1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các trung tâm logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên trong nhữngtrường hợp cụ thể thì có những thứ tự ưu tiên khác nhau.Thuật ngữ logistics cũng đã được sử dụng chính thức trong Luật thương mại2005, và được phiên âm một cách khá

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát trung tâm logistics 1.1.1 Khái niệm trung tâm logistics 1.1.2 Các tiêu chí phân loại trung tâm logistics .11 1.1.3 Vị trí, vai trị trung tâm logistics hệ thống sở hạ tầng logistics 14 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ trung tâm logistics 16 1.1.5 Yêu cầu thiết kế, xây dựng, qui hoạch phát triển trung tâm logistics 18 1.2 Yêu cầu cần thiết phát triển trung tâm logistics Việt Nam 19 1.2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 19 1.2.2 Sự cần thiết phát triển trung tâm logistics Việt Nam 20 1.3 Các tiêu đánh giá phát triển logistics kinh tế .22 1.3.1 Chỉ số Logistics Performance Index (LPI) Ngân hàng giới 22 1.3.2 Đánh giá hệ thống logistics quốc gia theo quan điểm Ngân hàng phát triển châu Á 24 1.3.3 Tiêu chí đánh giá phát triển trung tâm logistics 26 1.4 Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics nước giới học cho Việt Nam 27 1.4.1 Trung tâm logistics Hà Lan 27 1.4.2 Trung tâm logistics Đức 33 1.4.3 Trung tâm logistics Singapore 35 1.4.4 Bài học phát triển trung tâm logistics cho Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Quá trình phát triển ngành logistics trung tâm logistics Việt Nam 39 2.1.1 Giai đoạn trước năm 2001 39 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2001 đến .40 2.2 Thực trạng phát triển trung tâm logistics Việt Nam 46 2.3 Phân tích thực trạng phát triển trung tâm logistics Việt Nam thông qua khảo sát điều tra 50 2.3.1 Đánh giá hạ tầng sở logistics Việt Nam 51 2.3.2 Đánh giá cạnh tranh ngành .57 2.3.3 Đánh giá khả ứng dụng công nghệ 60 2.3.4 Đánh giá chất lượng dịch vụ .63 2.4 Kết luận đánh giá .67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 70 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, yêu cầu đặt phát triển ngành logistics hệ thống trung tâm logistics 70 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn 2030.70 3.1.2 Yêu cầu phát triển ngành logistics .71 3.1.3 Yêu cầu phát triển hệ thống trung tâm logistics 74 3.2 Phương hướng phát triển hệ thống trung tâm logistics Việt Nam hội nhập quốc tế .76 3.3 Giải pháp xây dựng phát triển hệ thống trung tâm logistics Việt Nam .76 3.4 Đề xuất mơ hình phát triển trung tâm logistics Việt Nam theo hướng bền vững 77 3.5 Kiến nghị điều kiện tiền đề để phát triển trung tâm logistics Việt Nam hội nhập quốc tế .79 3.5.1 Cần đầu tư nghiên cứu một cách bài bản về chuỗi cung ứng 79 3.5.2 Cần tiếp tục xây dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động Logistics 82 3.5.3 Cần phát huy vai trò định hướng và hỗ trợ của Nhà nước .85 3.5.4 Cần làm tốt khâu quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng 87 3.5.5 Cần tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 92 3.5.6 Tập trung, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho ngành dịch vụ Logistics 93 3.5.7 Tăng cường tính liên kết .93 3.5.8 Tăng cường vai trò của các hiệp hội 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình 2.1: Mơ hình trung tâm logistics 15 Hình 3.1: Nhu cầu th ngồi dịch vụ logistics DN Việt Nam 49 Hình 3.2: Khách hàng sử dụng DV logistics phân theo ngành nghề KD .50 Hình 3.3: Các loại hình DV logistics DN Việt Nam cung ứng .65 Bảng 1.1: Chỉ số LPI quốc tế Việt Nam tương quan so sánh với quốc gia khu vực 24 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá hệ thống logistics quốc gia theo quan điểm ADB.25 Bảng 2.1: Đánh giá hạ tầng sở logicstics Việt Nam .51 Bảng 2.2: Đánh giá chi phí sử dụng dịch vụ trung tâm logistics 51 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ cạnh tranh trung tâm logistics 57 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ giới hoá tự động hoá trung tâm logistics .60 Bảng 2.5: Đánh giá tình hình sử dụng CNTT trung tâm logistics 60 Bảng 2.6: Đánh giá chất lượng dịch vụ trung tâm logistics 63 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2014 năm bước ngoặt có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam Theo lộ trình cam kết Việt Nam gia nhập WTO, kể từ ngày 11/01/2014, nhà cung ứng dịch vụ nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước để cung ứng dịch vụ kho bãi dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Ngành dịch vụ logistics Việt Nam bước sang thời kì mới, thời kì mở cửa hoàn toàn cho doanh nghiệp nước Mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt với xuất doanh nghiệp hàng đầu giới lĩnh vực dịch vụ logistics Trong đóthị trường dịch vụ logistics Việt Nam non trẻ, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics nước ta dạng bán chuyên nghiệp, chiếm đến 80% tổng số doanh nghiệp nước đáp ứng 25% nhu cầu thực tế Hạ tầng cho logistics nói chung cịn nghèo nàn, qui mơ nhỏ, bố trí chưa hợp lí Để tăng sức cạnh tranh yêu cầu doanh nghiệp phải đầu tư phát triển, nâng cao trình độ chun mơn chất lượng dịch vụ Muốn đạt mục tiêu cần dựa tảng sở hạ tầng phục vụ cho ngành phải phát triển bền vững, yếu tố then chốt hệ thống trung tâm logistics tương thích với điều kiện nhu cầu thị trường dịch vụ logistics Các trung tâm logistics dạng cấu trúc điểm đặc biệt hệ thống logistics, đóng vai trị quan trọng nâng cao hiệu hoạt động logistics Đây yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất, lưu thông hàng hóa (nhất hệ thống phân phối hàng hóa) xuất nhập khẩu, sở hạ tầng quan trọng phát triển thị trường dịch vụ logistics Một đề án quy hoạch cụ thể hệ thống trung tâm logistics nước Bộ công thương lên kế hoạch nghiên cứu triển khai, nói lên vai trị hệ thống trung tâm logistics phát triển hội nhập ngành dịch vụ logistics, qua góp phần thúc đẩy phát triển toàn kinh tế Vận dụng kiến thức trang bị tích lũy trình học tập, với hướng dẫn GS., tác giả định chọn đề tài: “Phát triển trung tâm logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế” Tình hình nghiên cứu Những năm gần có nhiều đề tài luận văn cấp nghiên cứu giải pháp phát triển dịch vụ logistics Việt Nam: Luận văn Thạc sĩ: “Một số giải pháp phát triển Logistics công ty giao nhận Việt nam địa bàn TP Hồ Chí Minh” – Hồng Lâm Cường, ĐH Kinh tế TPHCM, 2003 Luận văn trọng nghiên cứu nhân tố tác động đến hoạt động logistics công ty giao nhận địa bàn TP Hồ Chí Minh giải pháp phát triển hoạt động logistics phạm vi công ty đề cập đến Luận văn Thạc sĩ: “Phát triển hệ thống logistics vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” – Đồn Thành Trung, ĐH kinh tế TPHCM, 2009 Luận văn Luận văn Thạc sĩ: ”Phát triển dịch vụ Logistics giao nhận, vận tải biển Việt Nam trường hợp Công ty PNT chi nhánh phía Bắc” – Dương Minh Nguyệt, ĐH Kinh tế - ĐHQG HN, 2012 Các luận văn trọng nghiên cứu tìm giải pháp phát triển dịch vụ logistics, chưa có luận văn vào nghiên cứu việc xây dựng phát triển hệ thống trung tâm logistics, đề tài tác giả lựa chọn không bị trùng lặp Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quan: Xây dựng phát triển trung tâm logistics Việt Nam đạt tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Mục đích cụ thể:  Hệ thống hóa lý luận trung tâm logistics  Đánh giá trung tâm logistics Việt Nam  Đề xuất giải pháp phát triển trung tâm logistics điều kiện hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là định hướng phát triển hệ thống trung tâm logistics nước ta Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu nghiên cứu phạm vi hệ thống trung tâm logistics nước, đồng thời nghiên cứu mơ hình phát triển trung tâm logistics số nước tiêu biểu như: Hà Lan, Đức, Singapore, đưa định hướng xây dựng phát triển trung tâm logistics nước ta Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định lượng: Thu thập, tổng hợp số liệu liên quan đến trình phát triển trung tâm logistics nước ta, thông tin mơ hình trung tâm logistics nước tiêu biểu Phương pháp định tính:  Phân tích số liệu thu thập được, từ đưa nhận định đề xuất định hướng xây dựng trung tâm logistics  Phân tích áp dụng sở lý luận trung tâm logistics, dựa chủ trương sách Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày theo chương:  Chương 1:Những vấn đề lý luận chung phát triển trung tâm logistics Việt Nam  Chương 2:Thực trạng phát triển trung tâm logistics Việt Nam  Chương 3: Giải pháp xây dựng phát triển trung tâm logistics Việt nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM LOGISTICS Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát trung tâm logistics 1.1.1 Khái niệm trung tâm logistics Logistics tạm dịch cách không sát nghĩa “hậu cần”, có lẽ đến Tiếng Việt chưa có thuật ngữ tương đương Chúng ta chấp nhận từ logistics từ Việt hóa, tương tự nhiều từ khác thực tế chấp nhận container, marketing… Logistics nghệ thuật khoa học quản lý điều chỉnh luồng di chuyển hàng hố, lượng, thơng tin nguồn lực khác sản phẩm, dịch vụ người, từ nguồn lực sản xuất thị trường Thật khó phải hồn thành việc tiếp thị hay sản xuất mà khơng có hỗ trợ logistics Nó thể hợp thơng tin liên lạc, vận tải, tồn kho, lưu kho, giao nhận ngun vật liệu, bao bì đóng gói Trách hiệm vận hành hoạt động logistics việc tái định vị (theo mục tiêu địa lý) nguyên vật liệu thơ, cơng việc tồn q trình, tồn kho theo u cầu chi phí tối thiểu Vậy từ tiên đề ta hiểu định nghĩa Logistics đơn giản thời gian liên quan đến việc định vị nguồn lực Vì vậy, logistics nhìn chung coi nhánh trình tạo hệ thống liên quan đến nguồn lực người hệ thống máy móc Điều quan trọng, rõ nguồn lực tập trung người với vai trị vừa đối tượng, vừa cơng cụ tác động, vừa chủ thể q trình Logistics hiểu việc có số lượng cần thiết thời điểm với chi phí phù hợp Nó nghệ thuật, q trình khoa học Nó phối hợp tất lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, quản lý vịng đời dự án, chuỗi cung cấp hiệu Logistic có khái niệm bắt nguồn từ nhu cầu quân việc cung cấp cho họ q trình di chuyển đoàn quân từ tiền tuyến Trong thời ký Hy Lập cổ đại, đế chế Roman Byzantine, có sỹ quan với mác “logistikas” người chịu trách nhiệm đến vấn đề tài cung cấp phân phối Cịn ta thấy tướng qn làm quân nhu ta đọc Tam quốc diễn nghĩa Theo định nghĩa Oxford logistics hiểu nhánh khoa học quân liên quan đến việc tiến hành, trì vận chuyển phương tiện thiết bị nhân Logistics có khái niệm liên quan đến kinh doanh bắt nguồn từ năm 1950 Điều chủ yếu gia tăng việc cung cấp, vận chuyển giới tồn cầu hóa địi hỏi phải có nhà chun gia lĩnh vực Trong kinh doanh, logistics hiểu việc tập trung nội lực lẫn ngoại lực bao hàm trình chu chuyển từ nhà ‘sản xuất gốc’ đến ‘người tiêu dùng cuối cùng’ Chức logistics bao gồm việc quản lý việc mua bán, vận chuyển, lưu kho với hoạt động tổ chức lập kế hoạch cho hoạt động Người quản lý logistics kết hợp kiến thức tổng hợp chức từ phối hợp nguồn lực tổ chức để vận hành Có hai khác biệt logistics Một đánh giá cách lạc quan, đơn giản coi chu chuyển ổn định nguyên liệu mạng lưới vận chuyển lưu trữ Một coi kết hợp nguồn lực (nhân lực, vật lực ) để tiến hành trình Trong quân sự, logistics chuyên gia quản lý để làm di chuyển nguồn lực đến địa điểm mà họ cần Trong khoa học quân việc trì cung cấp làm gián đoạn cung cấp kẻ địch nhân tố tối quan trọng chiến lược quân Nếu làm kẻ địch chẳng có đáng sợ Thuật ngữ ám q trình logistics ngành cơng nghiệp Mục đích đảm bảo máy móc thiết bị hay trạm làm việc ‘nạp’ đủ sản phẩm với số lượng, chất lượng lúc Vấn đề liên quan đến việc vận chuyển, mà phâm luồng điều chỉnh kênh xuyên suốt q trình gia tăng giá trị xố bỏ giá trị khơng gia tăng Logistics q trình sản xuất ápdụng cho nhà máy tồn thành lập Sản xuất chế tạo nhà máy với trình thay đổi ổn định ( hiểu nhà máy phải hoạt động với công suất ổn định) Máy móc thay đổi vày thay mới.Theo hội cải thiện hệ thống logistics sản xuất Ngược lại, logistics cung cấp ‘phương tiện’ cho việc đạt hiệu mong muốn khách hàng hiệu sử dụng vốn Tại Việt nam, trình hội nhập kinh tế giới nhu cầu logistics ngày lớn phận cấu thành nên giá thành sản phẩm Vì lựa chọn cơng ty cung cấp dịch vụ logistics vô quan trọng Các công ty cung cấp logistics phải ln trọng đến yếu tố quan trọng logistics là: số lượng, chất lượng, thời gian cuối giá dịch vụ Tuy nhiên trường hợp cụ thể có thứ tự ưu tiên khác Thuật ngữ logistics sử dụng thức Luật thương mại 2005, phiên âm (một cách “ngộ nghĩnh”) theo tiếng Việt “lơ-gi-stíc” Điều 233 Luật thương mại nói rằng: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” Quản trị logistics phần quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển dự trữ hiệu hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng Hoạt động quản trị logistics bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản 89 đẩy việc cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng cảng kiểm soát hàng háo lưu kho cách kết hợp chức kho hàng đại cảng Cần đại hóa mở rộng đội tàu đội tàu cũ, lạc hậu không đáp ứng yêu cầu vận tải hàng container ngày tăng buôn bán quốc tế Chính phủ áp dụng chương trình hỗ trợ tín dụng để đại hóa mở rộng đội tàu cho vay vốn với lãi suất ưu đãi thời hạn vay dài, cho thuê tàu với lãi suất ưu đãi… Công tác đổi đội tàu cần thực hài hòa với việc xây dựng phát triển mạng lưới cảng biển, theo việc thiết kết cảng cần phải xem xét đến đặc thù loại tàu mà cảng có khả tiếp nhận Thứ ba, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải cần hướng vào giải “nút cổ chai” kỹ thuật hệ thống nhằm hướng đến mục tiêu tăng hiệu giảm chi phí logistics Đối với kết cấu hạ tầng đường biển, cần trung nâng cấp hệ thống cảng đội tàu Đối với kết cấu hạ tầng đường sơng, cần xác định tuyến xây dựng cảng đầu tư phát triển phương tiện vận chuyển trang thiết bị phù hợp Xây dựng tuyến đường sông phải liên thông với tuyến đường bộ, đường biển, đường sắt để hình thành phương thức vận tải suốt Có thể bố trí xây dựng cảng sông gần cảng biển, cảng thông quan nội địa hay trung tâm phân phối hàng hóa, đảm bảo cho liên kết phương thức vận tải cách thuận lợi Đối với kết cấu hạ tầng đường sắt, cần tập trung cải tạo, nâng cấp tuyến vận tải có, đặc biệt tuyến đường sắt Bắc – Nam đồng thời mở rộng tuyến đường nhánh đên khu vực, trung tâm công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt tuyến đường nhánh tiếp cận cảng lớn miền để đáp ứng nhu cầu vận chuyển Đống thời cần tăng cường lực vận chuyển bổ sung phương tiện vận chuyển đầu máy, toa xe, đặc biệt toa xe chuyên dụng toa chở hàng rời, hàng lỏng, hàng vận chuyển container… Đối với kết cấu hạ tầng dường bộ, cần tập trung nâng cấp chất lượng tuyến đường có, mở rộng mặt đường, tăng tỷ lệ đường trải nhựa… Xây dựng thêm trạm trung chuyển đường bộ, đặc biệt trạm trung 90 chuyển container để đáp ứng nhu cầu cao vận chuyển hàng hóa đường Việt Nam Thứ tư, tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nhằm giải “nút cổ chai” kinh tế phát triển kết cấu hạ tầng logistics Như nêu trên, để đáp ứng nhu cầu phát triển, năm tới mức vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng địi hỏi phải tăng lên 11-12% GDP thay mức 9-10% GDP Để đảm bảo có đủ lượng vốn này, việc đẩy mạnh huy động nguồn vốn đầu tư đa dạng cho phát triển kết cấu hạ tầng coi giải pháp mang tính đột phá Nước ta có nhiều hội huy động đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng Cần khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia phát triển kết cấu hạ tầng, tập trung nguồn lực để ưu tiên cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống giao thông Các thành tựu nước ta tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, sử dụng vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng quốc tế ý, tạo điều kiện để tiếp tục thu út nguồn vốn đầu tư quốc tế thông qua dự án ODA, bán loại trái phiếu phát triển hạ tầng nước ta thị trường quốc tế tiếp nhận dự án FDI lĩnh vực kết cấu hạ tầng Tuy nhiên, có thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt thời gian tới khó khăn thu hút vốn ODA Vốn ODA chiếm 37% tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng, với vốn ngân sách (khoảng 11%), chủ yếu dùng làm vốn đối ứng cho vốn ODA, chiếm gần nửa tổng vốn Điều cho thấy vốn ODA nguồn vốn quan trọng để phát triển hạ tầng Vốn ODA ưu đãi (khơng hồn lại dài hạn lãi suất thấp) áp dụng cho nước nghèo [32] Hiện nay, nước ta khỏi ngưỡng nghèo (GDP khoảng 1.000USD bình qn đầu người) gia nhập nhóm nước thu nhập trung bình thấp vốn ODA giảm bớt chấm dứt chuyển sang nguồn vốn vay thương mại Mặt khác nước ta bắt đầu trả nợ ODA ngày nhiều hơn, đến lúc tới lượt phải đóng góp vào quỹ ODA để giúp nước nghèo khác Tuy năm tới nguồn vốn ODA dồi cần nhanh chóng làm chủ cách huy động 91 nguồn vốn ODA ngân sách, thu hút dự án BOT, BTO BT, phát hành trái phiếu v.v để khỏi lâm vào bị động Để tận dụng tốt hội, vượt qua thách thức, cần thực số biện pháp chủ yếu sau đây: Thứ nhất, cần đẩy mạnh thực xã hội hoá đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, mở rộng phương thức đầu tư Vốn nhà nước tập trung đầu tư cho công tác quy hoạch, hỗ trợ đầu tư công trình hạ tầng trọng yếu, ngồi cần đẩy mạnh thu hút nguồn vốn nhà nước với phương thức đa dạng như: phát hành trái phiếu phủ áp dụng cho cơng trình giao thơng quan trọng, có quy mơ lớn; đầu tư theo hình thức BOT áp dụng cho số dự án có khả hoàn vốn, chủ yếu dự án đường cao tốc, số cầu cảng lớn, cảng biển…; đầu tư nguồn vốn trái phiếu cơng trình áp dụng cho dự án có khả hồn vốn cao; đầu tư theo hình thức chuyển nhượng thu phí; đổi đất lấy hạ tầng áp dụng cho tuyến qua thị; lập quỹ “bảo trì đường bộ”; mở rộng áp dụng mơ hình “Quỹ đầu tư phát triển đô thị” tạo vốn “mồi” để huy động nguồn vốn khác từ thành phần kinh tế xã hội… Nhà nước phải tạo khung pháp lý thống nhất, đồng bộ; cần nghiên cứu, ban hành chế, sách tạo điều kiện cho việc thực xã hội hoá đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Chính phủ cần ban hành Nghị định xã hội hoá đầu tư kết cấu hạ tầng theo hướng tăng cường phân cấp cho địa phương, khu vực tư nhân, thành phần kinh tế, doanh nghiệp đầu tư, sản xuất, kinh doanh; Nhà nước thực chức quản lý, quy hoạch, kế hoạch, ban hành các, sách, tổ chức thực kiểm tra giám sát Để tạo nguồn vốn bền vững đa dạng, công tác quy hoạch phải trước bước, cần phải đổi công tác quy hoạch Các Bộ, ngành, địa phương cần sớm rà soát, lập quy hoạch, đề chế, ban hành danh mục đầu tư kết cấu hạ tầng bến cảng, sân bay, đường bộ, đường sắt… để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực Cần nâng cao chất lượng sử dụng vốn đầu tư phát triển hạ tầng Cần xem xét thứ tự ưu tiên đầu tư Cần 92 có phối hợp cân đối chi tiêu cho đầu tư xây dựng hạ tầng chi tiêu thường xun cho bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình hạ tầng Sự thiếu phối hợp nhược điểm hệ thống ngân sách ép: ngân sách đầu tư xây dựng ngành kế hoạch chuẩn bị ngân sách chi tiêu thường xun ngành tài trình duyệt Hiện phần lớn cơng trình hạ tầng xây dựng xong chưa bao lâu, nhu cầu chi phí bảo dưỡng chưa đáng kể Nhưng qua thời gian nhu cầu chi phí tăng lên nhiều, khơng kịp đáp ứng cơng trình nhanh chóng xuống cấp 3.5.5 Cần tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Mặc dù đã nhận thức được: trình độ ứng dụng công nghệ thông tin là điểm khác biệt cơ bản để phân biệt một doanh nghiệp giao nhận theo kiểu truyền thống với doanh nghiệp Logistics và đã có những cố gắng nhất định để trang bị, nâng cấp hạ tầng thông tin, nhưng hầu hết các doanh nghiệp Logistics VN mới chỉ dừng ở mức lập website và dùng website để giới thiệu về mình cùng những dịch vụ của mình Trên trang web của các doanh nghiệp Logistics VN hoàn toàn không có các tiện ích khách hàng cần, như: công cụ theo dõi đơn hàng (track & trace), lịch tàu, ebooking, theo dõi chứng từ Cần lưu ý rằng: khả năng nhìn thấy và kiểm soát đơn hàng (visibility) là yếu tố khách hàng quan tâm hàng đầu lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Logistics cho mình Sở dĩ Nike chọn APL Logistics và Maersk Logistics (Damco) vì hai công ty này có hệ thống thông tinhiệnđạiđủđểNikedùởbất cứ đâu, vào bất cứ thời điểm nào cũng có thể kiểm soát được tình hình thực hiện các đơn hàng, cũng như tình trạng hàng hóa của họ (đang ở đâu? Trong trạng thái như thế nào?) Bên cạnh đó, công nghệ thông tin hiện đại là công cụ cơ bản giúp các doanh nghiệp Logistics hàng đầu thế giới hoạt động hiệu quả, đủ sức cạnh tranh trên thương trường quốc tế Chính vì vậy, để phát triển dịch vụ Logistics thì công việc đầu tiên phải quan tâm là tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Muốn thực hiện công việc này một cách hiệu quả lại cần có tầm nhìn chiến lược và hệ thống giải pháp đồng bộ từ cấp quốc gia xuống đến các doanh nghiệp 93 3.5.6 Tập trung, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho ngành dịch vụ Logistics Cho đến mới chỉ có trường Đại học GTVT-TP.HCM có ngành đào tạo Quản trị Logistics và vận tải đa phương thức ở bậc đại học, năm 2012 là năm đầu tiên trường đào tạo được 50 cử nhân Quản trị Logistics Cần tiếp tục mở chuyên ngành đào tạo Logistics ở một số trường đại học khác và mở các Trung tâm/ Viện đào tạo Logistics (có thể tham khảo mô hình của NUS và NTU, Singapore) Trước mắt, cho phép các trường đại học, các trung tâm đào tạo được liên kết với nước ngoài (với các nước có kinh nghiệm phát triển dịch vụ Logistics như Singapore, Hà Lan, Mỹ ) để mở các lớp đào tạo kiến thức về Logistics một cách bài bản Bên cạnh đào tạo kiến thức chuyên môn, cần chú trọng đào tạo ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh) và khả năng ứng dụng công nghệ thông tin Tìm kiếm các nguồn tài trợ trong, ngoài nước cho các chương trình đào tạo ngắn hạn Phối hợp và tranh thủ hợp tác với các tổ chức FIATA, IATA, các chương trình hợp tác của ASEAN, Nhật, ESCAP, các Hiệp hội Logistics và các tổ chức phi chính phủ khác để có nguồn kinh phí mở các lớp đào tạo, huấn luyện thường xuyên hơn 3.5.7 Tăng cường tính liên kết Như trên đã trình bày, tính liên kết giữa các doanh nghiệp Logistics VN rất yếu, làm giảm sức cạnh tranh của ngành, đã đến lúc các doanh nghiệp VN, nói chung, doanh nghiệp Logistics VN, nói riêng, cần ngồi lại cùng nhau, hợp tác với kết thành những chuỗi chặt chẽ để có thể cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tổng thể, hoàn hảo Tùy theo từng điều kiện, có thể tổ chức các chuỗi liên kết dọc hoặc ngang Chuỗi liên kết dọc: công ty giao nhận liên kết với công ty kho bãi, công ty vận tải, môi giới khai thuê hải quan lập thành chuỗi có đủ khả năng cung cấp dịch vụ tổng thể/dịch vụ trọn gói – One Stop Shop (Dừng một lần có thể mua được tất cả những gì mong muốn) cho khách hàng Cần lưu ý: sử dụng 3PL, sử dụng dịch vụ One Stop Shop là trào lưu trên thế giới hiện nay, bởi chúng có khả năng giúp các doanh nghiệp có thể nâng cao khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế Chuỗi liên kết ngang: các công ty VN liên kết với để thành lập công ty 94 Logistics đủ mạnh, đủ khả năng tổ chức và quản lý chuỗi cung ứng ổn định cho các công ty mẹ, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tham gia các chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, đồng thời có đủ nhân lực, vật lực, tài lực để cung cấp các dịch vụ One Stop Shop cho khách hàng 3.5.8 Tăng cường vai trò của các hiệp hội Trải qua gần 20 năm phát triển, sứ mạng lịch sử của VIFFAS đã hoàn thành, trước những yêu cầu của thời kỳ mới, cần mạnh dạn cải tổ VIFFAS và đổi tên thành Hiệp hội Logistics VN, với nhiệm vụ trọng tâm là cầu nối với Chính phủ và các tổ chức quốc tế; Liên kết các hội viên, làm “bà đỡ” cho các chuỗi cung ứng ngành; Tổ chức huấn luyện, đào tạo, tiến hành hoạt động marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Logistics VN 95 KẾT LUẬN Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Hiện doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động chuyên nghiệp hiệu thực tế đáp ứng 25% nhu cầu thị trường dừng lại mức độ cung cấp dịch vụ đơn lẻ, số công đoạn cuả chuỗi dịch vụ quan trọng Thực tế doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mơ lực cịn nhiều hạn chế , song tính hơp tác liên kết để tạo sức cạnh tranh lại yếu nên làm cho khả cạnh tranh thấp Qua số liệu điều tra Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển - trường Đại học Kinh tế quốc dân hoạt động logistics 10 tỉnh, thành phố nước năm 2011 cho thấy có tới 69,28% ý kiến cho doanh nghiệp thiếu liên kết hợp tác, 54,7% ý kiến cho thiếu đội ngũ nhân viên có tính chun nghiệp có tới 80,26% lao động doanh nghiệp logistics đào tạo qua cơng việc Đây ngun nhân làm cho lực cạnh tranh doanh nghiệp logistics Việt Nam thấp thua xa so với doanh nghiệp nước ngồi tình hình điều dễ hiểu doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đóng vai trị “vệ tinh” cho cơng ty logistics nước ngồi, đảm nhận số dịch vụ đơn lẻ hoạt động logistics làm thủ tục Hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi….Trong bối cảnh mà hoạt động xuất nhập Việt Nam ngày phát triển, thương mại nội địa ngày mở rộng nhu cầu dịch vụ logistics gia tăng vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm, khắc phục để hạn chế thua thiệt “sân nhà” lĩnh vực coi ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng” kinh tế, không đem lại nguồn lợi to lớn đất nước 96 mà cịn có vai trị quan trọng đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Với việc doanh nghiệp logistics nước chiếm tới 75% thị trường doanh nghiệp nước đáp ứng 25% nhu cầu thị trường logisitcs dừng lại việc cung cấp dịch vụ cho số công đoạn chuỗi dịch vụ quan trọng với quy mô thị trường chiếm tới 25% GDP chắn có ảnh hưởng lớn đến ngành Logistics Việt Nam kinh tế Việt Nam nói chung Lấy ví dụ khai thác Cảng biển nay, số cảng biển phía nam gần đua hạ giá cước làm hàng mức 32 USD/container 20 feet 50 USD/container 40 feet thấp nhiều so với cảng chất lượng dịch vụ khu vực Thái Lan 55 USD/container 20 feet, Singapo – 117 USD/ container 40 feet…Đây nguy thị phần khai thác cảng biển Việt Nam vào tay giới đầu tư nước lớn Vì với mức giá thấp dẫn đến thua lỗ nặng cảng biển buộc phải bán giảm bớt cổ phần, nhà đầu tư nước ngồi có hội để nắm giữ cổ phần chi phối Điều rõ ràng ảnh hưởng trực tiếp đến ngành Logistics Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích phát triển kinh tế đất nước Với việc Việt Nam thực cam kết tự hoá dịch vụ Logistics WTO Hội nhập ASEAN Logistics theo lộ trình bước đến năm 2014 là: (1) Tự hoá thương mại, dỡ bỏ rào cản thuế; (2) Tạo hội cho doanh nghiệp lĩnh vực Logistics; (3) Nâng cao lực quản lý Logistics (4) Phát triển nguồn nhân lực Bối cảnh đặt nhiều hội thách thức cho ngành Logistics Việt Nam Trước hết hội để phát triển Logistics Việt Nam tiếp cận thị trường Logistics rộng lớn với ưu đãi thương mại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; phát huy lợi địa lý - trị phát triển sở hạ tầng Logistics phát triển cảng nước sâu, sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên Á, trung tâm Logistics; Hội nhập Logistics tạo hội cho Việt Nam phát triển quan hệ đối tác, thị trường xuất mở rộng, góp phần cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Bên cạnh đó, đường thực mục tiêu hội nhập ngành Logistics, Việt Nam đối mặt với nhiều thách 97 thức như: Cơ sở hạ tầng cho hoạt động Logistics nghèo nàn thiếu đồng bộ, hạn chế đến phát triển, dẫn đến chi phí Logistics Việt Nam cịn cao nhiều so với nước; Doanh nghiệp Logistics quy mô nhỏ, hoạt động manh mún thiếu tính chuyên nghiệp; Thiếu hụt nguồn nhân lực Logistics đào tạo có trình độ quản lý Logistics; Mơi trường pháp lý nhiều bất cập, khác biệt hệ thống luật pháp, thơng quan hàng hố thủ tục hành thách thức nước ta hội nhập Logistics Với mục tiêu đặt cho lĩnh vực dịch vụ Logistics đến năm 2020, tỷ lệ thuê dịch vụ Logistics đến năm 2020 40% hình thành dịch vụ trọn gói 3PL mục tiêu đầy khó khăn Để thực mục tiêu đặt ra, ngành Logistics Việt Nam phải thực đồng thời nhiều giải pháp tầm vĩ mô vi mô Xây dựng quy hoạch chiến lược tổng thể phát triển Logistics Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030; Hồn thiện quản lý Nhà nước hoạt động Logistics, phát triển khung thể chế quản lý vĩ mô hệ thống Logistics; Phát triển thị trường Logistics, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Logistics; Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Logistics; Phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực Logistics Việc cạnh tranh doanh nghiệp Logistics hoạt động kinh doanh điều cần thiết, nhằm thúc đẩy tạo động lực phát triển kinh doanh Nhưng điều kiện mà doanh nghiệp nước cung ứng dịch vụ truyền thống, đơn lẻ, chủ yếu làm đại lý, quy mô doanh nghiệp logistics chủ yếu vừa nhỏ, kinh doanh manh mún, lao động vừa thiếu lại vừa yếu, chưa có hợp tác, liên minh liên kết để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi kinh doanh theo kiểu “chụp giật”, manh mún, cạnh tranh theo kiểu hạ giá cước làm hàng, hạ giá thành để làm đại lý cho nước ngồi cách khơng lành mạnh kiểu làm ăn không theo quy tắc thị trường, tiền lệ xấu tạo cho doanh nghiệp nước chiếm lĩnh thị trường ngành logistics non trẻ Việt Nam Trong tình hình nay, để hóa giải vấn đề này, trước hết thuộc doanh nghiệp logistics Việt Nam, cần phải có quan điểm logistics từ 98 doanh nghiệp, doanh nghiệp logistics Việt Nam cần phải làm ăn theo quy tắc thị trường, phải liên kết hoạt động, hợp tác, thiết lập mối quan hệ kinh tế có lợi, doanh nghiệp cần tập trung mạnh th ngồi dịch vụ khơng phải mạnh.Sự liên kết, phối hợp hỗ trợ điều cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam Nếu vấn đề nêu sớm khắc phục tồn chủ quan dần hóa giải q trình tồn cầu hóa logistics Chúng ta hy vọng logistics VN phát triển bền vững tương xứng với kinh tế quốc dân đà tăng trưởng sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu “ã hội học tập” “xã hội thơng tin” định hình kinh tế tri thức sau 2050, chừng ngành sản xuất kinh doanh VN phát triển bền vững, khơng nói theo hướng “bền vững” Từ “Sustainability” hay cụm từ “Sustainable Development” tiêu chí logistics tương lai 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO American Heritage Dictionary of the English Language (1992) Third Edition, Houghton Mufflin Company, Boston, MA, tr.2140 Baudin M (2004) Lean Logistics - The Nuts and Bolts of Delivering Materials and Goods, Productivity Press, New York, NY, tr.387 Beata, S-G (2010) Centra logistyczne w lancuchach dostaw http://books.google.com.vn/books/about/Centra_logistyczne_w_lancuchach_dostaw html?id=TjCppwAACAAJ&redir_esc=y Cồng thông tin logistics Việt Nam (2014) Phân loại trung tâm logistics Hamzeh, F R., Tommelein, I D., Ballard, G., Kaminsky, M (2007) Logistics Centers to Support Project-Based Production in the Construction Industry IGLC-15 ICD Biên Hòa (2014) Cơ hội cho ngành logistics Việt Nam http://icdbienhoa.com/news/13_62/co-hoi-cho-nganh-logistics-viet-nam.html Medute, I (2005) Comparative Analysis of the Definitions of Logistics Centres Transport, 20(3), tr.106-110 Nam, H S, Song, D W (2011) Defining maritime logistics hub and its implication for container port Maritime Policy and Management, 38(3), tr.269292 Ngân hàng giới (2014) Chỉ số LPI http://lpi.worldbank.org/ 10 Tổng Cục Thống Kê (2014) Tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2014 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&&ItemID=15038 11 Trần Sỹ Lâm (2010) Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics số nước giới học cho Việt Nam 12 UNECE (2004) Logistics http://www.unece.org/fileadmin/DAM/trans/main/eatl/docs/EN-REVWhat_is_a_Freight_VillageFinalcorretto.pdf Centres 100 13 Bộ Giao thông vận tải Việt Nam và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2010), “Nghiên cứu toàn diện về phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải ở Việt Nam (VITRANSS 2)” 14 Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam (2010), “Báo cáo ứng dụng công nghệ thông tin” Tải xuống từ www.mic.gov.vn 15 Đỗ Huy Bình, các bài viết Vietnam’s supply chain and logistics blog 16 Lê Bách Chấn (2009), “Bản chất kinh tế của logistics”, Tạp chí 17 Vietnam Logistics Review Tải xuống từ www.vlr.vn 18 Chính phủ (2007), “Nghị định 140/2007/NĐ-CP” Tải xuống từ www.mpi.gov.vn 19 Công ty Supply Chain Management Việt Nam (2008), “Báo cáo khảo sát nhu cầu thuê ngoài dịch vụ logistics ở Việt Nam” Tải xuống từ www.scm.vn 20 Nguyễn Văn Chương (2007), “Phát triển dịch vụ logistics Việt Nam hội nhập WTO”, Tạp chí Hàng hải online 21 Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên EU – Việt Nam MUTRAP III (2009), “Báo cáo chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 và tầm nhìn tới năm 2050” Tải xuống từ www.mutrap.org.vn 22 Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên EU – Việt Nam MUTRAP III (2011), Các tham luận “Diễn đàn logistics và dịch vụ cảng biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế”, Vũng Tàu 3/2011 Tải xuống từ www.mutrap.org.vn 23 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI” Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 24 Đặng Đình Đào Vũ Thị Minh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hương và Phạm Thị Minh Thảo (2011), “Logistics: Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” (sách chuyên khảo), Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân 101 25 Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn (2012), “Dịch vụ logistics ở Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 26 Đinh Lê Hải Hà (2009), “Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam – Tiếp cận từ mô hình lực lượng cạnh tranh”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội 27 Đinh Lê Hải Hà (2010), “Thực trạng và các giải pháp phát triển các dịch vụ logistics chủ yếu ở nước ta hội nhập kinh tế quốc tế”, Chuyên đề số 15, thuộc Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: “Phát triển dịch vụ logistics ở nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Mã số ĐTĐL 2010T/33, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 28 Đinh Lê Hải Hà, Nguyễn Xuân Quang (2011), “Bàn về các giác độ tiếp cận nghiên cứu và ứng dụng logistics kinh tế và kinh doanh hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 171 29 Đinh Lê Hải Hà (2011), “Phát triển thị trường dịch vụ logistics ở Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, số 35 30 Trịnh Thị Thu Hương (2009), “Phát triển hệ thống logistics trên hành lang kinh tế Đông – Tây”, Đề tài Nghiên cứu khoa học Cấp Bộ, Mã số B2009 – 08 – 58, Đại học Ngoại thương Hà Nội 31 Phan Khắc Hy (2009), “Chiến lược chuỗi cung ứng – Bài học lịch sử từ đường mòn Hồ Chí Minh”, dẫn từ http://supplychaininsight.vn 32 Trần Sĩ Lâm (2010), “Việt Nam cần có trung tâm logistics”, tạp chí Vietnam Logistics Review, tải xuống từ www.vlr.vn 33 Trần Sĩ Lâm và nhóm nghiên cứu (2011), “Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics tại một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số B2010 – 08 – 68, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 34 Nguyễn Anh Phương (2008), “Một số khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển được vận dụng ở nước ta hiện nay”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, tải xuống từ www.cpv.gov.vn ngày 10/4/2008 102 35 Đỗ Xuân Quang (2007), “Logistics tại Việt Nam: thực trạng, cơ hội và thách thức”, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tải xuống từ www.vlr.vn 36 Đỗ Xuân Quang (2008), “Thực trạng và định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam”, tải xuống từ www.viffas.org.vn 37 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), “Luật Thương mại”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 38 Tạp chí Quản trị Chuỗi cung ứng Việt Nam (Vietnam Supply Chain Insight) (2011), Các tham luận tại Hội thảo Giải pháp Quản trị chuỗi cung ứng và Logistics Việt Nam – LogSo 2011 Tải xuống từ www.sci.com 39 NguyễnThôngThái,AnThịThanhNhàn(2011),“GiáotrìnhQuảntrị logistics kinh doanh”, Trường Đại học Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê 40 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định202/1999/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010”, tải xuống từ website của Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam www.mt.gov.vn 41 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định 1755/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông”, tải xuống từ website của Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam www.mic.gov.vn 42 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định 206/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến 2020”, tải xuống từ website của Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam www.mt.gov.vn 43 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định 2190/2009/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030”, tải xuống từ website của Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam www.mt.gov.vn 44 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định 175/2011/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020”, tải xuống từ website của Bộ Công thương Việt Nam www.mit.gov.vn 45 Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ương (2005), “Phát triển kết cấu hạ tầng để đảm bảo và thúc đẩy phát triển bền vững” 103 46 Đoàn Thị Hồng Vân (2003), “Logistics - Những vấn đề cơ bản”, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội 47 Đoàn Thị Hồng Vân (2006), “Quản trị Logistics”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w