1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh sở giao dịch,luận văn thạc sỹ kinh tế

112 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 22,79 MB

Nội dung

N G  N H À N G N H À N Ư Ở C V IỆ T N A M B Ọ G IẢ O Đ ự c VA ĐA* LV.003177 H Ọ C V IỆ N N G A N H A N G Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.ỔÕ3177 N G U Y Ễ N Ọ U Ồ C M Ạ M Ì nằng ca o CHAT L Ư Ợ N G DOANH NGHIỆP N H Ị Ch IIn íầgà T ài T ÍN O Ụ N C VỚI KHÁCH i Ả VÀ VỮ A TẠI NGÂN HÀNG THƯ ƠNG ĩ chỉnh - N g ậ ĩi h n g M ă số : 834C LU Ậ N V à N T H Ạ C ! m m TÉ N g i ầ rig ăềĩì khoa: học: TS„ N g y ễis P a»T í Lurcnsg' â Ì N Ộ; C-Ọ - ỉ | NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC V IỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H Ọ C VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN QUÓC MẠNH H O C VIỆN NG AN HÀNG Ị tr u n g tàm t h ô n g t i n t h v iê n Ị số L \ Ị o o ^ m NÂNG CAO CHẤT LƯ ỢNG TÍN DỤNG ĐĨI VỚI K H Á CH HÀNG DOANH N G H IỆ P NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG T H Ư 0N G M ẠI CỎ PHẦN NG O Ạ I T H Ư N G V IỆT NAM - CH I NHÁNH SỎ GIAO DỊCH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ K IN H TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Danh Lưong Hà Nội - 2018 ■In LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên Nguyễn Quốc M ạnh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỰC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÊ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỞ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIÉM CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 7.7.7 K hải n iệ m 7.1.2 Đ ặc điềm D oanh nghiệp nhỏ v a 72 7.7.5 Đ ặc điểm tín dụng D N N V V 16 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VÈ TÍN DỤNG DNNVV 17 1.2.1 K hái niệm tín dụng Ngân hàng hình thức cấp tín dụng .77 1.2.2 Vai trị Tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa dôi với Ngân h àn g 21 1.3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỰNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .25 7.3.7 K hải niệm chất lượng tín dụng 25 1.3.2 C ác tiêu đánh g iá chất lượng tín d ụ n g : 26 1.3.3 C ác nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 32 1.3.4 Y nghĩa chất lượng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa đổi với Ngân hàng thương m i 37 1.4 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DNNVV TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHÁC, BẢI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIETCOMBANK .38 1.4 ỉ C ác sân phâm cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương m ại cô phân quân đ ộ i 38 1.4.2 Quản lý the chap hàng tồn kho ngân hàng Sacom bank 39 1.4.3 B ài học từ hôi sinh G eneral M otor sụp dồ Vinaxuki 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG THỤC TRẠNG CHẮT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VẢ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 46 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c PHẦN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 46 2.1.1 Sơ lược trình hình thành p h t triển NHNT 46 2.1.2 Sơ lược Vietcombank —Chi nhánh Sở giao d ịc h 47 2.1.3 C câu tô chức Vietcombank —Chỉ nhánh Sở g iao dịch 48 2.1.4 K ết hoạt dộng kinh doanh Vietcombank Sở giao d ịc h 52 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ 2.2 VỪA QUA CÁC CHỈ SỐ 60 2.2.1 Các tiêu định lư ợ n g 60 2.2.2 Các tiêu định tín h 69 2.2.3 Quy định , Quy trình tín dụng Khách hàng DNNVV .72 2.2.4 Chính sách cáp tín dụng ưu đãi với Khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcom bank 75 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIETCOMBANK SỞ GIAO DỊCH 79 2.3.1 K et quà đạt d ợ c 79 2.3.2 Những hạn chê cịn tơn t i 79 2.3.3 Phân tích nguyên nhân hạn c h ế 80 KÉT LUẬN CHƯƠNG 84 CHƯƠNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẮT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 85 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGẢN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHẢNH SỞ GIAO DỊCH 85 ỉ Định hướng hoạt động chung Vietcombank 85 3.1.2 Định hướng