Bài giảng Xoa bóp bấm

33 9 0
Bài giảng Xoa bóp bấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng xoa bóp bấm huyệt, dùng cho hệ cao đẳng và trung cấp. Định nghĩa xoa bóp bấm huyệt là gì. Mô tả từng phương pháp tác động lên từng bộ phận như da, cơ, huyệt, xương khớp Cách thực hiện và cách xoa bóp một số bệnh thường gặp

PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP BẤM HUYỆT Y HỌC CỔ TRUYỀN I Đại cương Đị nh nghĩa Xoa bóp, bấm huyệt cổ truyền mộ t phương pháp phòng bệnh chữa bệnh đạo lý luận Y học cổ truyền Đặc điểm phương pháp dùng bàn tay, ngón tay để tác động lên da, cơ, huyệt, xương khớp người bệnh, nhằm đạt mục đích phịng bệnh chữa bệnh Những đ iề u ý x o a b ó p b ấ m h u y ệ t • Giải thích rõ ràng ngun nhân gây bệnh cho người bệnh, dẫn cho người bệnh điều cần ý cac phương pháp t ự luyện tập nhà • • Chỉ xoa bóp bấm huyệt chuẩn đốn bệnh rõ ràng Trước tiến hành phương pháp, người bệnh cần nghỉ ngơi – 10 phút Khơng làm xoa bóp bấm nguyệt người bệnh đói no • Thủ thuật xoa bóp nặng hay nhẹ phải phù hợp với tinh hình bệnh t ật người bệnh • Khi xoa bóp, thái độ thầy thuốc phải hịa nhã, nghiêm túc, theo dõi biểu người bệnh Đối với người bệnh nữ, cần nói rõ cách làm để họ yên tâm, tránh hiểu lầm đáng tiếc 3.Liệu t r ì nh xoa bóp b ấ m h u yệ t • Một liệu trình điều trị nên 10 – 15 lần để tránh tượng nghiện xoa bóp • Với bệnh cấp tinh nên làm lần ngày Với bệnh mã n tính, xoa bóp cách ngày tuần lần • Thời gian mộ t lần làm xoa bóp: xoa bóp tồn thân, thời gian từ 45-60 phút Nếu xoa bóp phận , thời gian từ 10 – 15 phút PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP BẤM HUYỆT Y HỌC CỔ TRUYỀN II Các t hủ t h u ậ t xoa b óp Các t h ủ t h u ậ t t ác dụng lên d a • X t: dùng gốc bàn tay, mơ ngón tay út mơ ngón tay cái, xát lên da theo hướng thẳng (đi lên, xuống sang phải sang trái) Da tay thầy thuốc trượt lên da người bệnh Có thể dùng dầu,bột tale để làm trơn da - • Vị trí: áp dụng toàn thân Tác dụng: làm m ề m cơ, giảm sưng đau Xoa: dùng gốc bàn tay, mơ ngón tay út mơ ngón tay xoa trơn da, da tay thầy thuốc trượt da người bệnh Là thủ thuật m ề m mại - vị trí: thường dùng bụng nơi có sưng đỏ Tác dụng: giảm sưng đau chỗ • M i ế t : dùng vân ngón tay ấn chặt vào da người bệnh miết theo hướng lên xuống sang phải, sang trái Tay thầy thuốc di động làm căng da người bệnh - • Tác dụng: làm trấn tĩnh, kích thích tiêu hóa (miết t thượng vị đến rốn) Ph ân : dùng vân tay m ngón ú t hai tay đặt m ộ t chỗ miế t hai bên theo hướng ngược chiều Khi phân, da người bệnh bị keo căng hai hướng ngược - • Vị trí: hay dùng đầu, bụng Vị trí: dùng trán Bụng, ngực, lưng Tác dụng: làm m ề m cơ, giảm đau, trấn tĩnh Hợp: dùng vân ngón tay m ngón ú t hai tay từ hai chỗ khác miế t ngược chiều đến m ộ t chỗ Tay thầy thuốc thủ thuật phân - Vị trí: dùng trán, bụng, ngực, lưng Tác dụng: làm m ề m cơ, giảm đau, trấn tĩnh • Véo: dùng ngón tay ngón tay trỏ kẹp kéo da đẩy da liên tiếp làm cho da người bệnh luôn bị cuộn ngón tay thầy thuốc - • Vị trí: vai, lưng, tứ chi Tác dụng: m ề m cơ, giảm đau P há t (vỗ) : bàn tay khum, lòng bàn tay lõm, phát từ nhẹ đến nặng vào chỗ bị bệnh Khi phát áp lực khơng khí lịng bàn tay tăng lên nên da bị đỏ - Vị trí: vai, lưng, tứ chi Tác dụng: m ề m cơ, giảm đau Các t h ủ t h u ậ t tác dụng lên • V ậ n động cột sống cổ: + Quay cổ: thầy thuốc đứng sau lưng bệnh nhân, tay đỡ cằm, tay để xương chẩm từ từ quay đầu bệnh nhân sang phải, trai với gốc độ tăng dần Khi làm nhớ bảo bệnh nhân thả lỏng vung cổ, không cưỡng lại + N g h i ê n cổ: cẳng tay thầy thuốc đẻ sát bên cổ trai người bệnh, tay làm động tác nghiên cổ người bệnh sang trai vài lần Làm tiếp tương tự với bên cổ phải + Ngửa cổ: cẳng tay thầy thuốc để sau gáy người bệnh, tay để trán, làm động tác ngửa cổ sau + Cúi cổ: tay thầy thuốc đỡ cằm bệnh nhân, tay đặt xương chẩm từ từ cúi cổ bệnh nhân vài lần • Vận động khớp vai: + Mở khớp vai: hai bàn tay thầy thuốc phải để lên vai người bệnh, tay người bệnh để khuỷu tay thầy thuốc Sau đó, thầy thuốc vừa ấn vai người bệnh xuống vừa từ từ đưa tay người bệnh lên cao dần hạ xuống – lần • V ậ n động cột sống t h ắ t lưng: + V ặ n cột sông lưng: bệnh nhân nằm nghiên, chân duỗi thẳng, chân co, tay phía để trước mặt tay phải để quặt sau lưng Một cánh tay thầy thuốc để mông, cánh tay thầy thuốc đặt rãnh nách ngực, hai tay vận dộng ngược chiều cách nhẹ nhàng, tay đẩy mông người bệnh từ sau trước, tay đẩy vai người bệnh từ trước sau, sau làm mạnh phát tiếng kêu khục + Gập đùi v ngực: bệnh nhân nằm ngửa co chân, thầy thuốc tay để hai đầu gối, tay để mông, tay phối hợp nhịp nhàng ấn đầu gối xuống nâng mông lên từ từ tăng dần, lúc đâu gối sát ngực nghiêng mơng sang phải, sang trái • Vê Dùng ngón tay trỏ ngón tay vê ngược chiều theo đường thẳng - Vị trí: thường dùng ngón tay, ngón chân Tác dụng: làm trơn khớp • Rung ta y: người bệnh ngồi thẳng, hai tay buông thõng nghiêng người phải đối diện với tay đau Thầy thuốc đứng, hai tay nắm cổ tay người bệnh kéo căng, dùng sức rung từ nhẹ đến nặng chuyển động sóng từ tay lên vai, vừa rung vừa đưa tay người bệnh nhân lên xuống từ từ cuói giật nhẹ mộ t - Vị trí: dùng tay Tác dụng: làm trơn khớp PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP BẤM HUYỆT Y HỌC CỔ TRUYỀN •III Xoa bóp p h ậ n • 1.Xoa bóp đầu - Chỉ định: đau đầu nội thương ngoại cảm Tư người bệnh: ngồi nằm Trình t ự xoa bóp: + Miết : miết từ ấn đường đến thái dương, làm sát lông mày trước làm dàn lên trán, làm – lần Miết từ thái dương lên gốc trán miết vòng qua tai sau gáy – lần + Phân hợp vùng trán lúc từ – lần +Véo dọc trán từ ấn đường lên chân tóc trán véo hai bên từ ấn đường tỏa nan quạt giấy cho hết trán véo cung lông mày từ ấn đường hai bên lần + Gõ đầu: dùng thủ thuật chặt ngón tay gõ đầu người bệnh + Bóp vùng vai gáy + Day huyệt : Thái dương, ấn đường, dương bạch + B ấm huyệt : bách hội, phong chì • - 2.Xoa bóp vai gáy Chỉ định: vẹo cổ cấp, thai hóa cột sống cổ Tư người bệnh: ngồi Trình tự xoa bóp: + Xát vai gáy bên đau từ Phong trì qua Đại chùy đến mỏm vai + Day: Day mỏng vai qua Kiên tỉnh, Phong mơn đến Phong trì bên đau + Lăn vùng tam giác Phong trì, Đại chùy, Kiên tỉnh, vừa làm vừa vận động nhẹ cổ người bệnh + Bóp vùng gáy, bóp vai + Day huyệt: Phong trì, Phế du, Đại trữ, Phong mơn + Bấm a thị huyệt, Kiên tỉnh + Vận động cổ + Phát đại chùy • Xoa bóp lưng - Chỉ định: đau lưng (do nguyên nhân khác xương, dây chằng, khớp phủ tạng gây nên), suy nhược thần kinh, bệnh dày ruột Tự người bệnh: nằm sấp, hai tay để xi theo chân, ngực để sát giường Trình tự xoa bóp: + Xát vung lưng + Phân hợp hai bên cột sống lưng + Véo dọc hai bên cột sống + Day dọc hai bên cột sống + Lăn hai bên cột sống + Đấm hai bên cột sống + Bấm a thị nguyệt, Thận du, Đại trường du, Cánh du + Vận động cột sống lưng + Phát huyệt Mệnh mơn • X o a b ó p chi t r ê n - Chỉ định: Viêm quan khớp vai, liệt chi Tư người bệnh: ngồi, nằm ngửa nghiêng (trường hợp bệnh nhân liệt người) Trình t ự xoa bóp: + Xát v ù n g vai, dọc chi + Day v u n g vai, day dọc chi + Lăn v ùn g vai cánh tay + Vờn vai, cánh tay + Bóp vai cánh tay + Ấn h u y ệ t Kiên tỉnh, Kiên ngung, Thiên tơng, Khúc trì, Dương trì + Bấm h u y ệ t nội quan, Hợp cốc + Vận động khớp vai, k h u ỷu tay, cổ tay + Rung tay + Vê ngón tay • X oa bóp chi - Chỉ định: liệt chi dưới, đau dây thần kinh hông Tư người bệnh: nằm ngửa sấp Trình tự xoa bóp: Tư người bệnh nằm ngửa + Xát dọc chi + Lăn đùi cẳng chân + Day đùi cẳng trước cẳng chân + Lăn đùi cẳng chân + Vờn đùi cẳng chân + Bóp đùi cẳng chân + Ấn day, b ấ m huyệt: Huyết hải, Lương khâu, Túc t a m lý, Dương lăng tuyền, Giải khê + Vận động khớp háng, khớp gối, cổ chân + Vê ngón chân Tư người bệnh nằm sấp: + Xát dọc mặ t sau chi + Day mông, mặ t sau đùi bắp chân + Lăn vung mông, mặ t sau đùi bắp chân + Vờn, mặ t sau đùi bắp chân + Bóp, mặ t sau đùi bắp chân + Ấn day, bấm huyệt: Hoàn khiêu Thừa vù, Ủy trung, Thừa sơn, Côn lôn, Thái khê Tài liệu tham khảo • Sách c hâ m cứu phương p h p chữa b ệ n h k hông dùng thuốc Chủ biên: GS.TS NGUYỄN NHƯỢC KIM – BSCKII TRẦN QUANG ĐẠT • Sách đà o t o bác sĩ đ a k hoa y học cổ t r u yề n Chủ biên: PGS.TS NGUYỄN NHƯỢC KIM Biên soạn: Y Sĩ YHCT Nguyễn Trường Khanh Cảm ơn tất

Ngày đăng: 09/01/2024, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan