Trang 2 * Ưu điểm: - Học sinh nhớ được các kiến thức đã học, nhớ được các công thức hóa học giảiđược các dạng bài tập liên quan đến kiến thức đã học và hình thành được kĩ năng giảibài tậ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở GD&ĐT Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: STT Họ tên Ngày sinh Kiều Quốc Phương 11/10/1986 Lê Thị Hòa 02/12/1989 Đinh Thị Hồng Nhung 28/10/1992 Trần Thị Huyền 01/01/1986 Đơn vị công tác Trường THPT Gia Viễn B Trường THPT Gia Viễn B Trường THPT Gia Viễn B Trường THPT Gia Viễn B Chức vụ Trình độ chun mơn Tỉ lệ đóng góp Giáo viên Đại học 25% Giáo viên Thạc sỹ 25% Giáo viên Thạc sỹ 25% Giáo viên Thạc sỹ 25% Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: Phát triển lực phẩm chất học sinh qua dạy học chuyên đề: “Phòng chống cháy nổ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy II Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm 1.1 Mô tả giải pháp cũ - Việc tách rời mơn học chương trình đào tạo THPT rào cản lớn tạo khoảng cách khơng nhỏ học hành Chính tách rời làm cho học sinh thiếu tính ứng dụng vào thực tiễn Vì đa số học sinh nhớ rõ lí thuyết khơng giải vấn đề thực tiễn dù vấn đề đơn giản Nói cách khác, học sinh cịn thiếu nhiều kĩ việc giải tình thực tiễn - Gần đạo cấp việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trọng hơn, dạy, số giáo viên tìm cách tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh với câu hỏi vấn yêu cầu học sinh suy nghĩ giải phần lớn câu hỏi đòi hỏi học sinh suy luận, phân tích, tìm tịi mà chủ yếu u cầu học sinh tái thông thường nên chưa phát huy tính tích cực học sinh có tác dụng phát triển tư học sinh trình học tập 1.2 Ưu điểm nhược điểm * Ưu điểm: - Học sinh nhớ kiến thức học, nhớ cơng thức hóa học giải dạng tập liên quan đến kiến thức học hình thành kĩ giải tập tốt - Biết đến số ứng dụng hóa học khoa học đời sống * Nhược điểm - Học sinh khơng có hội hình thành phát triển lực thân như: lực thực hành, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực tự học, tự nghiên cứu - Do học lớp nặng nề, chủ yếu kiến thức hàn lâm không gây hứng thú học tập cho học sinh có nhiều học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức: Lười suy nghĩ, lười hoạt động, ngồi nghe thầy giảng ghi chép lại, hứng thú; học sinh mạnh dạn đặt câu hỏi cho giáo viên vấn đề học, chí vấn đề mà em chưa hiểu Giải pháp cải tiến 2.1 Mô tả chất giải pháp mới: Xây dựng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học để phát huy phẩm chất, lực học sinh thơng qua chun đề Hóa học phản ứng cháy nổ để dạy học sinh chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2.2 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Sáng kiến giúp học sinh trang bị kĩ phòng chống cháy nổ, cách làm bình cứu hoả mini mặt nạ phòng độc để hiểu cấu tạo chất vật dụng giúp thoát hiểm trường hợp đặc biệt Đồng thời, giúp học sinh tăng hứng thú, say mê với khoa học, tăng cường hợp tác với trải nghiệm nhiều kiến thức ngồi chương trình phổ thơng Sáng kiến rõ bước tiến hành dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh qua dạy học chuyên đề phòng chống xử lí cháy, nổ mà vận dụng phương pháp dạy học dự án Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt 3.1 Hiệu kinh tế Việc yêu thích hứng thú học tập mơn Hóa học giúp em hiểu biết kiến thức từ biết vận dụng linh hoạt từ lý thuyết vào thực tế đời sống giải yêu cầu thực tiễn sống Các em tạo sản phẩm với chi phí thấp, thân thiện với mơi trường đảm bảo an tồn tính mạng khơng may tiếp xúc đám cháy bình cứu hoả mini mặt nạ phòng độc 3.2 Hiệu xã hội Sáng kiến thực thúc đẩy phát triển số lực chung cho học sinh: lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác số lực chun mơn: lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn với dự án: + Tập huấn kỹ phịng cháy chữa cháy + Bình cứu hoả mini + Mặt nạ phịng độc + Khảo sát tình hình ý thức người dân địa phương phòng cháy chữa cháy - Qua việc thực sáng kiến kích thích, tạo hứng thú cho em học tập mơn Hóa học, nâng cao thành tích học tập môn học sinh Thực tế cho thấy, phần lớn vụ cháy, nổ phát sớm xử lí kịp thời, quy trình hậu chúng giảm nhiều lần Sáng kiến trang bị kiến thức, kỹ phịng chống cháy nổ, xử lý tình xảy cháy nổ, giúp em học sinh thấy tầm quan trọng việc phòng chống cháy nổ, hình thành ý thức tự bảo vệ người gặp đám cháy để không bị thiệt hại người tài sản, tuyên truyền cho người xung quanh biện pháp phòng chống cháy nổ có hiệu an tồn Sáng kiến nhận ủng hộ nhiệt tình Ban giám hiệu, giáo viên nhà trường, bậc phụ huynh học sinh người dân ý nghĩa thiết thực nó, khơng học sinh học tập lớp có hiệu mà cịn biết vận dụng thức hóa học vào thực tế đời sống, biến thứ tưởng chừng phải bỏ đi, gây ô nhiễm môi trường thành sản phẩm hữu ích cho việc phịng chống cháy nổ cách hiệu Chúng tiến hành dạy học chuyên đề phòng chống cháy nổ 08 lớp 10, tổ chức cho học sinh lớp thực bốn dự án, sau trình báo cáo chọn bốn nhóm tốt đại diện cho bốn dự án thực báo cáo chuyên đề cấp trường Chuyên đề hình thành cho đa số em học sinh sân chơi mới, cách thức học tập tích cực giúp em phát triển trí tuệ, lực thân, thông qua hoạt động lớp giúp em tự tin, có khả hợp tác nhóm tốt, kĩ thuyết trình trước đám đơng, học sinh vừa thực hành nhà với ý tưởng thân giúp phát triển khả sáng tạo tư giải vấn đề tiết học STEM Từ làm tảng phát triển toàn diện thân tạo nguồn nhân lực tốt cho xã hội tương lai Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện áp dụng Để áp dụng tốt sáng kiến trình giảng dạy Hóa học cần có số điều kiện như: - Giáo viên yêu nghề, nhiệt tình trách nhiệm, sẵn sàng đổi học sinh - Học sinh u thích mơn học, tích cực, chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực trình thực nghiệm Từ q trình bồi đắp cho học sinh tình yêu đam mê nghiên cứu khoa học 4.2 Khả áo dụng sáng kiến + Sáng kiến áp dụng thành công cho đối tượng học sinh lớp 10 học chương trình GDPT 2018, trường THPT Gia Viễn B, năm học 2022 – 2023 mang lại hiệu ứng tích cực, BGH đánh giá cao + Trên sở Kế hoạch dạy xây dựng, giáo viên khác khai thác chỉnh sửa cho phù hợp