Đánh giá chung về hoạt động NCKH- CGCN của Trường Đại học

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động huyển giao công nghệ của trường đại học bách khoa hà nội (Trang 86 - 94)

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

2.2.4. Đánh giá chung về hoạt động NCKH- CGCN của Trường Đại học

2.2.4.1. Những thành công

Trong thời gian qua, hoạt động NCKH-CGCN của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã đạt được những kết quả nhất định, đáng ghi nhận, như triển khai đúng kế hoạch, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung, chiến lược phát triển của ngành GD&ĐT của Việt Nam nói riêng, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và phục - vụ an ninh quốc phòng trên phạm vi cả nước. Cụ thể có thể kể đến một số kết quả chính như sau:

- Hoạt động KH CN, đặc biệt là CGCN đã gắn với hoạt động đào tạo của &

nhà trường, nhất là trong các lĩnh vực KH CN ưu tiên như công nghệ &

sinh học, công nghệ thông tin, khoa học vật liệu, dầu khí, môi trường…

- Các hợp đồng CGCN của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có giá trị thiết thực, phục vụ hiệu quả cho các hoạt động thực tiễn, góp phần không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

- Thông qua hoạt động CGCN, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tăng cường được cơ sở vật chất, xây dựng và hoàn thiện các phòng thí nghiệm trọng điểm cấp quốc gia, trang bị thêm các máy móc, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo.

- Bước đầu thực hiện được một số hợp đồng CGCN với các đối tác nước ngoài. Đây cũng chính là con đường hiệu quả nhất để hội nhập, nắm bắt được những tiến bộ KH&CN tiên tiến trên thế giới.

- Riêng đối với các hoạt động NCKH, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã chủ động xây dựng một cách tổng thể và đầy đủ các quy trình cho hoạt động KH&CN trong Nhà trường, giúp cho mỗi cán bộ, SV thực hiện NCKH một cách thuận lợi hơn, hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, nhà trường đã tập hợp được trí tuệ của cá nhân và tập thể để xây dựng được

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội một số hướng, các đề tài, dự án ngắn hạn, dài hạn nghiên cứu về lý thuyết cũng như thực tiễn đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH và công tác đào tạo nhân lực KH&CN của đất nước trong từng giai đoạn.

- Hoạt động phát triển công nghệ của trường ĐHBK Hà Nội từ năm 2002 đến nay đã được triển khai có kế hoạch. Việc đánh giá, nghiệm thu nghiêm túc đúng hạn. Nhiều đề tài đã được ứng dụng vào thực tiễn đạt kết quả tốt, mang tính đột phá trong công nghệ.

- Nhờ đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ NCKH tốt, số đề tài, dự án KH&CN khá lớn, có cơ chế thích hợp đã tạo điều kiện cho cán bộ nghiên cứu hoàn thành nhiều công trình, do vậy số công trình đã công bố khá lớn và hàm lượng khoa học cao.

- Mối quan hệ của ĐHBKHN với các trường trong và ngoài nước khá rộng nên có điều kiện tổ chức nhiều cuộc hội thảo quốc tế và đăng tải nhiều công trình nghiên cứu.

- Nhiều dự án, đề tài có tính ứng dụng cao đã thực hiện được nhiều hợp đồng CGCN được ứng dụng vào thực tế để giải quyết các vấn đề KT- XH của các địa phương trong cả nước.

- Các đề tài NCKH đã phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp công tác đào tạo thông qua các bài giảng, tài liệu tham khảo. Các đề tài, dự án đã gắn kết với mục tiêu đào tạo nên Trường đã thu hút số học viên cao học, SV của Trường và cơ quan ngoài tham gia ngày một tăng.

2.2.4.2. Những hạn chế

- Hoạt động LĐSX CGCN của trường ở tình trạng tự phát, manh mún, - quy mô nhỏ chưa xứng với tiềm năng của trường (28.388 triệu đồng/17 trung tâm < 2 tỷ đồng/1 trung tâm).

