Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại công ty tnhh đầu tư sản xuất thương mại việt long

45 5 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại công ty tnhh đầu tư sản xuất thương mại việt long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH ************************* LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VIỆT LONG SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lê Đức Hưng LỚP: QL11-07 MÃ SINH VIÊN: 06A01117 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Đỗ Quốc Bình Hà Nội, 2011 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật phân công lao động xã hội ngày sâu sắc phạm vi tồn giới, q trình tồn cầu hóa đem đến cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội đồng nghĩa với khơng thách thức Nền kinh tế thị trường đầy biến động, cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt làm khơng thể tồn Để đứng vững phát triển hồn cảnh đó, doanh nghiệp cần phải biết phát huy nguồn lực Cùng với vốn, sở vật chất, khoa học kỹ thuật… nguồn nhân lực ln nguồn lực quan trọng nhất, quý giá doanh nghiệp người làm chủ vốn vật chất vốn tài Các yếu tố vật chất máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tài trở nên vơ dụng khơng có bàn tay trí tuệ người tác động vào Do thành công doanh nghiệp tách rời yếu tố người Con người điều khiển, vận hành dây chuyền, máy móc, thiết bị đại có hiệu để tạo sản phẩm Các hoạt động doanh nghiệp có tham gia trực tiếp hay gián tiếp người doanh nghiệp tạo lập, sử dụng tốt nguồn nhân lực lợi lớn so với doanh nghiệp khác thị trường Mà để có đội ngũ nhân lực làm việc hiệu chất lượng với suất cao điều phụ thuộc trước tiên yếu tố đầu vào; khâu tuyển dụng nhân lực doanh nghiệp Xuất phát từ kiến thức học nhà trường công tác tuyển dụng nhân tầm quan trọng nó, thời gian tìm hiểu thực tế hướng dẫn tận tình thầy giáo TH.S Đỗ Quốc Bình với cán Cơng ty, em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tuyển dụng lao động Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long” cho chuyên đề tốt nghiệp Nghiên cứu vấn đề này, em mong muốn tìm giải pháp giúp Công ty nhằm nâng cao hiểu cơng tác tuyển dụng thơng qua hội cho em tìm việc làm thời gian tới Đề tài gồm chương: Chương I: Tổng quan Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long Chương II: Thực trạng tuyển dụng lao động Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long Chương III: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tuyển dụng lao động Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long SV: Lê Đức Hưng Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VIỆT LONG ***** I Giới thiệu chung Công ty TNHH Việt Long Sơ lược trình hình thành phát triển Công ty Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất lắp ráp xe đạp Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, xe đạp Việt Nam khó cạnh tranh với loại xe đạp ngoại nhập Trung Quốc Nhật Bản Mặc dù vậy, Cơng ty ln nỗ lực khơng ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm để khẳng định vị trí thương trường Tên Cơng ty: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VIỆT LONG Địa trụ sở chính: 104 Đường Hồng Cầu – Quận Đống Đa – Hà Nội Lĩnh vực hoạt động Công ty  Sản xuất lắp ráp xe đạp nguyên chiếc;  Sản xuất phụ tùng xe đạp;  Tư vấn đầu tư sản xuất thương mại nước Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty SV: Lê Đức Hưng Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý Cơng ty Giám đốc PGĐ Hành PGĐ Kỹ thuật Phịng Cơng nghệ KT PX Cơ dụng SV: Lê Đức Hưng Phòng Kinh doanh TH PX Khung sơn Phòng Tài vụ Phòng Thiết kế PX Mạ Phòng Tổ chức Hành PX Phụ tùng Lớp: QL11 - 07 PX Lắp ráp Ban Kiến thiết Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Bộ máy quản lý Công ty tổ chức chặt chẽ khoa học dựa kết hợp mơ hình quản lý trực tuyến, chức nhằm đạt hiệu quản lý cao Việc áp dụng mơ hình trực tuyến – chức phát huy đựơc ưu điểm hạn chế nhược điểm việc tổ chức điều hành, đảm bảo máy quản lý Công ty gọn nhẹ lại hiệu - Giám đốc: Là đại diện pháp nhân Công ty, chịu trách nhiệm mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, trực tiếp đạo hoạt động kinh doanh chính, lãnh đạo phịng ban phối hợp hoạt động phận với - Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc trực tiếp phụ trách khâu sản xuất, nghiên cứu thiết kế chế tạo sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm - Phó giám đốc hành chính: Giúp giám đốc giải vấn đề hành Cơng ty - Phịng Kinh doanh tổng hợp: Cung cấp vật tư phục vụ sản xuất, nghiên cứu thị trường, định hướng sản xuất kinh doanh, chuẩn bị hợp đồng kinh tế, tổ chức mạng lưới bán hàng, đề xuất nhu cầu thị trường cho Phịng Cơng nghệ Kỹ thuật - Phịng Tài vụ: Làm nhiệm vụ kế tốn, có chức thu thập, xử lý cung cấp thơng tin kế tốn phục vụ cho cơng tác quản lý Qua kiểm tra tình hình thực hiện, kế tốn, giám đốc tiền việc sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh thúc đẩy việc thực chế độ hạch toán kế toán, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh - Phòng Tổ chức Hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức quản lý lao động, giải chế độ người lao động như: Điều động, tuyển dụng lao động, hưu trí, cơng tác văn thư, bảo vệ, lao động tiền lương - Phịng Cơng nghệ Kỹ thuật: Theo dõi cơng nghệ sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, thiết kế sản phẩm mới, nghiên cứu đề tài sáng kiến kỹ thuật nhằm giảm định mức kinh tế kỹ thuật sản phẩm để nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí, bảo dưỡng sửa chữa máy móc - Phịng Thiết kế : Có nhiệm vụ nghiên cứu phát triển sản phẩm có mẫu mã kiểu dáng - Ban Kiến thiết Cơ bản: Phụ trách quy hoạch mặt bằng, xây dựng cơng trình nhà xưởng mới, văn phòng cửa hàng cho thuê, giám sát trình tốn SV: Lê Đức Hưng Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội hạng mục công trình xây dựng Cùng với phịng ban khác đề xuất phương án đầu tư phát triển doanh nghiệp  Các phân xưởng sản suất: - Phân xưởng Phụ tùng: Trên sở vật liệu thép ống cỡ, thép tấm, sản xuất loại linh kiện tuýt, giác co, loại vành mộc, ghi đông mộc Các loại sản phẩm đạt yêu cầu chuyển sang phân xưởng mạ - Phân xưởng Khung sơn: Trên sở loại linh kiện chuyển từ phân xưởng khác sang tiến hành hàn thành khung xe dạng mộc Việc sơn linh kiện khung xe tiến hành theo cơng đoạn sau: sơn lót – sấy – sơn phủ – sấy – sơn mầu – sấy (Hiện Cơng ty có tới 20 màu sơn khác nhau) - Phân xưởng Mạ: tiến hành đánh bóng phụ tùng xe, linh kiện mộc mạ theo dây chuyền mạ Crôm hay Niken Phần lớn sản phẩm mạ đạt yêu cầu chuẩn nhập kho để chuyển sang phân xưởng lắp ráp bán - Phân xưởng Cơ dụng: Chế tạo loại khn gá để phục vụ q trình chế tạo sản phẩm, chịu trách nhiệm bảo dưỡng sửa chữa lớn toàn thiết bị máy móc, lắp đặt bảo dưỡng đảm bảo an toàn hệ thống điện - Phân xưởng Lắp ráp: Lắp ráp loại xe hoàn chỉnh theo lệnh Phòng Kinh doanh Trên sở loại phụ tùng linh kiện từ phân xưởng khác với số phụ tùng mua ngồi thơng qua kho Cơng ty để lắp ráp thành xe hồn chỉnh Qua phận KCS Phịng Cơng nghệ Kỹ thuật cơng nhận nhập kho thành sản phẩm Các phịng ban phân xưởng sản xuất Cơng ty có mối quan hệ nghiệp vụ mật thiết với Các phận hỗ trợ hợp sức để xây dựng phát triển Công ty ngày lớn mạnh Điều giúp cho việc sản xuất – kinh doanh Công ty thuận lợi SV: Lê Đức Hưng Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội II Các nguồn lực Công ty Vốn kinh doanh Biểu 1: Cơ cấu vốn Công ty qua năm 2008 - 2010 Đơn vị: đồng Năm 2008 Số lượng Năm 2009 Tỷ trọng (%) Số lượng So sánh tăng, giảm 2009/2008 Năm 2010 Tỷ trọng (%) So sánh tăng, giảm 2010/2009 Số lượng Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % 21,680,033,823 100% 19,695,261,699 100% 23,532,190,699 100% -1,984,772,124 -9.15% 3,836,929,000 19.48% 9,322,414,544 43% 9,256,772,999 47% 10,589,485,815 45% -65,641,545 -0.70% 1,332,712,816 14.40% 12,357,619,279 57% 10,438,488,700 53% 12,942,704,884 55% -1,919,130,579 -15.53% 2,504,216,184 23.99% - Vốn cố định 14,308,822,323 66.00% 13,589,730,572 69.00% 15,295,923,954 65% -719,091,751 -5.03% 1,706,193,382 12.56% - Vốn lưu động 7,371,211,500 34.00% 6,105,531,127 31.00% 8,236,266,745 35% -1,265,680,373 -17.17% 2,130,735,618 34.90% Tổng vốn Chia theo sở hữu - Vốn chủ sở hữu - Vốn vay Chia theo tính chất Nguồn : Phịng Tài vụ SV: Lê Đức Hưng Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Năm 2009, lượng vốn doanh nghiệp giảm 1.9 tỷ so với năm 2008, từ 21.6 tỷ xuống 19.6 tỷ Trong lượng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp giảm nhẹ 65 triệu đồng lượng vốn vay giảm mạnh 1.9 tỷ Còn vào năm 2010 lượng vốn doanh nghiệp tăng lên 3.8 tỷ so với năm 2009, với lượng vốn chủ sở hữu 10 tỷ lượng vốn vay 12.9 tỷ Việc doanh nghiệp giảm lượng vốn năm 2008, 2009 điều dễ hiểu kinh tế nước ta phải chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dẫn đến lượng tiêu thụ mặt hàng doanh nghiệp nước nước bị giảm sút, Công ty phải rút để hoạt động cầm chừng Nhưng nguyên nhân khác tác động trực tiếp đến giảm sút liên quan đến tài sản cố định Công ty Vào năm 2008, Công ty định chuyển từ công ty cổ phần sang cơng ty TNHH thay tồn máy móc trang thiết bị tiền vay ngân hàng Nên doanh nghiệp giảm mạnh tới 1.9 tỷ vốn vay vào năm 2009 có nghĩa doanh nghiệp dùng số tiền để trả cho khoản vay Điều với việc vốn chủ sở hữu doanh nghiệp giảm nhẹ làm bớt gánh nặng tài cho doanh nghiệp Năm 2010, sau kinh tế vượt qua khó khăn ban đầu khủng hoảng tài tồn cầu dần phục hồi, Cơng ty định mở rộng sản xuất việc tăng lượng vốn doanh nghiệp từ 19.6 tỷ năm 2009 lên 23.5 tỷ năm 2010 ( hay tăng 19.48% ) Lao động Nhân tài sản lớn doanh nghiệp Do vậy, quản trị tốt nguồn nhân lực bước để tiến tới thành công kinh doanh SV: Lê Đức Hưng Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Biểu 2: Cơ cấu nhân lực Công ty qua năm ( 2008-2010 ) Đơn vị: người Năm 2008 Số lượng Tổng số lao động Tỷ trọng (%) Năm 2009 Số lượng Năm 2010 Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) 112   So sánh tăng, So sánh tăng, giảm giảm 2010/2009 2009/2008 Số Số tuyệt % tuyệt % đối đối 13 18.57% 29 34.94% 70   83   - Lao động trực tiếp 47 67.14% 53 63.86% 74 66.07% 12.77% 21 39.62% - Lao động gián tiếp 23 32.86% 30 36.14% 38 33.93% 30.43% 26.67% - Nam 51 72.86% 60 72.29% 84 75.00% 17.65% 24 40.00% - Nữ 19 27.14% 23 27.71% 28 25.00% 21.05% 21.74% 9.64% 13 11.61% 60.00% 62.5% Phân theo tính chất lao động Phân theo giới tính Phân theo trình độ - Đại học đại học 7.14% - Cao đẳng trung cấp 33 47.14% 39 46.99% 50 44.64% 18.18% 11 28.21% - PTTH trung học sở 32 45.71% 36 43.37% 49 43.75% 12.5% 13 36.11% - Từ 45 tuổi trở lên 12 17.14% 14 16.87% 18 16.07% 16.67% 28.57% - Từ 35 tuổi đến cận 45 tuổi 26 37.14% 31 37.35% 42 37.5% 19.23% 11 35.48% - Từ 25 tuổi đến cận 35 tuổi 30 42.86% 35 42.17% 51 45.54% 16.67% 16 45.71% 50.00% -2 -66.67% Phân theo độ tuổi - Dưới 25 tuổi 2.86% 3.61% 0.89% Nguồn : Phòng Tổ chức Hành Trong năm qua, để đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh mà số lượng lao động làm việc Công ty không ngừng tăng lên, mức tăng qua năm không đáng kể điều hợp lý với doanh nghiệp có qui mô sản xuất vừa nhỏ Việt Long Năm 2008, tổng số lao động Công ty 70 người, số lao động trực tiếp chiếm 67.14% lao động gián tiếp chiếm 32.86%, sang đến năm 2009 số tăng lên thành 83 người hay tăng 18.57% so với năm 2008 Nhưng thực ấn tượng mức tăng năm 2010, mà doanh nghiệp cố gắng thoát khỏi tàn dư khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu đẩy SV: Lê Đức Hưng Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội mạnh sản xuất tổng số lao động Cơng ty có thay đổi rõ rệt Năm 2010 tổng số lao động Công ty 112 người, tăng 29 người so với năm 2009 với số tương đối 34.94% Nhưng song song với mức tăng trưởng tổng số lao động qua năm Cơng ty số vấn đề cần phải giải quyết, chênh lệch tỷ trọng nhóm lao động làm việc Cơng ty Cụ thể số lao động có trình độ đại học đại học chiếm tỷ trọng khiêm tốn với 7.14% tổng số lao động năm 2008; 9.64% tổng số lao động năm 2009 11.61% tổng số lao động năm 2010 Trong đó, số lao động có trình độ PTTH trung học sở lại chiếm tỷ trọng cao Năm 2010, nhóm lao động 49 người tổng số 112 người, chiếm tỷ trọng 43.75% Sở dĩ có chênh lệch số lao động có trình độ chun mơn đại học đại học người quản lý cấp cao như: Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phịng… địi hỏi phải có trình độ để đáp ứng nhu cầu cơng việc Cịn số lao động có trình độ cao đẳng trung cấp, PTTH trung học sở thường nhận cơng việc có tính phức tạp khơng cao, mang tính áp dụng có phần đơn giản III Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm gần SV: Lê Đức Hưng Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Cơng nghệ Hà Nội quy trình tuyển dụng Cơng ty chưa hồn thiện, kết đạt số mặt hạn chế Để thực tốt bước quy trình tuyển dụng nhằm nâng cao cơng tác tuyển dụng chung Công ty, em xin đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện bước quy trình tuyển dụng Xác định nhu cầu tuyển dụng Lập kế hoạch cụ thể cho phòng ban, phận có nhu cầu tuyển dụng: Khi phịng ban có nhu cầu tuyển dụng, Cơng ty nên u cầu phòng ban lập kế hoạch cụ thể miêu tả cơng việc cần tuyển sau chuyển lên cho trưởng Phịng Tổ chức Hành xem xét đăng thơng báo tuyển dụng với vị trí tuyển dụng Kế hoạch tuyển dụng phòng ban cần thiết kế cách khoa học tổng hợp yêu cầu việc bổ sung vị trí cịn trống Cách làm làm giảm gánh nặng cơng việc cho trưởng Phịng Tổ chức Hành chính, giúp cho họ biết vị trí cần tuyển thay nghỉ việc, tuyển hay để trù bị nhân lực Hơn nữa, vào kế hoạch giúp cho trưởng phòng xác định khoảng thời gian cần cho vị trí nào, số lượng để lên kế hoạch tuyển dụng tiến hành xây dựng yêu cầu công việc mô tả cơng việc cho phù hợp với vị trí cần tuyển Với cách làm tuyển thực chất người tài Thành lập nhóm chuyên tiến hành định danh công việc giúp xác định nhu cầu tuyển dụng: Cơng ty nên có kế hoạch ngân sách kết hợp với mục tiêu, phương hướng Công ty để lên kế hoạch tuyển dụng nhân Quyết định có nên tuyển dụng hay khơng khơng dựa vào kế hoạch đơn vị mà phải tính đến hiệu mang lại cho Công ty Công việc cần tuyển có nhu cầu ngắn hạn hay dài hạn, ổn định hay không ổn định, để ban giám đốc định điều chuyển nội bộ, thuê mướn lao động hay tuyển Khi định danh công việc cần trả lời câu hỏi “ công việc cần tuyển dụng địi hỏi kiến thức chun mơn nào? Chức trách nhiệm vụ tổ chức? Các tiêu chuẩn công việc mới? ” Xây dựng tiêu chuẩn công việc mô tả công việc: Tại Cơng ty chưa thực việc phân tích cơng việc cách khoa học, mà kết khâu giúp doanh ngiệp xây dựng cho tiêu chuẩn công việc mô tả công việc Thực tế Cơng ty phận có nhu cầu tuyển dụng đưa yêu cầu nhân viên vị trí cơng việc, u cầu trình độ chun mơn, giới tính Những u cầu cần thiết chưa đủ để Công ty tuyển dụng người cho cơng việc Trong thời gian tới đơn vị nên xây dựng cho mơ tả cơng việc tiêu chuẩn công việc Bản mô tả công việc bao gồm nội dụng: tên công việc, chức quyền hạn thực SV: Lê Đức Hưng 30 Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội công việc, chế độ sách,…Cịn tiêu chuẩn cơng việc bao gồm nội dung: Phẩm chất trình độ cá nhân, trình độ chun mơn, tay nghề, lực, tuổi tác, giới tính, tình trạng sức khỏe, kinh nghiệm,…Tùy cơng việc cụ thể mà có u cầu riêng Với cách giúp cho việc tuyển dụng xác phù hợp với cơng việc Lập kế hoạch tuyển dụng Xây dựng kế hoạch chương trình chủ động cho cơng tác tuyển dụng: Một hạn chế Công ty nhiều công tác tuyển dụng nhân dựa nhu cầu phát sinh nên mang tính thụ động Với phương pháp tuyển dụng nhân dẫn đến tình trạng bị động việc thu hút ứng cử viên, nhu cầu gấp nên bước quy trình tuyển dụng diễn nhanh Trong thời gian ngắn nên chất lượng tuyển dụng bước không đảm bảo Những nhu cầu phát sinh mang tính chất công việc Công ty khiến Công ty không tiếp cận với nguồn tuyển dụng phong phú nhu cầu Công ty không phù hợp với nguồn cung ứng lao động thị trường thời gian Ví dụ, vào tháng 7, tháng năm thời gian sinh viên trường nên cung lao động thị trường lớn, doanh nghiệp có chương trình kế hoạch chủ động hội để nâng cao chất lượng công tác tuyển Xây dựng Phiếu tham dự tuyển dụng, Phiếu đánh giá tổng hợp dành cho ứng cử viên: Phiếu tham dự tuyển dụng giúp người tiến hành tuyển dụng trình sơ tuyển hay tiến hành tuyển dụng nhìn nhận, so sánh ứng cử viên theo trình tự định, rõ ràng, giúp cho việc sơ tuyển hay tiến hành tuyển dụng mạch lạc dễ theo dõi, đánh giá Phiếu đánh giá tổng hợp giúp nhà tuyển dụng xem xét, đánh xác định mức độ thành thạo kĩ năng, chuyên môn ứng viên để từ tuyển người thích hợp vào làm các vị trí cần tuyển Xây dựng yêu cầu lực, trình độ, kĩ ứng viên dự tuyển: Đối với vị trí tuyển dụng cần đưa yêu cầu khác Về trình độ ứng viên tối thiểu phải tốt nghiệp trường trung cấp cao đẳng, ứng viên có trình độ đại học đại học cần xem xét ưu tiên cho vị trí tuyển dụng cán quản lý, lãnh đạo Về lực, ứng viên phải có lực giải vấn đề bản, tối thiểu công việc giao, mang lại lợi ích thiết thực cho Cơng ty hịa nhập với mơi trường làm việc Công ty Cuối mặt kĩ năng, cần đưa yêu cầu kĩ với vị trí tuyển dụng: Đối với nhân viên quản lý nhân cần có kĩ giao tiếp bản, kĩ làm việc nhóm, hoạch định tổ chức nhân sự,… Đối với nhân viên kế tốn tài cần có kĩ tính tốn, lập bảng biểu, phân tích,… Đối với nhân SV: Lê Đức Hưng 31 Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội viên quản lý cấp cao cần có kĩ giải cơng việc, kĩ định, lực lãnh đạo,… Thơng báo tuyển dụng Đa dạng hóa kênh giao dịch thị trường lao động: Việc thông báo tuyển dụng thực thông qua việc gửi công văn tới trung tâm giới thiệu việc làm, quan cung ứng lao động niêm yết bảng tin Cơng ty phận có nhu cầu tuyển dụng Việc thơng báo tìm nguời Cơng ty chưa đủ rộng để thu hút nhiều ứng cử viên Để thơng tin cung cấp cách nhanh chóng đến nhiều đối tượng Cơng ty nên đa dạng hóa kênh giao dịch thị trường lao động, tạo điều kiện cho giao dịch trực tiếp Công ty người lao động như: - Thông báo phương tiện thông tin đại chúng: đài, báo, tivi, internet, … - Nhờ sở đào tạo thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân cho học viên - Thông báo qua mạng internet - Thơng báo đến phịng ban nội Cơng ty Sử dụng thơng báo thích hợp: Để tránh lãng phí, tốn khơng cần thiết cho chi phí quảng cáo, Cơng ty nên dựa vào u cầu tính chất cơng việc mà định sử dụng thơng báo thích hợp Chẳng hạn khả tài Cơng ty hạn hẹp Cơng ty nên sử dụng thơng báo có chi phí thấp thơng báo báo chí, internet, hay tuyển dụng ứng viên vào vị trí quản lý Cơng ty đăng tivi hay qua người quen Còn cần tuyển nhân viên vào vị trí đơn giản bảo vệ, sốt vé, phận mơi trường Cơng ty cần thơng báo qua nhân viên Cơng ty nhờ giới thiệu yêu cầu công việc đơn giản, cần có sức khỏe, trung thực có người bảo lãnh Dự tính xác khoản chi phí cho lần tuyển dụng: Cơng ty cần cân đối lại cấu chi phí tuyển dụng, để công tác tuyển dụng thực kỹ càng, thu hút nhiều ứng cử viên tham gia đăng ký tuyển dụng Nhận hồ sơ Đưa thời gian thu nhận hồ sơ dài hơn: Trong bước này, thời gian thu nhận hồ sơ Công ty ngắn nên số lượng hồ sơ mà Công ty nhận nhiều chưa đạt số lượng cần thiết để tổ chức thi tuyển gây ảnh hưởng đến thời gian tiến hành tuyển dụng chung Bởi vậy, Công ty nên đưa thời gian thu nhận hồ sơ dài Xem xét kĩ loại hồ sơ: Công ty cần xem xét kĩ hồ sơ không đạt yêu cầu, cần phải loại để tiết kiệm chi phí tuyển dụng, cần tránh tình trạng sơ suất để lọt hồ sơ có chất lượng SV: Lê Đức Hưng 32 Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Tổ chức sơ tuyển Bổ sung phương pháp trắc nghiệm q trình thi tuyển: Cơng ty nên bổ sung phương pháp trắc nghiệm trình thi tuyển Phương pháp trắc nghiệm kết hợp với vấn giúp Công ty tuyển chọn ứng viên nhanh nhẹn, thông minh, phù hợp với yêu cầu đặt Trắc nghiệm thi tuyển phương pháp tuyển dụng áp dụng phổ biến phương pháp có nhiều ưu điểm: Cơng ty áp dụng phương pháp bút vấn trắc nghiệm, tức yêu cầu ứng viên trả lời câu hỏi thi áp dụng phương pháp vấn trắc nghiệm Có nhiều hình thức trắc nghiệm khác Công ty nên sâu vào số loại sau: - Trắc nghiệm kiến thức tổng quát: Nhằm đánh giá trình độ hiểu biết tổng quát ứng viên Cách phù hợp Công ty cần tuyển nhân viên cấp cao trưởng, phó phịng, cán quản lý,… - Trắc nghiệm tâm lý: Giúp nhà quản trị hiểu động thái thái độ ứng xử ứng viên hướng nội, hướng ngoại, rụt rè, nhút nhát hay mạnh dạn, nóng nảy,… Cách cần cho trình tuyển dụng nhân viên đặc biệt nhân viên kinh doanh, marketing,… - Trắc nghiệm trí thơng minh: Với loại trắc nghiệm suy đốn khả ứng viên từ ngữ, óc tốn học, khả sáng tạo, tư logic,… - Trắc nghiệm khả chuyên môn khiếu: Giúp Công ty biết khiếu bẩm sinh khả tích lũy kinh nghiệm mà có ứng viên - Trắc nghiệm cá tính: Cá tính vấn đề quan trọng, nguyên nhân thất bại bắt nguồn từ cá tính thực nguy hiểm muốn cải tạo cá tính bẩm sinh khơng phải điều đơn giản, biết cá tính nhân viên hướng yếu tố khác theo hiệu cơng việc cao Để phương pháp trắc nghiệm hiệu quả, đáng tin cậy, có giá trị khách quan, cần phải thiết lập trắc nghiệm chuyên môn cho loại công việc Công ty nên cho ứng viên tham dự kì thi trắc nghiệm liên hệ đến cơng việc mà ứng viên đảm nhiệm sau Sau hồ sơ xem xét sơ bộ, ứng viên đạt thi trắc nghiệm Công ty thông báo cho ứng viên chọn đến tham dự vấn Hồn thiện cơng tác vấn: SV: Lê Đức Hưng 33 Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Câu hỏi vấn mang tính tồn diện hơn: Công ty cần đưa câu hỏi liên quan đến nhiều lĩnh vực khả giao tiếp, hòa đồng,…Những câu hỏi phải ngắn gọn, cô đọng, dễ hiểu thông tin nhận nhiều Thống cách nhìn nhận, đánh giá: Các thành viên hội đồng tuyển dụng cần thống với cách nhìn nhận, đánh giá trước vấn để tránh tình trạng bất đồng ý kiến việc đánh giá ứng viên Đưa câu hỏi đánh giá ứng viên cách tồn diện: Trong q trình vấn, để đánh giá ứng viên cách toàn diện, hội đồng tuyển dụng đưa loại câu hỏi sau: + Câu hỏi chung: Những câu hỏi sử dụng cho việc tuyển dụng tất vị trí, nhằm tìm hiểu động cơ, quan điểm, sở thích, gia đình, hịa đồng, khả giao tiếp,… + Loại câu hỏi đặc trưng cho cơng việc: tùy vị trí cơng việc cụ thể mà Công ty cần chuẩn bị câu hỏi phù hợp để xem xét, đánh giá lực, phẩm chất, trình độ,…của ứng viên có thích hợp với cơng việc họ tham gia dự tuyển hay không? Các câu hỏi cần sát thực, thẳng vào vấn đề để ứng viên bộc lộ hết lực Chẳng hạn câu hỏi xây dựng tình thực tế + Loại câu hỏi thêm: Là câu hỏi mà tùy vào điều kiện thực tế mà vấn viên đặt cho ứng viên để hiểu rõ họ Mỗi câu vấn cần dự đoán phương án trả lời, xác định câu đánh giá tốt, khá, trung bình, yếu, Tuân thủ nguyên tắc khách quan, trung thực hiệu cao vấn: Khi thực vấn cần tuân thủ nguyên tắc sau để vấn có tính khách quan, trung thực hiệu cao: - Trả lời thẳng thắn câu hỏi ứng viên, khơng biểu thị khó chịu hay hài lòng ứng viên trả lời hay sai - Dù nội dung vấn hoạch định trước linh hoạt thay đổi theo câu trả lời ứng viên Và phải ghi lại “chú ý” cần thiết ứng viên để làm sở chấm điểm - Luôn ý lắng nghe, tỏ tôn trọng ứng viên không khí tin cậy, thân mật cởi mở, tạo hội cho phép ứng viên tranh luận vui vẻ, thoải mái trả lời câu hỏi mà họ đặt - Cần giữ thái độ bình tĩnh vui vẻ, thân thiện, tránh thái độ định kiến ứng viên Chìa khóa thành cơng vấn phải tạo cho ứng viên nói cách trung thực thân họ, công việc khứ họ Vì vậy, SV: Lê Đức Hưng 34 Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Công ty cần bồi dưỡng để tạo đội ngũ vấn viên ngày kinh nghiệm Thử việc Hướng dẫn cụ thể văn mô tả công việc cho nhân viên thử việc: Khi nhân viên vào cần có văn mơ tả cụ thể công việc mà họ cần làm giúp cho họ biết phải làm cơng việc làm Điều giúp họ không cảm thấy lúng túng bỡ ngỡ với công việc Quản lý, theo dõi tiến trình thực tập nhân việc thử việc: Công ty cần theo dõi sát cần xem xét, bố trí nhân viên có kinh nghiệm để bảo ban, kèm cặp nhân viên Những người phân công hướng dẫn cần thực nhiệt tình giúp đỡ nhân viên việc làm quen với công việc, giúp họ tự tin vào khả Có nhân viên mới không bị bỡ ngỡ chán nản môi trường làm việc hiệu công việc đảm bảo Ký hợp đồng lao động Kiểm tra, đánh giá kết thử việc trước tiến hành kí hợp đồng: Kết q trình thử việc có đánh giá trưởng đơn vị tác phong làm việc, hịa nhập với mơi trường, khả đáp ứng nhu cầu cơng việc Khi có định tuyển dụng Công ty tiến hành ký hợp đồng với người lao động Ký hợp đồng thử việc tháng lâu hơn, tùy thuộc vào trình độ yêu cầu công việc Kiểm tra tâm lý lần cuối trước ký hợp đồng: Mục tiêu kiểm tra xem người tuyển có thích nghi với chỗ làm hay không họ có khả hịa nhập với tập thể hay khơng Cùng với việc kiểm tra tâm lý cần có tham gia người có kinh nghiệm cơng việc mà nhân viên làm, từ ban giám đốc tham khảo ý kiến đưa định tuyển dụng thức SV: Lê Đức Hưng 35 Lớp: QL11 - 07 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội KẾT LUẬN Bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức hoạt động lĩnh vực khơng thể thực chức nhiệm vụ thiếu nguồn nhân lực Vấn đề quản trị nhân lực có hiệu ln vấn đề phức tạp khó khăn nhà quản trị Một doanh nghiệp tạo ưu cạnh tranh có giải pháp sử dụng nguồn nhân lực khác cách hợp lý cho yêu cầu quản trị nhân Công tác tuyển dụng nhân khâu công tác quản trị nhân sự, cung cấp “ đầu vào” cho q trình Bởi việc nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng vấn đề cấp thiết doanh nghiệp để có nguồn lao động có chất lượng sử dụng hiệu Trong đề tài này, em sâu nghiên cứu vấn đề tuyển dụng nhân Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long thời gian vừa qua để thấy rõ ưu điểm tồn việc tuyển dụng lao động Công ty, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng Công ty thời gian tới Do thời gian kiến thức hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy để chất lượng viết em tốt Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới cán Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long giúp đỡ em thời gian thực tập Đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo THS Đỗ Quốc Bình, người tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! SV: Lê Đức Hưng 36 Lớp: QL11 - 07 Phụ lục 1: Mẫu hợp đồng thử việc CTY Số : …………… / CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG THỬ VIỆC Hôm nay, Ngày …………tháng ……… năm ……….chúng tơi gồm: BÊN A: CƠNG TY Địa chỉ: Do Ông…… đại diện BÊN B: ÔNG / BÀ ………………………………………………………Sinh năm CMND số: …………………do CA tỉnh / TP ………… cấp ngày:…… … Thường trú tại: ………………………………………… Địa liên lạc: …………………………………………………………………… Cùng thỏa thuận sau: Điều 1: Bên A đồng ý cho bên B thử việc tại: ……………………………………………………………………… Bên A (địa trên) thời gian: ……………………………….tháng Điều 2: Thời gian làm việc từ: 08h đến 16 30 hàng ngày (được nghỉ trưa tiếng – bao gồm ăn cơm trưa), Bên A có nhu cầu tăng ca bên B sẵn sàng đáp ứng trừ trường hợp bên B bị bệnh, ốm đau (có chứng nhận quan y tế) Bên B hưởng lương theo thời gian theo sản phẩm, Bên A đảm bảo lương Bên B không thấp 75 % lương trung bình cơng nhân thức có loại cơng việc tương ứng Thời gian nhận lương từ : ngày 15 đến ngày 20 tháng Điều 3: Trong thời gian thử việc, Bên B có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực nội qui lao động qui định Bên A, Bên B vi phạm bên B bị xử lý theo qui định Bên A Điều 4: Hợp đồng thử việc có giá trị kể từ ngày ký Khi hết thời gian thử việc, Bên B đáp ứng yêu cầu Bên A Bên A thức tuyển dụng Bên B vào làm việc Bên A Trường hợp Bên B khơng đáp ứng theo u cầu Bên A quan hệ hai bên theo hợp đồng chấm dứt, Bên B có trách nhiệm trả lương thử việc đầy đủ cho bên B ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Phụ lục 2: Mẫu hợp đồng lao động Cơng ty CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chúng tôi, bên Ông/Bà: Quốc tịch: Chức vụ: Đại diện cho: Điện thoại: Địa chỉ: Và bên Ông/Bà: Quốc tịch: Sinh ngày tháng năm Nghề nghiệp: Địa thường trú: Số CMTND: cấp ngày / / Số sổ lao động (nếu có): cấp ngày / / Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động cam kết làm điều khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn công việc hợp đồng - Loại hợp đồng lao động: - Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm - Thử việc từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm - Địa điểm làm việc: - Chức danh chun mơn: Chức vụ (nếu có): - Công việc phải làm : Điều 2: Chế độ làm việc - Thời làm việc - Được cấp phát dụng cụ làm việc gồm: Điều 3: Nghĩa vụ quyền lợi người lao động Quyền lợi: - Phương tiện lại, làm việc : - Mức lương tiền cơng: - Hình thức trả lương: - Phụ cấp gồm: - Được trả lương vào ngày hàng tháng - Tiền thưởng: - Chế độ nâng lương: - Được trang bị bảo hộ lao động gồm: - Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ tết ): - Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế : - Chế độ đào tạo : Những thỏa thuận khác : Nghĩa vụ: - Hồn thành cơng việc cam kết hợp đồng lao động - Chấp hành lệnh điều hành sản xuất-kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động - Bồi thường vi phạm vật chất: - Bồi trường chi phí đào tạo cho cơng ty tính theo thời điểm bồi trường làm việc cho Công ty không đủ năm Điều 4: Nghĩa vụ quyền hạn người sử dụng lao động Nghĩa vụ: - Bảo đảm việc làm thực đầy đủ điều cam kết hợp đồng lao động - Thanh toán đầy đủ, thời hạn chế độ quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) Quyền hạn: - Điều hành người lao động hồn thành cơng việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc) - Tạm hỗn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) nội quy lao động doanh nghiệp Điều 5: Điều khoản thi hành - Những vấn đề lao động không ghi hợp đồng lao động áp dụng qui định thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể áp dụng quy định pháp luật lao động - Hợp đồng lao động làm thành 02 có giá trị ngang nhau, bên giữ có hiệu lực từ ngày tháng năm Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động nội dung phụ lục hợp đồng lao động có giá trị nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng làm ngày tháng năm Người lao động (Ký tên) Ghi rõ Họ Tên Người sử dụng lao động (Ký tên, đóng dấu) Ghi rõ Họ Tên TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long  Giáo trình Quản trị nhân sự, Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội  Giáo trình Kinh tế Thương mại  Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại  Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật  Báo cáo tình hình tuyển dụng hàng năm Cơng ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long  Báo cáo tổng kết Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long năm 2008, 2009, 2010  Trần Kim Dung, quản trị nhân lực, NXB Thống kê 2000  Internet MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VIỆT LONG I Giới thiệu chung Công ty TNHH Việt Long .2 Sơ lược q trình hình thành phát triển Cơng ty .2 Lĩnh vực hoạt động Công ty Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty .2 II Các nguồn lực Công ty .6 Vốn kinh doanh Lao động .7 III Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm gần .9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VIỆT LONG 12 I Các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển dụng lao động Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long .12 Yếu tố pháp luật 12 Quy chế tuyển dụng lao động Công ty 12 Quy mô, kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty 13 Thị trường lao động 13 Nguyên tắc tuyển dụng lao động 15 Đối tượng tuyển dụng 16 Trình tự phương pháp tuyển dụng 17 III Nhận xét chung công tác tuyển dụng lao động Công ty TNHH Đầu tư Sản xuất Thương mại Việt Long 25 Những thành tựu đạt được: 25 Những tồn : 25 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VIỆT LONG 26 I Đa dạng hoá nguồn tuyển dụng 26 Nguồn tuyển dụng từ bên tổ chức .26 Nguồn tuyển dụng từ bên tổ chức .27 II Đổi qui trình tuyển dụng 29 Xác định nhu cầu tuyển dụng .30 Lập kế hoạch tuyển dụng 31 Thông báo tuyển dụng 32 Nhận hồ sơ 32 Tổ chức sơ tuyển 33 Thử việc 35 Ký hợp đồng lao động 35 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan