Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
91,34 KB
Nội dung
MỤC LỤC I LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NGÂN SÁCH 1, Đầu từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 2.Đặc điểm đầu tư phát triển ngân sách nhà nước 3.Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN II.Vai trò đầu tư ngân sách phát triển kinh tế xã hội III THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2005-2009 Tình hình đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 1.1 Vốn đầu tư tỉnh Thanh Hóa 1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư tỉnh Thanh Hóa Tình hình đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa .8 2.1 Quy mơ đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa theo lĩnh vực 11 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa theo vùng 22 2.4 Đánh giá đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách Nhà nước tỉnh Thanh Hoá 24 2.4.1 Các kết đạt 24 2.4.1.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế .25 2.4.1.2 Tác động đến văn hoá - xã hội 30 2.4.1.3 Tác động đến môi trường đầu tư .31 2.4.2 Những hạn chế .32 2.4.2.1 Hạn chế phân cấp quản lý đầu tư .32 2.4.2.2 Cơng tác quy hoạch cịn nhiều bất cập 33 2.4.2.3 Hạn chế quản lý vốn đầu tư khâu trình đầu tư 34 2.4.2.4 Công tác kiểm tra 35 2.4.2.5 Cơng tác tốn vốn đầu tư .36 2.4.2.6 Công tác chuẩn bị dự án nhiều bất cập .37 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 38 3.Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư ngân sách 39 3.1.Nâng cao vai trò định hướng đầu tư ngân sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội 39 3.2 Cải cách, sửa đổi, bổ sung thủ tục hành tất khâu q trình đầu tư 40 3.3 Quản lý tốt việc cấp phát vốn toán vốn đầu tư 42 3.4 Nâng cao chất lượng cơng tác kế hoạch hóa 43 KẾT LUẬN 44 I LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NGÂN SÁCH 1, Đầu từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Luật ngân sách Nhà nước Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20-3- 1996 có ghi: Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Với vai trò chức kinh tế nhà nước quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Khi nhà nước với tư cách chủ sở hữu dùng nguồn vốn từ NSNN đầu tư vào ngành, lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội Phần chi gọi chi đầu tư từ phát triển Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta,phần chi có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đời sống kinh tế, tạo sở để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 2.Đặc điểm đầu tư phát triển ngân sách nhà nước Chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước trình nhà nước sử dụng phần vốn tiền tệ tạo lập thông qua hoạt động thu ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế- xã hội, đầu tư phát triển sãn xuất để trữ vật tư hàng hoá nhà nước nhằm đảm bảo thực mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế Các khoản chi đầu tư phát triển tạo sở vật chất kỹ thuật kinh tế, nâng cao tri thức người tạo nhiều cải vật chất cho xã hội Các khoản chi có tác dụng làm cho kinh tế tăng trưởng( tăng trưởng GDP) Trên ý nghĩa người ta cịn gọi khoản chi chi cho tích luỹ Vì vậy, quốc gia nào, nhà nước phải coi trọng có sách đắn để thực đầu tư phát triển có giải pháp quản lý có hiệu Thực chất chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước khoản chi để đầu tư xây dựng (đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, cơng trình thuộc sở vật chất doanh nghiệp nhà nước ) thơng qua phương thức cấp phát tín dụng Nhà nước, cấp phát, bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp nhà nước, dự trữ vật tư, thiết bị hàng hố chiến lược Nhà nước phịng kinh tế gặp biến cố bất ngờ thiên tai địch họa đảm bảo cho sãn xuất phát triển ổn định đời sống nhân dân bình thường.Trong khoản chi chi đầu tư xây dựng khoản chi lớn nhất, chủ yếu có nội dung quản lý phức tạp chi đâu tư phát triển Chi đầu tư xây dựng NSNN việc sử dụng phần vốn tiền tệ tập trung vào NSNN nhằm thực tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, bước tăng cường hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế xã hội 3.Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN Vốn đầu tư từ NSNN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nguồn vốn tài sản dân mà nhà nước người đại diện chủ sở hữu Do vậy, việc quản lý vốn đầu tư NSNN phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: 1.Một là, tập trung thống sở mở rộng dân chủ Tập trung thống tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc quy trình quản lý NSNN Quyết định chi quan Nhà nước cấp thống quy định Các quy định mức chi phí, chế độ cấp phát, tốn, hồn trả phải thống theo quy định Nhà nước Dân chủ thể qua việc sở tự chủ có sáng kiến đề xuất dự án theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đơn vị, địa phương Dân chủ việc phát tiêu cực cá nhân, tập thể có liên quan việc sử dụng nguồn vốn từ NSNN Hai là, công khai Công khai nguyên tắc quán triệt tất khâu chế quản lý vốn đầu tư từ nguồn vốn NSNN thể hiện: - Công khai công trình, dự án thụ hưởng vốn NSNN Tất nhiên không kể dự án liên quan đến an ninh quốc gia - Công khai sẻ bảo đảm chế “ dân biết, dân làm, dân kiểm tra” quản lý Ba là, triệt để Bốn là, dứt điểm Nguyên tắc dứt điểm đòi hỏi việc cấp phát vốn phải thực dứt điểm cơng trình, dự án Điều cho phép cơng trình nhanh chóng đưa vào sử dụng khai thác vốn nhà nước nhanh chóng phát huy hiệu phát triển kinh tế xã hội Thực nguyên tắc cần chống khuynh hướng: - Cấp phát bình quân - Cấp phát nhỏ giọt Năm là, tập trung trọng điểm, trọng tâm Nguồn vốn NSNN có hạn đầu tư cần có trọng tâm, trọng điểm, khơng nên đầu tư tràn lan Dẫn đến không hiệu Cần ưu tiên cơng trình dự án phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ II.Vai trò đầu tư ngân sách phát triển kinh tế xã hội a.đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu b Đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế c.Đầu tư với việc tăng cương khả khoa học công nghệ đất nươc d.Đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế e Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Tác động Đầu tư thể qua bảng sau Bảng 1:Tỷ lệ đầu tư tốc độ tăng trưởng bình quan đầu người số nước phát triển Đầu tư/GDP (%) Các nước Mỹ Anh Tây Đức Pháp Nhật 1965 12 13 24 21 28 1989 15 21 19 21 33 Tăng trưởng (lần) 1965-1989 1.6 2.0 2.4 2.3 4.3 III THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2005-2009 Tình hình đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 1.1 Vốn đầu tư tỉnh Thanh Hóa Vốn đầu tư yếu tố vật chất trực tiếp định tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ, cải thiện môi trường Nhận thức tầm quan trọng này, Thanh hóa huy động tối đa nguồn nhân lực cho đầu tư , khối lượng vốn đầu tư tỉnh tăng nhanh năm tín hiệu đáng mừng tiền đề để Thanh Hóa tiếp tục phát triển manh mẽ giai đoạn sau Bảng 2: Tổng vốn đầu tư địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đơn vị: triệu đồng,% Chỉ tiêu Đơn vị Triệu Tổng vốn đầu đồng tư toàn xã hội Tốc độ tăng liên hoàn % Triệu Tổng vốn đầu đồng tư nước %Tổng vốn đầu tư Thanh % Hóa/cả nước 2005 2006 2007 2008 2009 839,199 1,060,377 1,808,479 2,560,683 4,664,774 - 26.355 70.55 41.593 82.169 161,635,000 185,102,000 208,100,000 580,000,000 416,200,000 0.52 0.57 0.87 0.44 1.12 Từ kết cụ thể Bảng 2, ta thấy tổng vốn đầu tư từ năm 20052009 đạt 10933512 triệu đồng, tăng gấp lần so với thời kỳ 1991 – 1995 gấp lần so với thời kì 1996 – 2000, bình quân đạt 2186700 triệu đồng/ năm Có thể nói bước phát triển đáng ghi nhận mà tỉnh đạt thời kỳ kế hoạch tỉnh 2006 – 2010 Quy mô vốn đầu tư tồn tỉnh có xu hướng tăng qua năm, năm sau cao năm trước, giai đoạn sau cao giai đoạn trước Cụ thể năm 2005 vốn đầu tư tỉnh có 839199 triệu đến năm 2006 1060377 triệu đồng tăng 221178 triệu đồng , tăng 26,36% so với năm trước Và năm 2009 khoảng cách vốn đầu tư so với năm 2008 2104091 triệu đồng tăng đến 82,17% gấp 3.12 lần so với năm 2005-2006 Không , Kế hoạch đầu tư phát triển năm 2009 thực bối cảnh khủng hoảng tài giới suy giảm kinh tế nước, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư phát triển Tuy nhiên, nhờ việc thực sách kích cầu đầu tư Chính phủ, điều kiện thời tiết thuận lợi, giá vật tư, nguyên liệu ổn định, với đạo điều hành liệt, linh hoạt UBND tỉnh, nỗ lực cố gắng cấp, ngành, chủ đầu tư, nhà thầu; tình hình đầu tư phát triển năm 2009 đạt kết tích cực: huy động vốn đầu tư phát triển vượt kế hoạch tăng cao so với kỳ, tiến độ thực giải ngân chương trình, dự án đạt mục tiêu kế hoạch có chuyển biến rõ nét so với năm trước, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế năm 2009 Để đạt thành tích thời gian qua Thanh Hóa tập trung sử dụng nhiều biện pháp có hiệu nhằm thu hút tối đa nguồn vốn đầu tư tồn xã hội Với chế đầu tư thơng thoáng ưu đãi đầu tư hấp dẫn làm tiền đề cho doanh nghiệp nước mạnh dạn bỏ vốn đầu tư tiến hành sản xuất kinh doanh, nhờ mà nguồn vốn đầu tư phát triển tỉnh không ngừng tăng lên qua năm vượt kế hoạch đề 1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư tỉnh Thanh Hóa Vốn đầu tư vào tỉnh Thanh Hóa gồm nguồn nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn đầu tư nước Vốn đầu tư nước bao gồm nguồn vốn đầu tư trực tiếp số nguồn tài trợ khác ODA, JIBIC, NGO thực thơng qua hình thức hỗ trợ tín dụng đầu tư phát triển nhà nước… Nguồn vốn đầu tư toàn xã hội bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước Vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước Vốn đầu tư tư nhân Vốn đầu tư trực tiếp nước Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2005 Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ trọng triệu đồng % triệu đồng % triệu đồng % triệu đồng % triệu đồng % 2006 2007 2008 2009 Vốn TD Nguồn vốn Một số nguồn ĐTPT TW hỗ trợ bổ xung khác NN theo mục tiêu 839.199 280.567 30 335.882 148 100 33.4327138 3.574837434 40.02411824 17.63 1060.377 279.801 25 496.159 123.417 100 26.3869359 2.357652043 46.79081119 11.63897369 1808.479 374.43 30 626.528 700.305 100 20.7041386 1.65885255 34.64391901 38.72342449 2560.683 423.487 35 890.642 1113.914 100 16.5380486 1.366822836 34.78142355 43.50065978 4664.774 377.25 80 1012.872 3127.909 100 8.08720851 1.714981262 21.71320626 67.05381654 Bảng : Quy mô nguồn vốn đầu tư phát triển tỉnh Thanh Hóa Tổng VĐT Nguồn Cân tồn XH Đối NS Tỉnh Vốn trái phiếu CP ODA 0 28 2.64057028 425.412 23.5231926 896 34.9906646 1802.123 38.6325897 44.75 5.332466 121.5 11.45819 108 5.971869 110 4.295729 98.8 2.118002 Nhìn chung vốn đầu tư tỉnh dựa phần lớn vào nguồn nguồn cân đối ngân sách tỉnh nguồn trung ương hỗ trợ theo mục tiêu, nguồn chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Năm 2005 chiếm 33,4% 40% nguồn vốn lại chiếm số nhỏ so với tổng vốn đầu tư tồn xã hội Tình hình khác rõ rệt vào năm 2008 2009 , nhìn vào bảng số liệu so sánh ta thấy tỷ trọng nguồn vốn cân đối ngân sách tỉnh giảm dần 16.53% năm 2008 8.08% năm 2009 mà thay vào tăng lên mạnh mẽ nguồn vốn bổ xung khác ( 3127.9 tỷ dồng năm 2009 gần gấp lần vốn bổ xung khác năm 2008 ) Tỷ trọng nguồn cân đối ngân sách tỉnh giảm đáng kể lý nguồn vốn bị giảm mà thực chất gia tăng mạnh mẽ của số nguồn vốn bổ xung khác vốn trái phiếu phủ tạo vươt trội hẳn so với năm trước Trong giai đoạn tỉnh Thanh Hóa chủ trương đầu tư vào sở hạ tầng : cơng trình giao thơng (cầu, đường, hệ thống chiếu sáng, ); công sở; trường học; hệ thống kênh mương thuỷ lợi; điện thoại, thông tin liên lạc Các dự án chủ yếu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước Các nguồn vốn khác có khơng đáng kể Một số cơng trình nhỏ đầu tư nguồn vốn tự có địa phương, nhiên số lượng dự án cịn hạn chế, quy mơ vốn lẫn chất lượng Tình hình đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa 2.1 Quy mô đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa Vốn đầu tư phát triển địa bàn tăng nhanh, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, văn hố xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh, bước cải thiện điều kiện sản xuất đời sống nhân dân Giai đoạn 1996 - 2000 tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn đạt 14.823,5 tỷ đồng giai đoạn 2001 - 2005 đạt 22.014,2 tỷ đồng, tăng 7.180 tỷ đồng so với giai đoạn 1996 - 2000 Giai đoạn 2006-2010 đạt