GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC 3.2.1.Hoàn thiện hoạt động của phòng Tổ chức và nhân sự3.2.2.Hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực
Luận văn: Thạc sỹ kỹ thuật Trường: ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC Học viên: Phùng Minh Phượng Khoa: Kinh tế quản lý Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051114074731000000 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số khái niệm nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực tổ chức 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực tổ chức 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực tổ chức 1.2.1 Các yếu tố bên ngồi 1.2.1.1 Mơi trường kinh tế - xã hội 1.2.1.2 Trình độ phát triển nhân lực đất nước 1.2.2 Các yếu tố bên 1.2.2.1 Thu hút tuyển dụng nhân lực 1.2.2.2 Sử dụng trì nguồn nhân lực 1.2.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.3 Nội dung phân tích chất lượng nguồn nhân lực 1.3.1 Đánh giá chung chất lượng nguồn nhân lực 1.3.1.1 Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực mặt số lượng cấu 1.3.1.2 Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trình độ chun mơn kết cơng tác 1.3.2 Phân tích chất lượng nguồn nhân lực theo nội dung cơng việc 1.3.3 Phân tích chất lượng nguồn nhân lực theo yếu tố ảnh hưởng CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC 2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty Lưới điện cao miền Bắc 2.1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Lưới điện cao miền Bắc 2.2 Phân tích, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Công ty Lưới điện cao miền Bắc 2.2.1.1 Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực mặt số lượng cấu 2.2.1.2 Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trình độ chun mơn kết cơng tác 2.2.2 Phân tích chất lượng nguồn nhân lực theo nội dung công việc 2.2.2.1 Công tác tuyển dụng 2.2.2.2 Sử dụng đãi ngộ 2.2.2.3 Đào tạo, phát triển 2.2.3 Phân tích cơng tác quản trị nhân lực theo yếu tố ảnh hưởng 2.2.3.1 Môi trường bên 2.2.3.2 Các yếu tố bên Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty Lưới điện cao miền Bắc 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN ĐẾN NĂM 2020 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Định hướng quản lý, tổ chức máy 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC 3.2.1 Hồn thiện hoạt động phịng Tổ chức nhân 3.2.2 Hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực Cơng ty 3.2.3 Hồn thiện khả quản lý hiệu nguồn nhân lực cho nhà quản trị 3.2.4 Tích hợp chiến lược nguồn nhân lực với chiến lược Công ty: 3.2.5 Nâng cao giá trị tích cực Cơng ty Lưới điện cao miền Bắc, tiến tới việc hình thành văn hóa Cơng ty theo xu hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa KẾT LUẬN Luận văn: Thạc sỹ kỹ thuật Trường: ĐHBK Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU I Xác định vấn đề nghiên cứu I.1 Lý chọn đề tài Việt Nam giai đoạn “nước rút” trình đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn diện, bước hội nhập với kinh tế giới, đòi hỏi thành phần kinh tế nước cần có cải tiến tích cực hoạt động sản xuất thật thách thức to lớn tổ chức thành phần kinh tế nước Mặc dù khơng phủ nhận vai trị quan trọng lĩnh vực khác quản trị tài chính, sản xuất, marketing, hành chính,… Nhưng rõ ràng nguồn nhân lực xem đóng vai trị quan trọng tổ chức người ln ln yếu tố hàng đầu Chính nguồn nhân lực tạo mặt văn hoá tổ chức, tạo bầu khơng khí sinh hoạt, làm việc đóng góp định cho thành đạt tổ chức thành phần kinh tế Chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực phức tạp đòi hỏi tinh tế Nó bao gồm nhiều vấn đề tâm lý, sinh lý, xã hội, triết học, đạo đức học, chí dân tộc học Nó khoa học đồng thời nghệ thuật nghệ thuật lãnh đạo huy Sau nhiều năm thực đổi mới, có nhiều thay đổi diễn thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Tuy nhiên, biến đổi mạnh mẽ mơi trường kinh doanh, tính khốc liệt cạnh tranh yêu cầu đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân viên kinh tế thị trường tạo sức ép lớn, đòi hỏi quản trị gia Việt Nam ngày phải lĩnh hội phương pháp nâng cao chất lượng nhân lực trình làm việc Ngành điện ngành cơng nghiệp mũi nhọn then chốt, đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Trong thời gian qua nhu cầu dùng điện bình quân hàng năm tăng khoảng 15,4%, cao gần gấp đôi tốc độ tăng trưởng GDP nước Là ngành kinh tế độc quyền nhà nước, song ngành điện phải Học viên: Phùng Minh Phượng Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ kỹ thuật Trường: ĐHBK Hà Nội đối mặt với nhiều thách thức từ thay đổi sách quản lý vĩ mơ, biến đổi nhanh chóng kinh tế giới, công nghệ điện lực, định chế tài đón nhận hàng loạt tiến trình hội nhập kinh tế việc Việt Nam gia nhập AFTA, WTO… Do vậy, đòi hỏi ngành điện cần phải có nổ lực lớn lao việc thu hút đầu tư, đổi công nghệ, đặc biệt quan trọng vấn đề chất lượng nguồn nhân lực phải quan tâm đầu tư mức Trong điều kiện thời gian cho phép, tập trung nghiên cứu vấn đề chất lượng nguồn nhân lực cho đơn vị điển hình chủ chốt ngành Điện khu vực phía Bắc, Cơng ty Lưới điện cao miền Bắc, với mong muốn xây dựng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Công ty, đem lại hiệu thiết thực đóng góp đáng kể cho phát triển Cơng ty điều kiện I.2 Vấn đề nghiên cứu đề tài Nội dung đề tài nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực Công ty Lưới điện cao miền Bắc thông qua việc áp dụng mơ hình nghiên cứu theo cách tiếp cận hệ thống, xem Công ty hệ thống tổng thể bao gồm nhiều hệ thống nhỏ (phòng, ban, Chi nhánh, đơn vị phụ trợ ), xác định mối liên hệ chúng với môi trường xung quanh, phân tích tình hình áp dụng sách quản trị nguồn nhân lực tác động đến chất lượng nguồn nhân lực Trên sở thực trạng, kết hợp vận dụng kiến thực thu thập lý luận chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu tìm giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty đạt hiệu cao, phát huy hết điểm mạnh nguồn nhân lực có giảm đến mức thấp điểm yếu Tìm giải pháp để đào tạo, kế thừa, phát huy hiệu người có lực, có đạo đức, có tâm với nghề, gắn bó với Cơng ty, giúp Công ty nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh; Đứng vững cạnh tranh thị trường điện lực mở cửa; Xây dựng Công ty hoạt động ổn định, hiệu phát triển bền vững thời gian tới Học viên: Phùng Minh Phượng Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ kỹ thuật Trường: ĐHBK Hà Nội II Mục tiêu đề tài Các mục tiêu đề tài là: a Xem xét cách tổng quan lý thuyết chất lượng nguồn nhân lực để rút sở lý luận mơ hình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vận dụng phù hợp điều kiện thực tế b Phân tích thực trạng đánh giá tổng quan tình hình chất lượng nguồn nhân lực Công ty Điện Lưới điện cao miền Bắc (NGC) c Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NGC III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu xác định lĩnh vực nguồn nhân lực NGC, đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố tác động đến nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực cụ thể chất lượng người làm việc, bao gồm tất đối tượng cán công nhân viên chức Công ty Lưới điện cao miền Bắc IV Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp tài liệu lý thuyết nguồn nhân lực có Tiến hành thu thập có hệ thống số liệu phạm vi đề tài nghiên cứu từ phòng chức NGC Thực điều tra phương pháp chuyên gia đối tượng liên quan: Các cấp quản trị Cơng ty (từ phó phịng trở lên), nhằm mục đích có đánh giá nhận xét chất lượng nhân lực từ góc độ người quản lý Công tác điều tra tiến hành theo bước chính: Nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ sử dụng phương pháp định tính, thảo luận trực tiếp, thơng qua hồn chỉnh đề mục bảng điểm đánh giá Nghiên cứu thức sử dụng phương pháp định lượng, thu thập thông tin từ đối tượng vấn V Nội dung, kết cấu đề tài Nội dung kết cấu đề tài gồm phần mở đầu, ba chương nội dung chính, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo Học viên: Phùng Minh Phượng Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ kỹ thuật Trường: ĐHBK Hà Nội - Phần mở đầu: Trình bày tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn; mục đích, đối tượng, phương pháp phạm vi nghiên cứu đề tài; - Chương I: Cơ sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực; - Chương II: Phân tích đánh giá tình hình chất lượng nguồn nhân lực Công ty Lưới điện cao miền Bắc; - Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty Lưới điện cao miền Bắc; - Phần kết luận: Tóm tắt nghiên cứu thực đề tài Học viên: Phùng Minh Phượng Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ kỹ thuật Trường: ĐHBK Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MỘT TỔ CHỨC 1.1 Một số khái niệm nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực tổ chức 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Kinh doanh có hiệu hay khơng kết q trình quản lý kinh doanh Quản lý kinh doanh điều kiện có cạnh tranh tìm cách, biết cách tác động đến người cấp dưới, người thừa hành để họ tạo trì lợi chất lượng hàng hoá, giá cả, thời hạn, thuận tiện, uy tín Để tác động có hiệu lực phải hiểu biết sâu sắc người, người khách hàng, đối tác, chủ thể quản lý, đối tượng quản lý Trong điều hành người quản lý thường xuyên phải quan hệ với người, phải dùng người để giải mối quan hệ vấn đề doanh nghiệp, thực mục tiêu, mục đích tập thể doanh nghiệp Đó cơng tác quản lý nhân lực doanh nghiệp Công tác quản lý nhân lực thể việc doanh nghiệp tổ chức công tác nhân sự; bố trí, xếp nhân sự; đào tạo nhân Theo GS, TS kinh tế Đỗ Văn Phức, Nhân lực doanh nghiệp: toàn khả lao động mà doanh nghiệp cần huy động cho việc thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ trước mắt lâu dài doanh nghiệp Nhân lực doanh nghiệp gần nghĩa với sức mạnh lực lượng lao động, sức mạnh đội ngũ người lao động Trong kinh tế thị trường khơng cần có biên chế, nhân lực doanh nghiệp sức mạnh hợp thành loại khả lao động người giao kết, hợp đồng làm việc doanh nghiệp Nhân lực doanh nghiệp đầu vào độc lập, định chất lượng, chi phí, thời hạn sản phẩm trung gian, sản phẩm phận sản phẩm đầu [2, trang 3] Khả lao động khả người thực hiện, hồn thành cơng việc, đạt mục đích lao động Khả lao động gọi Học viên: Phùng Minh Phượng Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ kỹ thuật Trường: ĐHBK Hà Nội lực Năng lực = sức lực + trí lực + tâm lực Cơng tác quản lý nhân lực hoạt động tổ chức, điều hành, xếp nhân lực để phát huy tối đa khả lao động người Trong kinh tế thị trường, nhu cầu nhân lực sử dụng hiệu nguồn nhân lực yêu cầu quan trọng tất doanh nghiệp Bởi lẽ sử dụng nguồn nhân lực hiệu chiến lược lâu dài doanh nghiệp, điều khơng làm cho máy doanh nghiệp hoạt động tốt mà biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việc sử dụng nhân lực đúng, đủ, hợp lý dem lại hiệu cao sản xuất kinh doanh: Trước tìm hiểu khái niệm nguồn nhân lực, tìm hiểu khái niệm: Nguồn lao động Lực lượng lao động Nguồn lao động toàn số người độ tuổi lao động, có khả tham gia lao động.Nước ta quy định tuổi lao động từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi nam đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi nữ Lực lượng lao động: bao gồm nguời độ tuổi lao động tham gia lao động người chưa tham gia lao động có nhu cầu tham gia lao động Như nguồn lao động bao gồm lực lượng lao động nguồn lao động dự trữ người độ tuổi lao động có khả lao động khơng có nhu cầu tham gia lao động nhiều lý khác học, đội, nội trợ… Quay trở lại khái niệm nguồn nhân lực, nguồn có nghĩa sử dụng trước mắt tương lai Có nhiều cách hiểu khác nguồn nhân lực hay gọi nguồn lực người Nguồn nhân lực tổ chức hiểu toàn người làm việc tổ chức Nguồn nhân lực xét giác độ xã hội nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, tổng nguồn lực xã hội huy động cho trình sản xuất để tạo sản phẩm cho xã hội, nói lên khả lao động xã hội Tuy nhiên việc xác định quy mô nguồn nhân lực chưa thống với Học viên: Phùng Minh Phượng Khoa: Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ kỹ thuật Trường: ĐHBK Hà Nội Theo giáo trình kinh tế lao động, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có thể phát triển bình thường (khơng bị khiếm khuyết dị tật bẩm sinh)(1) Tuy nhiên cách hiểu loại trừ người bị số khíêm khuyết, dị tật có khả lao động lao động đóng góp cho xã hội Cũng theo giáo trình Kinh tế lao động nguồn nhân lực với tư cách yếu tố phát triển kinh tế xã hội khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Khái niệm lại bỏ sót nguồn nhân lực bổ sung người ngồi tuổi lao động( tuổi lao động) thực tế tham gia lao động Đây nguồn nhân lực quan trọng làm giảm tính căng thẳng tính thời vụ Như nguồn nhân lực mặt lượng lớn nguồn lao động Có thể tóm lại nguồn nhân lực tổng hợp cá nhân, tổng thể cac yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình sản xuất thời gian không xa, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động người dưới, độ tuổi lao động tham gia vào trình lao động b) Một số khái niệm khác có liên quan đến khái niệm nguồn nhân lực: Lợi nguồn nhân lực mặt tích cực,những yếu tố vượt trội nguồn nhân lực so với quốc gia khác, thể khả cạnh tranh nguồn nhân lực Thách thức nguồn nhân lực mặt hạn chế, khó khăn đặt địi hỏi nguồn nhân lực phải khắc phục để nâng cao tính cạnh tranh Đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhiệm nhiệm vụ định Trình độ lành nghề nguồn nhân lực thể mặt chất lượng sức lao động Nó biểu hiểu biết lý thuyết, kỹ thuật sản xuất kỹ lao động để hồn thành cơng việc có trình độ phức tạp định thuộc nghề nghiệp, chun mơn Học viên: Phùng Minh Phượng Khoa: Kinh tế quản lý