Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Phát triển lực điều chỉnh hành học sinh THPT thơng qua sử dụng phương pháp tình dạy học phần "Công dân với pháp luật" LĨNH VỰC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Tác giả: Hồ Thị Hà – Trường THPT Lê Viết Thuật – TP Vinh Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tính đóng góp đề tài 6 Phương pháp nghiên cứu Phần hai: NỘI DUNG Những vấn đề chung lý luận dạy học phát triển lực 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Phát triển lực 1.1.3 Định hướng phát triển lực 1.1.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.5 Phương pháp tình 1.2 Định hướng phát triển lực lực điều chỉnh hành vi cho học sinh môn GDCD 1.3 Cơ sở khoa học nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực 10 1.3.1 Cơ sở khoa học 10 1.3.2 Nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực 11 Cơ sở thực tiễn cho dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh thông qua sử dụng phương pháp tình giảng dạy phần “Cơng dân với pháp luật” 12 2.1 Yêu cầu phát triển lực tự điều chỉnh hành vi cho học sinh 12 2.2 Thực trạng dạy học theo phương pháp tình để phát triển lực tự điều chỉnh hành vi cho học sinh trường THPT 13 Kinh nghiệm sử dụng phương pháp tình dạy học để phát triển lực điều chỉnh hành vi thông qua giảng dạy phần “Công dân với pháp luật” 18 3.1 Lựa chọn, xây dựng hệ thống tình có tính khoa học, thiết thực, hấp dẫn 18 3.2 Chuẩn bị tốt câu hỏi dẫn dắt gợi mở 23 3.3 Khai thác tính “vấn đề” tình để hình thành lực điều chỉnh hành vi cách khéo léo 28 3.4 Thiết kế tình phải đảm bảo tạo môi trường cho học sinh tích cực hoạt động, tham gia vào q trình học tập để hình thành lực điều chỉnh hành vi 32 Kết đạt 35 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 37 5.1 Mục đích khảo sát 37 5.2 Nội dung khảo sát 37 5.3 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 37 5.4 Đối tượng khảo sát 38 5 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 38 5.5.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 38 5.5.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 40 PHẦN KẾT LUẬN 42 Kết luận 42 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH THPT nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc học sinh Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Là môn khoa học xã hội, môn Giáo dục Cơng dân (GDCD) cấp bậc phổ thơng có vai trị quan trọng Mơn GDCD trực tiếp giáo dục nhân cách, lực, phẩm chất, tư tưởng cho học sinh gắn liền với đường lối xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hình thành cho người lao động giới quan, phương pháp luận khoa học, nhận thức đắn quy luật phát triển tất yếu tự nhiên, xã hội tư duy” Môn GDCD định hướng, điều chỉnh hành vi đắn em Việc phận không nhỏ thiếu niên sống buông thả, thiếu kỷ cương, vi phạm pháp luật dần trở thành thực trang gây nhức nhối xã hội Vì trách nhiệm giáo dục nói chung mơn GDCD nói riêng khơng nhỏ, giáo dục đạo đức pháp luật tuyệt đối quan trọng Vì lẽ đặt vấn đề phải giáo dục pháp luật cho học sinh Cần giáo dục từ đầu khiến em hiểu, ghi nhớ pháp luật từ tránh vi phạm pháp luật Các cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục nước ta rõ thực tế giảng dạy trường phổ thông thường áp dụng phương pháp cổ truyền Thông báo nhồi nhét kiến thức, chưa phát huy vai trò giáo viên việc tổ chức định hướng hoạt động học tập học sinh, cho họ chiếm lĩnh tri thức, hậu chất lượng nắm vững kiến thức số phận khơng nhỏ học sinh cịn trình độ thấp, bộc lộ nhiều yếu bản, thiếu sáng tạo Do việc dạy học trường phổ thơng nói chung mơn GDCD nói riêng sử dụng phương pháp truyền thống, điều khơng đáp ứng u cầu đào tạo cơng dân tương lai có suy nghĩ hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể giai đoạn phát triển xã hội lồi người góp phần thực “chiến lược người” Như nói chúng tơi sử dụng phương pháp giáo dục truyền thống để giảng dạy nội dung khó GDCD Vì vậy, cần phải có phương pháp dạy học phù hợp Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy phương pháp quan trọng hình thành lực điều chỉnh hành vi cho học sinh phương pháp tình Năng lực điều chỉnh hành vi lực sống bản, khả người ý thức rõ ràng cảm xúc, tính cách, quan điểm, giá trị động cơ, hiểu biết chấp nhận tố chất vốn có để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu nhằm tổ chức tốt sống cải thiện mối quan hệ với người Trong mơn Giáo dục công dân 12 THPT, phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh giúp học sinh nhận thức giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa, giá trị sản xuất kinh doanh quy định pháp luật Nhận thức đánh giá yếu tố tác động thân sống, học tập để từ có cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức, phù hợp với quy định Nhà nước xã hội Tuy nhiên, suốt trình giảng dạy, với phương pháp thể hiện, thấy việc học tìm hiểu kiến thức Giáo dục cơng dân không gây hứng thú triệt học sinh Học sinh chưa có ý thức cao việc tìm hiểu kiến thức môn học, làm cho hoạt động dạy học không mang lại hiệu cao dẫn đến việc khơng phát huy hết tính tích cực học sinh trình giảng dạy, giảng Giáo dục công dân giáo viên chưa thể hết nội dung mà muốn truyền tải Nắm điểm yếu học sinh trường cơng tác nói chung, tồn hạn chế phương pháp giảng dạy môn Giáo dục cơng dân thân nói riêng, với mục đích hình thành cho học sinh thói quen tìm hiểu kiến thức khoa học, xã hội đời sống, hình thành cho em cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật giúp em vận dụng thành thạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn nên thân mạnh dạn nghiên cứu thử nghiệm đề tài: Phát triển lực điều chỉnh hành học sinh THPT thơng qua sử dụng phương pháp tình dạy học phần "Công dân với pháp luật" Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện thêm kiến thức, kỹ cho giáo viên Góp phần tạo hứng thú mơn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh Hình thành phát triển lực điều chỉnh hành vi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 12 trường THPT Lê Viết Thuật - Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu dạy học theo phát triển lực lực điều chỉnh hành vi cho học sinh Tìm hiểu thực tiễn việc dạy học Giáo dục cơng dân nói chung phát triển lực điều chỉnh hành vi thông qua giảng dạy môn GDCD 12, chất lượng giảng dạy mơn, tình hình hứng thú học tập trường THPT THPT Lê Viết Thuật Tiến hành thực nghiệm lớp để kiểm chứng biện pháp sư phạm sở rút kết luận khoa học Tính đóng góp đề tài - Đây đề tài lần áp dụng thực trường THPT Lê Viết Thuật - Đề tài khai thác, trang bị cho học sinh phương pháp, kỹ có tính hệ thống việc tiếp cận tình pháp luật để định hướng lực tự điều chỉnh hành vi cho học sinh - Nội dung sáng kiến đề cập góp phần thực đổi phương pháp dạy học, góp phần thực tốt chương trình giáo dục phổ thông, rèn luyện phẩm chất, 10 lực cho học sinh theo chương trình giáo dục mà Bộ ban hành Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, so sánh Phần hai: NỘI DUNG Những vấn đề chung lý luận dạy học phát triển lực 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Năng lực Về nguồn gốc, khái niệm lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồn từ tiếng La tinh “competencia” Trên giới Việt Nam, có nhiều quan điểm lực Nhưng tựu chung lại, lực hiểu cách đơn giản khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, gắn với loại hoạt động cụ thể Năng lực yếu tố nhân cách nên mang dấu ấn cá nhân, thể tính chủ quan hành động hình thành theo quy luật hình thành phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lưu cá nhân đóng vai trị định Năng lực người có nhờ vào kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn 1.1.2 Phát triển lực Là phát triển khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lưu cá nhân đóng vai trị định Phát triển kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn Phát triển khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ phát triển thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… Phát triển lực chung lực đặc thù học sinh 1.1.3 Định hướng phát triển lực Định hướng phát triển lực đảm bảo hướng tới phát triển lực học sinh thông qua nội dung giáo dục với kỹ năng, kiến thức bản, đại thiết thực; giáo dục hài hịa đức, trí, thể, mỹ ; trọng vào việc thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ trang bị trình học tập để giải vấn đề học tập đời sống hàng ngày; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học Thơng qua hình thức tổ chức giáo dục phương pháp giáo dục, phát huy tiềm tính chủ động học sinh Đồng thời có phương pháp đánh giá phù hợp giá phù hợp với mục tiêu giáo dục đặt Định hướng nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có đối tượng học sinh khác nhau, dựa đặc điểm tâm - sinh lí, nhu cầu, khả năng, hứng thú định hướng nghề nghiệp khác học sinh Giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kỹ năng, kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải cách hiệu vấn đề xảy học tập đời sống hàng ngày, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ sống 1.1.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực học sinh thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mô hình này, học sinh thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa học sinh phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) mơn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng 1.1.5 Phương pháp tình - Tình hệ thống kiện bên ngồi có quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy tính tích cực người Trong quan hệ khơng gian tình xảy bên nhận thức chủ thể, quan hệ thời gian tình xảy trước so với hành động chủ thể Trong quan hệ chức tình độc lập kiện chủ thể thời điểm mà người thực hành động” - Tình dạy học tổ hợp mối quan hệ xã hội cụ thể hình thành trình dạy học, mà học sinh trở thành chủ thể hoạt động đối tượng nhận thức môi trường dạy học, nhằm mục đích dạy học cụ thể Một tình thơng thường chưa phải tình dạy học Nó trở thành tình dạy học người giáo viên đưa nội dung cần truyền thụ vào kiện tình cấu trúc kiện cho phù hợp với logic sư phạm, để học sinh giải đạt mục tiêu dạy học - Phương pháp tình phương pháp dạy học, học sinh tự lực nghiên cứu tình thực tiễn giải vấn đề tình đặt Tình hồn cảnh thực tế, chứa đựng mâu thuẫn xung đột Người ta phải đưa định sở cân nhắc phương án giải khác Tình hồn cảnh gắn với câu chuyện có cốt chuyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp viết để chứng minh vấn đề hay số vấn đề sống thực tế Tình dạy học tình thực mơ theo tình thực, cấu trúc hóa nhằm mục đích dạy học Phương pháp dạy học tình phương pháp dạy học mà giáo viên đặt học sinh vào trạng thái tâm lý đặc biệt họ gặp mâu thuẫn khách quan nhận thức biết phải tìm, tự họ chấp nhận có nhu cầu, có khả giải mâu thuẫn tìm tịi, tích cực, sáng tạo, kết họ giành kiến thức phương pháp giành kiến thức Với phương pháp giáo viên đặt trước học sinh vấn đề sau cho em thấy rõ lợi ích mặt nhận thức hay mặt thực tế việc giải đồng thời cảm thấy có số khó khăn mặt trí tuệ thiếu kiến thức cần thiết thiếu sót khắc phục nhờ số nỗ lực nhận thức 1.2 Định hướng phát triển lực lực điều chỉnh hành vi cho học sinh môn GDCD Năng lực điều chỉnh hành vi cho cho học sinh môn GDCD có nghĩa học sinh tự nhận thức chuẩn mực hành vi, đánh giá hành vi thân người khác, từ tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật Trong lực điều chỉnh hành vi học sinh hiểu trách nhiệm công dân bảo vệ, xây dựng, hồn thiện hệ thống trị; chấp hành Hiến pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực đời sống xã hội; Hiểu trách nhiệm công dân thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hoạt động kinh tế; chuẩn mực đạo đức sản xuất kinh doanh tiêu dùng Bên cạnh học sinh biết đánh giá hành vi thân người khác, tự điều chỉnh hành vi Cụ thể như: Phân tích, đánh giá thái độ, hành vi, việc làm thân người khác chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; Đồng tình, ủng hộ thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; phê phán, đấu tranh với thái độ, hành vi, việc làm vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội; Tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ người khác điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật thực quyền, nghĩa vụ công dân thực đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước kinh tế - xã hội Mơn Giáo dục cơng dân mơn học tích hợp nhiều kiến thức môn học khác Chính thế, giáo viên giảng dạy mơn phải chịu khó mày mị, tìm hiểu tích lũy kiến thức để có giảng hay sâu Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội không ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác, nhằm phát triển tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội cho học sinh Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để em biết cách tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận tìm tịi kiến thức Tăng cường học hợp tác nhóm học sinh suy nghĩ nhiều hơn, tự giác làm việc có thảo luận bàn bạc nhóm Cần sử dụng tình huống, trường hợp điển hình, tượng thực tế, vấn đề đời sống xã hội để phân tích đối chiếu cho giảng Khuyến khích học sinh liên hệ thực tiễn nhà trường, địa phương, đất nước trình học tập 1.3 Cơ sở khoa học nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực 1.3.1 Cơ sở khoa học Trên sở nghiên cứu khoa học học thuyết học thuyết kết nối, học thuyết hành vi, học thuyêt nhận thức…của nhà khoa học cho thầy rằng, học tập tự nhiên theo trình tự lập trình sẵn, học sinh đạt đến chín muồi để học điều đó, họ nắm bắt phương pháp học Giáo viên cần xây dựng môi trường học tập thoải mái, nhận biết xác thời điểm tác động đến học sinh tham gia vào q trình học tập thơng qua tổ chức hoạt động phù hợp với nhu cầu, hứng thú cá nhân Học tập trình kiến tạo kiến thức thông qua tương tác với mơi trường Kiến thức hình thành qua kinh nghiệm Học sinh chủ thể hoạt động, tự chủ, tự xây dựng thực mục tiêu, phương pháp học tập Giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, định hướng học sinh khám phá kiến thức thông qua hoạt động học tập Đồng thời Học tập trình xây dựng mạng lưới kết nối thơng qua nút kiến thức có sẵn nút kiến thức Học sinh đóng vai trị chủ động việc thiết kế trình học tập, đồng thời cung cấp công cụ để tạo phương pháp học tập riêng Giáo viên phát triển khả học sinh để vận hành thông tin Bên cạnh xác định rõ vai trị giáo dục, Đảng Nhà nước ta ban hành Nghị như: Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kế t hơ ̣p với giáo dục gia đình và giáo du ̣c xã hội”; Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp 10 em khơi dậy tiềm Và điều tơi tâm đắc em biết mong mỏi, chờ đợi đến học GDCD Với câu hỏi khảo sát học sinh sau thực phương pháp tình Câu hỏi Khơng thích Thích Rất thích Học theo phương pháp tình Qua khảo sát 233 học sinh trường chúng tơi thu kết quả: Có 212 học sinh trả lời thích thích với 89,4% Như thấy em học sinh hài lịng với việc thực phương pháp dạy học tình huống, thơng qua em nhận giá trị hình thành phẩm chất lực cụ thể lực điều chỉnh hành vi, biết đánh giá hành vi người khác phù hợp với lứa tuổi em Kết khảo sát khối 12 năm học 2021 – 2022 sau: Về kết học tập môn: Tổng số học sinh: 618 Loại Giỏi: 339 học sinh = 54,9% Loại Khá 270 học sinh = 43,7% Loại trung bình học sinh = 1,4% Về thái độ học tập: Thích thú : 598 học sinh = 95,5% 36 Bản thân đồng nghiệp tổ nhận thấy thành công lớn tiếp tục áp dụng cho năm học tới Việc sử dụng phương pháp dạy học tình để gây hứng thú cho học sinh dạy học GDCD trường phổ thông Lê Viết Thuật đem lại hiệu cao việc giúp học sinh tự nhận thức chuẩn mực đạo đức, xã hội, pháp luật; nhận thức đánh giá hành vi người khác, từ đó, tự điều hành vi thân cho phù hợp với quy định đạo đức, pháp luật Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.1 Mục đích khảo sát - Nhằm đánh giá xác sở thực tiễn việc áp dụng đề tài nội dung thực trạng, yếu tố ảnh hưởng việc dạy học phát triển lực trường THPT Lê Viết Thuật - Giúp tác giả bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện biện pháp đề xuất, đồng thời khẳng định mức độ cần thiết khả thi biện pháp mà đề tài nêu 5.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng việc dạy học thep phát triển lực trường THPT Lê Viết Thuật - Khảo sát biện pháp việc phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn GDCD 11 trường THPT Lê Viết Thuật- TP Vinh, nhằm xác định tính cấp thiết khả thi đề tài theo hai tiêu chí sau: - Tính cấp thiết theo mức độ: Khơng cấp thiết, cấp thiết, cấp thiết cấp thiết - Tính khả thi theo mức độ: Khơng khả thi, khả thi, khả thi khả thi 5.3 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát chủ yếu phiếu hỏi thông qua Google Fomr theo đường link sau: Tính cấp thiết: https://forms.gle/RHtmZpGzBnxb4ZsJ7 Tính khả thi: https://forms.gle/EQQ9ZZ2X3JAMgs1h8 Mức độ cấp thiết: Khơng cấp thiết – điểm, cấp thiết – điểm, cấp thiết – điểm cấp thiết – điểm 37 Mức độ khả thi: Khơng khả thi – điểm, khả thi – điểm, khả thi – điểm khả thi – điểm Cách tính tốn: Lấy trung bình cộng điểm số khách thể điều tra với mức: Mức 1: Không cấp thiết/không khả thi Mức 2: Ít cấp thiết/ít khả thi Mức 3: Cấp thiết/khả thi Mức 4: Rất cấp thiết/Rất khả thi 5.4 Đối tượng khảo sát - 235 hoc sinh trường THPT Lê Viết Thuật - 15 giáo viên GDCD cụm Vinh – Hưng Nguyên 5 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.5.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Để có kết luận phù hợp, tác giả tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng học tập 235 học sinh lớp khối 12 trường THPT Lê Viết Thuật - Kết khảo sát cho thấy: + Học sinh nhà trường tiếp cận với phương pháp dạy học tình + Phần lớn học sinh nhà trường mong muốn giáo viên GDCD tổ chức hoạt động học tập đa dạng, tích cực 38 Kết khảo sát minh chứng thuyết phục để thực nghiên cứu đề tài Ngoài ra, tác giả tiến hành khảo sát việc dạy học phát triển lực có sử dụng phương pháp tình giáo viên dạy GDCD nhà trường GV GDCD cụm Vinh thu kết sau: Từ kết khảo sát đó, tơi nhận thấy: Phần lớn giáo viên GDCD đầu tư thời gian tâm huyết vào việc giáo dục cho học sinh việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy lực tạo hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, nhiều giáo viên ngại thay đổi, giảng dạy theo lối mòn nên kết thu chưa cao Trên sở thực trạng trên, tơi làm phiếu khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề tài: Phát triển lực điều chỉnh hành học sinh THPT thơng qua sử dụng phương pháp tình dạy học phần “Cơng dân với pháp luật ” Để tìm hiểu tính cấp thiết đề tài , tơi đưa giải pháp hoạt động dạy học lớp Giáo viên lựa chọn tính cấp thiết giải pháp nghiên cứu đề tài : Kết điểm trung bình tồn thang đo đạt 3.75 điểm - ứng với mức độ cấp thiết Kết thu nhận cho thấy, việc sử dụng phương pháp dạy học tình để phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh trường THPT Lê Viết Thuật- TP Vinh thật cần thiết, không giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học, tăng niềm say mê với nghề, mà giúp học sinh chủ động, sáng tạo 39 trình học tập, giúp em rèn luyện kỹ năng, lực quan trọng, có lực điều chỉnh hành vi thân Tất vấn đề sở để định chọn đề tài: “Phát triển lực điều chỉnh hành học sinh THPT thơng qua sử dụng phương pháp tình dạy học phần “Công dân với pháp luật ” 5.5.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Để xác định tính khả thi đề tài, tiến hành dạy thực nghiệm số lớp 12 trường THPT Lê Viết Thuật Sau tổng hợp, so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng, đưa số nhận xét, kết luận phát triển lực điều chỉnh hành vi thông qua sử dụng phương pháp dạy học tình Ngồi ra, thân tơi tiến hành khảo sát 15 giáo viên giảng dạy GDCD cum Vinh – Hưng Nguyên tính khả thi giải pháp Số Nội dung Nội dung khảo sát lượng (đơn Rất khả vị: thi người) Thầy (cô) đánh mức độ khả thi sử dụng phương pháp dạy học tình c để phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh giảng dạy phần “Công dân với pháp luật”? 15 14 Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 0 Từ kết trên, tác giả thống kê số lượng, tỷ lệ %, tổng điểm mức tính khả thi đề tài: : “Phát triển lực điều chỉnh hành học sinh THPT thơng qua sử dụng phương pháp tình dạy học phần “Công dân với pháp luật” sau: 40 Kết thu nhận cho thấy, việc sử dụng phương pháp dạy học tình giảng dạy môn phần ‘Công dân với pháp luật”, GDCD 12 để phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh trường THPT Lê Viết Thuật- TP Vinh hồn tồn phù hợp, khơng giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học, tăng niềm say mê với nghề, mà giúp học sinh chủ động, sáng tạo trình học tập, giúp em rèn luyện kỹ năng, lực quan trọng, có lực điều chỉnh hành vi thân Chính thế, đề tài áp dụng rộng rãi nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên GDCD trường, cho tất giáo viên môn môn học khác Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực để gây hứng thú cho học sinh dạy học GDCD trường phổ thông Lê Viết Thuật đem lại hiệu cao việc giúp học sinh tự nhận thức chuẩn mực đạo đức, xã hội, pháp luật; nhận thức đánh giá hành vi người khác, từ đó, tự điều hành vi thân cho phù hợp với quy định đạo đức, pháp luật 41 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh dạy học GDCD cấp THPT nhiệm vụ cần kíp, đặc biệt giai đoạn nay, chương trình GDPT 2018 triển khai vào năm học 2022-2023 cấp THPT Thông qua sử dụng phương pháp dạy học tích cực hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh phát triển phẩm chất lực Và thơng qua góp phần làm giảng, giúp học trở nên sáng tạo, la ̣, phong phú giảm bớt tính khô khan nhiều người thường nhận xét môn GDCD Việc phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh dạy học GDCD cấp THPT khơng q phức tạp, giáo viên với trình độ chun mơn nghiệp vụ, kĩ sư phạm hồn tồn làm Mặt khác, mơn GDCD tích hợp nhiều kiến thức môn học khác nên trình hình thành lực điều chỉnh hành vi qua môn học vấn đề khó khăn, đề tài có khả ứng dụng cao thực tiễn Dạy học tình yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết giáo viên công đổi phương pháp mong muốn em học sinh Mơn GDCD có vị trí quan trọng hệ thống môn học trường phổ thông góp phần hình thành giới quan lành mạnh học sinh, giúp học sinh biết phân biệt lẽ phải, trái; biết tôn trọng thân tôn trọng người khác; biết sống trung thực, khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương vị tha Đặc biệt, kiến thức môn giáo dục công dân giúp học sinh hình thành kỹ sống để vững vàng bước vào đời: ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ đắn việc nhận thức chấp hành pháp luật Mặc dầu có tầm quan trọng vậy, nhiều lý khác nhau, chất lương dạy học môn học thời gian qua cịn có nhiều bất cập Lựa chọn phương pháp phù hợp, mềm hóa kiến thức sinh động tiết dạy, tăng cường khả tự học cho học sinh yêu cầu thường xuyên học GDCD trường THPT Lê Viết Thuật Để làm điều giáo viên học sinh nỗ lực hợp tác, điều chỉnh để dần trở thành dạng hoạt động tiêu biểu đặc trưng môn Qua việc triển khai, áp dụng phương pháp dạy học tích cực đặc biệt phương pháp tình học sinh tự tin, mạnh dạn, sáng tạo nhiều Thơng qua em hiểu tinh thần hợp tác, tính tập thể, rèn luyện tính chủ động giải tình Qua cách học em trải nghiệm, làm việc mà em tưởng chừng khơng thể từ hiểu thêm giá trị sống 42 Về phía giáo viên, áp dụng kinh nghiệm bớt áp lực kiến thức bài, tiến hành nhiều phương pháp lúc, khơng cần nói nhiều, khơng cần ghi nhiều mà cần quan sát, theo dõi, nhận xét bổ sung để hướng em vào nội dung trọng tâm Có lúc học hỏi nhiều từ sáng tạo tổ chức trò chơi, sơ đồ học đồ tư em có kiến thức tổng hợp mơn khoa học tốt Có điều thú vị là, với tiết học ta dễ dàng bắt gặp tâm lý thoải mái, hào hứng, háo hức người làm chủ học em học sinh… có lẽ phát huy tính tích cực theo nghĩa đổi phương pháp dạy học Sau hai năm thực hiện, ngày, học, tiết dạy qua thân đồng nghiệp tổ môn quan sát, rút kinh nghiệm, bổ sung, điều chỉnh để hoạt động, phương pháp ngày hồn thiện tiếp tục có hiệu cao Qua việc áp dụng kinh nghiệm khẳng định vai trị, vị trí mơn nhà trường, thay đổi nhận thức chưa học sinh trước môn… với thành công nêu mong muốn kinh nghiệm nhân rộng triển khai trường THPT địa bàn Kiến nghị a Đối với Sở GD&ĐT - Tiếp tục triển khai hoạt động chuyên môn sâu rộng để tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ - Giới thiệu số nguồn tư liệu tham khảo - Động viên, khuyến khích giáo viên làm đồ dung dạy học b Đối với BGH nhà trường - Có quan điểm nhìn nhận vai trị mơn học GDCD nhà trường - Khuyến khích, động viên có sách hỗ trợ định việc làm đồ dùng dạy học - Với đội ngũ giáo viên ít, giảng dạy nhiều lớp nên kính mong BGH tạo điều kiện phù hợp để giáo viên GDCD hoàn thành tốt nhiệm vụ c Đối với giáo viên - Phải tích cực đổi phương pháp - Thường xuyên cập nhật thông tin để đảm bảo tính mới, tính thực tiễn mơn - Đầu tư soạn giáo án, nhiệt tình giảng dạy 43 - Mạnh dạn thay đổi cách dạy, cách học cho phù hợp đối tượng đảm bảo sinh động, hiệu sau tiết dạy - Tích cực dự giờ, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Trên số kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp dạy học tình để phát huy lực điều chỉnh hành vi cho học sinh trường THPT Lê Viết Thuật, chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, anh, chị, bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Giáo khoa , Sách giáo viên GDCD lớp 12 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn GDCD Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, ĐHSP TPHCM Sử dụng tập tình dạy học mơn GDCD lớp 12 Tạp chí Khoa học giáo dục số – 2021 Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT Dự án phát triển giáo dục THPT 2006 tác giả Phạm Văn Đông Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực - phương pháp vơ quý báu Tạp chí NCGD số 271 [5] 45 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh ……………………………………….Lớp…………… Các giáo viên sử dụng dạy học theo tình trường em nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng không Bản thân em có hứng thú với việc dạy học theo tình huống? Rất thích Thích Bình thường khơng thích Đối với thân em hiệu việc dạy tình ? Rất tốt Bình thường Tốt Chưa tốt Học tập theo phương pháp tình phát triển kĩ cho học sinh? Kĩ hợp tác Kĩ giao tiếp Kĩ giải vấn đề Các kĩ khác 5- Dạy học theo tình phát triển lực cho thân em? Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực điều chỉnh hành vi Năng lực tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Năng lực giải vấn đề Năng lực khác………………………………… Xin chân thành cảm ơn 46 Phiếu khảo sát giáo viên GDCD Họ tên giáo viên……………………….Trường…………………… Xin thầy, vui lịng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu x vào ô ứng với câu hỏi) 1.Thầy, cô thường sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy GDCD trường THPT? - Phương pháp Thảo luận nhóm - Phương pháp Tình - Phương pháp Dự án - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp khác… Theo thầy, cô hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học theo tình dạy học GDCD nào? A - Phát huy tính tích cực B - Học sinh học thụ động C - Phát huy tính tự chủ D - Ý kiến khác……………… Vận dụng phương pháp dạy học theo tình để dạy học phần “Công dân với pháp luật” phát triển lực học sinh? A - Nhận thức B – Điều chỉnh hành vi C - Giải vấn đề D - ý kiến khác……………… Theo thầy, cô vận dụng dạy học theo tình dạy học GDCD trường phổ thơng thướng gặp khó khăn nào? A - Về quản lí B - Về điều kiện thực tiễn C - Về đội ngũ giáo viên D - Về lí luận Những lợi ích mà Dạy học theo tình mang lại cho HS? A - Năng cao tự điều chỉnh hành vi B - Giảm thiểu tượng vi phạm C - Phát triển kĩ hợp tác, giải vấn đề D - Cả ba lợi ích Thầy, cô vận dụng dạy học theo tình dạy học GDCD mức độ nào? A - Vận dụng thường xuyên B – Thỉnh thoảng D - Dự định vận dụng C - Khơng biết vận dụng 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC 48 49 50