với đối tượng học sinh - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Trình độ Ngày tháng Nội dung cơng việc TT Họ tên Nơi công tác Chức danh chuyên năm sinh hỗ trợ môn THPT Giáo viên Kiều Quốc Phương 11/10/1986 Đại học Tham gia giảng dạy Gia Viễn B THPT Giáo viên Đinh Thị Hồng Nhung 27/10/1992 Thạc sỹ Tham gia giảng dạy Gia Viễn B THPT Giáo viên Đặng Thị Thoa 13/02/1978 Đại học Tham gia giảng dạy Gia Viễn B THPT Giáo viên Trần Thị Dự 30/11/1986 Đại học Tham gia giảng dạy Gia Viễn B THPT Giáo viên Trần Thị Huyền 01/01/1986 Thạc sỹ Tham gia giảng dạy Gia Viễn B 10/12/1987 THPT Giáo viên Nguyễn Thị Thanh Hòa Đại học Tham gia giảng dạy Gia Viễn B THPT Giáo viên Lê Thị Hòa 02/12/1989 Thạc sỹ Tham gia giảng dạy Gia Viễn B Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Gia Viễn, ngày 12 tháng năm 2023 Người nộp đơn ĐƠN VỊ CƠ SỞ Kiều Quốc Phương Lê Thị Hòa Đinh Thị Hồng Nhung Trần Thị Huyền PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY I Mục tiêu Kiến thức a Mục tiêu chung - HS nêu nguyên nhân gây vụ cháy nổ - Trình bày ngun tắc phịng chống xử lí cháy nổ, cách xử lý ban đầu với loại đám cháy - Đặt câu hỏi cho vấn đề cần nghiên cứu, lập kế hoạch thực GQVĐ - Sử dụng phần mềm tin học để thiết kế powerpoint, quay video, thiết kế poster cho sản phẩm b Mục tiêu riêng với dự án - Dự án 1:Tập huấn kỹ phòng cháy chữa cháy: + Tìm hiểu ngun nhân gây cháy nổ + Tìm hiểu loại đám cháy + Các biện pháp xử lí xảy cháy nổ + Tập huấn kĩ thoát hiểm xảy hỏa hoạn cho học sinh lớp (kỹ hiểm,…) - Dự án 2: Bình cứu hoả mini: + Các loại bình chữa cháy hành: đặc điểm, cơng dụng + Poster cấu tạo bình chữa cháy mini axit + Chế tạo bình chữa cháy mini axit - Dự án 3: Mặt nạ phịng độc: + Tìm hiểu tác nhân gây tử vong đámcháy + Các loại khí độc sinh đám cháy gì? Chúng có tác động đến sức khỏe người + Nêu thành phần hóa học mặt nạ phòng độc sử dụng đám cháy + Tìm hiểu cách làm mơ mặt nạ phịng độc nhà - Dự án 4: Khảo sát tình hình ý thức ngườidân địa phương PCCC + Tìm hiểu tình hình thực tế PCCC địa phương + Khảo sát ý thức phòng cháy chữa cháy người dân + Thiết kế tờ rơi tuyên truyền , tranh ảnh cổ động Kĩ - Phát nêu số vấn đề thực tiễn, giải vấn đề thực tiễn qua kiến thức biết - Biết thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác (Internet, sách báo, biết cách xử lí thơng tin) - Hợp tác làm việc, lập kế hoạch thực nhiệm vụ cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm 6 - Lên ý tưởng, thiết kế sản phẩm Phát triển lực a Năng lực chung + Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thơng tin SGK, mạng, sách báo, tài liệu liên quan + Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu nhiệm vụ giao + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải nhiệm vụ giao, có sáng tạo chế tạo sản phẩm bình cứu hỏa mini b Năng lực hóa học + Nhận thức hố học: Viết phương trình hóa học, đọc tên chất hóa học + Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học: - Làm thí nghiệm hố học, từ rút kết luận cần thiết - Kĩ phòng chống cháy nổ - Nguyên tắc hoạt động bình cứu hỏa - Xử lý tình xảy hoả hoạn - Quan tâm đến việc bảo vệ môi trường + Vận dụng kiến thức kĩ học: - Đề xuất quy trình sản xuất bình cứu hoả mini, mặt nạ phòng độc - Thiết kế poster, tờ rơi đẹp, khoa học, sáng tạo - Bài thuyết trình sản phẩm ấn tượng, nêu đặc tính sản phẩm - Tiếp cận thực tế đời sống để giải nhiệm vụ học tập II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp dạy học dự án; dạy học nhóm; - Phiếu đánh giá dự án GV HS; nguồn tài liệu tra cứu; - Tiêu chí đánh giá sản phẩm: thuyết trình, video thực tế, bình cứu hoả mini, mặt nạ phịng độc - Nội dung kiến thức chốt sau dự án hoàn thành; - Trang thiết bị dạy học cần thiết để thực dự án, nguyên liệu cần dùng để làm thí nghiệm thực hành; - Các tài liệu liên quan đến phòng chống xử lý cháy nổ Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, sách tham khảo, máy tính,…; - Kiến thức liên phản ứng cháy nổ, phịng chống xử lý cháy nổ - Thiết bị hỗ trợ học tập phần mềm khác (nếu có, cần thiết); - Sổ nhật kí thực dự án; - Điện thoại (có chức quay phim) máy quay phim; Dự kiến sản phẩm: - Dự án 1: Tập huấn kỹ phòng cháy chữa cháy: + Tạo tình xảy cháy nổ thơng qua tiểu phẩm + Thuyết trình cách phịng cháy, chữa cháy + Tập huấn kĩ xảy hỏa hoạn cho học sinh lớp ( kỹ hiểm, kỹ sử dụng bình chữa cháy thực được) - Dự án 2: Bình cứu hoả mini: + Thuyết trình loại bình chữa cháy hành: đặc điểm, công dụng + Poster cấu tạo bình chữa cháy mini axit + Video chế tạo bình chữa cháy mini axit + Thử nghiệm khả chữa cháy sản phẩm - Dự án 3: Mặt nạ phịng độc: + Thuyết trình tác nhân gây tử vong đámcháy Các loại khí độc sinh đám cháy, tác động đến sức khỏe người + Thuyết trình thành phần hóa học mặt nạ phịng độc sử dụng đám cháy + Video cách làm mô mặt nạ phòng độc nhà -Dự án 4: Khảo sát tình hình ý thức ngườidân địa phương PCCC + Video về: Thông tin chung ý thức PCCC người dân địa phương với câu hỏi: nguyên nhân gây vụ cháy nổ gia đình, gia đình có biện pháp để phịng chống cháy nổ, cách xử lý xảy hoả hoạn +Làm phiếu khảo sát tình hình thực tế phịng cháy chữa cháy địa phương +Thiết kế tờ rơi tuyên truyền, tranh ảnh cổ động phòng chống cháy nổ III Kế hoạch thực hiện: Thời gian thực chủ đề: Từ ngày 06 tháng đến ngày 27 tháng năm 2023 Nội dung thực Thời gian 06/4/2023 Giáo viên Lập kế hoạch dự án; Soạn giảng; chuẩn bị nội dung phân công nhiệm vụ thực tới HS thông qua hướng dẫn yêu cầu thực dự án (phiếu học tập, sổ nhật kí) Học sinh Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức lớp Tổ chức, thống tên dự án hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch thực dự án Hướng dẫn cho HS kĩ tra cứu thông tin, nguồn tra cứu thơng tin Thành lập nhóm HS, cung cấp câu hỏi định hướng Thành lập nhóm Nhận nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ thành viên nhóm Thảo luận thống tên dự án; nghiên cứu kiến thức 10/4/2023 HS tiếp tục nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu vấn đề, thực nội dung phân công Thường xuyên đôn đốc, trợ giúp để đảm HS tự tổ chức họp bảo tiến độ, hiệu làm việc nhóm thảo luận thống thực nhóm Nhóm trưởng qn xuyến, điều hành cơng việc nhóm đảm bảo hiệu tiến độ HS trải nghiệm thực dự án (quay video trình làm) 22/04/2023 Thu sản phẩm Nộp sản phẩm Báo cáo dự án Nhận xét, “chốt” kiến thức Báo cáo sản phẩm dự án 27/04/2023 Đánh giá sản phẩm Đánh giá sản phẩm dự án Thu hoàn thiện hồ sơ dự án học tập Nộp lại đầy đủ hồ sơ học tập Tổ chức nhóm - GV chia thành nhóm HS, nhóm khoảng 8-10 HS, bầu 01 nhóm trưởng, 01 thư kí - Nhóm trưởng phân cơng, điều hành thực nhiệm vụ - Các thành viên nhóm hỗ trợ lẫn làm việc để đạt hiệu cao - Nhiệm vụ cần thực hiện: Trả lời câu hỏi định hướng giáo viên; lên ý tưởng, cách thức thực cho dự án; viết sổ nhật kí thực dự án Tiến trình thực hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn, phát vấn đề Mục đích hoạt động - HS xác định rõ nhiệm vụ làm việc theo nhóm: nghiên cứu kiến thức thực dự án đảm bảo tiêu chí đánh GV yêu cầu Cách thức tổ chức hoạt động Lịch trình hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt câu hỏi: Các cụ ta có câu: Trả lời: vai trị “Nhất thuỷ nhì hoả” Em giải thích ý nghĩa câu mối nguy hiểm xuất phát nói này? từ nước lửa Tìm - GV gọi HS trả lời, gọi HS khác bổ sung hiểu - GV thuyết trình: Trong hiểm hoạ hiểm thực hoạ lửa phổ biến nhiều, mang lại tiễn, nhiều thiệt hại tính mạng lẫn tài sản, mơi phát trường sống Vì phịng chống xử lý cháy nổ Ghi nhận nhiệm vụ Thảo vấn việc làm vô quan trọng cần thiết với luận yêu cầu sản đề tất người phẩm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ dự án cho nhóm, cung cấp câu hỏi định hướng, tiêu chí đánh giá sản phẩm thời gian thực Đánh giá: Dựa hành vi: Thảo luận, trao đổi, huy động ý tưởng Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức (Nghiên cứu phần tính chất lớp, tìm hiểu mở rộng nhà) Mục đích hoạt động - Tìm hiểu ngun tắc chung để phịng, chống xử lý cháy nổ - Tìm hiểu phương pháp phịng chữa cháy Lịch trình hoạt động Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Chia lớp thành nhóm học tập, tổ chức cho HS - Thảo luận trình bày thảo luận theo nhóm thực nội dung sau kết nội dung Lí thuyết PHT nhóm phịng -Nhóm 1: Ngun tắc phịng, chống xử lý - Các nhóm đặt câu chống cháy nổ hỏi phản biện cho nhóm xử lý cháy - Nhóm 2: Các phương pháp phịng cháy bạn nổ (nghiên - Nhóm 3: Các phương pháp chữa cháy cứu - Nhóm 4: Các dụng cụ phịng cháy, chữa cháy lớp) gia đình GV điều hành trình báo cáo HS, hỗ trợ cần thiết Hoạt động GV phân công nhiệm vụ cho nhóm thực HS nhận nhiệm vụ, phân mở rộng, dự án cơng nhóm trưởng, thư ký 10 vận dụng, tìm tịi -Nhóm 1: Tập huấn kỹ phịng cháy chữa cháy - Nhóm 2: Bình cứu hoả mini - Nhóm 3: Mặt nạ phịng độc - Nhóm 4: Khảo sát tình hình ý thức người dân địa phương PCCC GV cung cấp cho HS câu hỏi định hướng cho dự án -Dự án: Tập huấn kỹ phòng cháy chữa cháy + Nêu nguyên nhân gây cháy nổ? + Theo tiêu chuẩn PCCC Việt Nam phân loại đám cháy? Đó loại nào? Cácbiện pháp xử lí tương ứng với loại đám cháy? + Nêu kĩ cần thiết để thoát hiểm hỏa hoạn ? + Tổ chức tập huấn kĩ cho