1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp cho vấn đề tiêu thụ nông sản ở việt nam

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Cho Vấn Đề Tiêu Thụ Nông Sản Ở Việt Nam
Thể loại Đề Án Môn Học
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 38,18 KB

Nội dung

Trong một thời gian không dài, từ một nền nông nghiệp tựcấp, tự túc ,nông nghiệp đã vơn lên trở thành một ngành sản xuất hàng hoálớn, có sức cạnh tranh ngày càng cao trong quá trình hội

Trang 1

Lời mở đầu

Trong hơn 15 năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế của đảng vànhà nớc, kinh tế Việt nam đã có những bớc chuyển mình to lớn cả về chất và

về lợng Trong đó có thể nói nông nghiệp là lĩnh vực đạt đợc nhiều thành tựu

to lớn nhất, nổi bật nhất, có những bớc phát triển khá mạnh mẽ và toàndiện.Tốc độ tăng trởng bình quân của nông nghiệp đạt 4,5%,thuỷ sản 4,6-5,5%, riêng lơng thực năm 2000 tăng 1,5 triệu tấn so với năm 1999, đạt 6,6% ,

đáp ứng cơ bản nhu cầu lơng thực và thực phẩm trong nớc, giữ vững an ninh

l-ơng thực quốc gia Trong một thời gian không dài, từ một nền nông nghiệp tựcấp, tự túc ,nông nghiệp đã vơn lên trở thành một ngành sản xuất hàng hoálớn, có sức cạnh tranh ngày càng cao trong quá trình hội nhập quốc tế

Cùng với những thành tựu đạt đợc trong nông nghiệp ,đời sống nông dân

và bộ mặt nông thôn Việt nam cũng có những biến đổi tích cực : Cơ sở hạ tầngnông thôn đợc cải thiện, thu nhập bình quân đầu ngời ở nông thôn đã tăng từ141.000đ (năm 1994) lên 225.000đ (năm 1999), tỷ lệ nghèo đói giảm từ 30%( năm 1992) xuống còn 13% (năm 1999), nhiều bệnh viện, trờng học mới đợcxây dựng lên ở nhiều vùng nông thôn trong cả nớc

Bên cạnh những thành tu đã đạt đợc,nếu so sánh với yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và so với các nớc trong khu vựcthì nông nghiệp và nông thôn nớc ta còn nhiều yếu kém và thách thức nh :Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, tình trạng nghèo đói còn gay gắt ởvùng sâu, vùng xa; cơ sở hạ tầng ở nông thôn cha đáp ứng đợc yêu cầu củamột nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn

Trong những khó khăn, thách thức kể trên,vấn đề tiêu thụ nông sản sauthu hoạch đang là vấn đề bức xúc nhất không chỉ đối với nông dân mà còn làtrăn trở của các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách.Tại sao đợc mùa

mà ngời nông dân không phấn khởi? Đây là một câu hỏi lớn, một trong nhữngvấn đề cấp thiết phải đợc giải quyết tức thời, nhằm đa nền nông nghiệp Việtnam có thể phát triển ngang tầm với nông nghiệp của các nớc phát triển trongkhu vực và trên thế giới

đó là nguyên nhân em chọn đề tài : “ Thực trạng và giải pháp cho vấn

đề tiêu thụ nông sản ở Việt nam” , nhằm góp thêm một tiếng nói riêng , một

cách nhìn nhận về những tồn tại, yếu kém trong khâu tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp, và một số đề xuất của bản thân nhằm góp một phần nào đó đa nền sảnxuất nông nghiệp Việt nam có những bớc tiến mới , phát triển ngang tầm với

Trang 2

các quốc gia khác, thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hoá chính trong nềnkinh tế quốc dân.

Phạm vi của đề tài này rất rộng, nhng trong giới hạn hạn hẹp của bài viết,

em chỉ xin đợc trình bày những nội dung cơ bản sau đây:

I Vị trí và vai trò của tiêu thụ nông sản phẩm

II Vài nét về thực trạng tiêu thụ nông sản ở Việt nam

III Một số đề xuất nhằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản ở Việt nam

Trang 3

Nội dung

I Vị trí và vai trò của tiêu thụ nông sản phẩm.