- Mô hình hoạt động chưa tạo động lực thu hút cán bộ tham gia.

- Chưa có sự hợp tác giữa các đơn vị trong trường để khai thác hết tiềm lực.

- Chưa khai thác được vị thế, các mối quan hệ của nhà trường với các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ.

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Cơ chế thu hút cán bộ trẻ NCKH không mạnh nên cán bộ tham gia các

đề tài, dự án để lấy công trình, không say mê NCKH.

Bảng 2.20. Hiệu quả hoạt động của các đơn vị trong trường ĐHBKHN

Viện TT PTN Công ty

D.số/m2 diện tích (Trđ/m2) 7,61 4,72 0,65 12,03

D.số/đồng vốn ĐT 0,68 0,32 0,01 2,75

D.số/Lao động (Trđ/ng) 129,8 143,48 27,11 187,14

Số bài báo/Cán bộ 0,67 0,1 0,36 -

Số HVCH/Cán bộ 0,7 0,2 0,3 -

Số NCS/Đơn vị 11,6 2,19 5,5 -

(Nguồn: Phòng Khoa h – Côọc ng ngh) - Kinh phí NCKH ít nên đã gây khó khăn cho việc t ng số l ợng ề tài và ă ư đ

triển khai nghiên cứu. Sự quá tải về giảng dạy của CBGD cũng làm hạn chế hoạt động NCKH, CGCN

- Chưa thống kê các kết quả nghiên cứu, công bố của CBGD một cách thường xuyên, đầy đủ. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành hàng đầu của thế giới còn ít, số CBGD có số bài báo đăng không đều, số bài báo của CBGD dạy các môn cơ bản, xã hội, … còn ít so với số bài của CBGD dạy kỹ thuật.

- Tỷ lệ các đề tài được ứng dụng vào thực tế để giải quyết các vấn đề KT- XH sau khi nghiệm thu còn chưa cao.

- Chưa có quy chế gắn NCKH, CGCN với đào tạo.

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG KH&CN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Như đã phân tích ở các nội dung trên, mặc dù Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là một trường đại học có uy tín hàng đầu của Việt Nam cả về lĩnh vực đào tạo cũng như NCKH và CGCN song cho đến nay, các hoạt động CGCN của nhà trường vẫn chưa phát huy hết được tiềm năng vốn có. Điều này là do ảnh hưởng của nhiều nhân tố, cả các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan.

2.3.1. Nhân tố khách quan Cơ chế và hệ thống văn bản pháp luật của - nhà nước về KH&CN, CGCN

Để có thể thúc đẩy các hoạt động CGCN, đối với bất kỳ đơn vị, một tổ chức nào đều mong muốn một cơ chế cũng như hệ thống văn bản pháp luật chặt chẽ, minh bạch, khách quan và kịp thời. Tuy nhiên hiện nay, tại Việt Nam, mặc dù Đảng và Nhà nước đã ban hành Luật KH&CN, Luật CGCN, Luật sở hữu trí tuệ cũng như nhiều Thông tư, Nghị định về vấn đề CGCN…

song theo ý kiến của nhiều chuyên gia cũng như thực tế nhiều trường hợp xảy ra tranh chấp, khiếu kiện về vấn đề bản quyền, vi phạm bản quyền… thì hệ thống văn bản pháp luật nói trên còn nhiều điểm chưa hợp lý.

Hệ thống chính sách này chưa tạo điều kiện, tạo động lực cho các nhà khoa học, cho các tổ chức, tập thể khoa học yên tâm cống hiến hết mình. Mức độ và quy mô đầu tư cho công tác KH-CN của các cơ quan chức năng còn hạn chế, chưa đồng bộ và kịp thời.

Chúng ta không thiếu các văn bản pháp luật, các hệ thống chính sách điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình hợp tác đầu tư nhưng cái chúng ta thiếu là một hệ thống chính sách pháp luật đồng bộ. Điều chỉnh các quan hệ pháp luật không chỉ có các bộ luật mà đằng sau nó là một loạt các

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội luật. Có trường hợp luật đã ban hành, song chưa đuợc thực thi vì chưa có hướng dẫn thi hành. Có trường hợp những văn bản dưới luật này có nội dung không phù hợp với các qui định trong luật, song trên thực tế nó còn được tôn trọng hơn cả luật. Điều này dễ gây ra sự nản chí cho các bên tham gia vì họ cảm thấy các dự án của họ không đuợc an toàn.

Các chính sách KH&CN của Việt Nam qua nhiều lần sử đổi đã được đánh giá là đạt mức độ thông thoáng nhất định. Tuy nhiên chính sách càng thông thoáng bao nhiêu thì các thủ tục thực hiện lại càng th m phức ạp ê t bấy nhiêu. Đây là một hạn chế rất lớn ảnh hưởng tới các hoạt động CGCN của các doanh nghiệp, các iện nghiên cứu, các trường ại học nói chung, ũngv đ c như Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói riêng.

2.3.2. Các nhân tố chủ quan

2.3.2.1. Cơ ch hế ành chính s nghiệp của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trong quảnhoạt động KH&CN

Do đặc thù là một đơn vị Hành chính sự nghiệp, nên mặc dù chức năng chính của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là đào tạo, NCKH và CGCN song nhà trường còn bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các ràng buộc về pháp lý cũng như những khó khăn trong quá trình thực hiện các hoạt động NCKH- CGCN. Cụ thể:

- Các phòng thí nghiệm trọng điểm chưa có quy chế hoạt động, nên còn lúng túng trong việc khai thác năng lực đầu tư.

- Sở hữu không r ràng. Không thu hút được đầu tư từ bên ngoài. Trong õ khi các Trung tâm không có vốn lại không có pháp nhân vay vốn ngân hàng dẫn đến không đáp ứng được yêu cầu về năng lực tài chính để tham gia đấu thầu các hợp đồng, dự án có quy mô lớn.

- Đầu tư của nhà nước cho công tác NCKH thường chỉ dừng ở quy mô thành công ở phòng thí nghiệm. Mô hình tổ chức hiện nay chưa cho phép

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội thu hút được nguồn đầu tư ươm tạo tiếp đến quy mô công nghiệp. Hậu quả là khả năng ứng dụng của các công trình khoa học đạt rất thấp.

- Do chỉ bó hẹp trong phạm vi các cơ sở NCKH thuần tuý nên năng lực tiếp thị, khả năng kiểm soát quá trình triển khai yếu. Dẫn đến các nhóm nghiên cứu không dám mạo hiểm phát triển tiếp đến giai đoạn chuyển giao cho doanh nghiệp thông qua các hợp đồng CGCN

2.3.2.2. H thống ơ ở ật c s v chất phục vụ cho hoạt động CGCN-SXKD

Để có thể phát triển hoạt động CGCN-SXKD thì Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội rất cần có nguồn lực vật ch ấthỗ trợ cho các hoạt động này.

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có hạ tầng cơ sở vật chất tương đối hiện đại, diện tích lớn… tuy nhiên hiện nay, 6 vi ện, 17 trung tâm, 2 phòng

Bảng 2.21. Hiện trạng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động SXKD&CGCN của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Trung tâm PTN Công ty

Số lượng 6 17 2 2

Đầu tư (106 VNĐ) 69085 117330 99115 24655 Diện tích sử dụng (m2) 6192 7869 1660 5634

(Nguồn: Tổng hợp) thí nghiệm trọng điểm, 3 công ty (Cty BK Holdings mới thành lập chưa có số liệu báo cáo về tình hình hoạt động) là các đơn vị, bộ phận chủ yếu đóng góp vào các hoạt động CGCN-SXKD của nhà trường, sự đầu tư về vốn cũng như cơ sở hạ tầng còn rất hạn chế. Đây là một nguyên nhân quan trọng kìm hãm các hoạt động CGCN của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chưa thể phát triển tương xứng với tiềm năng.