học sinh khác lớp? -Dự án: Bình cứu hoả mini + Các loại bình chữa cháy hành: đặc điểm, cơng dụng + Poster cấu tạo bình chữa cháy mini axit + Chế tạo bình chữa cháy mini axit -Dự án: Mặt nạ phòng độc + Khi có hỏa hoạn xảy đâu ngun nhân chínhkhiến nạn nhân tử vong? + Các loại khí độc sinh đám cháy gì? Chúng có tác động đến sức khỏe conngười? + Cấu tạo mặt nạ phịng độc dùng cứu hỏa?Ngun lí giúp mặt nạ phòng độc bảo vệ người khỏi tác nhân khí độc? + Cách làm mặt nạ phòng độc đơn giản nhà -Dự án: Khảo sát tình hình ý thức người dân địa phương PCCC + Làm video về: Thông tin chung ý thức PCCC người dân địa phương với câu 11 hỏi: nguyên nhân gây vụ cháy nổ gia đình, gia đình có biện pháp để phòng chống cháy nổ, cách xử lý xảy hoả hoạn + Làm phiếu khảo sát tình hình thực tế phòng cháy chữa cháy địa phương + Thiết kế tờ rơi tuyên truyền, tranh ảnh cổ động phòng chống cháy nổ Đánh giá : Dựa vào việc nghiên cứu lí thuyết Hoạt động 3: Đề xuất báo cáo phương án thiết kế Mục đích hoạt động Các nhóm HS thảo luận để thực dự án phân công Hoạt động Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS nghiên cứu dự án Mỗi Trao đổi nhóm để hồn thành nội nhóm dựa vào câu hỏi định dung nhật kí học tập hướng để thiết kế nội dung, phương án thực cho nhóm Hỗ trợ, hướng dẫn HS cần Yêu cầu HS quay video trình thực để báo cáo trước lớp Thuyết Điều khiển nhóm thuyết minh - Lắng nghe phần trình bày nhóm minh kế hoạch nhóm bạn kế hoạch - Theo dõi phần trình bày - Thảo luận nhận xét phản biện dự án nhóm, tiến hành cho HS nhóm nhận - Cho dự đốn tính khả thi dự án xét dự đốn tính khả thi dự án có - GV nhận xét, góp ý, bổ sung cho nhóm Đánh giá: Dựa biểu hành vi Hoạt động 4: Giải vấn đề, chế tạo sản phẩm Mục đích hoạt động - HS nhóm làm việc nhà để thực dự án nhóm - HS phát triển lực giải vấn đề sáng tạo - HS rèn luyện kỹ thực hành - HS vận dụng kiến thức liên mơn học để khắc phục khó khăn gặp phải thực sản phẩm - HS rèn luyện khả làm việc nhóm, phối hợp nhóm Lên phương án thực dự án 12 Cách thức tổ chức hoạt động - Thời gian: ngày - HS làm nhà theo phân công nhóm - GV phát cho nhóm HS phiếu đánh giá sản phẩm, phiếu đánh giá thuyết trình để định hướng nội dung (phụ lục 1, 2) - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Hoạt động Hoạt động GV Nêu quy định báo cáo: - Mỗi nhóm trình bày video nội dung phiếu nhật kí học tập, điều chỉnh, kinh nghiệm học tối đa vòng phút Các nhóm thảo luận, đặt câu hỏi, nhận xét, bổ sung cho nhóm trình bày Đặt câu hỏi cho HS Tổ chức HS trưng bày sản phẩm Hoạt động HS Tiếp nhận yêu cầu, phân công lên kế hoạch báo cáo, chuẩn bị sẵn sàng thử nghiệm sản phẩm Mỗi nhóm trình bày sản phẩm, trao đổi, thảo luận Thử nghiệm sản phẩm Cùng GV đánh giá cá nhân, đánh giá đồng đẳng Ghi chép lại kiến thức khoa học học đuợc Rút học cho thân Hoạt động 5: Báo cáo sản phẩm dự án, đánh giá dự án Mục đích hoạt động - Báo cáo sản phẩm nhóm - HS phát huy NL trình bày vấn đề GQVĐ, giao tiếp, thuyết phục người khác - HS rèn NL tổ chức kiện, diễn thuyết trước đám đông - HS phát huy NL GQVĐ & ST - HS rèn kĩ ứng xử linh hoạt Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động đánh giá tổng kết diễn tiết học TIẾT 2: BÁO CÁO NHIỆM VỤ Hoạt động 5.1: Tổ chức báo cáo - Thành phần: Lựa chọn học sinh tiêu biểu đại diện cho nhóm lớp 10A1, 10A3, 10A4, 10A5 Mỗi nhóm học sinh Tham gia báo cáo chuyên đề cấp trường - Thời gian: 8h00, ngày 27/04/2023 - Địa điểm: Hội trường trường THPT Gia Viễn B Hoạt động GV GV giới thiệu khách mời, nội dung dự án, chương trình Cho HS bốc thăm thứ tự thuyết trình Hoạt động HS HS lắng nghe, chuẩn bị cho phần thuyết trình nhóm 13 Mỗi nhóm có tối đa phút để thuyết HS thuyết trình, trả lời câu hỏi đặt khách trình, giới thiệu sản phẩm mời HS lớp Khách mời, giám khảo, HS nhóm HS cịn lại lắng nghe, đặt câu hỏi khác đặt câu hỏi: phút Hoạt động 5.2: Trải nghiệm sản phẩm sáng tạo: Bình cứu hoả mini, mặt nạ phòng độc, tranh cổ động PCCC Hoạt động GV Hoạt động HS GV quan sát trải nghiệm sản HS lắng nghe, ghi chép phẩm sáng tạo nhóm GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu đánh HS hoàn thành phiếu đánh giá dự án giá dự án nhóm nhóm Đánh giá, tổng kết Hoạt động GV Hoạt động HS GV tổng kết, nhận xét, đánh giá phần HS lắng nghe, ghi chép thuyết trình sản phẩm nhóm GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu đánh HS hoàn thành phiếu đánh giá dự án giá dự án nhóm nhóm Hoạt động 5.3: Củng cố kiến thức - GV chốt kiến thức liên quan đến chuyên đề - GV củng cố kiến thức HS thông qua câu hỏi nhanh phần mềm quizizz CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRÊN NỀN TẢNG QUIZIZZ Câu 1: Cho yếu tố: (1) Chất cháy; (2) Chất oxi hóa; (3) Nguồn nhiệt Yếu tố cần để xảy phản ứng cháy A (1), (2) B (2), (3) C (1), (3) D ( 1), (2), (3) Đáp án : D Câu 2: Nước dùng để dập tắt đám cháy ? A cháy rừng B cháy xăng, dầu C cháy kim loại (Na, Mg,…) D cháy chập điện Đáp án : A Câu 3: Khi phát đám cháy lớn khẩn trương gọi số điện thoại đây? A 114 B 113 C 115 D 112 Đáp án : A 14 Câu 4: Khi phát đám cháy phòng thuộc chung cư mà chưa rõ nguyên nhân, em thực hành động ? (1) Báo động cho người biết: Hô hốn, gõ kẻng, gọi loa, bấm chng báo cháy,… (2) Cúp cầu dao điện khu vực bị cháy Nên dùng bao tay vật cách điện để ngắt cầu dao, tránh nguy bị điện giật (3) Dùng vật dụng chỗ để dập lửa: bình chữa cháy, chăn, nước, cát,… (4) Gọi 114 để gọi đội phòng cháy chữa cháy (PCCC) chuyên nghiệp Lựa chọn đáp án trả lời : A (1), (2) B (2), (3) C (3), (4) D (1), (2), (4) Đáp án : D Câu 5: Qui trình bật – tắt bếp gas an toàn ? (1) Khi tắt bếp: khóa van đầu bình gas trước, đợi cho lửa bếp tắt hẳn, sau tắt van bếp (2) Khi tắt bếp: tắt van bếp trước - để bếp nguội, sau khóa van bình gas (3) Khi bật: mở van đầu bình gas trước, sau mở van bếp gas (4) Khi bật: mở van bếp gas trước, sau mở van đầu bình gas Lựa chọn đáp án trả lời : A (1) (3) B (2) (4) C (1) (4) D (2) (3) Đáp án : A - 15 Nhật kí dự án Trường ……………………………Lớp……….Nhóm…………… Phân cơng vai trị thành viên nhóm Vị trí Họ tên Nhiệm vụ Thời gian Đúng hạn/Không hạn Thành công/không thành công Điều chỉnh N h ó m t r n g ………… Thư kí ………… Thành viên …… Quá trình thực ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 16 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 17 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Nhóm 1: TẬP HUẤN KỸ NĂNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY TT Yêu cầu Điểm tối đa Tạo tình có vấn đề 30 PP trình bày khoa học, sáng tạo thực đầy đủ nội dung GV yêu cầu 20 Trình bày lưu loát, thuyết phục 30 Trả lời câu hỏi phản biện 20 Tổng Điểm đạt 100 Nhóm 2: BÌNH CỨU HOẢ MINI TT Yêu cầu Điểm tối đa PP trình bày khoa học, sáng tạo thực đầy đủ nội dung GV yêu cầu 20 Trình bày lưu lốt, thuyết phục 30 Điểm đạt Sản phẩm: + Bình chế tạo từ vật liệu dễ kiếm + Bình có hiệu dập tắt đám cháy nhỏ + Bình có thơng số kỹ thuật 10 (loại vật liệu, phản ứng hoá học, lượng chất 10 sử dụng tạo thành) + Bình có hình thức đẹp Trả lời câu hỏi phản biện Tổng 20 100 Nhóm 3: MẶT NẠ PHỊNG ĐỘC TT u cầu Điểm tối đa PP trình bày khoa học, sáng tạo thực đầy đủ nội dung GV yêu cầu 20 Trình bày lưu lốt, thuyết phục 30 Điểm đạt 18 Sản phẩm: + Mặt nạ chế tạo từ vật liệu dễ kiếm + Mặt nạ có hiệu phịng độc + Mặt nạ có thông số kỹ thuật 10 (loại vật liệu, phản ứng hố học (nếu có), lượng chất sử dụng) + Mặt nạ có hình thức đẹp Trả lời câu hỏi phản biện Tổng 10 20 100 Nhóm 4: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH Ý THỨC CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VỀ PCCC TT Yêu cầu Điểm tối đa Video vấn có nội dung khoa học, thực tế PP, tranh cổ động trình bày khoa học, sáng tạo thực đầy đủ nội dung GV u cầu Trình bày lưu lốt, thuyết phục Trả lời câu hỏi phản biện 20 Tổng 100 30 20 30 Điểm đạt 19 SẢN PHẨM CỦA CÁC NHĨM Nhóm 1: TẬP HUẤN KỸ NĂNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY Nội dung thuyết trình https://www.canva.com/design/DAFhHeKPYxE/PPS78NKuiwvJec5m9qzgBA/edit? utm_content=DAFhHeKPYxE&utm_campaign=designshare&utm_medium=link2&utm_source=sha rebutton Nhóm 2: BÌNH CỨU HOẢ MINI Nội dung thuyết trình: https://www.canva.com/design/DAFiq8vLLNY/tFZ-OKH1KzPvC_lCjAPzWg/edit? utm_content=DAFiq8vLLNY&utm_campaign=designshare&utm_medium=link2&utm_source=shar ebutton Nhóm 3: MẶT NẠ PHỊNG ĐỘC Nội dung thuyết trình: https://www.canva.com/design/DAFhGfyDloY/4IBTnwREUFe2ibJcAKNXpw/edit? utm_content=DAFhGfyDloY&utm_campaign=designshare&utm_medium=link2&utm_source=shar ebutton Nhóm 4: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH Ý THỨC CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG VỀ PCCC Nội dung thuyết trình: https://www.canva.com/design/DAFit5G9ENI/EWtwhebi1c4210ZWVgfXTA/edit? utm_content=DAFit5G9ENI&utm_campaign=designshare&utm_medium=link2&utm_source =sharebutton Hình 15: Thầy Phạm Quốc Khánh – Phó hiệu trưởng nhà trường nhận xét, định hướng kết luận nội dung chuyên đề Hình 16: Thầy Nguyễn Trọng Khánh – Hiệu trưởng nhà trường trao quà cho nhóm học sinh tham gia chun đề Hình 17: Thầy tổ Vật lí – Hố học chụp ảnh lưu niệm Thầy Ban giám hiệu nhà trường sau kết thúc chuyên đề