Hoàn thiện chính sách tiền lương của ngân hàng phát triển việt nam

94 2 0
Hoàn thiện chính sách tiền lương của ngân hàng phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Sinh viên thực : PHẠM THỊ QUỲNH Giảng viên hướng dẫn : PGS TS VŨ THỊ MAI Hà Nội - 2008 Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Phạm Thị Quỳnh Chuyên ngành : Kinh tế Lao động Lớp : Kinh tế Lao động 46B Khóa : 46 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Thị Mai Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU -5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG 1.1.1 Khái niệm tiền lương -7 1.1.2 Vai trò tiền lương 1.2 KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG - 11 1.2.1 Khái niệm sách tiền lương 11 1.2.2 Vai trị sách tiền lương -12 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG - 13 1.3.1 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến tiền lương sách tiền lương. 13 1.3.2 Các yếu tố bên ảnh hưởng tới tiền lương sách tiền lương. 15 1.4 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 18 1.4.1 Quy định lương tối thiểu chung 18 1.4.2 Quy định thang lương, bảng lương mức phụ cấp 19 1.4.3 Quy định xây dựng, sử dụng quản lý quỹ tiền lương 20 1.4.4 Quy định hình thức trả lương 22 1.5 SỰ CẦN THIẾT HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (NHPTVN). -24 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHPTVN………… .24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển -24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ phận phòng (Ban) NHPTVN -26 2.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực NHPTVN 30 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN…… 32 2.2.1 Quan điểm trả lương NHPTVN. -32 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách tiền lương NHPTVN.-33 Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.3 Quy định xếp lương phụ cấp lương. -37 2.2.3.1 Quy định xếp lương 37 2.2.3.2 Phụ cấp lương 38 2.2.4 Xây dựng đơn giá tiền lương xây dựng quỹ lương kỳ kế hoạch theo phương pháp tổng thu trừ tổng chi (không lương). 39 2.2.4.1 Điều kiện áp dụng hệ số gia tăng tiền lương tối thiểu xây dựng đơn giá tiền lương. 39 2.2.4.2 Xây dựng đơn giá tiền lương xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch 41 2.2.5 Quy dịnh cụ thể phân bổ quỹ tiền lương. 48 2.2.6 Chi trả lương cho cán viên chức. 52 2.2.7 Nhận xét đánh giá việc thực sách tiền lương NHPTVN. -55 2.2.7.1 Thực trạng trả lương Hội sở chính. -55 2.2.7.2 Thành tựu đạt -63 2.2.7.3 Hạn chế cần khắc phục -64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN 66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN.66 3.1.1 Định hướng hoạt động -66 3.1.2 Định hướng đổi sách tiền lương thời gian tới -68 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA NHPTVN. - 71 3.2.1 Giải pháp kiến nghị quan Nhà nước ngành có liên quan. -71 3.2.2 Giải pháp kiến nghị Ban lãnh đạo NHPTVN 73 3.2.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng quỹ tiền lương 73 3.2.2.2 Về chi trả lương cho cán viên chức: 75 KẾT LUẬN -84 DANH MỤC BẢNG BIỂU Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Biều 2.1: Bảng biều cấu lao động theo giới tính, độ tuổi theo trình độ Hội sở VDB 28 Biểu 2.2: Quan hệ tiền lương suất lao động .39 Biểu 2.3: Biểu xây dựng kế hoạch đơn giá tiền lương theo tổng thu trừ tổng chi (không lương) năm 2008 40 Biểu 2.4: Biểu tổng hợp hệ số lương loại phụ cấp 41 Biểu 2.5: Căn xác định quỹ tiền lương Hội đồng Quản lý, Tổng Giám đốc NHPTVN 46 Biểu 2.6: Bảng đơn giá tiền lương gia tăng 48 Biểu 2.7: Hệ số điều chỉnh tiền lương cán viên chức 52 Biểu 2.8: Bảng tổng hợp kết điều tra vấn CBVC thuộc Hội sở NHPTVN 53 Biểu 2.9: Bảng tổng hợp thu nhập lại hàng tháng CBVC chia theo nhóm tuổi 55 Biểu 2.10: Bảng lương theo hệ số Ban điều hành NHPTVN tháng năm 2007 57 Biểu 2.10: Bảng tính lương V2 Ban điều hành NHPTVN tháng năm 2007 .58 Biểu 2.11: Bảng lương cán viên chức Ban thuộc NHPTVN tháng năm 2007 59 Biểu 3.1: Bảng mức điểm xếp loại đơn vị 68 Biểu 3.2: Bảng hệ số quy đổi thành tích 76 Biểu 3.3: Mẫu bảng chấm công cán viên chức 77 LỜI MỞ ĐẦU Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Con người trung tâm phát triển, vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội đồng thời mục tiêu kinh tế - xã hội hướng tới nâng cao đời sống vật chất – tinh thần tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện Xã hội ngày phát triển lao động trở thành nhu cầu thiết yếu để tồn tại, thông qua lao động người lao động trả lương – nguồn thu nhập để họ tái sản xuất tái sản xuất mở rộng sức lao động Người lao động chiếm tỷ lệ lớn cấu dân số, để bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động, pháp luật lao động đời có sách tiền lương Thơng qua sách tiền lương, Nhà nước tác động tới lĩnh vực kinh tế Nó tác động tới người làm cơng ăn lương – người dân xã hội; tác động tới hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ tiền lương phận cấu thành chi phí sản xuất; tác động đến quan hệ tích lũy tiêu dùng thu nhập tăng xu hướng tích lũy nhiều tăng đầu tư cho kinh tế phát triển; tác động đến cấu ngành nghề kinh tế Như vậy, sách tiền lương động lực cho phát triển kinh tế xã hội Việc thực trả lương với suất chất lượng cán viên chức việc bước hồn thiện sách tiền lương Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPTVN) xác định nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài Bên cạnh thành tựu cải cách hồn thiện sách tiền lương thời gian qua NHPTVN số hạn chế cần khắc phục Sau thời gian thực tập NHPTVN tơi định chọn đề tài: “Hồn thiện sách tiền lương Ngân hàng Phát triển Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp Tơi hy vọng rằng, qua chuyên đề đưa số Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giải pháp kiến nghị có ích cho việc hoàn thiện sách tiền lương cho quý quan Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tiền lương Nhà nước, quy chế trả lương NHPTVN Phạm vi nghiên cứu: Là việc áp dụng sách Hội sở NHPTVN Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê, phân tích tổng hợp số liệu sẵn có từ q trình hoạt động NHPTVN Mục đích nghiên cứu: Đưa số biện pháp góp phần hồn thiện sách tiền lương cuả NHPTVN Kết cấu viết gồm ba phần chính: - Chương 1: Cơ sở lý luận sách tiền lương doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng sách tiền lương Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện sách tiền lương Ngân hàng Phát triển Việt Nam Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên viết tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến thầy (cô) anh chị Ban Tổ chức Cán NHPTVN để tơi hồn thiện viết hồn thiện Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG 1.1.1 Khái niệm tiền lương Thị trường lao động phận kinh tế thị trường Ở đó, sức lao động coi hàng hóa nên tiền lương coi giá sức lao động Trước hết, tiền lương số tiền mà người lao động sử dụng trả cho người lao động, nói cách khác quan hệ kinh tế tiền lương Thứ hai, tiền lương không túy vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội quan trọng, liên quan tới đời sống trật tự xã hội, tính chất đặc biệt hàng hóa sức lao động Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động, tiền lương phần cấu thành phí sản xuất – kinh doanh Vì thế, tiền lương ln tính tốn quản lý chặt chẽ Cịn người lao động, tiền lương thu nhập từ trình lao động, phần thu nhập chủ yếu hầu hết người lao động Trong thực tế, khái niệm tiền lương đa dạng gọi nhiều tên gọi khác nhau: thù lao lao động, thu nhập lao động…Ở Pháp trả công gọi tiền lương, Đài Loan tiền lương khoản thù lao mà người cơng nhân nhận làm việc…cịn Việt Nam “Tiền lương lượng tiền mà người lao động nhận từ người sử dụng sức lao động sau hồn thành cơng việc định sau thời gian lao động định”(1) Tiền lương chia thành tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế Tiền lương danh nghĩa khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động; số tiền phụ thuộc trực tiếp vào suất lao động hiệu làm việc (1) Giáo trình phân tích lao động xã hội, NXB lao động – xã hội, tr – 139 Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp người lao động; phụ thuộc trình độ kinh nghiệm làm việc…trong q trình lao động Cịn tiền lương thực tế số lượng loại hàng hóa tiêu dùng dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua tiền lương danh nghĩa “Thu nhập tổng số tiền mà người lao động nhận thời gian định, từ nguồn thu khác nhau”(2) Các nguồn thu nhập là: tiền lương, tiền thưởng, khoản phụ cấp, trợ cấp (từ sở sản xuất); từ lãi tiền gửi tiết kiệm hay từ khoản tiền từ kinh tế phụ gia đình… Cịn theo ILO: “Tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo số lượng định không vào số làm việc thực tế thường trả theo tháng nửa tháng” “Tiền công khoản tiền trả công cho người lao động theo hợp đồng lao động (chưa trừ thuế thu nhập khoản khấu trừ theo quy định); tính dựa số lượng sản phẩm làm số làm việc thực tế” Bản chất tiền lương thay đổi tùy theo điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội nhận thức côn người Nếu trước đây, tiền lương coi giá sức lao động kinh tế thị trường đây, tiền lương khơng đơn giản giá hàng hóa sức lao động Quan hệ người sử dụng lao động người lao động có thay đổi 1.1.2 Vai trị tiền lương Vì tiền lương liên quan trực tiếp đến chủ sở hữu sức lao động người sử dụng sức lao động nên vai trò tiền lương xét hai góc độ:  Đối với người sử dụng lao động: (2) Giáo trình phân tích lao động xã hội, NXB lao động – xã hội, tr – 139 Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 Tư (K) lao động (L) hai đầu vào quan trọng trình sản xuất vật chất Người sử dụng lao động dùng tư để trang bị máy móc, cơng nghệ, mua ngun – vật liệu đầu vào cho trình sản xuất, họ sử dụng tư để thuê mướn sức lao động người lao động để tham gia trình biến đổi nguyên liệu thành hàng hóa mang lại giá trị cao cho người sử dụng Người sử dụng lao động doanh nghiệp, tổ chức kinh tế… Người sử dụng lao động thu lợi nhuận thu khoản chênh lệch doanh thu thu chi phí mà họ bỏ trình sản xuất phân phối sản phẩm Chi phí gồm có: Chi phí mua sắm máy móc, chi phí mua ngun vật liệu đầu vào, chi phí cho lao động trực tiếp sản xuất, chi phí cho lao động tham gia gián tiếp vào trình sản xuất chi phí quản lý điều hành Như vậy, chi phí tiền lương chi trả cho người lao động tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân phục vụ, cho cán quản lý điều hành Để thu lợi nhuận cao hơn, chủ doanh nghiệp ln muốn giảm chi phí, lượng chi phí giảm tới mức cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan đến pháp luật lao động thị trường lao động Hoặc họ nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu làm việc để giảm giá thành sản phẩm – thường cách họ chọn để nâng cao lợi nhuận cho mang lại hiệu cao việc quản lý lao động Bởi lẽ, tiền lương tăng lên yếu tố tạo động lực tốt để người lao động gắn bó với tổ chức, làm việc có trách nhiệm cao có suất lao động cao Vì thế, tiền lương ln nhà sử dụng lao động coi công cụ quản lý lao động hữu hiệu ưu việt hệ thống bí quản lý lao động  Đối với người lao động: Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 80 số vào hệ số quy đổi thành tích tính vào năm Tuy nhiên, việc cộng hệ số vào thành tích xếp loại A phải nằm khoảng 1.3 – 1.6 Vì tính tiêu với hệ số cao làm gia tăng quỹ lương V2 hệ số xếp loại A không cao người đứng đầu tổ chức Việc làm tạo động lực làm việc cho người có chun mơn giỏi mà cịn phát mặt yếu cán viên chức để họ biết cách khắc phục hạn chế Để tiện cho việc theo dõi thời gian làm việc, thuận tiện cho việc tính lương cho cá nhân tiến hành chấm cơng theo mẫu sau: Biểu 3.3: Mẫu bảng chấm công cán viên chức Quy công Số ngày STT Họ tên tháng NCtt Số NC nghỉ Số ngày Số NC việc, ngừng nghỉ việc, hưởng việc hưởng ngừng việc BHXH 100% lương có n% lương … … Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 81  Về xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương: Để xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương phù hợp áp dụng cho toàn hệ thống NHPTVN cần làm đủ bước sau: - Bước 1: Phân tích cơng việc: Phân tích cơng việc q trình thu thập tư liệu đánh giá cách có hệ thống thong tin quan trọng có lien quan đến công việc cụ thể tổ chức nhằm làm rõ chất cơng việc Vì cần: + Thống kê đầy đủ công việc theo chức danh mà NHPTVN sử dụng + Thu thập thơng tin vị trí, cơng việc để xác định nhiệm vụ cụ thể, xác định mối quan hệ chức danh công việc Đổng thời xác định yêu cầu trình độ chun mơn, trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn, kỹ làm việc, yếu tố thể chất điều kiện cần thiết khác để thực công việc - Bước 2: Đánh giá giá trị cơng việc Sau hồn thành phân tích cơng việc, NHPTVN tiếp tục tiến hành đánh giá giá trị công việc để xác định vị trí cơng việc tương tự để tập hợp lại thành nhóm, từ làm sở xác định thang lương cho nhóm Thiết lập danh sách yếu tố cơng việc theo nhóm cơng việc chủ yếu kiến thức, kinh nghiệm, trí lực, thể lực, cường độ lao động, môi trường làm việc, trách nhiệm với cơng việc Mỗi nhóm lại xác định cụ thể yếu tố thành phần theo mức độ từ thấp đến cao Đây sở so sánh vị trí cơng việc, đánh giá giá trị cơng việc Căn vào danh sách yếu tố công việc đánh giá giá trị công việc cho vị trí riêng biệt, đối chiếu yếu cầu chuyên mơn cho vị trí Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 82 Đánh giá cho điểm mức độ yếu tố đánh giá cho điểm yếu tố thành phần theo mức độ Trên sở xác định thang điểm phù hợp với chức vụ, công việc cụ thể Sau đánh giá cho điểm yếu tố cần cân đối lại thang điểm cho yếu tố, nhằm đánh giá mức độ phức tạp hay giá trị yếu tố tổng thể yếu tố cấu thành công việc để điều chỉnh lại thang điểm cho phù hợp - Bước 3: Phân ngạch công việc Phân ngạch công việc bước quan quan trọng bước xây dựng thang lương cho cán viên chức Đây bước tiền hành phân nhóm cơng việc có chức năng, yêu cầu, khả tương tự thành nhóm, nhóm cơng việc quy định thành ngạch cơng việc tùy theo tầm quan trọng nhóm - Bước 4: Thiết lập thang lương, bảng lương cho ngạch công việc xây dựng Sau làm xong ba bước trên, cần xác định thêm yếu tố ảnh hưởng bao gồm: Sức cạnh tranh tiền lương mà NHPTVN trả so với đơn vị khác có tính chất cơng việc tương tự, xem xét yếu tố suất lao động, trình độ kiến thức thâm niên công tác đồng thời nghiên cứu quy định Pháp luật lao động, luật bảo hiểm xã hội… để cân nhắc lại hệ số thang lương xây dựng Mặt khác, NHPTVN việc tính lương gia tăng chưa tính đến tầm quan trọng ban, ngành hệ thống Vì cần đưa hệ số khuyến khích ngành vào tính lương cho cán viên chức Như vậy, tiền lương không phản ánh trình độ cá nhân mà thông qua mức lương cá Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 83 nhân ngành thấy vị trí tầm quan trọng ngành tổ chức Khi cơng thức tính V2 là: V2 = [(HSLCN * HSĐC * Hngành) + TNct] * k * NCtt * GTbq Tùy theo tầm quan trọng ngành mà xác định hệ số khuyến khích ngành cho phù hợp Có thể xác định vào kết hoạt động đóng góp vào doanh thu tổ chức, huy động vốn Tỷ trọng ngành cao ứng với hệ số cao 3.2.2.3 Hệ thống biện pháp hỗ trợ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoạt động trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện địn để tổ chức đứng vững thắng lợi môi trường cạnh tranh Nên công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần phải có tổ chức có kế hoạch Đào tạo phát triển đáp ứng yêu cầu công việc, đáp ứng nhu cầu học tập phát triển người lao động mà giải pháp có tính chiến lược tạo lợi cho tổ chức môi trường cạnh tranh thị trường lao động Đào tạo phát triển giúp cho: Nâng cao suất lao động, hiệu thực công việc; nâng cao chất lượng thực công việc; giám bớt giám sát tăng khả tự giám sát cho người lao động; nâng cao tính ổn định tổ chức; trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học quản lý vào tổ chức… Có hai phương pháp đào tạo đào tạo cơng việc đào tạo ngồi cơng việc - Đào tạo cơng việc: phương pháp đào tạo trực tiếp nơi làm việc, người lao động có trình độ chun mơn cao giúp người học có kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc thông qua thực tế công việc Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 84 - Đào tạo ngồi cơng việc: phương pháp đào tạo tách người học khỏi thực công việc thực tế Hình thức đào tạo gồm: Tổ chức lớp học đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tổ chức; Cử lớp học quy; thơng qua giảng, hội nghị hội thảo; đào tạo từ xa; đào tạo kỹ xử lý công văn, giấy tờ… Khi chất lượng lao động nâng cao, môi trường làm việc trở nên chuyên nghiệp, người lao động dễ dàng hướng tới mức lương cao – nhu cầu thỏa mãn giúp họ có động lực làm việc tốt hơn, yếu tố làm tăng trung thành người lao động với tổ chức Điều chỉnh kết cấu thù lao lao động Thù lao lao động bao gồm: thù lao (tiền cơng, tiền lương), khuyến khích, phúc lợi Các khuyến khích khoản thù lao ngồi tiền cơng hay tiền lương để trả cho người lao động thực tốt công việc: tiền hoa hồng, loại tiền thưởng, phân chia suất lao động, phân chia lợi nhuận Các phúc lợi phần thù lao gián tiếp trả dạng hỗ trợ sống: bảo hiểm sức khỏe, tiền lương hưu, tiền trả cho ngày nghỉ (ngày lễ, nghỉ phép, chương trình giải trí, nghỉ mát, nhà ) phúc lợi gắn liền với quan hệ làm việc cá nhân tổ chức làm tăng thu nhập cho người lao động Khi khoản thù lao ngồi lương tăng lên, họ có cảm giác họ có vị trí định tổ chức, họ cống hiến sức cho tổ chức, họ cảm thấy vui có động lực làm việc Khi xây dựng sách tiền lương cho tổ chức thiết phải tính đến yếu tố để xây dựng sách tiền lương vừa đảm bảo hợp lý kết cấu thù lao lao động Cải tạo môi trường làm việc điều kiện làm việc: Trang bị đầy đủ hệ thống máy tính, đèn điện chiếu sáng, tủ lưu trữ hồ sơ, bàn làm việc, máy lạnh đảm bảo cho nơi làm việc phải sáng, thoáng, ngăn nắp tương đối tiện nghi Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 85 làm hạn chế yếu tố mệt mỏi làm việc căng thẳng Mặt khác, cần phải trì phát triển mối quan hệ thân thiện, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ lẫn thành viên phòng Ban toàn hệ thống giúp cho hiệu làm việc tăng cao; đồng thời tạo môi trường tốt cho cá nhân tự hoàn thiện kỹ chuyên môn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp KẾT LUẬN Qua thời gian học tập Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, học hỏi tích lũy vốn kiến thức quý báu vấn đề quản lý nhân sự, quản lý tiền lương… doanh nghiệp Đồng thời qua thời gian thực tập NHPTVN, tiếp xúc với thực tế công việc tương lai Ban Tổ chức cán bộ; học hỏi làm quen với nhiều kĩ cần thiết cho tốt nghiệp Trong thời gian thực tập nghiên cứu sách tiền lương NHPTVN, bên cạnh thành tựu đạt cịn có khó khăn, hạn chế khiến sách tiền lương NHPTVN chưa thực hoàn thiện Bài viết chuyên đề phân tích sách tiền lương mà NHPTVN áp dụng, đánh giá mặt đạt chưa hồn thiện sách tiền lương, dựa vào định hướng phát triển NHPTVN để đưa số giải pháp kiến nghị Tôi hy vọng rằng, kiến nghị tơi giúp ích cho Ngân hàng việc hồn thiện sách tiền lương giai đoạn tới, sách tiền lương thực trở thành yếu tố tạo động lực cho phát triển NHPTVN Trong thời gian học tập trường thực tập quý Ngân hàng nhận giúp đỡ thầy (cô) giáo Khoa, cô anh chị Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 86 Ban Tổ chức cán Tôi xin chân thành cảm ơn! Đặc biệt, muốn gửi lời cám ơn tới PGS TS Vũ Thị Mai anh Đặng Hồng Minh hai người trực tiếp hướng dẫn tơi để hồn thành tốt chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn! DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn quy định chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội 2004, Nhà xuất lao động – xã hội Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, Nhà xuất trị quốc gia 2004 GS TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình quản trị kinh doanh, Nhà xuất Lao động – xã hội 2004 GS TS Trần Xuân Cầu, Giáo trình phân tích lao động xã hội, Nhà xuất Lao động – Xã hội 2002 PGS PTS Phạm Đức Thành, Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất giáo dục 1995 PGS TS Phạm Đức Thành, PGS Mai Quốc Chánh, Giáo trình kinh tế lao động, Nhà xuất giáo dục 1998 PGS TS Nguyễn Tiệp, Chính sách tiền lương doanh nghiệp, Tạp chí Lao động – Xã hội số 299 tháng 11 năm 2006 TS Hà Văn Hội, Quản trị nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Bưu điện 2007 Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 87 PHẦN PHỤ LỤC Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực - PHIẾU ĐIỀU TRA MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA: Để thu thập số liệu thực tế phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp: “ Hồn thiện sách tiền lương Ngân hàng Phát triển Việt Nam”, sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xây dựng bảng hỏi này, mong giúp đỡ anh (chị) để hồn thành để tài Anh (chị) cho biết ý kiến số vấn đề xung quanh cơng việc làm, tiền lương, thu nhập cách đánh dấu “X” vào đáp án mà theo anh chị thích hợp với suy nghĩ anh (chị) Họ tên người vấn………………………………………………… Tuổi……………….Giới tính……… Trình độ chun mơn……… ………… Công việc tại………………………………………………………………… Thời gian công tác………………………………………………………………… Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 88 I/ Về phân công đánh giá thực cơng việc Anh (chị) có phân cơng nhiệm vụ cụ thể hay khơng?  