Tiêu thụ nông sản phẩm là một khâu rất quan trọng trong quá trình táisản xuất nông nghiệp Nó là khâu cuối cùng kết thúc quá trình sản xuất,tức làgiải quyết khâu đầu ra của quá trình sản xuất Từ quá trình tiêu thụ sảnphẩm,sẽ thu đợc nguồn tiền để bù đắp các chi phí tham gia vào quá trình sảnxuất và tái sản xuất mở rộng

Tiêu thụ nông sản là giai đoạn làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sảnxuất và bớc vào lu thông, đa sản phẩm từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực tiêudùng Nếu tổ chức tốt và có hiệu quả việc tiêu thụ nông sản sẽ có tác dụngmạnh mẽ đến quá trình sản xuất Tiêu thụ hết và kịp thời sản phẩm làm ra làmột tín hiệu tốt cho doanh nghiệp bổ sung, điều chỉnh kế hoạch sản xuất choquá trình tiếp theo Giá trị sản phẩm đợc thực hiện cho phép doanh nghiệp sửdụng hợp lí vốn sản xuất, tránh ứ đọng vốn và nhanh chóng và kịp thời sảnphẩm làm ra còn rút ngắn đợc thời gian lu kho, lu thông và chu kì sản xuấtkinh doanh của sản phẩm Nh vậy, tiêu thụ tốt sản phẩm là cơ sở thông tin vềthị trờng cho ngời sản xuất Ngợc lại sản phẩm không tiêu thụ đơc là tín hiệuxấu đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra nguyên nhân để từ đó có những giảipháp kịp thời điều chỉnh cho phù hợp

Đối với lĩnh vực tiêu dùng ,tiêu thụ tốt sản phẩm sẽ đáp ứng kịp thời nhucầu tiêu dùng, đồng thời còn có tác dụng điều chỉnh và hớng dẫn tiêu dùngmới ,đặc biệt đối với những sản phẩm mới Trong điều kiện kinh tế thị trơng,sản xuất phải hớng tới tiêu dùng và lấy tiêu dùng làm mục tiêu để tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọnghàng đầu trong cầu nối này Thông qua tiêu thụ sản phẩm, các nhà sản xuất sẽnắm bắt đợc thị hiếu ngời tiêu dùng về số lơng, chất lợng, mẫu mã ,chủng loạimặt hàng Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động nằm trong lĩnh vực lu thông, cónhiệm vụ chuyển tải những kết quả của lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêudùng Vì vậy tiêu thụ sản phẩm kịp thời và nhanh chóng là tiền đề quan trọngtrong thực hiện phân phối sản phẩm và kết thúc quá trình sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp

Qua phân tích vai trò và vị trí của tiêu thụ sản phẩm, ta thấy rằng đây làmột khâu không thể thiếu đợc đối với bất kì hoạt động sản xuất nào, vì vậyvấn đề này phải luôn đợc đặt vào một trong những vấn đề phải quan tâm giải

Trang 4

quyết hàng đầu và phải luôn có những chính sách thích hợp để thúc đẩy pháttriển.

II Vài nét về thực trạng tiêu thụ nông sản ở Việt nam.

1.Những biến đổi, phát triển của thị trờng tiêu thụ nông sản.

Đến nay nhờ cú chớnh sỏch tự do húa thương mại nờn mọi người, mọithành phần kinh tế đều đó được tự do tham gia vào cỏc kờnh tiờu thụ nụng sảnphẩm Ngược lại với tỡnh hỡnh trước đõy do Nhà nước tổ chức quản lý chặtchẽ thỡ hiện nay kờnh tiờu thụ sản phẩm cú đặc điểm chủ yếu là do tư nhõnquản lý chi phối Cỏc kờnh giỏn tiếp bước đầu phỏt triển khỏ như: kờnh lươngthực, thực phẩm cung cấp đi cỏc nước, kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trũ chủđạo trong xuất khẩu Mạng lưới tiờu thụ tuy chưa đồng đều giữa cỏc vựng nh-

ng cũng đã góp phần phân phối một lợng lớn khối lợng nông sản phẩm

Phỏt triển thị trường nụng nghiệp trong Giai đoạn đổi mới: nhờ cú Nghịquyết 10 của Bộ Chớnh trị ra đời (5/4/1988) với nội dung là xỏc định giaoruộng đất lõu dài cho hộ nụng dõn, húa giỏ trõu bũ cày kộo, tài sản cố định cúgiỏ trị lớn Xúa bỏ phõn phối theo ngày cụng, hộ nụng dõn được coi là đơn vịkinh tế tự chủ, nhờ vậy sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ đạt được thành tựu tolớn Chỳng ta đó bước đầu khắc phục được tỡnh trạng khủng hoảng về thịtrường trong tiờu thụ nụng sản, kinh tế nụng nghiệp trong nước phỏt triển,quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng đó nõng cao vị thế của Việt Nam

Trang 5

trờn trường quốc tế Cỏc chớnh sỏch, cơ chế hỗ trợ khuyến khớch phỏt triểnthương nhõn, tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp, xỳc tiến thương mại, kớch cầu,cải thiện mụi trường đầu tư, cải thiện kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất kinhdoanh và đời sống trong nụng nghiệp nụng thụn đó gúp phần làm phong phỳ

và sống động hoạt động thương mại trờn thị trường nụng nghiệp nụng thụn

 Biến đổi của thị trờng tiêu thụ quốc tế:

Với phơng châm xuất khẩu để tăng trởng kinh tế, trong 10 năm qua, xuấtkhẩu nông sản nớc ta đã có những chuyển biến tích cực Kim ngạch xuất khẩunông sản tăng khá nhanh, đạt tốc độ tăng bình quân 16%/năm Năm 1990,kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt1,106 tỷ USD, đến năm 1999 đã đạt 4,2 tỷUSD, năm 2000 dự kiến 4,5 tỷ USD Cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu nôngsản chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và là một trongnhững nguồn thu ngoại tệ chủ yếu ở nớc ta

Với điều kiện của một nền nông nghiệp nhiệt đới phát triển trên cơ sởkhai thác tài nguyên sinh học đa dạng, Việt Nam có khả năng cung cấp chothị trờng quốc tế chủng loại hàng hoá nông sản đa dạng, từ lơng thực, thựcphẩm, đến các loại nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Đồng thời, việc hộinhập vào đời sống kinh tế khu vực và thế giới, việc phát triển xuất khẩu cácsản phẩm nông nghiệp hoặc các sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp trởthành yêu cầu tất yếu

Trong những năm qua, việc xuất khẩu các loại hàng hoá này có nhữngkết quả tích cực cả trên phơng diện chủng loại hàng hoá, khối lợng và phạm vithị trờng Nhiều sản phẩm đã thâm nhập đợc vào những thị trờng có đòi hỏikhắt khe về chất lợng, nh thị trờng EU, Nhật Bản, Tuy vậy, việc mở rộng thịtrờng quốc tế cho phát triển sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến vẫn

đang là vấn đề nan giải Để tham gia có hiệu quả vào các quan hệ thơng mạiquốc tế, đòi hỏi chi phí sản xuất hàng hoá nông sản trong nớc phải thấp hơn,hoặc ngang bằng với những nớc có điều kiện tơng tự Muốn đạt yêu cầu này

đòi hỏi phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất lao động nông nghiệp,năng suất ruộng đất và năng suất vật nuôi

Đồng thời, phải xác định rõ hơn cơ cấu sản phẩm nông nghiệp và sảnphẩm có nguồn gốc nông nghiệp xuất khẩu phù hợp với yêu cầu thị trờngtrong từng giai đoạn phát triển, trong đó xác định rõ các sản phẩm chủ lực

Trang 6

xuất khẩu Phải phấn đấu làm cho các sản phẩm xuất khẩu có khả năng đápứng toàn diện nhu cầu của thị trờng, trong đó chú trọng những thị trờng có đòihỏi đặc biệt khắt khe, nh Nhật Bản, Tây Âu, Bắc Mỹ Chỉ có lấy những yêucầu của các thị trờng đó làm hớng đích, mới có quyết tâm chiến lợc với nhữngbớc đi thích hợp tạo cho hàng hoá nông sản nớc ta có thế cạnh tranh cao trênthị trờng khu vực và thế giới.

Bờn cạnh những những kết quả đạt được thỡ thị trường trong nước cũn ởtrỡnh độ thấp, thị trường nụng thụn chưa phỏt triển, chưa thiết lập được mốiliờn kết giữa ngưũi sản xuất và thương nhõn, giữa thương mại nhà nước Trungương và cỏc doanh nghiệp và cỏc thành phần kinh tế, giữa xuất khẩu và nhậpkhẩu để tạo ra cỏc kờnh lưu thụng hàng hoỏ hợp lý và ổn định từ sản xuấtđến tiờu thụ sản phẩm Thị trường trong nước chưa thực sự làm cơ sở vữngchắc để mở rộng và tham gia quỏ trỡnh hội nhập với thị trường quốc tế Khảnăng cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp, nhiều mặt hàng cũn yếu Thươngnghiệp tư nhõn tuy đụng đảo (trờn 20.000 doanh nghiệp và trờn 1,5 tiệu hộkinh doanh thương mại cỏ thể) nhưng nhỏ bộ, hoạt động kinh doanh và sửdụng nguồn lực hiệu quả thấp, chưa xuất hiện nhiều mụ hỡnh kinh doanh đạthiệu quả cao Quy mụ thị trường nhỏ bộ, khả năng cạnh tranh trờn thị trườngcủa hàng hoỏ nụng sản Việt Nam, của cỏc doanh nghiệp vẫn cũn hạn chế Cỏcchớnh sỏch về thị trường tiờu thụ sản phẩm nụng sản cũn nhiều bất cập Nhànước cần tạo mụi trường hành lang phỏp lý và điều kiện để phỏt triển sản xuấthàng hoỏ và tạo cơ sở cho thị trường phỏt triển Nhà nước điều tiết quản lý thịtrường bằng cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ theo luật định và tớch cực chuẩn bị chocỏc doanh nghiệp tham gia hội nhập một cỏch cú hiệu quả nhất phự hợp vớitừng giai đoạn phỏt triển sản xuất kinh doanh nụng nghiệp

2 Những tồn tại trong tiêu thụ nông sản và nguyên nhân.

a.Những tồn tại trong tiêu thụ nông sản.

Thứ nhất, hầu hết các loại nông sản sau thu hoạch đều có tình trạng tồn

đọng Thực tế cho thấy,khi cha đến vụ thu hoạch thì hàng hoá trở nên khanhiếm , có thể có hiện tợng đột biến về giá cả, nhng khi vào vụ thu hoạch thì

Trang 7

bắt đầu xuất hiện tình trạng d thừa sản phẩm , giá nông sản tụt xuống thê thảm, gây thiệt hại cho ngời kinh doanh , đặc biệt là ngời nông dân Theo thống kêcủa bộ thơng mại, trong 6 tháng đầu năm,lợng nông sản tồn đọng đã khôngcòn cách nào tiêu thụ đợc điển hình là 3 mặt hàng nông sản chính : lúa ( tiêuthụ 3,8 triệu tấn, xuất khẩu 1,43 triệu tấn nhng lợng tồn đọng lên tới 4,77 triệutấn), đờng mía (tiêu thụ đợc 427.000 tấn, tồn đọng 273.000 tấn), cà phê( tiêuthụ 352.000 tấn, tồn đọng 148.000 tấn), còn các loại nông sản phụ nh dứa,cam, rau quả thì d thừa rất nhiều, thậm chí có nơi còn đổ đi.

Đây chính là điều phản ánh sự yếu kém trong sản xuất nông nghiệp ở

n-ớc ta, luôn luôn động viên tăng cờng sản xuất, tăng sản lợng nhng không hềchủ động trong việc nắm thông tin về đầu ra, hay chủ động về thông tin về giácả của các loại nông sản

Thứ hai, điều kiện trao đổi hàng hoá bất lợi cho nông dân Trong tất cả

các kênh phân phối liên quan đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân

ở nông thôn đều có sự tham gia phổ biến của tiểu thơng, dẫn đến điều bất hợp

lý là phân phối sản phẩm qua quá nhiều khâu trung gian, dẫn đến làm chậmquá trình lu thông sản phẩm gây ách tắc dẫn đến tồn đọng giả tạo Điều đóthể hiện rõ nét trong sự chênh lệch về giá cả hàng hoá nông sản và giá cả hànghoá công nghiệp và dịch vụ Trong khi giá nông sản tăng chậm hoặc khôngtăng, thậm chí giảm sút thì giá cả các loại hàng hoá mà ngời nông dân phảimua lại ổn định hoặc gia tăng Nh vậy, khi mất mùa hay đợc mùa, ngời nôngdân luôn phải đối mặt với sự lo lắng, phiền muộn là bị ngời mua ép giá Họkhông có sự lựa chọn nào khác là phải chấp nhận những điều kiện rất phi lý dongời mua đặt ra

Để giải quyết tình trạng này, Nhà nớc cũng đã ban hành một số chínhsách bảo hộ quyền lợi của nông dân trong trao đổi hàng hoá, ấn định mức giátối thiểu của các mặt hàng nông sản, hỗ trợ các doanh nghiệp thơng mại nhànớc thu mua hàng hoá của nông dân trong vụ thu hoạch Tuy nhiên, chínhsách này chỉ có tác dụng nhất thời và còn nhiều bất cập, hạn chế trong quátrình thực hiện

Thứ ba, mặc dù sản xuất ra nhiều loại nông sản, nhng ngời dân vẫn cha

bám sát nhu cầu của thị trờng Trong sản xuất nông nghiệp phổ biến vẫn là “bán cái mình có cha phải bán cái thị trờng cần”, mang đậm nét tình trạng xuấtphát từ cung, tức là xuất phát từ khả năng và truyền thống sản xuất, cha hoàntoàn sản xuất theo yêu cần Phơng hớng sản xuất này quá lỗi thời, chỉ phù hợpvới điều kiện cung nhỏ hơn cầu, sản xuất và tiêu dùng khép kín trong phạm viquốc gia, thậm chí trong từng vùng Nhng trong điều kiện hội nhập kinh tế nh

Trang 8

ngày nay, nguyên tắc cơ bản chi phối sản xuất phải là “sản xuất và đa ra thị ờng cái mà thị trờng cần, chứ không phải đa ra thị trờng cái mà mình có”.Thực tế trong tiêu thụ nông sản ở cả nội địa và xuất khẩu, nhiều nông sản đa

tr-ra không đợc ngời mua chấp nhận, chính là do không phù hợp về chủng loại,

số lợng, chất lợng của nhiều loại nông sản thực phẩm, dẫn đến tình trạng ngờitiêu dùng ngày càng cảnh giác với nhiều loại nông sản về khả năng bảo đảm

an toàn và vệ sinh thực phẩm

Thứ t, mặc dù nông thôn là địa bàn rộng lớn nhng sức mua lại hạn chế,

nhất là sức mua các mặt hàng nông sản đã qua chế biến Không phải là ngờidân không có nhu cầu tiêu dùng mặt hàng này, mà là thu nhập của họ quá thấp

để có thể mua lại các sản phẩm mà chính họ đã làm ra Thực tế, vào các siêuthị bán các mặt hàng chế biến từ nông sản, ta có thể dễ dàng thấy các mặthàng “Made in Viêtnam”, mẫu mã chẳng thua kém đồ ngoại nhập, nhng chỉmới qua khâu chế biến thôi mà giá cả đã quá xa vời đối với ngời nông dân.Vậy thì, liệu ngời nông dân có dám “chạm tay” vào các sản phẩm mình đãlàm ra Đến khi nào thu nhập của ngời nông dân đợc cải thiện để có thể đợchởng thụ những gì đáng ra phải thuộc về họ, ít nhất cũng là đầy đủ các nhucầu thiết yếu của cuộc sống

Thứ năm, năng lực chế biến nông sản thực phẩm và công nghệ bảo quản

sau thu hoạch còn nhiều hạn chế, gây ra hiện tợng ế tha giả, gây thất thu chonông dân Ta có thể thấy rõ điều này qua sự thua thiệt không đáng có về cả giábán và chất lợng của các sản phẩm xuất khẩu Mặc dù đã có nhiều cố gắngtrong việc đầu t đổi mới, trang bị thêm một số thiết bị hiện đại ,nhng vẫn phảithừa nhận rằng các sản phẩm xuất khẩu đã qua chế biến của ta còn có mộtkhối lợng lớn cha đạt đợc tiêu chuẩn gắt gao của thị trờng thế giới, các sảnphẩm đó hoặc không đạt tiêu chuẩn hoặc bị khách hàng ép giá, mua với giá rẻhơn so với các sản phẩm cùng loại của các nớc khác chính vì sự yếu kémnày còn dẫn đến hậu quả bản thân công nghiệp chế biến cũng đang gặp áchtắc về tiêu thụ hàng hoá của mình, do vậy không đủ sức đóng vai trò kíchthích phát triển tiêu thụ hàng hoá trong nông nghiệp

Thứ sáu, việc tiêu thụ nông sản còn gặp khó khăn về điều kiện giao lu

hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Yếu tố cơ bản trong điều kiện này là

sự phát triển còn thấp kém của giao thông vận tải Tuy đã có những cải thiệnnhất định, nhng hệ thống hạ tầng kĩ thuật nói chung, hệ thống giao thông nóiriêng của chúng ta còn quá thấp so với yêu cầu khai thác các vùng có tiềmnăng nông nghiệp và mở rộng giao lu trao đổi hàng hoá Ngoài ra các nơi diễn

Trang 9

ra giao dịch hàng hoá nh chợ, trung tâm thơng mại còn cha đợc đầu t thoả

đáng ,qui mô và điều kiện cha đáp ứng đợc các yêu cầu trao đổi

Những tồn tại, ách tắc trong quá trình tiêu thụ nông sản đang là mộttrong những trở ngại lớn trong sự phát triển sản xuất nông nghiệp ở nớc ta.Cần phải xác định đợc nguyên nhân trung tâm của các tồn tại trên, để từ đó cónhững giải pháp hữu hiệu và tức thời để đẩy nhanh, bền vững và có hiệu quảsản xuất nông nghiệp cũng nh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

b Các nguyên nhân.

Các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp thì có nhiều, xét cả về mặt chủ quan và khách quan Tuy nhiên qua quátrình phân tích những tồn tại trên, ta có thể đa ra một số nhóm nguyên nhânchính nh sau:

 Nhóm nguyên nhân về sản xuất - chế biến:

 Sản xuất nông nghiệp của nớc ta vẫn còn mang nặng tính tự cung, tựcấp

 Cơ sở hạ tầng cho vùng nguyên liệu và chế biến nông sản cha đáp ứng

đợc yêu cầu phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn

 Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có chuyển biến mới nhngvẫn còn chậm và cha rõ ràng, cha thoát khỏi tính chất thuần nông, độccanh, tỷ suất hàng hóa còn thấp, cơ cấu sản xuất chậm biến đổi và cha pháthuy đợc lợi thế của các vùng sinh thái Sản xuất nông nghiệp cha thực sựgắn bó với công nghiệp chế biến Ngành nghề dịch vụ trong nông thôn pháttriển chậm, cha hình thành đợc thế phân công lao động tại chỗ trong nôngthôn

 Công nghệ sau thu hoạch nhìn chung đang ở trong tình trạng cũ kỹ,lạc hậu; chế biến tiêu hao nguyên liệu cao nhng chất lợng thấp, cha đápứng đợc yêu cầu cả trong nớc lẫn nớc ngoài Cơ cấu mặt hàng đơn điệu,không có sự khác biệt so với các nớc trong khu vực nên bị thua thiệt và ít

có lợi thế trong cạnh tranh trên thị trờng

 Nhóm nguyên nhân về tiêu thụ và thị trờng:

 Thị trờng nông sản bị thả nổi và không ổn định nên kém phát triển

 Hiện nay nông sản xuất khẩu ở dạng thô chiếm tới 70-80%, trong khi

tỷ lệ này ở các nớc ASEAN dới 50% Do vậy thị trờng xuất khẩu củachúng ta tuy nhiều nhng thiếu các bạn hàng lớn và không vững chắc Nhiềumặt hàng phải xuất qua trung gian nên bị ép giá, hiệu quả không cao, mấtlãi ròng, dẫn đến thu nhập của ngời sản xuất và xuất khẩu thấp

Trang 10

 Khả năng cạnh tranh của nông sản Việt nam cha cao do cha phù hợpvới nhu cầu tiêu dùng của thị trờng và chất lợng thờng kém hơn các sảnphẩm cùng loại của các nớc khác

 Công tác nghiên cứu thị trờng,xúc tiến thơng mại, tiếp thị mở rộng thịtrờng còn nhiều yếu kém ,các doanh nghiệp lại không năng động trong quátrình tiếp xúc với thị trờng

 Nhóm nguyên nhân về cơ sở hạ tầng:

 Cơ sở hạ tầng ở đây trớc hết là giao thông ,vận tải, nghĩa rộng hơn làcác hệ thống chợ,trung tâm thơng mại, giao dịch, các công trình thuỷ lợi

đây là các yếu tố hết sức quan trọng đối với đời sống và sản xuất, quyết

định rất lớn đối với quá trình tiêu thụ nông sản, nhng vẫn cha có nhữngchính sách đầu t thoả đáng, vì vậy còn rất thiếu sự đồng bộ, lạc hậu

 Tuy cơ sở hạ tầng của nông thôn có cải thiện sau hơn 10 năm đổi mới,nhng thực tế là còn nhiều khu vực còn thiếu các công trình cơ sở hạ tầng cơbản Sự thấp kém cơ sở hạ tầng này tập trung chủ yếu ở các xã Trung du,miền núi phía Bắc, khu IV cũ, Duyên hải miền Trung và Tây nguyên

 Nhóm nguyên nhân về hệ thống chính sách:

 Hiện nay, có một số chính sách do nhà nớc đề ra đã không còn phùhợp với điều kiện kinh tế mới, nhng vẫn cha đơc điều chỉnh, nhất là cácchính sách về thị trờng,tín dụng, về phát triển khoa học công nghệ,đào tạonhân lực trong nông nghiệp ,nông thôn ; làm kìm hãm phát triển sản xuấtnông nghiệp nói chung, tiêu thụ nông sản nói riêng

 Hệ thống quản lí Nhà nớc còn nhiều bất cập, quan tâm nhiều đến chỉ

đạo sản xuất , nhng cha làm tốt nhiệm vụ gắn sản xuất với thị trờng, chatìm đợc những đầu ra ổn định và lâu dài cho tiêu thụ nông sản, cha làm tốtcông tác quản lí chất lợng nông sản hàng hoá,công tác tiếp thị sản phẩm

III Một số đề xuất nhằm thúc đẩy, phát triển, tiêu thụ nông sản

1 Những căn cứ đề xuất.

 Xuất phát từ bối cảnh thị trờng trong nớc và quốc tế có những biến động

to lớn trong những năm qua, ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất nôngnghiệp, đặc biệt là trong tiêu thụ nông sản

 Thị trờng tiêu thụ trong nớc:

Trang 11

Nếu trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung trớc đây, Nhà nớc hoàn toànbao tiêu sản phẩm, các Hợp tác xã sản xuất theo kế hoạch đợc Nhà nớc giao,thì trong thời gian qua, thị trờng nông sản có xu hớng gần nh bị thả nổi, ngờinông dân phải tự lo liệu việc tiêu thụ hàng hoá sản xuất ra Nhà nớc đã đặt ranhiều chính sách để hạn chế sự thả nổi trên, nhng hầu hết các chính sách đềuthiếu những luận chứng khoa học rõ ràng, đầy đủ, dẫn đến các chính sách chỉ

có hiệu lực trong nhất thời Điều này gây bất lợi cho cả ngời nông dân và chocả phía Nhà nớc, vì ngời nông dân trực tiếp chịu sự điều tiết tự phát của thị tr-ờng, bị thiệt thòi trong quá trình trao đổi, còn những mục tiêu định hớng củaNhà nớc cũng không thu đợc kết quả cao

Đứng trớc tình hình đó, muốn nền nông nghiệp tiếp tục phát triển vàhoàn thiện, đòi hỏi Nhà nớc, các nhà hoach định chính sách phải có những

định hớng chung, và cả những định hớng cụ thể cho nông sản ở từng vùng,dựa trên những phân tích dự báo thị trờng cụ thể và khoa học

 Thị trờng nông sản xuất khẩu:

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, thơng mại nôngnghiệp Việt Nam cung nh thế giới đang có những sự vận động mới mẻ, đa tớicho chúng ta cả nhng cơ hội cũng nh thách thức to lớn Là quốc gia đợc thiênnhiên u đãi cho nhiều điều kiện phát triển một nền sản xuất nông nghiệp đadạng, từ lơng thực, thực phẩm, đến các loại nguyên liệu cho công nghiệp chếbiến, trong những năm vừa qua, ngành xuất khẩu nông sản đã có những bớctiến vợt bậc, trở thành một trong những ngành chiếm tỷ trọng lớn trong tổngthu nhập quốc dân, kim ngạch xuất khẩu tăng khá nhanh, đạt tốc độ 16%năm(1999) Năm 1990, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,106 tỷ USD, đến năm 1999

đã đạt 4,2 tỷ USD, năm 2000 đạt khoảng 4,5 tỷ USD Tuy nhiên, tốc độ tăngcủa giá trị xuất khẩu hàng nông sản vẫn giảm sút so với mức tăng của giá trịxuất khẩu hàng hoá Điều này thể hiện những hạn chế trong việc gia tăng giátrị xuất khẩu hàng nông sản cha tơng xứng với tiềm năng sản xuất các sảnphẩm nông nghiệp ở nớc ta Điểm tồn tại lớn nhất hiện nay trong xuất khẩunông sản nớc ta là sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu So với các nớckhác, nếu xuất khẩu cùng loại mặt hàng thì giá cả của hàng xuất khẩu ViệtNam bao giờ cũng thấp hơn nhiều Các mặt hàng của Việt Nam thờng có chấtlợng thấp, mức độ chế biến cha cao và mang tính đơn điệu Ngoài nguyênnhân do chúng ta cha tiếp cận đợc đến những thị trờng cuối cùng, có thể kể

đến nguyên nhân là danh mục mặt hàng xuất khẩu của chúng ta quá nhiều

nh-ng chỉ chú trọnh-ng quá mức vào các sản phẩm sẵn có để sản xuất và xuất khẩu

Trang 12

các nông sản khác chậm cải tiến giá trị thơng mại của các sản phẩm để đa rathị trờng

Bên cạnh đó là sự khó khăn trong việc tìm kiếm một thị trờng tiêu thụ ổn

định và lâu dài cho tiêu thụ nông sản Sau sự sụp đổ của thị trờng các nớc xãhội chủ nghĩa nh Liên Xô và các nớc Đông Âu từ cuối những năm 1990, đãxuất hiện sự chuyển hớng thị trờng xuất khẩu hàng nông sản sang các khu vựcthị trờng khác, trong đó chủ yếu tập trung vào các nớc ASEAN và các nớcchâu á khác Phần lớn các thị trờng này là thị trờng tái xuất hoặc thị trờngkhông ổn định Do vậy vấn đề tìm kiếm thị trờng xuất khẩu ổn định và thị tr-ờng tiêu thụ cuối cùng là vấn đề sống còn đối với phát triển xuất khẩu nôngsản ở Việt Nam hiện nay

 Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực trạng tiêu thụ nông sản ở nớc ta

Nh trên đã nói ,từ khi đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, bớc vào hội nhậpkinh tế quốc tế, vấn đề tiêu thụ nông sản ở nớc ta đã có những biến chuyểntích cực, tuy vậy vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức Xét trên bình diệnchung, thị trờng nông thôn nớc ta đợc hình thành và phát triển mang tính tựphát, mang sắc thái của nền kinh tế nhỏ, phân tán Vấn đề nghiên cứu và tìmkiếm thị trờng, xác định qui mô, yêu cầu chất lợng tính toán chi phí,giá cả nhthế nào là những vấn đề mà ngời nông dân gặp không ít khó khăn Thực tế làNhà nớc luôn động viên ngời nông dân mở rộng sản xuất, nâng cao sản lợng,nhng không tìm cho họ một đầu ra ổn định, dẫn đến ngời nông dân luôn là đốitợng chịu nhiều thiệt thòi nhất.Thậm chí có lúc họ phải triệt phá cây đang độthu hoạch để trồng loại cây khác, loại bỏ giống vật nuôi này để thay bằnggiống vật nuôi khác ,cốt sao để có thể tiêu thụ đợc sản phẩm Nh vậy đã làmthiệt hại hàng nhiều trăm tỉ đồng cho nhà nớc và bản thân ngời nông dân.Thực hiện chủ trơng của đảng và Nhà nớc, nhiều nơi đang thực hiện việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá ,việc hình thành vùnglúa xuất khẩu ở đồng bằng sông Cửu long, đồng bằng sông Hồng, các vùngchuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, mở rộng các làng nghề truyềnthống; nhng vẫn gặp khó khăn trong việc tìm đầu ra Trên thực tế, việc tìmkiếm thị trờng vẫn tuỳ thuộc vào khả năng của nông dân, cha thực sự đợc sự

đầu t và hỗ trợ từ phía các cơ quan có chức năng Khi ngời nông dân sản xuất

ra sản phẩm hàng hoá ,thơng nhân cần thì mua, nếu không cần thì bỏ mặc

ng-ời dân tự xoay xở với hàng hoá của mình, hoặc chèn ép ngng-ời nông dân phảibán với mức giá rẻ mạt

Trang 13

Không những thế, sản phẩm nông nghiệp là những sản phẩm dễ thốihỏng và khó bảo quản, muốn để đợc lâu dài và chờ tiêu thụ thì yêu cầu phảiquá một quá trình chế biến và bảo quản Tuy nhiên, thc tế ở nớc ta là côngnghệ chế biến còn quá lạc hậu và thấp kém về qui mô, không có khả năng tiêuthụ đợc lợng nông sản hàng hoá với số lợng khi đợc mùa , trúng vụ Cũngchính vì vậy ,sản phẩm chế biến ra thờng có giá cao ,dẫn đến làm giảm khảnăng cạnh tranh của nông sản trên thị trờng so với các sản phẩm cùng loại củacác nớc khác.

Xuất phát từ những căn cứ trên, chúng ta thấy rằng thị trờng tiêu thụhàng nông sản cũng nh thị trờng nông nghiệp, nông thôn còn cha thực sự pháttriển để có thể thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp và nông thôn cần phải sớm tìm ra ngay những hớng đi và giảipháp thích hợp, trớc mắt là tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy , phát triển thịtrờng tiêu thụ nông sản phẩm

2 Các đề xuất nhằm thúc đẩy, phát triển thị trờng tiêu thụ nông, sản phẩm.

a Nâng cao chất lợng nông sản và hoàn thiện quy cách, mẫu mã.

Một trong những nguyên nhân có tính bao trùm cản trở khả năng và hiệuquả xuất khẩu nông sản là do chất lợng sản phẩm không cao, không ổn định,không đồng đều, khối lợng phân tán nhỏ bé, mẫu mã không hấp dẫn Do vậygiải pháp về nâng cao chất lợng sản phẩm là giải pháp cơ bản, có tính chiến l-

ợc lâu dài, cần phải thực hiện kịp thời các nội dung sau:

 Quy hoạch và đầu t một cách đồng bộ tạo vùng sản xuất hàng hóa tậptrung, và vùng nguyên liệu có chất lợng cao phục vụ cho chế biến và xuấtkhẩu

 Nâng cao đầu t và áp dụng các tiến bộ khoa học- công nghệ, trớc hết là cảitiến công tác giống nhằm tạo các giống có năng suất cao, chất lợng tốt, cảitiến biện pháp canh tác để tăng năng suất và chất lợng sản phẩm, bảo vệmôi trờng, sản xuất các sản phẩm sạch

 Đầu t đổi mới công nghệ chế biến bảo quản, cần xây dựng các chơng trình:

"hỗ trợ đổi mới công nghệ trong nông nghiệp nói chung, đối với những mặthàng nông sản xuất khẩu nói riêng" Tập trung chủ yếu vào khâu thuhoạch, bảo quản, chế biến với những công nghệ tiên tiến, hiện đại, đẩymạnh chế biến và tinh chế nông sản, đa dạng hóa sản phẩm chế biến, đáp

Ngày đăng: 22/01/2024, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w