ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔNG THỂ TRIỂN KHAI CÁC HOẠT

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động huyển giao công nghệ của trường đại học bách khoa hà nội (Trang 115 - 130)

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

3.3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔNG THỂ TRIỂN KHAI CÁC HOẠT

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.3.1. Sự cần thiết xây dựng hệ thống doanh nghiệp trong trường ĐHBKHN

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghiệp và sản xuất kinh doanh là một trong những nhiệm vụ then chốt của trường Đại học Bách khoa trong giai đoạn mới. Có thể nói đây là thời điểm hết sức quan trọng cho sự phát triển của trường, khi mà Việt nam mới gia nhập WTO, khi mà yêu cầu và sức ép về đổi mới hội nhập - – phát triển trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Thực hiện được những nhiệm vụ trên trong giai đoạn lịch sử này, chúng ta sẽ có cơ hội theo kịp nền khoa học và công nghệ trong khu vực và trên thế giới.

Tuy nhiên, thực trạng hiện nay của Trường cho thấy có rất nhiều trở ngại cho việc phát triển nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, từ vấn đề cơ chế đến mô hình tổ chức. Do vậy các kết quả nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyển giao công nghệ chưa thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cho nhà trường và tập thể cá nhân các nhà khoa học và điều đó chưa tạo động lực cho nghiên cứu phát triển công nghệ. Thực tiễn này đã chỉ ra nhu cầu cấp thiết phải có một mô hình hoạt động KH&CN m cách ột hiệu quả để giải quyết các vấn đề trên, để có thể đưa những thành tựu khoa học nói chung và của trường nói riêng ứng dụng vào công nghiệp.

Tại Quyết định số 668/QĐ BGDĐT ngày 01/02/2007 Bộ Trưởng Bộ - Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt Đề án: “Quy hoạch tổng thể xây dựng và phát triển trường Đại học Bách Khoa giai đoạn 2006 – 2030”, theo nội dung của Đề án trong 50 năm tới, mục tiêu phấn đấu của Trường là :” Xây dựng ĐHBK Hà Nội thành Trường đại học nghiên cứu trọng điểm quốc gia về khoa học & công nghệ, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, đạt trình độ và chất lượng khu vực và thế giới; là địa chỉ tin cậy, hấp dẫn đối với xã hội và các

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

nhà đầu tư phát triển công nghệ, giới doanh nghiệp, tài chính trong và ngoài nước”.

Để triển khai một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng đặt ra trong Đề án Quy hoạch tổng thể, nhằm tăng cường gắn kết giữa Nhà trường và môi trường kinh tế xã hội, giữa đào tạo, NCKH với sản xuất kinh doanh, đồng - – thời nhằm thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu đào tạo và nghiên cứu theo nhu cầu của xã hội mà Đảng và Nhà nước đặt ra cho hệ thống đại học Việt nam, Trường ĐHBK Hà Nội cần thiết phải xây dựng hệ thống doanh nghiệp trong trường Đại học.

Tổ chức h ệ thống các doanh nghiệp ĐHBK theo một mô hình m , trên ới c s ơ ở đảm ảo ợi ích ủa nh trường b l c à và c t ủa ập thể, c nh n các nh khoa á â à h ọclà giải pháp duy nhất tạo động lực thúc đẩy hoạt động NCKH-CGCN vì m êục ti u mang lại lợi ích cho nh trường,cho đất ướcà n và cho từng ập thể, t c â ác nh n.

3.3.2. Căn cpháp lý xây dựng ệ h thốngdoanh nghiệp à nh trường

- Nghị định số 147/HĐ ngày 6/3/1956 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trường Đại học Bách khoa Hà nội.

- Quy định về Tổ chức và Quản lý Trường ĐHBK Hà nội, 2001.

- Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ IX, X.

- Luật Khoa học và Công nghệ 2000 và các văn bản của chính phủ hướng dẫn thi hành.

- Luật Giáo dục 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành.

- Nghị quyết số 14/2005/NQ CP ngày của Chính phủ về Đổi mới cơ bản - và toàn diện giáo dục Đại học Việt nam giai đoạn 2006-2020.

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Đề án Đổi mới giáo dục Đại học Việt nam giai đoạn 2006 2010 của Bộ - GD&ĐT.

- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Trường ĐHBK Hà nội lần thứ 27, tháng 8/2005.

- Nghị định số 115/2005/NĐ CP ngày ngày 5 tháng 9 năm 2005 của - Chính phủ về việc quy định Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập.

- Quyết định số 668/QĐ BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào - tạo về việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch tổng thể xây dựng và phát triển trường Đại học Bách khoa Hà nội giai đoạn 2006-2030”.

