1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực nông nghiệp tại tỉnh nghệ an giai đoạn 2006 2020

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 647,12 KB

Nội dung

Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp bằng nguồn vốnngân sách nhà nước...112.2.3 Vai trò của nguồn vốn NSNN đối với ĐTPT nông nghiệp...132.2.4 Nội dung đầu tư phát triển l

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2020 HÀ NỘI, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2020 Chuyên ngành: KINH TẾ ĐẦU TƯ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ ÁI LIÊN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Phương Dung LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Viện sau đại học, trường Đại học Kinh tế quốc dân, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo trường Tơi xin cảm ơn giáo viên hướng dẫnTS Nguyễn Thị Ái Liên, cảm ơn thầy cô giáo môn Kinh tế đầu tư anh chị Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, sở Tài tỉnh Nghệ An, Ban quản lý dự án nông nghiệp phát triển nông thôn (NAPMU) giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do kiến thức kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo bạn để luận văn hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP .6 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò lĩnh vực nông nghiệp phát triển kinh tế 2.1.1 Khái niệm ngành nông nghiệp .6 2.1.2 Đặc điểm ngành nông nghiệp 2.1.3 Vai trị ngànhnơng nghiệp kinh tế 2.2 Đầu tư phát triển lĩnh vực nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh 10 2.2.1.Khái niệm ĐTPT nông nghiệp 10 2.2.2 Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước 11 2.2.3 Vai trò nguồn vốn NSNN ĐTPT nông nghiệp 13 2.2.4 Nội dung đầu tư phát triển lĩnh vực nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh 15 2.3 Tác động đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh 19 2.3.1 Đầu tư phát triển nơng nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà góp phần đại hóa hệ thống thủy lợi, thúc đẩy phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội địa phương .19 2.3.2 Đầu tư phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN tác động đến phát triển khoa học công nghệ, giống trồng vật nuôi địa phương 20 2.3.3 Đầu tư phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân 20 2.3.4 Đầu tư phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước với xây dựng nông thôn 21 2.3.5 Đầu tư phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN góp phần xóa đói giảm nghèo 21 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới ĐTPT nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa phương 22 2.4.1 Nhân tố chủ quan .22 2.4.2 Nhân tố khách quan 24 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2014 27 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .27 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 3.2 Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2014 33 3.2.1 Mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 .33 3.2.2 Quy mô cấu nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2014 35 3.2.3 Nội dung ĐTPT nông nghiệp nguồn vốn NSNN 38 3.3 Công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa phương 47 3.3.1 Các quan tham gia quản lý 47 3.3.2 Tình hình quản lý hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp NVNSNN 49 3.4 Đánh giá tác động đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2014 57 3.4.1 Tác động ĐTPT nông nghiệp từ NVNSNN đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An 57 3.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân chủ yếu đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An 62 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 70 4.1 Định hướng phát triển nông nghiệp đến năm 2020 .70 4.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đến năm 2020 70 4.