hoạt động Chi nhánh Sở giao dịch 87 3.1.3 Định hướng hoạt dộng tin dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh Sở giao d ịch 89 3.2 GIẢI PHÁP NÀNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHO VỪA VÀ TAI VIETCOMBANK - CHI NHÁNH SỞ GIAO DICH 90 3.2.1 N âng cao chất lượng thẩm định tín dụng 90 3.2.2 Tăng cường hiệu công tác kiêm tra mục đích sử dụng von, kiêm tra sau cho vay, so lưu ỷ kiểm tra sau vay dổi với DNNVV 92 3.2.3 Đ a dạng clĩn hóa hình thức cap tín dụng 94 3.2.4 N âng cao lực thu hồi nợ x ấ u 96 3.2.5 Hiện đại hóa cơng nghệ thông tin 97 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 98 3.3.1 Kiến nghị với C quan nhà n ớc: 98 3.3.2 Kiên nghị với Ngân hàng N goại thương Việt N a m 99 KẾT LUẬN CỉỈƯƠNG 100 KÉT LUẬN .101 DANH MUC TẢI LIÊU THAM KHẢO DANH MỤC CHŨ VIÉT TẮT BĐS Bất động sản DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa KHDN Khách hàng doanh nghiệp MMTB Máy móc thiết bị NHNN Ngân hàng nhà nước NHNT Ngàn hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch SGD Sở giao dịch SME Small and medium Enterprise (Doanh nghiệp nhỏ vừa) TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo dâm TSC Trụ sở TTQT Thanh tốn quốc tế VCB, Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIẺU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Định nghĩa DNNVV Liên minh châu  u Bảng 1.2: Định nghĩa SME Malaysia .9 Bảng 1.3: Định nghĩa SME số quốc gia Bảng 1.4: Tiêu chí định danh DNNVV theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP 11 Bảng 1.5: Một số tiêu thống kê đánh giá hoạt động DNNVV giai đoạn 2000-2015 14 Bảng 1.6: Tỷ trọng tín dụng theo phân khúc KH số NHTM 24 Hình 2.1: Co cấu tổ chức Vietcombank Chi nhánh Sở giao dịch 49 Hình 2.2: Huy động vốn cuối kỳ CN Sở giao dịch giai đoạn 2014-2017 53 Hình 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn theo loại tiền tệ năm 2017 Vietcombank Sở giao dịch 54 Hình 2.4: Dư nợ cuối kỳ CN Sở giao dịch giai đoạn 2014-2017 .56 Hình 2.5: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn theo loại tiền tệ Vietcombank Sở giao dịch năm 2017 .57 Báng 2.6: Lợi nhuận sau trích lập Dự phịng rủi ro Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2013-2017 58 Hình 2.7: Quy mơ tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn Sở giao dịch giai đoạn 2014-2017.59 Hình 2.8: Tốc độ tăng trưởng dư nợ theo quy mô KH tỷ trọng dư nợ SME giai đoạn 2015-2017 60 Hình 2.9: Cơ cấu cho vay SME theo kỳ hạn giai đoạn 2014-2017 .61 Bảng 2.10: số dư bảo lãnh Chi nhánh SGD giai đoạn 2014-2017 .62 Bảng 2.11: sổ dư phát hành L/C Chi nhánh SGD giai đoạn 2014-2017 63 Hình 2.12: Giá trị TSBD tỷ lệ TSBĐ doanh số cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh L/C) giai đoạn 2014-2017 64 Hình 2.13: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu Khách hàng DNNVV Vietcombank Sở giao dịch giai đoạn 2014-2017 66 Hình 2.14: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu Khách hàng DNNVV so sánh với khối Kinh doanh khác giai đoạn 2014-2017 68 Hình 2.15: Cơ cấu lợi nhuận khách hàng DNNVV giai đoạn 2014-2017 61 Bảng 3.1: Một số tiêu kinh doanh năm 2018 Vietcombank sỏ' giao dịch .88 PHẢN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vị trí DNNVV kinh tế điều phủ nhận; DNNVV đóng vai trị vơ quan trọng tăng trưởng kinh tế đất nước Theo số liệu thống kê, đến năm 2015, DNNVV Việt nam đóng góp lên tới 43.2% tổng GDP quốc gia, sử dụng 51% tone, lao động toàn xã hội chiếm tới 98% tổng số doanh nghiệp hoạt động nước Các số quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, EƯ đạt cấu tương tự, chí, DNNVV cịn có tỷ trọng đóng góp cao hon so với tỷ lệ Việt Nam Việc hỗ trợ DNNVV để làm tảng phát triển kinh tế từ lâu dã nhiều chuyên gia, nhà quản lý nhà nghiên cứu kinh tế đưa Tại Việt Nam; năm 2017 coi năm khởi nghiệp với 675 điều kiện kinh doanh bãi bở, cắt giảm 420 thủ tục kiểm tra tổng cộng 56.5% thủ tục hành chính; cho đời hiệu lực đổi với Luật Chuyển giao công nghệ 2017 Luật hồ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa; ban hành Đề án 884 hồ trợ sinh thái khởi nghiệp, loạt hành động cải cách hành lang pháp lý, sách hỗ trợ khác giúp tiến gần tới mục tiêu đạt 1.000,000 Doanh nghiệp đến năm 2020 theo tinh thần Nghị số 19-2017/NQ-CP Chính phủ mà trọng tâm hồ trợ Doanh nghiệp khởi nghiệp, DNNVV Với vị ngày quan trọng kinh tế DNNVV, Ngân hàng thương mại nói chung Vietcombank nói riêng thực thi nhiều sách, định hướng chuyển dịch cấu tín dụng từ bán bn sang bán lẻ xu tất yếu Mục tiêu chiến lược Ngân hàng Vietcombank đến năm 2020 xác định rõ: "Đạt vị trí ngân hàng số Việt Nam, cụ thể: Dạt Top bán lẻ Top bán buôn” Ngày 20/10/2017, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam lần tuyển dụng nhân cấp cao người nước trực tiếp tham gia điều hành kinh doanh; theo đó, ơng Thomas William Tobin - người có nhiều kinh nghiệm Ngân hàng bán lẻ HSBC, VISA nắm giữ cương vị Giám đốc điều hành khối dịch vụ bán lẻ Vietcombank Nhũng bước kể cho thấy tàm quan tâm rõ ràng Ngân hàng việc nâng cao tỷ trọng tín dụng dịch vụ khối Bán lẻ nói chung DNNVV nói riêng cấu sản phẩm Vietcombank thời gian tới Đổi với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Sở giao dịch, kết hoạt động năm gần đâv mục tiêu kinh doanh năm 2018 cho thấy định hướng tương tự Mảng bán lẻ nói chung Vietcombank CN Sở giao dịch tăng trưởng mức 40% năm 2017 đặt mục tiêu năm 2018 lên tới 46.9%, cấu đóng góp tổng dư nợ từ mức 31.0% tiến đến mức 38.9% Đó thực thử thách đổi với Cán tín dụng mảng bán lẻ Vietcombank Chi nhánh Sở giao dịch Song song với thách thức mặt tăng trưởng, nhu cầu kiểm sốt chất lượng tín dụng DNNVV vơ quan trọng định đến hiệu việc cho vay phát triển Ngân hàng Với định hướng sấp tới Ngân hàng Vietcombank đẩy mạnh mảng bán lẻ, bắt đầu cho phép triển khai tín dụng thể nhân DNNVV Phịng giao dịch nhiệm vụ phải đưa phương pháp, nguyên tắc giúp quản lý nâng cao chất lượng tín dụng dổi với DNNVV nhu cầu ngày cấp thiết Chi nhánh Sở giao dịch nói riêng tồn hệ thống Vietcombank nói chung; nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tín dụng, dịch vụ bán lẻ đảm bảo tăng trưởng cách bền vững, an toàn lành mạnh Đứng trước nhu cầu cấp thiết dó, luận văn “Nâng cao chất lưọng tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh sỏ’ giao dịch” dự kiến đỏng góp phần vào sở lý luận đưa phương pháp hiệu giúp nâng cao, cải thiện chất lượng tín dụng dối với DNNVV; chìa khóa giúp mạnh, phát triển quy mơ tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Sở giao dịch nói riêng đáp ứng định hướng, mục tiêu phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói chung 90 tác cải thiện chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng sản phẩm cung cấp đến khách hàng tăng cường công tác quản trị rủi ro 3.2 GIÁI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA VÀ TẠI VIETCOMBANK - CHI NHÁNH SỎ GIAO DỊCH 3.2.1 Nâng c a o c h ấ t l u ọ n g t h ẩ m đ ịn h tín dụng Kết q trình thầm định tín dụng đưa định cho vay, việc thẩm định tín dụng dựa thơng tin mà (những) người thẩm định thu thập từ nhiều nguồn khác nhau; sở tổng hợp, phân tích đánh giá cách chủ quan theo quy trình tín dụng mà Vietcombank ban hành để đưa định tín dụng Vì ba yếu tố quan trọng thẩm dinh tín dụng nguồn thơng tin (bao gồm sổ lượng, chất lượng thơng tin), trình độ người thâm định quy trình tín dụng 3.2.1.1 N âng cao chất lượng cán bộ: Thay đổi quy trình tuyển dụng: Một nguồn nhân Ngân hàng chất lượng cao ràt dồi nhân viên có kinh nghiệm tơ chức tín dụng khác Hiện Vietcombank sở hữu lợi vô lớn có chế độ đãi ngộ cao nhât thị trường ngân hàng nước tạo lập uy tín đơi với người lao động; nhiên quy trình tuyển dụng người có kinh nghiệm chưa thực phù hợp thực chung với người khơng có kinh nghiệm Cơ chế tuyển dụng người có kinh nghiệm cần xây dựng riêng, đặc biệt phải xây dựng dược chế cho phép đàm phán mức lương thay mặc định lương khởi điểm thu hút nhân tài giảm thiểu chi phí, nguồn lực đào tạo Cụ thể, việc tổ chức thi tuyển tập trung dẫn đến số bất lợi cho người có kinh nghiệm: sinh viên trường thường có kiến thực học thuật rộng tốt đào tạo xong nhà trường người có kinh nghiệm cơng tác TCTD khác nên khơng có nhiều thời gian để đầu tư ơn luyện lại kiên 91 thức Ngoài ra, Vietcombank chưa xây dựng chế đàm phán mức lương, dẫn đến người cỏ kinh nghiệm chuyên công tác sang Vietcombank hon 01 năm mức thu nhập thấp, rào cản dối với người có gia đình cần ổn định chuyển công tác Xây dựng quy chế luân chuvển công tác, chấm dứt Họp đồng lao động: Tại Vietcombank, bên cạnh việc sở hữu nhân viên giỏi, nhiều kinh nghiệm lực; số lượng cán hoạt dộng không hiệu cao Tuy nhiên, Vietcombank chưa có chế tài xử lý nhân này, việc luân chuyển cho việc sảy mà chủ yếu Cản chủ động thay đổi công tác Đặc biệt Chi nhánh sỏ' giao dịch, kết kinh doanh chung toàn Chi nhánh tốt, cán hoạt động không hiệu xếp hạng thấp hưởng chế dộ dãi ngộ vô cạnh tranh so sánh với Chi nhánh khác hệ thống Ngân hàng khác thị trường lại khơng có chế ln chuyển cho việc Cán Theo đó, máy nhân Sở giao dịch ngày cồng kềnh hiệu quả, không tạo động lực tính cạnh tranh nhân viên Tổ chức khóa đào tạo cho cán bộ: Bên cạnh đó, việc hỗ trợ đào tạo, cập nhật kiến thức cho cán có kinh nghiệm làm việc Vietcombank công tác cần quan tâm Vietcombank cần triển khai chương trình đào tạo thiết thực, hữu ích dành cho cán tín dụng; thân Sở giao dịch nên tổ chức buồi trao đổi kinh nghiệm, kiến thức lãnh dạo cán bộ, phòng ban để nâng cao trình dộ, trau dồi kiến thức 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng: Hiện nay, việc thắm định sâu ngành nghề kinh doanh Khách hàng thường dựa vào yếu tổ kinh nghiệm cán bộ; việc thuê chuyên gia tư vấn mang tính chất lý thuyết không thực hiện, kế với Doanh nghiệp lớn (trừ sổ dự án có quy mô siêu lớn, nhiều Ngân hàng tài trợ) Hệ thống báo cáo ngành Vietcombank tồn nhiều thiếu sót, số 92 lượng ngành nghề hạn chế khơng cập nhật Trong đó, công ty Vietcombank VCBS lại đon vị chuyên nghiên cứu doanh nghiệp, thị trường ln có cập nhật thường xun ngành nghề, thông tin vĩ mô khơng có chia sẻ thơng tin Vietcombank VCBS Đây nói lãng phí nguồn lực đổi với Ngân hàng Vietcombank nên xây dựng chế, quy định rõ thẩm quyền, số lượng chất lượng chia sẻ thông tin để đảm bảo hài hòa nhu cầu khai thác thơng tin khối tín dụng Vietcombank nhu cầu bảo mật thông tin VCBS Tăng cường hệ thống công nghệ thông tin để kết thông tin toàn hệ thống, tận dụng số lượng, mạng lưới Khách hàng vơ lớn Vietcombank đê có sở liệu chuẩn; so sánh lực Khách hàng với Doanh nghiệp có quv mơ ngành nghề có quan hệ tín dụng Vietcombank 3.2.1.3 Rà sốt tn thủ quy trình tín dụng Quy trình tín dụng Vietcombank dành cho khối khách hàng DNNVV thay đổi triển khai từ 04/2018, theo hướng giảm thiểu thời gian tác nghiệp tập trung vào bán hàng, xây dựng quan hệ khách hàng tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt Trong q trình triển khai quy trình mới, cần có phối hợp hồ trợ sâu sát từ đơn vị soạn thảo quy trình với đơn vị trực tiếp thực để giải nhanh, kịp thời vướng mắc trình triển khai; tránh ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ Khách hàng Việc tuân thủ quy trình Vietcombank đánh giá cao hệ thống kiểm tra kiểm soát sát chế tài khắt khe việc vi phạm quy trình 3.2.2 Tăng cường hiệu cơng tác kiểm tra mục đích su dụng vốn, kiểm tra sau cho vay, số lưu ý kieni tra sau vay đối vói DNNVV Phổ biến chi tiết đến cán ý nghĩa vai trò quan trọng công tác kiểm tra sau cho vay việc hạn chế rủi ro tín dụng Thực tế cho thấy, sử dụng vốn sai mục đích khơng nguyên nhân mà dấu hiệu quan trọng dẫn đến/cho 93 thây khả nợ hạn Doanh nghiệp Vì vậy, việc kiểm tra sử dụng vốn vay DNNVV khâu kiểm sốt rủi ro vơ quan trọng Đưa việc kiểm tra sau cho vay vào tiêu Cán khách hàng, việc kiểm tra sau cho vay cần thực cách nghiêm túc; yêu cầu việc kiểm tra sau cho vay cán khách hàng ngồi biên bản, cần có thêm hình ảnh, số liệu cụ thể để tránh tính trạng kiểm tra sơ sài không kiểm tra thực tế Tô chức buổi đào tạo, trao đổi kinh nghiệm hoạt động kiểm tra sau cho vay trong, nội khối Khách hàng SME phòng ban kinh doanh; truyền thông học kinh nghiệm thực tế, cụ thể lĩnh vực kinh doanh khách hàng để học hỏi phương pháp kiểm tra hiệu Một số lưu ý tiến hành kiểm tra vốn vay nhằm nâng cao hiệu kiểm tra sau cho vay: V Việc kiếm tra vốn vay phải thực cách nghiêm túc thực tế Cán cân có kiểm tra thường xuyên nắm bắt diễn biến dòng tiền Khách hàng dê kịp thời phát dấu hiệu sử dụng vốn sai mục đích; tìm hiểu ngun nhân; qua dỏ điều chỉnh sách cấp tín dụng cho Khách hàng cách phù họp V Việc kiêm tra vốn vay phải đảm bảo cán tín dụng nắm tiền Ngân hàng cho vay nằm đâu Neu đặc thù ngành kinh doanh/sản phẩm Khách hàng không cho phép xác định cụ thể cần có sở đáng tin cậy để đánh giá tơc độ thu hồi dịng tiền có biện pháp hạn chế tối đa việc sử dụng vốn sai mục đích ^ Kiểm tra vốn vay phải dựa đặc thù hoạt động kinh doanh Khách hàng Cán Khách hàng cần hiểu sâu ngành nghề, quy trình kinh doanh Khách hàng; tìm điểm mấu chốt, giai đoạn mà Vietcombank kiểm sốt chu kỳ hàng hóa KH để việc kiêm soát hiệu nhất, cân đối quản trị rủi ro hài lòng Doanh nghiệp Ví dụ: 94 o Đối với ngành bán lẻ, Khách hàng khơng có khoản phải thu, nên tiền vay Ngân hàng chủ yếu nằm tiền mặt hàng tồn kho Tuy nhiên, với số lượng hàng hóa lớn, chủng loại đa dạng bán lẻ, việc kiểm đếm khơng khả thi; việc kiểm soát phải dựa việc nghiên cứu thời gian bán hàng trung bình, vịng quay tiền mặt để đưa thời gian vay vón phù hợp với vịng quay Khách hàng; thực kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu số hàng hóa định, kiểm tra sổ sách ghi chép, quy trình xuất nhập hàng hóa, ghi nhận doanh thu để đảm bảo tính minh bạch, o Đổi với ngành kinh doanh tơ, đặc thù hàng hóa kèm chứng từ riêng (về nhập khẩu, chứng nhận chất lượng, hóa đon VAT ) nên dễ dàng quản lý thông qua giấy tờ Neu chặt chẽ, Ngân hàng giữ chứng từ gốc bàn giao lại cho Doanh nghiệp bán hàng hóa, thực thu nợ V Kiểm tra vốn vay nên thực từ khâu giải ngân, thực thường xuyên để tránh gây phiền toái tới khách hàng: Khi giải ngân, cán cần thu thập đa hồ sơ liên quan đến việc luân chuyến dòng tiền cho vay (họp đồng đầu ra, thỏa thuận đặt cọc ), thực ghi chép, theo dõi cập nhật thường xuyên với Khách hàng tình trạng vốn vay; việc kiêm tra vốn vay thực tế thực định kỳ nhằm đảm bảo khóp với số liệu theo dối Hồn thiện quy trình chấp hàng tồn kho khoản phải thu để tăng cường kiểm sốt dịng tiền, mục đích sử dụng vốn: Quản lý hàng tồn kho khoản phải thu quản lý dịng tiên trả nợ Doanh nghiệp (đối với vay vốn lưu động) Việc thí điểm thực hiện, hồn thiện chuẩn hóa quy trình giúp Vietcombank hưóng tới việc kiểm soát khách hàng chặt chẽ hơn, kịp thời có biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng 3.2.3 Đa dạng chn hóa hình thức cap tín dụng Việc đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng cần thực theo hai hướng, tăng số lượng sản phẩm ngân hàng/sản phàm tín dụng mà DNNVV sử dụng, 95 hai đa dạng hóa sản phẩm Ngân hàng, chia nhỏ đến nhu cầu, đối tượng nhằm mục tiêu phục vụ khách hàng hiệu quản trị tốt hon rủi ro tín dụng Vê cơng tác tăng cường so lượng dịch vụ mà D N N v v sử dụng: DNNVV có đặc thù sử dụng sản phẩm tín dụng nói riêng sản phẩm ngân hàng nói chung Theo nghiên cứu tổ chức Oliver Wyman, DNNVV trung bình Vietcombank sử dụng 03 dịch vụ Ngân hàng, chủ yếu vay vốn dịch vụ tốn Việc đa dạng hóa sản phẩm tín dụng cần nhừng vai trị lớn truyền thơng Ngân hàng tới Khách hàng tư vấn Cán khách hàng Đặc điểm hoạt động cho vay phải sử dụng nguồn vốn đầu vào, dẫn đến chi phí lớn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho Ngân hàng Việc mở rộng cấp tín dụng sang hoạt dộng ngoại bảng giúp DNNVV giảm thiêu chi phí Ngân hàng giảm thiểu rủi ro đảm bảo việc tài trợ thương mại cho KH; giúp Ngân hàng đa dạng hóa danh mục cấp tín dụng, phân tán rủi ro, gia tăng liên kết với Khách hàng, hướng tới phục vụ dịch vụ tổng thê Một số sản phẩm ngoại bảng phổ biến: Bảo lãnh, phát hành L/C; sổ sản phẩm đặc biệt cần giới thiệu thêm tới Khách hàng: L/C nội địa, L/C nội bộ, L/C UPAS, chiết khấu, bao tốn, cho th tài Đặc thù DNNVV có uy tín thấp, nên có vị thấp, thường xuyên phải toán cho nhà cung cấp Ngân hàng cần tư vấn cách tích cực để Khách hàng đàm phán sử dụng công cụ ngoại bảng để hỗ trợ trình đàm phán cấp tín dụng thương mại để da dạng hóa sản phàm tín dụng Vê cơng tác da dạng hóa sản phâm ngân hàng: Việc da dạng hóa sản phẩm tín dụng dược thực cách chia nhở sản phẩm đến đối tượng, nhu cầu Khách hàng giúp chuẩn hóa đưa khung sách theo loại DNNVV khác nhau, nhu cầu mục đích cấp tín dụng khác Ngân hàng mở rộng sản phẩm 96 dành riêng cho loại hình Doanh nghiệp như: Sản phẩm cho vay dành riêng cho doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng nhanh; sản phẩm cho vay siêu tốc; sản phẩm L/C trả chậm ưu dãi dành cho doanh nghiệp nhập thiết bị y tế; gói bảo lãnh tru đãi cho doanh nghiệp nhà thầu Vingroup gói sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng, đồng thời góp phần tăng cường cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng Ví dụ, đối tác nhà thầu Vingroup có dặc thù ln Vingroup tốn nhanh, sớm tiến độ, nhu cầu chủ yếu doanh nghiệp vay vốn mà phát hành loại bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh bảo hành Với doanh nghiệp sở mức độ rủi ro thấp so với trung bình thị trưịng Vietcombank xem xét đưa mức phí bảo lãnh ưu đãi giúp dơn vị kinh doanh dễ dàng phát triển khách hàng, cạnh tranh với TCTD khác, thu hút khách hàng tốt quan hệ Vietcombank 3.2.4 Nâng cao luc thu hỏi no xấu Thẩm định chặt chẽ tính pháp lý tài sản: Đối với xử lý nợ xấu, nợ hạn dặc biệt với DNNVV Tài sản bảo đảm đóng vai trị vơ quan trọng; nguồn thu nợ thứ cấp giúp nâng cao tính cam kết chủ tài sản việc thực nghĩa vụ với Ngân hàng Bên cạnh giá trị, tính pháp lý TSBĐ vấn đề cần thẩm định kỹ Nên hạn chế nhận TSBĐ có tính chất pháp lý không rõ ràng nhận làm TSBĐ bổ sung; thực thẩm định kỹ tính pháp lý tài sản để tránh tranh chấp pháp lý kéo dài nhiều năm, tiêu tổn nhiều chi phí nguồn lực Thành lập phận định giá, kiểm tra tài sản riêng biệt: Theo quy trình triển khai tháng 04/2018 Vietcombank đổi với khối Khách hàng DNNVV; công việc định giá định giá lại TSBĐ thực phận CRC, thuộc Phòng Quản lý nợ Việc giao nhiệm vụ định giá TSBĐ cho phận riêng biệt không giúp giảm thiểu bớt thủ tục cho cán Khách hàng, mà cịn đảm bảo tính khách quan việc xác định giá trị TSBĐ Tuy nhiên, đến tại, nhân bố trí cho 97 phận CRC tài sản bảo đảm 02 người, phục vụ cho tồn khối Khách hàng Doanh nghiệp với quy mơ dư nợ lên tới gần 20.000 tỷ đồng; nên việc thẩm định giá trị tài sản, thực kiểm tra định giá lại tài sản định kỷ thực cách SO' sài; trình độ tính chun nghiệp cán chưa cao, chưa tạo ê-kíp hoạt động thực hiệu Xây dụng đội ngũ hồ trợ xử lý 11Ợ xấu có trình độ chuyên môn kỹ cao lĩnh vực tố tụng: Thực tế cho thấy, công tác tổ tụng có vai trị quan trọng q trình xử lý nợ xấu, giúp đảm bảo quyền lợi lợi ích họp pháp Ngân hàng theo Họp dồng chấp, họp đồng tín dụng trưịng họp khơng đạt hợp tác từ phía Khách hàng sau dã xử lý xong toàn TSBĐ Tuy nhiên, dây công việc nhạy cảm cần phải xây dựng đội ngũ có kỹ kinh nghiệm có thê đảm bảo trình tố tụng hiệu quả, tiết kiệm thời gian, nguồn lực cho Ngân hàng Tận dụng chế bán nợ, xóa nợ: Nhiều trường hợp, Khách hàng bán hết TSBĐ khơng cịn hoạt dộng khơng cịn khả trả nợ khả trả nợ thấp; Ngân hàng nên thực xóa nợ để giải dứt điểm nợ xấu, tránh lãng phí nguồn lực theo kiện phá sản quản lý nợ xấu Bán nợ phưong án giúp giải nhanh toàn khoản nợ trường hợp đàm phán nhũng mức giá hợp lý, giúp dòng tiền sớm quay trở lại hoạt động kinh doanh 3.2.5 Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin Đề án thay đổi Cơng nghệ đưọc nghiên cứu triển khai Vietcombank; dự kiến bắt đầu áp dụng 2-3 năm tới Vai trị Cơng nghệ chất lượng tín dụng vơ quan trọng phân tích trên; nhiên việc thay dổi hệ thống cần nghiên cứu kỹ lưỡng trước thực hiện; với hệ thống Khách hàng lớn Vietcombank, việc chuyển đổi Corebanking cần diễn cách hoàn hảo đề tránh ảnh hưởng đến việc giao dịch Khách hàng, mát dữ' liệu hay rủi ro công nghệ thông tin khác 98 Xây dựns hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng theo ngành, đến khách hàng sở tập trung thông tin TSC: Trên sở tập hợp toàn số liệu Vietcombank Doanh nghiệp, TSC xây dựng phận nghiên cứu riêng cảnh báo biến động tương lai đến ngành; theo dõi số liệu Doanh nghiệp ngành theo thời gian để dự đốn liệu ngành kinh doanh có có xu hướng xuống, yếu hay khơng Qua chi tiết đen sổ Khách hàng có rủi ro cao cảnh báo đến Chi nhánh Xây dựng hệ thống thẩm định, phê duyệt, tác nghiệp xuyên suốt: Hệ thống giúp cán thực công việc thẩm định sử dụng sở dừ liệu cán khách hàng thu thập, giúp giảm thiểu trùng lắp việc thẩm định Hệ thống công nghệ giúp thời gian thẩm định, thời gian tác nghiệp trung bình, nhằm cung cấp cho ban điều hành số liệu thời gian hiệu công tác thấm định, tác nghiệp; đánh giá cán hoạt động không hiệu sở xây dựng tiêu khối vận hành Đông thời, câp phê duyệt thực phê duvệt hệ thống thơng tin trường hợp khơng có mặt đơn vị công tác, giúp tăng cường tốc độ phục vụ khách hàng 3.3 CÁC KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Co quan nhà nước: Rút ngắn giảm thiểu thủ tục khởi kiện tranh châp TSBD kiện phá sản để đẩy nhanh tốc độ xử lý tài sản Ngân hàng, tránh ứ đọng vốn tiêu tốn nguồn lực Nâng cao phối kết hợp với Ngân hàng trình xử lý nợ (triệu tập, sử dụng công cụ pháp lý ) Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ngàn hàng DNNVV, vận dụng linh hoạt mềm dẻo sách kinh tể Cung cấp cảnh báo theo ngành đến Ngân hàng từ nguồn thông tin trung tâm CIC; thu thập sổ liệu từ thị trường CIC để đưa định hướng phát triển ngành Ngân hàng nói chung, sử dựng linh hoạt công cụ pháp lý đế điều tiết, 99 hạn chế dòng vốn nhũng lĩnh vực rủi ro cao dịch chuyển dần sang lĩnh vực rủi ro 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Xây dựng sách tuyển dụng, chế độ luân chuyển chấm dứt họp đồng lao động để tăng cường chất lượng nhân sự, giảm thiểu số lượng lao động hoạt động không hiệu quả, tạo vị trí để tiến hành tuyển dụng thêm nhân chất lưọng cao tăng cường hiệu suất làm việc cán Sở giao dịch nói riêng Vietcombank nói chung SĨTn hồn thiện việc cải tiến hệ thống công nghệ Hệ thống Corebanking Vietcombank nói có "tuổi đời” cao hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhu cầu thay đổi vô cấp thiết; giúp giải phóng thời gian cho cơng tác báo cáo, tăng cường khả tổng họp thông tin phục vụ cho công tác quản trị; xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng theo ngành đến khách hàng Việc cải tiến hệ thống công nghệ cân có chn bị kỹ lưỡng đê khơng gây rủi ro cơng nghệ q trình chuyển đôi Điều hành linh hoạt thông qua quy định, quy trình sách, xây dựng cơng cụ hữu hiệu để đơn vị kinh doanh phát triển tín dụng: Trên sở ý kiến đóng gop chi nhánh kết kiểm tra phận kiểm toán nội hàng năm TSC cần tổng hợp đưa thay đổi cần thiết để giảm thiểu bất cập quy định hay thay đổi quy trình, quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn Bám sát quy định pháp luật để kịp thời cập nhật vào văn Vietcombank, phổ biến đến Chi nhánh Xây dựng chương trình ưu đãi lãi suất, liên kết nhận ủy thác với tổ chức, đơn vị có nguồn vốn ưu đãi đê tạo sản phẩm tín dụng chất lượng cao, có truyền thơng đến chi nhánh nhằm phục vụ công tác mở rộng, phát triển tín dụng DNNVV 100 KÉT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận DNNVV, lý luận chất lượng tín dụng; tận dụng kết nghiên cứu từ chương việc khái quát thực trạng chất lượng tín dụng Vietcombank Sở giao dịch, phân tích điểm mạnh, điểm yểu, tìm nguyên nhân; chương 3, tác giả dã di sâu phân tích giải pháp hiệu quả, thiêt thực nhằm hạn chế tối đa nhũng điểm tồn cơng tác tín dụng DNNVV Vietcombank Sở giao dịch Kết hợp với định hướng Vietcombank thời gian tới phát triển DNNVV tác giả đưa kiến nghị, phương án đến quan liên quan để hồn thiện hon chất lượng tín dụng; làm tiền đề cho mục tiêu phát triển DNNVV cách nhanh, bền vững hiệu theo phưong châm hành động Sở giao dịch 101 KÉT LUẬN Vói kinh tế Việt Nam nay, DNNVV ngày trọng để trở thành nhũng nhân tổ, động lực bền vững cho phát triển kinh tế đất nước vai trị hỗ trợ Ngân hàng thương mại việc cấp tín dụng DNNVV ngày trở nên quan trọng Định hướng mở rộng hoạt động bán lẻ, việc mở rộng cấp tín dụng DNNVV thân Ngân hàng mục tiêu đặt Chính vậy, làm thể để phát triển mạnh quy mơ tín dụng DNNVV đơi với quản trị rủi ro cách bền vững mục tiêu xun suốt tác giả cơng trình nghiên cứu Mặc dù thuộc Chi nhánh đầu hệ thống Vietcombank, khối DNNVV Sở giao dịch lại nhiều kết quả, thành tích bật; chưa tận dụng đưọc hiệu mạnh cua Victcombank nói chung Sở giao dịch nói riêng Xuất phát từ thực tế dó, viết tập trung nghiên cứu lý luận chung, tìm hiểu thơng tin số liệu để đánh giá thực tiễn; tổng họp, phân tích, tìm ưu điểm, khuyết điểm nguyên nhân thực trạng dê từ đưa giải pháp, kiến nghị thiết thực nhằm nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV Sở giao dịch nói riêng tồn hệ thống Vietcombank nói chung Tác giả hy vọng rằng, luận văn giúp làm sáng tỏ phần chất lượng tín dụng DNNVV Vietcombank Sở giao dịch, cung cấp cho Ban lãnh đạo Chi nhánh ý tưởng thiết thực, giải pháp khả thi nhằm hỗ trợ cho việc phát triên tín dụng DNNVV năm tới đôi với quản trị rủi ro; đặc biệt tín dụng DNNVV dự kiến dược thí điểm triển khai Phịng giao dịch đặt mục tiêu tăng trưởng quy mô gần 50% năm 2018 Mặc dù dã có gắng nghiên cứu thu thập tối đa tài liệu, số liệu; thời gian nguồn lực hạn chế, quan điểm cá nhân tác giả luận văn chan khơng tránh khởi sai sót; tác giả mong muốn nhận đóng góp, ý kiến xây dựng Quý thầy cô giáo người đọc đẻ luận văn hoàn thiện hon 102 Trong q trình hồn thiện Luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, bảo nhiệt tình chuyên môn, kiến thức kinh nghiệm giáo viên hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Danh Lưong —nguyên Phó tổng giám đốc Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến hỗ trợ nhiệt tình đồng nghiệp làm việc Sở giao dịch; đặc biệt giúp đỡ chị Đỗ Thị Thu Hương trình thu thập thông tin, số liệu Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc trân trọng tới Giáo viên hướng dan nhũng đồng nghiệp giúp đờ tơi q trình hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm on! 103 DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viêt Tổng cục thống kê (2016), Doanh nghiệp Việt Nam ì năm đầu kỷ XXI, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Lê Văn Te, Ths Huỳnh Thị Hương Thảo, Thị trường tài chỉnh định chế tài chỉnh trung gian, NXB Phương Đông, Hà Nội PGS.TS Lê Văn Te, TS Hồ Diệu (2004), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2008) Hướng dẫn thực hành thẩm định tín dụng Ngân hàng thương m ại , NXB Thống kê, Hà Nội Vietcombank (2018), Bảo cáo thường niên Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam năm 7, Hà Nội Vietcombank, Bảo cáo kết hoạt dộng kinh doanh năm từ 2014 đến 2017 , Hà Nội Dương Tiến Định (2016), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương m ại phần N goại thương Chi nhảnh Hơ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Đại học Ngân hàng, TP Hồ Chí Minh Hoàng Thị Hoài Hương (2015), G iải ph áp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP đâu tư ph át triền Việt Nam Chi nhánh Phú Thọ , Luận văn thạc sĩ Học viện Ngân hàng Hà Nội Vũ Thị Phương Dung (2015), G iải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng Chi nhánh Ba Đình, Luận văn thạc sĩ Học viện Ngân hàng, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hồng Ngân (2014), G iải ph áp nâng cao chất lượng tín dụng đối vớ i khách hàng doanh nghiệp ngân hàng TM CP quân đội chi nhánh Trần D uv Hưng, Luận văn thạc sĩ Học viện Ngân hàng, Hà Nội 11 Phan Thị Hồng Thúy (2014), Thực trạng g iả i pháp nâng cao chất lựng tín dụng Ngân hàng TMCP hăc chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Học viện Ngân hàng, Hà Nội 104 12 Cơng văn số 681/CP-KTN ngày 20/06/1998 Chính phủ việc định hướng chiến lược sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 13 Nghị định sổ 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 14 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 15 Luật hồ trợ DNNVV số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017 16 Luật tổ chức tín dụng ngày 16/06/2010 Tiếng Anh 17 The International Finance Corporation (2010), The SME Banking Knowlegde G uide , Washington D.c 18 Anthony Saunders, Marcia Millon Cornett (2006), Financial Institutions M anagement - A Risk M anagement A pproach, McGraw-Hill IRWIN, Fifth Edition 19 Bessis J E (1999), Risk M anagement in Banking , John & Sons Edition

Ngày đăng: 20/12/2023, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w