1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính của ngành kiểm sát nhân dân

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 73,23 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tài cơng gắn liền với hoạt động Nhà nước Nó vừa nguồn lực để Nhà nước thực tốt chức mình, vừa cơng cụ để thực dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh mặt hoạt động khác đất nước Tài cơng có vai trị quan trọng việc huy động nguồn lực tài để đảm bảo tăng trưởng kinh tế thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc điều chỉnh kinh tế - xã hội tầm vĩ mơ, khuyến khích kinh tế vi mơ phát triển Tài cơng hình thành sử dụng lợi ích cơng cộng Lợi ích công cộng trước hết lợi ích tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định xã hội, giải việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân, phát triển giáo dục, y tế, chống đói nghèo vấn đề to lớn đất nước, tài tư dù có lớn mạnh đền khơng thể giải cần vai trị tài cơng Sự ổn định tài cơng tiền đề, điều kiện bảo đảm cho ổn định tài doanh nghiệp, tài dân cư Nó khơng góp phần làm tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, mà cịn đóng góp phần quan trọng cho ngân sách nhà nước, hoàn trả vốn vay ngân hàng phúc lợi chung cho người lao động làm việc khu vực vấn đề xã hội khác Vai trò trò tài cơng quan trọng Nhà nước nói chung tổ chức, đơn vị sử dụng nguồn kinh phí Nhà nước cấp nói riêng Đặc biệt, tiến trình đổi mới, thực cải cách hành quốc gia bối cảnh kinh tế hội nhập nay, Đảng Nhà nước ta coi đổi quản lý tài cơng nội dung quan trọng hàng đầu Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết quản lý tài cơng, sau thời gian nghiên cứu học tập Viện kiểm sát nhân dân tối cao, giúp đỡ cô, Viện kiểm sát nhân dân tối cao nói chung cô, Vụ 11: Vụ kế hoạch – Tài nói riêng, SV thực hiện: Lý Thị Tú Uyên Lớp : Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhận hướng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Văn Duệ, em tìm hiểu đề tài: “Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài ngành Kiểm sát nhân dân” Đề tài chia làm chương: Chương I: Cơ sở lí luận quản lý tài cơng Chương II: Thực trạng quản lý tài ngành Kiểm sát nhân dân Chương III: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài ngành Kiểm sát nhân dân Em xin chân thành cảm ơn cô, Viện kiểm sát nhân dân tối ca; thầy, cô khoa Khoa học quản lý PGS.TS Nguyễn Văn Duệ tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian qua để em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập Em xin chân thành cảm ơn! SV thực hiện: Lý Thị Tú Uyên Lớp : Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG I Khái qt tài - Tài phạm trù kinh tế Sự đời phát triển tài gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hoá - tiền tệ Trong phát triển văn minh nhân loại qua thời đại, tài ln có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế - xã hội tất quốc gia với chế độ trị - Tài phạm trù giá trị tồn kinh tế hàng hoá, khái niệm dùng để quan hệ kinh tế nảy sinh phân phối chi dùng cải tiền người với nhau, bao gồm quan hệ pháp nhân với pháp nhân, quan hệ pháp nhân với thể nhân, thể nhân với thể nhân - Theo nghĩa rộng kinh tế học, tài tổng thể quan hệ tiền tệ phân phối hình thức giá trị, hình thành quĩ tiền tệ Tài biểu tổng hợp giá trị tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng xã hội Phạm trù tài rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực: ngân sách Nhà nước, lưu thông tiền tệ - tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, tài doanh nghiệp, tư nhân Vì vậy, tài có vai trị to lớn tồn hoạt động kinh tế, xã hội, đời sống nhân dân hoạt động quản lý Nhà nước - Trong quốc gia, hoạt động quan hệ tài gắn liền với hoạt động đời sống kinh tế - xã hội Bộ phận tài gắn liền với hoạt động Nhà nước gọi tài Nhà nước hay tài cơng ( State finance) Đó phận quan trọng nhất, đóng vị trí chủ đạo tài quốc gia II Tài cơng Khái niệm tài cơng Tài công: thuật ngữ dùng để “Các hoạt