Có Khơng  Cách chấm điểm đánh giá mức độ hoàn thành cơng việc có xác với cơng việc anh (chị) khơng?  Có Khơng  Cơng việc có phù hợp với chun mơn anh (chị) khơng?  Có Khơng  II/ Về tiền lương thu nhập Anh chị đánh mức độ công tiền lương NHPTVN Mức độ công bằng: 100%  80 – 100%  60 – 80%   60% Tiền lương tối thiểu 540 000 đồng phù hợp? Phù hợp  Chưa phù hợp  Nếu chưa phù hợp cho biết ý kiến………………………………………… Chế độ trả lương nào? Hợp lý  Không hợp lý  Tương đối hợp lý  Tiền lương, hệ số lương khoản phải nộp hàng tháng Tiền lương hàng tháng: V1 = ……………….V2 = …………………… Hệ số lương tương ứng: Hv1=………… ….Hv2 =………… Các khoản phải nộp……………………………………………………… Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 89 Tiền lương nhận anh (chị) chiếm phần trong thu nhập hàng tháng? 100%  90 – 100%  70 – 90%  Số khác……………………………………………………………… Chi tiêu hàng ngày chiếm phần trăm lương anh (chị)? 30%  từ 30 – 50%  từ 50 – 70%  70%  Ý kiến khác……………………………………………………… III/ Anh (chị) kiến nghị vài ý kiến việc công việc tiền lương, thu nhập? Về tiền lương thu nhập hàng tháng………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Về thi nâng bậc lương………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về đánh giá thực công việc…………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo anh (chị) yếu tố tiền lương yếu tố giữ chân anh (chị) lại quan hay yếu tố khác…………………………………………………………………… Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 90 …………………………………………………………………………………… Tôi xin chân thành cám ơn! Bảng phụ cấp chức vụ trưởng phịng phó trưởng phịng cơng ty (Ban hành kèm theo Nghị định 205/2004/N Đ – CP ngày 14/12/2004) Đơn vị: nghìn đồng Stt Hệ số lương Tổng cơng Cơng ty ty tương đương I II III Tổng công ty đặc biệt tương đương Chức danh Trưởng phòng tương đương 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 Phó trưởng phịng tương đương 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 Bảng lương viên chức chuyên môn, nghiệp cụ công ty Nhà nước (Ban hành kèm theo Nghị định 205/2004/N Đ – CP ngày 14/12/2004) Đơn vị: nghìn đồng Stt Chức danh Chuyên viên cao cấp kinh tế viên cao cấp Phạm Thị Quỳnh 5.58 5.92 Hệ số lương 6.26 6.60 Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 91 Chuyên viên chính, kinh tế viên 4.00 4.33 4.66 4.99 5.32 5.65 Chuyên viên, kinh tế viên Cán 2.34 2.65 2.96 3.27 3.58 3.89 4.2 1.80 1.99 2.18 2.37 2.56 2.75 2.94 Bảng lương Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng (Ban hành kèm theo Nghị định 205/2004/N Đ – CP ngày 14/12/2004) Đơn vị: nghìn đồng Chức danh Hệ số lương Tổng cơng ty đặc Tổng công ty biệt tương đương tương đương Tổng giám đốc, phó giám đốc 7.85 – 8.20 7.45 – 7.78 Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc 7.33 – 7.66 6.97 – 7.30 Kế toán trưởng 7.00 – 7.33 6.64 – 6.97 Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ công ty Nhà nước (Ban hành kèm theo Nghị định 205/2004/N Đ – CP ngày 14/12/2004) Đơn vị: nghìn đồng Stt Chức danh Nhân viên văn thư Phạm Thị Quỳnh Hệ số lương 1.35 1.53 1.71 1.89 2.07 2.25 1.43 2.61 Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhân viên phục vụ 92 1.00 1.18 1.36 1.54 1.72 1.9 2.08 2.26 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 93 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày … tháng… năm 2008 Ký tên NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 94 Ngày… tháng … năm 2008 Ký tên Phạm Thị Quỳnh Kinh tế lao động 46B

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan