1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỉ luật tích cực cho học sinh thpt thông qua công tác chủ nhiệm lớp

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM TÁC GIẢ: - TRẦN THỊ LIÊN THANH - TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG - NGUYỄN VĂN CỬU - TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG - NGUYỄN QUỐC SƠN - TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG Năm thực hiện: 2022- 2023 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dạy “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” hay “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Điều cho thấy Người coi trọng cơng tác giáo dục tồn diện đặc biệt giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Thực lời dạy Bác, nhà trường quan tâm đến việc giáo dục toàn diện, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Trong nhà trường, chất lượng hiệu giáo dục học sinh không phụ thuộc vào kết học tập môn văn hóa mà cịn phụ thuộc vào nhiều hoạt động giáo dục khác Trong có vai trị giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp quản lí lớp học, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi; người quán xuyến tất hoạt động lớp, định hướng đưa phong trào thi đua học tập rèn luyện cho lớp Tuy nhiên, trình học tập tu dưỡng đạo đức học sinh chịu tác động mạnh mẽ từ môi trường xã hội Mặt trái kinh tế thị trường môi trường xã hội với tác động tiêu cực xâm nhập vào đạo đức lối sống tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ học sinh Đối với học sinh THPT độ tuổi phát triển mạnh thể chất tinh thần, giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, em thường thích thể thân, thích khẳng định mình, có tính hiếu động, nơng cảm tính… Trong hiểu biết xã hội, hiểu biết pháp luật cịn hạn chế, em chưa có trách nhiệm với hành vi nên dễ sa ngã, dẫn đến hành vi tiêu cực, thiếu tập trung học tập, vi phạm nội quy nhà trường, ý thức học tập ngày càng, nhiều học sinh trở nên bướng bỉnh, ham chơi Đứng trước tượng học sinh phạm lỗi, số giáo viên chủ nhiệm dùng hình thức xử phạt chưa tích cực trừng phạt thân thể (đánh, véo, kéo tai, bắt học sinh quỳ, đuổi học sinh khỏi lớp ) trừng phạt tinh thần (la mắng, quát tháo, phê bình gay gắt trước lớp ) Điều gây hậu lâu dài tâm lí, khiến học sinh dễ nóng dẫn đến hành vi bạo lực người khác, tạo số hành vi khơng tốt, có khả bị trầm cảm, tự ti, thiếu hòa đồng với tập thể, giảm ý thức kỉ luật, giảm động lực học tập, khơng thích đến lớp, để lại “vết sẹo’’ tâm hồn khiến học sinh ln có thái độ chống đối Trên thực tế nay, để xây dựng môi trường học tập tích cực địi hỏi phối hợp từ phía nhà trường, giáo viên học sinh Qua hoạt động giảng dạy hàng ngày lớp qua cơng tác chủ nhiệm mình, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều học sinh chấp hành khơng tốt nội quy, quy định trường đề dẫn đến vi phạm khơng đáng có hình thức xử phạt thầy cô giáo môn số giáo viên chủ nhiệm cịn mang tính chất khơ khan, khơng có điểm làm cho mối quan hệ thầy cô học sinh có rào cản vơ hình tồn Là giáo viên chủ nhiệm lớp, chứng kiến trực tiếp hành vi học sinh, hiểu tính cách học sinh lớp chủ nhiệm, chúng tơi thấy cần có biện pháp giáo dục kỉ luật học sinh tích cực hơn, hiệu mang tính nhân văn hơn, góp phần cải thiện mối quan hệ giáo viên với học sinh, giảm tình trạng học sinh vi phạm nội quy nhà trường, xây dựng lớp học hạnh phúc, thân thiện nên chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỉ luật tích cực cho học sinh THPT thông qua công tác chủ nhiệm lớp" làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Thực đề tài chúng tơi mong muốn đưa hình thức kỉ luật học sinh tích cực hơn, góp phần xây dựng mơi trường học đường lành mạnh, nói khơng với bạo lực học đường Mục đích đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm giúp giáo viên thấy rõ vai trị, ý nghĩa cơng tác kỉ luật tích cực Đưa biện pháp kỉ luật tích cực, thích hợp cơng tác chủ nhiệm để nâng cao hiệu giáo dục học sinh Giúp học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hạnh phúc đến trường, từ học sinh tích cực học tập rèn luyện Giúp cho mục tiêu xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tiến tới xây dựng “lớp học hạnh phúc” thành công, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá cách khách quan hình thức kỉ luật chủ yếu có cơng tác chủ nhiệm lớp số lớp học trường THPT Đô Lương 3, tác động hình thức kỉ luật tới học sinh Từ đưa số biện pháp kỉ luật tích cực nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “lớp học hạnh phúc”, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, ổn định nề nếp kỉ cương nhà trường Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hình thức kỉ luật Một số hình thức kỉ luật chủ yếu có cơng tác chủ nhiệm trường THPT Đơ Lương Tác động hình thức kỉ luật tới học sinh Đề tài đưa số biện pháp kỉ luật tích cực áp dụng lớp chủ nhiệm vận động số giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường THPT Đô Lương áp dụng nhằm nâng cao hiệu thực nội quy trường lớp học sinh, cải thiện mối quan hệ giáo viên HS, giúp HS nhận lỗi lầm từ có ý thức sữa chữa - Khơng gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu với lớp học trường THPT Đô Lương 3, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Đề thực năm học 2022 - 2023 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu nhập thông tin, phân tích, tìm hiểu thực trạng hình thức kỉ luật học sinh giáo viên chủ nhiệm thực trường THPT Đô Lương - Đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục kỉ luật tích cực cơng tác chủ nhiệm hiệu - Áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực lớp chủ nhiệm vận động số giáo viên chủ nhiệm khác áp dụng trình chủ nhiệm - Lấy kết thực nội quy trường lớp lớp chủ nhiệm lớp khác để chứng minh tính hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp sau: - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp tốn học thống kê để xử lí kết điều tra thực tiễn thực nghiệm đề tài - Phương pháp điều tra xã hội học: để điểu tra thực trạng trước sau thực giải pháp có liên quan đến đề tài - Phương pháp biểu đồ: Vẽ biểu đồ so sánh đối chiếu kết thực nghiệm đề tài Những đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp mặt lý luận: Kết nghiên cứu lý luận đề tài góp phần bổ sung phát triển thêm lý luận giáo dục học sinh hình thức kỉ luật tích cực: xác định khái niệm kỉ luật, kỉ luật tích cực, yếu tố ảnh hưởng đến yếu tố tâm lí hành động học sinh THPT 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Kết nghiên cứu thực tiễn đề tài góp phần làm cho biện pháp, hình thức kỉ luật cơng tác chủ nhiệm lớp không gây áp lực nặng nề lên học sinh (HS), giúp HS nhận lỗi sai mình, sẵn sàng chấp nhận hình thức kỉ luật sách thoải mái vui vẻ, HS biết sai sửa sai cách hiệu Từ góp phần nâng cao ý thức chấp nội quy trường lớp HS, nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, phẩm chất HS nhà trường Đề tài giúp giáo viên thay đổi hình thức xử lý học sinh phạm lỗi theo hướng tích cực kích thích giáo viên ln tìm tịi, sáng tạo để đạt kết cao công tác chủ nhiệm lớp giáo dục học sinh Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực trình giáo dục học sinh mang lại nhiều lợi ích: Phát triển lực, phẩm chất người học sinh lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng taọ, lực ngôn ngữ, lực tin học Hình thành phát triển phẩm chất cho học sinh nhân (biết đồng cảm, chia sẻ với bạn, biết u thương gia đình, thầy cơ, bạn bè), trung thực (nêu lên ý kiến, quan điểm thân vấn đề xung quanh, quan điểm bạn bè, tâm sự, chia sẻ suy nghĩ, vướng mắc thân với thầy cô), trách nhiệm (có trách nhiệm góp ý cho bạn hồn thiện thân, thấy rõ vai trò thân vấn đề diễn ra), chăm (các em tự tìm hiểu, tìm kiếm thơng tin vấn đề cần giải quyết, lắng nghe ý kiến thầy cơ, bạn bè) Tính đề tài: Đề tài góp phần giúp giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn thay đổi cách nhìn, thay đổi hình thức kỉ luật địn roi, “trừng phạt” cách nặng nề tinh thần, hay bắt học sinh phải làm công việc lao động vệ sinh, … lời nói tích cực, hành động nhẹ nhàng vừa có tính chất giáo dục, vừa có tính chất khích lệ động viên tinh thần HS, khơi gợi cho HS niềm vui sáng tạo, môi trường lành mạnh thân thiện để phát huy kiếu, khả tiềm ẩn … Từ góp phần xây dựng “trường học hạnh phúc”, “học sinh tích cực” làm cho mối quan hệ thầy trò ngày trở nên thân thiết, gần gũi; giảm bạo lực học đường quan trọng không để lại “vết sẹo’’ tâm hồn HS Tính đề tài thể chỗ: Trong sáng kiến công tác chủ nhiệm trước giáo viên địa bàn tỉnh nhà mà chung tơi biết, chưa có sáng kiến kinh nghiệm đề vấn đề “kỉ luật tích cực” cơng tác giáo dục HS hàng ngày có giáo viên áp dụng số biện pháp kỉ luật tích cực nhiều người chưa biết tới khái niệm “kỉ luật tích cực” Cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm phần: mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Phần nội dung đề tài cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn hình thức kỉ luật công tác giáo dục học sinh nhà trường phổ thơng tác động đến học sinh Chương 2: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỉ luật tích cực trình hình thành phát triển học sinh THPT Chương 3: Kết đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn hình thức kỉ luật cơng tác chủ nhiệm lớp tác động đến học sinh 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm kỉ luật Kỉ luật quy tắc xử chung quan, tổ chức đặt yêu cầu tất thành viên quan, tổ chức phải thực theo, thường đặt quan nhà nước, tổ chức xã hội 1.1.1.2 Khái niệm kỉ luật tích cực Kỉ luật tích cực kỉ luật theo hướng tạo hội tốt có để học sinh tự nhận thấy lỗi chủ động sửa chữa, tìm hướng phát triển tích cực (Theo TS Phùng Khắc Bình – chuyên gia tư vấn giáo dục nguyên vụ trưởng vụ công tác HSSV – Bộ GD ĐT) 1.1.1.3 Khái niệm phương pháp kỉ luật tích cực Theo Nguyễn Dục Quang “Lâu “kỉ luật” khiến người ta liên tưởng đến “hình phạt”, lời quở trách nặng nề, chí trận địn roi cịn nặng quan niệm “thương cho roi cho vọt” Thường nói đến kỉ luật người ta nghĩ tới xấu tiêu cực, cần phải có biện pháp trừng phạt thích đáng Phương pháp kỉ luật tích cực biện pháp giáo dục học sinh không sử dụng hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào sử dụng hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách tốt đẹp bền vững Kỉ luật tích cực (KLTC) hình thức kỉ luật sau kỉ luật làm HS tiến Nó hồn tồn khác với lối giáo dục truyền thống theo kiểu “địn roi” Kỉ luật tích cực động viên, khuyến khích, hỗ trợ trình học tập rèn luyện học sinh, ni dưỡng lịng ham học Người có KLTC người có ý thức kỉ luật tự giác, tự nhận hình thức kỉ luật, cam kết không tái phạm KLTC nhấn mạnh đến việc thay đổi hành vi xử phạt, theo tư nguyên nhân hậu Là cách giúp HS tự kiểm điểm thân, có trách nhiệm với hành vi mình, đồng thời xây dựng cho trẻ kỹ giải vấn đề tinh thần hợp tác phi bạo lực thể xác lẫn tinh thần, trình thường xuyên, liên tục qn Thơng qua khuyến khích khả tư duy, lựa chọn HS KLTC ln ý kỉ luật HS hình phạt nặng trước mà cần có quan niệm việc mắc lỗi HS coi lỗi tự nhiên trình học tập rèn luyện nhà trường Do vậy, nhiệm vụ quan trọng nhà giáo dục làm để HS nhận thức thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ sở quy định, nội quy Như người GV người phân tích đúng, sai đối chiếu quy định hành vi không đúngđể HS nhận lỗi để điều chỉnh sửa đổi, để thân đạt nhữngtiến định 1.1.1.3 Khái niệm giáo dục kỉ luật tích cực Theo quan điểm giáo dục kỉ luật tích cực, việc mắc lỗi học sinh coi lẽ tự nhiên trình học tập phát triển Nhiệm vụ quan trọng nhà giáo dục làm để HS tự nhận thức thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ sở quy định, quy ước xây dựng, thoả thuận người dạy người học Khi học sinh mắc lỗi, giáo viên người bạn, người anh/chị, người bố, người mẹ, cho em nhận lỗi để tự điều chỉnh Việc tự nhận lỗi để điều chỉnh thân sở cho phát triển hoàn thiện nhân cách Đôi giáo dục dựa “sai lầm” mang lại tác dụng không nhỏ Giáo dục kỉ luật tích cực cách giáo dục dựa ngun tắc lợi ích tốt học sinh; không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh; có thỏa thuận giáo viên- học sinh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Cụ thể giải pháp/ biện pháp giáo dục phải có đặc điểm sau: - Phải mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác học sinh - Phải thể rõ ràng quy tắc giới hạn mà học sinh phải tuân thủ - Được gây dựng mối quan hệ tôn trọng Và phải tạo dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên học sinh Phải dạy cho học sinh kĩ sống mà em cần suốt đời Và làm tăng tự tin khả năng/ kỹ xử lý tình khó khăn học tập sống em Dạy cho HS cách cư xử lịch nhã nhặn, khơng bạo lực, có tôn trọng thân, biết cảm thông tôn trọng quyền người khác - Phải động viên, khích lệ người thực biện pháp kỉ luật thực hành vi tơn trọng HS, có lịng tự trọng tính trách nhiệm, giúp học sinh phát triển hồn thiện nhân cách, không làm cho em bị tổn thương Như vậy, giáo dục kỉ luật tích cực việc dạy rèn luyện cho HS tính tự giác tuân theo quy định quy tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài Mục tiêu giáo dục kỉ luật tích cực dạy HS tự hiểu hành vi mình, có trách nhiệm lựa chọn mình, biết tơn trọng tơn trọng người khác Nói cách khác, giáo dục kỉ luật tích cực giúp HS phát triển tư có hành vi tích cực ảnh hưởng lâu dài đến đời sau 1.1.2 Khác biệt kỉ luật tích cực trừng phạt Khác biệt kỉ luật tích cực trừng phạt Trừng phạt Kỉ luật tích cực Góc độ Trừng phạt hành động xử lí Kỉ luật tích cực hành động xử lí sau tiếp cận mà thầy cô phản ứng sau học học sinh phạm sai lầm chủ động sinh phạm sai lầm dạy chúng hành vi đúng, phân biệt lối cư xử sai Khái niệm Trừng phạt dùng hình phạt với học sinh làm sai Biện pháp cố gắng kiểm soát thay đổi hành vi học sinh tương lai HS cách bắt chúng “trả giá” hành vi phạm sai lầm trước Mục Kiểm sốt dừng hành động đích HS thơng qua số biện pháp tiêu cực (mục tiêu ngắn hạn) Quan - Cho hành vi, phản ứng điểm học sinh đơn giản xấu, sai - Khơng có ý định tìm hiểu nguồn gốc hành vi, khơng có ý định giúp trẻ hiểu vấn đề không hướng dẫn cách ứng xử phù hợp - Chỉ cho học sinh biết KHƠNG làm - Bắt ép HS tuân theo quy tắc người lớn muốn - Không xem xét, quan tâm đến nhu cầu, khả năng, tình Hình - Trừng phạt thân thể (dùng bạo thức lực) - Trừng phạt tinh thần (kỉ luật tiêu cực) - Biện pháp trừng phạt thường bất hợp lí khơng liên quan trực tiếp đến lỗi sai học sinh - Cần thường xuyên khiển trách lỗi sai - Phê bình, trích cá nhân, thân trẻ thay hành vi gây Điều - Hành vi HS cần quản học sinh lý bố mẹ, thầy cô học - HS cần cẩn thận để không bị bắt muốn tránh phải giải hậu Biện pháp giúp HS học cách làm từ sai lầm Đồng thời hướng dẫn HS kĩ cần thiết để HS tự kiểm soát thân tự điều chỉnh thân HS thưởng khích lệ tuân thủ quy tắc ứng xử Giúp HS phân biệt sai tiếp thu biện pháp kỉ luật cách chủ động tích cực (mục tiêu dài hạn) - Cho hành vi ứng xử dạng giao tiếp hình thể - Hỗ trợ hướng dẫn HS hiểu cách ứng xử phù hợp tương lai để trẻ nhớ thay đổi - Cho HS biết có nhiều lựa chọn hành động tích cực khác - Xem lỗi sai học để tiến - Tìm hiểu khả HS, nhu cầu,tình bước phát triển học sinh - Dùng cử thân thể ngôn ngữ không bạo lực, đe dọa hay sỉ nhục - Áp dụng biện pháp có liên quan trực tiếp đến cách ứng xử sai, hành vi chưa trẻ để trẻ liên hệ đối chiếu - HS lắng nghe có gương học tập cha mẹ, người lớn - Chỉ phê bình hành vi HS, khơng cơng kích thân HS - HS tự quản lý hành vi thơng qua tự kiểm soát - HS cần thay đổi hành vi họ muốn tránh phải giải hậu Kết - HS trở nên căng thẳng, khó chịu, cáu gắt, bướng bỉnh, lo lắng, tự ti, nhút nhát, xấu hổ, tội lỗi - HS tuân thủ theo quy tắc bị ép buộc, bắt nạt -Tạo khoảng cách ngày lớn giữ bố mẹ với con, thầy cô với học sinh - HS biết cần phải thay đổi hành vi cho đúng, phù hợp với hoàn cành - HS phân biệt hành vi sai, biết hậu lựa chọn - HS biết vận dụng việc thương lượng, tự điều chỉnh kiểm soát thân - Xây dựng mối quan hệ thân thiện, tích cực tôn trọng cha mẹ, thầy cô học sinh Qua bảng phân tích ta thấy trừng phạt gây ảnh hưởng xấu đến phát triển trí tuệ nhân cách HS; gây ảnh hưởng đến mối quan hệ GV, cán nhân viên nhà trường với HS Trừng phạt khiến HS tìm cách chống phá, tạo khoảng cách GV HS, khiến HS hận, xa lánh GV Giáo dục kỉ luật tích cực (GDKLTC) dạy rèn luyện cho HS tính tự giác tuân theo quy định quy tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài, phương pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác HS Quá trình thể rõ mong đợi, quy tắc giới hạn mà HS phải tuân thủ, xây dựng mối quan hệ tôn trọng GV HS Giúp em có kỹ sống, tăng tự tin, khả xử lý tình khó khăn học tập sống; em biết cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, biết cảm thông tôn trọng quyền lợi người khác So với kỉ luật tiêu cực/trường phạt GDKLTC làm cho HS chưa ngoan (hoặc HS mắc lỗi) cảm thấy tơn trọng hơn, có phản ứng tiêu cực với thân, gia đình, bạn bè xã hội Tâm lý em có biểu tốt hơn, khơng cịn mặc cảm, tự ti, chủ động thay đổi thân, phát huy giá trị tích cực 1.1.3 Ý nghĩa việc thực hình thức kỉ luật tích cực nhà trường 1.1.3.1 Kỉ luật tích cực yếu tố quan trọng chống lại bạo lực học đường, tạo mơi trường học đường an tồn, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc Trong nhà trường kỉ luật hình thức trì kỉ cương nề nếp nhà trường Các hình thức kỉ luật trừng phạt thân thể, lời nói có sức “sát thương” tồn nhiều nơi, nhiều lúc, nhiều trường hợp khác nhà trường Đó phương pháp kỉ truyền thống thầy cô muốn giáo dục HS Lâu dần hình thành hành vi bạo lực học đường HS mà GV không hay biết, khơng nghĩ đến hành vi bạo lực mà đơn giản cách giáo dục HS hiệu quả, khiến HS vào nề nếp so với biện pháp khác biện pháp kỉ luật bạo lực Khác với hình thức kỉ luật truyền thống, kỉ luật tích cực (KLTC) sử dụng trường học có khả tạo mơi trường giáo dục tích cực, an tồn, giúp em HS yên tâm học tập thoải mái để phát triển thân KLTC giúp HS nhận hành vi sai trái chủ động sửa chữa hành vi đắn Đồng thời, phương pháp KLTC giúp HS hoà đồng với bạn bè, biết kiểm sốt mình, biết phân biệt sai, khuyến khích sáng tạo nhiệt tình em HS cảm thấy hành phúc yêu thương, hạnh phúc đến trường 1.1.3.2 Kỉ luật tích cực tạo hội cho HS sữa chữa lỗi sai cách nhân văn sáng tạo Phát huy lực, khiếu thân để làm điều tốt đẹp Trong kỉ luật tích cực, GV ln hội cho HS sữa chữa lỗi sai cách nhân văn sáng tạo hình thức “chuộc lỗi” khác nhau, cách cho em lầm điều tiến đắn để “xoá dần” hành vi chưa chuẩn mực trước Q trình HS cố gắng làm hành động đẹp, tạo hành vi đẹp trình khơi gợi cho HS lực sáng tạo, phát huy khiếu tiềm ẩn mà lâu em chưa có “cơ hội” thể Thay làm thói quen xấu, em biết dùng tư cho việc hữu ích Phát phuy lực, khiếu thân để làm điều tốt đẹp 1.1.3.3 Kỉ luật tích cực tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp nhà trường, góp phần thực văn hố nhà trường Thực biện pháp KLTC tạo thân thiện, ấm áp mối quan hệ GV với HS, nhà trường với HS, HS với HS bị lỗi giảm bớt tự ti, mặc cảm, quan tâm chia sẻ tâm tư, cảm xúc, nguyên nhân em có hành động chưa Khi HS quan tâm, chia sẻ yêu thương, em có ý thức tốt, cố gắng “khơng vi phạm” để không làm thầy cô, bạn bè thất vọng Các hành vi cá nhân HS cán nhân viên nhà trường nhờ mà kiểm sốt ngày tốt lên, tạo nên văn hoá ứng xử lành mạnh, chuẩn mực nhà trường Điều hạn chế xung đột tiêu cực, tạo động lực làm việc cho GV, HS nhân viên nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng học tập rèn luyện nhà trường 1.1.4 Ý nghĩa việc thực hình thức kỉ luật tích cực gia đình xã hội HS vừa thành viên nhà trường/lớp học, vừa thành viên gia đình, tế bào- công dân tương lai xã hội đất nước Khi HS tới trường đợc nhà trường, thầy cô, bạn bè quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ để thực hành vi tốt, học tập tạo hội để sửa chữa sai lầm gia đình yên tâm hơn, tin tưởng nhà trường giáo viên Về nhà, gia đình có phương pháp giáo dục phù hợp Khi gia đình tin tưởng vào nhà trường giáp viên, họ sẵn sàng phối hợp tốt với nhà trường để giáo dục ngày trưởng thành Đối với cộng đồng, việc thực hình thức kỉ luật tích cực góp phần giảm thiểu tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo lực Các khoản chi phí để chăm 10 PHỤ LỤC Khảo sát giáo viên tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề tài 58 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG THPT Câu hỏi 1: Theo em hiểu "kỷ luật tích cực"? A-Là biện pháp xử lí nặng nề gây tổn hại thể chất tinh thần cho học sinh B-Là biện pháp giáo dục văn minh ln đặt lợi ích lâu dài học sinh lên hàng đầu C-Là biện pháp giáo dục ý thức cho HS tôn trọng nội quy lớp học trường học D- Cả A C E- Cả B C Câu 2: Sự khác kỉ luật tích cực kỉ luật tiêu cực ( trừng phạt) gì? KL tích cực khơng hiệu trừng phạt So với trừng phạt, KLTC trọng vào việc hiểu tâm lí ln lắng nghe ý kiến từ học sinh Trừng phạt hình thức giáo dục nhẹ nhàng KLTC Ý kiến khác:………………………………………… Câu 3: Trường bạn áp dụng phương pháp "kỉ luật tích cực" vào giáo dục học sinh hay chưa? Chưa áp dụng Đã áp dụng Câu 4: Những hình thức kỷ luật tích cực áp dụng trường em? Hình thức kỷ luật tích cực Hiếm Chưa Thường áp áp dụng xuyên dụng áp dụng 1.Luôn hiểu lắng nghe ý kiến học sinh 2.Trước buộc tội ln tìm hiểu rõ ngun nhân 59 3.Bao dung, độ lượng ghi nhận tiến học tập HS 4.Ln khuyến khích, động viên cho HS phát thay ép buộc HS phải làm việc huy mạnh thân 5.Khơng dùng lời lẽ "nặng" để chê bai, trích HS mà nhận xét, góp ý, định hướng cho em 6.Nêu gương, khen thưởng HS có việc làm tốt, đạt thành tích cao học tập Câu 5: Khi em mắc lỗi học muộn ăn quà vặt lớp em nhận hình thức kỉ luật từ giáo viên? Đi học muộn Ăn quà vặt lớp Hình thức kỷ luật tích cực Lắng nghe giải thích Chép phạt Chỉ trích, nặng lời trước lớp Tha lỗi khuyên lần sau không vi phạm Phạt trực nhật, làm bồn hoa, cuốc cỏ Gọi điện báo cho phụ huynh Câu 6: Khi em mắc lỗi không học làm tập, ăn mặc sai quy định em nhận hình thức kỉ luật từ giáo viên? Không học Mặc đồng phục sai làm tập quy định, tác phong Hình thức kỉ luật ăn mặc không phù hợp Chép phạt Cho đứng góc lớp, bắt quỳ, úp mặt vào tường Tha lỗi khuyên bảo nên tâm vào việc học Chỉ trích, nặng lời trước lớp Phạt trực nhật, làm bồn hoa, cuốc cỏ Tha lỗi khuyên lần sau khơng vi phạm Đình học 60 Câu 7: Khi HS mắc lỗi gây gỗ đánh gây trật tự, sử dụng loại văn hóa phẩm đồi trụy HSđã nhận hình thức kỉ luật từ giáo viên? Gây gỗ Sử dụng Hình thức kỉ luật đánh chất kích thích gây văn hố phẩm trật tự đồi truỵ Đình học Hạ hạnh kiểm Gọi điện báo cho phụ huynh Viết kiểm điểm tường trình Phê bình, mắng chửi trước lớp Tìm hiểu rõ nguyên nhân trước xử phạt Sự khoan dung Câu 8: Khi HS vi phạm quy định an tồn giao thơng sử dụng chất kích thích, chất cháy nổ HS nhận hình thức kỉ luật từ giáo viên? Vi phạm Mua bán, sử dụng rượu, Hình thức kỉ luật quy định bia, thuốc lá, chất gây an tồn giao nghiện, chất kích thơng thích khác pháo, chất gây cháy nổ Gọi điện thoại báo cho phụ huynh Đánh đập, chửi mắng Tha lỗi khuyên lần sau không vi phạm Viết kiểm điểm Chép phạt Lắng nghe giải thích Câu 9: Khi HS mắc lỗi gian lận thi cử sử dụng điện thoại chưa cho phép, HS nhận hình thức kỉ luật từ giáo viên? Gian lận Sử dụng điện thi cử thoại chưa cho phép Phê bình, mắng chửi trước lớp Viết kiểm điểm tường trình Lắng nghe giải thích Tha lỗi khun lần sau không vi phạm Gọi điện thoại báo cho phụ huynh Tìm hiểu rõ nguyên nhân trước xử phạt 61 Hạ hạnh kiểm Câu 10: Khi HS nhận hình thức kỉ luật tích cực, HS cảm thấy nào? Vui có động lực phấn đầu để khơng cịn vi phạm Bình thường Bực bội, chán nản Câu 11: Những hình thức kỉ luật tích cực mang hiệu giáo dục trường em? Tạo môi trường học đường tiến lành mạnh, không bạo lực Số lượng học sinh vi phạm giảm rõ rệt qua tháng Học sinh có hội để nhận khắc phục khuyết điểm thân Mối quan hệ giáo viên học sinh ngày tốt đẹp Ý kiến khác Câu 12: Theo em giáo dục nên áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực hay kỉ luật tiêu cực (trừng phạt)? Nêu lí do? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC BIỆN PHÁP KỈ LUẬT KHI HỌC SINH PHẠM LỖI Ở TRƯỜNG THPT Câu hỏi 1: Hãy đánh giá hình thức kỷ luật trường em? Quá khiêm khắc Hơi nghiêm khắc Phù hợp Ý kiến khác……………………………… Câu 2: Các lỗi vi phạm HS Mức độ Lỗi vi phạm Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Đi học muộn Gian lận thi cử Đánh nhau, gây mắt trật tự Không chịu học làm Sử dụng chất kích thích, văn hóa phẩm đồi trụy Vi phạm an tồn giao thơng Câu Các lỗi HS vi phạm hình thức xử phạt dành cho HS gì? 62 Đình học Lỗi vi phạm Gọi điện báo cho phụ huynh Viết kiểm điểm tường trình Phê bình, mắng chửi trước lớp Khơng học cũ Đi học muộn, bỏ học, trốn học Không đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy, xe đạp điện, xe gắn máy Gâygỗđánhnhau, nóixấu xúc phạm danh dự thân thể người khác Sử dụng điện thoại học chưa cho phép không tham gia hoạt động làm trực nhật, hoạt động bên Đoàn trường Ăn mặc không phù hợp với lứa tuổi học sinh (Quầnrách/ngắn, trang điểm, Áo lịe loẹt ) Nóichuyện riêng, gây trật tự lớp( trường) 63 Cho Chép Phạt Phạt đứng phạt tiền lao góc động lớp, bắt quỳ, úp mặt vào tường Hạ hạnh kiểm Cảnh cáo ghi học bạ Mặc sai đồng phục/Không đeo thẻ Làm cơng tác vệ sinh khơng tốt/ khơng có ý thức giữ gìn sở vật chất (khong tắt quạt, đèn: làm hỏng bàn ghế/ cánh cửa ) Ăn quà vặt Vi phạm lỗi giao thông (đi xe lạng lách đánh võng, chở người, xe >50cc ) Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi chơi trị chơi có hại cho phát triển lành mạnh thân Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, chất kích thích khác pháo, chất gây cháy nổ Gian lận học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh Câu hỏi 4:Những hình thức kỉ luật mang lại cho HS tiến chưa? Tiến rõ rệt Chậm tiến Câu hỏi 5: Em đồng ý không đồng ý với cách xử lý thầy có học sinh phạm lỗi việc làm sau: Cách xử lý Đồng ý Không đồng ý Hỏi han, động viên 64 Phê bình trước lớp Gọi điện thoại báo cho phụ huynh Sự thờ ơ, mặc kệ không quan tâm Sự khoan dung Đánh đập, chửi mắng Tìm hiểu rõ nguyên nhân trước xử phạt Câu hỏi 6: Em mong muốn nhận điều từ giáo viên phạm lỗi? Sự an ủi sẻ chia Bỏ mặc, không quan tâm Ân cần, bao dung, tìm hiểu nguyên nhân cụ thể định hướng cho bạn để bạn khơng cịn vi phạm ngày hoàn thiện thân Ý kiến khác……………………………… Câu hỏi 7: HS cần làm để xây dựng môi trường học đường lành mạnh, thoải mái không áp lực? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 8: Em muốn góp ý với giáo viên điều để thầy hiểu bạn đưa hình thức xử phạt hợp lí hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA BIỆN PHÁP KỈ LUẬT CỦA GIÁO VIÊN KHI HỌC SINH PHẠM LỖI Ở TRƯỜNG THPT Câu 1: Những khó khăn mà thầy (cơ) phải đối mặt giáo dục học sinh gì? Học sinh có thái độ chống đối, khơng nghe lời Các hình thức kỉ luật không giúp học sinh tiến Không biết nên áp dụng hình thức kỉ luật trường hợp cụ thể Lo sợ, dè dặt xử phạt học sinh Ý kiến khác Câu 2: Học sinh nơi trường thầy cô thường vi phạm lỗi nào? Hiếm 1.Đi học muộn 2.Không học làm 65 Mức độ Thỉnh thoảng Thường xuyên Không 3.Đánh nhau, gây trật tự 4.An tồn giao thơng 5.Nói tục, chửi bậy, có lời lẽ xúc phạm đến người khác 6.Sử dụng chất cấm, văn hóa phẩm đồi trụy 7.Gian lận thi cử 8.Sử dụng điện thoại Câu 3: Thái độ thầy (cô) học sinh phạm lỗi là: Thái độ Hiếm Thỉnh Thường thoảng xun Bực mình, tức giận Bỏ mặc, khơng quan tâm Bình tĩnh, lắng nghe giải thích Xử phạt nặng để răn đe Tùy vào lỗi mà có thái độ khác Khơng bao Câu 4: Hình thức kỉ luật mà thầy cô thường áp dụng học sinh phạm lỗi là: Không Đi học Sử dụng Gian lận học muộn điện thoại thi cử Hình thức kỉ luật làm chưa tập cho phép Chép phạt Gọi phụ huynh Phạt lao động Đứng góc lớp,phê bình, trích Động viên, an ủi Tìm hiểu nguyên nhân trước phạt Hạ hạnh kiểm Bao dung, tha thứ, tạo điều kiện cho HS khắc phục Đánh đập, véo, tát Viết kiểm điểm, tường trình Đình học 66 Câu 5: Hình thức kỉ luật mà thầy cô thường áp dụng học sinh phạm lỗi là: Hình thức kỉ luật Vi phạm an Đánh nhau, Có thái độ tồn giao gây rối trật tự chống đối, lời thông lẽ xúc phạm giáo viên/học sinh Sử dụng chất kích thích, văn hóa phẩm đồi trụy Đánh đập, véo, tát Phạt lao động Đình học Lắng nghe giải thích Viết kiểm điểm, tường trình trích nặng lời trước lớp Hạ hạnh kiểm Bao dung, tha thứ Gọi phụ huynh Chép phạt Tìm hiểu nguyên nhân trước xử phạt Câu 6: Thái độ học sinh bị xử phạt : Thái độ học sinh Chống đối, không tuân theo Chép phạt Đánh đập, véo, tát Đình học Ln lắng nghe Bao dung, tha thứ phạt lao động Hạ hạnh kiểm Gọi phụ huynh Nghiêm túc chấp hành Câu 7: Cảm giác thầy cô xử phạt học sinh ? Trách nhiệm nặng nề, dù thương phải xử phạt Lúng túng khơng biết nên xử lí 67 Vui giúp học sinh nhận lỗi Thản nhiên, bình thường Ý kiến khác … Câu 8: Một số biện pháp kỉ luật tích cực mà thầy (cô) áp dụng học sinh vi phạm là: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Giáo viên Viết tắt GV Giáo dục đào tạo Giáo dục kỉ luật tích cực GD-ĐT GDKLTC Học sinh Kỉ luật tích cực HS Trung học phổ thơng THPT KLTC 69 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Đối tượng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Tính đề tài: Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn hình thức kỉ luật cơng tác chủ nhiệm lớp tác động đến học sinh 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Khác biệt kỉ luật tích cực trừng phạt 1.1.3 Ý nghĩa việc thực hình thức kỉ luật tích cực nhà trường 1.1.4 Ý nghĩa việc thực hình thức kỉ luật tích cực gia đình xã hội 10 1.2 Đăc điểm tâm-sinh lý học sinh THPT 11 1.2.1 Đặc điểm thể 11 1.2.2 Về phát triển trí tuệ 11 1.2.3 Về phát triển nhân cách 11 1.2.4 Sự phát triển giao tiếp đời sống tình cảm 12 1.2.5 Điều kiện xã hội phát triển 12 1.3.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 12 1.3.2 Kết nghiên cứu thực trạng 13 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng 18 Chương 2: 20 70 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỉ luật tích cực q trình hình thành phát triển học sinh THPT 20 2.1 Các nguyên tắc kỉ luật tích cực 20 2.1.1 Ngun tắc 1: Vì lợi ích tốt học sinh 20 2.1.2 Nguyên tắc 2: Luôn tôn trọng học sinh 20 2.1.3 Nguyên tắc 3: Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh 20 2.1.4 Nguyên tắc 4: Khích lệ, động viên học sinh cố gắng 20 2.1.5 Nguyên tắc 5: Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh 20 2.1.6 Ngun tắc 6: Ln tìm hiểu kỹ nguyên nhân học sinh vi phạm trước tiến hành hình thức xử phạt 20 2.1.7 Nguyên tắc 7: Giáo viên phải kiếm chế cảm xúc tiến hành biện pháp kỉ luật 21 2.2 Quy trình thực biện pháp kỉ luật tích cực 21 2.2.1 Bước 1: gặp học sinh vi phạm 21 2.2.2 Bước 2: Yêu cầu HS trình bày lại việc 21 2.2.3 Bước 3: HS tìm lỗi sai nhận lỗi 21 2.2.4 Bước 4: Giáo viên đưa biện pháp/ hình thức kỉ luật tích cực HS 22 2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỉ luật tích cực 22 2.3.1 Phổ biến nội quy học đường cách lồng ghép vào sinh hoạt lớp, hoạt động lên lớp 22 2.3.2 Kỷ luật học sinh cách tạo hội cho học sinh thể khiếu, sở trường, sở thích 24 2.3.3 Kỷ luật học sinh cách giáo viên học sinh trải nghiệm hoạt động 26 2.3.4 Kỷ luật học sinh cách kể mẫu truyện/ cho HS xem video có nội dung tương tự có liên quan 28 2.3.5 Kỷ luật học sinh cách để học sinh nói lên suy nghĩ 28 2.3.6 Kỷ luật học sinh cách theo dõi, ghi chép lại trình học tập rèn luyện học sinh để khuyển khích HS tiến 32 2.3.7 Kỷ luật học sinh cách khích lệ, khen thưởng học sinh có tiến 32 71 2.3.8 Kỉ luật học sinh cách trao đổi, phối hợp với tổ chức nhà trường, gia đình xã hội 35 2.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất đề tài 37 2.4.1 Mục đích khảo sát 37 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 37 2.4.3 Đối tượng khảo sát 39 2.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 39 Chương Kết đề tài 42 3.1 Về phẩm chất 42 3.2 Về mặt lực 42 3.3 Kết thi đua hàng tuần lớp chủ nhiệm trước sau tiến hành biện pháp kỉ luật tích cực 46 3.3.1 Đối với lớp 11D1 46 3.3.1 Đối với lớp 11D6 48 3.3.1 Đối với lớp 11B 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết Luận 53 1.1 Kết đạt 53 1.2 Hạn chế đề tài 54 Kiến Nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤC LỤC 57 72

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w