động thu, chi tiền Nhà nước, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế hình thức giá trị trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước nhằm phục vụ việc thực chức vốn có (khơng nhằm mục tiêu thu lợi nhuận) Nhà nước xã hội” SV thực hiện: Lý Thị Tú Uyên Lớp : Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khái niệm rằng: - Xét tính chất, tài cơng quan hệ tài gắn với sở hữu tài sản cơng; xét nội dung vật chất quỹ tiền tệ thể tài sản công - Các quỹ tiền tệ thuộc tài cơng đa dạng, phong phú, quan trọng quỹ Nhà nước; bên cạnh cịn quỹ tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức tơng giáo, tín ngưỡng, quỹ người lao động đóng góp, quỹ pháp nhân thể nhân đóng góp - Các quỹ phục vụ cho lợi ích chung phạm vi lớn nhỏ khác nhau, khơng lợi ích riêng cá nhân, tư nhân Đặc điểm tài cơng Là phận tài nói chung tài nhà nước nói riêng, tài cơng gắn liền với hoạt động nhà nước nghiệp chung, phục vụ cộng đồng Tài cơng có đặc điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, đặc điểm quan hệ tài cơng Tài cơng phản ánh quan hệ tài nhà nước với chủ thể theo sơ đồ sau: Tài tư Tài nhà nước Tài cơng Tài tổ chức xã hội Tài doanh nghiệp SV thực hiện: Lý Thị Tú Uyên Lớp : Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặc điểm quan hệ tài cơng thể qua nội dung: Một là, quan hệ tài cơng ln gắn chặt với sở hữu công cộng tài sản, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng Những lợi ích thể phân phối thu nhập doanh nghiệp, dân cư, phân phối GDP, GNP phân bố nguồn lực tài cho mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia, cộng đồng, tổ chức tổng thể người tham gia hình thành quỹ cơng Hai là, nguồn lực tài cơng vận động từ nơi tạo đến mục tiêu sử dụng thơng qua việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Các quỹ tiền tệ đa dạng phong phú Có quỹ tiền tệ gọi quỹ tập trung nhà nước quan cao toàn quốc thống quản lý sử dụng cho nhu cầu chung nước, có quỹ tiền tệ phục vụ cho tổng thể tổ chức xã hội, có quỹ tiền tệ phục vụ cho nhu cầu xã hội, lại có quỹ tiền tệ mang tính chuyên dùng Ba là, nguồn lực tài cơng đa dạng, phức tạp Việc phân phối phân bổ chúng thực qua quan hệ tài khơng đụng chạm đến lợi ích người đóng góp người thừa hưởng mà tác động sâu sắc đến tất vấn đề trị, kinh tế, xã hội, quốc phịng an ninh đối ngoại quốc gia đòi hỏi nhà nước phải đặc biệt quan tâm, điều chỉnh nhằm phục vụ tốt cho nhiệm vụ trị đất nước Thứ 2: đặc điểm tính chủ thể tài cơng Có thể nói nhà nước chủ thể định việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước, nhằm trì tồn máy nhà nước, thực chức kinh tế - xã hội nhà nước Cơ quan quyền lực cao nhà nước - Quốc hội - định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động SV thực hiện: Lý Thị Tú Uyên Lớp : Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cơng dân Do đó, Quốc hội quan cao nhà nước định sách tiền tệ quốc gia, định dự toán ngân sách nhà nước với tổng số cấu thu, chi, mức bội chi nguồn bù đắp, giám sát việc thực ngân sách nhà nước, sách tài chính, tiền tệ quốc gia, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Thứ 3: đặc điểm tính cơng cộng tài cơng Mục đích tài cơng để phục vụ cho việc thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước Trong kinh tế đại, Nhà nước phải đảm bảo tính hiệu quả, điều chỉnh phân phối thu nhập khơng cơng bằng, khuyến khích phát triển ổn định kinh tế - xã hội Vì vậy, phạm vi hoạt động tài cơng rộng, gắn liền với hiệu hoạt động kinh tế - xã hội tầm vĩ mơ Thu nhập tài cơng lấy từ nhiều nguồn khác nhau, từ lĩnh vực hoạt động, từ chủ thể kinh tế xã hội, nước từ nước Nhưng kết hoạt động kinh tế nước nhân tố định mức động viên tài cơng Vì vậy, phải coi nguồn thu nước chủ yếu, đặc biệt nguồn cải thặng dư tạo ngành kinh tế quốc dân Chi tiêu tài cơng chủ yếu tập trung cho xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, đầu tư cho số ngành mũi nhọn, cơng trình quan trọng có vai trị lớn phát triển kinh tế, thực chiến lược phát triển người (giáo dục, y tế, văn hoá ) Chi tiêu đắn, tác động tích cực đến hiệu hoạt động toàn kinh tế - xã hội nói chung lĩnh vực nói riêng Nhận thức đầy đủ đặc điểm nói có ý nghĩa vơ quan trọng việc sử dụng cơng cụ tài cơng để giải vấn đề hiệu quả, công bằng, ổn định q trình phát triển tồn kinh tế xã hội SV thực hiện: Lý Thị Tú Uyên Lớp : Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thứ tư: đặc điểm kết hợp tính khơng bồi hồn bồi hồn; kết hợp tính bắt buộc tính tự nguyện Đặc điểm tài cơng khoản thu chủ yếu mang tính chất khơng bồi hồn bắt buộc; khoản chi chủ yếu mang tính chất cấp phát khơng hồn lại Tuy nhiên, điều kiện kinh tế vận hành theo chế thị trường, để sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực, cần phải kết hợp hài hoà khoản thu có tính bồi hồn khoản thu khơng có tính bồi hồn; cấp phát khơng hồn lại khoản cho vay; khoản thu bắt buộc theo luật định khoản tự nguyện đóng góp nhân dân, vận dụng hợp lý nguyên tắc nhà nước nhân dân làm với phương châm dân giàu nước mạnh Chức tài cơng Nghiên cứu chức tài cơng khơng nên tách với chức tài nói chung, đồng thời khơng xa với vấn đề kinh tế, trị, xã hội chung, đặc biệt việc phát huy chức Nhà nước Trên sở chức chủ yếu tài cơng thể qua điểm sau: Thứ nhất: chức tạo lập vốn Ngân sách Nhà nước tạo lập quỹ cơng xã hội với tư cách Nhà nước Trước hết, Nhà nước người có quyền lực trị mạnh, ban hành luật bắt buộc doanh nghiệp cơng dân, dân cư đóng góp Nhà nước xuất với tư cách người sở hữu tài sản chủ yếu cảu quốc gia, hình thành doanh nghiệp để tạo lập vốn, cho thuê, nhượng bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước để tạo lập vốn Những lúc thiếu hụt nguồn tài Nhà nước xuất thị trường cách phát hành trái phiếu Nhà nước để tạo lập vốn Các quỹ cơng khác tạo lập vốn hình thức đóng góp bắt buộc hay tự nguyện thành viên tham gia Người ta sử dụng nguồn quỹ công vay, mua trái phiếu, cổ phiếu để có lợi tức, cổ phần nhằm phát triển nguồn vốn Đôi khi, nhờ SV thực hiện: Lý Thị Tú Uyên Lớp : Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoản tài trợ từ nước hay nước ngồi mà quỹ công mở rộng thêm Thứ hai: Chức phân phối phân bổ nguồn lực tài Tài xem khâu phân phối trình tái sản xuất Trước đối tượng phân phối tổng sản phẩm xã hội (C+V+M) thu nhập quốc dân (V+M) Ngày nay, đối tượng phân phối tổng sản phẩm nước (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) GDP phân phối thành: phần bù đắp, thu nhập người lao động người kinh doanh, thuế cho Nhà nước, khoản đóng góp khác cho xã hội lợi nhuận sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ Nhưng dừng lại đó, nguồn tài trở nên nhỏ hẹp Cần quan niệm thêm rằng, nguồn tài cơng khơng phải có Nhà nước cịn có nguồn khác nguồn thu nhập từ việc cho thuê, nhượng bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước, nguồn vay nợ dân, nguồn vay nước viện trợ, tài trợ từ tổ chức cá nhân nước Quỹ bảo hiểm xã hội Nhà nước bảo trợ người lao động người sử dụng lao động đóng góp hình thành nên quỹ cơng Quỹ bảo hiểm y tế nhân dân đóng góp loại quỹ cơng Tất nguồn tài gọi chung nguồn tài cơng hình thành từ phân phối thu nhập Thứ ba, chức điều chỉnh vĩ mơ Tài cơng phải phát huy chức điều chỉnh vĩ mô phát triển ổn định xã hội Đó là, lợi ích tích tụ tập trung, tích luỹ tiêu dùng, tổng thể với địa phương, vùng lãnh thổ, nơi có thu nhập cao với nơi thu nhập thấp, người giàu người nghèo, phát triển kinh tế công xã hội, ngành, lĩnh vực phát triển chung, kinh tế với quốc phòng, trật tự, an ninh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân với tiết kiệm để đầu tư phát triển SV thực hiện: Lý Thị Tú Uyên Lớp : Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thứ tư, chức kiểm tra Chức kiểm tra thực thông qua hoạt động tài quan quyền lực, quan hành nhà nước cấp, tổ chức công cộng hệ thống quan tài nhà nước, hoạt động kiểm tốn nhà nước hoạt động tra nhà nước Kiểm tra tài gắn chặt với q trình xây dựng thực kế hoạch thu chi tài chính, q trình ngân sách cấp đơn vị dự tốn, qua việc kiểm tra tình hình thực tuân thủ luật thuế, chế độ cấp phát vốn, cho vay vốn, chuyển giao tài từ cấp quyền đến cấp quyền khác, việc hình thành sử dụng quỹ công Mục tiêu kiểm tra tài nhằm lành mạnh hố tình hình tài Qua xem xét việc tn thủ luật pháp, sách, định mức, tiêu chuẩn nhà nước ban hành, chấp hành kỷ luật tài chính, hiệu kinh tế xã hội chi tiêu tài chính, tình hình quản lý tài sản cơng cộng, khả sẵn sàng tốn tài hiệu lực quản lý máy tài Các chức tài cơng thể thống không chia cắt Chúng phát huy tác dụng phân phối, phân bổ sử dụng nguồn lực tài cơng Qua đó, phát huy triệt để hiệu lực, hiệu tài cơng III Quản lý tài cơng Khái niệm quản lý Quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định điều kiện biến động môi trường Khái niệm quản lý tài cơng Quản lý tài cơng q trình tác động, điều chỉnh Nhà nước đến tài công nhằm phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước cách hiệu Khái niệm quản lý tài cơng bao hàm khía cạnh chủ yếu sau: SV thực hiện: Lý Thị Tú Uyên Lớp : Quản lý kinh tế 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Một là, đối tượng quản lý tài cơng hoạt động thu chi quỹ tài cơng Trong quan trọng ngân sách nhà nước, bao gồm toàn khoản thuế (và khoản thu mang tính chất thuế) nhà nước, tín dụng nhà nước, khoản khác Tác động nhà nước ban hành chế độ thu, chi tổ chức thực tốt chống thất thu, lãng phí chi Hai là, hệ thống quản lý tài công liên kết hữu chủ thể quản lý quan nhà nước, với khách thể quản lý tổ chức, doanh nghiệp, dân cư Đây quan hệ tài cơng với phận tài khác hệ thống tài quốc gia Do đó, quản lý tài cơng phản ánh quan hệ nhà nước với dân Bản chất chế độ thể rõ nét quản lý tài cơng Ba là, phương pháp quản lý tài cơng mang tính tổng hợp, gồm nhiều biện pháp khác xuất phát điểm phục vụ lợi ích nhà nước, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng Vì vậy, bảo đảm hợp tác, phối hợp chủ thể quản lý khách thể quản lý quán triệt suốt trình quản lý Bốn là, quản lý tài cơng thực sở vận dụng quy luật khách quan kinh tế - tài cách phù hợp với điều kiện tiến trình đổi kinh tế xã hội đất nước Năm là, mục tiêu quản lý tài cơng phục vụ việc thực tốt chức nhà nước Mục tiêu trực tiếp quản lý tài cơng nhằm khai thác triệt để nguồn tài cho nhà nước đồng thời sử dụng cách hiệu phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Sự cần thiết có quản lý tài cơng Quản lý tài cơng tất yếu cần thiết nhà nước tất quốc gia Sự cần thiết thể qua vấn đề sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Nhà nước quản lý hoạt động đời sống kinh tế xã hội cho tài SV thực hiện: Lý Thị Tú Uyên Lớp : Quản lý kinh tế 48A

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình khoa học quản lý - Tập I - PPGS.TS Đoàn Thị Thu Hà; PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – NXB Khoa học và kỹ thuật Khác
2. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình khoa học quản lý - Tập II - PPGS.TS Đoàn Thị Thu Hà; PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – NXB Khoa học và kỹ thuật Khác
4. Luật của Quốc hội số 34/2002/QH10 ngày 02/4/2002 qui định về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân Khác
5. Nghị định số 130/2005/NĐ – CP của Chính phủ ban hành ngày 17/10/2005 qui định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan hành chính Nhà nước Khác
6. Nghị định số 43/2006/NĐ – CP của Chính phủ ban hành ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Khác
7. Quyết định số 67/2004/QĐ – BTC ngày 13 tháng 8 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Khác
8. Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2008 – 2009 và sơ kết 3 năm (2007 – 2009) thực hiện Nghị định 130, Nghị định 43 của Chính phủ ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao Khác
9. Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm sát nhân dân năm 2009 ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.10. Các trang web Khác
w