HOẠT ĐỘNG SHTT CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu Cá giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở hữu trí tuệ tại trường đại học bách khoa hà nội (Trang 32 - 39)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1.3 HOẠT ĐỘNG SHTT CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI

Để ph i h p, h tr và phát huy năng l c nghiên c u, phát tri n số ợ ỗ ợ ự ứ ể ản phẩm, đăng ký bản quyền, thương mại hoá s n phả ẩm, chuyển giao hoặc bán bản quyền sử ụng công nghệ và phổ ập kiến thức về SHTT cho cán bộ, sinh d c viên trong trường đại h c c n nghiên c u mộ ốọ ầ ứ t s mô hình "T ch c chuyển ổ ứ giao công nghệ - TLO" t các nưừ ớc phát triển như Nh t Bảậ n, Hoa Kỳ... Các TLO thực hi n việ ệc xúc tiến c ng tác giộ ữa trư ng đ i họờ ạ c và công nghiệp thông qua hoạ ột đ ng thông tin khoa h c và công nghọ ệ, tư vấn công nghệ, hợp tác nghiên cứu và đăng ký SHTT, thu nhận các patent và nh ng thành tựu ữ

24

nghiên cứu đ giới thiệể u cho công nghiệp đồng thời tiến hành gi ng d y vả ạ ề SHTT trong các trường Đ i h c. ạ ọ

1.3.1 M t s mô hình chộ ố uyn giao công ngh

1.3.1.1 T chc TLO của trư ng đại hc Waseda - Nht Bn

Vai trò của TLO là tổ chức một chu trình sáng tạo trí tuệ. Chu trình xúc tiến và phát huy tiềm năng trong các ho t động nghiên c u cạ ứ ủa trư ng đ i học ờ ạ để thương m i nh ng sáng t o m i thông qua vi c CGCN và đóng góp vào ạ ữ ạ ớ ệ thu nh p cậ ủa trư ng đ i học từ hoạ ộờ ạ t đ ng khoa học và công nghệ, khởi tạo ra những lĩnh v c công nghi p mự ệ ới.

Hình 1.2 Mô hình ho: ạ ột đ ng c a TLO Waseda

TLO

TLO Chu trình sáng

to trí tu

Trường đ i h c,... ạ ọ (Nhà nghiên cứu)

Mạo hiểm khởi xướng t ĐH ho c ừ ặ

Công ty

Kết quả NC

Tiền bản quyền thu được Nghiên cứu

công nghệ và thị trường

U ỷ quyền

Tiếp thị Cung cấp

thông tin

Chấp thuận triển khai,...

Phân phối tiền bản quyền

Thu tiền bản quyền

Quản lý patent

Nguồn tài chính mới cho nghiên cứu

25

Bng .1 Bng s1 liu về đăng ký patent của TLO Waseda

Năm

S ố đơn xin đăng ký phát minh sáng chế

S ố lượng patent được đăng ký trong

nước

S ố lượng patent được

đăng ký ở nước ngoài

S ố công nghệ được chuy n ể giao (CGCN

phải có patent)

1999 35 31 1 0

2000 41 37 2 6

2001 83 73 7 15

2002 118 100 10 31

2003 113 98 15 28

Ngun: TLO Waseda

1.3.1.2 Mô hình t ch c bảứ n quy n công ngh TLO các trư ng đại hc ca Hoa K

Hiện nay ở Hoa Kỳ thì g n như m i trư ng đ i hầ ỗ ờ ạ ọc đ u có mộ ổề t t ch c ứ bản quyền công nghệ TLO để thực thi việ - c đăng ký b n quyền, quản lý vàả CGCN từ trư ng đ i họờ ạ c đ n doanh nghi p và Hoa Kế ệ ỳ đã thành lập hi p hệ ội quản lý công nghệ ủ c a các trư ng đại học - ờ AUTM.

Hình 1.3: Mô hình chuyn giao công ngh trong trư ng đờ i hc

Nghiên cu Phát kiến

Các ứng d ng cụ ủa Patent Các patent được công b ố

L a ch ọn theo ưu tiên

Chiến lưc thương mại hoá

Các sản ph m ẩ Diễn dàn

Các bn quyn Khởi động trin khai

26

Mô hình qu n lý ả SHTT của Đ i họạ c Manitoba-USA(hình 1.4)

Hình 1. : 4 Mô hình Quy trình đánh giá SHTT

Hình 1.5: Quy trình đăng ký phát minh - sáng chế

Phát minh - sáng ch ế Phát kiến

Đánh giá IP Đánh giá thị trư ng ờ

- Quyền s h u ở ữ - Khả năng patent

- Phát ki n ế

Nhóm đánh giá

thương mại hoá - Hướng ng d ng trong ứ ụ công ngh và khu vệ ực.