- Nghị định số 80/2007/NĐ CP của Chính phủ ngày 19 tháng 5 năm 2007 - về Doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

3.3.3. Mô hình H thống doanh nghiệp của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống doanh nghiệp hà trường là đầu tư n nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; đầu tư nghiên cứu sáng tạo và thử nghiệm, “ươm tạo” công nghệ mới; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học; triển khai sản xuất các sản phẩm công nghệ cao; bồi dưỡng, truyền bá áp dụng công nghệ tiên tiến; đào tạo thích nghi và đào tạo kỹ năng nguồn nhân lực phục vụ cho các khu công nghiệp; dịch vụ khoa học và công nghệ.

Hiện nay, tại trường Đại ọc ách Kho h B a Hà N hội đã ình thành và đang tiếp tục phát ển và ho tri àn thiện mô hình h ệ ống th doanh nghiệp theo mô hình công ty mẹ - công ty con, bao gồm nhiều c ng ty th h viô àn ên và công ty liên kết, các trung t m KH&CN vâ à c côác ng vi n khoa học hoạt động như ácê c doanh nghiệp KH&CN, được ập ợp trong công ty mẹ là Công ty Cổ phần t h Đầu tư và Phát triển Công nghệ Bách Khoa (BK Holdings).

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Mục tiêu và sứ mệnh của BK Holdings

Được thành lập tháng 3 năm 2007, công ty Đầu tư và phát triển công nghệ Bách Khoa (BK Holdings) có mục tiêu chiến lược phấn đấu trở thành một trong những tập đoàn kinh tế mạnh, góp phần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, tập trung phát triển các ngành khoa học mũi nhọn của nhà trường cũng như góp phần nâng cao vị thế của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Sứ mạng của BK Holdings là tạo nguồn tài chính cho trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thông qua các hoạt động đầu tư, chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh. Công ty là đầu mối để tập hợp và biến tiềm năng chất xám, sản phẩm trí tuệ của tập thể cán bộ, sinh viên nhà trường thành các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ chất lượng cao phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước

 Mô hình t chức ủa c BK Holdings

BK Holdings gồm các công ty cổ phần, được liên kết với nhau theo mô hình công ty mẹ - công ty con (c ng ty thành vi n), c ng ty cổ phần li n kết ô ê ô ê . BK Holdings hoạt động theo luật doanh nghi , trong ệp đó Chủ ịch H t ội đồng quản trị và Tổng Giámđốc chịu trách nhiệm trực ti trước pháp luật v ếp ề hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty mẹ là công ty Nhà nước, hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Điều l côệ ng ty (Có Hội đồng quản tr , Ban Kiểm ị soát, Ban Giám đốc).

Nhiệm v c côụ ủa ng ty mẹ là: X y dựng â chiến ượ phát triển chung; l c Xây dựng kế hoạch tái đầu tư từ các nguồn thu từ các Công ty con; Có trách nhiệm quản lý, bảo tồn và phát triển tài sản của nhà trường đã giao cho doanh nghiệp để khai thác.

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội Công ty mẹ chi phối ác c công ty con qua góp ổ phần đầu ư, uy tín và c t thương hiệu của mình.

Công ty thành vi n, c ng ty cổ phần liê ê ô n kết là c ác đơn vị có tính t ự chủ cao, hạch toán độc ập, được s d l ử ụng thương hiệu, uy tín, tiềm lực t ài chính c côủa ng ty mẹ trong hoạt động ản xuất kinh doanh. s

Hình 3.2. Cơ cấu tổ chức của BK Holdings

Cơ cấu tổ chức của BK Holdings (hình 3.2)

Ban quản lý công sản của nhà trường: là tổ chức được thành lập có nhiệm vụ thay mặt lãnh đạo nhà trường xác định giá trị, quản lí toàn bộ cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, vốn và các tài sản khác của nhà trường chuyển giao cho công ty hoặc góp vốn vào các đơn vị thành viên của công ty. Ban quản lý công sản có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi tài chính, khả năng sinh lợi của nhà trường tại công ty và các đơn vị thành viên của công ty. Các thành viên của Ban là cán bộ thuộc biên chế của nhà trường.

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

g ê à u ê

Ban kiểm soát: ồm 3 đến 5 thành vi n. Trưởng Ban l ỷ vi n Hội đồng thành viên. Chức năng, nhiệm v cụ ủa Ban được quy định tại ều iđ 71 c ủa Luật Doanh nghiệp ăm 2005. n

là c c cô

Hội đồng thành viên: ơ quan quyết định cao nhất ủa ng ty. Hội đồng thành viên có 5 thành ên gồm vi Chủ ịch, Phó chủ t tịch và c uác ỷ viên.

Chức năng, quyền hạn c H ủa ội đồng thành êvi n được quy định tại iđ ều 47 của Luật Doanh nghiệp ăm 2005. n

Ban Lãnh đạo công ty: 5 thành viên, gồm ổng á T Gi m đốc và c ác Phó Tổng giám đốc.

Khối văn phòng công ty: đảm nhận c ác chức ăng ành ch n h ính, quản trị, nhân sự, đối nội, đối ngoại, pháp lý.

Khối các công ty thành viên, công ty liên kết, trung tâm KH&CN, công viên khoa học.

Đến tháng 8 năm 2008, BK Holdings đã có 5 c ng ty thành viô ên và công ty liên kết đ ài v o hoạt động và đạt được ột ố ết quả ản xuất kinh doanh m s k s và CGCN bước đầu. 5 c ng ty bao gồm:ô

- Công ty CP Đào tạo, triển khai dịch vụ CNTT&VT BKHN - Công ty CP Phát triển nguồn nhân lực Bách Khoa

- Công ty CP CNTT Truyền thông Bách Khoa - - Công ty CP Đầu tư và Phát triển Bách Khoa - Công ty CP Đào tạo và Tư vấn Bách Khoa

Hiện nay, trong giai đ ạn đầo u c á ủa qu trình xây dựng và phát triển, BK Holdingsđang tiếp ục t thành ập th m các l ê công ty thành ên, các công ty liên vi k và ết đặc biệt là triển khai x y dựngâ và thực hiện đề n thành lập Trung t m á â Nghiên cứu Giải mã và Ươm tạo công nghệ và đề án xây dựng khu Công viên

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Đề án Trung tâm Nghiên cứu Giải mã & Ươm tạo công nghệ

Sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược của Trung tâm Nghiên cứu Gi mã ải

& Ươm tạo Công nghệ của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trung tâm được hình thành với mục tiêu nhằm tạo điều kiện, nguồn lực cần thiết và môi trường thuận lợi để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ; xây dựng đội ngũ cán bộ, các nhóm nghiên cứu mạnh trong các lĩnh vực ưu tiên; tăng nhanh chất lượng nghiên cứu, sản phẩm khoa học và công nghệ đạt trình độ và chuẩn mực quốc tế; chuyển giao và ứng dụng nhanh các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.

Trung tâm sẽ tạo ra được một mô hình quản lý mới về hoạt động nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, tiếp cận được với chuẩn mực và trình độ quốc tế, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu và xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ của chúng ta có năng lực, trình độ, cho ra được những sản phẩm nghiên cứu khoa học chất lượng đáp ứng với chuẩn mực quốc tế hiện nay. Từ những sản phẩm khoa học có chất lượng cao này sẽ đóng góp hiệu quả cho hoạt động KHCN cũng như thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của đất nước trong bối cảnh hội nhập.

Trung tâm có sứ mệnh hoạt động như một cơ sở ươm tạo nhằm hỗ trợ các nhà khoa học trong quá trình nghiên cứu ứng dụng, giải mã các sản phẩm khoa học công nghệ phục vụ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

Như vậy Trung tâm có nhiệm vụ xác định nhu cầu về các sản phẩm khoa học – công nghệ, tập trung và phối hợp các nguồn lực, tìm kiếm các nguồn tài chính, tuyển chọn các đề tài, dự án, ý tưởng khoa học công nghệ đưa vào – ươm tạo, nghiên cứu giải mã, nghiên cứu ứng dụng; nâng cao hiệu quả thương mại hóa các sản phẩm khoa học và công nghệ.

Sau đây là một số mục tiêu cụ thể của Trung tâm:

- Xây dựng các nhóm phòng thí nghiệm theo các lĩnh vực then chốt theo định hướng phát triển chiến lược của đất nước.

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Hình 3.3. Sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược của Trung tâm

- Phấn đấu xây dựng Trung tâm trở thành một trong những đơn vị hàng đầu về Đăng ký bản quyền các kết quả nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ.

- Phấn đấu đến năm 2015 2020 nghiên cứu khoa học đạt ngang tầm khu - vực, có thể chuyển giao các công nghệ tiên tiến, góp phần tạo nên những sản phẩm mang thương hiệu Việt nam.

- Giải mã, hoàn thiện các công nghệ thúc đẩy việc nội địa hóa sản phẩm - Giúp đỡ, tư vấn cho các doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng các công nghệ

tiên tiến.

- Ươm tạo doanh nghiệp trẻ, tạo ra một hệ thống vệ tinh doanh nghiệp khoa học công nghệ.

Hệ thống quản lý hoàn hảo

Thúc đẩy, hỗ trợ và nâng cao hiệu quả các hoạt động sáng tạo KH - CN

Trở thành một trong những Trung tâm hàng đầu quốc gia trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng KH&CN

Thường xuyên đổi mới và nâng cao năng lực triển khai Quản lý tập trung các nguồn lực

Nắm bắt kịp thời nhu cầu của các DN và xã hội

Tăng cường hợp tác, trao đổi quốc tế

Tuyển chọn và nâng cao năng lực

Sứ mệnh

Mục tiêu

Chiến lược

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Tạo một môi trường tốt để tập trung các chuyên gia công nghệ người Việt Nam ở trong và ngoài nước thực hiện nghiên cứu khoa học, thực hiện các ý tưởng sáng tạo của mình.

- Làm cầu nối chuyển giao công nghệ các nước tiên tiến đến các doanh nghiệp Việt Nam.

- Nâng cao năng lực đào tạo cho trường ĐHBK Hà Nội.

- Hỗ trợ cho các nhà khoa học, doanh nghiệp, cá nhân trong việc chế thử và phát triển sản phẩm.

- Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Việt Nam.

Nhiệm vụ của Trung tâm

1. Nghiên cứu ứng dụng: triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học mà - các kết quả có thể ứng dụng ngay vào thực tiễn. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học sẽ được chế tạo thử nghiệm và được chuyển giao công nghệ. Tùy theo đề tài cụ thể có thể đăng ký bản quyền các kết quả nghiên cứu.

2. Nghiên cứu phát triển: triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học bắt – kịp các hoạt động nghiên cứu khoa học tiên tiến trên thế giới. Các đề tài này có định hướng dài hơi hơn và sản phẩm nghiên cứu khoa học sẽ được biết đến qua việc đăng ký bản quyền và dưới dạng các báo cáo và các bài báo khoa học. Đây là hoạt động rất quan trọng của Trung tâm để nắm giữ các bí quyết công nghệ, tạo tiền đề cho các ứng dụng sau này.

3. “Giải mã” các công nghệ hiện có trên thế giới, nhằm học tập và cải tiến công nghệ để áp dụng vào hoàn cảnh Việt nam. Các hoạt động này nằm trong khuôn khổ cho phép, theo đúng các công ước bảo vệ trí tuệ trên thế giới.

4. Chế tạo, lắp ráp các sản phẩm công nghệ cao theo đơn đặt hàng của các tổ chức hoặc cá nhân.

5. Các hoạt động chuyên gia: Bảo trì, bảo dưỡng các sản phẩm công nghệ đòi hỏi có hàm lượng chất xám cao. Kiểm chuẩn các sản phẩm công nghệ Tự động hoá và các sản phẩm công nghệ cao khác.

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội 6. Tạo một sân chơi phát triển tài năng cho các em sinh viên dưới hình

thức các câu lạc bộ nghiên cứu khoa học sinh viên.

7. Đào tạo và bồi dưỡng chuyên gia khoa học công nghệ.– Mô hình tổ chức của Trung tâm

Trung tâm là một đơn vị triển khai nghiên cứu ứng dụng, các đối tác tham gia triển khai các hoạt động của Trung tâm gồm:

Các tổ chức Khoa học và Công nghệ trong và ngoài nước. Các đối tác này tham gia vào các hoạt động của Trung tâm thông qua các đơn đặt hàng các nhiệm vụ ươm tạo công nghệ.

Các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, có nhu cầu giải mã làm chủ các sản phẩm khoa học công nghệ ngoại nhập.

Hình 3.4. Mối liên hệ giữa các đối tác của Trung tâm

Các nhà đầu tư, họ là những cá nhân, tổ chức có mong muốn tìm kiếm, tiếp cận các dự án nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm khoa học công nghệ. Đầu tư vốn cho các quá trình ươm tạo để có được quyền ưu tiên tiếp cận với các dự án tiềm năng là kia cạnh Trung tâm có thể khai thác từ nhóm các

Các doanh nghiệp

Nhu cầu ứng dụng & giải mã CN

Các nhà đầu tư

Tìm kiếm các cơ hội đầu tư

Các nhà khoa học

Ươm tạo đến quy mô công nghiệp các SP KH-CN Các mối quan hệ

hợp tác của TT

Các tổ chức KH-CN

Triển khai các nhiệm vụ KH-CN quốc gia

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động huyển giao công nghệ của trường đại học bách khoa hà nội (Trang 115 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)