1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến phát triển năng lực tự chủ cho học sinh thpt thông qua một số phương pháp dạy học tích cực trong môn giáo dục công dân

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN -🙠✰🙢 - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Lĩnh vực: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Năm học: 2022- 2023 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT -🙠✰🙢 - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Lĩnh vực: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Đơn vị: Trường THPT Lê Viết Thuật Số điện thoại: 094.8237.486 Năm học: 2022- 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Tính mới, đóng góp đề tài .2 PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận ……………………………… .4 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.Chương trình định hướng phát triển lực 1.3 Nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực .6 1.4 Các lực thành phần tiêu chí lực tự chủ 1.5 Vai trò phương pháp dạy học tích cực phát triển lực tự chủ cho học sinh dạy học môn GDCD Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng phát triển lực tự chủ học sinh THPT 2.2 Thực trạng phát triển lực tự chủ cho học sinh thông qua sử dụng hương pháp dạy học môn GDCD trường THPT 10 Một số giải pháp góp phần phát triển lực tự chủ cho học sinh thông qua sử dụng số phương pháp dạy học tích cực mơn GDCD cấp THPT 13 3.1 Trao phần quyền cho học sinh việc lựa chọn hình thức học tập thích hợp q trình triển khai phương pháp dạy học tích cực 13 3.2 Sử dụng phương pháp giải tình nhằm bồi dưỡng lực tự chủ cho học sinh việc khai thác chiếm lĩnh tri thức, tìm kiếm xử lý thông tin 25 3.3 Sử dụng phương pháp dự án góp nhằm hình thành phát triển lực tự chủ cho học sinh việc tự tìm hiểu, liên hệ với thực tiễn đời sống 28 Kết đạt 41 4.1 Kết đánh giá lực tự chủ học sinh .41 4.2 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 43 4.3 Hiệu đóng góp ý nghĩa đề tài 47 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Phạm vi mức độ ứng dụng đề tài 48 Kết luận kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Một số hình ảnh thực tiễn dạy học PL1 Phụ lục Một số mẫu phiếu, bảng biểu, sơ đồ kế hoạch dạy PL2 DANH MỤC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh HS THPT: Học sinh trung học phổ thông THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học PP DHTC: Phương pháp dạy học tích cực GDCD: Giáo dục công dân GDKT&PL: Giáo dục kinh tế pháp luật PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận hình thành phát triển phẩm chất, lực cho người học Từ đó, tạo người phát triển hài hòa thể chất lẫn tinh thần, có phẩm chất tốt đẹp (nhân ái, yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung, cốt lõi (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo ) làm tảng cho phát triển tiềm cá nhân Mục tiêu quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm học sinh (HS) làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, dạy học phát triển lực không quan tâm đến việc đổi phương pháp Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học (PPDH) trung học phổ thơng (THPT) phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường, tất hoạt động giáo dục môn học Giáo dục công dân (GDCD) môn dẫn đầu, ln giữ vai trị chủ đạo, trực tiếp việc giáo dục học sinh ý thức hành vi công dân Thông qua học lối sống, pháp luật, kinh tế mơn nhằm góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người công dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Chính vậy, GDCD mơn học có nhiều hội để phát triển lực, đặc biệt lực tự chủ cho học sinh thông qua phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động học tập tích cực Thực tiễn dạy học mơn GDCD cho thấy đa số GV thiết kế, tổ chức, triển khai thực cách nhuần nhuyễn, linh hoạt phương pháp khẳng định cách thức, hoạt động giáo dục mang lại nhiều hiệu Bên cạnh đó, có số giáo viên chưa thực quan tâm mức, dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết, cách tổ chức mang tính hình thức, lực cần hình thành cho học sinh sau học chưa thu kết rõ ràng Từ đó, làm cho học sinh thụ động việc học tập, khả hợp tác, sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình mà thực tiễn sống đặt hạn chế Thấy rõ yêu cầu, tồn thực tế, với mục đích mang lại tiết dạy học thú vị, truyền tải kiến thức cách nhẹ nhàng, từ hình thành cho học sinh lực tự chủ, biết cách ứng xử phù hợp vận dụng thành thạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Qua trình áp dụng dạy học trường THPT Lê Viết Thuật sinh hoạt chuyên môn cụm Vinh Hưng Nguyên, mạnh dạn nghiên cứu thử nghiệm đề tài“Phát triển lực tự chủ cho học sinh THPT thông qua số phương pháp dạy học tích cực mơn Giáo dục cơng dân” Đây đề tài hồn tồn mới, chưa có cơng trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Thiết kế vận dụng phù hợp, linh hoạt phương pháp dạy học tích cực nhằm: Tạo niềm vui, hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức cách nhẹ nhàng, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, từ hình thành phát triển lực tự chủ cho HS; Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học rèn luyện thêm kiến thức, kỹ cho giáo viên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn, từ đề giải pháp việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực tự chủ cho học sinh THPT Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu - Đối tượng: Đề xuất giải pháp thực đề tài môn GDCD cấp THPT - Khách thể: Đối chứng, thực nghiệm trường THPT trường THPT Lê Viết Thuật Áp dụng thực số trường như: THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT chuyên Phan Bội Châu, THPT Hà Huy Tập, THPT Diễn Châu 4, THPT Nghi Lộc 4… -Thời gian nghiên cứu thực nghiệm: Đề tài nghiên cứu từ năm học 2017-2018 đến - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu thường quy phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp thực tiễn phương pháp điều tra; phương pháp vấn, hỏi chuyên gia, phương pháp quan sát, phương pháp xử lý toán thống kê phương pháp thực nghiệm sư phạm Tính mới, đóng góp đề tài - Là đề tài hoàn toàn Đây tâm huyết mà thân đúc kết lại trình giảng dạy mình, kiểm định qua thực tế áp dụng thực trường THPT Lê Viết Thuật trường THPT địa bàn thành phố Vinh - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận, phân tích thực trạng, nguyên nhân, đề xuất giải pháp có tính giáo dục, tính khả thi tính thực tiễn góp phần phát triển lực tự chủ cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần tạo hứng thú học tập mơn GDCD, từ góp phần phát triển lực tự chủ học tập sống cho HS THPT - Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần phát triển lực, lực tự chủ cho học sinh thu thập, khai thác, chiếm lĩnh tri thức, tìm kiếm xử lí thơng tin, tự tìm hiểu, tự quản lí, tự nhận thức, tư sáng tạo, tự tin, giải tình đặt từ thực tiễn đời sống PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Năng lực - “Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở vận dụng hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” (theo Benrd Meier, Nguyễn Văn Cường) - “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” (theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể) - Năng lực HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ, phù hợp với lứa tuổi kết nối chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống 1.1.2 Tự chủ Tự chủ tự làm việc, tự điều chỉnh hành vi, đưa định sáng suốt xuất phát từ thân, không bị ép buộc Tự chủ học tập là thực thi trách nhiệm người học việc học mình; hay quyền người học định việc học mình; kỹ học ứng dụng để học tự định hướng (theo tác giả Benson Voller (1997) ) 1.1.3 Phát triển lực Là phát triển khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lưu cá nhân đóng vai trị định Phát triển kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn Phát triển khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ phát triển thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… Phát triển lực chung lực đặc thù học sinh 1.1.