- Phân tích c nh tranh. ạ - Chiến lược quảng bá

Nhóm đánh giá thương mại hoá

Yêu cầu nghiên c u b sung ứ ổ

Chuyên gia bản quyền

Bản quyền tác giả

- Khởi tạo, Công ty - Nhà đầu tư m o hiểạ m

Các nguồn tài chính

Ban quản lý

Vư n ươm tờ ạo

Đánh giá sở ữ h u trí tu ệ Đánh giá thị trường

Đăng ký phát minh/ yêu cầu đánh giá

Qui trình, đàm phán và trao đổi thông tin v công nghề ệ đăng ký bản quyền tác giả

27

1.3.2 Mt s kinh nghiệm đào tạo v SHTT ti mt số trường đại hc trên th giế i

1.3.2.1 Ging dạy và đào tạo v SHTT ở các nước phát trin

Theo Xếp loại các quốc gia theo m c đ vi ph m b n quy n ph n m m, ứ ộ ạ ả ề ầ ề M ỹ là nước có mức đ vi phạm bản quyền thấp nhất. Chỉ ố này nói lên phần ộ s nào vi c tôn trệ ọng SHTT M ở ỹ và trong đó có ph n đóng góp không nhầ ỏ ủ c a giảng d y vạ ềSHTT các trư ng đại học Mỹ. ở ờ

Thống kê cho thấ ởy M trong 40.000 sinh viên Trường Luỹ ật tốt nghiệp mỗi năm có kho ng 15% tức là khoảả ng 6.000 sinh viên đã h c qua các khoá ọ v ề SHTT.

Để đáp ng nhu c u c a các ngành công nghiệứ ầ ủ p, thương m i có sử ụạ d ng nhiều đến SHTT, từ ữa những năm 1980 Queen Mary, University of gi London, Anh bắt đ u đào t o Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị ầ ạ SHTT cho những người đã có b ng cấp trong các lĩnh vực khoa học, kỹằ thu t. Từ năm ậ 2000 Trư ng có đào tờ ạo Th c s chuyên ngành Luật ạ ỹ SHTT, Thạc sỹ Luật SHTT quốc tế.

Tại Trung tâm Luật SHTT Munich, Viện SHTT Max Planck có đào tạo chuyên ngành SHTT cho những ngư i đã có b ng Cử ờ ằ nhân (không nhất thiết là bằng C nhân Luử ật mà có th là bể ằng Kỹ sư, Khoa học tự nhiên, Kinh t ) ế và ít nh t mấ ột năm kinh nghi m trong lĩnh v c này. Giảng viên của khoá học ệ ự chuyên ngành là các giáo sư đạ ọi h c, các lu t sư v sáng ch , các th m phán, ậ ề ế ẩ đại di n c a EPO, WIPO. ệ ủ

1.3.2.2 Ging dạy và đào tạo về ở ữu trí tuệ ở các nướ s h c Liên Xô trư c đâyớ Ở Khoa Lu t, Trư ng Đ i h c T ng h p Qu c gia Lomolosov và Khoa ậ ờ ạ ọ ổ ợ ố Luật, Trường Đ i học Hạ ữu nghị các dân tộc Nga, các nội dung v ề SHTT đư c ợ giảng d y trong khuôn khạ ổ môn h c Lu t Dân sọ ậ ự và môn Tư pháp quốc tế.

28

Viện SHTT Liên bang Nga là cơ sở đào tạo hàng đ u các chuyên gia ầ trong lĩnh vực b o hộả và SHCN các đ i tư ng SHTT. Từố ợ khi thành lập (năm 1968) đến nay, Viện đã đào t o đư c hơn 30.000 chuyên gia ạ ợ SHTT, 500 người đ i di n sáng chếạ ệ , 350 chuyên gia đánh giá đối tư ng SHTT. Khoa ợ Luật của Viện là nơi duy nh t đào t o Luật gia chuyên ngành SHTT với thời ấ ạ gian học là 5 năm. T ừ năm học 2006/2007 Viện SHTT Nga đưa vào đào tạo chuyên ngành “SHTT trong kinh tế thế giới”. Viện SHTT Nga cũng đào tạo chuyên ngành SHTT cho những ngư i đã tốờ t nghi p đ i h c mu n đi sâu vào ệ ạ ọ ố chuyên ngành này.

Tại Belorusia, theo Chương trình qu c gia về ảo hộ quyền SHTT năm ố b 2004-2006 của Hộ đồng Bộ trưởng số 843 ngày 12 tháng 7 năm 2004, trong năm 2005-2006, Bộ Giáo dục kết hợp với Uỷ ban quốc gia về khoa học và công nghệ ổ t ch c đào t o chuyên gia trong lĩứ ạ nh vực SHTT, chuẩn bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo đ đưa s hể ở ữu giáo d c vào gi ng dụ ả ạy.

V ề tài liệu giảng dạy và tham khảo, ở các nước thuộc Liên Xô trư c ớ đây - đặc biệt ở Nga và Ucraina đã biên so n đ y đạ ầ ủ các giáo trình c a môn ủ học với các sách tham khảo phong phú về ừ t ng n i dung trong môn hộ ọc.

1.3.2.3 Ging dạy và đào tạo về ở ữu trí tuệ ở các nước ASEAN s h

Việc giảng dạy và đào t o ạ SHTT của các nư c trong khối ASEAN đã ớ được triển khai tương đố ội r ng và bắ ầt đ u đi vào chiều sâu ở những nước phát triển hơn như Singapore, Malaixia, Thái Lan.

Ở Singapore, các trư ng đờ ạ ọ ới h c l n như Đạ ọi h c Công nghệ Nanyang, Đạ ọi h c T ng h p Qu c gia Singapore... đều có các môn học vềổ ợ ố SHTT b c ở ậ c ử nhân và ở ậ b c sau đ i học.ạ

Ở Malaysia, vi c gi ng d y v ệ ả ạ ề SHTT đư c b t đ u t nh ng năm 1980. ợ ắ ầ ừ ữ Chính phủ Malaysia đã đưa Lu t vềậ SHTT như một môn học vào chương trình giảng dạy của các trư ng luật. Tất cảờ các trường luật ở Malaysia d y ạ

29

Lu SHTTật bở ậc đ i họạ c và sau đ i học. Ở ậạ b c đ i học, Luật ạ SHTT được đưa vào chương trình học c a năm th hai ho c th ba (h c k th năm ho c th ủ ứ ặ ứ ọ ỳ ứ ặ ứ sáu ở UITM) v i 14 tuần họ ớ c.

Ở Thái Lan, theo tho thu n v i Đoàn luậả ậ ớ t sư Thái, môn SHTT đư c ợ đưa vào chương trình giảng dạy củ ấ ảa t t c các Khoa Lu t c a các trưậ ủ ờng đại học tổng hợp công lập và tư thụ Ở ậc. b c đ i h c, khoá h c v ạ ọ ọ ề SHTT như môn t ự chọn đư c đưa vào chương trình cho sinh viên năm th ba hoặc thứ tư và ợ ứ có khoảng 90% sinh viên đã chọn khoá học này.

Ở Indonesia, m t s khoa và trư ng đã có m i quan tâm đ n SHTT và ộ ố ờ ố ế đưa các khoá học vềSHTT vào chương trình c a mình. ủ

T ừ thực tiễn hết ức đa dạs ng v gi ng d y SHTT trong các trư ng đ i ề ả ạ ờ ạ học của các nư c trên thế giới có thể đi đến một số ết luận:ớ k

- Việc nhận thức về SHTT và giảng dạy SHTT trong chương trình đào tạo của các trường đ i h c ngày càng đư c nâng cao. ạ ọ ợ

- Đa số các trường đ i họạ c đ u có môn họề c cơ b n về SHTT giúp sinh ả viên không chuyên cũng có thể ế ti p cận vấn đề SHTT trong ho t đ ng nghề ạ ộ nghiệp của mình khi đã r i ghế nhà trườờ ng.

- Việc xây dựng chương trình đào t o về SHTT ất đa dạng và khác ạ r nhau ở các trư ng. Các trường chờ ọ ọn l c các nội dung về SHTT phù h p vợ ới đặc thù các chuyên ngành đào tạo của mình.

- Các môn học về hoặc có liên quan đ n SHTT được thiết kế cho tất cảế các cấp học của các trư ng đ i họờ ạ c: cử nhân, th c sỹ ếạ , ti n sỹ và sau tiến sỹ.

KT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương này nghiên cứu tổng quan về SHTT, vai trò c a SHTT trong ủ trường đ i họạ c và kinh nghi m hoệ ạt động SHTT c a m t số ủ ộ trường đ i học ạ trên thế gi i làm cơ s khoa h c đ đánh giá thớ ở ọ ể ực trạng và đ xu t các giải ề ấ pháp đẩy mạnh hoạ ột đ ng SHTT t i trư ng ĐHBK Hà N i. ạ ờ ộ

30

Một phần của tài liệu Cá giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở hữu trí tuệ tại trường đại học bách khoa hà nội (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)