2.3.2.3. Hiệu qukhai thác tiềm ăng đội n ngũ c b án KH CN-

V ới đội ngũ đông đảo án ộ KH CN gần 2000 ng c b - ười, trong đó đa số có

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội t hạo àng đầu trong v ngoài ước, trường ĐHBKHN đang sở ữu nguồn chấtà n h xám ớn l có chất ượng cao so với ác trường đại ọc l c h và c ác viện nghi n cứu ê trong cả nước. Nguồn t ài nguyên quý b n áu ày trong những năm qua đã kh ng ô được khai thác hiệu quả do nhi h chế ề ơều ạn v c chế, chính sách của Nhà nước, về ơ chế quản c lý c ác hoạt động KH&CN của Trường hay do Nhà trường v ẫn chưa x y dựng đượcâ mô hình tri ển khai hoạt động NCKH CGCN - m cách h ột ữu hiệu.

Là trường đại ọc h công nghệ àng đầu, ĐHBKHN c ưu thế trong nhiều h ó lĩnh ực ũi nhọn ủa KH&CN v v m c à m s lột ố ĩnh ực v công nghệ ti n tiến ê có t ác động to lớn đến c ác ngành kinh tế - k thu t, phát huy được lợi thế của nước ỹ ậ ta về tài nguyên nông nghiệp nhiệt đới và lực lượng lao động dồi dào ở nông thôn. Các lĩnh ực v thế ạnh ủa ĐHBKHN l m c à:

- Công nghệ thông tin v truyền thô à ng - Công nghệ ự động ho t á và c i t ơ đ ện ử - Cô ng nghệ ật liệu m v ới

- Công nghệ ơ kh c í và chế ạo áy t m

- Công nghệ ảo quản b và chế biến nông sản thực phẩm - Công nghệ sinh học

- C dác ạng ăng lượng ới n m

V ới nguồn ực ạnh ề đội ngũ án ộ KH CN, với ị thế ủa trường l m v c b - v c đại h côọc ng nghệ ớn nhất ước l n có nhiều ĩnh ực KH&CN nổi trội, trường l v ĐHBKHN phải có những đổi mới mang tính chiến ược để l thúc đẩy hoạt động NCKH CGCN nhằm mục ê- ti u đóng g óp ngày àng c nhiều v s ào ự phát triển c ủa KH&CN và công cuộc CNH, HĐH đất ước n .

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG II

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là một trong những c s ơ ở KH&CN có uy tín hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo cũng như NCKH và CGCN. Giai đoạn từ năm 2002 trở lại đây, nhà trường đã đạt được những thành tựu đáng kể trong các hoạt động KH&CN. Mỗi năm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thực hiện tốt từ 50 60 đề tài cấp nhà nước, trên 100 – đề tài cấp Bộ và hơn 250 đề tài cấp trường. Đây đều là những công trình khoa học có giá trị, đóng góp không nhỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh, phát triển KH&CN cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tuy nhiên, nếu so sánh với các trường Đại học lớn trong khu vực và trên thế giới cũng như so với tiềm năng hiện có, hoạt động NCKH và CGCN của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội vẫn còn rất nhiều hạn chế cần khắc phục.

Đó là hiệu quả hoạt động NCKH-CGCN chưa cao, nhiều đề tài chưa có tính thực tiễn, khó áp dụng vào đời sống sản xuất kinh doanh… Nguyên nhân của vấn đề này trước hết phải kể đến là do cơ chế, hệ thống văn bản pháp quy của nhà nước cũng như của nhà trường còn nhiều điểm chưa nhất quán; các nguồn lực đầu tư cho hoạt động CGCN chưa đáp ứng yêu cầu; chưa có một mô hình triển khai câc hoạt động NCKH CGCN một ách ữư hiệu- c h có thể “cởi ói” và tr phát huy tiềm năng sẵn có của trường… Những nguyên nhân này sẽ là cơ sở chính để đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động CGCN của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trong chương III.

Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của trường Đại học Bách khoa Hà Nội

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động huyển giao công nghệ của trường đại học bách khoa hà nội (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)