66 Trang 7 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ ĐHBK Đạ ọi h c Bách khoa ĐVHT Đơn v h c trình ị ọEPO European Patent Office - Cơ quan Sáng chế Châu ÂuGD&Đ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ THÀNH NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : SƯ PHẠM KỸ THUẬT SƯ PHẠM KỸ THUẬT 2005-2007 Hà Nội 2007 HỒ THÀNH NAM HÀ NỘI - 2007 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051113912551000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : SƯ PHẠM KỸ THUẬT HỒ THÀNH NAM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NHU HÀ NỘI - 2007 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng gởi đến Quý Thầy Cô khoa Sư phạm kỹ thuật lòng tri ân sâu sắc kiến thức mà Quý Thầy Cô truyền thụ thời gian vừa qua, đặc biệt TS Lê Thanh Nhu, người cung cấp nhiều kiến thức q báu tài liệu giúp tơi làm sở khoa học để thực luận văn Tôi xin chuyển lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Đức Thuận, PGS.TS Văn Đình Đệ, TS Nguyễn Trọng Đức bạn đồng nghiệp cung cấp tài liệu quan trọng giúp đỡ lúc thực luận văn Và cuối cùng, không nhắc đến hỗ trợ tinh thần vật chất người thân gia đình, xin cám ơn bố mẹ sinh ra, khó nhọc ni nấng, ngày đêm động viên, dạy dỗ Xin cảm ơn vợ động viên chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành chương trình học Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2007 Tác giả i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Hồ Thành Nam ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái niệm SHTT 1.1.1 Giới thiệu chung SHTT 1.1.2 Hệ thống bảo SHTT 1.1.3 Hệ thống bảo hộ SHTT Việt Nam 1.1.4 Vai trò hệ thống SHTT .12 1.1.5 Các loại SHTT quan trọng 17 1.1.6 Một số thuật ngữ thường gặp 20 1.2 Các tài sản SHTT bảo hộ theo công ước quốc tế 22 1.3 Hoạt động SHTT số trường đại học giới 23 1.3.1 Một số mơ hình chuyển giao cơng nghệ 24 1.3.2 Một số kinh nghiệm đào tạo SHTT số trường đại học giới 27 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI TỰ NHIÊN - KỸ THUẬT NÓI CHUNG VÀ TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI NÓI RIÊNG 30 2.1 Nhận dạng tài sản trí tuệ, xác định xác lập quyền sở hữu trường đại học 30 2.1.1 Các đối tượng tài sản trí tuệ hay phát sinh từ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu trường đại học bao gồm: 30 2.1.2 Xác lập tài sản trí tuệ 31 2.2 Thực trạng hoạt động SHTT trường đại học khối tự nhiên - kỹ thuật Việt Nam 34 2.2.1 Về hoạt động NCKH-CGCN 34 2.2.2 Phát triển tiềm lực KHCN .37 2.2.3 Hoạt động doanh nghiệp trường đại học 39 2.2.4 Đổi chế, sách hoạt động NCKH&CGCN trường đại học khối tự nhiên - kỹ thuật 40 iii 2.2.5 Đánh giá hiệu hợp tác quốc tế KHCN 40 2.2.6 Hoạt động SHTT .40 2.3 Thực trạng hoạt động SHTT Trường ĐHBK Hà Nội 43 2.3.1 Hoạt động NCKH-CGCN .43 2.3.2 Hoạt động đào tạo 50 2.3.3 Hoạt động SHTT .51 2.3.4 Đánh giá hoạt động SHTT .58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SHTT 59 3.1 Đổi nhận thức SHTT 59 3.1.1 Nâng cao nhận thức SHTT 59 3.1.2 Chủ động tiếp cận thông tin, đặc biệt thông tin SHTT 63 3.1.3 Quan tâm đến việc đăng ký SHTT 66 3.2 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động SHTT trường ĐHBK Hà Nội 67 3.2.1 Đối với quan chức Nhà nước .67 3.2.2 Đối với Trường ĐHBK Hà Nội .70 K ẾT LUẬ N 82 TÓM T Ắ T LU ẬN VĂN 83 TÀI LIỆ U THAM KH Ả O 85 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ ĐHBK Đại học Bách khoa ĐVHT Đơn vị học trình EPO European Patent Office - Cơ quan Sáng chế Châu Âu GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GPHI Giải pháp hữu ích KH&CN Khoa học Công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KHTN Khoa học tự nhiên NCKH Nghiên cứu khoa học NHHH Nhãn hiệu hàng hóa NOIP Cục Sở hữu trí tuệ (Việt Nam) PTN Phịng thí nghiệm R&D Nghiên cứu - Phát triển SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ SXKD Sản xuất kinh doanh TLO Tổ chức chuyển giao công nghệ TRIPS Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights - Hiệp ƯTCN Ươm tạo công nghệ WIPO World Intellectual Property Organization - Tổ chức sở hữ u trí tuệ giới WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại giới v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Bảng số liệu đăng ký patent TLO Waseda Bảng 2.1 Tài sản trí tuệ trường đại học Bảng 2.2 Số lượng cán giảng dạy (Tính thời điểm 31/12/2006) Bảng 2.3 Bảng tổng hợp hội nghị, hội thảo, báo, sách công bố từ năm 2002 - 2006 trường Bảng 2.4 Số lượng đề tài, dự án cấp thực từ năm 2002 - 2006 Bảng 2.5 Số hợp đồng doanh thu thực vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vai trò hoạt động SHTT việc thực nhiệm vụ trường đại học Hình 1.2 Mơ hình hoạt động TLO Waseda Hình 1.3 Mơ hình chuyển giao cơng nghệ trường đại học Hình 1.4 Mơ hình Quy trình đánh giá SHTT Hình 1.5 Quy trình đăng ký phát minh - sáng chế Hình 2.1 Mẫu logo chuẩn Hình 2.2 Mẫu Nhãn hiệu hàng hóa Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Xúc tiến CGCN Hình 3.2 Mơ hình tổ chức hoạt động Trung tâm Xúc tiến CGCN Hình 3.3 Quy trình đăng ký nghiệm thu đề tài cấp vii LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO), để tự bảo vệ quyền lợi tránh vi phạm pháp luật nói chung luật sở hữu trí tuệ nói riêng người dân phải nắm nguyên tắc, quy định tổ chức Đây vấn đề quan mà Nhà nước cần phải tuyên truyền, giáo dục cho người biết, đặc biệt đội ngũ trí thức trẻ cán khoa học - kỹ thuật định đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước Để chuẩn bị cho việc hội nhập kinh tế, văn hoá, cần phải chuẩn bị tốt điều kiện để chủ động hội nhập, tận dụng tối đa mặt tích cực hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá Mặt khác, cần phải giáo dục ý thức độc lập, tự chủ cho người dân để hồ nhập khơng hồ tan, giữ vững sắc văn hoá dân tộc Muốn hội nhập với kinh tế giới phải phát triển khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội vai trị khoa học cơng nghệ, hoạt động văn hố - nghệ thuật đóng vai trị định Ngày với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật giới, nhiều vấn đề thực tiễn xã hội nhà khoa học giải Để tránh tình trạng lãng phí thời gian, cơng sức tiền vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiên cứu, đào tạo chuyển giao công nghệ giáo viên, sinh viên; mặt khác để khuyến khích cán sinh viên đưa thành nghiên cứu vào thực tiễn không bị doanh nghiệp, sở sản xuất, cá nhân khác xâm phạm cần phải cung cấp cho họ kiến thức tối thiểu quyền sở hữu trí tuệ