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực - Dạy học theo hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mơ hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) môn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng - Dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học theo chuẩn định hướng kết sản phẩm đầu Kết đầu cuối trình dạy học học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình sống, nghề nghiệp - Dạy học theo định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp - Dạy học theo định hướng lực phải tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú, linh hoạt phương pháp ứng xử sư phạm Tổ chức hoạt động khám phá cách đưa hệ thống câu hỏi cách kích thích học sinh tìm kết Lấy người học làm trung tâm, mục tiêu dạy học tập trung vào vận dụng kiến thức kĩ quan sát được, nội dung dạy học thiết thực, bổ ích, gắn với tình thực tiễn Tăng cường dạy học vận dụng giải vấn đề thực tiễn Luôn kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ đạt học sinh 1.1.5 Học sinh THPT Đây thuật ngữ để nhóm học sinh đầu tuổi niên (từ 15 tuổi đến 18 tuổi), theo tâm lý học lứa tuổi, tuổi niên giai đoạn lúc dậy kết thúc bước vào tuổi lớn 1.2 Chương trình định hướng phát triển lực Chương trình định hướng lực muốn học sinh biết làm gì, cụ thể: -Nội dung giáo dục: Lựa chọn nội dung nhằm đạt đượckết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung khơng quy định chi tiết - Mục tiêu giáo dục: Kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ học sinh cách liên tục - Hình thức dạy học: Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiêncứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học - Điều kiện dạy học: Sử dụngcác điều kiện sở vật chất trường như: phòng máy chiếu, thư viện, phịng thí nghiệm Khai thác điều kiện bên ngồi như: sở văn hóa, di tích lịch sử, internet, sở nghiên cứu - Phương pháp dạy học: Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ cho học sinh tự học Chú trọng phát triển khả giao tiếp, giải vấn đề Sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Đánh giá kết học tập: Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn - Quản lí dạy học: Cơ chế phân quyền, tăng cường chủ động sáng tạo sở HS lớp 12A5 năm học 2018-2019 trường THPT Lê Viết Thuật trị chơi đốn chữ khởi động Công dân với quyền tự - GDCD 12 Hình ảnh HS 12T3 năm 2018-2019 THPT Hà Huy Tập- trò chơi hiểu ý bạn - khởi động Pháp luật với phát triển công dân- GDCD 12- sinh hoạt cụm Vinh+ Pl-7 Một vài slide sản phẩm powpoint báo cáo nhóm học sinh lớp 10D5 trường THPT Lê Viết Thuật Pl-8 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ, TƯ LIỆU VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MỘT SỐ MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ Bảng Phiếu đánh giá lực tự chủ học sinh (dành cho giáo viên) Trường THPT Ngày tháng năm Đối tượng quan sát lớp nhóm Tên học Giáo viên đánh giá Tiêu chí NLTC Đánh giá NLTC Mức Mức Mức Nhận xét Mức TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 Pl-9 PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ CHO HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MƠN GDCD CẤP THPT Kính gửi: Các GV HS Với mong muốn thu thập liệu đánh giá cấp thiết tính khả thi đề tài, chúng tơi mong nhận ý kiến số vấn đề Xin chân thành cảm ơn Giải pháp 1: Trao phần quyền cho học sinh việc lựa chọn hình thức học tập thích hợp q trình triển khai phương pháp dạy học tích cực Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Giải pháp 2: Sử dụng phương pháp giải tình nhằm bồi dưỡng lực tự chủ cho học sinh việc khai thác chiếm lĩnh tri thức, tìm kiếm xử lý thơng tin Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Giải pháp 3: Sử dụng phương pháp dự án nhằm hình thành phát triển lực tự chủ cho học sinh việc tự tìm hiểu, liên hệ với thực tiễn đời sống Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Giải pháp 1: Trao phần quyền cho học sinh việc lựa chọn hình thức học tập thích hợp trình triển khai phương pháp dạy học tích cực Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Giải pháp 2: Sử dụng phương pháp giải tình nhằm bồi dưỡng lực tự chủ cho học sinh việc khai thác chiếm lĩnh tri thức, tìm kiếm xử lý thơng tin Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Giải pháp 3: Sử dụng phương pháp dự án nhằm hình thành phát triển lực tự chủ cho học sinh việc tự tìm hiểu, liên hệ với thực tiễn đời sống Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Pl-10 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GV Họ tên:………………Số điện thoại………Gv môn:……Trường THPT:………………… Để có sở thực đề tài, chúng tơi mong quý Thầy (cô) giúp đỡ cách đánh dấu X vào ô mà Thầy (cô) cho phù hợp đưa ý kiến khác Chúng xin chân thành cảm ơn! Câu Thầy, cô thường sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy GDCD trường THPT nhằm phát triển lực tự chủ cho học sinh? Sử dụng phương pháp dạy học dự án Thường xuyên Không thường xun Khơng sử dụng Sử dụng phương pháp đóng vai Sử dụng phương pháp giải tình Sử dụng phương pháp dạy học tích cực khác Câu Theo thầy (cơ) phương pháp dạy học tích cực có mang lại hiệu dạy học nhằm phát huy lực tự chủ cho học sinh? Rất hiệu Hiệu Không hiệu Câu Theo Thầy (cơ) khó khăn sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực cho học sinh gì? a Về phía HS Trình độ chưa cao, khơng đồng Khơng hứng thú với môn học Chưa làm quen với hướng tiếp cận Chưa tích cực hoạt động b Về thân GV Chưa có kinh nghiệm, phương pháp Chưa có tài liệu hướng dẫn c Nội dung chương trình Chưa gắn với thực tiễn Nặng kiến thức Không gây hứng thú cho học sinh Thời gian học cịn Mơ hình học khơng hợp lí Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Pl-11 Họ tên:………………Số điện thoại……Lớp:………Trường THPT:……………… (Cảm ơn em hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát) Câu Học sinh trường em có hứng thú với việc GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực? Rất thích thú Thích thú Bình thường Khơng thích Câu Khi GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực thân em hình thành phát triển lực nào? Năng lực tự chủ Năng lực tự điều chỉnh hành vi Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực sáng tạo Năng lực tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Năng lực giải vấn đề Năng lực khác Câu Khi GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực thân em gặp khó khăn gì? Trình độ bạn khơng đồng Không hứng thú với môn học Chưa quen với hướng tiếp cận Chưa tích cực hoạt động MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI DẠY KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN HỌC TẬP Bài - GDCD 11 Tìm hiểu tình hình sản xuất hàng hóa địa phương em I.Mục tiêu Hình thành phát triển lực sau cho học sinh: - Nhận xét đánh giá tình hình sản xuất hàng hóa địa phương em -Tạo sản phẩm học tập chủ đề tình hình sản xuất hàng hóa địa phương em - Báo cáo, trình bày sản phẩm học tập Phẩm chất: Pl-12 -Tích cực, chủ động tham gia hoạt động góp phần phát triển kinh tế địa phương - Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trách nhiệm cộng đồng xã hội II Kế hoạch thực Thời gian thực hiện: tuần Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm học tập tương ứng với nhiệm vụ cụ thể trao nhiệm vụ cho học sinh (có thể chia nhóm qua phiếu khảo sát phù hợp với sở thích, khả năng, lực thân báo cáo, thuyết trình, vẽ tranh, quay video ) - Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm GV nêu yêu cầu sản phẩm cho nhóm -GV phổ biến tiêu chí đánh giá - GV cung cấp tư liệu hỗ trợ: tài liệu tham khảo, hướng dẫn thực đánh giá - Các nhóm cử nhóm trưởng để điều hành, thực nhiệm vụ học tập nhóm * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tình hình sản xuất hàng hóa địa phương u cầu: - Trình bày sản phẩm nhóm hình thức trình chiếu powerpoint - Sản phẩm hồn chỉnh báo cáo trình chiều powerpoint tình hình sản xuất hàng hóa địa phương * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tình hình sản xuất hàng hóa địa phương u cầu: - Trình bày sản phẩm nhóm hình thức báo cáo * Nhiệm vụ 3: Thực video clip tình hình sản xuất hàng hóa địa phương em Yêu cầu: - Thu thập thông tin, số liệu, hình ảnh, quay video tình hình sản xuất hàng hóa địa phương em Sản phẩm hồn chỉnh Video có lồng tiếng, thuyết minh - Báo cáo, trình bày sản phẩm nhóm * Nhiêm vụ 4: Vẽ tranh với chủ đề tình hình sản xuất hàng hóa địa phương Yêu cầu: Hs lựa chọn nội dung sau để vẽ tranh tình hình sản xuấthànghóa địa phương em Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Cá nhân chọn nhóm có nhiệm vụ phù hợp với sở thích, khả năng, lực thân - Nhóm trưởng phân công việc cho thành viên Pl-13 - Thu thập xử lý thơng tin - Tìm nguồn thơng tin, nhờ giúp đỡ từ giáo viên - Lập báo cáo hoàn thiện sản phẩm - Thường xuyên báo cáo cho giáo viên tình hình để cóphương án thay cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo, trình bày, giới thiệu sản phẩm nhóm - Các nhóm kháctheo dõi, quan sát, lắng nghe để nhận xét sản phẩm nhóm bạn; đặt câu hỏi, trao đổi có thắc mắc, chưa rõ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm trình thực nhóm - Căn vào tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án học tập cácnhóm đánh giá kết nhóm bạn -Giáo viên chấm điểm cho nhóm cho cá nhân - Thời gian báo cáo, đánh giá dự án: tiết học tuần GDCD lớp 11, năm học I III Dự kiến sản phẩm đạt nhóm Sản phẩm báo cáo, video, tranh tình hình sản xuất hàng hóa địa phương IV Tiêu chí đánh giá sản phẩm 1.Phiếu đánh giá sản phẩm Tên sản phẩm: ………………………………………………… Nhóm (học sinh) đánh giá: Nhóm đánhgiá: GV đánh giá: Nội dung đánh giá: TT Nội dung Điểm Ý tưởng 15 -Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lý 15 -Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp lý -Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc 10 Nội dung 40 - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, thuyết phục - Chính xác, đầy đủ, ng chưa thuyết phục - Thiếu xác, chưa đầy đủ, thiếu thuyết phục 30 20 15 Pl-14 Hình thức báo cáo 15 -Phong phú, bố cục hợp lí, khơng có lỗi tả -Phong phú, bố cục hợp lý, có sai lỗi tả -Phong phú, bố cục chưa hợp lý, sai lỗi tả 15 Cách thức trình bày báo cáo 15 -Nhiều thành viên nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn, thời gian đảm bảo, hợp lí phần 10 -Đại diện nhóm trình bày, thuyết phục, hấp dẫn Thời gian đảm bảo, thời gian phần chưa hợp lí -Đại diện nhóm trình bày, thuyết phục, hấp dẫn Thừa thiếu thời gian Nhận xét, góp ý, trả lời phản biện nhóm 15 10 -Nhóm nhận xét, góp ý hay, không trùng lặp; trả lời câu hỏi 15 thuyết phục 10 -Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp; trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục -Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục Tổng điểm 100 Phiếu đánh giá hợp tác học sinh mức độ, tiêu chí mức: 4: (9-10 điểm); 3: (7-8 điểm); 2: (5-6 điểm); 1: (< điểm) Các tiêu chí Mức độ Nhận vụ nhận nhiệm vụ Vui vẻ nhận nhiệm vụ trao Miễn cưỡng, không thoải mái nhận NV giao Từ chối nhận nhiệm vụ Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm - Biết tham gia ý kiến xây dựng KH hoạt động nhóm song đơi lúc chưa chủ động -Không tham gia ý kiến xây dựng kế - Đồng thời - Đơi lúc chưa -Cịn tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm -Ít chịu lắng nghe, tơn trọng ý kiến nhiệm Xungphong Tham gia xây dựng KH hoạt động nhóm hoạch hoạt động nhóm -Khơng lắng Pl-15 biết lắng nghe, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến tôn trọng, xem thành viên khác xét ý kiến, nhóm thành viên khác nhóm nghe tơn trọng ý kiến thành viên khác nhóm Khơng cố gắng hồn thành nhiệm vụ thân khơng hỗ quan điểm người nhóm Thựchiện nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác Cố gắng, nỗ Cố gắng, nỗ lực hoàn thành lực hoàn thành nhiệm vụ nhiệm thân vụ Nhưng chưa hỗ thân đồng thời trợ thành chủ động hỗ viên khác trợ thành viên khác nhóm Ít cố gắng, nỗ lực hồn thành nhiệm vụ thân hỗ trợ người khác Tôn trọng định chung Tôn trọng định chung nhóm Nhiều lúc khơng tơn trọng định chung nhóm Đơi khơng tơn trọng QĐ chung nhóm trợ thành viên khác Khơng tơn trọng địnhchung nhóm Kết thực Có sản phẩm tốt, theo mẫu vượt mức thời gian Có sản phẩm tốt Có sản phẩm đảm bảo tương đối tốt thời gian không đảm bảo thời gian Sản phẩm không đạt tiêu chuẩn Trách nhiệm với kết Chịu trách nhiệm sản phẩm chung Chịu trách nhiệm sản phẩm chung Không chịu trách làm việc chung Chưa sẵn sàng chịu trách nhiệm sản phẩm chung nhiệm sản phẩm chung Phiếu đánh giá lực Họ tên Lớp: …………………………………………… Hãy tích dấu X vào ô lựa chọn lực Năng lực Báo cáo, thuyết trình Làm video, lồng Hình ảnh Pl-16 tiếng Sản phẩm HS trao quyền tìm hiểu Bài 15 Nội dung Hiến pháp chế độ trị - GDKT&PL10 SẢN PHẨM CỦA HS KHI ĐƯỢC GV TRAO QUYỀN TÌM HIỂU MỘT SỐ NỘI DUNG Bài 15 Nội dung Hiến pháp chế độ trị GDKT&PL10 Một vài hình ảnh sản phẩm powpoint nhóm học sinh lớp 10 D trao quyền tìm hiểu Quốc ca, Quốc kì, Quốc huy, Thủ đô Pl-17 HS lớp gửi sản phẩm qua zalo Pl-18 Một vài hình ảnh sản phẩm powpoint HS Linhk sản phẩm HS g gửi tìm hiểu quy định Hiến pháp chủ quyền lãnh thổ 15GDKT&PL10:https://cdn.fbsbx.com/v/t59.270821/330206538_736276574530897_6812239955721578132_n.pptx/aya-sv.pptx? _nc_cat=108&ccb=17&_nc_sid=0cab14&_nc_ohc=OY3mGWxPfEMAX9cxDF1&_nc_oc=AQl5YtQD Pl-19 WsF0Ij9ulHfosEfHQmC51E8NQGcyZjaM7SiN9018FTVwqbE4SnEAvKwuuek&_n c_ht=cdn.fbsbx.com&oh=03_AdSp4Cs2E9CmwyafcU3j7e9LTz9p5WPM_kSipaT7 hSqwvQ&oe=64485219&dl=1 Nội dung MC dẫn báo cáo sản phẩm: Chủ đề hàng dọc gồm chữ cái, tương đương câu hỏi Câu 1: Từ gồm chữ cái, quan quyền lực cao nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam? - Quốc hội Câu 2: Từ gồm chữ cái, việc chủ thể pháp luật thực đầy đủ nghĩa vụ bắt buộc phải làm? -Thi hành Câu 3: … UBTVQH; Hội đồng Thẩm phán TANDTC; HĐND cấp tỉnh, huyện, xã(1 loại hình văn thuộc Hệ thống pháp luật VN)(9 chữ ) -Nghị Câu 4: … nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán chủ thể kinh tế với (8 chữ cái) -Thị trường Câu 5: Văn …… pháp luật gồm văn luật & văn luật (7 chữ cái) -Quy phạm Câu 6: Đây nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước; sử dụng để huy động nguồn lực tài chính, điều tiết thu nhập, kiềm chế lạm phát & thực công xã hội (4 chữ cái) - Thuế Câu 7: …… Nhà nước toàn khoản thu chi Nhà nước dự toán & thực khoảng thời gian định (8 chữ cái) -Ngân sách Câu 8: Đây tổ chức có tên riêng, có tài sản, thành lập đăng kí thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (11 chữ cái) - Doanh nghiệp Chủ đề hàng dọc: Hiến pháp * Các bước làm tiếp theo: -Chiếu hình ảnh Quốc kì, Quốc huy, Thủ -Câu hỏi: Các bạn cho biết hình ảnh sau gì? - Hiến pháp quy định nào? -Các bạn trả lời, chiếu quy định SGK - Thi hát Quốc ca:+Yêu cầu lớp hát quốc ca + chia đội thi hát xem đội nà hát hay + quà - Hỏi : Điền từ để kiểm tra bạn thuộc Quốc ca hay không Bạn sai hát Quốc ca tiếp - Hỏi trắc nghiệm kiểm tra bạn nhớ sao: Câu 1: Quốc kì nước ta lần xuất thời gian nào? A B.23/11/1940 C D Câu 2: Tỉ lệ chiều rộng chiều dài Quốc kì bao nhiêu? Pl-20 A 2/3 B 1/3 C 3/4 D 1/2 Câu 3: Tác giả Tiến quân ca? A.Nam Cao B Văn Cao C D Câu 4: Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập Quảng trường Ba Đình vào buổi nào? A B C Buổi chiều D Câu Thủ đô nước ta đâu? A Nghệ An B Hà Nội C Hải Phòng D Sài Gòn Pl-21

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w