TIỂU LUẬN TRIẾT học vận DỤNG cặp PHẠM TRÙ cái CHUNG, cái RIÊNG vào PHÁT TRIỂN nền KINH tế VIỆT NAM

47 10 0
TIỂU LUẬN TRIẾT học vận DỤNG cặp PHẠM TRÙ cái CHUNG, cái RIÊNG vào PHÁT TRIỂN nền KINH tế VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC -oOo - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG VÀO PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SVTH: Phạm Trần Thảo Vy 1810675 Đào Duy Thành 2170975 GVHD: PGS.TS Hà Trọng Thà TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2022 Tieu luan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i LỜI MỞ ĐẦU ii CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG - CÁI CHUNG VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Định nghĩa riêng – chung mối quan hệ biện chứng chúng 1.1.1 Định nghĩa riêng, chung 1.1.2 Mối quan hệ biện chứng riêng – chung 1.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 1.2 Khái niệm kinh tế thị trường 1.2.1 Kinh tế thị trường thành phát triển nhân loại 1.2.2 Những yếu tố kinh tế thị trường CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Tổng quan KTTT 2.2 Nền KTTT nước giới 2.3 Cái chung KTTT TBCN VÀ XHCN 10 2.3.1 Mặt tích cực 11 2.3.2 Mặt tiêu cực 11 2.4 Điểm khác phân biệt KTTT TBCN XHCN 12 2.4.1 Đặc trưng KTTT theo TBCN 12 2.4.2 Đặc trưng KTTT định hướng XHCN 13 CHƯƠNG 3: NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG TRONG NỀN KTTT Ở VIỆT NAM 16 3.1 Tính khách quan KTTT định hướng XHCN Việt Nam 16 Tieu luan 3.1.1 Bản chất KTTT định hướng XHCN 16 3.1.2 Nguyên tắc hình thành 17 3.1.3 Đặc trung KTTT định hướng XHCN 18 3.2 Thực trạng trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam 21 3.2.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế 21 3.2.2 Vị trí, vai trò thành phần kinh tế, trọng việc gắn kết cá thành phần kinh tế chỉnh thể kinh tế 22 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nội dung mục đích 22 3.2.4 Mục tiêu KTTT định hướng XHCN 22 3.2.5 Phát triển đầy đủ, đồng yếu tố thị trường, loại thị trường 23 3.2.6 Về mối quan hệ nhà nước, thị trường xã hội vận hành KTTT định hướng XHCN Việt Nam 24 3.2.7 Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 25 3.3 Thành tựu hạn chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 25 3.3.1 Thành tựu 25 3.3.2 Hạn chế 29 3.4 Mục tiêu phấn đấu số giải pháp để phát triển KTTT định hướng XHCN 31 3.4.1 Dự báo tình hình Việt Nam năm 31 3.4.2 Mục tiêu phát triển 32 3.4.3 Giải pháp phát triển KTTT định hướng XHCN 33 3.5 Nền KTTT định hướng XHCN nhìn quan điểm tồn diện 36 Tieu luan KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Tieu luan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTTT: Kinh tế thị trường XHCN: Xã hội chủ nghĩa TBCN: Tư chủ nghĩa CHXH: Cộng hòa xã hội i Tieu luan PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong lịch sử nhân loại, để xây dựng đất nước phải trì máy trị, để phát triển đất nước giàu mạnh chiến lược kinh tế ln nhiệm vụ hàng đầu tối quan trọng Nền kinh tế thị trường gắn liền với tồn Quốc gia Và sợi dây liên kết hay đường dẫn đến văn minh nhân loại Giúp máy nhà nước hoạt động trơn tru.Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường cần xem xét nhìn nhận mối quan hệ riêng chung Ở Việt Nam, xây dựng phát triển kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt từ Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986) [1], thức ghi nhận Hiến pháp năm 1992 văn kiện Đảng Nhà nước Từ việc phát triển kinh tế chế cũ - chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp trước với hai thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể (kinh tế tư bản, tư nhân không thừa nhận) Mơ hình vừa mang tính chất chung kinh tế thị trường, vừa có đặc thù định nguyên tắc, chất Chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế có chuyển biến tích cực, khơng phụ thuộc nhiều vào Chủ nghĩa tư bản, đời sống nhân dân ngày nâng cao Tuy đạt thành tựu định song phải nhìn lại trình độ phát triển nước ta thấp so với nước khu vực giới Từ thực tế đó, phải khơng ngừng học tập, tiếp thu kinh nghiệm từ nước (kể tư bản) có kinh tế phát triển để tắt, đón đầu Trong trình học hỏi phải lấy chủ nghĩa Mác làm kim nam cho hoạt động nhận thức, phải vận dụng sáng tạo tư tưởng, quan điểm triết học Mác, đặc biệt cặp phạm trù chung- riêng vào hoạt động cụ thể Đứng trước thực tế đó, nhóm hướng dẫn từ PGS TS Hà Trọng Thà tìm hiểu vận dụng cặp phạm trù chung- riêng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam làm nội dung cho tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu: iii Tieu luan Tiểu luận góp phần làm rõ vấn đề lý luận phạm trù chung – riêng vận dụng chúng vào phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Đồng thời, thực trạng trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta Trên sở đó, tìm giải pháp, định hướng vận dung phát triển kinh tế thị trường định hướng CNXH Việt Nam b) Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hiểu khái niệm cặp phạm trù chung- riêng mối quan hệ biện chứng chúng Đồng thời, nắm khái niệm kinh tế thị trường yếu tố kinh tế thị trường Thứ hai, vận dụng cặp phạm trù chung- riêng vào kinh tế thị trường Quốc gia giới móng sở CNTB CNXH Thứ ba, thực trạng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, số giải pháp định hướng vận dụng vào kinh tế thị trường nước ta Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận cặp phạm trù chung riêng vận dụng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở lý luận: Tiểu luận thực dựa nội dung Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin cặp phạm trù chung- riêng điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam b) Nguồn tài liệu: Các tác phẩm kinh điển Mác - Lênin Hồ Chí Minh, văn kiện, nghị quyết, thị Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam Đồng thời, tiểu luận tham khảo nguồn tài liệu liên quan đến đề tài c) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận: Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng iii Tieu luan - Phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực tiểu luận là: phương pháp lịch sử logic; thống kê, tổng hợp phân tích đánh giá; so sánh đối chiếu; khái qt hóa Kết cấu đề tài: gồm chương Chương 1: Khái niệm cặp phạm trù chung, riêng kinh tế thị trường Chương 2: Vận dụng cặp phạm trù chung, riêng vào kinh tế thị trường Chường 3: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam số giải pháp định hướng vận dụng kinh tế thị trường Việt Nam iii Tieu luan CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG - CÁI CHUNG VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Định nghĩa riêng – chung mối quan hệ biện chứng chúng 1.1.1 Định nghĩa riêng, chung Cái riêng: phạm trù triết học để vật, tượng định (Cái riêng hiểu chỉnh thể độc lập với khác) [2] Chẳng hạn tượng kinh tế, giai đoạn xã hội, thành phố, người, nhà, bàn vv… Cái chung: phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính khơng có vật, tường đó, mà cịn lặp lại nhiều vật, tượng (nhiều riêng) khác [2] Chúng ta thấу riêng ᴄó mặt giống ᴄái bàn đượᴄ làm từ gỗ, ᴄó ᴄùng màu ѕắᴄ, hình dạng Mặt giống ta gọi ᴄái ᴄhung ᴄái bàn Cái đơn nhất: phạm trù triết học dùng để mặt, đặc điểm vốn có vật, tượng (một riêng) mà không lặp lại vật, tượng khác [2] Ví dụ: Cố Huế ᴄái riêng, ngồi ᴄáᴄ đặᴄ điểm ᴄhung giống ᴄáᴄ thành phố kháᴄ ᴄủa Việt Nam, ᴄòn ᴄó nét xưa cổ kính Kinh Thành Huế, Chùa Thiên Mụ, Cầu Tràng Tiền nét ᴠăn hóa truуền thống mà ᴄhỉ Huế ᴄó, ᴄái đơn 1.1.2 Mối quan hệ biện chứng riêng – chung Trong lịch sử triết học có hai xu hướng – thực danh – đối lập giải vấn đề quan hệ riêng chung Các nhà thực khẳng định, chung tồn độc lập, không phụ thuộc vào riêng Các nhà danh cho rằng, chung không tồn thực thực khách quan Chỉ có vật đơn lẻ, riêng tồn thực Cái chung tồn tư người Cái chung tên gọi, danh xưng đối tượng đơn lẻ Tuy coi riêng có thực, song nhà đanh giải khác vấn đề hình thức tồn Một số (như Occam) cho rằng, riêng tồn đối tượng vật chật cảm tính; số khác (Béccli) lại coi cảm giác hình thức tồn riêng… 1|Page Tieu luan Chủ nghĩa vật biện chứng khắc phục khiếm khuyết hai xu hướng việc lý giải mối quan hệ chung – riêng Cả chung lẫn đơn không tồn độc lập, tự thân, chúng thuộc tính nên phải gắn với đối tượng xác định Chỉ riêng (đối tượng, trình, tượng riêng) tồn độc lập Cái chung đơn tồn riêng, mặt riêng Cái chung không tồn độc lập, mà mặt riêng liên hệ không tách rời với đơn nhất, hệt đơn liên hệ chặt chẽ với chung [2] “Bất chung bao quát cách đại khái tất vật riêng lẻ Bất riêng không gia nhập đầy đủ vào chung ” Cái riêng khơng vĩnh cửu, xuất hiện, tồn thời gian xác định biến thành riêng khác, lại thành riêng khác nữa… vô cùng, V.I Lênin viết: “Bất riêng thơng qua hàng nghìn chuyển hóa mà liên hệ với riêng thuộc loại khác (sự vật, tượng, q trình) Nó “chỉ tồn mối liên hệ đưa đến chung” có khả chuyển hóa điều kiện phù hợp thành riêng khác Ví dụ: Khơng ᴄó ᴄái ᴄâу nói ᴄhung tồn bên ᴄạnh ᴄâу ᴄam, ᴄâу quýt, ᴄâу đào ᴄụ thể Nhưng ᴄâу ᴄam, ᴄâу quýt, ᴄâу đào…nào ᴄũng ᴄó rễ, thân, lá, ᴄó q trình lí hóa để duу trì ѕự ѕống Những đặᴄ tính ᴄhung nàу lặp lại ᴄâу riêng lẻ, ᴠà đượᴄ phản ánh khái niệm "ᴄâу" Đó ᴄái ᴄhung ᴄủa ᴄái ᴄâу ᴄụ thể Rõ ràng ᴄái ᴄhung tồn thựᴄ ѕự, khơng tồn ngồi ᴄái riêng mà phải thơng qua ᴄái riêng Mọi riêng thống mặt đối lập đơn chung Thơng qua thuộc tính, đặc điểm khơng lặp lại mình, thể đơn nhất; thơng qua nhũng thuộc tính lặp lại đối tượng khác – lại thể chung [2] Trong mặt riêng, đơn chung không đơn giản tồn riêng, mà gắn bó hữu với điều kiện xác định chuyển hóa vào Ví dụ: Mỗi ᴄon người ᴄái riêng, người tồn mối liên hệ ᴠới хã hội ᴠà tự nhiên Khơng ᴄó ᴄá nhân khơng ᴄhịu ѕự táᴄ động ᴄủa ᴄáᴄ quу luật ѕinh họᴄ ᴠà quу luật хã hội Mối liên hệ đơn với chung thể trước hết mối liên hệ lẫn thể thống gồm mặt, yếu tố đơn lẻ vốn có vật, tượng mặt, yếu tố lặp lại vật, tượng khác [2] Ví dụ: Q trình phát triển ᴄủa ѕinh ᴠật, хuất biến dị hoặᴄ ᴄá 2|Page Tieu luan 3.2.7 Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Văn kiện Đại hội XIII xác định rõ: “Giữ vững độc lập tự chủ việc xác định chủ trương, đường lối chiến lược phát triển kinh tế đất nước; Phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt kinh tế đất nước; giữ vững cân đối lớn, trọng bảo đảm an ninh kinh tế; không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động bên ngoài; chủ động hồn thiện hệ thống phịng vệ để bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp, thị trường nước phù hợp với cam kết quốc tế Thực nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu đất nước giai đoạn Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều ước quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Tăng cường bồi dưỡng đào tạo cán am hiểu sâu luật pháp quốc tế, thương mại, đầu tư quốc tế, có khả làm việc môi trường quốc tế, trước hết cán trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế, giải tranh chấp quốc tế”[6] 3.3 Thành tựu hạn chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 3.3.1 Thành tựu Từ nhận định đắn KTTT định hướng XHCN, Đảng nhà nước ta có bước đắn, đề sách phù hợp Chúng ta đạt thành tựu bước đầu chứng xác thực cho lựa chọn đắn Đảng Nhà nước ta, có tác dụng khích lệ to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước tình hinh giới diễn biến phức tạp Kinh tế tăng trưởng khá, văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân bước cải thiện, tình hình trị- xã hội ổn định, hệ thống trị củng cố, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành chủ động đạt nhiều kết khả quan Có thể nói, trải qua 35 năm đổi mới, mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày hoàn thiện, trở thành đóng góp lý luận sâu sắc Đảng Cộng sản Việt Nam Tại Đại hội XIII, Đảng ta nhận định: “Nhận thức 25 | P a g e Tieu luan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày đầy đủ Hệ thống pháp luật, chế, sách tiếp tục hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Các yếu tố thị trường loại thị trường bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực giới”(2) “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần hoàn thiện theo hướng đại, đồng hội nhập”(3) Đường lối đổi kinh tế phù hợp với yêu cầu khách quan giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất xã hội, thúc đẩy kinh tế nước ta tăng trưởng vượt bậc, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Nhờ vậy, sau 35 năm đổi mới, giành thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, trở thành nước có thu nhập trung bình; hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực giới, tạo lực cho kinh tế Văn kiện Đại hội XIII Đảng khẳng định đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay(7), có đánh giá khách quan, khoa học thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.[8] 3.3.1.1 Nhận thức KTTT định hướng XHCN ngày đầy đủ Nổi bật thành tựu: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển; kinh tế vĩ mô ổn định, vững hơn, cân đối lớn kinh tế bảo đảm, tốc độ tăng trưởng trì mức cao; quy mô tiềm lực kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng cải thiện Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày đầy đủ Hệ thống pháp luật, chế, sách tiếp tục hồn thiện phù hợp vối yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Các yếu tố thị trường loại thị trường bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực giới Nhiều rào cản tham gia thị trường dỡ bỏ; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện rõ rệt, khởi nghiệp sáng tạo phát triển doanh nghiệp sôi động Doanh nghiệp nhà nước bưóc xếp, tổ chức lại có hiệu hơn; kinh tế tư nhân ngày khẳng định động lực quan trọng kinh tế; kinh tế tập thể bước đổi gắn với chế thị trường; kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển nhanh, phận quan trọng kinh tế nước ta Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu, rộng nhiều cấp độ, đa dạng hình thức, ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương hệ 26 | P a g e Tieu luan mới; xuất, nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước tăng mạnh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước”(8) Việt Nam từ nước nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Nếu giai đoạn đầu đổi (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4%(4), giai đoạn 1991 - 1995, tăng trưởng GDP bình quân đạt 8,2%/năm(5) Các giai đoạn sau có mức tăng trưởng cao, riêng giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8(6) Liên tiếp năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng top 10 nước tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành công nhất(7) Đặc biệt, năm 2020, phần lớn nước có mức tăng trưởng âm vào trạng thái suy thoái tác động đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,91%, góp phần làm cho GDP năm (2016 - 2020) tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Quy mô kinh tế nâng lên, năm 1989 đạt 6,3 tỷ USD đến năm 2020 đạt khoảng 343 tỷ USD(8) Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt vật chất tinh thần, năm 2020, thu nhập bình quân đầu người đạt 3.500 USD Các cân đối lớn kinh tế tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, lượng, lương thực, lao động - việc làm… tiếp tục bảo đảm, góp phần củng cố vững tảng kinh tế vĩ mô Tính theo chuẩn nghèo chung, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% năm 1990 xuống 6% năm 2018(9); 45 triệu người thoát nghèo giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2018 Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam năm 2020 xếp thứ 42/131 nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có mức thu nhập(10) Xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020(11), cao nhiều so với nước có trình độ phát triển kinh tế.[8] 3.3.1.2 Giá hàng hóa tương đối ổn định, tỷ lệ lạm phát giảm Giá mặt hàng diễn biến tương đối ổn định Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 3,15%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 - 2015 (7,7%), phạm vi mục tiêu đề (dưới 4%) Lạm phát bình qn kiểm sốt tốt qua năm, giữ mức tương đối ổn định, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 1,81%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 - 2015 5,15%.[8] 27 | P a g e Tieu luan 3.3.1.3 Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng tập trung thực bước đầu đạt kết quan trọng Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch tích cực, tỷ trọng khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản giảm Tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng lên Công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển nhanh; cơng nghiệp hỗ trợ có bước phát triển đầy hứa hẹn, góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa giá trị gia tăng sản phẩm Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tiếp tục tăng; du lịch có bước phát triển mẻ Nơng nghiệp có bước chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa kết hợp với ứng dụng cơng nghệ cao góp phần nâng cao chất lượng sống trụ đỡ kinh tế Kinh tế nơng thơn tiếp tục phát triển Bên cạnh đó, chương trình xây dựng nơng thơn đạt nhiều kết quan trọng Trong phải kể đến việc hoàn thành sớm năm so với dự kiến góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn đời sống nông dân Phát triển kinh tế số bước đầu đượ trọng Hội nhập với kinh tế quốc tế phát triển sâu rộng nhiều cấp độ, đa dạng mặt hình thức, ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương hệ mới, xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước.[5] 3.3.1.4 Thương mại nước tăng nhanh, kết cấu hạ tầng thương mại phát triển nhanh chóng, hình thức bán lẻ đại Thương mại nước ngày cải thiện, đặc biệt hệ thống bán buôn, bán lẻ Sức mua cầu tiêu dùng nước ngày tăng, tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng nhanh, bình quân đạt mức hai số Thương mại điện tử có bước phát triển, đó, bước đầu có tham gia doanh nghiệp thương mại nước Đề án phát triển thị trường nước gắn với vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", chương trình đưa hàng Việt nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, khu công nghiệp, khu chế xuất tiếp tục đẩy mạnh thực Kết cấu hạ tầng thương mại bán lẻ khơng ngừng hồn thiện, đồng với hình thức bán lẻ đại tăng trưởng nhanh chóng, thu hút mạnh vốn đầu tư doanh nghiệp nước, đầu tư nước ngồi tập trung chủ yếu thị Hệ thống trung tâm logistics 28 | P a g e Tieu luan hình thành phát triển Công tác quản lý thị trường triển khai liệt; công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bước đầu nâng lên, xử lý mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quản lý chặt chẽ hoạt động bán hàng đa cấp.[5] 3.3.2 Hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, Đại hội XIII Đảng khách quan, thẳng thắn số hạn chế, khuyết điểm: Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều vướng mắc, bất cập; nhiều doanh nghiệp nhà nước chậm thực cấu lại đổi chế quản trị; phần lớn doanh nghiệp tư nhân có quy mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp, lực tài quản trị yếu; nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cơng nghệ trung bình, gia công, lắp ráp, thiếu gắn kết, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy doanh nghiệp nước phát triển; đổi phát triển kinh tế hợp tác chậm, nhiều hợp tác xã chưa làm tốt vai trò liên kết, hỗ trợ kinh tế hộ; thực chế giá thị trường số hàng hóa, dịch vụ cơng cịn lúng túng; số loại thị trường, phương thức giao dịch thị trường đại chậm hình thành phát triển, vận hành nhiều vướng mắc, chưa hiệu quả, thị trường yếu tố sản xuất; hội nhập kinh tế quốc tế hiệu có mặt chưa cao Những hạn chế, bất cập Đảng Cộng sản Việt Nam xác định cần kiên khắc phục giải thời gian tới Bên cạnh đó, q trình đổi nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn chậm, nhận thức chất nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên tạo thiếu đồng bộ, thiếu quán bất cập q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường; vậy, chưa huy động tối đa tiềm lực để phát triển kinh tế Mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội chưa xử lý phù hợp, rõ ràng, minh bạch.[5] 3.3.2.1 Về cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu kế hoạch năm đề ra, khoảng cách so với nước khu vực cịn lớn; tảng kinh tế vĩ mơ, khả chống chịu kinh tế có thời điểm chưa thật vững chắc; lực cạnh tranh tính tự chủ kinh tế hạn chế Cơ cấu lại ngành, lĩnh vực gắn với đổi mô hình tăng trưởng cịn chậm Đổi tổ chức sản xuất chậm; đa số doanh nghiệp hợp tác 29 | P a g e Tieu luan xã nông nghiệp có quy mơ nhỏ, hoạt động hiệu chưa cao, việc xếp đổi công ty nông, lâm nghiệp hiệu thấp Phát triển nơng nghiệp cịn yếu tố thiếu bền vững, tăng trưởng chưa vững Nhiều địa phương chưa xác định cấu sản phẩm lợi phù hợp Kết xây dựng nông thôn số địa phương chưa thực bền vững, sinh kế chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Sản xuất công nghiệp chủ yếu gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp Phát triển công nghiệp chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố, thiếu tính bền vững; chưa tạo ngành cơng nghiệp nước có lực cạnh tranh cao, chưa có ngành cơng nghiệp mũi nhọn đóng vai trị dẫn dắt Công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm; nguyên vật liệu, linh kiện phục vụ sản xuất nước phụ thuộc lớn vào bên ngoài; chưa quan tâm mức đến chuỗi giá trị cung ứng nước Tỉ lệ nội địa hoá thấp, phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản cịn phát triển, khâu bảo quản chế biến sâu Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ chậm, xuất dịch vụ hạn chế, chưa khắc phục thâm hụt cán cân xuất nhập dịch vụ Hệ thống phân phối bất cập, chưa kết nối hiệu quả, thông suốt từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Du lịch tăng trưởng cao chất lượng tăng trưởng chưa trọng, chưa có nhiều sản phẩm đa dạng chưa bảo đảm tính bền vững Tăng trưởng kinh tế chậm, chưa bền vững, mức tiềm năng, lực lượng sản xuất chưa giải phóng triệt để, suất lao động thấp, khả cạnh tranh quốc tế chưa cao.[7] 3.3.2.2 Kinh tế tư nhân Chưa đáp ứng vai trò động lực quan trọng kinh tế Tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác xã phần lớn có quy mơ nhỏ, lực nội cịn yếu 3.3.2.3 Vấn đề xuất, nhập Phần lớn mặt hàng nông sản xuất chưa xây dựng thương hiệu riêng, ổn định vững Xuất phụ thuộc vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Về nhập khẩu, tỉ trọng nhóm nguyên, nhiên, vật liệu, nhóm hàng tiêu dùng 30 | P a g e Tieu luan có xu hướng tăng; nhập nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng chủ yếu từ thị trường công nghệ thấp Châu Á.[5] 3.3.2.4 Liên kết phát triển vùng cịn lỏng lẻo Cơng tác quy hoạch, quản lý quy hoạch số địa phương bất cập, thiếu tầm nhìn dài hạn Khoảng cách phát triển vùng, miền cịn lớn Việc kết nối giao thơng tỉnh vùng cịn khó khăn Phát triển kinh tế biển chậm, chưa có định hướng rõ nét, chưa gắn kết hài hoà với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Chưa xây dựng cảng trung chuyển quốc tế tập đoàn kinh tế biển mạnh tầm cỡ khu vực Tóm lại, kinh tế cịn nhiều hạn chế, yếu khó khăn, thách thức Kết phát triển kinh tế - xã hội nhiều mặt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thiếu tính bền vững Chênh lệch giàu - nghèo có xu hướng gia tăng, đời sống phận người dân cịn khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng bị thiên tai; khoảng cách phát triển địa phương, vùng, miền cịn lớn Văn hố, xã hội, bảo vệ mơi trường số mặt cịn yếu kém, khắc phục cịn chậm Mơ hình tăng trưởng cịn phụ thuộc lớn vào bên ngồi; chưa quan tâm mức đến chuỗi giá trị cung ứng nước Tăng trưởng kinh tế thấp mục tiêu kế hoạch đề ra, chưa thu hẹp khoảng cách bắt kịp nước khu vực Một số biểu suy thoái đạo đức, lối sống, văn hoá ứng xử vụ việc bạo lực gia đình, bạo hành trẻ em gây xúc xã hội Quản lý nhà nước văn hố, nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng, thơng tin truyền thơng nhiều mặt cịn bất cập.[5] 3.4 Mục tiêu phấn đấu số giải pháp để phát triển KTTT định hướng XHCN 3.4.1 Dự báo tình hình Việt Nam năm Có biểu chưa quan tâm mức bảo đảm phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển văn hoá, bảo đảm phúc lợi xã hội, thực tiến bộ, công xã hội phát triển kinh tế thị trường; chưa bảo đảm phát triển tổng thể, đồng vùng, miền, địa phương theo lợi so sánh phát huy điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù Xu hướng già hoá dân số nhanh; tốc độ cơng nghiệp hố, thị hố tăng mạnh; đặc biệt biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh gay gắt, phức tạp ngày tác động mạnh 31 | P a g e Tieu luan đến phát triển đất nước.Bốn nguy mà Đảng ta cịn tồn tại, có mặt gay gắt Năm năm tới, Việt Nam hội nhập quốc tế sâu, rộng phải thực đầy đủ, hiệu cam kết tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, cịn nhiều hạn chế, yếu kém, đứng trước nhiều khó khăn, thách thức tác động đại dịch Covid-19 khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây Tham nhũng, lãng phí, quan liêu, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội mâu thuẫn xã hội diễn biến phức tạp Nguy tụt hậu, rơi vào bẫy thu nhập trung bình cịn lớn Các lực thù địch tiếp tục tăng cường chống phá Đảng, Nhà nước đất nước ta.[7] 3.4.2 Mục tiêu phát triển 3.4.2.1 Mục tiêu tổng quát Nâng cao lực lãnh đạo, lực cầm quyền sức chiến đấu Đảng; xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh tồn diện; củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố; xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững môi trường hồ bình, ổn định; phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.[6] 3.4.2.2 Mục tiêu cụ thể Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hồn toàn miền Nam, thống đất nước: Là nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân năm đạt khoảng 6,5 - 7%/năm Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 5.000 USD; đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; tốc độ tăng suất 32 | P a g e Tieu luan lao động xã hội bình qn 6,5%/năm; tỷ lệ thị hố khoảng 45%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% (GDP).[7] 3.4.3 Giải pháp phát triển KTTT định hướng XHCN 3.4.3.1 Thống nâng cao nhận thức phát triển KTTT định hướng XHCN Xác định “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”(14) Đó kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế nhà nước công cụ, lực lượng vật chất quan trọng đế Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục khuyết tật chế thị trường Các nguồn lực kinh tế Nhà nước sử dụng phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đất nước phân bổ theo chế thị trường.[6] 3.4.3.2 Tiếp tục hoàn thiện đồng thể chế KTTT định hướng XHCN Tập trung tháo gỡ điểm nghẽn Xây dựng thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quản trị quốc gia Xây dựng khung khổ pháp luật, môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp, đổi sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số; hỗ trợ, khuyến khích đời, hoạt động lĩnh vực mới, mơ hình kinh doanh Tập trung sửa đổi quy định mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở phát triển kinh tế Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyền, ủy quyền gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm cá nhân nâng cao trách nhiệm phối hợp cấp, ngành.[7] 33 | P a g e Tieu luan 3.4.3.3 Tập trung rà soát, sửa đổi quy định mâu thuẫn, chưa hợp lý Tập trung rà soát, sửa đổi quy định chồng chéo, mâu thuẫn, chưa hợp lý hệ thống luật pháp, thủ tục hành gây phiền hà cho doanh nghiệp người dân, gây phân biệt đối xử doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tạo nên rào cản cản trở phát triển đất nước Đồng thời, bổ sung luật pháp, chế, sách thể chế hóa đầy đủ quyền sở hữu, quyền tài sản, quyền tự kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn, công khai, minh bạch, thơng thống để thu hút đầu tư, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc tạo môi trường thuận lợi cho hình thành, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi sáng tạo doanh nghiệp; hỗ trợ, khuyến khích đời, hoạt động lĩnh vực, mơ hình sản xuất kinh doanh mới, công nghệ mới, sản phẩm sở thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi mơ hình tăng trưởng; cấu lại kinh tế để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, bước thực chuyển đổi số cho ngành, lĩnh vực, phát triển kinh tế số, kinh tuần hoàn, kinh tế chia xẻ, phù hợp với xu phát triển chung giới.[7] 3.4.3.4 Hoàn thiện thể chế Hoàn thiện thể chế huy động, phân bổ nguồn lực, quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, nguồn vốn đầu tư Nhà nước để việc phẩn bổ nguồn lực Nhà nước thực theo chế thị trường, thơng qua đấu thầu cơng khai, minh bạch, có tham gia doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Hoàn thiện thể chế phát triển đồng yếu tố thị trường, loại thị trường Thực quán chế giá trị thị trường với hàng hóa, dịch vụ, kể giá dịch vụ công bản, thu hẹp giá nhà nước định Phát triển đồng bộ, với sở hạ tầng phương thức giao dịch đại, loại thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường khoa học - công nghệ, thị trường lao động, thị trường bất động sản để thị trường vận hành thông suốt, kết nối thị trường nước với thị trường giới.[7] 34 | P a g e Tieu luan 3.4.3.5 Giải hài hòa mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam Phát huy đầy đủ vai trò thị trường phân bổ nguồn lực sản xuất, điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa, điều tiết hoạt động doanh nghiệp lọc doanh nghiệp yếu Đồng thời, tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quản lý kinh tế nhà nước; tập trung vào nâng cao chất lượng xây dựng thực thi luật pháp, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; đẩy mạnh cải cách hành chính; giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiến tạo phát triển Tạo điều kiện phát huy vai trị tổ chức trị xã hội bảo vệ quyền lợi ích thành viên, hội viên, phản biện, góp ý luật pháp, sách nhà nước, giám sát doanh nghiệp, quan đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước việc thực thi pháp luật.[7] 3.4.3.6 Xây dựng, cụ thể hóa hệ tiêu chí xác định đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về cấu sở hữu thành phần kinh tế: Là kinh tế đa sở hữu, nhiều thành phần; doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tự chủ, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng theo pháp luật Về chế vận hành: kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Về trình độ phát triển: Có lực lượng sản xuất phát triển ngày đại; cấu hợp lý; tăng trưởng theo chiều sâu; có suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cao; kinh tế độc lập, tự chủ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.[7] 3.4.3.7 Đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế nhà kinh doanh giỏi, phù hợp với yêu cầu KTTT định hướng XHCN Con người lực lượng sản xuất xã hội Vì cần đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế, kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn phát triển Cần có chế độ bồi dưỡng, đãi ngộ đắn đội ngũ cán nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả quản lý, kinh doanh họ.[7] 3.4.3.8 Thực sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế hàng hóa Xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế bùng nổ làm cho mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trở thành yếu tố tích cực nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xuất Ta chủ trương mở rộng thị trường thị 35 | P a g e Tieu luan phần Muốn vậy, cần thực đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại với ngun tắc đơi bên có lợi đảm bảo độc lập tự chủ không can thiệp vào nội nhau.[7] 3.4.3.9 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tránh khỏi, doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường phải thường xun đổi cơng nghệ để hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh Để thực điều phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ Chính vậy, phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố.[7] 3.5 Nền KTTT định hướng XHCN nhìn quan điểm toàn diện Nền KTTT định hướng XHCN Viẹt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với kinh tế giới Nước ta nước XHCN tăng trưởng kinh tế gắn với cơng xã hội mơí thúc đẩy KTTT phát triển Khơng nhìn KTTT góc độ, mặt mà phải xem mối liên hệ vời nhiều yếu tố khác Đất nước ta theo định hướng chọn Đảng, nhân dân xây dựng nhà nước CNXH phải ổn định kinh tế để tiến đến phát triển toàn diện kinh tế dất nước Dưới nhìn quan điểm tồn diện KTTT nói chung nói lên mơi trường cạnh tranh liẹt tuân theo quy luật đào thải, kẻ mạnh thắng môi trường đấu tranh cam go Nhưng KTTT ứng dụng vào Việt Nam khơng hẳn nhũng đặc tính nó, mà bị biến đổi cách phù hợp theo định hướng XHCN mà Đảng Nhà nước đề Tức riêng chung có biến đổi, tác động chuyển hoá lẫn lấy riêng - định hướng XHCN làm chủ đạo, chúng đan xen, thâm nhập, quy định thống để tạo thành phù hợp với hồn cảnh Đó KTTT Việt Nam, kết mối quan hệ tương tác, kết hợp hài hoà KTTT kinh tế định hướng XHCN nước nhà [8] 36 | P a g e Tieu luan Khác với nhiều quốc gia giới, KTTT phát triển để tiến lên XHCN Hiện số quốc gia lên xây dựng CNXH không nhiều Nhưng mà làm ý chí lung lạc Chúng ta ổn định tâm theo đường chọn, vất phải nhièu cản trở, khó khăn, chống đối lực lượng thù địch, bọn phản động nước Vì đường lối, xu hướng chọn nên KTTT nước ta mang đặc tính riêng Quan hệ riêng chung khác với đa phần nước TBCN giới Bởi KTTT nước ta KTTT định hướng XHCN Quan hệ riêng chung dung hoà chuyển hoá Lấy riêng chủ đạo, định chuyển hoá chung Chúng hợp để tạo thành - riêng cho nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam Đó KTTT định hướng XHCN Việt Nam [8] 37 | P a g e Tieu luan KẾT LUẬN Tóm lại, để đạt kinh tế thị trường định hướng XHCN nay, Đảng nhà nước ta trải qua mn vàng khó khăn, phần nhận định sai lầm KTTT phải trả giá Tuy nhiên, Đảng Nhà nước ta từ q trình phân tích xem xét tình hình nước biến động giới kịp thời đổi tư duy, kịp thời đưa định bước đắn, thay mơ hình tập trung quan liêu bao cấp mơ hình KTTT định hướng XHCN, coi KTTT cơng cụ để thực mục tiêu hướng tới CNXH, coi bước táo bạo đem lại kết khả quan qua năm đầu đổi Và cho thấy Đảng Nhà nước ta hoàn toàn đắn Mặc dù vậy, xác định kinh tế thị trường liều thuốc vạn năng, nên việc tìm hiểu rõ kinh tế thị trường ưu điểm, nhược điểm, đặc trưng tác dụng kinh tế cần thiết, để đưa sách phù hợp để vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo giữ vững kinh tế theo đường XHCN Quá trình tiến lên CNXH cịn dài cịn nhiều khó khăn, khơng địi hỏi đồng lịng, chí, tâm tồn Đảng, tồn dân ta mà cịn địi hỏi ln có nhận định đắn tình hình giai đoạn, thời kỳ để có thay đổi kịp thời, để tránh gặp phải sai lầm bước đưa kinh tế nước ta hội nhập kinh tế khu vực giới 38 | P a g e Tieu luan TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2019), Văn Kiện Đại Hội Đảng Thời Kỳ Đổi Mới, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Hà Nội [2] C.Mác Ph.Ănghen: Toàn tập (2002), Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Hà Nội [3] Bộ Giáo Dục Đào Tạo ( 2021), Giáo trình Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Hà Nội [4] PGS.TS Vũ Văn Phúc (2017), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [5] PGS.TS Ngơ Đình Xây (22/05/2021), Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – Mơ hình sáng tạo Việt Nam Truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/dau-tranh-phan-bac-cacluan-dieu-sai-trai-thu-dich/chi-tiet/-/asset_publisher/YqSB2JpnYto9/content/nen-kinhte-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-mo-hinh-sang-tao-cua-viet-nam [6] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 128-129, 114, 220, 131-132 [7] GS.TS Nguyễn Hùng Hậu (08/02/2022), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – Một phát Việt Nam Truy cập từ: https://hcma2.hcma.vn/tintuc/Pages/dua-nghi-quyet-dh-13-vao-cuocsong.aspx?ItemID=11838&CateID=0 [8] PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn (05/01/2022), Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – Sự đột phá lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Truy cập từ: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/xay-dung-nen-kinh-te-thi-truongdinh-huong-xa-hoi-chu-nghia -su-dot-pha-ve-ly-luan-cua-dang-cong-san-viet-namva-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam.html [9] PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa (2021), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lê Nin, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 39 | P a g e Tieu luan

Ngày đăng: 26/12/2023, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan