẩn ươ ới

nhau để thực ện hi thiết ế; đó là ần k k ph ỹ thuật, phần con người, phần ôth ng

tin và phần t ổ chức

1.2.3.2 Theo hình thái công nghệ được chuyển giao

Căn cứ ào ình thái cô v h ng nghệ được chuyển giao trong chu kỳ ống s

c nóủa : Nghi n cứu Triển khai Truyềnê bá êtr n thị trường

- Chuyển giao theo chiều dọc:

Có hai quan niệm ề chuyển giao c ng nghệ theo chiều dọc v ô

+ Công nghệ chưa c tr n thị tró ê ường Chuyển giao c ng nghệ chư: ô a

được triển khai (c ng nghệ ẫn ô v trong sự qu lý của ản pha nghi n c ) Bên ê ứu

nhận có được công nghệ àn ànho to m nới ếu triển khai thành công

+ Công nghệ đã có trên thị trường: Chuyển giao t ừ Nghiên c ứu

Thiết ế ản xuất Thị trường

Trang 31

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Bên nhận ễ àng àm chủ d d l công nghệ được chuyển giao

Chu trình của công nghệ CN chưa có ở thị trường CN đã có ở thị trường

Hình 1.4 Phân biệt chuyển giao công nghệ dọc và ngang

Trong thực t c ế ác chuyển giao c ng nghệ theo chiều ọc chỉ chiếmô d

khoảng 5% tổng s ố chuyển giao c ng nghô ệ êtr n phạm vi thế ới do b n nhgi ê ận

công nghệ ần c có năng lực triển khai c ng nghệ ở trình độ cao (trong trườngô

h côợp ng nghệ chưa c tr n thị trường) v chi ph chuyển giao cao (trườngó ê à í

h côợp ng nghệ đã có êtr n thị trường)

- Chuyển giao theo chiều ngang:

Công nghệ chuyển giao đã có trên thị trường, sản phẩm ủa c nó đã được

b rán ộng ãi r

1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến chuyển giao công nghệ

Nhìn l ại qu trình á phát triển c c nủa ác ước công nghiệp ho , người ta á

thấy có hai cách mà c nác ước đã ử ụng để s d công nghiệp áho Cách thứ nhất

là d v t ựa ào ài nguy n sẵnê có như ác c lo ại khoáng ản qu hay vị tr địa s ý í lý

thuận lợi Cách thứ hai là dựa v ào phát triển công nghệ Số ác ước c n thuộc

loại m là r ột ất , trong số đó rất hiếm ấy c ít th ác quốc gia này được coi là m ột

nước phát triển Đại đa số ác quốc gia đi theo con đường thứ hai, trong số đó c

Trang 32

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

nước có thể ử ụng s d công nghệ ự ạo ra trong nước hay mua c ng nghệ c t t ô ủa

nước ngoài Ngày nay hầu như ất ả ác ước đều đi bằng hai ch n: “make t c c n â

some and buy some” – “làm một s và ố mua một số” trong quá trình công

nghiệp á ho

Có thể chia nguy n nh n dẫn đến chuyển ê â giao c ng ngh thành ba loại: ô ệ

những nguy n nhê ân khách quan, những lý do xuất át t bêph ừ n giao và ững nh

lý do xuất phát ừ t bên nhận

1.2.4.1 Những nguyên nhân khách quan dẫn đến CGCN

- T c c ất ả ác quốc gia, các đơn vị ản xuất đều nhận thức rõ t s ầm quan trọng

c côủa ng nghệ đối ới ăng lực ạnh tranh v ự phát triển Tuy nhi n, kh ng v n c à s ê ô

m ột đơn vị ản xuất ào, kh ng một quốc gia nào s n ô có m đủ ọi nguồn ực để àm l l

ra tất c cả ác công nghệ ần thiết m c c ột ách kinh tế Do vậy, khi muốn có một

công nghệ, họ thường phải cân nhắc ề phương diện kinh tế giữa mua v àm v à l

- Có s ự phát triển ôkh ng đồng đều ủa ác quốc gia tr n thế giới ề c c ê v công

nghệ (85% các sáng chế công nghệ ằm trong tay sáu ước), làm cho các n n

nước kh ng c khả ăng tạo ra c ng nghệ ần thiết buộc phải mua để đáp ứng ô ó n ô c

nhu cầu

- C ác thành ựu ủa KH CN hiện đại àm út ngắn tuổi thọ t c - l r của công ngh , ệ

khiến nhu cầu đổi m côới ng nghệ ă t ng cao C ác đơn vị sản xuất muốn có ngay

c côác ng nghệ m ôới th ng qua CGCN thay v ắt đầu ừ nghi n cứuì b t ê và triển

khai (NC&TK)

1.2.4.2 Những lý do khiến bên giao công nghệ muốn CGCN

- Thu nhập ừ việc án t b công nghệ Đối ới CGCN trong nước, các trường v

đại học và c c t ác ác ổ chức nghi n c và phát tri (NC&PT) sáng t ra ê ứu ển ạo

công nghệ nhưng kh ng c đ ều kiện đưa các côô ó i ng nghệ đó ào ản xuất; họ v s

mong muốn chuyển giao các công nghệ đó cho các doanh nghiệp để thu lợi

Trang 33

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

nhuận và có kinh phí t ái đầu ư t cho nhiệm v ụ NC&PT Đối ới CGCN giữa v

c ác quốc gia, b n giao c ng nghệ mong muê ô ốn thu lợi nhuận cao hơ ở n chính

quốc do việc đầu ư ào t v quốc gia khác thường có được các l ợi thế do giảm

được chi phí v ề nguy n vật ệuê li , nhân c ng vô à c ác chi phí v c s h tề ơ ở ạ ầng

khác

- Chấp nhận ạnh tranh về ản phẩm để nhanh chóng thu hồi ốn đầu ư, c s v t

có kinh ph cho tái đầu ư phát triểní t công nghệ ới m

- Thu được ác ợi ích khác đối ới CGCN giữa ác ước): bán nguy n c l ( v c n ê

v ật liệu, linh kiện, phụ ùng thay thế, tận ụng nguồn chất ám ở địa ph ng, t d x ươ

thâm nhập ào ị ường bê v th tr n nhận công nghệ…

1.2.4.3 Những lý do khiến bên nhận công nghệ muốn CGCN

Lý do chính y ếu khiến bên nhận công nghệ muốn CGCN là h ôọ kh ng

có i đ ều kiện để đầu t vư ào nghi n cứu, sáng t ê ạora c ng nghệô cần thi , ho ết ặc

h tọ ính toán ằng việc mua c ng nghệ đó kinh tế ơn việc họ đầu ư cho việc r ô h t

nghiên cứu, sáng tạo ra công nghệ đó

Nhưng đối v ới việc CGCN từ ước ngoài, b n nhận (gồm ả quốc gia n ê c

tiếp nhận và c t ác ổ chức, c nh n tiếp nhá â ận) có i lý nh ều do để k vỳ ọng:

- Th ng qua CGCN, b n nhận tranh thủ ốn đầu ư ủa ước ngoài để đẩyô ê v t c n

nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế

- T dận ụng nguồn ực ẵn l s có mà chưa khai thác được vì thiếu công nghệ

c ần thiết, đặc biệt ạo việc àm, tăng thu nhập cho người lao động t l

- Nhanh chóng đáp ứng nhu cầu ấp ách c b là đổi ới m công nghệ để ăng sức t

cạnh tranh

- Có i đ ều kiện nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ, học ập ác t c

phương pháp ản lý êqu ti n tiến

Trang 34

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

- N ếu thành công sẽ út ngắn được thời g r ian c ng nghiệp ho , c thể đô á ó i tắt

v c côào ác ng nghệ hiện đại nhất, do vậy đạt được ả hai mục ti u: c ng c ê ô

nghiệp á và ện ho hi đạihoá

1.2.5 Quy ền sở hữu trí tuệ trong chuyển giao công nghệ

1.2.5.1 Khái niệm về sở hữu trí tuệ

S h ở ữu trí tuệ (SHTT) là sở hữu hợp pháp đối với thành quả áng ạo s t

do lao động í tr óc con người t ạo ra (t ài s í ản tr tuệ) trong hai lĩnh v ực chính là

s h côở ữu ng nghiệp (SHCN) v quyền ác giả à t

T s ài ản trí tuệ gồm bốn dạng chính là:

- Nhãn hiệu thương m và c ại ác nhãn hiệu khác (trademarks and other

marks);

- Bằng phát minh sáng chế (patents);

- B ản quyền (copy rights);

- C bí m ác ật thương mại (trade secrets)

T s ài ản trí tuệ cũng mang một số đặc iểm của c t sđ ác ài ản thông thường

như có th mua bán, trao đổi, tặng cho, thể ừa kế,… nhưng có iđ ểm khác ệt bi

c b v t s ôơ ản ới ài ản th ng thường là tở ính chất vô hình

1.2.5.2 Vai trò của quyền SHTT trong chuyển giao công nghệ

Vai trò c ủa quyền SHTT l khắc phục được ính ôà t kh ng hiệu quả khi tài

s vô hản ình được án tr n thị trường thế giới Nhờ b ê có quyền SHTT, các nh à

t ạo ra c ng nghệô có thể ảo ệ được ài ản tr tuệ ủa ình, tránh được ự ử b v t s í c m s s

dụng trái phép Nhờ ậy chuyển giao c ng nghệ được thuận ợi ơn v ô l h

C ác quyền SHTT c thể đảm bảo á ó gi trị thu hồi do áp ụng công ngh , d ệ

nhờ vậy làm ng giá c tă trị ủa công nghệ Điều n sày ẽkhuyến íchkh đầu t ư cho

phát triển công nghệ

Trang 35

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Trong chuyển giao c ng nghệ, nếu đối ượng chuyển giao được ảo ộô t b h

dưới ạng ác đối ượng ở ữu d c t s h công nghiệp th trước khi chuyển giao phải ì

tiến hành chuyển giao quyền ử ụng theo quy định ủa pháp luật s d c

1.2.5.3 Bảo vệ quyền SHTT

B v ảo ệ quyền SHTT l việc chủ thểà quyền SHTT hoặc c ơ quan c thẩm ó

quyền s dử ụng c ác biện pháp cần thiết mà pháp luật cho phép để b ảo đảm

quyền SHTT được thực thi tr n thê ực t ế

Dưới óc độ chủ thể quyền, việc b v g ảo ệ quyền SHTT sẽ b ảo đảm việc

x lýử , ngăn chặn và ngăn ngừa ành vi x m phạm quyền; dưới óc độ h â g xã hội,

b v ảo ệ quyền SHTT c ác ụng ích thích, thúc đẩy hoạt động nghi n cứu, ó t d k ê

sáng ạo, tạo t môi trường đầu ư, kinh doanh an toàn t và lành ạnh; dưói óc m g

độ qu t bốc ế, ảo v ệ quyền SHTT lu n lô à mối quan t m to lớn khôâ ng chỉ ở ừng t

quốc gia m ở ả ìnhà c b diện quốc tế Trong các i u đ ề ước quốc t v ế ề SHTT

được ký kết ần g đây, ví d ụ Hiệp định v cề ác khía cạnh êli n quan t th ng ới ươ

m c ại ủa quyền SHTT (Hiệp định TRIPS – WTO), các chuẩn ực ối thiểu ề m t v

thực thi quyền SHTT đã được đặt ra v đòi ỏi ác quốcà h c gia thành êvi n phải

tuân theo

Hoạt động ảo ệ quyền SHTT của ỗi quốc gia lu n dựa trê b v m ô n một ố s

n tền ảng ơ ản: hệ thống ăn bản pháp luật, hệ thống ơ quan bảo ệ quyền c b v c v

và c ác biện pháp ử x lý xâm phạm Các ếu ố y t nêu tr n cê ó ý nghĩa quan trọng

như nhau và ệc v hvi ận ành su n sẻ ch ô úng là i đ ều ện êki ti n quyết để b ảo đảm

tính hiệu quả ủa hoạt động ảo ệ quyền SHTT c b v

1.2.6 Phương thức chuyển giao công nghệ

1.2.6.1 Khái niệm

Phương thức hay cơ chế chuyển giao là hình thức, cách thức mà nhờ đó

công nghệ được chuyển đến bên nhận Việc ựa chọn phương thức chuyển l

Trang 36

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

giao c ng nghô ệ phụ thuộc v môào i trường bên nhận, m i trườngô bên giao và

môi trường chung

- Môi trường bên nhận: được x ác định chủ ếu ởi khả ăng hấp thụ y b n

công nghệ

- Môi trường bên giao: bao gồm những đ ều kiện, qui ước i mà bên nhận

phải âtu n theo

- Môi trường chung: việc chuyển giao được thực hiện khi m i trườngô

chung cho phép Ví dụ, việc chuyển giao c ng nghô ệ giữa hai công ty thuộc

hai nước phụ thuộc ào ác v c i đ ều kiện c môủa i trường chung bao gồm ác ếu c y

t ố như: mối quan hệ giữa hai nước, khoảng cách c ng nghệ giữa hai nước, bốiô

cảnh đầu ư, tình ình ạnh tranh quốc ế,… t h c t

1.2.6.2 M s ột ố phương thức chuyển giao công nghệ

a/ Cấp giấy phép (Licensing)

Đây là phương thức được ử ụng kh phổ biến s d á Bên cấp giấy phép

(license) sẽ chuyển giao đối ượng t công nghệ ới những đ ều kiện mà h v i ọ áp

đặt cho b n nh trong vi s dê ận ệc ử ụng công nghệ Đổi l , bên c license sẽ ại ấp

nhận được ột m khoản thanh toán theo thoả thuận

H ợp đồng license sẽ mô t công ngh được chuyển ả ệ giao v việc s à ử

dụng nó Cách thức chuyển giao cũng được công bố Hợp đồng có thể bao

gồm việc cung cấp những ài liệu ướng ẫn hoặc việc đào ạo nh n vi n do t h d t â ê

bên giao đảm nhiệm Theo quan đ ểm ủai c bên giao, sự ảo ật b m là m y t ột ếu ố

quan trọng của h ợp đồng license Sau khi có được công nghệ, nếu bên nhận

tiết l nó ộ cho b n khác ì bêê th n giao sẽ ất đi những l m ợi ích ềm tti àng có thể

Sau đây là c hác ình thức mua bán license:

Trang 37

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Hình thức 1

Hình thức 2

Hình thức 3

Mua license về know ow-h công nghệ

Chuyển giao k ỹ thuật liên quan đến sáng chế

Cung cấp NVL, thiết ị b, linh kiện và

nhân lực

Chuyển giao kiến thức liên quan đến sáng chế (không kèm theo

việc cung cấp nguyên liệu)

Trang 38

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Hình thức 4

Hình 1.5 Bốn hình thức mua bán license

b/ Chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI)

Định nghĩa v ề FDI ủa Quỹ Tiền ệ Quốc ế IMF): Đầu t nc t t ( ư ước ngoài

trực ếp c t ti đề ập ới việc đầu ư để thu được ợi nhuận u dài ừ ác doanh t l lâ t c

nghiệp ạt động nho ở ước ngoài của một à nh đầu ư Mục t đích ủa à c nh đầu ư t

là nhằm đạt được ột tiếng ói hiệu quả trong quản m n lý doanh nghiệp

Định nghĩa v ề FDI của ổ chức ợp ác T H t và Phát triển Kinh tế (OECD):

Đầu t nư ước ước n ngoài trực ti là à ếp nh đầu t nư ước ngoài s hở ữu c ổ phần

thường t ừ 10% trở n v được đề ử quyền ực trong doanh nghiệp lê à c l

Phương thức CGCN th ng qua đầu ư trực tiếp nô t ước ngoài là r ất quan

trọng trong giai đ ạn đầu ủa quo c á trình phát triển công nghệ, khi mà năng lực

h ấp thụ công nghệ ủa c bên nhận òn thấp c

Chuyển giao c ng nghệ thôô ng qua FDI bao gồm: chuyển giao c ng ô

nghệ bên trong (nội bộ) và chuyển giao c ng nghô ệ bên ngoài Chuyển giao

bên trong là hình thức chủ ếu, được thực hiện giữa ác y c công ty mẹ và c ác chi

nhánh nở ước tiếp ận nh đầu ư Chuy t ển giao b n ngoê ài được thực hiện ữa gi

c côác ng ty khác nhau, như li n doanh giữa ác ê c công ty nước ngoài ới ác v c

doanh nghiệp trong nước

Mua nhà máy công nghiệp (bao gồm cả việc đào tạo vận hành

và bảo dưỡng)

Trang 39

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Liên doanh là m hột ình thức r ất được ưa chuộng ủa chuyển giao công c

nghệ ừ t nước ngoài ào v Bên nước ngoài rất ủng h hộ ình thức ày ởi n b vì nó là

m cột ách thức để đầu ư ước ngoài th m nhập ào ác ước Ch u Về t n â v c n â Á

phần mình, các ước Ch n âu Á cũng ủng ộ ình thức ày h h n vì i đ ều đó chứng t ỏ

s ự tiếp ục tham gia v giúp đỡ ủa phía ước ngoài Tuy nhi n, sự quy thành t à c n ê

v ốn qua hình thức li n doanh c thể ị ạm ụng, v ất ê ó b l d ì r có thể bên nắm giữ

công nghệ ẽ định gi trị kh ng đúng thực ế Để tránh đ ều ày, người ta y u s á ô t i n ê

c ầu phải có s ự thẩm định có thẩm quyền hoặc độc ập, hoặc ằng ách đặt ra l b c

m t l ột ỷ ệ phần trăm cao nhất cho phép tr n tổng ố ốn ê s v

c/ Hợp đồng chìa khoá trao tay

Theo Brewenton, Kennedy & Donkin Group (1988), hợp đồng chìa

khoá trao tay buộc à cung cấp ải nh ph cam kết và chịu trách nhiệm toàn ộ b

quá trình thiết ế, lắp đặt k cho đến khi b n nhê ận có thể ận v hành được àn ộ to b

công nghệ được chuyển giao

Theo Ramanathan (1995), hợp đồng chìa kho trao tay nghĩa là á nhà

cung cấp công nghệ (bên giao) thực hiện t c c ất ả ác hoạt động ản lý và k qu ỹ

thuật c ần thiết để thiết l m ập ột nhà m và áy chuyển giao quyền quản lý nhà

m áy cho người mua (bên nh ) khi nhận à m áy đã hoàn tất và đang ở tình trạng

có thể ận ành toàn ộ v h b

“Chìa kho trao tay” nói chung c thể hiểu như ột ợp đồng tiếp á ó m h nhận

nhà m côáy ng nghiệp Người giao thầu ần đảm b c ảo địa đ ểm, c i òn kh ng ô

tham gia dưới bất k hỳ ình thức ào ào n v việc thực hiện ự d án Người nhận thầu

có trách nhiệm ề thiết ế, kỹ thuật, c ng nghệ, tìm thiết ị, x y dựng, lắp đặt v k ô b â

và b àn giao Khi bàn giao, người nhận thầu “trao chìa kho ” của nhá à m áy cho

người giao thầu Để ận àn v h h nhà m áy người giao thầu chỉ còn “vặn chìa

khoá ”

Sau đây là c hác ình thức h ợp đồng chìa kho trao tay:á

Trang 40

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Hình thức 1 Hợp đồng chìa khoá trao tay (Turnkey Project)-

Hình thức 2 Hợp đồng chìa khoá trao tay cùng các hợp đồng kèm theo -

(Turnkey Plus Project)

C à ác nh

thầu ụ ph

Kiểm soát

Thực hiện phân phối chịu trách nhiệm toàn

bộ

Nhà máy

Thoả thuận

h ợp đồng

C ác hoạt độngkèm theo

Dịch ụ v và know ow-h

C à ác nh

thầu ụ ph

Kiểm soátThực hiện phân phối

Chịu trách nhiệm toàn bộ

Nhà m áyThoả thuận

h ợp đồng

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN