1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở trong ngành kiểm sát nhân dân ở việt nam

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 453,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực pháp luật dân chủ sở hoạt động quan nhà nước nhằm phát huy quyền làm chủ cán bộ, cơng chức, góp phần xây dựng quan sạch, vững mạnh, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức công bộc nhân dân, có đủ phẩm chất, lực, làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển đổi đất nước; ngăn chặn chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước yêu cầu thực tiễn, năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn đạo việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, như: Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở; Nghị số 55-NQ/UBTVQH (10) ngày 30/8/1998 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá 10 việc Ban hành Quy chế dân chủ hoạt động quan; Chính phủ ban hành Nghị định số 71/1998 quy định Quy chế thực dân chủ quan; ngày 28/3/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng có Chỉ thị số 10-CT/TW việc tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Trong Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX trình bày Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định phải “Hoàn thiện Quy chế dân chủ, thực tốt Quy chế dân chủ sở” Ngày 04/3/2010, Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khố X) ban hành Kết luận số 65-KL/TW tiếp tục thực Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Thực chủ trương, nghị quyết, thị Đảng văn pháp luật Nhà nước thực dân chủ sở, ngành Kiểm sát nhân dân xây dựng ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp (Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 71/QĐ-VT ngày 21/11/1998) Qua 10 năm thực Quy chế sửa đổi, bổ sung ban hành kèm theo Quyết định số 757/QĐ-VKSTC ngày 03/12/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong trình tổ chức thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân có hiệu tích cực, góp phần xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân vững mạnh để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Ngành, xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên có đủ phẩm chất lực, hoạt động có hiệu quả, bước đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp; thực pháp luật dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân tạo điều kiện để cán bộ, Kiểm sát viên phát huy quyền làm chủ mình, tích cực đóng góp vào cơng việc chung, nâng cao tinh thần trách nhiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời tạo điều kiện cho nhân dân quan Nhà nước tham gia kiểm tra, giám sát đóng góp ý kiến xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân Tuy nhiên, việc thực pháp luật dân chủ sở hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp bộc lộ hạn chế, thiếu sót, vi phạm như: Một số đơn vị thực việc tổ chức quán triệt văn pháp luật dân chủ hoạt động Viện kiểm sát chưa thường xun, cịn mang tính hình thức, nên số cán bộ, công chức số vào ngành nhận thức chưa đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng nội dung việc thực pháp luật dân chủ quan, đơn vị; tinh thần đấu tranh phê bình tự phê bình chưa cao Một số Viện kiểm sát địa phương kéo dài việc giải đơn khiếu nại, tố cáo công dân gây xúc công dân Trong hoạt động nghiệp vụ số đơn vị cịn có thiếu sót, vi phạm làm ảnh hưởng đến quyền dân chủ cơng dân, như: việc bắt, tạm giữ hình sau xử lý hành cịn cao, để xảy số trường hợp đình điều tra khơng phạm tội Tịa án tun khơng phạm tội Trong công tác tổ chức, cán sử dụng kinh phí, mua sắm, lý tài sản có việc chưa thực dân chủ, gây đoàn kết nội bộ, nên phát sinh đơn tố cáo nặc danh Những thiếu sót, khuyết điểm nêu dẫn đến chất lượng, hiệu việc thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân thời gian qua cịn có hạn chế định Trước tình hình đó, vấn đề nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thực pháp luật dân chủ sở để đề xuất quan điểm giải pháp thích hợp, nhằm nâng cao hiệu thiết thực việc thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân yêu cầu khách quan Từ trước đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề này; học viên chọn đề tài: “Thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ Luật học chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật vấn đề cần thiết cấp bách, đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dân chủ, dân chủ sở, thực pháp luật dân chủ sở từ lâu thu hút quan tâm ý người làm công tác nghiên cứu lý luận, quản lý hoạt động thực tiễn nhiều lĩnh vực khác Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu vấn đề cá nhân, tập thể công bố, như: - "Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Thái Ninh - Hồng Chí Bảo - "Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ: quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu", Tạp chí Lý luận trị, số 9/1992 Hồng Chí Bảo - "Để thực quy chế dân chủ sở", Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, số 2, tháng 1/1999 - "Dân chủ sở điểm mấu chốt để thực quyền dân chủ", Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 1/1999 Lê Minh Châu - "Dân chủ thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Th.S Phạm Văn Bính, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8/2000 - "Tiếp tục xây dựng thực quy chế dân chủ sở", Trương Quang Được, Tạp chí Cộng sản, số 12, tháng 4/2002 - "Thực dân chủ thời kỳ đổi nước ta", Th.S Hồng Văn Nghĩa, Tạp chí Lý luận trị, số 8, năm 2002 - "Tiếp tục thực tốt Quy chế dân chủ sở", TS Đặng Đình Tân Đặng Minh Tuấn, Tạp chí Lý luận trị, số 7/2002 - "Chung quanh vấn đề quy chế dân chủ nước ta nay" Lương Gia Ban, Tạp chí Cộng sản, số 13, tháng năm 2002 - "Khâu đột phá trình phát huy dân chủ nước ta thời kỳ đổi mới", Tịng Thị Phóng, Tạp chí Cộng sản, số 21, tháng 11/2003 - "Để thực dân chủ sở", Lê Quang Minh, Tạp chí Cộng sản số 11, tháng năm 2003 - "Thực dân chủ sở trình đổi mới: thành tựu, vấn đề giải pháp", GS.TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Lý luận trị, số 3/2004 - "Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vấn đề thực quy chế dân chủ sở", Lê Xn Đình, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004 - "Đưa vận động thực quy chế dân chủ sở lên bước mới, rộng rãi hơn, hiệu hơn, thiết thực hơn", Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nơng Đức Mạnh, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004 - "Dân chủ phát huy dân chủ nhân dân nghiệp đổi mới" TS Lê Trọng Ân, Tạp chí Cộng sản, số 24, tháng 12/2004 - "Về dân chủ sở", PGS Nguyễn Huy Quý, Tạp chí Cộng sản, số 4, tháng 2/2004 - Đinh Xuân Thảo: “Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam trọng việc nâng cao tính dân chủ văn hóa tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 2, tháng 2/2005 - "Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ với việc thực Quy chế dân chủ sở giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ Chính trị học Nguyễn Thị Tâm, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 - "Thực quy chế dân chủ sở trường trung học phổ thông địa bàn Hà Nội - thực trạng giải pháp", Luận án tiến sĩ Chính trị học Nguyễn Thị Xuân Mai, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 - “Hồn thiện quy chế thực dân chủ sở Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Trần Quốc Huy, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 - “Nâng cao chất lượng thực quy chế dân chủ cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yêu giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ luật học Ngơ Thị Hịa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 - “Thực pháp luật dân chủ xã, phường địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Việt Nga, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 - Phương Văn Đông (2007), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Quy chế thực dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân”, Chuyên đề Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Nguyễn Văn Đông (2010), “Hoạt động giám sát Ban Thanh tra nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực trạng số vấn đề, kiến nghị”, Chuyên đề Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - “Thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Vương Ngọc Thịnh, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 - Nguyễn Kim Sáu (2011), “Công tác kiểm tra việc thực Quy chế dân chủ hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp - Thực trạng giải pháp”, Chuyên đề viện Kiểm sát nhân dân tối cao Ngồi ra, cịn nhiều nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, đề tài nghiệm thu, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ, nhóm đề tài mang mã số 60 38 01 vấn đề dân chủ, thực Quy chế dân chủ sở thực pháp luật dân chủ sở Các cơng trình nghiên cứu kể sâu nghiên cứu dân chủ, thực Quy chế dân chủ sở thực pháp luật dân chủ sở Các cơng trình cố gắng làm rõ chất, nội dung, tính chất chế thực dân chủ Các tác giả phương hướng giải pháp định nhằm bảo đảm việc thực dân chủ sở Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ việc thực pháp luật dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân Do đó, việc nghiên cứu đề tài“Thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam” cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống, góp phần bảo đảm thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam tiến trình cải cách tư pháp Những kết nghiên cứu công trình khoa học nêu nguồn tài liệu có giá trị tham khảo để tác giả nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn để đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam tiến trình cải cách tư pháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu phân tích sở lý luận dân chủ, dân chủ sở, dân chủ quan nhà nước việc thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân - Đánh giá thực trạng việc thực pháp luật dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân thời gian qua - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam tiến trình cải cách tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan đến thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan đến thực pháp luật dân chủ sở hệ thống Viện kiểm sát nhân dân; không nghiên cứu việc thực pháp luật dân chủ sở Viện kiểm sát quân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Nhà nước lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, vấn đề dân chủ, thực pháp luật dân chủ sở quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta vấn đề dân chủ vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân - Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học xã hội, phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử cụ thể; đồng thời sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu luật học Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn công trình khảo cứu nghiên cứu cách tương đối có hệ thống tồn diện cấp độ luận văn Thạc sĩ Luật học thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam, luận văn có đóng góp khoa học mới, cụ thể sau: - Về phương diện lý luận: Bổ sung số vấn đề lý luận dân chủ sở thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân; yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực pháp luật dân chủ sở - Về phương diện thực tiễn: Đánh giá toàn diện việc thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân Đề xuất quan điểm số giải pháp mang tính khả thi để nâng cao hiệu thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn có giá trị thiết thực thực tiễn thực pháp luật dân chủ sở trong ngành Kiểm sát nhân dân Đồng thời, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo khoa học pháp lý Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ VÀ PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 1.1.1 Quan niệm dân chủ Thuật ngữ dân chủ (demo cratic) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ gồm hai từ gốc ghép lại: "Demos" (nhân dân) "Kratia" (quyền lực) Do đó, dân chủ diễn đạt cách tổng quát ngắn gọn có nghĩa quyền lực nhân dân hay cịn quyền nhân dân V.I.Lênin cho rằng: “nền dân chủ theo nguyên nghĩa tiếng Hy Lạp quyền nhân dân” [38, tr.86] Trong lịch sử Hy Lạp cổ đại, hình thức quyền lực cơng cộng nhà nước Aten (Nhà nước dân chủ lịch sử) Như vậy, dân chủ khái niệm dùng để tính chất mối quan hệ cộng đồng dân cư với nhà nước Theo đó, cộng đồng chủ thể, có quyền áp đặt ý chí lên nhà nước Trong tác phẩm Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước, Ph Ăngghen bàn vấn đề dân chủ chế độ thị tộc, đó, ơng trích lại lời Mcgan: Tồn thể thành viên thị tộc người tự do, có nghĩa vụ bảo vệ tự cho nhau, họ có quyền cá nhân ngang nhau, tù trưởng lẫn thủ lĩnh quân khơng địi hỏi đặc quyền ưu tiên cả; họ kết thành tập thể thân ái, gắn bó với quan hệ dòng máu Tự do, bình đẳng, bác ái, chưa nêu thành công thức nguyên tắc thị tộc [45, tr.130] Mặc dù, giá trị dân chủ diện hầu hết đời sống chế độ thị tộc, song khơng mà khẳng định chế độ dân chủ 10 tồn hình thái xã hội nguyên thủy Điều này, Ph.Ăngghen giải thích rõ: hội nghị thị tộc sử dụng cụm từ dân chủ chủ yếu người đọc sau hình dung chế hoạt động hội nghị thị tộc lúc Sau này, bàn Nhà nước dân chủ lịch sử Nhà nước Aten, thuật ngữ chế độ dân chủ xuất Ph.Ăngghen rõ: "Không phải chế độ dân chủ làm cho Aten sụp đổ… mà chế độ nô lệ, tức làm cho lao động người công dân tự bị khinh thị, làm cho Aten sụp đổ" [45, tr.179] Luận điểm VI Lênin khẳng định nghiên cứu vấn đề dân chủ, mối quan hệ dân chủ với nhà nước nhận định thông thường Nhà nước, người ta luôn phạm sai lầm mà Ph.Ăngghen dặn phải đề phịng Sai lầm là: "Người ta ln quên thủ tiêu chế độ dân chủ Nhà nước tiêu vong chế độ dân chủ tiêu vong" [34, tr.101] Nhà nước dân chủ hai tượng hữu gắn bó với xem xét chế độ dân chủ Chúng có độc lập tương đối, lịch sử chứng minh có thời kỳ dài Nhà nước tồn mà khơng có dân chủ, điển hình thời kỳ phong kiến Trung cổ Tây Âu hay giai đoạn phong kiến tập quyền châu Á Vì vậy, dân chủ quan niệm nhiều khía cạnh khác nhau, có nhà triết học cho rằng, dân chủ thể chế trị, hình thức Nhà nước, đời tồn gắn với diện giai cấp Nhà nước định, đó, phạm trù lịch sử mang tính giai cấp; số người lại khẳng định dân chủ dịng sơng chảy xuyên suốt lịch sử, kể đời sống xã hội trước chưa xuất sau khơng cịn giai cấp, Nhà nước; thế, có dân chủ chung cho toàn nhân loại dân chủ phạm trù vĩnh viễn; qua khảo sát dân chủ nhiều góc độ, số học giả lại cho dân chủ phạm trù lịch sử, gắn với giai cấp hình thức Nhà nước dân chủ phạm trù vĩnh viễn không thiết phải gắn với giai cấp kiểu tổ chức quản lý xã hội Xuất 88 quản lý tin báo, tố giác tội phạm, Quy chế phối hợp giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp,…; Quy chế công tác tổ chức cán bộ, quản lý tài Quy chế chi tiêu nội 3.2.2.4 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra việc thực pháp luật dân chủ có chất lượng hiệu Nhằm đưa việc thực Quy chế dân chủ hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp vào nề nếp đảm bảo chất lượng, hiệu quả, thiết thực khâu giám sát, kiểm tra quan trọng Việc giám sát, kiểm tra phải thực từ khâu văn đến tổ chức thực hiện; giám sát, kiểm tra từ Viện kiểm sát nhân dân tối cao đến Viện kiểm sát nhân dân địa phương Thực nhiệm vụ giám sát, kiểm tra, trước hết Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân cần đạo tốt việc thực Quy chế dân chủ quan Viện kiểm sát nhân dân tối cao để đảm bảo thống đồng việc thực Quy chế dân chủ từ Viện kiểm sát nhân dân tối cao đến Viện kiểm sát địa phương Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ Ngành trực tiếp đạo việc thực Quy chế dân chủ tồn Ngành, khơng bng lỏng kiểm tra bởi: Lãnh đạo có nghĩa kiểm tra; bng lỏng việc kiểm tra khơng, coi khơng có lãnh đạo.Vì vậy, Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ Ngành cần định kỳ đột xuất kiểm tra việc thực Quy chế dân chủ quan, đơn vị Ngành để đánh giá kịp thời đạo Hình thức kiểm tra nên đổi mới: Giảm nghe báo cáo mà trực tiếp kiểm tra qua cán bộ, công chức, viên chức sở; tập trung kiểm tra đơn vị yếu kém, có biểu dân chủ Sau kiểm tra phải đánh giá kết hoạt động để biểu dương tập thể cá nhân chấp hành tốt; đồng thời, nhắc nhở tập thể cá nhân chưa thực quy chế dân chủ Ngành Cần xử lý nghiêm túc cá nhân vi phạm Quy chế dân chủ, dẫn đến gây đoàn kết nội bộ, khơng hồn thành nhiệm vụ giao 89 Cần có nghiên cứu, xây dựng Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân để việc tổ chức thực Quy chế dân chủ Ngành vào nề nếp, phát huy hiệu thiết thực công tác xây dựng Ngành Tiếp tục củng cố, tăng cường tổ chức máy cán Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân để làm tốt công tác thường trực, tham mưu, giúp việc cho Ban Chỉ đạo việc tổ chức tra, kiểm tra việc thực Quy chế dân chủ toàn Ngành Bảo đảm để hoạt động tra tiến hành thường xuyên, có trọng điểm; ngăn chặn, khắc phục, xử lý kịp thời biểu tiêu cực thực hoạt động nghiệp vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; quản lý, sử dụng tài chính, tài sản; cơng tác tổ chức cán toàn Ngành Kiên ngăn chặn xử lý nghiêm minh trường hợp có hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí cơng Kiện tồn tổ chức, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ tạo điều kiện Ban Thanh tra nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoạt động tốt nhiệm vụ theo mảng công việc: Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo; giám sát việc thực nội quy, quy chế, sách chế độ; giám sát việc thực quản lý thu chi tài chính, sử dụng tài sản công, …Ban Thanh tra nhân dân tiếp nhận ý kiến cán bộ, công chức, viên chức để xem xét kiểm tra Ban chấp hành Cơng đồn sở đạo Ban Thanh tra nhân dân hoạt động chức năng, hoạt động theo kế hoạch: Mỗi quý họp để kiểm điểm việc thực chương trình cơng tác, bàn bạc triển khai công tác quý sau, kiến nghị vấn đề cịn tồn đọng, đồng thời báo cáo tình hình hoạt động với Ban chấp hành Cơng đồn sở để Ban chấp hành Cơng đồn sở nắm tình hình, tiếp tục đạo Khi có u cầu kiến nghị Ban Thanh tra nhân dân, trực tiếp cán bộ, cơng chức, viên chức 90 Thủ trưởng quan, đơn vị phải giải kịp thời, dứt điểm sở, tránh để tình trạng khiếu kiện kéo dài Tăng cường việc kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, viên chức việc thực Quy chế dân chủ Khơng có kiểm tra hiệu tự kiểm tra, giám sát cán bộ, cơng chức, viên chức sở Quy chế dân chủ hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp quy định cán bộ, công chức, viên chức giám sát, kiểm tra việc liên quan đến thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước kế hoạch công tác năm, việc liên quan đến quyền lợi ích cán bộ, cơng chức, viên chức Sự kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức, viên chức Ngành góp phần khắc phục hạn chế, yếu kém, mở rộng phát huy kinh nghiệm tốt, việc làm hay, góp phần xây dựng quan, đơn vị sạch, vững mạnh 3.2.2.5 Gắn việc thực pháp luật dân chủ với hoạt động ngành Chủ động phối hợp với cấp ủy Đảng, tổ chức đồn thể tăng cường cơng tác quán triệt thực Quy chế dân chủ gắn với việc thực Chiến lược cải cách tư pháp, cải cách hành chính; Lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh cán Kiểm sát: “Cơng minh, Chính trực, Khách quan, Thận trọng, Khiêm tốn”; Cuộc vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; chương trình hành động thực Luật Phịng, chống tham nhũng Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức, viên chức ngành Kiểm sát nhân dân,v.v… Nhằm nâng cao lực, phẩm chất trị, đạo đức lối sống, phong cách, lề lối làm việc, tinh thần trách nhiệm, tính tự giác đấu tranh tự phê bình phê bình cán bộ, cơng chức, viên chức Để đảm bảo quyền tự dân chủ công dân, công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp cần đề cao trách nhiệm Lãnh đạo đơn vị việc phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam Cơ 91 quan điều tra; tập trung đạo nâng cao chất lượng công tác kiểm sát điều tra, chủ động kiểm sát chặt chẽ từ khởi tố vụ án, thường xuyên bám sát tiến độ điều tra để kịp thời đề yêu cầu điều tra thu thập đầy đủ chứng cứ, đồng thời kiến nghị quan điều tra khắc phục thiếu sót, vi phạm để hạn chế thấp việc bắt, tạm giữ hình sau xử lý hành chính, Tịa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, xét xử tuyên bị cáo không phạm tội hủy án để điều tra, xét xử lại 3.2.2.6 Thực tốt công tác tổng kết hàng năm việc thực pháp luật dân chủ toàn ngành Hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân cấp phải đạo thực tốt công tác sơ kết, tổng kết việc thực Quy chế dân chủ quan, đơn vị Qua công tác sơ kết, tổng kết phải đánh giá thực trạng lãnh đạo, đạo thực Quy chế dân chủ quan, đơn vị Làm rõ kết đạt được, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân, học kinh nghiệm đề phương hướng, biện pháp thực Quy chế dân chủ quan, đơn vị năm Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm đạo, đôn đốc, theo dõi tổng hợp việc thực Quy chế dân chủ toàn ngành Kiểm sát nhân dân để báo cáo theo quy định Ban Chỉ đạo Trung ương 3.2.2.7 Sửa đổi, bổ sung số quy định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Để việc thực pháp luật dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân thời gian tới tốt hơn, Hiến pháp năm 1992 cần sửa đổi, bổ sung sau: - Về chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân: sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, cần tiếp tục quy định Viện kiểm sát nhân dân thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp quy định Điều 137 Hiến pháp hành 92 - Về vị trí Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước: Sửa đổi, bổ sung quy định nhằm xác định rõ vị trí Viện kiểm sát nhân dân máy Nhà nước Hiện nay, vị trí Quốc hội, Chính phủ Tịa án nhân dân máy Nhà nước Hiến pháp xác định rõ, riêng Viện kiểm sát nhân dân Điều 137 Hiến pháp quy định chức Viện kiểm sát nhân dân mà chưa khẳng định rõ vị trí Viện kiểm sát nhân dân máy Nhà nước Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị sửa đổi Điều 137 Hiến pháp theo hướng quy định rõ: Viện kiểm sát nhân dân cấp, Viện kiểm sát quân quan tư pháp độc lập máy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Viện kiểm sát nhân dân tổ chức thành hệ thống thống nhất, khơng phụ thuộc quyền địa phương, chịu trách nhiệm trước Quốc hội kết thực chức năng, nhiệm vụ Vị trí bảo đảm quan trọng để Viện kiểm sát nhân dân thực hiệu chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống - Về nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, tiếp tục quy định Hiến pháp: Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động theo Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo Ngành Với quy định tiếp tục khẳng định: Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện trưởng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp thừa hành nhiệm vụ theo đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 93 - Sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức hệ thống Viện kiểm sát nhân dân: thể chế hóa chủ trương Đảng, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Điều 137, 138, 140 Hiến pháp theo hướng, thành lập hệ thống tổ chức Viện kiểm sát phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, xử lý vấn đề nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát cấp, vấn đề giám sát quan dân cử Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư pháp - Bổ sung quy định chế độ bổ nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó viện trưởng Viện kiểm sát quân Trung ương; chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức nhiệm kỳ Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân: Hiện nay, khoản Điều 84 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi quy định Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tuy nhiên, Hiến pháp lại chưa quy định rõ đối tượng bầu làm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Do đó, đề nghị sửa đổi Hiến pháp cần quy định rõ: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bầu số đại biểu Quốc hội Tại Điều 138 Hiến pháp hành quy định thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện trưởng, Phó viện trưởng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện kiểm sát quân quân khu khu vực, lại chưa quy định thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó viện trưởng Viện kiểm sát quân Trung ương (thẩm quyền quy định Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002) Do đó, đề nghị sửa đổi Điều 138 Hiến pháp theo hướng bổ sung quy định Phó viện trưởng Viện kiểm sát quân Trung ương Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Mặt khác, cần bổ sung quy định nguyên tắc “Chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức nhiệm kỳ Kiểm sát viên Viện kiểm sát 94 nhân dân luật định” để làm sở cho việc xây dựng quy định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức nhiệm kỳ Kiểm sát viên Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân - Bổ sung quy định trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị cá nhân việc chấp hành văn tố tụng Viện kiểm sát: Để bảo đảm hiệu lực thi hành văn tố tụng Viện kiểm sát nhân dân, đề nghị bổ sung điều Hiến pháp quy định rõ “Các định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân phải quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị cá nhân có liên quan phải nghiêm chỉnh chấp hành theo quy định pháp luật 95 KẾT LUẬN Trong công đổi đất nước nay, Đảng ta xác định: dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Với tầm quan trọng đặc biệt có ý nghĩa tác động sâu sắc đến việc thực pháp luật dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân Như vậy, việc thực tốt pháp luật dân chủ khơng góp phần xây dựng ngành Kiểm sát sạch, vững mạnh mà thúc đẩy kết hoàn thành chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhân dân Đảng Nhà nước giao cho Sau ban hành Quy chế thực dân chủ, quan, đơn vị ngành Kiểm sát nhân dân tích cực thực hiện, tạo chuyển biến đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Tuy nhiên, trình tổ chức thực Quy chế dân chủ ngành Kiểm sát số tồn tại, hạn chế, địi hỏi phải có giải pháp khắc phục Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao hiệu việc thực Quy chế dân chủ đòi hỏi thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ quan trọng tồn Đảng, tồn dân, có ngành Kiểm sát nhân dân Để góp phần thực chủ trương đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu việc thực pháp luật dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân, nội dung đề tài Luận văn nghiên cứu nêu nên sở lý luận việc thực pháp luật dân chủ sở hoạt động quan hành nhà nước; đồng thời sâu phân tích, đánh giá cách nghiêm túc, toàn diện lịch sử cụ thể thực trạng việc thực Quy chế dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân năm qua, sở đưa số giải pháp chủ yếu để tiếp tục đẩy mạnh việc thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam Với kết việc nghiên cứu đề tài khoa học nêu trên, tơi có cảm nhận sâu sắc có tác dụng góp phần vào việc tiếp tục đẩy mạnh 96 nâng cao chất lượng, hiệu việc thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu tiến trình đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Kết luận số 79KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Ân (2004), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.45-49 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 10-CT/TW việc tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2010), Kết luận số 65-KL/TW tiếp tục thực Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ Trung ương (2004), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ Trung ương (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1998), Thơng tư số 10/1998/TTCPTCCB hướng dẫn triển khai Quy chế thực dân chủ hoạt động quan, Hà Nội Lương Gia Ban (2002), "Chung quanh vấn đề quy chế dân chủ nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (số 13) Hồng Chí Bảo (2002), Củng cố tăng cường hệ thống trị sở nghiệp đổi phát triển nước ta nay”, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2007), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 10 Phạm Văn Bính (2000), "Dân chủ thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 8) 11 Bộ Chính trị khóa VIII (1998), Chỉ thị số 30-CT/TW việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội 12 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược Cải tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát quan điều tra, Hà Nội 14 Chính phủ (1998), Nghị định số 71/1998/NĐ-CP Quy chế thực dân chủ hoạt động quan, Hà Nội 15 Nguyễn Cúc (2002), Thực Quy chế dân chủ sở tình hình nay, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị lần thứ (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Bạch Đằng (2003), “Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (35), tr.64-49 26 Lê Xn Đình (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ vấn đề thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (20), tr.34-38 27 Nguyễn Văn Đông (2010), Hoạt động giám sát Ban Thanh tra nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực trạng số vấn đề, kiến nghị, Chuyên đề Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 28 Trương Quang Được (2002), "Tiếp tục xây dựng thực quy chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (số 12) 29 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Ngơ Thị Hịa (2006), Nâng cao chất lượng thực quy chế dân chủ cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước pháp luật (2008), Tài liệu học tập nghiên cứu môn lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập I, Hà Nội 33 Tần Quốc Huy (2006), Hoàn thiện quy chế thực sở Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 34 V.I Lênin (1981), Tồn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Máatxcơva 35 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 100 39 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ăngghen (2008), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Nông Đức Mạnh (2004), “Đưa vận động thực Quy chế dân chủ sở lên bước mới, rộng rãi hơn, hiệu hơn, thiết thực hơn”, Tạp chí Cộng sản, (số 20) 48 Nguyễn Thị Xuân Mai (2004), Thực quy chế dân chủ sở trường trung học phổ thông địa bàn Hà Nội thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 49 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đỗ Mười (1995), "Thư gửi cán bộ, nhân viên Ngành tư pháp 50 năm thành lập Ngành", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 12) 101 58 Phạm Thị Việt Nga (2007), Thực pháp luật dân chủ xã, phường địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 59 Hồng Văn Nghĩa (2002), "Thực dân chủ thời kỳ đổi nước ta", Tạp chí Lý luận trị, (số 8) 60 Trần Quang Nhiếp (2000), "Thực Quy chế dân chủ sở, sau năm nhìn lại", Tạp chí Cộng sản, (số 11) 61 Lê Khả Phiêu (1998), "Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thiết chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (số 3) 62 Tịng Thị Phóng (2003), "Khâu đột phá trình phát huy dân chủ nước ta thời kỳ đổi mới", Tạp chí Cộng sản, (số 21) 63 Phạm Ngọc Quang (2004), “Thực dân chủ sở trình đổi mới- thành tựu, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 3) 64 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 66 Quốc hội (1998), Luật Phòng chống tham nhũng, Hà Nội 67 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm, Hà Nội 68 Quốc hội (2011), Luật khiếu nại, Hà Nội 69 Quốc hội (2011), Luật tố cáo, Hà Nội 70 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 71 Nguyễn Kim Sáu (2011), Công tác kiểm tra việc thực Quy chế dân chủ hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp - Thực trạng giải pháp, Chuyên đề Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Tâm (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ với việc thực Quy chế dân chủ sở giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 73 Đặng Đình Tân Đặng Minh Tuấn (2002), "Tiếp tục thực tốt Quy chế dân chủ sở", Tạp chí Lý luận trị, (số 7) 102 74 Vương Ngọc Thịnh (2010), Thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 75 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 38/1998/CT-TTg việc triển khai Quy chế dân chủ hoạt động quan, Hà Nội 76 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá 10 (1998), Nghị số 55NQ/UBTVQH (10) việc ban hành Quy chế dân chủ hoạt động quan, Hà Nội 77 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2001), C.Mác Ph.Ănngghen, V.I.Lênin Bàn dân chủ, tập 1, Hà Nội 78 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2008), sửa đổi, bổ sung Quy chế thực dân chủ hoạt động ngành Kiểm sát nhân dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 757/QĐ-VKSTC ngày 03/12/2008, Hà Nội 79 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Quy chế dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 80 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết việc thực Quy chế dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 81 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết việc thực Quy chế dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 82 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2010) Kỷ yếu 50 năm thành lập ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 83 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết việc thực Quy chế dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội 84 Viện Khoa học pháp luật - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội ... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRONG NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ VÀ PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 1.1.1 Quan niệm dân chủ Thuật... phân tích sở lý luận dân chủ, dân chủ sở, dân chủ quan nhà nước việc thực pháp luật dân chủ sở ngành Kiểm sát nhân dân - Đánh giá thực trạng việc thực pháp luật dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân thời... 38 01 vấn đề dân chủ, thực Quy chế dân chủ sở thực pháp luật dân chủ sở Các cơng trình nghiên cứu kể sâu nghiên cứu dân chủ, thực Quy chế dân chủ sở thực pháp luật dân chủ sở Các cơng trình cố

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Trọng Ân (2004), “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.45-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Trọng Ân (2004), “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệthống chính trị cơ sở vững mạnh”, Tạp chí "Cộng sản
Tác giả: Lê Trọng Ân
Năm: 2004
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 10-CT/TW về việc tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), "Chỉ thị số 10-CT/TW về việc tiếptục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2002
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2010), Kết luận số 65-KL/TW về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng (2010), "Kết luận số 65-KL/TW về tiếp tụcthực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xâydựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2010
4. Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ Trung ương (2004), Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ Trung ương (2004), "Báo cáo tổngkết 6 năm thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóaVIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ Trung ương
Năm: 2004
5. Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ Trung ương (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ Trung ương (2010), "Báo cáo tổngkết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóaVIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ Trung ương
Năm: 2010
6. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (1998), Thông tư số 10/1998/TTCP- TCCB hướng dẫn triển khai Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (1998), "Thông tư số 10/1998/TTCP-TCCB hướng dẫn triển khai Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạtđộng của cơ quan
Tác giả: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ
Năm: 1998
7. Lương Gia Ban (2002), "Chung quanh những vấn đề quy chế dân chủ ở nước ta hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (số 13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung quanh những vấn đề quy chế dân chủ ởnước ta hiện nay
Tác giả: Lương Gia Ban
Năm: 2002
8. Hoàng Chí Bảo (2002), Củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơ sở trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của nước ta hiện nay”, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Chí Bảo (2002), "Củng cố và tăng cường hệ thống chính trị ở cơsở trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của nước ta hiện nay”
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2002
9. Hoàng Chí Bảo (2007), Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Chí Bảo (2007), "Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tiếntrình đổi mới
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
10. Phạm Văn Bính (2000), "Dân chủ và thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và thực hành dân chủ theo tư tưởng HồChí Minh
Tác giả: Phạm Văn Bính
Năm: 2000
11. Bộ Chính trị khóa VIII (1998), Chỉ thị số 30-CT/TW về việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị khóa VIII (1998), "Chỉ thị số 30-CT/TW về việc xây dựng vàthực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Bộ Chính trị khóa VIII
Năm: 1998
12. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược Cải các tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2005), "Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược Cải các tưpháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
13. Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và cơ quan điều tra, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2010), "Kết luận số 79-KL/TW về Đề án đổi mới tổ chức vàhoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và cơ quan điều tra
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2010
14. Chính phủ (1998), Nghị định số 71/1998/NĐ-CP về Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (1998), "Nghị định số 71/1998/NĐ-CP về Quy chế thực hiệndân chủ trong hoạt động của cơ quan
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
15. Nguyễn Cúc (2002), Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cúc (2002), "Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hìnhhiện nay, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Cúc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2002
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), "Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb sự thật
Năm: 1987
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991"), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996"), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), "Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2) BanChấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w