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 73 4.1.3 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước vào tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020 .79 4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Nghệ An 79 4.2.1 Giải pháp tăng cường nguồn vốn NSNN cho ĐTPT nông nghiệp 79 4.2.2 Giải pháp công tác quản lý nhà nước đầu tư phát triển nông nghiệp 80 4.2.3 Giải pháp cho số nội dung đầu tư .81 4.2.4 Kết hợp sử dụng loại nguồn vốn 84 4.2.5 Tăng cường liên kết nhà đầu tư phát triển nông nghiệp .88 4.3 Một số kiến nghị .90 4.3.1 Đối với Nhà nước 90 4.3.2 Đối với địa phương 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTPT : Đầu tư phát triển FDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước HĐND : Hội đồng nhân dân KH & ĐT : Kế hoạch đầu tư KHCN : Khoa học công nghệ KN : Khuyến nông NN : Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NNNT : Nông nghiệp nông thôn NVNSNN : Nguồn vốn ngân sách nhà nước ODA : Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức QLDA  : Quản lý dự án UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn - Ao - Chuồng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Vốn NSNN ĐTPT nông nghiệp so với tổng mức đầu tư toàn xã hội .35 Bảng 3.2: Vốn NSNN ĐTPT nông nghiệp từ NSTW NSĐP 37 Bảng 3.3: Vốn NSNN ĐTPT nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2010-2014 .39 Bảng 3.4: Vốn NSNN đầu tư phát triển thuỷ lợi giai đoạn 2010 -2014 41 Bảng 3.5: Máy móc chủ yếu phục vụ sản xuất nơng nghiệpở tỉnh Nghệ An năm 2014 42 Bảng 3.6: Vốn NSNN ĐTPT hệ thống khuyến nông giai đoạn 2010- 2014 46 Bảng 3.7: Khối lượng tài sản cố định huy động từ NSNN giai đoạn 2011-2014 60 Bảng 3.8: Mức độ giới hoá khâu sản xuất Nghệ An .61 Bảng 3.9: Tổng hợp khối lượng VĐT thực cho nông nghiệp từ NSNN giai đoạn 2006 - 2014 64 Biểu 3.1: Cơ cấu NVNSNN ĐTPT lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 40 Biểu 3.2: Cơ cấu NVNSNN ĐTPT nhân lực giai đoạn 2010-2014 45 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2020 Chuyên ngành: KINH TẾ ĐẦU TƯ HÀ NỘI, NĂM 2015 80 4.1.3 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước vào tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020 Căn vào mục tiêu tăng trưởng phát triển nông nghiệp đề đến năm 2020, tổng nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn ước khoảng: 4200 tỷ đồng, tăng gấp 1,18 lần giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư binh quân hàng năm 14,4%, đó: - Vốn ngân sách : 2000 tỷ đồng + Vốn thuộc ngân sách trung ương: 1600 tỷ đồng + Vốn thuộc ngân sách địa phương: 400 tỷ đồng - Vốn tín dụng đấu tư: 800 tỷ đồng - Vốn đầu tư doanh nghiệp khu dân cư: 1400 tỷ đồng 4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Nghệ An 4.2.1 Giải pháp tăng cường nguồn vốn NSNN cho ĐTPT nông nghiệp Nông nghiệp lĩnh vực đầu tư gặp nhiều rủi ro, lợi nhuận thấp nên sức hấp dẫn đầu tư cho nông nghiệp so với ngành khác Kết hợp với tình hình thực tế tỉnh Nghệ An cho thấy quy mô vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh nhỏ, nguồn vốn đầu tư chưa đa dạng Vì vậy, giải pháp huy động vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp tỉnh thời gian tới thực cần thiết, đặc biệt thu hút nguồn vốn từ NSNN Vốn đầu tư từ NSNN có vai trị quan trọng Vốn dùng để xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho trung tâm giống, trung tâm bảo vệ động thực vật; đầu tư cho công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp…Đây lĩnh vực đầu tư cần vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm nên doanh nghiệp nhà đầu tư tư nhân tham gia 81 Trong điều kiện nay, mà tích lũy khu vực nơng thơn cịn thấp nơng nghiệp khơng phải lĩnh vực đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước lại đóng vai trị vốn mồi để tạo động lực thu hút nguồn vốn từ thành phần kinh tế khác Để tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp cần phải tập trung: - Xây dựng dự án, chương trình phát triển nơng nghiệp trọng điểm theo lộ trình nhu cầu phát triển giai đoạn để tập trung đầu tư - Chống thất thoát nguồn thu, đặc biệt nguồn thu từ thuế để tăng thu ngân sách nhà nước từ tăng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp - Phát hành trái phiếu phủ lĩnh vực nơng nghiệp để thu hút vốn đầu tư Nguồn vốn ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, dự án tập trung vào lĩnh vực chăn ni, trồng trọt…Vì cần thực có hiệu nguồn vốn để làm vốn “mồi’’ thu hút nguồn vốn khác vào dự án sử dụng ngun liệu, hàm lượng cơng nghệ cao, sản xuất giống, máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp Mặt khác, cần tăng cường nguồn vốn ngân sách địa phương cho đầu tư phát triển lĩnh vực nông nghiệp để tăng cường chủ động cho địa phương phân bổ nguồn vốn cho nội dung đầu tư tiến độ 4.2.2 Giải pháp công tác quản lý nhà nước đầu tư phát triển nông nghiệp Vai trị quản lý Nhà nước khơng thể thiếu hoạt động đầu tư Nó giúp thực thành công mục tiêu ngành, huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, đặc biệt vốn NSNN thực qui định pháp luật, chủ chương, sách Nhà nước lĩnh vực nơng nghiệp Do đó, việc tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước trình đầu tư phát triển nông nghiệp cần thiết Để tăng cường công tác quản lý Nhà nước Nơng nghiệp cần phải: 82 - Kiện toàn máy quản lý lĩnh vực Nông nghiệp tất cấp cấp huyện sở Nâng cao lực quản lý trình độ chun mơn cán Nên lựa chọn cán quản lý kỹ sư nơng nghiệp có kiến thức chun mơn Đối với cấp xã cần bố trí thêm kỹ sư (01 trồng trọt, 01 chăn nuôi) để tư vấn, giúp đỡ bà trình sản xuất phòng trừ dịch bệnh - Đẩy mạnh tăng cường công tác quản lý nhà nước quy hoạch; quản lý chất lượng hàng hóa chuyên ngành, giống trồng, vật ni; thực sách hỗ trợ tỉnh.Quản lý doanh nghiệp chế biến nông sản sau cấp phép; quản lý, giám sát thực ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nông dân - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát, đôn đốc tiến độ thực có phân cơng, phân cấp cụ thể Cấp tỉnh định hướng, kiểm tra, giám sát, hỗ trợ kinh phí; cấp huyện, cấp xã then chốt, chủ động lựa chọn vùng sản xuất, quy mô, đạo triển khai thực hiện, nghiệm thu, tốn kinh phí hỗ trợ chủ động bố trí ngân sách địa phương hỗ trợ thêm cho chương trình, dự án đầu tư 4.2.3 Giải pháp cho số nội dung đầu tư 4.2.3.1 Tăng cường đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Để xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu địa phương xuất cần phải tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Trong thời gian tới, tỉnh Nghệ An cần: - Đầu tư xây dựng phòng kiểm nghiệm, xét nghiệm, phịng thí nghiệm chun ngành, trang thiết bị cần thiết cho sản xuất, nghiên cứu Đầu tư cải tạo nâng cấp sở nghiên cứu, trung tâm giống trồng, giống gia súc, chuyển giao công nghệ, trại sản xuất, nghiên cứu gắn với việc bước đầu tư xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 83 - Đưa nhanh công nghệ vào tất khâu: sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng thí điểm số khu công nghệ cao dựa vào công nghệ sinh học, công nghệ thông tin Đây nơi tập trung tiến khoa học - công nghệ mới, sáng tạo mới, với cách thức tổ chức quản lý đại dựa vào tri thức Sau đó, nhân rộng để tạo bước chuyển biến đột phá sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tri thức - Đẩy mạnh hợp tác với quan nghiên cứu, tổ chức khoa học công nghệ, nhà khoa học nước để tranh thủ, tiếp thu thành tựu KHCN Đồng thời, chủ động đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, công nghệ sinh học, biện pháp kỹ thuật mới; tăng cường công tác khảo nghiệm để xác định bổ sung giống trồng, vật nuôi vào cấu tỉnh nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng hàng hóa, tăng nhanh số lượng chất lượng.Chủ động tiếp cận ứng dụng giống biến đổi gen vào sản xuất quan quản lý cho phép Đẩy mạnh công tác thụ tinh nhân tạo; tuyển chọn, bổ sung đàn đực giống, cải tạo chăn nuôi gia súc - Tăng cường ứng dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi, ứng dụng đưa chế phẩm sinh học, phân bón vi sinh vào sản xuất đại trà Tuy nhiên để làm điều đó, trước hết cần đổi chế, sách quản lý khoa học, kỹ thuật công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân tỉnh theo hướng: Thứ nhất: Tổ chức, huy động lực lượng cán khoa học, kỹ thuật công nghệ nông thôn, với bà nông dân, doanh nghiệp, tổ chức khuyến nơng, tổ chức trị, xã hội tỉnh giải vấn đề giống, công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch Thứ hai: Đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật công nghệ quan chuyển giao, ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ khu vực nông thôn tỉnh bảo đảm thỏa đáng lợi ích, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 84 Thứ ba: Hướng dẫn để người nơng dân hiểu rằng, cần làm gì, cần tìm ai, cần đầu tư vốn vật tư, trang thiết bị để đổi công nghệ, đổi trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao hơn, thu nhập cao Điều có nghĩa cần nâng cao nhận thức người lao động nông nghiệp ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Đây nhiệm vụ quan trọng, yêu cầu to lớn mang tầm chiến lược nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn không riêng Nghệ An mà nước Thứ tư: Tỉnh sử dụng ngân sách để hỗ trợ kinh phí, trợ giá, ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế cho hộ nông dân, chủ trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất 4.2.3.2 Đẩy mạnh đầu tư phát triển nguồn nhân lực Để ứng dụng rộng rãi hiệu thành tựu khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất nơng nghiệp cần phải tăng cường đầu tư nâng cao trình độ am hiểu khoa học công nghệ cho người nông dân họ người trực tiếp đưa thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Đầu tư phát triển nguồn nhân lực thể thông qua việc thực hiện: - Triển khai có hiệu đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, ưu tiên, trọng ngành nghề phục vụ trực tiếp chương trình nơng nghiệp Hình thức dạy nghề trọng thực hành theo phương pháp lưu động xã, thôn, miền núi, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn - Củng cố hệ thống khuyến nơng sở, có kế hoạch đào tạo cán khuyến nông viên sở đảm bảo 100% cán qua đào tạo thường xuyên tiếp cận tiến kỹ thuật mới, chủ trương, định hướng đạo cấp Khuyến khích, động viên, sử dụng phát huy vai trị tích cực chủ trang trại, hộ nông dân đầu tư thâm canh đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất - Đổi nội dung, phương pháp khuyến nông theo hướng tiếp cận nhanh, xây dựng mơ hình có trọng tâm, trọng điểm quy mô lớn, ứng dụng đồng 85 biện pháp kỹ thuật từ khâu giống, thâm canh, thu hoạch gắn kết khâu từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường đào tạo, tập huấn bổ sung kiến thức hình thành đội ngũ cán chuyên sâu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi Tổ chức lớp đào tạo dài hạn, ngắn hạn, tập huấn bổ sung kiến thức cho nơng dân Có chế độ ưu đãi, thu hút lực lượng cán khoa học – kỹ thuật trẻ tình nguyện địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa công tác - Liên kết, hợp tác với quan nghiên cứu khoa học, trường đào tạo trung ương địa phương để tiếp cận phối hợp chuyển giao công nghệ, tiến kỹ thuật, đào tạo nghề cho nông dân 4.2.3.3 Tăng cường công tác khuyến nông – khuyến ngư Công tác khuyến nông – khuyến ngư quan trọng phát triển nông nghiệp Khuyến nông giúp người nông dân trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, tiếp nhận thêm kiến thức, tăng kỹ trợ giúp điều kiện cần thiết sản xuất nông nghiệp để họ có đủ khả tự giải cơng việc nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình cộng đồng Các cán khuyến nông người chuyển giao tiến kỹ thuật chuyển giao chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Nghị quyết, Quyết định phát triển nông nghiệp đến người nông dân Trên địa bàn tỉnh, cần tăng cường mạng lưới khuyến nông trải dài từ cấp tỉnh xuống cấp sở Đầu tư phát triển hệ thống khuyến nông cần bao gồm đầu tư sở hạ tầng khuyến nông; đầu tư cho hoạt động khuyến nông như: công tác thông tin tuyên truyền, công tác tập huấn, huấn luyện, cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn thực số chương trình, dự án khác 4.2.4 Kết hợp sử dụng loại nguồn vốn Do đặc thù ngành nông nghiệp nên hấp dẫn đầu tư thấp NVNSNN vốn “mồi” để thúc đẩy nguồn vốn khác phát triển Mặt khác, 86 NVNSNN hạn hẹp, không đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư thực tế đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Vì vậy, việc thúc đẩy sửa dụng kết hợp loại nguồn vốn khác nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn huy động từ dân cư doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vơ quan trọng * Đối với nguồn vốn tín dụng: Vốn tín dụng có vai trị quan trọng việc phát triển nơng nghiệp Do việc phát triển nhanh bền vững thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn giúp nông dân có vốn để đầu tư mở rộng sản xuất Để phát triển nhanh bền vững thị trường tín dụng nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Nghệ An cần phải: Một là, tăng cường vai trị Chính phủ hoạt động tín dụng nơng nghiệp, nơng thôn - Xây dựng quản lý quy hoạch phát triển NNNT; sử dụng đất, thực sách giao đất cấp chứng nhận quyền sử dụng đất tạo thuận lợi cho hoạt động xúc tiến đầu tư cho vay, chấp tín dụng nơng thơn Đặc biệt, cần khuyến khích q trình tích tụ ruộng đất cho kinh doanh lớn thông qua điều chỉnh thích hợp; mạnh dạn hạn điền thời gian, phương thức giao đất - Thực hỗ trợ trực tiếp tài - tín dụng trường hợp đặc biệt, khắc phục hậu thiên tai, phát triển vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng dân tộc thiểu số; thực chương trình thí điểm xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp…, - Hỗ trợ đào tạo cán hoạt động tổ chức, tổ chức tín dụng vùng khó khăn, thực đơn giản hóa rút ngắn thời hạn thủ tục đăng ký cấp sổ đỏ xác nhận chủ quyền đất, cải tổ Luật giao dịch bảo đảm, giảm bớt quy định quản lý tổ chức tín dụng Hai là, tăng cường lực tài chính, quản trị rủi ro đổi hoạt động tổ chức tín dụng NNNT, nịng cốt Ngân hàng NN&PTNT, Quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng Chính sách xã hội - Tái cấu trúc tăng vốn điều lệ, tăng lực tài cho định chế này; cải tiến phương thức cho vay vốn ngân hàng theo hướng giảm bớt thủ tục phiền hà, nhằm tạo thuận lợi cho người vay dễ dàng nhanh chóng vay 87 vốn với chi phí giao dịch thấp (thủ tục đơn giản nhanh chóng nhận tiền)… - Các ngân hàng cần lập kế hoạch cho vay tín dụng nơng thơn cách hợp lý thời hạn, cấu vốn đầu tư, hạn mức vốn vay, đảm bảo khai thác tiềm kinh tế tự nhiên vùng Ba là, tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn sản phẩm tín dụng cho phát triển NNNT - Nhà nước cần mở rộng tự hóa, với tăng cường tiêu chuẩn hóa hoạt động giám sát hoạt động tổ chức tín dụng thức (hệ thống ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ) phi thức (quan hệ vay mượn gia đình, bạn bè, người thân…) nước nước để hỗ trợ tổ chức tín dụng đa dạng hóa nguồn vốn sản phẩm tín dụng phù hợp với trình độ phát triển dân trí, tập quán địa phương… - Các ngân hàng tổ chức tín dụng cần thành lập phận chuyên trách mở rộng mạng lưới nơi có điều kiện để thực việc huy động vốn - Kết hợp nhiều phương thức cho vay linh hoạt phương thức cho vay dự án đầu tư, cho vay hạn mức tín dụng, cho vay hợp vốn… nhằm giúp cho người vay chủ động sử dụng vốn phù hợp với chu kỳ sản xuất nông nghiệp, giảm thủ tục vay, tiết kiệm chi phí gián tiếp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng - Phát triển loại hình tín dụng cho th tài lĩnh vực NNNT Mở rộng thị trường cho th tài nơng thôn nhằm khắc phục hạn chế tài sản đảm bảo nợ vay (cho vay không cần tài sản chấp vay ngân hàng); cho thuê tài giúp hộ sản xuất đầu tư đổi thiết bị, công nghệ với qui mô vốn lớn, thời gian cho thuê trung, dài hạn (5 - 10 năm) đáp ứng nhu cầu vốn, thực giới hóa NNNT - Các ngân hàng cho vay cần tư vấn cho hộ sản xuất phương án theo quy trình khép kín (từ sản xuất - chế biến đến tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm) Căn kế hoạch, phương án kinh doanh, dự án đầu tư để hoạch định nguồn vốn đáp ứng cho giai đoạn qui trình thực thơng suốt Điều 88 thuận lợi cho người vay ngân hàng trình cho vay sản xuất thu nợ sản phẩm tiêu thụ *Đối với nguồn vốn dân cư doanh nghiệp: Đây nguồn vốn giữ vai trò định đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Vì vậy, thời gian tới để tăng cường thu hút nguồn vốn cần: - Xây dựng sách khuyến khích đầu tư ưu đãi mặt để tạo quỹ đất đầu tư chăn nuôi với quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hóa, ưu đãi lãi suất tín dụng…để tạo nguồn vốn cho hộ nông dân, doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng khả cạnh tranh nơng sản từ tăng thu nhập cho người nơng dân để họ có vốn tái đầu tư - Tạo mơi trường bình đẳng khuyến khích loại hình kinh tế tư nhân, cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần tham gia đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp - Cần có kết hợp Nhà nước nhân dân việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn - Thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế vào nông nghiệp * Đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Hiện nay, tỉnh chưa thu hút nguồn vốn thời gian tới để tăng quy mơ vốn đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh cần thực giải pháp thu hút nguồn vốn như: - Tỉnh cần đầu tư cho nông nghiệp mức xứng đáng, đảm bảo tỉ lệ đầu tư thích hợp đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn đầu tư hiệu công để tạo dựng nơng nghiệp hàng hóa mạnh, hiệu từ tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư nước - Xây dựng mục tiêu đầu tư có trọng điểm cho lĩnh vực, bước hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao, ngành, sản phẩm cần đẩy mạnh thu hút FDI 89 - Tiếp tục nâng cao hiệu chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch, xây dựng phát triển lĩnh vực: chăn nuôi, trồng trọt dịch vụ nông nghiệp theo hướng gắn kết với mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển đặt Nghị Tỉnh - Xây dựng danh mục dự án ưu tiên thu hút vốn FDI với thông tin cụ thể, mục tiêu, địa điểm, công suất đối tác để làm sở cho việc tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư - Nguồn vốn ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, dự án tập trung vào lĩnh vực chăn ni, trồng trọt…Vì cần thực có hiệu nguồn vốn để làm vốn “mồi’’ thu hút FDI vào dự án sử dụng nguyên liệu, hàm lượng cơng nghệ cao, sản xuất giống, máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp - Hồn thiện chế, sách khuyến khích FDI vào khu vực nơng nghiệp như: ưu đãi hỗ trợ, vốn tín dụng, xúc tiến thương mại, hạ tầng… 4.2.5 Tăng cường liên kết nhà đầu tư phát triển nông nghiệp Trong mơ hình liên kết sản xuất kinh doanh, mơ hình liên kết bốn nhà mơ hình đem lại hiệu cao nhất.Mơ hình liên kết phát huy vai trò nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào tất công đoạn q trình sản xuất nơng nghiệp.Liên kết thực gắn kết nhà doanh nghiệp với sản phẩm nơng nghiệp mà thị trường có nhu cầu, giúp người nông dân sản xuất sản phẩm mà thị trường cần Cũng cách làm này, Nhà nước với vai trò nhạc trưởng, người điều tiết, quản lý nhân tố xúc tác bảo đảm liên kết nhà khoa học, nhà nông doanh nghiệp bước phát huy vai trị Vì vậy, liên kết bốn nhà phương thức tốt cho phép người nông dân tận dụng nhiều lợi để phát triển sản xuất, nhà khoa học có đất để thực khả chun mơn, nhà doanh nghiệp có hội tìm sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, Nhà nước có điều kiện thể rõ vai trị với tư cách người “nhạc trưởng” Liên kết nhà thực trở thành phương thức để người nông dân phát triển sản 90 xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, giải nhiệm vụ trình xây dựng nơng thơn Nghệ An hình thành mơ hình liên kết bốn nhà sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế Do đó, thời gian tới cần tăng cường mở rộng mơ hình liên kết để góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tỉnh phát triển Để tăng cường liên kết bốn nhà địa bàn tỉnh cần: Thứ nhất, cần xác định rõ, nhà nước địa phương, mà cụ thể quyền cấp phải người giữ vai trò định tổ chức điều phối hiệu q trình liên kết Chính quyền vào nhiệm vụ cụ thể xây dựng nông thôn kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương để tổ chức lại sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Bằng hợp đồng kinh tế có tính pháp lý cao, quy định trách nhiệm, nghĩa vụ gắn với lợi ích cụ thể đối tượng liên kết.Nhà nước, địa phương có trách nhiệm tạo điều kiện tốt để đối tượng liên kết làm tròn trách nhiệm bổn phận Thơng qua việc thực tốt cam kết hợp đồng kinh tế, kiểm tra giám sát trình thực hiện, động viên, biểu dương mặt làm tốt, phê phán khắc phục mặt hạn chế, kiên xử lý sai phạm, bảo đảm tính nghiêm minh, giữ vai trị người “nhạc trưởng” Thứ hai, nâng cao nhận thức mặt cho người nông dân tỉnh, kiến thức khoa học - công nghệ, lực tổ chức quản lý sản xuất, kiến thức pháp luật am hiểu kinh tế thị trường Từng bước nâng cao nhận thức cho người nông dân, đặc biệt trọng đào tạo nghề gắn với trình tổ chức lại sản xuất, xây dựng nông thôn nhân tố định thắng lợi trình liên kết.Nơng dân thiếu hiểu biết bất cập trước yêu cầu hội nhập lực cản lớn, đào tạo thực tốn khơng đơn giản Trước mắt cần tập trung đào tạo nghề, đào tạo hướng nghiệp nâng cao khả ứng dụng khoa học - công nghệ sát với vùng quy hoạch, loại ngành nghề cụ thể phục vụ trực tiếp cho trình tổ chức, xếp lại lĩnh vực sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 91 Thứ ba, cần giao việc quy định trách nhiệm cụ thể cho tổ chức cá nhân cấp, chịu trách nhiệm thực trình liên kết Theo đề xuất nhiều chuyên gia, cấp huyện việc tổ chức liên kết nên giao cho phịng cơng thương, phịng nơng nghiệp, phịng tài ngun mơi trường, đặt điều hành trực tiếp đồng chí phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Ở cấp tỉnh, sở khoa học công nghệ đầu mối kết nối nhà khoa học, xây dựng đề tài nghiên cứu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn địa phương Cũng theo ý kiến chuyên gia, để liên kết thành công cần có cán chuyên trách tổ chức quản lý, theo dõi, giám sát chương trình liên kết 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cần kết hợp với Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ tài để bố trí vốn đầu tư cho ngành nơng nghiệp - Nhà nước cần có sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư cho ngành hàng sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tăng cường cơng tác thơng tin, dự báo, định hướng thị trường nông sản tới sở sản xuất, đảm bảo cho nơng sản hàng hóa tiêu thụ thuận tiện với giá hợp lý - Nhà nước cần có chủ trương, sách khuyến khích phát huy trí tuệ đội ngũ trí thức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn; có sách thu hút đội ngũ làm việc vùng nông thơn, để họ có điều kiện chuyển giao nhanh tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ cho nông dân thành phần kinh tế nông nghiệp, nơng thơn - Chính Phủ tăng cường tạo điều kiện cho tỉnh đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, lực lượng lao động kỹ thuật nơng nghiệp để tỉnh có đủ lực lượng cán bộ, cơng nhân kỹ thuật có trình độ đáp ứng u cầu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh theo hướng CNH-HĐH - Đầu tư nhiều cho phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp - Nhà nước cần kiên giảm dần khoản đóng góp cho nơng dân 92 dân cư nông thôn kể thuế sử dụng ruộng đất - Chính Phủ cần ban hành chế hoạt động triển khai có hiệu cơng tác bảo hiểm nông nghiệp để nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào lĩnh vực nhiều rủi ro - Chính Phủ cần hỗ trợ cơng tác xây dựng thương hiệu, đăng ký thương hiệu, quảng bá sản phẩm nông nghiệp 4.3.2 Đối với địa phương - Kiện toàn tổ chức máy quản lý quy hoạch, lập kế hoạch xây dựng dự án đầu tư - Cần đổi sách nhằm thu hút khơng vốn NSNN mà cịn doanh nghiệp, doanh nhân tỉnh đầu tư quê hương - Địa phương cần xây dựng sách khuyến khích nơng dân dồn điền , dồn thửa, sách dồn trại nhỏ lẻ vào khu vực dân cư tập trung để nâng cao hiệu đầu tư sở hạ tầng người dân hưởng thụ sách đầu tư Nhà nước nơng nghiệp, nông thôn - Tăng cường phối hợp với Ngân hàng, tổ chức tín dụng chế để đẩy mạnh cho vay vốn phát triển nông nghiệp - Có sách đổi nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp, khuyến khích hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp nông thôn - Tăng cường công tác chuyển giao khoa học, tiến kỹ thuật vào sản xuất thông qua việc củng cố trạm: khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y huyện, thành phố 93 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tình hình đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010, luận văn có đóng góp quan trọng hệ thống hóa sở lý luận đầu tư phát triển nói chung đầu tư phát triển nơng nghiệp từ NVNSNN nói riêng theo nôi dung đầu tư Về mặt lý luận đưa hệ thống tiêu dùng để phân tích đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp từ NVNSNN Sau làm rõ vấn đề lý luận trên, tác giả vận dụng hệ thống lý luận để phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp Nghệ An, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp Nghệ Antừ nguồn vốn NSNN cách đầy đủ toàn diện Từ thực trạng phân tích đánh giá, tác giả đề xuất giải pháp đẩy mạnh đầu tư phát triển nông nghiệptừ NVNSNN thời gian tới Có thể nói, luận văn nghiên cứu vấn đề đầu tư phát triển nông nghiệptừ NVNSNN Nghệ An toàn diện Do hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệp có nhiều nội dung, khía cạnh khác nhìn nhận giác độ khác nhau, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Với điều kiện khả nghiên cứu, vấn đề tiếp tục nghiên cứu sâu để khơng ngừng hồn thiện, bổ sung lý luận phân tích thực tế đề giải pháp nhằm khẳng định vị trí, vai trị tác động hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp từ NVNSNN trình phát triển kinh tế tỉnh nước 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Niêm giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Chi cục thú y : Các báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 10 Chi cục bảo vệ thực vật : Các báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nhà xuất đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết công tác năm ngành nông nghiệp, Nghệ An Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (2010), Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2011- 2015, Nghệ An Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An (2006, 2007,2008, 2009,2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Nghệ An, Nghệ An Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003, 2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001- 2010, 2010-2020 Nghệ An Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005), Kế hoạch năm 2005-2010 tỉnh Nghệ An, Hà Nội

Ngày đăng: 29/12/2023, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w